TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI & XUẤT NHẬP KHẨU LLC Sinh viên thực hiện ĐOÀN THANH KHƯƠNG Mã SV 19D100374 Lớp K[.]
Trang 1KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI & XUẤT NHẬP KHẨU LLC
Sinh viên thực hiện: ĐOÀN THANH KHƯƠNGMã SV: 19D100374
Lớp: K55A6
Trang 2Sau khoảng thời gian học tập và nghiên cứu các chuyên ngành học, sinh viênnăm cuối sẽ được trải nghiệm thực tập tại các cơ sở liên quan đến chuyên ngành đãđược học Khoảng thời gian này là cơ hội cho các sinh viên củng cố và hệ thống lạikiến thức đã được học trên ghế nhà trường, ứng dụng những lý thuyết được học vàothực tế công việc, để đối chiếu lý thuyết được học với thực tế để rút ra kinh nghiệmcho bản thân, làm hành trang vững chắc giúp sinh viên tự tin trong công việc sau nàyvà khi rời ghế nhà trường
Thông qua việc nghiên cứu hoạt động quản trị của doanh nghiệp, từ đó có nhữnghiểu biết thực tế tìm ra những ưu khuyết điểm, đề xuất các giải pháp thích hợp trongcơng tác quản trị nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp ngày càng phát triển.
Em cảm ơn thầy cô khoa Quản trị kinh doanh, q cơng ty đã giúp em có đượcnhiều kiến thức thực tế, hoàn thiện được bài báo cáo thực tập một cách sn sẻ Đượcsự nhất trí của nhà trường và sự cho phép của CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI& XUẤT NHẬP KHẨU LLC em đã có 4 tuần thực tập tại công ty Trong thời gianthực tập được em đã rút ra được rất nhiều bài học quý giá cho bản thân làm hành trangcho tương lai, các kết quả thu thập được và những đánh giá khách quan, chủ quan sẽđược trình bày trong bài báo cáo.
Do thời gian và năng lực của bản thân có hạn vì vậy bài viết khơng tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cơ để bài viết của emđược hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh ViênKhương
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ 4
CHƯƠNG 1: Khái quát đơn vị thực tế .5
1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ PhầnTHƯƠNG MẠI & XUẤT NHẬP KHẨU LLC 5
1.1.1 Giới thiệu về cơng ty 5
1.1.2 Q trình hình thành và phát triển của Công ty CP Thương Mại & XuấtNhập Khẩu LLC 5
1.2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp .6
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp 8
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp .8
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban trong cơng ty 8
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đây .9Nội dung 2 VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC CÁ NHÂN 12
2.1 Vị trí thực tập của sinh viên tại đơn vị thực tập 12
2.1.1 Mơ tả vị trí thực tập 12
2.1.2 Nhiệm vụ sinh viên được giao tại đơn vị thực tập .12
2.2 Kết quả làm việc cá nhân của sinh viên 12
2.2.1 Trình bày kết quả làm việc của sinh viên 12
2.2.2 Tự đánh giá của sinh viên và bài học kinh nghiệm được rút ra 12
Nội dung 3: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CỦA DOANHNGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI & XUẤT NHẬP KHẨULLC 14
Trang 43.1.1 Khái quát về mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp .14
3.1.2 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị 16
3.1.3 Văn hóa doanh nghiệp 18
3.1.4 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 20
3.1.5 Quản trị chiến lược của doanh nghiệp 20
3.1.6 Quản trị tác nghiệp của công ty 21
3.1.7 Quản trị rủi ro của doanh nghiệp 22
3.2 Những hạn chế chủ yếu và đề xuất định hướng khóa luận tốt nghiệp 22
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 1.1 Lĩnh vực ngành kinh doanh của công ty cổ phần Thương Mại &Xuất nhập khẩu LLC
Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức của Cơng ty cổ phần Thương Mại & Xuất nhập khẩuLLC
Bảng 1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần thương mại &Xuất nhập khẩu LLC giai đoạn (2019 -2021)
Bảng 1.3 Bảng số liệu so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công tythương mại & Xuất nhập khẩu LLC giai đoạn (2019-2021)
Hình 3.1 Logo của công ty Công ty thương mại & Xuất nhập khẩu LLC giaiđoạn
Trang 6CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐƠN VỊ THỰC TẾ
1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ PhầnTHƯƠNG MẠI & XUẤT NHẬP KHẨU LLC
1.1.1 Giới thiệu về công ty
Tên công ty Công ty Cổ phần Thương Mại & Xuất nhập khẩu LLC
Tên quốc tế LLC TRADING & IMPORT EXPORT JOINT STOCKCOMPANY
Mã số thuế 0108687966
Địa chỉ Số 12/1, ngõ 166 đường Phúc Diễn, Phường Xuân Phương, QuậnNam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
Người đại diện BÙI SỸ CƯƠNG Ngày thành
lập
2019-04-05
Số nhân viên 28 người
Hotline 0963110163
Email congtycophanllc@gmail.com
Quản lý bởi Cục Thuế Thành phố Hà Nội
Loại hình DN Cơng ty cổ phần
1.1.2 Q trình hình thành và phát triển của Công ty CP Thương Mại &Xuất Nhập Khẩu LLC.
- Tháng 8 năm 2018, tổng giám đốc công ty anh Bùi Sĩ Cương bắt đầu hoạchđịnh ý tưởng xây dựng cơng ty Anh đã tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng và nhucầu của thị trường xem xét và đánh giá tiềm năng của thị trường mua sắm online vàtập khách hàng tại khu vực phường Xuân Phương – Hà Nội Trong năm 2018 công tytiến hành tìm kiếm các xưởng sản xuất tại Trung Quốc, nhằm tìm được những sảnphẩm đáp ứng được với tập khách hàng mà mình đã chọn và có giá nhập tốt.
