Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM THỊ YẾN NHI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA SẢN PHỤ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG NĂM 2014 H P U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 H Hướng dẫn khoa học: TS Phạm Như Thảo GV hỗ trợ : Ths Nguyễn Thị Thanh Nga HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM THỊ YẾN NHI H P KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA SẢN PHỤ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG NĂM 2014 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 H Hướng dẫn khoa học: TS Phạm Như Thảo GV hỗ trợ : Ths.Nguyễn Thị Thanh Nga HÀ NỘI, 2014 i LỜI CÁM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian tham gia học lớp QLBV trường Đại học Y Tế Công Cộng – Hà Nội phối hợp với trường Cao đẳng Y tế - Đồng Tháp Tôi nhận nhiều quantâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến quý thầy cô trường Đại học Y Tế Công Cộng – Hà Nội trường Cao đẳng Y tế - Đồng Tháp phối hợp điều phối lớp học phù hợp thời gian địa điểm học Đồng thời q thầy dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý H P báu cho suốt thời gian qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Phạm Như Thảo ThS Nguyễn Thị Thanh Nga trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình viết luận văn Lần đầu thực lĩnh vực nghiên cứu khoa học Kiến thức tơi cịn hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Nhưng khơng quản khó khăn, tranh thủ nhiều thời gian đọc U đóng góp xây dựng giúp tơi hồn thành luận văn Bản thân học từ cô nhiều lĩnh vực Một lần em xin chân thành cảm ơn cô chúc cô khỏe, trẻ, đẹp thành công lĩnh vực H Sau cùng, tơi xin kính chúc q thầy cô Ban Giám Hiệu trường Đại học Y Tế Công Cộng – Hà Nội, trường Cao đẳng Y tế - Đồng Tháp dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng Kiên Giang, ngày tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực Phạm Thị Yến Nhi ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A&T Alive Thrive ABS Ăn bổ sung BMHT Bú mẹ hoàn toàn BSSS Bú sớm sau sinh BVĐK Bệnh viện đa khoa CBYT Cán y tế CNV Công nhân viên NCBSM Nuôi sữa mẹ NDTN Nuôi dưỡng trẻ nhỏ QLBV Quản lý bệnh viện UNICEF United Nation Chieldren Fund (Quĩ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) VDD Viện Dinh Dưỡng quốc gia WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) H U H P iii MỤC LỤC TÓM TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm lợi ích ni sữa mẹ: 1.2 Tình hình NCBSM Thế Giới Việt Nam: 11 1.2.1 Tình hình NCBSM Thế Giới: 11 1.2.2 Tình hình NCBSM Ở Việt Nam: 12 H P Mơ hình sinh thái NCBSM số yếu tố liên quan [15] .15 1.4 Tóm tắt địa bàn nghiên cứu: 16 Chương 18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu: .18 U 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 18 Thiết kế nghiên cứu: 18 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu: 18 H Phương pháp chọn mẫu: .19 Phương pháp thu thập số liệu: 19 2.7 Biến số nghiên cứu: xây dựng thành nhóm sau .19 2.8 Tiêu chí đánh giá: .20 Phương pháp phân tích số liệu: 20 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 21 Chương 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .22 3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành sản phụ NCBSM 23 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành NCBSM 29 iv BÀN LUẬN 40 KẾT LUẬN 47 KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 52 Phụ lục 1: PHIẾU HỎI 52 Phụ lục 2: Danh sách cán tham gia nghiên cứu: 60 Phụ lục 3: Các biến số nghiên cứu: 61 Phụ lục 4: Cách tính điểm kiến thức, thái độ, thực hành 71 H P H U v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 2: Kiến thức nuôi sữa mẹ 23 Bảng : Thái độ nuôi sữa mẹ .25 Bảng 4: Thực hành NCBSM bà mẹ sinh thường .26 Bảng : Thực hành NCBSM bà mẹ mổ đẻ 27 Bảng 3.6: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức NCBSM .29 H P Bảng 3.7: Một số yếu tố liên quan đến thái độ NCBSM 31 Bảng 3.8: Một số yếu tố liên quan đến thực hành NCBSM 33 Bảng 3.9: Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành NCBSM .35 Bảng 3.10: Liên quan đặc điểm cá nhân kiến thức NCBSM ………… 36 Bảng 3.11: Liên quan đặc điểm cá nhân thái độ NCBSM…………… 37 U Bảng 3.12: Liên quan đặc điểm cá nhân thái độ NCBSM …………… H vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kiến thức chung nuôi sữa mẹ 24 Biểu đồ 2: Thái độ chung nuôi sữa mẹ 26 Biểu đồ 3.3: Thực hành chung nuôi sữa mẹ 29 H P H U vii TĨM TẮT Ni sữa mẹ (NCBSM) quan tâm không Việt Nam mà khắp nơi giới Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan nuôi sữa mẹ sản phụ sau sinh bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2014” Mục tiêu nghiên cứu Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành xác định số yếu tố liên quan nuôi sữa mẹ sản phụ sau sinh khoa sản Bệnh viện đa khoa Kiên Giang năm 2014 H P Nghiên cứu áp dụng phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích Tổng số có 400 Sản phụ đến sinh Khoa sản Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang từ ngày 01/ /2014 đến ngày 20/7/2014 đưa vào nghiên cứu Qua kết nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ bà mẹ có kiến thức, thái độ, thực hành NCBSM với tỷ lệ 61,8%, 68,5% 52% Tỷ lệ thấp U kiến thức bà mẹ yếu tố cho trẻ bú theo nhu cầu (23,5%), thái độ tỷ lệ thấp yếu tố bà mẹ cho nên cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh cần thiết (37,5%) thực hành có tỷ lệ thấp yếu tố cho trẻ ăn H thêm thức ăn sữa mẹ bà mẹ sinh thường (7,0%) Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành việc nuôi sữa mẹ đối tượng nghiện cứu cho thấy đa số yếu tố như: tuổi, số lần sinh con, nơi ở, kinh tế hộ gia đình, dân tộc, cán y tế hướng dẫn, chồng người thân hỗ trợ có liên quan với kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ có ý nghĩa thống kê (p 44 điểm Không đạt: 44 điểm U H Đạt 75 Thự h nh nuôi sữa mẹ Câu hỏi 01 Đá án Nội dung Bà mẹ vệ sinh trước cho bé bú Có (Rửa tay, lau vú trước cho bé bú) Điểm Cách bà mẹ bế bé cho bú 02 (Đầu thân trẻ đường thẳng, mặt trẻ Đúng đối diện với vú môi trẻ đối diện với núm vú, thân trẻ sát với mẹ, đỡ toàn người trẻ) Cách bà mẹ cho bé ngậm bắt vú 03 H P (Miệng trẻ ngậm bắt mơi hướng ngồi, lưỡi chụm quanh bầu vú, má chụm trịn, quầng vú cịn lại phía nhiều phía dưới) 04 05 06 Chị có cho bé bú sớm vòng sau sinh Chị có cho bé bú sữa mẹ hồn tồn theo nhu cầu kể U ngày đêm Ngoài sữa mẹ, chị có trẻ trẻ uống thêm khơng? Là loại H Đúng Có Có Khơng 07 Chị có vắt bỏ sữa dư sau lần cho bú Có 08 Chị có cho bé nằm gần mẹ kể ngày, đêm Có 76 H P H U 77 H P H U