Khái niệm Quản trị kinh doanh là việc thực hiện các hành vi quản trị quá trình kinh doanh để duytrì, phát triển công việc kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệthố
GIỚI THIỆU NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đại học Công Nghiệp Hà Nội
-Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có bề dày lịch sử hơn 120 năm xây dựng và phát trrển, tiền thân là hai trường: Trường Chuyên nghiệp Hà Nội (thành lập năm 1898) và Trường Chuyên nghiệp Hải Phòng (thành lập năm 1913) Qua nhiều lần sáp nhập, đổi tên, nâng cấp từ trường Trung học Công nghiệp I lên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội và Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
1.2.2 Các lần bác Hồ về thăm
- Lần thứ nhất Bác về thăm vào tháng 9 năm 1945
- Lần thứ hai sau đó 10 năm vào tháng 9 năm 1955
- Đặc biệt, năm 1957 Trường vinh dự đón Bác về thăm 2 lần vào tháng 1 và tháng 5 Tại buổi gặp mặt ngày 26/1/1957, Người đã nói chuyện với cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường về vai trò của người cán bộ kỹ thuật đối với công cuộc xây dựng đất nước Người căn dặn: “Các cháu cần ra sức học tập để sau này phục vụ đắc lực công cuộc xây dựng kinh tế nước nhà Vì trong việc xây dựng kinh tế hiện đang cần nhiều cán bộ kỹ thuật”.
- Đại học Công nghiệp Hà Nội xây dựng một môi trường giáo dục mở để tạo bình đẳng, cơ hội học tập, trải nghiệm và khơi dậy tài năng cho tất cả mọi người.
- Một ngôi trường hiện đại với 3 cơ sở đào tạo, có tổng diện tích gần 50 ha
- Cơ sở 1 tại phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Cơ sở 2 được đặt tại phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Cơ sở 3 ở phường Lê Hồng Phong, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
- ĐHCNHN rộng rãi khang trang với hơn 300 giảng đường, phòng học lý thuyết, hội trường lớn, phòng hội thảo, 200 xưởng thực hành và phòng thí nghiệm được đầu tư thiết bị hiện đại đồng bộ đảm bảo chất lượng đào tạo và thực hành
- Thư viện số được thiết kế thông minh, giúp cho sinh viên có thể tra cứu thông tin mọi lúc, mọi nơi Với gần 400.000 đầu sách trong nước và quốc tế, với nhiều loại phòng đọc có nhiều công năng khác nhau, giúp sinh viên có thể học nhóm, trao đổi học thuật hoặc tìm kiếm thông tin và tư liệu 1 cách sâu rộng
- Khu thể thao là điểm nhấn nổi bật bởi nhiều tiện ích Nhà đa năng rộng hơn 2.000 m2 là một không gian thực sự thu hút sinh viên mỗi giờ học thể chất, sinh hoạt tập thể Bóng chuyền, cầu lông, bóng bàn, đá cầu hay bóng rổ… rất nhiều môn thể thao diễn ra tấy sôi nổi tại nơi đây.
- Với những sinh viên xa nhà, ký túc xá thực sự ấm áp, thân thuộc như ngôi nhà thứ 2 Hệ thống các tòa nhà 9 tầng khang trang, sạch đẹp với hơn 800 phòng ở khép kín, đầy đủ bình nóng lạnh, điều hòa, khu vệ sinh riêng biệt Dịch vụ tiện ích hiện đại như sân chơi bóng rổ, nhà ăn, khu giặt là, siêu thị, quán cafe bao quanh tạo nên một thiên đường thu nhỏ mà bất kỳ sinh viên ở nội trú nào cũng cảm thấy rất hài lòng và thấy may mắn khi được ở trong KTX nhà trường
Tổng số sinh viên đang theo học: 32.000 - 34.000 người (tính đến 9/2018)
Số sinh viên đại học chính quy đang theo học: 25.447 người ( tính đến 9/2018)
Số sinh viên sau đại học (cao học, NCS hoặc tương đương) đang theo học: 558 người (tính đến 9/2018)
Số sinh viên cao đẳng chính quy đang theo học: 601 người (tính đến 9/2018)
Tỷ lệ sinh viên chính quy ra trường có việc làm sau 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp: 92,14% ( tính đến 5/12/2018)
Tỷ lệ sinh viên ĐH chính quy ra trường có việc làm sau 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp:92,78% (tính đến 5/12/2018)
Tỷ lệ sinh viên CĐ chính quy ra trường có việc làm sau 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp: 90,61% (tính đến 5/12/2018)
- Tổng số cán bộ, giảng viên: 1562 người (tính đến 5/12/2018)
- Số cán bộ giảng viên nghiên cứu và giảng dạy: 1111 người (tính đến 5/12/2018)
- Số cán bộ giảng viên nghiên cứu và giảng dạy hợp đồng: 155 người (tính đến 5/12/2018)
- Số cán bộ, giảng viên có bằng Thạc sĩ: 766 người (tính đến 5/12/2018)
- Số cán bộ, giảng viên có bằng Tiến sĩ: 231 người (tính đến 5/12/2018)
- Số cán bộ, giảng viên là Phó Giáo sư: 34 người (tính đến 5/12/2018
1.3 Khoa quản lý kinh doanh Đại học Công Nghiệp Hà Nội
1.3.1 Lịch sử thành lập khoa quản lý kinh doanh
Khoa Quản lý kinh doanh được thành lập từ tháng 01 năm 2010, theo Quyết định số 02/QĐ-ĐHCN ngày 04 tháng 01 năm 2010 của Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trên cơ sở chia tách khoa Kinh tế.
Qúa trình hình thành và phát triển: Với mong muốn trở thành một trong những trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học quản lý được xã hội đánh giá cao, Khoa Quản lý kinh doanh luôn không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên trong khoa đồng thời phối kết hợp với các đơn vị sử dụng lao động để đào tạo ra những người lao động thỏa mãn tốt nhất yêu cầu của người học và người sử dụng lao động.
1.3.2 Đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên: Tổng số giảng viên Khoa Quản lý kinh doanh là 62 người, được phân thành ba bộ môn (Bộ môn Quản trị kinh doanh; Bộ môn Tài chính; Bộ môn Kinh tế cơ sở) Giảng viên của Khoa có năng lực, kinh nghiệm, chuyên môn vững vàng, được đào tạo nghiệp vụ sư phạm, tâm huyết với nghề và hầu hết đã có thời gian công tác ở các doanh nghiệp
1.3.3 Phương pháp giảng dạy Để sinh viên tốt nghiệp đáp ứng được những yêu cầu của các đơn vị sử dụng lao động, Khoa Quản lý kinh doanh luôn nỗ lực cải tiến phương pháp và nội dung giảng dạy, trong giảng dạy Bên cạnh đội ngũ giảng viên cơ hữu năng động, nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, Khoa còn mời các giảng viên giỏi đến từ các trường Đại học khác và đặc biệt là mời các nhà quản trị ở các doanh nghiệp báo cáo một số chuyên đề trong chương trình đào tạo.
Với không gian học tập rất hiện đại và đồng bộ đội ngũ các giảng viên chuyên môn cao giàu kinh nghiệm và tâm huyết trong đó có những thầy cô còn là doanh nhân thành đạt chính vì thế các kiến thức mà thầy cô truyền tải sẽ rất gần gũi với thực tế Vậy học ngành quản trị kinh doanh thì sẽ học những gì Rất nhiều nội dung thú vị và hữu ích Sinh viên ngành quản trị kinh doanh chắc chắn sẽ có kiến thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng: Khởi sự doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp, quản trị sản xuất, quản trị chất lượng, quản trị nhân sự, quản trị marketing, quản trị chiến lược hay quản trị sự thay đổi. Trong một môi trường năng động phương pháp giảng dạy học đa dạng sinh viên sẽ là trung tâm các thầy cô giáo là người định hướng và truyền cảm hứng các bạn sẽ được tham gia nhiều buổi thảo luận nhóm thuyết trình phản biện những phương pháp học tập chủ động tích cực giúp chúng ta tiếp cận kiến thức một cách hiệu quả các kĩ năng mềm cũng được rèn luyện và tiến bộ nhanh chóng.
