1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông

220 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Tình Huống Trong Dạy Học Nội Dung Pháp Luật Trong Môn Giáo Dục Công Dân Ở Trường Trung Học Phổ Thông
Tác giả Hồ Thanh Hải
Người hướng dẫn PGS.TS Đào Đức Doãn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục công dân
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thôngVận dụng phương pháp tình huống trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông

Trang 1

HỒ THANH HẢI

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2023

Trang 2

HỒ THANH HẢI

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Giáo dục chính trị

Mã số: 9.14.01.11

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Đức Doãn

HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN

Trang 3

Tác giả luận án

Hồ Thanh Hải

Trang 4

Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn:

PGS.TS Đào Đức Doãn - Người Thầy đầy tâm huyết, luôn tận tình hướng dẫn, động

viên và khích lệ em vượt qua mọi khó khăn, trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quátrình học tập nghiên cứu để hoàn thành Luận án này

Em xin chân thành cảm ơn Trường ĐHSP Hà Nội, quý Thầy, Cô, cán bộ KhoaLLCT-GDCD đã giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quãng thời gian học

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của CBQL, giáo viên 2trường thực nghiệm sư phạm, các em giáo sinh thực tập và các em học sinh tại các trườngTHPT thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trongquá trình thực hiện Luận án này

Em cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình, bạn

bè đã quan tâm, khích lệ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em về cả vật chất lẫn tinh thầntrong suốt quá trình dài học tập và nghiên cứu để hoàn thành bản Luận án

Một lần nữa chân thành cảm ơn!

Tác giả

Hồ Thanh Hải

Trang 5

CT : Chương trình

ĐHND : Định hướng nội dung

GDCD : Giáo dục công dân

Trang 6

MỞ ĐẦU 1

1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3

3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3

4 KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

7 NHỮNG LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ 5

8 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 5

9 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 6

Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ VẬN DỤNG PPTH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD CẤP THPT 7

1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề PPTH trong dạy học 7

1.1.1 Về TH trong dạy học 7

1.1.2 Về TH có vấn đề 8

1.1.3 Về PPTH trong dạy học 11

1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề vận dụng PPTH trong dạy học nội dung pháp luật ở môn GDCD cấp THPT 20

1.2.1 Về sự cần thiết vận dụng PPTH trong dạy học nội dung pháp luật ở môn GDCD 20

1.2.2 Về những thuận lợi và khó khăn trong dạy học nội dung pháp luật ở môn GDCD bằng vận dụng PPTH 22

1.2.3 Về nguyên tắc, biện pháp tổ chức dạy học pháp luật ở môn GDCD bằng vận dụng PPTH 24

1.3 Những kết quả được kế thừa và những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 27

1.3.1 Những kết quả được kế thừa trong luận án 27

1.3.2 Những vấn đề cần được nghiên cứu tiếp 29

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 31

Trang 7

2.1 Cơ sở lí luận của việc vận dụng PPTH trong dạy học nội dung pháp luật trong

môn GDCD cấp THPT 32

2.1.1 Tình huống pháp luật trong dạy học 32

2.1.2 Phương pháp tình huống và vận dụng PPTH trong dạy học nội dung pháp luật ở môn GDCD cấp THPT 37

2.2 Thực trạng vận dụng PPTH trong dạy học nội dung pháp luật ở môn GDCD tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 51

2.2.1 Khảo sát thực trạng vận dụng PPTH trong dạy học nội dung pháp luật ở môn GDCD tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 51

2.2.2 Đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra từ thực trạng vận dụng PPTH trong DH pháp luật ở môn GDCD cấp THPT 65

Chương 3: NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PPTH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD CẤP THPT 72

3.1 Nguyên tắc vận dụng PPTH trong dạy học nội dung PL trong môn GDCD cấp THPT 72

3.1.1 Bảo đảm mục tiêu dạy học 72

3.1.2 Bảo đảm tình huống pháp luật phải là THCVĐ và theo quy định của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam 74

3.1.3 Bảo đảm phát huy tính tích cực học tập của HS 75

3.1.4 Bảo đảm tính thực tiễn 76

3.1.5 Đảm bảo tính vừa sức 78

3.2 Biện pháp vận dụng PPTH trong dạy học nội dung pháp luật trong môn GDCD cấp THPT 81

3.2.1 Lựa chọn nội dung và xây dựng TH 81

3.2.2 Tổ chức dạy học giải quyết tình huống 86

3.2.3 Kiểm tra, đánh giá trong dạy học vận dụng PPTH 91

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 112

Chương 4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 113

4.1 Kế hoạch thực nghiệm SP 113

4.1.1 Mục đích TN 113

4.1.2 Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm 113

Trang 8

4.2 Tổ chức thực nghiệm 115

4.2.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 115

4.2.2 Tiến hành thực nghiệm 116

4.3 Kết quả thực nghiệm 124

4.3.1 PP xử lý kết quả TN 124

4.3.2 Kết quả thực nghiệm giai đoạn 1: thực nghiệm thăm dò 126

4.3.3 Kết quả thực nghiệm giai đoạn 2: thực nghiệm tác động 134

TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 146

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 150

TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC

Trang 9

Bảng 4.1 Bảng tần số điểm đánh giá NL của lớp ĐC và lớp TN khi chưa tác động SP

117Bảng 4.2 Bảng mức độ NL của lớp ĐC và lớp TN khi chưa tác động SP 118Bảng 4.3 Bảng tham số đặc trưng bài KT đánh giá NL đầu vào lớp ĐC và lớp TN 119Bảng 4.4 Bảng tần số điểm đánh giá NL của lớp ĐC và lớp TN khi chưa tác động SP

121Bảng 4.5 Bảng mức độ NL của lớp ĐC và lớp TN khi chưa tác động SP 121Bảng 4.6 Bảng tham số đặc trưng bài KT đánh giá NL đầu vào của lớp ĐC và lớp TN

122Bảng 4.7 Bảng thang đánh giá NL của HS trong DH pháp luật vận dụng PP tình

huống môn GDCD ở THPT 124Bảng 4.8 Bảng tần số điểm đánh giá NL của HS qua bài KT số 1 trong TN thăm dò (vòng 1)

126Bảng 4.9 Bảng mức độ NL HS của lớp ĐC và lớp TN qua KQ bài KT số 1 trong TN

thăm dò (vòng 1) 127Bảng 4.10 Bảng tham số đặc trưng của bài KT số 1 trong TN thăm dò (vòng 1) 129Bảng 4.11 Bảng tần số điểm đánh giá NL của lớp ĐC và lớp TN qua bài KT số 1

trong TN thăm dò (vòng 2) 130Bảng 4.12 Bảng mức độ NL của lớp ĐC và lớp TN qua KQ bài KT số 1 trong TN

thăm dò (vòng 2) 131Bảng 4.13 Bảng tham số đặc trưng của bài KT số 1 trong TN thăm dò (vòng 2) 132Bảng 4.14 Bảng tần số điểm đánh giá NL của HS qua bài KT số 2 trong TN tác động

(vòng 1) 134Bảng 4.15 Bảng mức độ NL của lớp ĐC và lớp TN qua KQ bài KT số 2 trong TN tác

động (vòng 1) 135Bảng 4.16 Bảng tham số đặc trưng của bài KT số 2 trong TN tác động (vòng 1) 136Bảng 4.17 Bảng tần số điểm đánh giá NL của HS qua bài KT số 2 trong TN tác động

(vòng 2) 138Bảng 4.18 Bảng mức độ NL của lớp ĐC và lớp TN qua KQ bài KT số 2 trong TN tác động

(vòng 2) 139Bảng 4.19 Bảng các tham số đặc trưng bài KT số 2 trong TN tác động (vòng 2) 141

Trang 10

Biểu đồ 2.2: Đặc điểm của PPTH trong DH pháp luật môn GDCD ở THPT 54Biểu đồ 2.3 Ưu điểm của vận dụng PPTH trong DH pháp luật môn GDCD ở THPT 55Biểu đồ 2.4 Nhược điểm của vận dụng PPTH trong DH pháp luật môn GDCD ở THPT .56Biểu đồ 2.5 Sự cần thiết vận dụng PPTH trong DH pháp luật môn GDCD ở THPT 56Biểu đồ 2.6: Nhận thức của HS về tình huống pháp luật trong dạy học môn GDCD 57Biểu đồ 2.7 Tầm quan trọng của vận dụng PPTH trong DH môn GDCD 58Biểu đồ 2.8: Phương pháp dạy học chủ yếu được vận dụng trong DH môn GDCD 58Biểu đồ 2.9 Mức độ vận dụng PPTH trong DH pháp luật môn GDCD ở THPT 59Biểu đồ 2.10 Quy trình GV đã vận dụng PPTH trong DH pháp luật môn GDCD ở THPT 60Biểu đồ 2.11 Nguyên tắc GV đã vận dụng PPTH trong DH pháp luật môn GDCD ở THPT 60Biểu đồ 2.12 Biện pháp GV đã vận dụng PPTH trong DH pháp luật môn GDCD ở THPT

61Biểu đồ 2.13 Thuận lợi khi vận dụng PPTH trong DH pháp luật ở môn GDCD 61Biểu đồ 2.14: Khó khăn khi vận dụng PPTH trong DH nội dung pháp luật ở môn GDCD 62Biểu đồ: 2.15 Mức độ hứng thú của HS trong DH vận dụng PPTH nội dung pháp luật

trong môn GDCD cấp THPT 63Biểu đồ 2.16: Tự đánh giá của HS về hành vi thực hiện PL của bản thân và các bạn

sau khi được học nội dung GD pháp luật bằng vận dụng PPTH 63Biểu đồ 2.17 Kết quả học tập của học sinh sau khi học môn GDCD có vận dụng

PPTH ở THPT 65Biểu đồ 4.1 Tần suất (%) phân loại KQ bài KT đầu vào của lớp ĐC và lớp TN khi

chưa tác động SP 117Biểu đồ 4.2 Biểu diễn mức độ NL của lớp ĐC và lớp TN khi chưa tác động SP 118Biểu đồ 4.3 Tần suất (%) phân loại KQ bài KT đầu vào của lớp ĐC và lớp TN khi

chưa tác động SP 121Biểu đồ 4.4 Biểu diễn mức độ NL của lớp ĐC và lớp TN khi chưa tác động SP 122Biểu đồ 4.5 Tần suất (%) phân loại KQ bài KT số 1 của lớp ĐC và lớp TN trong thực nghiệm thăm dò (vòng 1)……… ……….124

