Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ VÂN ANH Tên đề tài: KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ DỰ PHÒNG CỦA CHA MẸ CÓ CON BỊ HEN PHẾ QUẢN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2023 LUẬN
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Cha/mẹ hoặc người trực tiếp chăm sóc trẻ được chẩn đoán HPQ đến khám và đang điều trị dự phòng tại Bệnh viện nhi TW
+ Cha/mẹ trẻ được chẩn đoán và đang điều trị dự phòng bệnh hen phế quản tại Khoa Miễn dịch dị ứng và Trung tâm Quốc tế , Bệnh viện Nhi Trung ương
+ Cha, mẹ trẻ là người trực tiếp chăm sóc và sử dụng thuốc cho trẻ trong quá trình điều trị tại bệnh viện cũng như tại nhà
+ Cha, mẹ đồng ý tham gia trả lời phỏng vấn và thực hành kỹ năng sử dụng thuốc điều trị hen cho trẻ
+ Cha, mẹ bệnh nhi không đồng ý hoặc không đủ năng lực hành vi chăm sóc trẻ.
THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
- Thời gian nghiên cứu: tháng 12 năm 2022 đến tháng 5 năm 2023
+ Trung tâm Quốc tế – Bệnh viện nhi TW
+ Khoa miễn dịch dị ứng – Bệnh viện nhi TW
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.3.2 Cỡ mẫu n: Là cỡ mẫu nghiên cứu α: Mức ý nghĩa thống kê; với α = 0,05 thì hệ số Z1-α/2 =1,96 p: Chọn p = 0,25 Tỉ lệ thực hành chưa đạt khi sử dụng bình xịt định liều kèm buồng đệm là 25% theo nghiên cứu của Bùi Nguyễn Hạ Nhi [4] q: 1-p d: Chọn d =0,06 n = 177 Cộng thêm 10% để loại trừ các phiếu không hợp lệ, cỡ mẫu tối thiểu là 194 Cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện Chọn các cha mẹ đủ điều kiện tham gia nghiên cứu cho đến khi đủ cỡ mẫu
Tổng số cha mẹ thực tế tham gia nghiên cứu này là 209.
CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi xây dựng các biến số theo mục tiêu nghiên cứu như sau:
TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp thu thập
Thông tin chung về trẻ và người chăm sóc trẻ Đặc điểm tiền sử, bệnh của trẻ
1 Họ tên trẻ Họ tên trẻ trên giấy khai sinh Định danh
Bộ câu hỏi phỏng vấn/Hồ sơ bệnh án
2 Giới Giới tính của đối tượng nghiên cứu: nam hoặc nữ Nhị phân
Là năm sinh dương lịch của trẻ (Trẻ trên 1 tuổi ghi năm sinh, trẻ dưới 1 tuổi ghi số tháng)
4 Chiều cao Chiều cao trẻ (tính bằng m) Liên tục
5 Cân nặng Cân nặng trẻ (tính bằng kg) Liên tục
Thư viện ĐH Thăng Long
6 Địa chỉ Nơi sinh sống của trẻ và gia đình Định danh
Là trình độ cao nhất của cha mẹ Thứ bậc
Nông dân, cán bộ công nhân viên chức, nghề nghiệp khác Định danh
Tuổi lúc trẻ được chẩn đoán HPQ đầu tiên
Tuổi lúc trẻ được chẩn đoán HPQ (ghi rõ số tháng với trẻ dưới 1 tuổi, trên 1 tuổi ghi rõ số tuổi)
10 Số lần trẻ nhập viện vì HPQ
Số lần trẻ nhập viện vì HPQ từ trước đến nay Liên tục
11 Bệnh kèm Bệnh đồng mắc của trẻ (tiền sử hoặc hiện tại): có hoặc không Nhị phân
12 Bệnh liên quan đến dị ứng
Có hay không mắc các bệnh liên quan đến dị ứng gồm viêm mũi dị ứng, viêm da cơ địa, viêm kết mạc dị ứng, dị ứng thuốc, dị ứng thức ăn
13 Mức độ kiểm soát hen của trẻ
Mức độ kiểm soát hen của trẻ (mục 1.6.2 Mức độ kiểm soát hen của trẻ): Kiểm soát tốt, kiểm soát 1 phần, không kiểm soát, không biết
14 Người cho biết trẻ bị hen
Nhân viên y tế, bạn bè người thân hay tự biết Danh mục
Tiền sử hen hoặc các bệnh liên quan đến dị ứng của gia đình
Tiền sử hen hoặc các bệnh liên quan đến dị ứng của người trong gia đình
16 Tiền sử hút thuốc lá trong gia đình
Gia đình có người hút thuốc lá hay không Nhị phân
Kiến thức về hen và dự phòng hen của cha mẹ bệnh nhi
1 Kiến thức về định nghĩa hen phế quản
Là sự nhận biết của ĐTNC về định nghĩa chung nhất, đầy đủ nhất về hen
Nhị phân Bộ câu hỏi phỏng vấn
2 Kiến thức về kiểm soát hen phế quản
Là sự nhận biết hen phế quản có kiểm soát được hay không? Nhị phân
Kiến thức về ảnh hưởng của không kiểm soát hen
Là sự nhận biết nếu HPQ không được kiểm soát sẽ ảnh hưởng đến trẻ như thế nào?