- Tháng 4 năm 2019, công ty đăng ký kinh doanh và được cấp phép hoạt động
chính thức với tên CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI & XUẤT NHẬP KHẨULLC Địa chỉ: 12/1, ngõ 166 đường Phúc Diễn, Phường Xuân Phương, Quận Nam Từ
Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Trong năm 2019, doanh nghiệp tiếp tục đẩymạnh liên kết tới một số doanh nghiệp và xưởng sản xuất tại Trung Quốc.
- Năm 2020, những tháng đầu năm doanh nghiệp gặp phải những khó khắn trongtình hình dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát Qua việc học hỏi thúc đẩy đổi mớidoanh nghiệp đã phát triển và đẩy mạnh bán hàng trên các nên tảng mua sắm trựctuyến qua đó trong năm 2020 doanh nghiệp có doanh thu tăng hơn so với năm trước.
Trang 7phù hợp Trải qua 4 năm hoạt động trong lĩnh vực công ty luôn là đơn vị phân phốibán lẻ và bán buôn giá tốt nhất về các sản phẩm thiết bị điện, bán buôn đồ điện giadụng, robot quét dọn nhà cửa, các thiết bị tự động dùng trong gia dụng Là đại lý số 1phân phối các sản phẩm của các hãng nổi tiếng như: ECOVACSE, SINO, LS,ROMAN, AVTECH.
1.2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Trong gần 4 năm hoạt động công ty luôn chú trọng tập trung vào phân phối bánlẻ và bán buôn các sản phẩm thiết bị điện, bán buôn đồ điện gia dụng, đị dùng giađình đặc biệt với các dòng sản phẩm chủ đạo như: Robot hút bụi, quạt điện, nồi cơmđiện, nồi hầm điện, chảo điện, ấm đun nước dùng điện, lị vi sóng, tủ lạnh, máy giặt,điều hòa nhiệt độ, bàn là, các thiết bị tự động dùng trong gia dụng,
Bảng 1.1 Lĩnh vực ngành nghề đăng kinh doanh của Công ty Cổ phầnThương Mại & Xuất nhập khẩu LLC
STT Ngành STT Ngành
1 Sản xuất ca cao, sơcơla vàmứt kẹo
12 Vận tải hàng hóa đường thuỷ nội địa2 Sửa chữa máy móc, thiết bị 13 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
4 Sửa chữa thiết bị điện 14 Dịch vụ phục vụ đồ uống5 Lắp đặt máy móc và thiết bị
cơng nghiệp
15 Bán lẻ khác trong các cửa hàng kinhdoanh tổng hợp
6 Bán buôn thực phẩm 16 Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi,phần mềm và thiết bị viễn thông trongcác cửa hàng chuyên doanh
7 Bán bn đồ dùng khác cho gia đình
Chi tiết: - Bán bn vali, cặp, túi, ví, hàng da và giả da khác - Bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chếphẩm vệ sinh - Bán buôn hàng gốm, sứ, thủy tinh - Bán buôn đồ điện gia dụng, đèn và bộ đèn điện như: quạt điện, nồi cơm điện, nồi hầm điện, chảo điện, ấm đun nước dùng điện, lị vi sóng, tủ lạnh, máy giặt, điều hịa nhiệt
Trang 8độ, bàn là, máy sấy tóc, robot quét dọn nhà cửa, các thiết bị tự động dùng trong gia dụng - Bán buônđồ dùng khác cho gia đìnhchưa được phân vào đâu.
8 Bán bn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông
18 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùnghữu hình khác
9 Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
19 Photo, chuẩn bị tài liệu và các hoạtđộng hỗ trợ văn phòng đặc biệt khác10 Bán lẻ máy vi tính, thiết bị
ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh
20 Bán lẻ thiết bị gia đình khác lưu độnghoặc tại chợ
11 Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh
21 Sửa chữa máy vi tính và thiết bị ngoạivi
((Nguồn: https://masothue.com)
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp.
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần thương mại & Xuất nhập khẩu LLC
(Nguồn: Phòng hành chính-Nhân sự)
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban trong công ty
Trang 9- Giám đốc: Là người phụ trách chung tất cả các hoạt động công ty, đại diện cho
công ty quyết định hoạt động kinh doanh, cố vấn các chiến lược cho chủ tịch và xâydựng duy trì các mối quan hệ hợp tác.
- Phịng hành chính-nhân sự: Tham mưu và hỗ trợ cho giám đốc tồn bộ các
cơng tác liên quan đến việc tổ chức và quản lý nhân sự, quản lý công tác tổ chức,hoạch định nhân sự, đảm bảo các quyền lợi cho nhân viên, công nhân về tiền lươngcũng như các chính sách khác.