Trang 11

Biểu đồ 4.7 Tần suất (%) phân loại KQ bài KT số 1 của lớp TN và lớp ĐC (vòng 2)

131Biểu đồ 4.8 Biểu diễn mức độ NL của lớp ĐC và lớp TN qua KQ bài KT số 1 trong

TN thăm dò (vòng 2) 131Biểu đồ 4.9 Tần suất (%) phân loại KQ bài KT số 2 của lớp ĐC và lớp TN trong TN

tác động (vòng 1) 135Biểu đồ 4.10 Biểu diễn mức độ NL của lớp ĐC và lớp TN qua KQ bài KT số 2 trong

TN tác động (vòng 1) 135Biểu đồ 4.11 Tần suất (%) phân loại KQ bài KT số 2 của lớp ĐC và lớp ĐC trong TN

tác động (vòng 2) 139Biểu đồ 4.12 Biểu diễn mức độ NL của lớp ĐC và lớp TN qua KQ bài KT số 2 trong

TN tác động (vòng 2) 139

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Thông tư 32/2018/TT-BGDDT ngày 26/12/2018 chính thức được ban hànhnhằm thực hiện chương trình dạy học mới Trong nhiều môn học và các hoạt động,môn GDCD là môn học giữ vai trò và vị trí chủ đạo trong việc định hướng, giáo dụchọc sinh ý thức và việc thực hiện hành vi của người công dân Mục tiêu môn GDCDtheo chương trình phổ thông mới là góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các

PC chủ yếu như: Chăm chỉ, nhân ái, trung thực, trách nhiệm, yêu nước; các NL ngườicông dân Việt Nam, nhất là NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi, NL tìmhiểu và tham gia hoạt động kinh tế-xã hội để đáp ứng yêu cầu về phát triển của các cánhân cũng như đòi hỏi của sự nghiệp xây dựng NNPQ và xây dựng nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hoá và cuộc cách mạngcông nghệ mới 4.0 [1] Để thực hiện được mục tiêu đó, GV dạy môn học này phải cóPPDH nhằm phát huy tính tích cực cho việc học tập của HS, vì chỉ khi sử dụng PPDHphù hợp mới có thể “chuyển các giá trị văn hoá, đạo đức, các kiến thức pháp luật, kinh

tế thành ý thức và hành vi của người công dân” [2; tr.1]

Giáo dục pháp luật là một trong các ND chủ yếu của CT môn GDCD Trongchương trình môn GDCD 2006 ở cấp trung học phổ thông (THPT), nội dung giáo dụcpháp luật được dạy ở lớp 12, chiếm 1/3 tổng thời lượng Trong chương trình mônGDCD 2018 ở cấp THPT, nội dung GDPL được dạy ở cả 3 lớp học, chiếm 1/2 tổngthời lượng dành cho cả chương trình môn học Điều đó cho thấy giáo dục pháp luậtngày càng có tầm quan trọng Do nội dung DH là những quy định pháp luật dùng vớimục đích điều chỉnh các mối quan hệ giữa người với người trong các lĩnh vực xã hộidiễn ra hàng ngày cho nên quá trình dạy học GDPL chỉ có thể đạt được mục tiêu làsớm hình thành và phát triển cho HS ý thức, hành vi của người công dân khi GV mônhọc dạy học sử dụng tốt các PPDH tích cực hoá HS Trong các PPDH tích cực phùhợp đó, đầu tiên phải nhắc đến phương pháp tình huống (PPTH) Đối với mạch GDPLthì PPTH có rất nhiều ưu thế trong việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh

vì nó chú trọng việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS khám phá, tự phân tích, tựkhai thác các nguồn dữ liệu, xử lí tình huống (XLTH) thực tiễn Thông qua các tình

Trang 13

huống pháp luật thể hiện sinh động các mối quan hệ đang diễn ra trong thực tiễn cuộcsống hằng ngày, HS sẽ được tự mình trải nghiệm để hiểu rõ về các quyền cũng nhưnghĩa vụ của công dân, những lợi ích mang lại khi thực hiện pháp luật đúng, tác hạicủa vi phạm pháp luật theo quy định của pháp luật Từ đó, HS sẽ có cơ hội bày tỏ cảmxúc, thái độ, ý kiến đánh giá của bản thân về những hành vi thực hiện đúng/chưa đúngquy định của pháp luật trong từng tình huống, tự mình hình thành kiến thức, thái độ vàhành vi, tự mình được hình thành, phát triển PC và NL Chính vì vậy, vận dụng PPTHtrong dạy học nội dung PL ở môn GDCD cấp THPT đã và đang ngày càng được nhiều

GV môn học chú trọng

Về lý luận, PPTH trong DH nói chung đã được nghiên cứu từ rất lâu và khánhiều; nhất là kết quả của những công trình NC về vận dụng nó trong DH các mônhọc Nhiều nghiên cứu đã khái quát về quan điểm, nguyên tắc, phương thức, quy trình,điều kiện trong vận dụng phương pháp này Tuy nhiên, chưa có công trình nàonghiên cứu một cách toàn diện và thấu đáo về vận dụng PPTH trong dạy học nội dungpháp luật ở môn GDCD cấp THPT Đó là một hạn chế của việc vận dụng lý luận vàothực tiễn khiến cho chất lượng dạy học nội dung pháp luật ở môn học này chưa thực sựđược như mong muốn

Thực tế dạy học nội dung pháp luật ở môn GDCD tại thành phố Đà Nẵng đã chothấy rõ điều đó Nhiều GV chưa nhận thức đầy đủ các vấn đề lí luận của việc vận dụngPPDH này Một số giáo viên vận dụng PPDH này không bảo đảm được các nguyên tắcdạy học phù hợp, không có các biện pháp tổ chức các hoạt động dạy học theo đúng quytrình của PPTH, không kết hợp được một cách phù hợp PPTH với các PPDH tích cựckhác Vẫn còn không ít GV chưa nhận thức được sự cần thiết phải vận dụng PPTH trong

DH nội dung PL nên vẫn chưa thoát ra được thói quen dạy học theo các phương pháptruyền thụ một chiều nhằm chủ yếu trang bị cho học sinh kiến thức pháp luật Vì vậy đãkhông chuyển được từ nhận thức về pháp luật đến thực hiện hành vi PL

Để khắc phục hạn chế nói trên, góp phần nâng cao hiệu quả DH nội dung pháp

luật ở môn GDCD cấp THPT, đó là lí do tôi lựa chọn tên đề tài“Vận dụng PPTH

trong dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở trường THPT” cho

công trình của mình.

Trang 14

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Từ việc nghiên cứu CSLL và TT, luận án đề xuất các nguyên tắc, biện pháp vậndụng PPTH trong dạy học nội dung pháp luật trong môn GDCD cấp THPT theo địnhhướng phát triển NL để có thể nâng cao chất lượng và hiệu quả trong việc dạy họcmôn GDCD ở trường THPT

3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Tổng quan nghiên cứu vấn đề vận dụng PPTH trong DH nội dung PL ở mônGDCD cấp THPT

- Nghiên cứu CSLL và thực trạng vận dụng PPTH trong DH nội dung PL ởmôn GDCD cấp THPT

- Đề xuất các nguyên tắc, biện pháp DH nội dung PL trong môn GDCD cấpTHPT

- Tiến hành TNSP nhằm chứng minh được tính khả thi và hiệu quả giáo dục của cácnguyên tắc và biện pháp đã nêu trong DH nội dung PL ở môn GDCD cấp THPT theophương pháp tình huống

4 KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4.1 Khách thể nghiên cứu

Khách thể NC là quá trình dạy học môn GDCD cấp THPT

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng NC gồm: CSLL và thực trạng; các nguyên tắc và biện pháp vận dụngPPTH trong DH nội dung pháp luật ở môn GDCD cấp THPT

4.3 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Nghiên cứu việc vận dụng PP tình huống trong DH nội dung pháp

luật ở môn GDCD 2006 cấp THPT

Về không gian: Khảo sát thực trạng và thực nghiệm SP việc vận dụng PPTH

trong DH nội dung pháp luật trong môn GDCD tại các trường THPT công lập tạithành Phố Đà Nẵng Luận án chọn Đà Nẵng làm địa bàn khảo sát thực trạng và thựcnghiệm vì Đà Nẵng là nơi có đủ cả ba vùng: nông thôn, thành phố và vùng khó khăn

Về thời gian: Từ năm 2017 đến năm 2022.

5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Trang 15

Trong DH nội dung pháp luật ở môn GDCD tại THPT nhằm hình thành, pháttriển NL cho HS, phương pháp tình huống là một PPDH có nhiều ưu thế Căn cứ vào líluận về PPDH tình huống và đặc thù của việc dạy học nội dung PL ở môn GDCD, đềxuất được các nguyên tắc, biện pháp dạy học thích hợp Các nguyên tắc và biện phápnếu vận dụng theo đúng yêu cầu mà luận án đưa ra thì DH nội dung PL trong mônGDCD tại trường THPT bằng PPTH sẽ đáp ứng các YCCĐ về PC và NL, tính tích cựchọc tập của HS được phát huy, trên cơ sở đó, chất lượng DH môn GDCD sẽ được nângcao hơn

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1 Về phương pháp luận

Sử dụng các PP tiếp cận chủ yếu là:

- Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: nghiên cứu vận dụng PPTH trong mối tương

quan với các PPDH tích cực khác như: đóng vai, dự án, nêu vấn đề, đặc biệt là thảoluận nhóm vv…

- Tiếp cận NL: nghiên cứu vận dụng PPTH nhằm hình thành, phát triển PC, NL

cho HS thông qua vận dụng kiến thức đã học để giáo dục thái độ, hành vi và GQVĐ vềthực hiện pháp luật (THPL) trong cuộc sống hằng ngày

- Tiếp cận thực tiễn: nghiên cứu vận dụng PP tình huống sao cho phù hợp với

HS ở mỗi vùng miền về đặc điểm tâm lý, nhận thức Ở các cơ sở giáo dục cần phù hợpvới đặc điểm về: kinh tế, văn hoá, xã hội, các điều kiện dạy học khác

6.2 Về PP nghiên cứu lý thuyết và PP nghiên cứu thực tiễn

6.2.1 Nhóm các PP NC lý thuyết

Để thu thập, xử lý thông tin từ các nguồn tài liệu nhằm mục đích làm rõ những

lí luận cơ bản của đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, đề xuất các nguyên tắc, biệnpháp và xây dựng mô hình thực nghiệm về vận dụng PPTH trong dạy học nội dung phápluật trong môn GDCD ở trường THPT cần phối kết hợp những PP chủ yếu như: Tổnghợp và phân tích; lịch sử và logic; quy nạp và diễn dịch, vv

6.2.2 Nhóm các PP nghiên cứu thực tiễn

Các PP thực tiễn chủ yếu được sử dụng như:

- PP điều tra: Sử dụng phiếu hỏi khảo sát thực trạng và đánh giá độ khả thi của

Trang 16

từng nguyên tắc, biện pháp vận dụng PPTH trong DH nội dung pháp luật ở môn GDCDtại trường THPT.