Ngành nghề đào tạo: Khoa Quản lý kinh doanh không những chú trọng phát triển chương trình đào tạo theo chiều rộng với việc mở thêm các chuyên ngành mới mà còn rất quan tâm phát triển chiều sâu để bảo đảm chất lượng sinh viên tốt nghiệp.
Kể từ năm 2010-2011 Khoa đào tạo 03 ngành (Quản trị Kinh Doanh, Tài chính – Ngân hàng, Kinh tế đầu tư) với tất cả 08 chuyên ngành
Hàng năm trường có hàng nghìn thí sinh nộp hồ sơ vào ngành quản trị kinh doanh, nhưng chỉ lấy khoảng 500 chỉ tiêu.
Thời gian đào tạo: 4 năm
Khối lượng kiến thức toàn khoá: 128 tín chỉ chưa kể phần kiến thức về Giáo dục Thể chất
(150 tiết) và Giáo dục Quốc phòng (165 tiết).
Chương trình đào tạo được thực hiện trong 4 năm gồm 8 học kỳ, trong đó có 7 học kỳ tích lũy kiến thức tại trường và 1 học kỳ thực tập tốt nghiệp Cuối khóa, sinh viên viết luận văn tốt nghiệp.
Sinh viên đào tạo theo loại hình chính quy áp dụng Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ và điều kiện cụ thể của nhà trường.
1.3.6 Chuẩn đầu ra ngành quản trị kinh doanh (Đại học Công Nghiệp Hà Nội) a) Yêu cầu về kiến thức
Có kiến thức cơ bản về kinh tế, chính trị, xã hội và khoa học tự nhiên;
Có kiến thức cơ bản về quản lý và quản trị kinh doanh;
Có kiến thức về công cụ phân tích thống kê, kinh tế, vận dụng trong môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế.
Có kiến thức chuyên sâu về khởi sự kinh doanh, khởi tạo doanh nghiệp;
Có kiến thức chuyên sâu về hoạch định chiến lược kinh doanh, xây dựng các dự án kinh doanh, kế hoạch kinh doanh;
Có kiến thức chuyên sâu về phân tích, tổng hợp thông tin để ra quyết định quản trị kinh doanh trong thực tiễn công việc.
Có kiến thức chuyên sâu về tổ chức thực hiện, kiểm soát, điều chỉnh hoạt động trong các lĩnh vực quản trị kinh doanh. b) Yêu cầu về kỹ năng
Khoa qu n lý kinh doanh Đ i h c Công Nghi p Hà N i ả ạ ọ ệ ộ
2.1 Công ty cổ phần Acecook Việt Nam
- Tên công ty: Công ty cổ phần Acecook việt nam
- Tên thương hiệu: Acecook việt nam
- Tổng giám đốc Công ty cổ phần Acecook việt nam: Kajiwara Junichi
- Cổ đông Việt duy nhất ở Acecook: ông Hoàng Cao Trí, nắm giữ 25,16% cổ phần
Giới thiệu chung: được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995, sau nhiều năm hoạt động, Công ty cổ phần Acecook Việt Nam đã không ngừng phát triển lớn mạnh trở thành Công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam với vị trí vững chắc trên thị trường, chuyên cung cấp các sản phẩm ăn liền có chất lượng và dinh dưỡng cao.
* Khái niệm công ty cổ phần:
Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Thành viên sở hữu cổ phần gọi là cổ đông, cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân , số lượng tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa.
* Ưu và nhược điểm của công ty cổ phần
KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH VÀ NHÀ QUẢN TRỊ
Công ty cổ phần Acecook Việt Nam
- Tên công ty: Công ty cổ phần Acecook việt nam
- Tên thương hiệu: Acecook việt nam
- Tổng giám đốc Công ty cổ phần Acecook việt nam: Kajiwara Junichi
- Cổ đông Việt duy nhất ở Acecook: ông Hoàng Cao Trí, nắm giữ 25,16% cổ phần
Giới thiệu chung: được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995, sau nhiều năm hoạt động, Công ty cổ phần Acecook Việt Nam đã không ngừng phát triển lớn mạnh trở thành Công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam với vị trí vững chắc trên thị trường, chuyên cung cấp các sản phẩm ăn liền có chất lượng và dinh dưỡng cao.
* Khái niệm công ty cổ phần:
Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Thành viên sở hữu cổ phần gọi là cổ đông, cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân , số lượng tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa.
* Ưu và nhược điểm của công ty cổ phần
+ Chế độ trách nhiệm của Công ty cổ phần là trách nhiệm hữu hạn, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi do của các cổ đông không cao;
+ Khả năng hoạt động của Công ty cổ phần rất rộng, trong hầu hết các lịch vực, ngành nghề (thực tế hiện nay thì ưu điểm này không phải là tuyệt đối vì các loại hình công ty đều có quyền kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực gần như nhau, thậm chí công ty TNHH còn có nhiều lợi thế hơn trong việc kinh doanh các ngành nghề có tính chất đối nhân - không đối vốn như dịch vụ kế toán, tư vấn Luật ).
+ Cơ cấu vốn của Công ty cổ phần hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn vào công ty.
+ Khả năng huy động vốn của Công ty cổ phần rất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu ra công chúng, đây là đặc điểm riêng có của công ty cổ phần
+ Việc chuyển nhượng cổ phần trong Công ty cổ phần là tương đối dễ dàng, do vậy phạm vi đối tượng được tham gia công ty cổ phần là rất rộng, ngay cả các cán bộ công chức cũng có quyền mua cổ phiếu của Công ty cổ phần (đối với công ty Đại chúng, công ty niêm yết trên Sàn chứng khoán thì chỉ có công ty cổ phần mới có quyền này).
+ Cơ cấu tổ chức công ty phức tạp, nên Việc quản lý và điều hành công ty cổ phần cũng khó khăn hơn do số lượng cổ đông rất lớn, nhiều cổ đông có thể không quen biết nhau và có thể có sự phân hóa thành các nhóm cổ đông trong công ty đối kháng nhau về lợi ích; + Đối với công ty cổ phần sẽ khó khăn hơn khi đưa ra một quyết định nào đó dù là về quản lý doanh nghiệp hay kinh doanh do phải thông qua Hội Đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông… Vậy nên rất dễ bỏ qua những cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp;
+ Khả năng bảo mật trong kinh doanh và tài chính bị hạn chế do công ty phải công khai và báo cáo với các cổ đông ở các cuộc họp thường niên.
+ Ngoài ra về thực tế thì giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của Công ty cổ phần sẽ không thể hiện rõ danh sách và thông tin của từng cổ đông sáng lập Cho nên công ty phải lập sổ cổ đông để tự theo dõi tình hình cổ đông góp vốn của công ty.