- Phịng xuất nhập khẩu: Nhiệm vụ theo dõi và giám sát việc thu mua vận
chuyển hàng hóa và các nguồn đầu vào khác để đảm bảo cho q trình xuất nhập khẩuhàng hóa diễn ra thuận lợi Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu thị trường xuấtnhập khẩu, cũng như tìm kiếm thị trường mới cho công ty Tiếp cận, đàm phán và kýkết hợp đồng và điều hành việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu Ngồi ra, một sốcơng việc như quản lý, sắp xếp hàng hóa trong kho, quản lý chất lượng hàng hóa, giaohàng và thu tiền từ khách hàng.
- Phịng tài chính- kế tốn: Tham mưu và giúp Giám đốc về cơng tác tài chính,
kế tốn, đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động của công ty Cơng việc chủ yếu là hạchtốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của cơng ty; thực hiện thanh tốn các khoản đãingộ(gồm tiền lương, trợ cấp, phụ cấp, tiền thưởng) cho người lao động.
- Phòng kinh doanh: Đây là bộ phận trực tiếp mang lại doanh thu cho công ty,
góp phần mang sản phẩm của cơng ty đến với khách hàng Tìm kiếm, đàm phán và kýkết hợp đồng, tư vấn, bán hàng, chốt đơn, kết hợp với bộ phận kế toán xây dựng giáthành và đảm bảo cung cấp cho khách hàng dịch vụ tốt nhất, cùng bộ phận Marketinglập kế hoạch quảng bá hình ảnh cho cơng ty, chủ động tìm kiếm data khách hàng
- Phịng marketing: Tham mưu cho Ban lãnh đạo trong quá trình lên chiến lược
ngắn, dài hạn Nghiên cứu thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng, từ đó xây dựng,triển khai các chính sách nhằm xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, hình ảnh củacơng ty tiếp cận tối đa tệp khách hàng
Ta có thể thấy rằng, cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần thương mại & Xuấtnhập khẩu LLC được tổ chức theo cấu trúc chức năng, mơ hình này giúp cơng ty có thểtạo ra được sự thống nhất tập trung cao độ với các trách nhiệm rõ ràng, dễ dàng phối hợpgiữa các phòng ban Các phịng ban có trách nhiệm chánh sự chồng chéo lên nhau
Trang 10Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần thương mại &Xuất nhập khẩu LLC giai đoạn 2019 -2021
(Đơn vị: Việt Nam Đồng)
ST
TChỉ Tiêu
Mãsố
Năm 2019Năm 2020Năm 2021
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 110,458,982,12010,789,156,42611,256,759,1252 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 0 0 03
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02)10 10,458,982,12010,789,156,42611,256,759,1254 Giá vốn hàng bán 11 7,075,961,452 7,221,458,435 7,485,145,9525Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11)20 3,383,020,668 3,567,697,991 3,771,613,173
6 Doanh thu hoạt động
tài chính 21 25,586,124 25,845,742 26,758,125
7 Chi phí tài chính 22 20,758,425 20,785,458 21,385,9469 Chi phí quản lý kinh
doanh 24 1,598,362,489 1,725,125,765 1,892,958,425
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 -22 -24)30 1,789,485,878 1,847,632,510 1,884,026,92711 Thu nhập khác 31 32,586,485 43,784,125 56,875,12412 Chi phí khác 32 25,425,169 29,758,158 35,125,89213Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)40 7,161,316 14,025,967 21,749,23214Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)
50 1,796,647,194 1,861,658,477 1,905,776,159
15 Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp 51 359,329,439 372,331,695 381,155,232
16
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 -51)
60 1,437,317,755 1,489,326,782 1,524,620,927
Trang 12Bảng 1.3 Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty cổ phầnThương Mại & Xuất nhập khẩu LLC.
(Đơn vị: Việt Nam Đồng)
Trang 13NỘI DUNG 2 VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC CÁ NHÂN2.1 Vị trí thực tập của sinh viên tại đơn vị thực tập
Vị trí: Thực tập sinh kinh doanh, tại Phịng Kinh doanh
2.1.1 Mơ tả vị trí thực tập
Trong q trình thực tập ở cơng ty, đối với vị trí nhân viên kinh doanh tại côngty thương mại & xuất nhập khẩu LLC, sẽ phải thực hiện các công việc theo mô tả sau:
Khai thác nguồn dữ liệu khách hàng sẵn có.
Tư vấn, hướng dẫn, kiểm tra và giải đáp thắc mắc cho khách hàng về lợi ích vàtính năng của sản phẩm.
Tư vấn và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty. Tham gia các buổi đào tạo, buổi họp.
Thực hiện các công việc theo phân công của cấp quản lý.
2.1.2 Nhiệm vụ sinh viên được giao tại đơn vị thực tập
Trong quá trình thực tập tại cơng ty, em đã được học tập và được giao rất nhiềucông việc nhằm học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm và thực tập sinh sẽ thực hiện các cơngviệc:
- Gọi điện tìm kiếm khách hàng từ nguồn data do phịng marketing đổ xuống, tìmkiếm thêm khách hàng bên ngoài qua group Facebook, trang thương mại điện tử.
- Chăm sóc khách hàng trước - trong - sau bán: trả lời các thắc mắc của khách,gửi email chăm sóc khách.
- Báo cáo cơng việc vào mỗi tối, báo cáo mức độ hồn thành cơng việc trongtuần.