- PP quan sát: quan sát thái độ, hành vi tham gia các hoạt động học tập của HS

tại lớp TN và lớp ĐC để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các nguyên tắc, biệnpháp dạy học nội dung PL trong môn GDCD tại trường THPT bằng phương pháp tìnhhuống thông qua việc dự giờ các tiết dạy của giáo viên

- PP thực nghiệm: Sử dụng phương án TN song song tại lớp TN và lớp ĐC

nhằm phân tích, so sánh, đánh giá và chứng minh giả thuyết KH của đề tài

- PP nghiên cứu sản phẩm hoạt động: PP này được sử dụng để xem xét, đánh

giá các sản phẩm học sinh tạo ra trong thực hiện các nhiệm vụ học tập như bài làm, vởghi, sản phẩm học tập,… qua đó tìm hiểu, đánh giá năng lực của học sinh cũng nhưquá trình học sinh tạo ra sản phẩm

- PP chuyên gia: PP này được sử dụng để tham khảo ý kiến các nhà khoa học và

giáo viên môn học trong: viết đề cương, lựa chọn PP NC, thiết kế bảng hỏi của phiếu KSthực trạng, xây dựng các nguyên tắc, biện pháp sư phạm

- PP thống kê toán học: Các số liệu điều tra thực trạng, kết quả điểm những bài

kiểm tra trong QT thực nghiệm được thực hiện bằng phương pháp thống kê theo thuậttoán và được xử lí trên Excel, rút ra những kết luận, nhận xét một cách khoa học, đảmbảo khách quan đối với vấn đề NC

7 NHỮNG LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ

- Đánh giá tổng quan nghiên cứu vấn đề vận dụng PPTH trong DH nội dung PL

Trang 17

Luận án hệ thống hóa các vấn đề lí luận cơ bản về PPTH trong DH và xác lậpCSLL của việc vận dụng PPTH trong DH nội dung PL trong môn GDCD cấp THPT.Trên cơ sở đó, luận án góp phần làm phong phú thêm những vấn đề lí luận về PPTHtrong DH nói chung và vận dụng PPTH trong dạy học môn GDCD cấp THPT nóiriêng.

8.2 Về thực tiễn:

Thực trạng vận dụng PPTH trong dạy học nội dung PL trong môn GDCD đượcLuận án tiến hành khảo sát và đánh giá tại 21 trường THPT thuộc 07 quận, huyện đạidiện cho cả 3 vùng (nông thôn, thành phố và vùng khó khăn) trên địa bàn thành phố

Đà Nẵng, từ đó luận giải sự cần thiết và đề xuất các nguyên tắc, biện pháp vận dụngPPTH trong dạy học nội dung pháp luật ở môn GDCD cấp THPT Trên cơ sở đó, luận

án sẽ góp phần nâng cao chất lượng DH môn GDCD ở các trường THPT trên địa bàn

TP Đà Nẵng nói riêng, nhằm nâng cao hiệu quả DH môn GDCD theo CT GDPT 2018trên phạm vi cả nước nói chung

Với những đóng góp nói trên, hy vọng rằng luận án này được coi là tài liệutham khảo bổ ích, thiết thực cho GV môn GDCD ở các trường THPT và các cơ sở đàotạo GV môn GDCD nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới GD và đào tạo hiệnnay ở nước ta

9 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

Kết cấu của luận án ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, các côngtrình được công bố, tài liệu trích dẫn và các phụ lục, LA cấu trúc làm 4 chương:

Chương 1 Tổng quan nghiên cứu vận dụng PPTH trong DH nội dung PL trong

môn GDCD cấp THPT

Chương 2 CSLL và thực trạng của vận dụng PPTH trong dạy học nội dung PL

trong môn Giáo dục công dân cấp THPT

Chương 3 Nguyên tắc, biện pháp vận dụng PPTH trong dạy học nội dung PL

trong môn GDCD cấp THPT

Chương 4 Thực nghiệm sư phạm vận dụng PPTH trong DH nội dung PL trong

môn GDCD cấp THPT

Trang 18

Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG PPTH TRONG DẠY HỌC NỘI

DUNG PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD CẤP THPT

1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề PPTH trong dạy học

1.1.1 Về TH trong dạy học

Từ những đối thoại trong Luận ngữ của Khổng tử, Nam Hoa kinh của Trang tử,

Hippias của Pla-tôn, các tình huống đã sớm được sử dụng và mang lại hiệu quả to lớn

trong mục tiêu truyền thụ tri thức Đây có thể được coi là khởi đầu của sự ra đời cáctình huống trong DH

Theo Gomez-Ibanez: “tình huống là một hoàn cảnh thực tế trong đó một quyếtđịnh cụ thể phải được thực hiện bởi một nhà quản lý tư nhân hay một viên chức nhànước Các tình huống tóm tắt những áp lực và những yếu tố cân nhắc khác nhau màviên chức hay nhà quản lý phải xem xét khi ra quyết định và những thông tin hiện cólúc bấy giờ thường không hoàn chỉnh hay mâu thuẫn nhau” [3]

Theo Boehrer: TH là một dạng câu chuyện, bao gồm cốt chuyện, có chứa nhânvật, từ góc độ cá nhân hay nhóm, liên quan đến hoàn cảnh cụ thể và hay là hành độngchưa được hoàn chỉnh [4]

Theo Herreid, TH được xem là một câu chuyện có chứa đựng nhiều thông điệpriêng Không chỉ là các câu chuyện nhằm mục đích giải trí mà TH là các câu chuyệnnhằm giáo dục con người [5]

Theo từ điển Tiếng việt của Hoàng Phê, sự diễn biến tình hình về mặt cần đối phó được xem là TH [6; tr.996] Theo từ điển Hán – Việt của Hoàng Long - Gia Huy, tiếng

hán từ Tình huống (情况: qính kuàng) có nghĩa: 1) Hoàn cảnh, sự việc đang diễn ra; 2)

Điều kiện, tình trạng phù hợp nhất định nào đó [7; tr.88] Trong từ điển Anh – Việt của

Võ Sỹ Khải, tiếng Anh từ Tình huống (case) được dịch là trường hợp, tình trạng, tình

hình, điều kiện, hoàn cảnh liên quan đến người hoặc vật.[8]

Theo từ điển TLH của Vũ Dũng, TH là chuỗi những sự kiện thường diễn ra ở bên

ngoài, có mối liên quan với chủ thể của nó, TH sẽ tăng tính tích cực của đối tượng đó khiphát huy tác dụng Đặt ở mối liên hệ với không gian, TH diễn ra bên ngoài nhận thức của

Trang 19

chủ thể Đặt ở mối liên hệ với thời gian, TH diễn ra trước so với hành động của đối tượng.

TH được xem là đối lập với các sự kiện cùng với chủ thể ở thời điểm mà đối tượng thựchiện hành động khi đặt ở mối quan hệ chức năng [9; tr341]

Theo Phan Thế Sủng-Lưu Xuân Mới, TH phải chứa đựng vấn đề bức xúc tronghoạt động và trong tương quan giữa con người với TN, XH, giữa cá nhân với cá nhânkhiến con người ta xử lí kịp thời nhằm đưa các hoạt động và các quan hệ có hàm chứatrạng thái có vấn đề mâu thuẫn quay lại sự ổn định và duy trì phát triển trong đó baogồm sự kiện, vụ việc và hoàn cảnh [10; tr15]

Tình huống được hiểu là sự kiện cần được nghiên cứu xử lý, theo tác giả TrầnVăn Hà là những mâu thuẫn diễn ra trong một hay nhiều yếu tố của hệ sinh thái xãhội hoặc của hệ sinh thái nhân văn [11]

Theo Phan Thị Hồng Vinh: TH trong dạy học là TH thực tiễn, được GV lựachọn và sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học TH dạy học có thể được lựa chọn từ

TH thực của cuộc sống, cũng có thể được hư cấu Trong cả hai trường hợp, để trởthành THDH, chúng cần đáp ứng những yêu cầu: 1) Hàm chứa nội dung học tập vàgiúp đạt mục tiêu DH; 2) Có tính chất điển hình mà việc GQ chúng giúp người họclĩnh hội được tri thức khái quát; 3) Trong TH phải hàm chứa những vấn đề, buộcngười học phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã có hoặc phải cấu trúc lạichúng để GQVĐ [12; tr.143]

Theo Nguyễn Thị Thanh Mai, TH trong dạy học là TH thực hoặc tình huống mô

phỏng hiện thực, có nội dung chứa đựng những mối liên hệ nhất định đối với kinhnghiệm quá khứ và kinh nghiệm đang được huy động lúc ấy của người học, được tổchức sư phạm nhằm đạt mục tiêu đề ra [13; tr.26]

Qua tổng hợp các quan niệm trên, chúng tôi thấy có 2 luồng ý kiến về tình huống

và TH trong dạy học: 1) là một dạng câu chuyện, có đầy đủ cốt chuyện và thường cónhân vật gắn với một hoàn cảnh rất cụ thể; 2) là những hoàn cảnh, sự kiện, vụ việc, đang diễn ra khách quan cần GQ Điểm chung của các quan niệm trên là: tình huốngchứa yếu tố thực tế và các yêu cầu cần ứng phó, xử lý

1.1.2 Về TH có vấn đề

Các nhà nghiên cứu đều nhất trí khẳng định TH trong dạy học phải là TH có vấn

Trang 20

đề (THCVĐ) Nếu người dạy sử dụng các THCVĐ phù hợp sẽ giúp người học hìnhthành động cơ nhận thức, sáng tạo, hứng thú khi tham gia HĐ học tập Một tình huốngtrong giảng dạy thường phải là một ngữ cảnh thật, có nội dung, thông tin, dữ kiện vàmột kết thúc mở chứa đựng vấn đề.