+ Bên cạnh đó, khi các cổ đông chuyển nhượng cổ phần phải có nghĩa vụ nộp tờ khai thuế thu nhập cá nhân và nộp thuế thu nhập cá nhân với thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng cổ phần từng lần
Ngày 15/12/1993: thành lập Công ty Liên Doanh Vifon Acecook
Ngày 07/02/1995: bán hàng sản phẩm đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh
Ngày 28/02/1996: tham gia thị trường xuất khẩu Mỹ và thành lập chi nhánh Cần Thơ Năm 1999: lần đầu dạt danh hiệu: hàng Việt Nam chất lượng cao
Năm 2000: cho ra đời sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo – bước đột phá của công ty trên thị trường mì ăn liền
Năm 2003: hoàn thiện hệ thống nhà máy từ Bắc đến Nam
Năm 2004: chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam và di dời nhà máy về khu công nghiệp Tân Bình
Năm 2006: chính thức tham gia thị trường gạo ăn liền bằng việc xây dựng nhà máy tại Vĩnh Long
Năm 2008: đổi tên thành Công ty cổ phần Acecook Việt Nam (18/01) và trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội MAL thế giới
Ngày 07/07/2010 đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất
Năm 2012: khánh thành nhà máy Hồ Chí Minh 2 hiện đại hàng đầu Đông Nam Á
Năm 2015: công ty cổ phần Acecook Việt Nam đã thay đổi nhận diện thương hiệu mới
2.1.3 Một số thông tin về công ty Acecook Việt Nam
Ngành kinh doanh: sản xuất và kinh doanh thực phẩm chế biến ăn liền.
Số lượng nhân viên: 5.219 người (tính đến tháng 6/2015).
Số lượng nhà máy: 10 nhà máy chính thức
Số lượng chi nhánh: có 4 chi nhánh chính thức
Khu vực hoạt động: Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Đà Nẵng, Bình Dương, Vĩnh Long, Thành phố Hồ Chí Minh.
Trụ sở chính: Lô II-3, Đường số 11, Nhóm CN II, KCN Tân Bình, Phường Tây Thạnh,Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.
Thị trường phân phối: Công ty có 7 chi nhánh với hơn 700 đại lý trên toàn quốc và xuất khẩu sang hơn 40 quốc gia: Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Hà Lan,…
Mức tăng trưởng hằng năm đạt 85%.
Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm và môi trường:
Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Hệ thống quản lý an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp OHSAS 18000
Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm HACCP
Tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu BRC
Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế IFS
Và các tiêu chuẩn, quy định khác.
Sản phẩm chính của công ty:
Ngành mì ăn liền: Hảo Hảo, Đệ Nhất, Hỏa 100, Mikochi, Udon, Mì ly Mordern, mì ly Enjoy,….
Ngành phở ăn liền: Phở xưa & Nay, Phở Đệ Nhất.
Ngành bún ăn liền: Bún Hằng Nga.
Ngành hủ tiếu ăn liền: Hủ tiếu Nhịp Sống.
Ngành miến ăn liền: Miến Phú Hương.
2.1.4.1: Triết lý kinh doanh của Acecook Việt Nam
“Thông qua con đường ẩm thực để cống hiến cho xã hội Việt Nam”
“Cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao mang đến SỨC KHỎE – AN TOÀN – AN TÂM cho khách hàng”
- Dựa trên sứ mệnh này, Acecook Việt Nam luôn đặt ưu tiên hàng đầu là chất lượng sản phẩm, đồng thời hỗ trợ truyền đạt những thông tin đúng đắn và khoa học về sản phẩm mì ăn liền để tạo sự an toàn và an tâm cho khách hàng Những năm gần đây, Acecook ViệtNam tập trung những sản phẩm vì sức khỏe, vừa để đáp ứng nhu cầu mới của người tiêu dùng, vừa nâng cao giá trị cho sản phẩm mì ăn liền.
2.1.4.3: Tầm nhìn và tiêu chí
“Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ năng lực quản trị để thích ứng với quá trình toàn cầu hóa”
Mang lại sự hài lòng, niềm vui và sự an tâm cho người tiêu dùng thông qua những sản phẩm tiện lợi, chất lượng thơm ngon, an toàn thực phẩm trên nền tảng “Công nghệ Nhật Bản, hương vị Việt Nam”.
Chú trọng xây dựng nguồn nhân lực bền vững bằng cách tạo môi trường làm việc thuận lợi, phúc lợi tốt để người lao động an tâm làm việc và cống hiến lâu dài.
Cam kết tuân thủ luật pháp, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và thân thiện với môi trường.
Tích cực hoạt động nâng cao chất lượng cuộc sống, đem đến nhiều niềm vui, nụ cười cho mọi người và góp phần phát triển xã hội.
Vươn mình ra thế giới: với mục tiêu trở thành tập đoàn thực phẩm hàng đầu không chỉ ở Việt Nam mà còn vươn xa ra thế giới, Acecook Việt Nam cam kết trong tương lai sẽ tiếp tục nghiên cứu và đưa ra thị trường những sản phẩm đa dạng với chất lượng cao hơn, ngon hơn, tạo ra một nét văn hóa ẩm thực phong phú đáp ứng nhu cầu ẩm thực ngày càng cao của khách hàng và góp phần phát triển ngành thực phẩm tại Việt Nam.
COOK HAPPYNESS Đây vừa là slogan vừa là giá trị của công ty Acecook, điều này được thể hiện cụ thể bằng
(1) Happy Customers (khách hàng và đối tác )
Acecook Việt Nam sẽ luôn nỗ lực để làm cho khách hàng, những người sử dụng sản phẩm của Acecook cảm thấy hạnh phúc.
Phẩm chất của nhà quản trị
Trong quá trình tìm hiểu về công ty cũng như về ban lãnh đạo của công ty thì chúng em được biết rằng ông tổng Giám đốc Kajiwara Junichi khá kín tiếng trong thông tin cá nhân.
Vì vậy, chúng em xin trình bày về ông Phó tổng giám đốc Hoàng Cao Trí trong phần này.
2.3.1 Một số thông tin về ông Hoàng Cao Trí
Ông Hoàng Cao Trí sinh năm 1962, ông tốt nghiệp Đại học Bách khoa năm 1987
Trước khi trở thành cổ đông lớn của CTCP Acecook Việt Nam (Vina Acecook), ông Hoàng Cao Trí làm việc tại Công ty Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (Vifon) với vai trò phụ trách kỹ thuật và sau đó là quản đốc phân xưởng cơ điện.
Khi Vifon liên kết với Acecook Nhật Bản thành lập Công ty liên doanh Vifon Acecook, ông Hoàng Cao Trí được bổ nhiệm làm thành viên HĐQT kiêm Phó Tổng Giám đốc, bắt đầu tham gia vào hành trình khởi nghiệp và gầy dựng các thương hiệu sản phẩm ăn liền, trong đó có "mì gói quốc dân" Hảo Hảo
Sau sự kiện Vifon thoái vốn và Vifon Acecook lần lượt đổi tên thành Vina Acecook như hiện nay, ngoài cổ đông Nhật Bản, ông Hoàng Cao Trí là cổ đông lớn sở hữu hơn 25% vốn của đơn vị sở hữu mì Hảo Hảo, tính đến cuối năm 2020.
Bên cạnh chuyên gia ở ngành hàng tiêu dùng, ít ai biết rằng ông Hoàng Cao Trí còn phát triển mảng bất động sản với hệ sinh thái Blue Sea Group Gần hai thập kỷ hình thành và phát triển, Blue Sea Group đã đầu tư và kinh doanh ở các lĩnh vực:Bất động sản (nghỉ dưỡng, dân dụng, công nghiệp và logistics); nhà hàng, spa cao cấp; thiết kế, thi công, xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp; quản lý, vận hàng khách sạn, resort,
- Ông đã có một câu nói rất hay và nổi tiếng đó là “ Muốn đạt được thành công thì chúng ta đừng sợ thất bại”
2.3.2 Phẩm chất của ông Hoàng Cao Trí
Như chúng ta đã biết thì con số 30 cũng không phải là một con số quá ít cũng không phải là một con số quá nhiều Nhưng đôi khi ở độ tuổi 30 toàn bộ giá trị của bạn thể hiện ở nhà cửa xe, cộ những trang sức mà bạn đang đeo trên người, những vật dụng đẹp đẽ, tiện nghi mà bạn có Và đối với một doanh nghiệp cũng như vậy, 30 là con số số số mang một tầm vóc lớn lao, đó là sự khẳng định và đánh dấu cho bước chuyển giao mạnh mẽ của một thương hiệu đã trở nên bền vững trên thương trường cùng một vị trí nhất định trong tâm thức người tiêu dùng Vina Acecook là một thương hiệu thành công trong việc phát huy những giá trị đó Trong suốt gần 30 năm, chặng đường sáng tạo không ngừng nghỉ từ những ngày đầu chập chững bước vào thị trường Việt Nam đối mặt với bao thách thức và ấp ủ biết bao kỳ vọng tập thể Acecook dưới sự dẫn dắt của Ban lãnh đạo đã không ngừng nỗ lực để biến những thách thức thành cơ hội, đưa ra khó khăn trở thành động lực để từng bước chinh phục thị trường Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ Nhắc tới nhà lãnh đạo là chúng ta không thể không nhắc tới Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Acecook – ông Hoàng Cao Trí, một nhà lãnh đạo tài năng Và để trở thành một người lãnh đạo tài năng như vậy chắc hẳn ông đã trải qua một thời gian dài được rèn luyện những phẩm chất cần có và học tập kinh nghiệm từ những người đi trước.