2.2 Kết quả làm việc cá nhân của sinh viên2.2.1 Trình bày kết quả làm việc của sinh viên
Thời gian thực tập: Từ ngày 23/12/2023 đến 3/02/2023 tại phòng kinh doanh, cókết quả làm việc như sau:
- Gọi điện theo data khách hàng sẵn có với số lượng 50 cuộc/ ngày- Số lượng cơ hội phát sinh đơn hàng đã bán được: 2
- Doanh thu đạt về: 23.000.000 đồng ( hai mươi ba triệu đồng)- Tỷ lệ hoàn thành mục tiêu doanh số: 60%
- Trả lời, giải đáp thắc mắc khách hàng trên website, fanpage trung bình 18khách hàng/ ngày.
2.2.2 Tự đánh giá của sinh viên và bài học kinh nghiệm được rút ra
Ưu điểm:
Trang 14- Có tinh thần chủ động học hỏi, làm việc, có trách nhiệm trong cơng việc.- Hịa nhập tốt với văn hóa doanh nghiệp.
Nhược điểm
- Kỹ năng đàm phán, kỹ năng bán hàng còn thiếu, yếu dẫn tới chưa chốt đượcnhiều đơn hàng.
- Chưa có kế hoạch phân bổ cơng việc cụ thể, rõ ràng.- Hiệu suất làm việc chưa cao.
- Kĩ năng tư vấn sản phẩm và telesale còn yếu, thời gian am hiểu sản phẩm mấtnhiều thời gian.
Bài học kinh nghiệm rút ra:
- Cần trau dồi thêm các kĩ năng nghiệp vụ trong công việc như kỹ năng đàmphán, kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống,
Trang 15NỘI DUNG 3: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI &
XUẤT NHẬP KHẨU LLC.
3.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh và quản trị của doanh nghiệp3.1.1 Khái quát về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trường vĩ mô
Kinh tế: Trong bối cảnh nhiều nền kinh tế phát triển trên thế giới tăng trưởng âm
do tác động bất lợi của đại dịch toàn cầu COVID-19, Việt Nam vẫn đạt được tăngtrưởng dương tuy nhiên Đối với ngành Dịch vụ, xuất nhập khẩu là ngành có mức sụtgiảm toàn ngành cao do việc hạn chế đi lại và giãn cách xã hội phản ánh rõ nét nhấtcác ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 Quy mô nền kinh tế nằm trong top 40 nền kinh tếlớn mạnh thế giới và thứ 4 trong ASEAN Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) đạt mứctốc độ tăng trưởng 7,02% vào năm 2019 Nhưng trong bối cảnh nhiều nền kinh tế pháttriển trên thế giới tăng trưởng âm do tác động bất lợi của đại dịch toàn cầu COVID-19,Việt Nam vẫn đạt được tăng trưởng dương tuy nhiên Theo số liệu công bố của Tổngcục thống kê, năm 2019 GDP tăng 7,02% vượt chỉ đề ra Năm 2020, mặc dù nền kinhtế chịu nhiều ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nhưng nền kinh tế của Việt Nam vẫnduy trì tốc độ tăng GDP đạt 2,91%, thuộc nhóm các nước có tốc độ tăng trưởng caonhất thế giới Năm 2021, sự bùng phát mạnh của làn sóng Covid-19 lần thứ tư cùngvới giãn cách kéo dài, trong bối cảnh đó GDP của Việt Nam tăng 2,58% là một trongsố ít các nước có tăng trưởng dương.
Chính trị- pháp luật: Việt Nam là một trong số những nước có mơi trường chính
trị ổn định Sự ổn định về chính sách, sự nhất quán về đường lối luôn hấp dẫn các nhàđầu tư trong nước cũng nhà đầu tư nước ngoài Đặc biệt trong xu thế mở cửa sẽkhuyến khích các doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp nước ngoài đầu tưkinh doanh Ngoài ra, chính phủ cũng khuyến khích và tạo điều kiện nhiều cho ngànhxuất nhập khẩu hàng tiêu dùng đó là động lực lớn cho hoạt động kinh doanh của côngty nói riêng và tồn ngành nói chung
Văn hóa- xã hợi: Mơi trường văn hóa-xã hội bao gồm nhiều yếu tố như: các tiêu
chuẩn xã hội, những phong tục mang đậm bản sắc dân tộc, những trào lưu, thị hiếumới của người tiêu dùng Nó ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động sản xuất và kinh doanhcủa doanh nghiệp Bởi vậy doanh nghiệp phải ln khơng ngừng tìm hiểu thị hiếu vàxu hướng tiêu dùng của khách hàng để từ đó cải tiến chất lượng sản phẩm và dịch vụsao cho phục vụ được tối đa nhu cầu của phần lớn khách hàng.