Dựa trên nghiên cứu của X.L.Rubinstein, rằng: tư duy thường bắt đầu từ mộtTHCVĐ - tình huống này tồn tại dưới dạng một câu hỏi, một sự ngạc nhiên hay sựthắc mắc, một mâu thuẫn có tác dụng lôi cuốn cá nhân vào quá trình tư duy nên luôn

có một ND cần phải xác định, một nhiệm vụ cần phải GQ, một vướng mắc cần phảitháo gỡ, A M Machiuskin cho rằng: Một TH khi có xuất hiện sự không tương thích,xung đột giữa cái đã biết rõ và cái đòi hỏi để có thể biết, hoặc khi con người gặp phảimột vài vấn đề mới lạ mà chưa thể thực hiện bằng tri thức, hành động đã biết được gọi

là THCVĐ [14; tr.288].

I Ia Lence nhận định: THCVĐ là một điều khó để cá nhân người đó nhậnthức được một cách tường minh hoặc còn chưa rõ ràng về một việc gì đó, nếu có ýđịnh điều chỉnh được cần nghiên cứu các lí luận mới, các phương thức thực hiệnmới [15]

M I Macmutov nhấn mạnh: THCVĐ là tình huống khó khăn đối với trí tuệ họcsinh, lúc em ý thức rõ sự khó khăn mà em chưa biết cách khắc phục, em ý thức rõnhững tri thức hiện có của mình chưa đủ để giải quyết những khó khăn đó, lúc này ở

em nảy sinh nhu cầu nhận thức thôi thúc em hoạt động tìm tòi độc lập tích cực [16].Nguyễn Ngọc Quang nói: TH có mâu thuẫn khách quan của nhiệm vụ nhận thứcđược HS chấp thuận như một nội dung học tập mà HS cần và có thể giải quyết được,kết quả là HS chiếm lĩnh được tri thức mới thì TH đó được xem là THCVĐ [17]

Trong Lí luận dạy học hóa học, Nguyễn Ngọc Quang phân chia THCVĐ thành 4 loại

dựa vào nội dung của tình huống: TH nghịch lí, TH lựa chọn, TH bác bỏ và TH tạisao

Dương Giáng Thiên Hương trong Dạy học theo cách tiếp cận GQVĐ ở tiểu học

cho rằng: THCVĐ là tình huống được đặc trưng bởi một trạng thái tâm lý của chủ thể,

đó là một sự khó khăn về trí tuệ khi đứng trước một vấn đề (mâu thuẫn trong nhậnthức) mà họ cảm thấy cần thiết và có thể vượt qua được nhưng không thể giải quyết

Trang 21

ngay được với những kiến thức và kĩ năng sẵn có mà phải có tri thức mới, phươngpháp hành động mới [18; tr22] Từ đó, nhà nghiên cứu phân tích dấu hiệu của THCVĐ

gồm: (1) nhằm cung cấp tri thức mới, hình thành khái niệm; (2) chứa đựng mâu thuẫn giữa trí thức cũ (cái đã biết) và tri thức mới (điều cần khám phá); (3) tri thức cũ phải là

cơ sở, nền tảng và có liên quan đến tri thức mới; (4) mâu thuẫn phải vừa sức; (5) mâu

thuẫn phải mang tính sư phạm [18; tr.23]

Nguyễn Ngọc Bảo và Trần Kiểm trong Lý luận dạy học ở trường trung học cơ

sở quan niệm: THCVĐ là dạng tâm lý về sự khó khăn trong trí tuệ xuất hiện ở

người khi họ trong TH của vấn đề mà họ phải GQ chứ không thể chỉ ra một sự kiệnmới bằng tri thức đã có trước đây mà họ phải tìm mọi cách thức, hành động mới[19; tr.43]

Vũ Hồng Tiến trong Bồi dưỡng nội dung và phương pháp giảng dạy giáo dục

công dân 12 cho rằng: THCVĐ là một trạng thái tâm lý độc đáo của người gặp khó

khăn trong quá trình nhận thức, xuất hiện mâu thuẫn nội tại, có mong muốn GQ điều đókhông bởi sự tái hiện hoặc làm theo cái cũ mà bằng sự tìm tòi, quá trình sáng tạo đầyphấn khích và khi đến mục tiêu cuối cùng thì thu nhận cả tri thức cũng như niềm hưngphấn của việc phát hiện và xử lý vấn đề [20; tr.114]

Vũ Dũng trong từ điển TLH quan niệm: THCVĐ là TH yêu cầu từng thành viên

hay các nhóm phải kiếm, linh hoạt sử dụng các PT và PP mới cho việc xử lý vấn đềcủa mình THCVĐ luôn có sự trau đổi qua lại giữa CT và MT, cũng như trạng thái tâm

lí của CT ở những trau đổi đó Điều chưa rõ trong THCVĐ thường nằm ở dạng hỏiđáp đối với CT được xem là hoạt động ban đầu của QT tư duy Trong THCVĐ việclựa chọn các PP phù hợp để giải quyết một vấn đề chính là giúp đối tượng tìm lời giảicho câu hỏi đặt ra THCVĐ là một KN trọng tâm của quá trình DH [9; tr342]

Nhìn chung, các tác giả trên đều cho rằng THCVĐ là tình huống làm xuất hiệntrạng thái tâm lý khi con người gặp khó khăn về nhận thức, cần phải giải quyết; đặtngười học trước những khó khăn, trở ngại về mặt trí tuệ, kích thích tư duy và hoạtđộng nhận thức THCVĐ có trở thành cái thúc đẩy nhận thức và tư duy hay không phụthuộc vào ba yếu tố là: 1) THCVĐ chứa đựng MT giữa cái đã biết và cái chưa biết; 2)THCVĐ được chủ thể nhận thức mâu thuẫn, có nhu cầu GQ mâu thuẫn đó; 3) Chủ thể

Trang 22

có khả năng giải quyết mẫu thuẫn dựa trên những KT, KN, kinh nghiệm cũ của bảnthân.

1.1.3 Về PPTH trong dạy học

Năm 1870, giáo sư Christopher Columbus Langdell khởi xướng việc sử dụng

TH như một PPDH tại Khoa Luật của trường Đại học Harvard (Mỹ), Ông cho rằng sửdụng tình huống thành phương pháp dạy học là yếu tố quan trọng giúp người học tiếpcận thực tiễn hơn so với các phương pháp dạy học khác Từ đây, PP này lần lượt được

áp dụng để giảng dạy cho các chuyên ngành luật học, y học và quản trị kinh doanhkhông chỉ với trường đại học Harvard mà đã lan rộng sang Trường Đại học WesternOntario của Canada Hiệu quả của việc vận dụng PPTH trong dạy học nhiều chuyênngành thuộc nhiều lĩnh vực khiến cho phương pháp dạy học này ngày càng nhận được

sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, với nhiều bình diện, từ khái niệm, đặc điểm, ưuđiểm, nhược điểm đến nguyên tắc, biện pháp tổ chức hoạt động DH

- Vấn đề khái niệm PPDH tình huống thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm:

Chamberland, Lavoie và Marquis (1995) định nghĩa: PPTH là việc đưa racho một nhóm nhỏ học viên một vấn đề thực hay hư cấu, yêu cầu học viên chẩn đoán

đề ra giải pháp và rút ra các quy tắc hoặc nguyên tắc có thể sử dụng cho cáctrường hợp tương tự [21]

Trong Giáo trình phương pháp dạy học giáo dục học, Trần Thị Tuyết Oanh nêu

định nghĩa của Suol B Robinsoln về phương pháp DHTH: là PPDH mà việc dạy họcđược tổ chức theo những chủ đề phức hợp gần với các TH thật của cuộc sống và nghềnghiệp, trong đó, TH có thể là một câu chuyện có thật về một người, một tập thể, đơn

vị, hoặc sử dụng một câu chuyện được viết dựa theo những trường hợp gần gũi thườngxảy ra trong thực tiễn cuộc sống Đôi khi, tình huống được sử dụng còn có thể thựchiện qua clips hay một băng catset DHTH là qúa trình DH được tổ chức trong môitrường tạo điều kiện kiến tạo tri thức theo cách hiểu của Suol B Robinsoln [22;tr.142]

Từ quan niệm của Suol B Robinsoln, Trần Thị Tuyết Oanh khẳng định: PPTH làPPDH, trong đó GV sử dụng những tình huống thực tiễn có chứa đựng các vấn đề để

học sinh giải quyết, qua đó giúp học sinh tìm ra KT mới luyện tập, vận dụng KT [22;

Trang 23

tr.228]

Trong Giảng dạy theo PPTH Nguyễn Hữu Lam cho rằng: PPTH là một PPDH

theo đó các thành tố cơ bản của việc nghiên cứu TH được trình bày với các ý đồ đểminh họa hoặc những chiêm nghiệm GQVĐ [23]

Trong Dạy học và PPDH trong nhà trường, Phan Trọng Ngọ nêu quan niệm:

Phương pháp TH là GV đưa cho người học TH Học sinh sẽ tìm tòi, tự phân tích và xử lítrong TH đó Kết quả là HS tiếp nhận được các kiến thức cơ bản, tư tưởng và các khả

năng xử lí sau khi giải quyết từ TH [24; tr.275].