- Phẩm chất đầu tiên có lẽ chúng ta cần nhắc tới đó chính là niềm say mê sự yêu thích của ông đối với ngành mì cũng như đối với công nghệ
Niềm say mê yêu thích ấy đã giúp người lãnh đạo luôn ra tràn đầy năng lượng và nhiệt huyết với công việc đây là một tố chất vô cùng quan trọng đối với phẩm chất của nhà lãnh đạo Giúp ông hoàn thành công việc với chất lượng tốt nhất có thể và đạt được những thành công như ngày hôm nay.
- Tầm nhìn sâu rộng Ông đã đưa ra được tầm nhìn cho doanh nghiệp của mình “Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ năng lực quản trị để thích ứng với quá trình toàn cầu hóa” và sứ mệnh vươn ra thế giới.
- Tiếp theo đó chính là tính ham học hỏi Ông đã không áp đặt công thức chế biến của Nhật, ông đã không ngừng tìm hiểu về khẩu vị của người Việt Nam để đưa ra những sản phẩm phù hợp với khẩu vị người Việt Ông luôn tiếp thu và kết hợp những cái mới, cái hay của sản phẩm khác, tạo ra cái khác biệt và cải tiến theo cách làm riêng của mình
- Sáng tạo Đưa ra những sản phẩm mới, đưa ra chiến lược kinh doanh thú vị với cách marketing độc đáo
- Khả năng trao quyền ( tài dùng người ) Ủy quyền là một trong những trách nhiệm cốt lõi của người lãnh đạo nhưng để Trao Quyền hiệu quả thì không hề dễ dàng tí nào việc giao nhiệm vụ không chỉ giảm bớt công việc cho bản thân mà còn góp phần kích thích sự phát triển của nhân viên dưới quyền nuôi dưỡng tinh thần làm việc nhóm tạo cơ hội cho nhân viên tự chủ có khả năng ra quyết định tốt hơn
Với ý nghĩa như vậy thì chắc hẳn ông đã đưa ra những quyết định ủy quyền đúng đắn để tạo nên một Acecook mạnh mẽ như ngày hôm nay
- Rút ra những bài học
Sau gần 30 năm hoạt động ông đã rút ra những bài học vô cùng giá trị : sự kết hợp giữa thế mạnh của doanh nghiệp với thế mạnh của nhân sự bản địa.
Hay việc cân bằng giá cho phù hợp thị trường là bài toán khó giải Đáp số ông đưa ra là phải tìm cách tiết giảm chi phí chứ không giảm chất lượng Ông đã tìm đến các nhà cung cấp nguyên liệu tại Nhật Bản, nhờ họ tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật miễn phí cho các nhà cung cấp Việt Nam, mặt khác ông cũng hỗ trợ một phần trong việc nâng cấp một số thiết bị, máy móc, hệ thống nhà máy theo chuẩn của Acecook.
- Làm việc nhóm hiệu quả
Trong cuốn sách Kaizen: Chìa khóa thành công của người Nhật, Kaizen được định nghĩa là cải tiến Triết lý của Kaizen chủ yếu tập trung vào cải tiến và quản trị chất lượng sản phẩm, song mục tiêu cuối cùng là phục vụ khách hàng, gia tăng lợi ích sản phẩm để tối đa hóa sự hài lòng của khách hàng và người hưởng lợi cuối cùng chính là khách hàng, nên bất cứ hoạt động nào không nâng cao giá trị của sản phẩm và sự thỏa mãn của khách hàng thì đều bị loại bỏ. Ở Acecook, ông đã đẩy mạnh áp dụng triết lý Kaizen chính là sự gắn kết nhân viên để cùng nhau nghiên cứu, cải tiến, phát triển sản phẩm, lôi cuốn con người từ sự nhiệt tâm không ngừng tạo ra sự khác biệt, hoàn thiện mọi thứ Triết lý đó đã giúp cho con người trở nên tự giác và ai cũng ý thức phải tự quản trị mình, nếu mình làm chưa tốt thì phải tìm ra điều chưa tốt để cải tiến.
- Ngoài ra, là một nhà lãnh đạo tài năng ông cũng đã có cho mình những phẩm chất như sau :
+ Khả năng thuyết phục người khác
+ Tính kiên định trong mọi quyết định
Và nhiều yếu tố khác nữa.
KỸ NĂNG HỌC TẬP HIỆU QUẢ
Thiết lập mục tiêu và lập kế hoạch học tập
- Họ và tên: Lê Phương Mai
- Công việc: Là tân sinh viên của trg ĐHCNHN và đang theo học ngành qtkd
- Châm ngôn sống: "Điều quan trọng không phải vị trí ta đang đứng mà là hướng ta đang đi"
- Sở thích: ăn uống, nấu ăn và chụp lại những món ăn do chính mình nấu, nghe nhạc
Có quy tắc và nghiêm túc trong công việc
Đam mê làm việc, biết cách lên kế hoạch và sắp xếp công việc một cách hợp lí
Có khả năng giải quyết vấn đề khá nhanh và linh hoạt
Sống khép kín, ngại giao tiếp, thiếu tự tin
Quá tập trung công việc mà quên chăm sóc bản thân
Kỹ năng tin học và văn phòng chưa tốt
- Mục tiêu: tự mở công ty trước 30 tuổi.
Đỗ tốt nghiệp đại học đúng thời hạn và đạt bằng loại giỏi chuyên ngành quản trị kinh doanh.
Sẽ học thêm ngôn ngữ Nhật(năm2)
Vừa học vừa làm 4 năm để lấy kiến thức và tích lũy kinh nghiệm
Làm thực tập sinh cho 1 công ty sau khi ra trường
Tiếp tục thực hiện mục tiêu đã đề ra
- Họ và tên: Nguyễn Thị Diệu Linh
- Sở thích: Đọc tiểu thuyết, nghe nhạc, shopping, ăn uống
- Tính cách: Hòa đồng, dễ tính
Làm việc có nguyên tắc, đúng giờ.
Sự tôn trọng, thân thiện với mọi ng xung quanh
Kĩ năng giao tiếp không tự tin trình bày trước đám đông
Trở thành một chuyên viên hoặc nhân viên kinh doanh giỏi.
Xây dựng cho bản thân một sự nghiệp trong kinh doanh mang tính chất bền vững.
Đi làm vài năm và nếu có thể thì sẽ tự khởi nghiệp hoặc trở thành giám đốc kinh doanh.
Năm thứ nhất: Học các kĩ năng mềm và học thêm ngoại ngữ, tham gia câu lạc bộ tình nguyện,
Năm thứ hai: Nâng cao khả năng ngoại ngữ IELTS 7-7,5; giải quyết các vấn đề cá nhân thông qua các khóa học hoặc những việc làm thêm.