Kiến thức về thời gian kéo dài bệnh hen phế quản
Kiến thức về thời gian điều trị bệnh hen phế quản
5 Kiến thức về yếu tố khởi phát hen
Kiến thức về các yếu tố khởi phát cơn hen như thay đổi thời tiết, nhiễm khuẩn hô hấp
Kiến thức về triệu chứng của hen phế quản
Kiến thức về triệu chứng của hen phế quản như ho, khò khò, khó thở, hắt hơi
Kiến thức về triệu chứng của hen phế quản nặng
Kiến thức về triệu chứng của hen phế quản khi trở nặng như thở nhanh, tím tái vật vã
Kiến thức về thời gian dùng thuốc điều trị hen phế quản
Kiến thức về thời gian dùng thuốc điều trị hen phế quản: hàng ngày
Thư viện ĐH Thăng Long
9 Kiến thức về thuốc điều trị hen
Nhận biết các thuốc điêu trị hen đang sử dụng
10 Kiến thức về dự phòng cơn hen
Kiến thức về các biện pháp dự phòng cơn hen Nhị phân
11 Kiến thức xử trí khi trẻ lên cơn hen
Kiến thức về việc xử trí khi trẻ lên cơn hen tại nhà: xịt thuốc, đưa đến bệnh viện
Thực hành xịt thuốc dự phòng hen
1 Thực hành sử dụng bình xịt định liều
Thực hành của cha mẹ/trẻ khi sử dụng bình xịt định liều
Thực hành sử dụng thuốc xịt qua buồng đệm
Thực hành của cha mẹ/trẻ khi sử dụng thuốc xịt qua buồng đệm
Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành dự phòng hen
4 Trình độ học vấn cha mẹ
6 Tiền sử mắc bệnh hen hoặc bệnh dị ứng
7 Tiền sử hút thuốc lá trong gia đình
9 Bệnh liên quan đến dị ứng
10 Mức độ kiểm soát hen của trẻ
11 Mối liên quan kiến thức, thái độ đến thực hành
CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN
2.5.1 Bộ công cụ thu thập thông tin
Sử dụng bộ câu hỏi đánh giá kiến thức cha mẹ trong điều trị dự phòng HPQ của tác giả Nguyễn Thị Thuý và cộng sự đang sử dụng và thực hiện tại khoa Miễn dịch –
Dị ưng, Bệnh viện Nhi Trung ương.[15]
Bộ công cụ được sử dụng tại nhiều nước trên thế giới và được chuẩn hoá, dịch sang tiếng Việt, được sự góp ý của một số chuyên gia về hô hấp và dị ứng Bộ công cụ đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành được đánh giá có độ tin cậy với Cronbach alpha đều lớn hơn 0,7.[8]
Bộ công cụ gồm 4 phần:
Phần 1: Phần A gồm 16 câu hỏi về đặc điểm chung, đặc điểm về bệnh của trẻ bệnh và người chăm sóc (cha/mẹ) của trẻ
Phần 2: Phần B gồm 11 câu hỏi về kiến thức về hen, đặc điểm bệnh hen, triệu chứng hen, yếu tố khởi phát hen, triệu chứng hen, dự phòng hen, xử trí khi trẻ lên cơn hen