Trong Tình huống PL và phương pháp sử dụng TH trong giảng dạy luật học, Tô

Văn Hòa khẳng định: PPTH được hiểu là việc GV thu thập một số vụ việc về một chủ

đề PL nào đó và đưa vào sử dụng để truyền đạt cho người học ở lớp [25]

Trong Cẩm nang phương pháp sư phạm, Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị

Túy và Lê Viết Chung cho rằng: Phương pháp TH là một PPDH tích cực, người dạy sửdụng một TH trong thực tế hoặc hư cấu để truyền tải, minh hoạ cho một chủ đề, mộtnội dung hoặc để rút ra các bài học kinh nghiệm [26; tr.104]

Trong nhiều công trình khác, PPTH trong DH được gọi là PP NC trường hợp

điển hình

Trong The case study approach (PP NC trường hợp, 2011), Sarah Crowe,

Kathrin Cresswell, Ann Robertson, Guro Huby, Anthony Avery và Aziz Sheikh cho

rằng: NC trường hợp điển hình là một PP nghiên cứu được sử dụng để tạo ra sự hiểu

biết sâu sắc, đa diện về một vấn đề phức tạp trong bối cảnh thực tế của nó [27; tr.1]

Trong LLDH môn GDCD ở trường phổ thông, Vũ Đình Bảy cho rằng PP NC

trường hợp điển hình là tên gọi khác của phương pháp xử lý tình huống, hai tên gọinày có ý là bao hàm cùng một nội dung đều là một PPDH, trong đó HS tự lực nghiêncứu một TH thực tiễn và GQ các vấn đề do TH đặt ra dưới sự hướng dẫn của GV

TH là một hoàn cảnh có trong thực tế, câu chuyện có thật hoặc được mô phỏng theo

TH thường xảy ra trong thực tế có hàm chứa những xung đột và mâu thuẫn Trên cơ

sở cân nhắc các phương pháp GQ khác nhau khi người học có ý định đưa ra một đáp

án trả lời [28; tr.97]

Trong cuốn giáo trình Phương pháp dạy học GDCD ở trường trung học cơ sở,

Trang 24

Lưu Thu Thuỷ - Lê Thị Lý - Nguyễn Thị Thanh Mai cho rằng PP dùng một mẫuchuyện thật hoặc các trường hợp hay thường xuất hiện trong thực tế để chứng minhcho một hoặc một số vấn đề được hiểu là NC trường hợp điển hình Và có khi lạiđược sử dụng qua clips, băng hình, đĩa hình mà không thông qua viết trên giáo ánđiện tử [29; tr.52].

- Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra đặc điểm của PPDH tình huống

Nguyễn Ngọc Bảo và Trần Kiểm trong Lý luận dạy học ở trường trung học cơ sở

cho rằng đặc điểm của phương pháp tình huống thể hiện ở chỗ: 1) TH có thể là tìnhhuống bài toán và tình huống vấn đề; 2) Với việc phân tích, so sánh, tổng hợp các sựkiện, các hiện tượng hay tìm kiếm những kiến thức mới qua hoạt động ở dạng cá nhânhay nhóm sẽ giúp người học có thể phát hiện ra kiến thức hay hướng đến hoạt độnghọc tập ; 3) người GV với việc “giao quyền” nghĩa là không đòi hỏi người học làmtheo dụng ý của mình mà làm cho học sinh tự chủ động, tích cực hoá nhiệm vụ họccủa mình và HS tự cảm nhận việc học của bản thân để lĩnh hội tri thức phù hợp với ý

đồ ban đầu của GV GV sẽ dẫn dắt HS vào TH dạy học và gợi mở vấn đề giúp HS tựsuy nghĩ, tự học để tìm ra lời giải; 4) chú trọng đến mặt vận dụng kiến thức vào xử lícác vấn đề thực tế hơn là xử lý vấn đề có tính lý luận suông [19; tr.87]

Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường trong cuốn giáo trình LLDH hiện đại – cơ

sở đổi mới mục tiêu, nội dung và PPDH cho rằng đặc điểm của DH theo TH là: 1)

ND xuất phát từ một vấn đề phức hợp (không đơn giản và được cấu trúc tốt); 2) sửdụng việc đặt vấn đề cần gắn vào thực tiễn cuộc sống, thực tiễn nghề nghiệp; 3) tạo

ra những vận dụng đa dạng, phong phú (vận dụng trong nhiều ví dụ khác nhau); 4)tạo cho học sinh khả năng diễn đạt những điều đã tích luỹ và suy tư về điều đó (diễn

đạt, nhận xét); tạo cơ hội để học sinh có thể trao đổi lẫn nhau với giáo viên [30;

tr.113]

Nguyễn Thị Phương Hoa trong đề tài Sử dụng PPTH trong giảng dạy môn GDH

tại Trường ĐHNN-ĐHQGHN đã chỉ ra đặc điểm của dạy học bằng TH là: 1) giúp HS

lĩnh hội được các tri thức, kỹ năng; 2) những tình huống thường có cấu trúc phức tạp

và cần có nhiều phương án để giải quyết TH; 3) bản thân tình huống mang tính chấtgợi mở vấn đề, HS là chủ thể giải quyết tùy theo năng lực không nhất thiết cần sự hỗ

Trang 25

trợ của giáo viên; 4) HS chỉ được hướng dẫn cách tiếp cận với tình huống từ hoạt động

dạy của GV; 5) việc đánh giá dựa trên hành động xử lý tình huống của học sinh [31].

Khẳng định trên của Nguyễn Thị Phương Hoa đã nhận được sự nhất trí cao của LêĐình Trung và Phan Thị Thanh Hội trong giáo trình bàn về việc DH theo định hướnghình thành và phát triển NL người học ở trường PT [32; tr.101]

Vũ Thị Nguyệt trong Luận án Tiến sĩ với đề tài Xây dựng và sử dụng bài tập TH

học phần LLDH ở trường CĐ Sư phạm cho rằng PPTH gồm các đặc điểm cơ bản như:

1) thu hẹp khoảng cách giữa tri thức trong sách vở với đời sống thực tế; 2) giúp HSphát hiện ra các giá trị thiết thực của các kiến thức lý thuyết; 3) chú trọng đến mặt vậndụng kiến thức nhằm GQ những vấn đề thực tiễn hơn GQ vấn đề mang tính lý luận; 4)cung cấp môi trường lý tưởng cho người học tham gia vào HĐ học tập của chính bảnthân; 5) học sinh có cơ hội trực tiếp làm việc với đối tượng học tập, tự mình tách bạchnội dung học tập được ngầm ẩn trong TH; 6) người GV làm nhiệm vụ “ủy thác”; 7)người học tự thấy việc học của cá nhân nhằm chiếm lấy kiến thức; 8) GV gợi mở cácvấn đề để tự người học tìm ra câu trả lời bằng việc đưa người học vào các tình huống

có liên quan [33; tr.32].

- Nhiều công trình bàn về ưu điểm và nhược điểm của PPDH tình huống Phan Thị Hồng Vinh trong Phương pháp dạy học GDH cho rằng PPTH có ưu điểm là: 1) xây dựng môi trường học thuật, trong đó người học được làm việc trực

tiếp với môi trường hoạt động học tập, tạo điều kiện phát triển NL tư duy và hànhđộng; 2) phát triển NL thích ứng tình huống DH và với thực tiễn sư phạm sau này;3) phát triển NL làm việc hợp tác [12; tr.146]

Phan Trọng Ngọ trong Dạy học và PPDH trong nhà trường cũng chỉ ra các ưu

điểm của PPTH là: 1) Cung cấp một môi trường SP lí tưởng để học viên tổ chức cáchoạt động học của cá nhân Trong môi trường này, học viên trực tiếp làm việc với đốitượng học tập, tự mình tách bạch ND học tập đã ẩn trong TH; 2) Học viên không tiếpnhận nội dung học tập một cách lí thuyết mà gắn liền với một TH cụ thể, điển hình.Nguyên tắc vàng trong dạy học: tôi nghe tôi sẽ quên, tôi nhìn thì tôi sẽ nhớ, tôi làm thìtôi sẽ hiểu rất phù hợp với trường hợp này; 3) việc phát triển tư duy sáng tạo, độc lậptrong suy nghĩ và các hướng tiếp cận tới đối tượng được tăng cường; 4) phát huy các

Trang 26

kĩ năng vận dụng kinh nghiệm của bản thân và người khác vào việc GQ các vấn đềtrong học tập và trong tất cả lĩnh vực khác; 5) phát triển khả năng thích ứng trong các

TH khác nhau Đây chính là mục tiêu chủ yếu của DH hiện đại; 6) khả năng của bảnthân trong việc giải quyết các TH trong học tập cũng như trong cuộc sống được nângcao khi tạo dựng được lòng tin; 7) tăng cường hiểu biết và sự hợp tác giữa các TVtrong nhóm thông qua việc hợp tác giải quyết tình huống [24 ;tr.276]

Trong Cẩm nang phương pháp sư phạm, Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị

Túy, Lê Viết Chung cũng chỉ ra ưu điểm của PP dạy học TH là: 1) giúp người học tiếpcận vấn đề một cách cụ thể, có tính thực tiễn cao Người học dễ tìm hiểu, phân tích cácthông tin, sự kiện, hiện tượng có trong tình huống, từ đó biết cách vận dụng những trithức đã học để có thể đưa ra được các giải pháp cho việc giải quyết những mâu thuẫn,những yêu cầu đặt ra của đời sống thực tế; 2) giúp người học rèn dũa NL tư duy, KNphân tích, lập luận, xem xét, đánh giá và GQVĐ; 3) giúp người học vận dụng KN lắngnghe, KN nói, KN làm việc nhóm, KN quản lý, điều hành… vào quá trình nghiên cứu,thảo luận và quyết định phương án giải quyết các vấn đề đặt ra; 4) lôi cuốn người họcvào nội dung bài học Thu hút được sự chú ý, quan tâm của người học Tăng hứng thúhọc tập, phát huy được tính chủ động, nhạy bén, tích cực, sáng tạo của họ [31; tr.105].Trong các nghiên cứu nói trên, các tác giả đồng thời cũng chỉ ra nhược điểm củaPPDH tình huống

Phan Thị Hồng Vinh cho rằng PPDH tình huống có nhược điểm là: xây dựng

TH và giải quyết TH cần đầu tư thời gian và trí tuệ [12; tr.146]

Phan Trọng Ngọ cho rằng phương pháp DHTH có nhược điểm là: 1) xây dựngđược một TH tiền SP là việc không hề dễ dàng, vì vậy yêu cầu GV có vốn kinhnghiệm nhiều về mặt chuyên môn, có được vốn tri thức văn hóa vừa sâu vừa rộng,nắm tường tận những ND thực tiễn sát với môn học đang đảm nhiệm; 2) học viên phảimất nhiều thời gian để giải quyết TH và đưa ra đầy đủ các tri thức cấp thiết; 3) Khôngthực hiện khi bắt gặp TH khó hoặc mức độ hưởng ứng, tham gia ít hay TH thiếu lôicuốn học viên dễ lạc hướng trong quá trình giải quyết; 4) nhiều TH tốn kém tài chính,khó thực hiện [31; tr.276]

Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Túy, Lê Viết Chung cũng khẳng định

Trang 27

nhược điểm của PPDH tình huống là: PP này đòi hỏi kiến thức LL và TT của ngườidạy rất cao Đây là một thách thức không nhỏ Nếu người dạy lựa chọn tình huống dạyhọc không tốt, không chuẩn bị kỹ các giải pháp khả thi để giải quyết TH, không đủ bảnlĩnh và tri thức để giải đáp một cách thấu đáo các câu hỏi của người học, không pháthuy được kỹ năng điều hành và quản lý trong quá trình thảo luận, trao đổi, phản biện,bảo vệ giải pháp cho tình huống thì giờ học sẽ không đảm bảo được kết quả như mongmuốn và không khí lớp học sẽ rất buồn tẻ, hoặc lộn xộn, mất trật tự [26; tr.106].