Năm thứ ba: Tìm một công việc thực tập tốt, phát huy được khả năng của mình.
Năm thứ tư: Hoàn thành các kế hoạch đặt ra ban đầu, thi các chứng chỉ quốc tế, kết thúc khóa học với điểm số đẹp.
- Họ và tên : Phan Thị Hồng Dung
- Châm ngôn sống:” Hãy sống là chính mình bình thường nhưng không tầm thường”
- Sở thích: shopping, nấu ăn, chơi game
- Điểm mạnh: hòa đồng, dễ gần, trung thực, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
- Điểm yếu: chưa biết cách làm chủ cảm xúc
- Mục tiêu: ra trường đúng thời hạn , có tấm bằng đẹp, đi làm 7-8 năm và tự khởi nghiệp
Năm 1: cải thiện Tiếng Anh, tham gia câu lạc bộ, rèn luyện kĩ năng mềm, chăm chỉ đọc sách
Năm 2: học thêm một ngoại ngữ và đi làm thêm
Năm 3: thi chứng chỉ tin học, nâng cao kiến thức chuyên ngành, lựa chọn công ty và xin thực tập
Năm 4: tiếp tục đi thực tập tích lũy kinh nghiệm và hoàn thành khóa luận đạt điểm số cao.
- Họ và tên: Lê Thị Thu Hà
- Sở thích: du lịch, mua sắm, tụ tập bạn bè, nghe nhạc,…
- Tính cách: hòa đồng, thân thiện với mọi người
- Điểm mạnh: tính trung thực, có ý chí phấn đấu nỗ lực, có kinh nghiệm trong buôn bán
- Điểm yếu: dễ tin người, khả năng ngoại ngữ và giao tiếp kém
Trở thành best sales trong lĩnh vực bất động sản
Tự khởi nghiệp sau 3-5 năm đi làm
Hoàn thành tốt các môn học trong 4 năm đại học
Năm nhất: tích cực đăng ký tham gia câu lạc bộ và hoạt động ngoại khóa, mở rộng mối quan hệ, học thêm tiếng Trung
Năm 2: tiếp tục học hỏi và hoàn thiện kỹ năng mềm và đi làm thêm
Năm 3: áp dụng những kiến thức chuyên ngành vào trong thực tế, tìm được công việc thực tập tốt
Năm 4: hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất và tìm kiếm được công việc phù hợp sau khi ra trường
- Họ và tên : Nguyễn Thế Hùng
- Sở thích: Chơi game và nghe nhạc
- Tính cách: Dễ tính, dễ mến, hiền lành, thích mạo hiểm
Có trách nhiệm với mọi việc mình làm
Ham học hỏi và khả năng học hỏi nhanh
Luôn thân thiện với mọi người
Có nhưng tính toán trong nhưng việc mình làm
Có kinh nghiệm buôn bán
Đôi lúc hơi bảo thủ
Kỹ năng giao tiếp kém ( Đặc biệt là tiếng anh)
Đôi khi hơi lười đối với việc mình không hứng thú
Tích lũy kinh nghiêm ở nhưng năm đầu trong sự nghiệp bằng cách việc trong các công ty
Nếu có điều kiện có thể khởi nghiệp
Nếu không thì sẽ cố gắng trở thành một giám đốc chi nhánh ở một công ty
- Kế hoạch học tập: do tình hình dịch bệnh căng thẳng nên:
Năm nhất: Cải thiện kỹ năng mền ( đặc biệt là giao tiếp), cải thiện ngôn ngữ anh, đi bán hàng để tích lỹ kinh nghiệp trong khi ở nhà
Năm hai: Cố gắng cải thiện thêm tiếng anh và học thêm một ngôn ngữ thứ hai, có thể đi làm thêm để tích lũy kinh nghiệm nếu được học offline
Năm ba: Hoàn thiện các kỹ năng mền nâng cao ngôn ngữ cố gắng hoàn thành việc học tập một cách tôt nhất
Năm bốn: Đầu tư tất cả thời gian vào học và đi thực tập ở các công ty nhỏ tạo dựng các mỗi quan hệ
- Họ và tên : Trần Thị Ngọc Ánh
- Quê quán: Bình Lục, Hà Nam
- Sở thích: Nghe nhạc, chơi game
- Điểm mạnh: Hiền lành :v hòa đồng
- Điểm yếu: hay nghĩ linh tinh, dễ cuống khi mắc lỗi
- Mục tiêu hiện tại: “Study hard or you will fail in the next exam”, Nghĩa là :v “Học hành chăm chỉ hoặc bạn sẽ trượt trong kì thi”, Còn tương lai: công việc ổn định, kiếm thật nhiều tiền
Chăm chỉ hơn, tự giác hơn
Hoàn thiện kĩ năng mềm, tự tin trong giao tiếp
Nỗ lực học Anh và học thêm 1 ngôn ngữ khác ( Nhật hoặc Hàn)
Kiếm việc làm thêm trong năm 2 để quan sát, học hỏi, rèn luyện thêm các kĩ năng khác Có người yêu =)))))
- Sở thích: đọc truyện, nghe nhạc, xem phim,
- Tính cách: dễ tính, thân thiện với mọi người
Nghiêm túc trong công việc
Thân thiện, sẵn lòng giúp đỡ người khác nếu nằm trong khả năng của mình
Có tinh thần trách nghiệm cao
Thiếu tự tin khi đứng trước đám đông
Trở thành một nhân viên kinh doanh
Sau khi ổn định công việc và tài chính thì sẽ tự khởi nghiệp
Năm nhất: học ngoại ngữ và các kỹ năng mềm, tham gia các câu lạc bộ, hoàn thành các môn học trên trường,
Năm hai: tìm các công việc làm thêm liên quan đến ngành nghề, tham gia các group để cọ sát học hỏi,
Năm ba: cố gắng phát huy tốt khả năng của bản thân để nhận được những lời nhận xét tốt.
Năm tư: thử sức với nhiều công việc khác nhau để lựa chọn công việc phù hợp và công ty phù hợp, hoàn thiện chương trình học trên trường.
- Họ tên: Nguyễn Khắc Thắng
- Sở thích: Chơi thể thao, nghe nhạc
- Tính cách: Vui vẻ, dễ tính
- Mục tiêu trong tương lai:
Trau dồi, tích lũy kiến thức, rèn luyện bản thân khi ở trường về tư duy: sáng tạo, phản biện, có góc nhìn sâu rộng về sự việc, đặc biệt là ngoại ngữ
Rèn luyện các kĩ năng mềm như: kĩ năng giao tiếp, làm việc nhóm, SD công nghệ, kỹ năng giải quyết vấn đề,…
Sau khi tốt nghiệp, đi làm để tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm trước khi tự khởi nghiệp
Rèn luyện vốn tiếng anh để có thể học hỏi từ các doanh nghiệp nước ngoài
Trong những năm đầu: cố gắng tiếp thu, tích lũy kiến thức ở trường, trau dồi vốn ngoại ngữ, tham gia các khóa học ngắn hạn bên cạnh chương trình ở trường.
Những năm sau: Tích cực tham gia các hoạt động, đi làm thêm để học hỏi kinh nghiệm.
- Họ và tên: Trương Thị Mỹ Tâm
- Sở thích: nghe nhạc, hát, ăn uống,…
- Tính cách: hòa đồng, thân thiện, tốt bụng, dễ tính
- Châm ngôn sống: “ Đừng hạ thấp giấc mơ chỉ để phù hợp với hoàn cảnh Hãy củng cố niềm tin để làm được những điều tuyệt vời hơn”
- Mục tiêu trong tương lai: mở một cửa hàng kinh doanh về mảng quần áo và giày dép mang thương hiệu của riên mình.