Phần 3: Phần D gồm 16 câu hỏi về được hướng dẫn sử dụng thuốc và bảng kiểm xịt thuốc qua buồng đệm, xịt thuốc qua bình định liều
2.5.2 Các tiêu chuẩn và cách đánh giá các chỉ số nghiên cứu
- Mức độ kiểm soát hen của trẻ: Thầy thuốc đánh giá
Bảng 2.1 Bảng phân loại mức độ kiểm soát hen ở trẻ dưới 5 tuổi Đặc điểm Kiểm soát Kiểm soát một phần Không kiểm soát
Triệu chứng ban ngày < 2 lần/ tuần > 2 lần/ tuần
≥ 3 điểm của kiểm soát hen một phần trong bất kỳ tuần nào
Hạn chế Hoạt động Không Bất kỳ
Triệu chứng ban đêm Không Bất kỳ
Nhu cầu thuốc cắt cơn 2 ngày/tuần > 2 ngày/tuần
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 2.2 Bảng phân loại mức độ kiểm soát hen ở trẻ trên 5 tuổi
Kiểm soát Kiểm soát 1 phần Không kiểm soát Triệu chứng ban ngày ≤ 2 lần/ tuần >2 lần/ tuần
Có 3 hoặc nhiều hơn triệu chứng của kiểm soát hen một phần trong một tuần
Hạn chế hoạt động Không Một phần
Triệu chứng về đêm/ thức giấc Không Một phần Đòi hỏi điều trị ≤ 2 lần/ tuần >2 lần/ tuần
Chức năng phổi (PEV1) Bình thường thực hiện sai quy trình
2.5.3 Quy trình thu thập số liệu
Bước 1: Xây dựng, thử nghiệm và hoàn thiện bộ công cụ nghiên cứu
Bộ công cụ được xây dựng Sau đó, nghiên cứu viên xin ý kiến góp ý của một số chuyên gia để hoàn thiện, chỉnh sửa, bổ sung
Bước 2: Tập huấn công cụ nghiên cứu
- Đối tượng tập huấn (người điều tra): 02 Điều dưỡng Khoa Miễn dịch – Dị ứng và 02 Điều dưỡng Trung tâm Quốc tế S
- Nội dung tập huấn: Người điều tra được tập huấn để hiểu rõ mục đích nghiên cứu, cách thức tiến hành thu thập số liệu, các nội dung trong Bộ công cụ
- Thời gian, địa điểm: 01 ngày, tại Trung tâm Quốc tế S
Bước 3: Tiến hành thu thập số liệu
Người điều tra đến địa điểm nghiên cứu và giải thích đầy đủ mục đích, tính bảo mật của nghiên cứu, thời gian cần thiết để hoàn thành một bộ câu hỏi để ĐTNC quyết định có tham gia nghiên cứu hay không
Người điều tra phỏng vấn ĐTNC dựa vào bộ công cụ nghiên cứu (thông tin chung, kiến thức, thái độ) Phần thực hành, người điều tra quan sát trực tiếp thực hành của bệnh nhi hoặc bố mẹ
Người điều tra kiểm tra phiếu sau khi hoàn thành để đảm bảo không bỏ sót thông tin Những phiếu nào điền chưa đủ, đúng yêu cầu thì loại phiếu.
XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Số liệu được làm sạch trước khi nhập liệu Toàn bộ phiếu được nhập vào phần mềm Epi Data, phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0
Sử dụng thống kê mô tả để mô tả đặc điểm chung trẻ và người chăm sóc trẻ, tiền sử gia đình và đặc điểm bệnh của trẻ; kiến thức, thái độ và thực hành của ĐTNC: Các biến liên tục được biểu diễn dưới dạng trung bình (độ lệch chuẩn) Các biến định danh được biểu diễn dưới dạng tần số (tỷ lệ phần trăm) Để phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành dự phòng hen phế quản cho trẻ, kiểm định Khi bình phương (Chi square) và hồi quy logistic đơn biến được sử dụng để xác định tỷ suất chênh (OR) và khoảng tin cậy 95% của các yếu tố ảnh hưởng đối với các biến phụ thuộc
Giá trị α = 0,05;p < 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê
Thư viện ĐH Thăng Long
SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
- Sai số do thu nhập số liệu, thông tin:
Sai số trả lời do ĐTNC không hiểu câu hỏi hoặc không nhớ thông tin
Sai số ghi chép do ghi thiếu thông tin, đánh sai đáp án
- Sai số trong quá trình nhập số liệu, xử lý số liệu: Người nghiên cứu bỏ sót dữ liệu, nhẫm lẫn các câu hỏi và các phiếu
- Bộ công cụ được góp ý và chỉnh sửa cho phù hợp
- Tập huấn kỹ cho người điều tra
- Người nghiên cứu kiểm tra, xem xét lại các phiếu phỏng vấn sau mỗi ngày điều tra Các phiếu điều tra thu thập chưa đầy đủ hoặc không hợp lý thì loại
- Được tập huấn kỹ bộ công cụ nghiên cứu
- Người điều tra đọc kỹ, chậm từng câu hỏi và giải thích khi ĐTNC không hiểu
- Quan sát kỹ thực hành dựa trên bảng kiểm đã có Đối tượng nghiên cứu:
- Được giải thích rõ mục đích, ý nghĩa của nghiên cứu để hiểu rõ, đồng ý tham gia nghiên cứu.
ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
Đề cương nghiên cứu được Hội đồng xét duyệt đề cương thạc sĩ trường Đại học Thăng Long theo Quyết định số 22071103/QĐ – ĐHTL ngày 11 tháng 07 năm 2022, được thông qua bởi Hội đồng Y đức Viện nghiên cứu sức khỏe Bệnh viện Nhi Trung ương số 362/ BVNTW – HĐĐĐ
Nghiên cứu được sự đồng ý của Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương và Lãnh đạo Trung tâm Quốc tế , Khoa Miễn dịch – Dị ứng
Nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của cha mẹ có trẻ hen phế quản khám và đang điều trị tại bệnh viện Nhi Trung ương; nhằm quản lý, dự phòng, chăm sóc và tư vấn; có những chiến lược phù hợp trong quá trình quản lý trẻ hen phế quản
Việc tham gia nghiên cứu của ĐTNC là hoàn toàn trên cơ sở tự nguyện khi được giải thích rõ về mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu Đảm bảo bí mật các thông tin mà đối tượng tham gia nghiên cứu cung cấp Thông tin thu thập trung thực, khách quan
Thư viện ĐH Thăng Long
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1 Đặc điểm về giới tính, tuổi, tuổi phát hiện bệnh của trẻ mắc HPQ
Biến số nghiên cứu Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Tuổi của ĐTNC (Mean ± SD) Min Max
Tuổi phát hiện hen phế quản
Tỉ lệ trẻ nam lớn hơn trẻ nữ (Trẻ nam chiếm tỉ lệ 55%, trẻ nữ chiếm 45%) Nhóm trẻ có độ tuổi trên 5 cao gấp 4 lần nhóm trẻ có độ tuổi từ 5 tuổi trở xuống (80,9% so với 19,1%)
Tuổi trung bình của trẻ bệnh là 8,2± 2,9 tuổi Tuổi nhỏ nhất là 2 tuổi, lớn nhất là 17 tuổi