Phạm Vũ Nhật Uyên trong Dạy học TH và một số biện pháp để sử dụng TH

trong dạy học hóa học ở trường THPT cho rằng: khối lượng công việc của GV tăng

lên gấp đôi khi sử dụng PPTH Muốn có dạng câu hỏi TH thực tế, GV phải chú ý đầu

tư nhiều thời gian, công sức và trí tuệ nhằm khai thác các nguồn dữ liệu cũng như thiết

kế TH bám sát với nội dung của bài dạy Yêu cầu người GV phải có nhân cách tốt, cólương tâm và nhiệt huyết với nghề, có trách nhiệm nghề nghiệp đối với đổi mới giáodục Dạy học bằng vận dụng PPTH không phải là cách dạy hướng đến việc GV được

“nghỉ ngơi” còn trò thì phải hoạt động mà PPDH này yêu cầu những kỹ năng đa dạnghơn của GV như: cân đối thời lượng, hình thức tổ chức lớp, gây sự chú ý, nêu lên vấn

đề, tổ chức và động viên HS thực hiện, [34; tr.152]

- Vấn đề nguyên tắc, biện pháp tổ chức dạy học bằng PPTH cũng nhận được sự

quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu

Trong Teaching and the case method (Dạy học và phương pháp TH), Abby J.

Hansen và Carl Roland Christensen khẳng định: nguyên tắc cơ bản của thiết kế tìnhhuống là phải viết ngắn nhưng chi tiết và không nên có phần quan điểm cá nhân [35;tr.36]

Trong Getting down to cases: Learning to teach with case studies (Đi sâu vào

nghiên cứu tình huống: học để dạy với các nghiên cứu tình huống), SelmaWassermann cho rằng xây dựng và sử dụng PPTH cần quán triệt nguyên tắc là: phảigắn với mục tiêu bài học; hấp dẫn người đọc; gắn với khả năng đọc, hiểu của học sinh;tạo ra sự đồng cảm; có sự tăng lên của mâu thuẫn cần giải quyết [36; tr.26-58]

Trong Luận án với đề tài xây dựng và sử dụng tình huống trong dạy học pháp

luật ở trường THPT, tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai nêu các nguyên tắc của dạy học

Trang 28

TH như sau: 1) phải gắn với từng bài học; 2) dạy học pháp luật phù hợp với đặctrưng DH pháp luật ở trường trung học PT; 3) phải đảm bảo tính tính khoa học,thực tiễn, tính kế thừa và phát triển; 4) phải đảm nguyên tắc tôn trọng tính đốitượng của hiến pháp và luật trong đời sống XH và hạn chế được tác động của tínhchưa ổn định, thiếu cụ thể của hệ thống pháp luật Việt Nam; 5) phải phù hợp vớiđặc điểm và trình độ của học sinh; 6) phải góp phần đổi mới PPDH pháp luật ởtrường THPT [13; tr.65].

Vũ Thị Nguyệt trong Luận án tiến sĩ với đề tài Xây dựng và sử dụng bài tập TH

học phần LLDH ở trường cao đẳng SP cho rằng việc xây dựng bài tập TH phải tuân

theo các nguyên tắc là: 1) thực hiện mục tiêu dạy học; 2) từng mục, từng chương, từnghoạt động dạy học cụ thể phải gắn với ND kiến thức; 3) phải đảm bảo tính khoa học,tính hệ thống, tính đa dạng, tính thực tiễn, tính kế thừa và tính khái quát; 4) phát huytính tích cực, phù hợp với trình độ nhận thức, óc thông minh, trí sáng tạo của ngườihọc [33; tr.61]

Cũng trong công trình nói trên, Vũ Thị Nguyệt còn đưa ra nguyên tắc sử dụng

TH là: 1) phù hợp với mục tiêu từng chương, từng mục cụ thể của học phần, phù hợpvới thời gian và điều kiện DH cụ thể; 2) gắn liền với đổi mới PPDH; 3) phù hợp vớicác HT tổ chức DH; 4) gắn liền với PP đánh giá KQ học tập của sinh viên; 5) cần sửdụng thường xuyên và mang tính hệ thống; 6) phải tạo được hứng thú [33; tr.62]

Mai Văn Hưng với Chuyên đề bồi dưỡng giảng viên 2015: Thiết kế và sử dụng

TH trong DH ở trường Cao đẳng đưa ra 5 nguyên tắc sử dụng TH trong DH gồm: 1)

lựa chọn TH phù hợp với đối tượng; 2) đưa TH đúng thời điểm thích hợp; 3) dành thờigian thích hợp cho sinh viên suy nghĩ; 4) thực hiện vai nhạc trưởng của GV; 5) tạo cơhội cho sinh viên phát huy NL, thể hiện tính sáng tạo và GV có thể linh hoạt khi vậndụng các PPDH hỗ trợ khác [37]

Trịnh Văn Biều – Khammansengsy với Sử dụng PPTH trong DH hóa học ở trường

THPT cho rằng vận dụng PPTH cần bảo đảm 6 nguyên tắc: 1) lựa chọn TH phù hợp với

đối tượng; 2) xác định TH đúng thời điểm thích hợp trong bài dạy; 3) phân phối thời gianhợp lý để học sinh suy nghĩ chọn ra các phương án xử lí; 4) phát huy vai trò người chỉ huy,người tổ chức của GV; 5) động viên để học sinh hình thành năng lực và thoã chí sáng tạo;

Trang 29

6) chủ động thay đổi hoặc kết hợp các phương pháp dạy học hỗ trợ [31; tr.9].

Vi Thị Hạnh Thi, Trần Thị Bích Hường, Nguyễn Minh Lan trong Xây dựng

một số TH trong DH địa lý lớp 9 ở trường THCS nhằm hình thành cho HS NL giải quyết các vấn đề thực tiễn cho rằng: nguyên tắc để xây dựng một tình huống DH

bao gồm: 1) bảo đảm tính khoa học, chính xác; 2) bảo đảm tính thực tế; 3) bảo đảmtính GD; 4) bảo đảm tính SP; 5) bảo đảm tính kích thích hứng thú, khả năng sángtạo của HS; 6) bảo đảm tính liên môn trong môn học [39; tr.61]

Nguyễn Thị Thanh Hà trong Vận dụng lí thuyết TH trong DH phương trình bậc

nhất hai ẩn nhằm tích cực hóa HĐ học tập của học SV cao đẳng sư phạm, cho rằng

nguyên tắc thiết kế tình huống gồm: 1) đảm bảo tình huống phù hợp với nội dung trithức chương trình học và hướng vào mục đích giáo dục toàn diện; 2) đảm bảo mọi SVđược hoạt động trong các TH; 3) thiết kế các tình huống dạy học với mục đích gópphần đổi mới PPDH; 4) xây dựng tình huống gắn kết với phân tích tri thức được nhắmđến trong TH; 5) xây dựng TH gắn kết với thực nghiệm sư phạm [40; tr.193]

Phạm Thị Bích Ngọc trong bài viết Sử dụng TH có vấn đề trong dạy học học

phần ĐLCM của Đảng Cộng Sản Việt Nam theo hướng tiếp cận NL nêu các nguyên

tắc là: 1) PP vận dụng TH phải được tiến hành cùng với những PP tích cực như: thảoluận cặp, hợp tác, đóng vai, dự án,…; 2) THCVĐ phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh

lý và nhận thức của SV; 3) khi xây dựng THCVĐ, trước hết phải căn cứ vào MT củabài học, và phải thúc đẩy tính tích cực, hiệu quả đến việc khai thác nội dung bài học,tránh việc đưa ra những TH không ý nghĩa; 4) TH phải bao hàm những tri thức đã có

và những tri thức mới, nêu TH phải bảo đảm cái mới theo phương châm vấn đề mới vềnhững điều không mới, suy nghĩ mới về những điều không mới tình huống phải hấpdẫn, khơi gợi hứng thú học tập; 5) để tiếp cận năng lực cho sinh viên, giáo viên có tầmảnh hưởng không nhỏ trong việc khơi dậy và phát huy ngọn lửa đam mê học tập của

SV, giáo viên nên kết hợp rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá, khai thácthông tin tình huống từ các kênh chính thống, chỉ ra những điểm tích cực trong mỗiphương án giải quyết vấn đề không chỉ có vai trò động viên mà còn tạo bầu không khíthoải mái, hoà đồng, vui vẻ trong lớp học [41; tr.106-108]

Về biện pháp tổ chức dạy học bằng PPTH các nhà nghiên cứu quan tâm trước hết

Trang 30

đến quy trình tiến hành.