- Kế hoạch học tập trong 4 năm tới:
Năm nhất: mở rộng các mối quan hệ xã hội, học các kỹ năng mềm và ngoại ngữ
Năm hai: trau dồi những kỹ năng cần thiết như làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, kỹ năng lãnh đạo hay lập kế hoạch cá nhân
Năm ba: nâng cao kiến thức chuyên ngành và tham gia các cuộc thi ý tưởng kinh doanh cho sinh viên, tìm một công việc thực tập tốt phát huy được khả năng của mình
Năm bốn: tập trung học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp kết thúc học với điểm số cao và tiếp tục thực hiện ước mơ và mục tiêu của mình đã đặt ra từ ban đầu
Kỹ năng giao tiếp
3.2.1 Vấn đề chung của giao tiếp
3.2.1.1 Khái niệm về giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp là khả năng truyền đạt, trao đổi thông tin, lắng nghe, phản hồi, ứng xử,
… giữa người nói và người nghe nhằm đạt mục đích nhất định Kỹ năng giao tiếp không chỉ có nghe và nói mà còn gồm nhiều kỹ năng khác Ví dụ: Kỹ năng thuyết trình, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng trả lời câu hỏi trong giao tiếp,…
Kỹ năng giao tiếp cần thiết và quan trọng trong mọi lĩnh vực, từ đơn giản tới phức tạp. Đây là kỹ năng mềm cơ bản mà mỗi người cần trang bị từ sớm, nhất là sinh viên Tuy nhiên thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viên hiện nay là vấn đề rất đáng quan ngại.
3.2.1.2 Vai trò của giao tiếp
- Giao tiếp là điều kiện để tâm lý, nhân cách cá nhân phát triển bình thường
- Về bản chất, con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội Nhờ có giao tiếp mà mỗi người có thể tham gia vào các mối quan hệ xã hội, gia nhập vào cộng đồng, phản hồi các hệ thống xã hội, kinh nghiệm xã hội và chuyển chúng thành tài sản của riêng mình.
- Trong giao tiếp nhiều chất lượng của con người, đặc biệt là các chất lượng của đạo đức được hình thành và phát triển.
- Trong quá trình tiếp xúc với những người xung quanh, chúng tôi nhận thức được các chuẩn mực của đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật, tồn tại trong xã hội, tức là những nguyên tắc ứng xử: chúng tôi biết được điều gì tốt, bad cái gì; cái gì đẹp, cái gì không đẹp; cái gì cần làm, cái gì không nên làm mà từ đó có thể hiện chế độ và hành động cho phù hợp Những phẩm chất như tự do hay tự phụ, lễ phép hay trang trọng, ý nghĩa, tôn trọng hay không tôn trọng người khác… chủ được hình thành và phát triển trong giao tiếp
3.2.1.3 Năm nguyên tắc vàng trong giao tiếp
- Luôn nhớ: “Biết người biết ta, trăm trận thắng”.
- Hãy tôn trọng nhân cách của những người tiếp xúc với chúng ta.
- Giao tiếp là cần biết khen ngợi và không hợp lệ với người khác.
- Luôn luôn trên môi nụ cười và một giọng nói ngọt ngào.
- Biết quan tâm, lo lắng cho người khác.
3.2.2 Kỹ năng nghe trong giao tiếp
3.2.2.1 Phân biệt nghe và lắng nghe
Phân biệt nghe và lắng nghe
Chỉ sử dụng tai Sử dụng tai nghe, trí óc và kĩ năng
Tiến trình vật lý, không nhận thức được Giải thích, phân tích, phân loại âm thanh, tiếng ồn, thông tin để chọn lọc, loại bỏ, giữ lại
Nghe âm thanh vang đến tai Nghe và cố gắng hiểu thông tin của người nói
Tiếp nhận âm thanh theo phản xạ vật lý Phải chú ý lứng nghe, giải thích và hiểu vấn đề Tiến trình thụ động Tiến trình chủ động, cần thời gian và nỗ lực
3.2.2.2 Tại sao phải lắng nghe?
Kỹ năng lắng nghe quyết định 90% thành công trong mọi cuộc giao tiếp, đi kèm với kỹ năng nói Và mặc dù nghe là một phản xạ của con người, nhưng lắng nghe là 1 kỹ năng cần phải học tập và rèn luyện mới có thể thành thạo.
3.2.2.3 Vai trò của lắng nghe
Lắng nghe giúp nâng cao kỹ năng giao tiếp của bạn đối với những người xung quanh Với quá trình lắng nghe, bạn có thể nắm bắt vấn đề, thu thập thông tin qua đó nâng cao khả năng tương tác qua lại giữa bạn và đối phương.
Bên cạnh đó, lắng nghe tạo ra sự liên kết về xúc cảm giữa bạn và đối phương Từ đó tạo được thiện cảm với đối phương Lắng nghe giúp bạn chia sẻ cảm thông với người khác, đồng thời còn có thể hiểu đối phương hơn.
Lắng nghe cũng là biện pháp hạn chế cũng như là cách giải quyết xung đột hiệu quả Tạo được những mối quan hệ tốt đẹp, bước đệm để thành công trong sự nghiệp và cuộc sống.
3.2.2.4 Bảy nguyên tắc để có được kỹ năng lắng nghe hiệu quả
1 Tập trung vào cuộc giao tiếp
Giao tiếp là tương tác hai chiều, bạn không thể tiếp thu được những gì đối phương truyền đạt nếu không có sự tập trung.
Bên cạnh đó, việc bạn để ý những thứ xung quanh và thiếu tâp trung vào cuộc trò chuyện sẽ làm đối phương cảm thấy khó chịu, khó lòng gây được thiện cảm.xao nhẵng như: tắt điện thoại, tìm một không gian yên tĩnh để trò chuyện…
2 Tuyệt đối không được ngắt lời
- Ta có thể chắc chắn rằng, một người có thói quen ngắt lời người khác không thể có khả năng lắng nghe giỏi Muốn lắng nghe tốt, điều kiện đặt ra là bạn phải để cho đối phương có “không gian” để nói, thay vì dành hết phần nói của họ.
- Không chỉ có vậy, khi bị bạn ngắt lời sẽ khiến đối phương khó chịu, không còn muốn chia sẻ Để hiểu này một cách rõ nhất, bạn hoàn toàn có thể đặt mình vào địa vị của đối phương để cảm nhận Chắc hẳn bạn cũng không thích những người cứ luôn cướp lời của bạn, phải vậy không?
3 Thấu hiểu khi lắng nghe
- Bởi vì không phải điều gì đối phương cũng có thể nói ra một cách trực tiếp cho bạn biết Do vậy trong quá trình lắng nghe, bạn cần sử dụng tư duy của mình để tìm ra ẩn ý mà đối phương muốn truyền đạt Ví như khi đối phương mời bạn đi ăn, có thể họ đã đói, và bạn không nên giữ họ lại để nói chuyện với bạn Hai người hoàn toàn có thể chuyển sang một không gian khác để trò chuyện.
- Chắc hẳn ai cũng cảm thấy thiện cảm với một người thấu hiểu mình Bên cạnh đó,nhận ra ẩn ý của đối phương cũng là cơ sở giúp bạn đối đáp sao cho phù hợp, vừa ý người nghe Việc thấu hiểu đối phương sẽ giúp bạn tránh những lời nói làm phật lòng hoặc gây tổn thương cho họ.
4 Không phán xét và áp đặt đối phương
- Một nguyên tắc quan trọng để có được kỹ năng lắng nghe hiệu quả đó là bạn cần có một tư tưởng cởi mở mới có thể trở thành một người lắng nghe giỏi Bởi không ai muốn nói chuyện với một người bảo thủ, lấy tư tưởng của mình áp đặt lên người khác, đòi hỏi họ phải chấp thuận nó và không được nói lên quan điểm của họ.
Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả
3.3.1 Khái quát về đội nhóm
3.3.1.1 Khái niệm về đội nhóm và phân loại
- Khái niệm: Đội nhóm là một nhóm người với sự cam kết gắn bó với mỗi thành viên khác, với toàn đội, hướng tới một thành tựu lớn, một mục tiêu chung, một tầm nhìn chung Họ hiểu rằng thành công của toàn đội phụ thuộc vào nỗ lực của mọi thành viên.
+ Nhóm chính thức:là nhóm thực hiện những công việc cụ thể theo cơ cấu tổ chức Trong các nhóm chính thức, mục tiêu của tổ chức là cơ sở thúc đẩy và định hướng các hoạt động cá nhân.
+ Nhóm không chính thức:là các liên minh giữa các cá nhân được hình thành không phụ thuộc vào cơ cấu cũng như mục tiêu của tổ chức Trong môi trường làm việc, các nhóm
3.3.1.2 Các chức vụ cần có trong một nhóm
- Trưởng nhóm: Nhóm trưởng là người lãnh đạo nhóm, đứng đầu và điều phối các hoạt động của một tập thể Họ là người định hướng và lên kế hoạch sau đó phân công và đảm bảo tiến độ công việc.
Vai trò của nhóm trưởng là:
Phân chia công việc hợp lý
Đề ra nguyên tắc hoạt động và chỉ tiêu cần đạt
Khai thác năng lực của các cá nhân trong nhóm
Kết nối các thành viên với nhau
Là người giám sát, tổng hợp, báo cáo
Tố chất cần có của một trưởng nhóm xuất sắc:
Đồng cảm với người khác
Có khả năng lãnh đạo: Trưởng nhóm đương nhiên phải có kỹ năng lãnh đạo Khả năng lãnh đạo bao gồm nhiều kỹ năng bổ trợ quan trọng như kỹ năng lên kế hoạch, kỹ năng tổ chức – kiểm soát, kỹ năng giải quyết xung đột, khả năng thuyết trình trước đám đông;….
Có tầm nhìn: Chúng ta sẽ không thể mong chờ quá nhiều ở một người lãnh đạo nhóm mạnh mẽ mà lại thiếu đi tầm nhìn Người có khả năng nhìn xa trông rộng sẽ dễ dàng sắp xếp công việc hiệu quả Đồng thời họ còn sẽ truyền đạt được tầm nhìn và tư tưởng của mình đến các thành viên khác
Có trách nhiệm: Can đảm nhận trách nhiệm về mình là một tố chất quan trọng của người làm nhóm trưởng Nếu có vấn đề xảy ra, hãy là người đầu tiên nhận trách nhiệm về mình Đừng chỉ nói nhận không Bạn cần đồng thời tìm cách giải quyết hợp lý nhất cho vấn đề Hãy cho mọi người thấy sự cầu tiến, nghiêm túc trong công việc của bạn
- Điều phối viên nhóm: là người có trách nhiệm lập kế hoạch, hướng dẫn và quản lý các hoạt động đảm bảo mọi người chuẩn bị và thực hiện cho các hoạt động ở mức tốt nhất.
Vai trò của điều phối viên:
Thiết lập kế hoạch cho nhóm, chọn ra công cụ tốt nhất để có kết quả tốt nhất
Phối hợp với các đối tác của công ty trong việc tổ chức công việc được giao.
Phối hợp cùng với các bộ phận trong nhóm liên quan để nhận được sự hỗ trợ khi cần thiết.
Ghi nhận các phản hồi, cũng như báo cáo công việc theo kế hoạch.
Tham gia kiểm tra thu thập thông tin, thống kê, quản lý hồ sơ nhằm phục vụ cho việc làm quản lý vận hành được chính xác và đúng nguyên tắc.
Hướng dẫn và kiểm soát đảm bảo.
Mọi thành viên đều tham gia hiệu quả.
Các thành viên đều hiểu biết lẫn nhau Cùng nhau chia sẻ trách nhiệm cũng như ý kiến
Tổng hợp tình hình kết quả cũng như đánh giá hiệu quả của công việc báo cáo cho nhóm trưởng.
Các kĩ năng mà một điều phối viên cần có:
Quản lí quỹ thời gian: khi làm việc sẽ không tránh khỏi việc lấn thêm thời gian hay quỹ thời gian không đủ cho khối lượng công việc Vậy nên kỹ năng phân bổ, phân phối thời gian hợp lý là rất cần thiết bởi làm sao cho khối lượng công việc nhiều được giải quyết trong khoảng một khoảng thời gian nhất định là rất khó
Kĩ năng nói và xoay chuyển: đây cũng là một kỹ năng mà một điều phối viên nên trau dồi bởi khi bạn có thể tự tin nói trước đám đông cũng như sự ra lệnh của bạn có hiệu lực hơn tránh được sự không tuân thủ của cấp dưới Việc nhanh nhẹn xoay chuyển ứng biến trước mọi tình thế cũng vô cùng quan trọng giúp ta không cảm thấy khó khăn bất cứ lúc nào dù hoàn cảnh có ra sao đi chăng nữa.
Thường xuyên cập nhật thông tin: Nếu như bạn thực sự muốn trở thành một điều phối viên thì việc cập nhật thông tin nhanh nhạy đó là một lợi thế đối với bạn Việc sử dụng các trang web, mạng xã hội lớn như: Facebook, zalo, twitter, sẽ giúp bạn rất nhiều trong điều phối đó, bạn có thể điều phối ngay cả khi bạn ở xa mà công việc vẫn có thể theo dõi một cách sát sao
Có tầm nhìn đầy chiến lược và mạo hiểm: Những điều phối viên cần mở rộng các quan hệ của chính mình tạo sự liên kết sâu rộng thuận lợi cho lĩnh vực mà mình dấn thân Và bạn cũng sẵn sàng đương đầu để thay đổi hiện trạng, đôi khi mạo hiểm là sự thất bại nhưng đó cũng chính là bài học cho bạn để bạn có thể tiến lên Nếu bạn có tầm nhìn chiến lược thì đó là một điều đáng mơ ước cũng là một điểm cộng cho bạn khi làm bất cứ điều gì Những nhà lãnh đạo sẽ có khả năng và tầm nhìn để có thể tìm người cộng sự cũng như tập hợp được đám đông.
Biết lắng nghe và chia sẻ: Đây là một kỹ năng nhỏ như cũng đáng để các bạn nên có bởi nó sẽ thể hiện phẩm chất của chính bạn Phẩm chất này có thể giúp bạn gắn kết các thành viên, hiểu bao quát về các thành viên hơn thúc đẩy người khác tiến lên phía trước.
- Giám sát viên nhóm: là những người hỗ trợ quản lý thực hiện việc điều phối và theo dõi tiến độ làm việc của nhân viên cấp dưới sao cho công việc luôn đạt năng suất và hiệu quả.
Vai trò của giám sát viên:
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HIỆU QUẢ
Phương pháp học tập ở bậc đại học
Sự giống nhau và khác nhau giữa cấp 3 và đại học là thắc mắc của rất nhiều bạn tân sinh viên Việc thay đổi môi trường khiến các bạn vô cùng bỡ ngỡ do chưa chuẩn bị tâm lý trước cho sự thay đổi này ”Bussiness passtion” sẽ giới thiệu cho các bạn đôi nét về hai môi trường này nhé.Cùng theo chân nhóm mình nhé:
Vẫn là đi học, nhưng trung học phổ thông và đại học lại có những đặc điểm riêng. Trước khi đến với sự khác nhau của việc học ở hai môi trường này, chúng ta cùng tìm hiểu đôi nét về hai môi trường này về điểm giống nhau ở chúng nhé.
- Thứ 1: chính là việc học tập Lượng kiến thức mà nhà trường truyền đạt cho bạn đều là những gì cần thiết cho sau này Một khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bạn vẫn phải thực hiện nghĩa vụ của một người tiếp thu kiến thức Và bạn cũng được đảm bảo những quyền lợi nhất định của người học trò.
