Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
918,31 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN HỒNG SƠN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Ở CÁC TRƢỜNG THUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN HỒNG SƠN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Ở CÁC TRƢỜNG THUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Ngành: LL&PPDH Bộ môn Lý luận chính trị Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp của tôi được sự hướng dẫn khoa học của giảng viên TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi không trùng với bất kỳ công trình nghiên cứu nào của các tác giả khác, những số liệu trong luận văn là trung thực Thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc, xuất xứ Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 Tác giả Trần Hồng Sơn i LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành và được phép bảo vệ tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều cá nhân và đơn vị Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến: Cô giáo TS Nguyễn Thị Thanh Huyền - người đã dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, góp ý, chia sẻ… giúp tôi có định hướng đúng trong suốt thời gian thực hiện luận văn Các nhà khoa học trong Hội đồng đánh giá luận văn đã có nhiều góp ý về mặt khoa học để tôi hoàn thiện luận văn được tốt hơn Các thầy, cô giáo giảng dạy lớp cao học Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lý luận chính trị - đã giúp tôi có nền tảng kiến thức để thực hiện luận văn Trường THCS Thịnh Đức, THCS Phúc Trìu, THCS Lương Ngọc Quyến, THCS Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân, những người trong gia đình luôn động viên, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi, giúp tôi hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 Tác giả Trần Hồng Sơn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 4 5 Giả thuyết nghiên cứu 5 6 Những đóng góp mới của đề tài 5 7 Kết cấu của đề tài 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ .7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài 7 1.1.2 Các công trình nghiên cứu về phương pháp tình huống trong dạy học ở Việt Nam 10 1.2 Lý luận chung của việc vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học môn Giáo dục công dân cho học sinh trung học cơ sở 13 1.2.1 Khái niệm phương pháp tình huống 13 1.2.2 Phương pháp tình huống trong dạy học môn Giáo dục công dân 17 1.3 Sự cần thiết của việc vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học môn Giáo dục công dân cho học sinh trung học cơ sở 18 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh trung học cơ sở 18 iii 1.3.2 Đặc điểm của môn Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở và tri thức của môn Giáo dục công dân lớp 6 19 1.3.3 Vai trò của việc vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học môn Giáo dục công dân 6 ở các trường trung học cơ sở 23 Kết luận chương 1 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 29 2.1 Thực trạng việc vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học môn Giáo dục công dân 6 ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên 29 2.1.1 Khái quát chung về các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên 29 2.1.2 Thực trạng vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học môn Giáo dục công dân 6 ở một số trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 34 2.2 Xây dựng quy trình thực hiện việc vận dụng phương pháp tình huống theo hướng đổi mới môn Giáo dục công dân lớp 6 ở các trường THCS, thành phố Thái Nguyên 40 2.2.1 Một số nguyên tắc đảm bảo khi xây dựng quy trình 40 2.2.2 Quy trình thiết kế bài giảng 41 2.2.3 Thực hiện bài giảng trên lớp 45 2.2.4 Điều kiện để thực hiện vận dụng phương pháp tình huống theo hướng đổi mới môn Giáo dục công dân 6 ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên 47 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 51 3.1 Thực nghiệm sư phạm 51 3.1.1 Kế hoạch thực hiện 51 iv 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 53 3.1.3 Quy trình thực nghiệm 56 3.1.4 Kết quả thực nghiệm và trưng cầu ý kiến 56 3.1.5 Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm 63 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc vận dụng phương pháp tình huống theo hướng đổi mới trong dạy học môn Giáo dục công dân 6 ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên 64 3.2.1 Giải pháp đối với các bên liên quan trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 6 ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên 64 3.2.2 Hoàn thiện quy trình và tổ chức dạy học môn Giáo dục công dân lớp 6 bằng phương pháp tình huống gắn với việc phát triển tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học 68 Kết luận chương 3 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC v BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ, ngữ đầy đủ 1 DHTH Dạy học tình huống 2 GDCD Giáo dục công dân 3 GD-ĐT Giáo dục đào tạo 4 GV Giáo viên 5 HS Học sinh 6 NXB Nhà xuất bản 7 PPDH Phương pháp dạy học 8 SGK Sách giáo khoa 9 THCS Trung học cơ sở iv Bảng 2.1 DANH MỤC CÁC BẢNG Tình hình sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Bảng 2.2 môn GDCD lớp 6 ở một số trường THCS thành phố Thái Nguyên 36 Những khó khăn khi vận dụng phương pháp tình huống trong dạy Bảng 3.1 học môn GDCD 6 ở các trường THCS thành phố Thái Nguyên .37 Bảng 3.2 Kết quả thực nghiệm lần 1 58 Bảng 3.3 Kết quả thực nghiệm lần 2 58 Bảng 3.4 Mức độ hứng thú học tập của học sinh 60 Thái độ học tập của học sinh đối với giờ học dạy học theo tình huống 62 v MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học Đổi mới giáo dục toàn diện, từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, kiểm tra đánh giá chất lượng, trong đó đổi mới phương pháp là nhiệm vụ quan trọng và hàng đầu Việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực là chú trọng đến việc phát huy tính chủ động của học sinh trong các hoạt động học tập, thực hành và thảo luận, từ đó rèn luyện cho học sinh thói quen tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức Nghị quyết Trung ương 4 Khóa VII (tháng 1/1993) chỉ ra yêu cầu đổi mới phương pháp, quan điểm này được nhấn mạnh trong Nghị quyết Trung ương 2 Khóa VIII (tháng 12/1996): Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học Cũng giống như các cấp học khác của nước ta, ở bậc trung học cơ sở, đổi mới PPDH đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ PPDH theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất Luật Giáo dục (2005) có ghi: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến 1