Yếu tố khoa học công nghệ: Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển giúp nâng
Trang 16doanh nghiệp ứng dụng công nghệ vào sản phẩm của mình Cơng ty ln nỗ lực trongviệc tiếp thu và sử dụng các tiến bộ khoa học, đặc biệt là nền tảng công nghệ 4.0 vàohoạt động kinh doanh Công nghệ kỹ thuật phát triển giúp công ty nâng cao năng suất,chất lượng và hiệu quả kinh doanh
Môi trường vĩ mô
o Khách hàng: LLC hiện nay đang chủ yếu tập chung cung cấp: đồ điện gia
dụng, robot thông minh lau dọn nhà là những thiết bị điện phục vụ cho sinh hoạtthường ngày của gia đình Điều kiện sống ngày một nâng lên đã thúc đẩy nhu cầu sởhữu đồ dùng thông minh nhằm giảm thời gian chăm sóc nhà cửa và tận hưởng cuộcsống Khách hàng mục tiêu của LLC sẽ nhắm đến người thu nhập khá trở lên
o Đối thủ cạnh tranh: Công ty LLC hiện nay đang đối mặt trực tiếp với những
đối thủ cạnh tranh: ECOVACSE, SINO, LS, ROMAN, AVTECH Đồng thời họ đangngày càng đẩy mạnh lợi thế cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, ứng dụng công nghệkhoa học vào sản phẩm của mình, tỉ mỉ từ các chi tiết nhỏ Chính vì thế mà LLC lncần phải thận trọng để đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp để giữ vững vị thếcủa công ty.
o Nhà cung cấp: Nhà cung cấp của công ty là những công ty sản xuất các sản
phẩm, thiết bị, robot hàng đầu Bộ phận kiểm định sản phẩm của công ty luôn chútrọng khâu kiểm tra hàng trước khi nhập kho Các nhà sản xuất khơng có sự đổi mớimẫu mã hàng hóa nên cơng ty ln quan tâm đến kiến nghị, suy nghĩ của khách hàngđể có phản hồi, thắc mắc, kiến nghị đến nhà sản xuất để họ có sự thay đổi, cải tiến đápứng được tốt nhất những yêu cầu của khách hàng
Môi trường bên trongNguồn nhân lực:
Bảng 3.1: Bảng cơ cấu lao động của công ty Cổ phần thương mại và xuấtnhập khẩu LLC theo độ tuổi giai đoạn 2019 -2021
Chỉ tiêu
Năm 2019Năm 2020Năm 2021
Số
Trang 17% %
Trên 40 tuổi 0 0.0% 1 4.5% 1 3.6%
(Nguồn: Phịng hành chính-nhân sự)
Mơi trường làm việc tại công ty Cổ phần Thương mại và xuất nhập khẩu LLC:Là một doanh nghiệp hoạt động đến nay đã được hơn 3 năm, với sự lãnh đạo chuyênmôn và nhiệt huyết của ban lãnh đạo Công ty và sự nhiệt tình u thích cơng việc củanhân viên trong cơng ty đã tạo nên bầu khơng khí làm việc vui vẻ, tôn trọng lẫn nhau,thân thiện, kỉ luật cao Ban lãnh đạo công ty luôn lắng nghe ý kiến của nhân viên, hịađồng và ln giúp đỡ đồng nghiệp.
Thời gian làm việc: Từ thứ 2 đến hết sáng thứ 7
Bảng 3.2: Thời gian làm việc
Buổi sáng 8 giờ 30 đến 12 giờ 00
Buổi chiều 14 giờ đến 17 giờ 30
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)
3.1.2 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị
Chức năng hoạch định
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến chuyển phức tạp, kéo theođó là cơng tác hoạch định ngày càng trở nên khó khăn hơn, để có thể phát triển trongmôi trường cạnh tranh ngày nay Hiện nay, công tác hoạch định của công ty được diễnra thông qua việc Giám đốc và các trưởng bộ phận cùng tham gia họp bàn thường niênđịnh kỳ theo tuần, tháng, quý để đưa ra các chiến lược cũng như mục tiêu và cácphương án kế hoạch một cách cụ thể nhất Bên cạnh đó, các trưởng phịng hàng tuần sẽhọp nhân viên để đề ra mục tiêu và đo lường hiệu suất Đồng thời hoạch định ra cácmục tiêu, kế hoạch ngắn cũng như dài hạn của từng phòng ban dựa trên mục tiêu củacông ty, đảm bảo phù hợp với tình hình thực tiễn của cơng ty, môi trường kinh doanh.Điều này được đánh giá là một ưu điểm trong chức năng hoạch định của doanh nghiệp,tăng thêm sự khả thi khi triển khai chiến lược.
Tuy nhiên, công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh của cơng ty cịn nhiều thiếtsót, một vài điểm hạn chế sau:
Mặc dù có các phịng ban nhưng việc chun mơn hóa là chưa cao, việc hoạch định chiến lược chỉ thơng qua các cuộc họp nhỏ Chính vì vậy, khơng bám sát triệt đểtình hình phát triển hướng đi từng giai đoạn và dài hạn cho doanh nghiệp Trong cácbuổi họp, sự giao lưu và đóng góp ý kiến giữa giám đốc và nhân viên là khá thườngxun nhưng luồng thơng tin vẫn cịn hạn chế, dẫn đến những quyết định chưa bám sátthực tiễn.
Trang 18động đến hoạt động xuất nhập khẩu và vận chuyển hàng hóa một cách nặng nề và lúcnày bất ngờ LLC cũng gặp khó khăn trong cơng tác quản trị trước những yếu tố bấtngờ
Công tác hoạch định không được công bố cho nhân viên, nhân viên không nắmbắt được mục tiêu dẫn đến không được sự đồng lòng của nhân viên với doanh nghiệp.