-Thứ 2: dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào, các bạn cũng đều phải cố gắng, tập trung học tập hết sức mình Thầy cô vẫn luôn là những người tận tâm khi truyền kiến thức cho bạn, bạn vẫn đến lớp và nghe giảng Bạn phải học tập chăm chỉ để không phụ lòng cha mẹ và sự truyền đạt kiến thức của thầy cô.
- Môi trường học, bạn bè
Môi trường học cấp 3 rất nhỏ Một trường lớn, trường điểm của tỉnh cũng chỉ khoảng trên dưới 1000 học sinh của tất cả các khối Bạn bè là những gương mặt thân quen, thân thiết trong suốt vài năm học.
Môi trường đại học rất rộng lớn Một trường đại học sẽ đào tạo rất nhiều ngành nghề khác nhau Số lượng sinh viên trong một khóa cộng lại có thể lên đến hàng nghìn Bởi thế, cơ hội tiếp xúc với nhiều người, có nhiều bạn bè cũng cao hơn rất nhiều.
- Diện tích trường học, cơ sở vật chất
Tùy theo kinh phí mỗi trường mà diện tích và cơ sở vật chất có sự đầu tư khác nhau Nhưng nhìn chung, trường cấp 3 thường khá nhỏ, vì chỉ chứa khoảng 1000 học sinh cho cả 3 khối Đa số chỉ là các phòng học, phòng làm việc, thư viện và sân chơi nhỏ,…
Trường đại học thường rất rộng lớn, cơ sở vật chất thường được đầu tư kỹ lưỡng. Trường đại học thường có rất nhiều giảng đường, phòng học và cả thư viện lớn, sân thi đấu Ngoài ra còn xây dựng cả ký túc xá to lớn để tiện cho các bạn sinh viên học tập.
Cấp 3 bạn sẽ được học trong một môi trường học nhỏ, một lớp cố định Số lượng học sinh trong lớp chỉ dao động khoảng 35 – 50 bạn Bạn bè vô cùng quen thuộc và thân thiết với nhau.
Đại học, chúng ta sẽ không nói đến hệ đào tạo học phần Bởi hệ đào tạo này trong môi trường đại học khá hiếm Chỉ có một số trường, chương trình đặc biệt mới thiết kế như vậy (lớp song ngữ, liên thông để du học)
Một giảng đường có thể chứa đến hàng trăm sinh viên Các sinh viên trong lớp không hề cố định Tùy theo môn học và giờ học đăng ký mà sinh viên nhiều ngành nghề có thể cùng lớp với nhau trong vài buổi học.
Thời gian học ở cấp 3 là thời gian học cố định Các buổi học cố định, sáng chiều liên tục được sắp xếp Ngoài ra, còn có các buổi phụ đạo thêm vào buổi tối để học sinh ôn tập thêm Và các bạn sẽ được nghỉ ngơi cả ngày chủ nhật.
Đại học, cũng có quy định đặt ra cho thời gian các tiết, các buổi học Tuy nhiên, hợp Các giờ học sẽ trải dài từ sáng sớm đến tối muộn Và cũng phân biệt ngày trong tuần hay cuối tuần.
- Trang phục khi đi học
Cấp 3: bộ đồng phục là trang phục gắn liền trong mỗi buổi học.
Đại học, bạn có thể mặc trang phục tự do khi đi học Một số trường có quy định về trang phục, còn một số trường thì không Quy định về trang phục cũng chỉ giới hạn ở những trang phục lịch sự, không quá hở hang
Các bạn sinh viên có thể hoàn toàn tự tin diện những bộ cánh bản thân yêu thích khi đến trường Thể hiện được cá tính, phong cách để giúp bản thân nổi bật hơn trong đám đông.
- Đội ngũ giáo viên, giảng viên
Phương pháp học tập kế thừa ở THPT
Tham gia học nhóm là cách cực tốt để bạn phát huy khả năng của bạn thân và khai thác kiến thức vẫn đang tiềm ẩn cũng như tiếp thu những kiến thức từ người khác Việc trao đổi bài học với bạn bè chắc chắn sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc hiểu bài học những hàm excel thường dùng trong kế toándạy kèm tin học văn phòng
4.2.2 Lập kế hoạch học tập, xây dựng thời gian biểu
Thời gian biểu, kế hoạch học tập sẽ hỗ trợ rất nhiều cho quá trình học tập Tuy nhiên, đa phần các bạn học sinh đang không coi trọng và sử dụng hết công năng của nó Một kế hoạch học tập với thời gian biểu hợp lý sẽ giúp quản lý việc học tập dễ dàng Bạn biết được ngày hôm đó cần làm những gì, ngày hôm sau cần làm gì Bạn sẽ chủ động làm chủ công việc học tập của mình Các công việc học tập sẽ được giải quyết đầy đủ, đúng hạn, chất lượng Bài tập cũng không bị lãng quên Việc này cũng giúp bạn không rơi vào tình trạng dồn ứ bài tập, có thể dành thời gian cho các hoạt động thể dục, thể thao.
Thời gian gần đây, phương pháp sơ đồ tư duy được rất nhiều trường học, giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng Chuyên gia Toppy đánh giá đây là một phương pháp học tập khoa học, thực sự đem lại hiệu quả cao Mỗi bài học, các bạn học sinh có thể thiết kế thành một sơ đồ tư duy gồm các từ khóa chính, từ khóa phụ Nhìn vào sơ đồ tư duy có thể hiểu được, nhớ được tất cả nội dung bài học Việc làm xong một sơ đồ tư duy cũng là cách bạn học lại bài Sơ đồ tư duy không chỉ giúp hệ thống lại kiến thức mà còn giúp bạn ôn tập hiệu quả hơn Thay vì phải ôn tập đọc lại cả quyển sách dày, chỉ cần nhìn vào sơ đồ tư duy bạn có thể nhớ được toàn bộ kiến thức, nội dung.
Phương pháp đánh giá kết quả học tập
4.3.1 Xếp hạng năm đào tạo
Sau mỗi học kỳ, căn cứ vào khối lượng kiến thức tích lũy (KLTL) so với khối lượng kiến thức quy định cho chương trình đào tạo (KLCT), sinh viên được xếp hạng năm đào tạo như sau: Năm đào tạo Cao đẳng chính quy, Đại học chính quy a) Sinh viên năm thứ nhất KLTL ≤ 1/3 KLCT KLTL ≤ 1/4 KLCT b) Sinh viên năm thứ hai 1/3 KLCT < KLTL≤2/3 KLCT 1/4 KLCT < KLTL ≤ 1/2 KLCT c) Sinh viên năm thứ ba và năm cuối khóa cao đẳng KLTL >2/3 KLCT 1/3 KLCT 3/4 KLCT
Sau mỗi học kỳ, căn cứ vào điểm TBC tích luỹ, sinh viên được xếp hạng về học lực như sau: a) Hạng bình thường: Nếu điểm TBC tích lũy đạt từ 2,00 trở lên và không thuộc diện cảnh báo kết quả học tập trong học kỳ b) Hạng yếu: Nếu điểm TBC tích lũy đạt dưới 2,00 hoặc bị cảnh báo về kết quả học tập trong học kỳ nhưng chưa rơi vào trường hợp thôi học
Kết quả học tập trong học kỳ phụ sẽ được tính vào kết quả học tập học kỳ chính tổ chức ngay trước học kỳ phụ hoặc học kỳ chính tổ chức song song với học kỳ phụ để xếp hạng sinh viên về học lực.
4.3.4 Cách tính điểm học phần
* Điểm học phần được chuyển thành điểm chữ như sau:
Thang điểm chữ Thang điểm 10 Xếp loại