Trong Phương pháp tập huấn có sự tham gia (tài liệu dịch), Jay Wwisecarver chỉ ra

cả quy trình xây dựng TH và quy trình tổ chức DH bằng PP tình huống Theo ông, quytrình xây dựng TH gồm: 1) xác định nhu cầu cần tình huống; 2) xác định vấn đề trung tâmcủa tình huống; 3) lập kế hoạch xây dựng TH; 4) tìm kiếm thông tin cho việc viết tìnhhuống [42; tr.168]; quy trình tổ chức DH bằng PPTH gồm: 1) giới thiệu buổi học có sửdụng TH; 2) cho học viên đọc tình huống; 3) tổ chức cho học viên thảo luận TH; 4) tóm tắtbuổi học [42; tr.43]

Trong Getting down to cases: Learning to teach with case studies (Đi sâu vào

nghiên cứu tình huống: học để dạy với các nghiên cứu tình huống), SelmaWassermann lại khẳng định việc tổ chức DH giải quyết một tình huống gồm 2 bước:1) người học tiếp cận với tình huống; 2) giải quyết tình huống theo nhóm Sau đó cảlớp thảo luận về tình huống và đánh giá, giáo viên kết thúc quá trình bằng yêu cầu họcsinh thảo luận nâng cao [36; tr.116]

Trong Giáo dục dựa trên tình huống và phát triển trẻ em giai đoạn giáo dục mầm non

(Nguyễn Thị Thanh Mai dịch), Sue Dockett cho rằng quy trình xử lý một tình huống gồm:1) thu thập dữ liệu liên quan từ toàn bộ tình huống; 2) xác định vấn đề chính trong tìnhhuống; 3) tìm kiếm thông tin về các vấn đề đã được xác định; 4) yêu cầu thông tin bổ sunghoặc kết quả đầu vào; 5) thực hiện nghiên cứu tình huống; đưa ra kết luận [43]

Trong Kinh nghiệm giảng dạy tình huống và làm thế nào để viết một tình huống

tốt (tập bài giảng), tác giả John Thomas cũng đưa ra quy trình soạn thảo một tình

huống theo các bước như sau: 1) xác định chủ đề: miêu tả đặc điểm nổi bật của tìnhhuống; 2) xác định MT giảng dạy: nêu rõ các mục tiêu cần đạt được thông qua TH; 3)xây dựng một TH, bao gồm: miêu tả bối cảnh tình huống; cung cấp đầy đủ các thôngtin cần thiết giúp phân tích TH (lưu ý bảo đảm tính bí mật của tình huống); không bìnhluận, không đưa ra giải đáp, thúc bách học viên suy nghĩ; 4) đưa ra nhiệm vụ chongười học [44]

Trong Case-based Learning (Học tập dựa trên tình huống), Waterman, M và

Stanley, E cho rằng để thiết kế một tình huống cần tiến hành theo 3 bước như sau: 1)xác định mục tiêu bài học và cân nhắc các yếu tố khách quan; 2) chuẩn bị tình huống

Trang 31

(lấy ý tưởng; viết tình huống); 3) kiểm tra, chỉnh sửa [45].

Trong Making the Case: Professional education for the world of practice (Đưa ra

tình huống: Thực hành luyện tập trong giáo dục chuyên nghiệp ở thế giới), Garvin,D.A (2003) chỉ ra rằng trước một tình huống, người học sẽ phải lần lượt trải qua cácbước: 1) đọc tình huống và xác định những vấn đề cốt yếu mà người ra quyết địnhđương đầu; 2) xác định những dữ liệu cần để phân tích các vấn đề và để tổng hợpthành các giải pháp; 3) đưa ra phân tích và so sánh những giải pháp khác nhau đươngđầu; 4) đề xuất phương hướng hành động [46]

Trong Vận dụng lí thuyết TH trong dạy học phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm

tích cực hóa hoạt động học tập của SV CĐ Sư phạm, Nguyễn Thị Thanh Hà đưa ra

quy trình dạy học tình huống gắn với môn học gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: chuẩn bị

tình huống gồm: 1) xác định mục đích, ND của tình huống; 2) xây dựng TH; 3) dự

kiến kế hoạch diễn ra tình huống; Giai đoạn 2: triển khai tình huống gồm: 4) GV ủy

thác tình huống cho sinh viên, sinh viên tiếp nhận tình huống; 5) sinh viên tiếp nhận

tình huống và hoạt động theo nhóm; 6) GV thể chế hóa tri thức thu được; Giai đoạn 3:

luyện tập, vận dụng, củng cố, khắc sâu tri thức thu được ở giai đoạn 2 gồm: 7) dạy

học việc vận dụng các tri thức đã tích luỹ vào các vấn đề; 8) GV tổng kết tri thức vàchuyển giao nhiệm vụ tự học tiếp theo cho SV [40; tr.193-194]

Nguyễn Thị Minh Phương trong Cẩm nang phương pháp sư phạm, cho rằng quy

trình của phương pháp dạy học tình huống gồm: 1) giới thiệu tình huống; 2) người họcnghiên cứu tình huống; 3) tìm giải pháp cho tình huống; 4) giới thiệu và bảo vệ giảipháp (đại diện nhóm hoặc từng cá nhân chia sẻ các giải pháp và bổ sung nếu cần,cùng tập thể chọn giải pháp khả thi nhất, rút ra bài học từ TH) [26; tr.87]

1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề vận dụng PPTH trong DH nội dung pháp luật ở môn GDCD cấp THPT

1.2.1 Về sự cần thiết vận dụng PPTH trong DH nội dung PLở môn GDCD

Trong sách giáo viên Giáo dục công dân lớp 12, Mai Văn Bính và các cộng sự

khẳng định: DHTH là phương pháp phù hợp đối với nội dung PL trong CT mônGDCD lớp 12 [47; tr.15]

Trong Tạo hứng thú trong dạy học môn GDCD 12, Phan Thị Hà cho rằng đối với

Trang 32

phần giáo dục PL cần đưa ra các PP đặc thù để giảng dạy cho phù hợp với dung lượngkiến thức Tác giả đề xuất việc kết hợp giữa PPTH với tiểu phẩm và nhấn mạnh việctiến hành hoạt động dạy học vận dụng TH trong môn Giáo dục công dân cần chú ý quytrình, yêu cầu từ phía người dạy, người học Tác giả chỉ ra ưu thế vượt trội khi sử dụngcác TH trong DH nội dung GDPL trong CT môn GDCD 12, từ việc giải quyết các THgiúp người học GQ những vấn đề thực tiễn đang đặt ra [48; tr.153]

Trong bài viết Một số biện pháp nâng cao chất lượng DHPL ở trường THPT theo

hướng phát huy tính tích cực HT của HS, Nguyễn Thị Thanh Mai chú ý nhiều đến PPTH

và kết hợp với các PPDH khác Nhà nghiên cứu khẳng định sự cấp thiết trong DH mônGiáo dục công dân 12 với việc sử dụng PPTH nội dung pháp luật vì: Từ việc xử lý các TH

cụ thể, học sinh sẽ ý thức rằng ở một TH, mỗi người sẽ có nhiều cách tiếp cận, góc nhìn,đánh giá, xử lý khác nhau và không chỉ có một cách thức GQ và xử lý vấn đề Quan trọngnhất là HS lựa chọn ra cách giải quyết tốt nhất, bên cạnh đó giảm rủi ro cho HS khi thâmnhập vào thực tế cuộc sống và nghề nghiệp thực tế sau này [49]

Nguyễn Khắc Hùng trong Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học PT hiện

nay – những vấn đề cần quan tâm Tác giả cho rằng ở lứa tuổi vị thành niên vấn đề về

hiểu biết pháp luật của HS ở cấp THPT còn chưa đầy đủ, bộc lộ nhiều hạn chế nên viphạm pháp luật ở giai đoạn này ngày càng tăng Tác giả nhấn mạnh: để trang bị kiếnthức, thói quen, hành vi pháp luật, việc GDPL cần sự kết hợp giữa GĐ – NT – XH.Đồng thời, tác giả còn gợi ý một số PPGD tốt nội dung này, trong đó PPTH trong DHnội dung pháp luật được tác giả đánh giá cao và khẳng định rất cần thiết [50; tr.11]

Đồng Toàn Diện – Hà Đức Kiêm trong bài viết Cách thức sử dụng bài tập TH

trong dạy học môn GDCD 12 cho rằng trong DH môn GDCD lớp 12 cần thiết phải

vận dụng PPTH vì dạy học TH nhằm giúp HS rèn luyện các KN cơ bản như KN làmviệc nhóm, thuyết trình và phản hồi; giúp HS nhanh chóng nhận ra những thế mạnh

và điểm yếu của mình; từ đó, hình thành các KN trình bày trước nơi đông người mộtcách mạch lạc, dễ hiểu; phân tích nội dung một cách lôgic; sâu và rộng về hiểu biếtthực tế; [51; tr.85]

Mai Thị Anh trong Sử dụng PPTH trong DH môn GDCD ở trường trung học

phổ thông cho rằng: vận dụng PPTH trong DH môn GDCD có rất nhiều ưu thế, nhất là

Trang 33

giảng dạy phần giáo dục PL Đó là các ưu thế như: giúp HS tích cực hơn, chủ độnghơn trong việc tham gia vào hoạt động học tập, hứng thú hơn với việc học, chú trọngrèn luyện KN giải quyết và XLTH khi cần thiết [52; tr.154 - 155].

Dương Thị Thúy Nga trong bài viết GDPL cho HS trung học phổ thông qua

dạy học các nội dung PL trong môn GDCD đã nhấn mạnh dạy học bằng xử lý các

THPL và xây dựng ngân hàng câu hỏi có liên quan đến TH để người học xử lý quaviệc hiểu các nội dung trong SGK [53; tr.24]

Các tác giả trong TL tập huấn bồi dưỡng về bảo tồn TN và đa dạng sinh học cho

giáo sinh các trường SP (dành cho giáo sinh ngành GDCD) của Bộ Giáo dục và Đào

tạo cho rằng: Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để rèn luyện các kỹ năng nhậnthức cho HS chính là sử dụng các dạng bài tập tình huống trong dạy học GDCD.Thông qua giải quyết các bài tập TH do GV nêu ra mà HS vừa lĩnh hội được sâu sắckiến thức vừa rèn được các KN tư duy như: KN phân tích, KN tổng hợp, so sánh, kháiquát hóa, suy luận [54; tr.74]

1.2.2 Về những thuận lợi và khó khăn trong dạy học nội dung pháp luật ở môn GDCD bằng vận dụng PPTH

Nhiều nghiên cứu đề cập đến thuận lợi trong vận dụng PPTH ở nội dung phápluật trong môn GDCD

Ngô Thành Y trong Các mức độ sử dụng PP nêu vấn đề trong dạy học GDCD 12

cho rằng thuận lợi của việc DH phần “Công dân với pháp luật” ở môn GDCD lớp 12vận dụng PPTH là: đặc thù tri thức của các bài học này thường xuyên xuất hiện tính

“có vấn đề” trong từng đơn vị kiến thức; đặc biệt là luôn xuất hiện những mâu thuẫn,

xung đột giữa LL và TT; giữa tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận; giữa hiểu biếtkhoa học với hiểu biết thông thường của HS Đặc thù này vừa mang tính tất yếu vừađặt ra yêu cầu phải thường xuyên kiến tạo và giải quyết các THCVĐ … [48; tr.715]

Vương Thị Bích Thủy và Nguyễn Thanh Huyên trong Vận dụng PPDH tích cực

trong DH môn GDCD ở trường THPT, cho rằng trong dạy học môn GDCD 12 cần

thiết phải vận dụng PP xử lý tình huống nhằm giúp học sinh tăng cường tính tích cựchọc tập, tăng tính tự giác cao, cụ thể ở ví dụ minh hoạ với bài 2 (Thực hiện pháp luật),việc sử dụng PP này rất thuận lợi cho việc tạo điều kiện cho HS xử lí và hiểu rõ nội

Trang 34

dung bài học [55; tr.143].