Chức năng tổ chức
Hiện tại, Cơng ty LLC đang có số lượng nhân sự là 28, bao gồm các bộ phận.Với số lượng nhân sự cịn ít vì thế cơ cấu tổ chức của công ty được xây dựng theo cơcấu chức năng nên các phịng ban phải có sự liên kết với nhau theo hệ thống Mơ hìnhnày đã giúp các bộ phận trong công ty được phân bổ chức năng rõ ràng, thể hiện đượctính chun mơn hóa cao, cấp quản lý sẽ dễ dàng trong việc quản lý, giám sát Hiện tại,quy mô của công ty vẫn còn nhỏ tuy nhiên với mục tiêu dài hạn mở rộng thị phần, mởrộng quy mô doanh nghiệp nên rất cần nguồn nhân lực và sự phối hợp giữa các bộ phận.
Cơ cấu tổ chức cơng ty cịn nhiều điểm thiếu xót như:- Khối vận hành phải ơm q nhiều việc, dẫn đến quá tải.
- Các phòng ban phân chia nhân lực và thực hiện các nhiệm vụ chưa hiệu quả,thơng tin và sự phối hợp giữa các phịng ban còn kém.
- Các phòng ban chủ yếu hoạt động độc lập, sự phối hợp giữa các phòng ban cònyếu Đặc biệt trong thời gian dịch bệnh, công ty đã áp dụng hình thức làm việc onlinenên sự kết hợp giữa các phòng ban còn hạn chế, dẫn đến hiệu quả cơng việc chưa nhưkì vọng.
- Q trình ra các quyết định cho đến khâu thực hiện chỉ diễn ra một chiều, ít cósự phản hồi đóng góp từ các cấp dưới.
Chức năng lãnh đạo
Trang 19Mặt khác chính vì điều này lại hình thành nên một số điểm hạn chế:
- Trong đợt giãn cách xã hội nhân viên phải làm việc tại nhà thì sự lãnh đạo chỉ đạonhân viên chưa được tốt, các chính sách, chỉ đạo nhân viên cập nhật thực hiện còn chậmvà kém hiệu quả Bên cạnh đó, cịn xảy ra sự bất đồng quan điểm nếu ý kiến cá nhân đưara không được chấp nhận, dẫn tới suy giảm tinh thần và sự hài lịng nhân viên.
Chức năng kiểm sốt
Trong q trình kiểm sốt hoạt động kinh doanh của cơng ty, do thực hiện đúngquy trình, thủ tục kết hợp hoạt động giữa Tổng giám đốc và các phịng ban cơng việcđiều hành hoạt động kinh doanh không bị trở ngại, việc giám sát của bộ máy lãnh đạovà được duy trì thường xun Hoạt động kiểm sốt của cơng ty được các nhà quản trịthực hiện thường xuyên vào cuối mỗi tuần, mỗi tháng, các phòng ban sẽ thực hiện báocáo tổng hợp lại kết quả làm việc của phòng ban trong tuần thơng qua chỉ tiêu KPIs.Các trưởng phịng trong công ty xây dựng hệ thống đánh giá khung năng lực của nhânviên, sẽ đánh giá theo hình thức: tự để nhân viên đánh giá và đánh giá chủ quan củanhà quản trị để từ đó nắm bắt tình hình, vấn đề tồn đọng của mỗi nhân viên để đề raphương án giải quyết.
Hạn chế còn tồn tại:
- Trong thời gian dịch bệnh, giãn cách thì chức năng kiểm soát thực hiện chưathật sự hiệu quả, chưa kiểm soát được nhân viên khi họ làm tại nhà.
- Trưởng phịng chỉ kiểm sốt khi q trình cơng việc kết thúc mà chưa sát saođến tồn bộ q trình hồn thành mục tiêu.
3.1.3 Văn hóa doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp là tài sản vơ hình của doanh nghiệp, góp phần tạo nên sứcmạnh lớn lao của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp ăn sâu vào niềm tin nên có vaitrị quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức Vì thế cơng tyLLC cũng khơng ngừng cải tiến và phát triển văn hóa doanh nghiệp ngày càng vữngmạnh tạo dựng hình ảnh tốt đẹp hơn trong mắt các khách hàng cũng như đối tác.
• Giá trị hữu hình
- Kiến trúc tại cơng ty: Văn phịng cơng ty LLC không gian rộng rãi, được thiếtkế không gian chung, các phòng ban sẽ tập trung làm việc tại 1 phịng chung tuy nhiênsẽ phân theo khu vực, khơng có phịng riêng Được trang bị đầy đủ bàn ghế, máyphotocopy, máy in, máy tính,
Trang 20phải với mong muốn doanh nghiệp sẽ không ngừng phát triển trong hiện tại và tươnglai Mang đến nhiều giá trị hơn cho người tiêu dùng.
Hình 3.1 Logo của Cơng ty
- Trang phục: Trang phục công ty là áo polo màu xanh da trời, logo của doanhnghiệp được đặt bên trái Ý nghĩa đồng phục công ty mà ban lãnh đạo hướng đến đó làniềm tin, sự nỗ lực cống hiến giá trị cho khách hàng và công ty.
- Nghi lễ: Cơng ty có chính sách hướng đến nhân viên như: tiệc tất niên, TrungThu, Tết thiếu nhi, Team building, nghỉ mát,
Hạn chế
- Không gian chung khiến nhân viên cảm thấy không thoải mái, gây mất tậptrung bởi sự thiếu riêng tư và yên tĩnh.