Tuổi trẻ được chẩn đoán hen phế quản trung bình là 5,8 ± 2,5 tuổi Nhỏ nhất là
1 tuổi, lớn nhất là 11 tuổi
Bảng 3.2 Đặc điểm nơi sinh sống của trẻ mắc hen phế quản (N 9)
Biến số nghiên cứu Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Trong số các đối tượng tham gia nghiên cứu, trẻ chủ yếu sống ở thành phố (69,9%), tỉ lệ trẻ sống ở nông thôn là 25,8% và chỉ một số lượng nhỏ trẻ sống ở miền núi (4,3%)
Bảng 3.3 Đặc điểm trình độ học vấn và nghề nghiệp người chăm sóc trẻ (N 9)
Biến số nghiên cứu Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Trung cấp, cao đẳng 40 19,1 Đại học, sau đại học 84 40,2
Thư viện ĐH Thăng Long
Về trình độ học vấn, ĐTNC có trình độ THPT và THPT trở xuống chiếm tỉ lệ cao nhất (40,7%), tiếp theo đó là nhóm có trình độ đại học và sau đại học (40,2% và thấp nhất là nhóm có trình độ trung cấp, cao đẳng (chiếm 19,1%)
Về nghề nghiệp, nhóm cha mẹ có nghề nghiệp là cán bộ, công nhân viên chức chiếm tỉ lệ trên 50% (51,7%) Nhóm cha mẹ có nghề nghiệp là nông dân chiếm tỉ lệ thấp nhất (9,1%)
Bảng 3.4 Tiền sử mắc hen hoặc các bệnh mãn tính về dị ứng của gia đình bệnh nhi (N 9)
Tiền sử mắc hen/bệnh dị ứng Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Bảng 3.4 Thấy hơn 50% trẻ có các thành viên trong gia đình có tiền sử mắc hen hoặc các bệnh dị ứng khác
Bảng 3.5 Đặc điểm hút thuốc lá trong gia đình (N 9)
Hút thuốc lá trong gia đình Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Trong số 209 ĐTNC, 68,9% trẻ không có các thành viên khác trong gia đình hút thuốc; 31,1% trẻ có các thành viên trong gia đình hút thuốc lá
Bảng 3.6 Người cho biết bệnh nhi bị hen (N 9)
Người cho biết trẻ bị hen Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Trong số 209 ĐTNC, hầu hết trẻ biết bị hen phế quản thông qua việc đi khám và được thông báo bởi nhân viên y tế (94,3% ĐTNC biết con bị hen phế quản thông qua nhân viên y tế); 4,3% ĐTNC tự biết con bị hen phế quản và 2,4% ĐTNC biết thông qua bạn bè, người thân
Bảng 3.7 Đặc điểm bệnh tật của trẻ (N 9)
Biến số nghiên cứu Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Thư viện ĐH Thăng Long
Viêm kết mạc dị ứng 6 2,9
Bảng 3.7 cho thấy số trẻ có bệnh kèm theo liên quan đến dị ứng chiếm tỉ lệ 64,6%
Hơn ẵ số trẻ mắc viờm mũi dị ứng (58,4%), 23,9% trẻ bị viờm da cơ địa; số trẻ bị viêm kết mạc dị ứng chiếm 2,9%
Tỉ lệ trẻ dị ứng thức ăn là 7,2%; tỉ lệ trẻ dị ứng thuốc là 3,7%
Bảng 3.8 Mức độ kiểm soát hen của trẻ (N 9)
Mức độ kiểm soát hen của trẻ Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Trong số 209 ĐTNC, số trẻ biết được kiểm soát hen tốt là 37,3%; 25,3% chưa kiểm soát hen; 21,1% kiểm soát một phần ( BS đánh giá và chẩn đoán điều trị và nói cho cha mẹ trẻ biết )
KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN CỦA ĐTNC
3.2.1 Kiến thức dự phòng hen phế quản của ĐTNC (N 9)
Biểu đồ 3.1: Kiến thức dự phòng hen phế quản của ĐTNC
60,3% cha mẹ có kiến thức chung đúng về dự phòng hen phế quản cho bệnh nhi, 39,7% cha mẹ có kiến thức chung chưa đúng về dự phòng hen phế quản
Bảng 3.9 Kiến thức của ĐTNC về hen phế quản (N 9)
Nội dung Tần số (n) Tỉ lệ (%) Định nghĩa đúng về hen phế quản 104 49,8
Hiểu đúng về khả năng kiểm soát hen phế quản 174 83,3