- Các chương trình kỉ niệm tổ chức còn chưa chuyên nghiệp, chưa tạo ra sự hứngthú, chưa thúc đẩy được tinh thần nhân viên
• Giá trị vơ hình:
- Tầm nhìn: “ Trở thành cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực bán lẻ đồ gia dụng trongtương lai”
- Giá trị cốt lõi trong văn hóa của công ty là: “Tận tâm với khách hàng, trungthực đến tận cùng” Giữa lãnh đạo và nhân viên luôn đề cao tính trung thực đối vớikhác hàng, ln có sự sáng tạo và chuyên nghiệp trong công việc.
- Đội ngũ nhân sự: Tất cả nhân viên trong công ty luôn nhiệt tình, cởi mở, coikhách hàng là trung tâm hướng đến cung cấp những sản phẩm tốt nhất với thái độ phụcvụ chuyên nghiệp, tận tình, chu đáo Các nhận viên ln có sự tơn trọng lẫn nhau,đồng thời ban lãnh đạo công ty luôn tạo ra môi trường làm việc cởi mở, năng động,khuyến khích nhân viên sáng tạo hết mình cho doanh nghiệp.
Hạn chế cịn tồn tại:
- Nhân viên mới vào chưa có buổi đào tạo về văn hóa cơng ty, khiến nhân viêncịn mơ hồ chưa rõ được cơng ty có văn hóa như nào, sứ mệnh.
Trang 21- Văn hóa doanh nghiệp của cơng ty cịn một số hạn chế như: mơi trường làmviệc chưa được chuyên nghiệp hay đồng nghiệp đôi khi cịn mang tính chất đố kị, chưađồn kết, hỗ trợ nhau nhiệt tình trong cơng việc.
- Nhân viên cịn hay vi phạm vào quy định của cơng ty: đi làm muộn, tập trungchưa cao trong công việc,
3.1.4 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Tiềm năng của ngành hàng gia dụng Việt Nam trong thời gian tới được đánh giálà rất lớn, dư địa phát triển còn nhiều Tuy nhiên, đi kèm đó là sức ép cạnh tranh khốcliệt giữa các doanh nghiệp phân phối, bán lẻ và sản xuất trực tiếp Công ty hiện nayđang đối mặt trực tiếp với những đối thủ cạnh tranh trong mảng phân phối bán lẻ đặcbiệt là trên không gian online, với những cái tên như, Liectroux official, Tech House,siêu thị robot Đây là những cơng ty có năng lực cạnh tranh lớn mạnh về chất lượng,dịch vụ trong ngành.
Trên quá trình hoạt động kinh doanh và phát triển đã tạo cho mình những lợi thếcạnh tranh riêng biệt.
- Sản phẩm: Lợi thế cạnh tranh của cơng ty đó là việc công ty đã và đang ứngdụng công nghệ là các phần mềm để nhanh chóng tìm kiếm nhận diện nhu cầu củakhách hàng Đây sẽ là một lợi thế cạnh tranh vơ cùng lớn của cơng ty.
- Ngồi ra doanh nghiệp đã tìm được những nhà cung cấp với chi phí thấp cũnglà một lợi thế cạnh tranh của LLC so với các đối thủ khác trên thị trường.
Hạn chế: Tuy có lợi thế về chất lượng sản phẩm và giá cả so với đối thủ cạnhtranh, tuy nhiên việc marketing và thiết lập hệ thống phân phối của cơng ty chưa đượchiệu quả, dẫn đến thương hiệu cịn khá “chìm” chưa được nhiều người biết đến.
3.1.5 Quản trị chiến lược của doanh nghiệp
Công ty cổ phần thương mại & xuất nhập khẩu LLC đang dần dần có nhữngbước đi vững chắc trên thị trường Điệu này được thể hiện rõ trong việc triển khai cácchiến lược của công ty Từ thực tế với những chuyển biến của thị trường cơng ty đãvạch ra cho mình tầm nhìn, sứ mệnh và những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn có tínhkhả thi Trong q tình triển khai, nhiệm vụ phải được phân bổ và ủy quyền một cáchrõ ràng và công bằng cho từng nhân viên, đồng thời nhân viên sẽ kết hợp cùng sángtạo để hoàn thành công việc Những con số doanh thu qua các năm hoạt động của côngty đã chứng minh phần nào trong cơng tác chiến lược.
Hạn chế cịn tồn tại:
Về cơng tác hoạch định chiến lược
Trang 22- Phương pháp hoạch định chiến lược chưa khoa học, các cơng cụ và mơ hìnhchưa được vận dụng đúng đắn dẫn tới việc xây dựng, lựa chọn triển khai đánh giáchiến lược thiếu cơ sở khoa học, định hướng phát triển chiến lược khơng rõ ràng.
- Các chiến lược, chính sách marketing và bán hàng được đưa ra mang tính thờiđiểm, chưa duy trì được lâu dài để ăn sâu vào tiềm thức của khách hàng các đơn hàngđến theo sự đặt hàng của các khách hàng Công tác hoạch định cịn thiếu sự rõ ràng,logic và đơi khi chưa đảm bảo về thời gian, chi phí, nguồn lực, chất lượng.