Hiểu đúng về thời gian điều trị hen phế quản 171 81,8
Trong số các ĐTNC, 49,8% ĐTNC hiểu đúng về định nghĩa hen phế quản; 83,3% biết hen phế quản có thể kiểm soát được và 81,8% ĐTNC hiểu đúng về thời gian điều trị hen phế quản Đạt 60,3%
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.10 Kiến thức của ĐTNC về hậu quả của hen phế quản (N 9)
Nội dung Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Hiểu đúng về hậu quả của không kiểm soát HPQ
Thường xuyên lên cơn hen 198 94,7
Ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần
Tốn kém tiền, mất thời gian 135 64,6
94,7% ĐTNC biết việc không kiểm soát hen phế quản làm trẻ thường xuyên lên cơ hen Gần 80% ĐTNC biết không kiểm soát hen phế quản gây nên suy hô hấp mãn và ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần của trẻ
Bảng 3.11: Kiến thức đúng về các yếu tố bùng phát cơn hen (N 9)
Nội dung Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Kiến thức đúng về các yếu tố bùng phát cơn hen
Tiếp xúc vật nuôi trong nhà 142 67,9
Tiếp xúc với khói thuốc, bụi 132 63,2
Trong số các ĐTNC, 95,2% ĐTNC biết thay đổi thời tiết là yếu tố khởi phát hen; 71,8% ĐTNC biết hoạt động gắng sức; 67,9% ĐTNC biết tiếp xúc với vật nuôi trong nhà, 63,2% biết tiếp xúc khói thuốc, bụi; 47,8% ĐTNC biết nhiễm khuẩn hô hấp là yếu tố nguy cơ khởi phát cơn hen phế quản
Bảng 3.12 Kiến thức đúng về các triệu chứng của hen phế quản (N 9)
Nội dung Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Kiến thức đúng về các triệu chứng của hen
Kiến thức đúng về các triệu chứng nặng của hen
Tím tái, vật vã, kích thích 79 37,8
Nói khó hoặc không nói được 66 31,6
Bảng 3.12 cho thấy 92,3% ĐTNC biết triệu chứng lâm sàng của hen phế quản là ho Tỉ lệ cha mẹ biết các triệu chứng của hen phế quản gồm khó thở, khò khè, lần lượt là 87,6%; 74,6%;Có 66,5% cha mẹ cho rằng triệu chứng Mệt là triệu chứng của HPQ Chỉ có 9,1% cha mẹ cho rằng hắt hơi là triệu chứng của hen phế quản
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.13 Kiến thức đúng về thuốc, biện pháp dự phòng hen phế quản và xử trí khi trẻ lên cơn hen (N 9)
Nội dung Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Thuốc trẻ đang sử dụng
Biện pháp dự phòng khởi phát hen
Tránh các yếu tố bùng phát cơn hen 189 90,4
Tránh vận động gắng sức 191 91,4
Tuân thủ sử dụng thuốc, tái khám 203 97,1
Xử trí khi trẻ lên cơn hen
Dùng thuốc 174 83,3 Đưa đến cơ sở y tế khi trẻ lên cơn hen 154 73,7
Phần lớn các cha mẹ đều biết được loại thuốc mà con đang được sử dụng tại nhà: 76,6% cha mẹ biết thuốc Ventolin (cắt cơn); 61,2% cha mẹ biết thuốc Flixotide (dự phòng); 16,3 biết thuốc Seretide (dự phòng); 5,3% cha mẹ không biết thuốc con đang sử dụng
Trên 90% cha mẹ của trẻ hen phế quản biết các yếu tố dự phòng khởi phát cơn hen như tránh các yếu tố bùng phát cơn hen (90,4%); tránh vận động gắng sức (91,4%); nhà cửa sạch thoáng (94,7%), tuân thủ sử dụng thuốc và tái khám (97,1%)
Trong số 209 ĐTNC, 83,3% cha mẹ biết dùng thuốc dự phòng khi trẻ lên cơn hen; 73,7% cha mẹ trẻ biết đưa trẻ đến cơ sở y tế
Bảng 3.14 Nguồn thông tin cha mẹ trẻ chủ động tìm hiểu về phòng hen phế quản
Nguồn thông tin Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Cha mẹ chủ yếu chủ động tìm hiểu thông tin từ nhân viên y tế (82,8%); mạng internet (55%), câu lạc bộ hen (37,8%), rất ít cha mẹ tìm hiểu thông tin từ bạn bè ngưởi thân (4,8%) và cá nguồn thông tin khác (2,9%)