Về cơng tác triển khai chiến lược
- Trong q trình triển khai gặp nhiều vấn đề phát sinh ngoài dự kiến khiến chotiến độ bị chậm lại.
- Do nguồn lực cịn hạn chế nên cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn trong việc thựchiện nó, hiệu quả đạt được chưa cao.
3.1.6 Quản trị tác nghiệp của công ty
Quản trị mua
Để triển khai có hiệu quả hoạt động mua hàng, khai thác tốt nhất nguồn hàngphục vụ cho khách hàng, công ty Cổ phần Thương mại và xuất nhập khẩu LLC hiệntốt công tác quản trị mua hàng Công ty thường xun xem xét, đánh giá, phân tích đểtìm ra những nhà cung cấp uy tín, chất lượng đảm cho hoạt động kinh doanh của côngty luôn ổn định với nhưng sản phẩm và dịch vụ Đội ngũ nhân viên phòng xuất nhậpkhẩu thường xuyên nghiên cứu, phân tích, đánh giá để tìm ra những nhà cung cấp uytín, chất lượng đảm cho hoạt động kinh doanh của mình làm cho hoạt động sản xuấtdiễn ra liên tục nhằm cung cấp những sản phẩm và dịch vụ tốt cho khách hàng.
Hạn chế: Tuy có một hệ thống nhà cung cấp uy tín, chất lượng nhưng do ngànhnghề kinh doanh đặc thù, nhiều danh mục sản phẩm nên sẽ khó có thể kiểm sốt chặtchẽ được tất cả các nguồn hàng, đơi khi bị ép giá… gây thiệt hại làm tổn thất chi phícủa cơng ty Vì cơng ty chọn các nhà cung ứng quen thuộc, mà khơng có nhà ung ứngthay thế, do vậy cơng ty sẽ gặp khó khăn trong việc mua hàng khi thiếu nguồn hàng từnhà cung ứng hiện tại.
Quản trị bán
Trang 23Hạn chế: Công ty chưa đề ra mục tiêu cụ thể theo địa bàn, bên cạnh đó cơng tychưa tăng cường cơng tác hoạch định mục tiêu bán hàng, cũng như việc đề ra các khóađào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề kĩ năng cho nhân viên làm tăng hiệu quả côngtác bán hàng.
3.1.7 Quản trị rủi ro của doanh nghiệp
Rủi ro là điều khơng tránh khỏi trong q trình hoạt động kinh doanh của bất kỳdoanh nghiệp nào Tuy nhiên có thể hạn chế rủi ro nếu cơng ty có những kế hoạchphòng ngừa rủi ro ngay từ đầu Tại cơng ty LLC, thường xun tiến hành cơng tácphân tích về các thay đổi của môi trường kinh doanh Các bộ phận phịng ban, dựa vàochun mơn, trách nhiệm của mình tự đề xuất ra những rủi ro có thể gặp phải, từ đóđưa ra các biện pháp Cơng ty thường xun tiến hành cơng tác phân tích về các thayđổi của môi trường Nhận định các biến động và nguy cơ có thể gây ra đối với mơitrường ngành Hàng tháng công ty đều tiến hành các cuộc họp báo cáo tình hình sảnxuất và kinh doanh, qua đó kịp thời xử lý các vấn đề hay rủi ro xảy ra.
Tuy nhiên, công tác quản trị rủi ro tại LLC cịn tồn tại nhiều hạn chế Cơng tyhiện tại chưa có bộ phận chun trách về dự đốn rủi ro mà chỉ đánh giá, nhìn nhậnchung từ các phịng ban nên q trình xử lý rủi ro cịn thụ động, chưa bao quát các vấnđề Bên cạnh đó, việc xử lý rủi ro cịn chưa linh động, cơng ty mới chỉ giải quyết rủi rotheo các phương pháp đề ra mà chưa linh động với tình hình thực thế Ngồi ra, cơngty chưa thực sự phân tích ra được các rủi ro tiềm ẩn mà chỉ tập trung vào nhưng rủi rocó thể xảy ra trong thời gian gần, chính vì thế trong thời gian dịch bệnh đến bất ngờ vàkéo dài cơng ty chưa kịp có những phương án khắc phục trong thời gian dài và để lạinhững hậu quả nguy trọng ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế cũng như ảnh hưởng đếntình hình của cơng ty mà công ty không thể dự báo được.
3.2 Những hạn chế chủ yếu và đề xuất định hướng khóa luận tốt nghiệp
Từ những vấn đề tồn tại của Công ty Cổ phần thương mại & Xuất nhập khẩuLLC, em xin đề xuất hướng đề tài khóa luận như sau:
Đề tài 1: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần thương mại & Xuất
nhập khẩu LLC.
Đề tài 2: Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần thương mại &
Xuất nhập khẩu LLC.
Đề tài 3: Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của Công ty Cổ phần thương mại &
Trang 25DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 PGS.TS Trần Hùng (2017), Giáo trình Quản trị rủi ro, NXB Hà Nội.
2 PGS.TS Dương Thị Liễu (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh, NXB Đạihọc Kinh tế quốc dân.
3 PGS.TS Nguyễn Hồng Long, PGS.TS Nguyễn Hồng Việt (2015), Giáo trìnhQuản trị chiến lược, NXB Thống kê.
4 Giáo trình Quản trị học, NXB Đại học Thương Mại.