Bảng 3.15: Thời điểm cha mẹ cho trẻ đi khám dự phòng (N 9)
Thời điểm cha mẹ đưa trẻ đi khám dự phòng Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Theo hẹn của bác sĩ 182 87,1
Khi cháu lên cơn hen 39 18,7
Khi con được nghỉ học 11 5,3
Thư viện ĐH Thăng Long
Về việc đưa con đi khám dự phòng, 87,1% cha mẹ đưa con đi khám theo hẹn của bác sĩ; 18,7% cha mẹ đưa con đi khám khi con lên cơn hen; 16,3% cha mẹ đưa con đi khám khi cha mẹ rảnh nên giữ nhà cửa sạch sẽ, thông thoáng; tránh cho trẻ tiếp xúc khói bụi, thuốc lá
3.2.3 Thực hành của cha mẹ bệnh nhi về dự phòng hen phế quản (N 9)
Bảng 3.16 Thực hành xịt thuốc và nguồn hướng dẫn xịt thuốc cho cha mẹ bệnh nhi (N 9) Được hướng dẫn xịt thuốc Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Nguồn hướng dẫn xịt thuốc Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Hầu hết cha mẹ trẻ đã được hướng dẫn xịt thuốc dự phòng hen, chiếm 94,6% 92,3% ĐTNC được nhân viên y tế hướng dẫn sử dụng thuốc xịt dự phòng hen
Bảng 3.17 Cách sử dụng thuốc xịt dự phòng hen phế quản (N 9)
Nội dung Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ trẻ sử dụng bình xịt có buồng đệm lớn hơn bình xịt định liều (51,7% so với 48,3%)
Biểu đồ 3.2: Thực hành chung xịt thuốc dự phòng hen phế quản của ĐTNC
72,7% cha mẹ trẻ thực hành đúng quy trình sử dụng thuốc xịt dự phòng cho trẻ Bảng 3.18 Tỉ lệ thực hành đúng quy trình xịt thuốc dự phòng hen phế quản
STT Quy trình xịt thuốc qua buồng đệm Tần số
Gắn đầu ngậm của bình xịt vào lỗ mềm của buồng đệm Bình thuốc kim loại của bình xịt phải ở vị trí thẳng đứng
3 Lắc thuốc có gắn buồng đệm 5 lần để trộn đều thuốc và chất đẩy thuốc 201 100
4 Thở ra chậm đến cuối lúc thở ra bình thường 197 96
5 Đặt đầu ngậm của buồng đệm vào trong miệng , qua khỏi hàm răng và phía trên lưỡi Mím chặt môi quanh đầu ngậm, Nếu SD buồng đệm có mặt nạ, hãy đặt mặt nạ phủ kín lên mũi và miệng
Thư viện ĐH Thăng Long
6 Dùng ngón tay cái ấn vào đỉnh bình thuốc kim loại một lần để phóng thuốc vào trong buồng đệm 201 100
7 Hít vào thật sâu và chậm qua miệng khoảng 10-15 giây ( 6 nhịp thở) 201 100
STT Quy trình xịt thuốc qua bình định liều Tần số
1 Tháo nắp bình xịt bằng cách bóp nhẹ hai bên nắp 206 99,1
2 Giữ bình xịt thẳng đứng, lắc kỹ bình xịt 205 98,1
3 Thở ra hết cỡ đến khi nào còn cảm thấy dễ chịu 163 58,9
4 Ngậm kín, đưa đầu ngậm vào miệng giữa hai hàm răng, khép môi xung quanh 200 96,3
Hít vào đồng thời ấn bình xịt Ngay sau khi bắt đầu hít vào qua đường miệng , ấn bình xịt để phóng thích thuốc trong khi vẫn đang hít vào một cách đều đặn
6 Lấy bình xịt ra khỏi miệng, nín thở cho đến khi nào còn cảm thấy dễ chịu 182 76,6
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN CỦA CHA MẸ BỆNH NHI
Bảng 3.19 Mối liên quan giữa đặc điểm chung của trẻ, người chăm sóc trẻ và kiến thức dự phòng hen Đặc điểm
Kiến thức dự phòng hen
Trung cấp, cao đẳng
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.20 cho thấy nhóm cha mẹ có trình độ THPT có kiến thức về hen phế quản không đạt cao gấp 2,97 lần nhóm cha mẹ có trình độ trung cấp, cao đẳng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p