Trần Thị Hằng và Vương Thị Bích Thủy trong Một số ý kiến về đổi mới ND và PP

dạy học môn GDCD lớp 12 ở trường THPT, cho rằng: môn GDCD lớp 12 là môn học

khá lôi cuốn đối với học sinh, vì những kiến thức pháp luật được truyền tải đến các emthật sự rất gần gũi, rất thực tế mà chính các em sẽ gặp phải và giải quyết trong đời sốnghằng ngày [56; tr.22]

Vũ Thị Tùng Hoa và Nguyễn Thị Hoàng Lan trong TL hỗ trợ giáo viên tập sự môn

GDCD chỉ ra thuận lợi là vận dụng các tình huống của cuộc sống dẫn đến hình thành kỹ

năng cho người học Đối với môn GDCD thì dạy học theo TH rất thích hợp cho việc dạyphần “Công dân với pháp luật” [57; tr.111-tr.112]

Nguyễn Thị Hà trong Vận dụng kết hợp PPTH với PP đóng vai trong thiết kế DH

tiết 2 bài: thực hiện pháp luật môn GDCD lớp 12 cho rằng với đặc thù riêng là dạy học

kiến thức cơ bản về PL, kiến thức môn Giáo dục công dân lớp 12 khá trừu tượng, gâycảm giác khô khan, nặng về lý thuyết Việc đưa vào giờ học tình huống pháp luật và chocác em đóng vai xử lý tình huống chắc chắn sẽ tạo sự quan tâm, chú ý từ các em Lúcnày cụ thể hóa tình huống dạy học là con đường ngắn nhất tạo nên sự thông hiểu, khảnăng vận dụng; kiến thức pháp luật khô cứng được “mềm hóa”, thể hiện sâu sắchơn[ 58; tr.217]

Mai Thị Anh trong Sử dụng PPTH trong DH môn GDCD ở trường THPT cho

rằng: PPTH rất thuận lợi cho GV khi chuẩn bị bài dạy học Các câu chuyện và tìnhhuống pháp luật diễn ra hằng ngày, hằng giờ là nguồn tài liệu rất phong phú và sẵn

có Với tài liệu như vậy, GV chỉ cần bỏ công sức và thời gian chọn lọc là có thể tìmđược ngay những câu chuyện và tình huống tốt nhất để dạy cho học sinh [ 52;tr.155]

Cùng với việc khẳng định những thuận lợi cơ bản, các nghiên cứu còn chỉ ranhững khó khăn khi thực hiện PPTH trong dạy ND pháp luật ở môn Giáo dục côngdân

Trần Thị Hằng và Vương Thị Bích Thủy trong Một số ý kiến về đổi mới nội

dung và PPDH môn GDCD lớp 12 ở trường THPT chỉ ra khó khăn là đặc thù tri

thức môn học liên quan đến pháp luật rất “khô khan”, khó hiểu, khó nhớ cho nên

Trang 35

phần đông HS không hứng thú học Nhiều học sinh không học bài cũ, không xembài mới Do năm cuối cấp việc dạy học chủ yếu tập trung cho thi tốt nghiệp nên họcsinh có nhiều áp lực bởi chương trình học và ôn tập rất nặng, cùng với tâm lý lolắng trước mỗi kỳ thi, vì vậy tính tích cực học tập của HS đối với môn Giáo dụccông dân còn hạn chế, dẫn đến chất lượng và hiệu quả việc học tập môn học khôngcao Do đó sử dụng PPDH tình huống gặp nhiều khó khăn [56; tr.21].

Nguyễn Thị Hà trong Vận dụng kết hợp PPTH với PP đóng vai trong thiết kế DH

tiết 2 bài: thực hiện pháp luật môn GDCD lớp 12 cho rằng vận PPTH kết hợp với PP

đóng vai trong dạy học môn GDCD lớp 12 vừa là kỹ thuật, đồng thời là một nghệthuật, đòi hỏi những năng lực sư phạm nhất định Việc dạy học kết hợp cả hai PP nàytrong dạy học bộ môn gặp rất nhiều khó khăn như: không làm chủ được thời gian, đòihỏi nhiều công sức trong thiết kế và tổ chức trên lớp, đòi hỏi sự hợp tác của học sinh[58; tr.219]

Nguyễn Thị Thanh Mai đã chỉ ra khó khăn của việc dạy học vận dụng PPTH

trong DH nội dung PL trong môn GDCD lớp 12 là: tốn quá nhiều thời gian so với

dạy học không sử dụng ở trong bài viết về một số biện pháp nâng cao chất lượng

dạy học PL ở trường THPT theo hướng phát huy tính tích cực học tập của HS [49;

tr.29]

Mai Thị Anh chỉ ra khó khăn là: 1) việc sử dụng phương pháp TH yêu cầu ngườihọc phải năng động và khả năng độc lập trong tư duy cao trong khi HS đã quá quenthuộc với việc thầy thuyết trình giảng giải và trò ghi ghi chép chép do đó tiếp thu kiếnthức một cách thụ động; 2) PPTH gia tăng khối lượng làm việc của GV, đòi hỏi GVphải mất nhiều hơn về thời gian, công sức dự trù các phương án xử lý, tìm ra cách giảiquyết tối ưu, đòi hỏi phải luôn luôn đổi mới, đào sâu và cập nhật mọi thông tin, KT và

KN mới; 3) nhiều KN phức tạp hơn trong quá trình dạy khi sử dụng PP tình huống; 4)phương pháp tình huống đòi hỏi GV am hiểu đặc điểm tâm sinh lý của người học vàcác nhân tố tác động về mặt SP để nhằm dẫn dắt, điều khiển lớp học theo chiều hướng

thích hợp trong bài viết sử dụng PPTH trong dạy học môn GDCD ở trường THPT [52;

tr.155]

1.2.3 Về nguyên tắc, biện pháp tổ chức dạy học pháp luật ở môn GDCD bằng vận dụng

Trang 36

Vấn đề nguyên tắc vận dụng PPTH ở môn Giáo dục công dân được nhiều nghiên

cứu quan tâm

Mai Văn Bính và các cộng sự trong Sách giáo viên GDCD 12 đã chỉ ra nguyên

tắc trong DH nội dung GDPL trong môn GDCD bằng PPTH là: HS tự lực nghiên cứumột TH thực tiễn và GQ các vấn đề do tình huống đặt ra [47; tr.14]

Cao Thị Hoài Thu trong Sử dụng TH pháp luật trong DH môn Giáo dục công

dân 12 đã chỉ ra nguyên tắc vận dụng PPTH trong dạy học nội dung GDPL là: người

dạy cần tập hợp lại một số trường hợp điển hình về một chủ đề pháp luật nào đó [59;tr.624]

Vũ Đình Bảy trong Lý luận dạy học môn GDCD ở trường PT cho rằng trong

việc vận dụng PP dạy học tình huống GV phải đảm bảo nguyên tắc là: GV cung cấpcho học sinh TH phải kèm theo câu hỏi, yêu cầu hoặc gợi ý trả lời; GV phải quyđịnh thời gian thảo luận hoặc suy nghĩ để giải quyết tình huống; HS phải được tiếpcận tình huống, thảo luận hoặc suy nghĩ để đưa ra phương án giải quyết; GV phảihướng HS đến thảo luận về vấn đề rộng lớn, khái quát hơn mà tình huống cụ thể đóchỉ là một trường hợp tiêu biểu, điển hình; GV phải tổng hợp ý kiến, đánh giá vàđưa ra kết luận [28; tr.97]

Mai Thị Anh trong Sử dụng PPTH trong DH môn GDCD ở trường THPT cho

rằng nguyên tắc vận dụng PPTH trong dạy học nội dung PL là: (1) phải xây dựng được

kế hoạch dạy học bằng TH với các dự kiến về: thời gian, không gian, phương tiện dạyhọc, các PP có thể phối hợp, những phát sinh ngoài ý muốn; (2) phải tiến hành DHbằng tình huống theo quy trình thống nhất gồm 5 bước: giới thiệu tình huống; tổ chức,điều khiển lớp hoạt động nhằm đưa phương án giải quyết TH; HS trình bày phương án

để giải quyết TH; GV kết luận về cách giải quyết tình huống; GV khẳng định và củng

cố [52; tr.156]

Nguyễn Thị Huệ trong Vận dụng PPDH tình huống theo định hướng NL trong

dạy học giáo dục pháp luật cho HS đưa ra nguyên tắc dạy học nội dung pháp luật qua

việc vận dụng PPTH như sau: việc giới thiệu tình huống phải rõ ràng; việc tổ chức

phân tích tình huống phải theo nhóm; việc tổ chức giải quyết tình huống phải theo thứ

Trang 37

tự đã phân công; các thành viên phải giới thiệu kỹ và bảo vệ các giải pháp nhóm đãxây dựng; cuối cùng phải đưa ra bài học từ TH đã xử lý [60; tr.87].

Vấn đề biện pháp tổ chức hoạt động DH bằng vận dụng PPTH cũng được nhiều

nghiên cứu quan tâm

Nguyễn Thị Huệ trong Vận dụng PPDH tình huống theo định hướng năng lực

trong DH giáo dục pháp luật cho HS cho rằng vận dụng xây dựng bài tập TH trong

DH bộ môn GDCD cần tiến hành theo các biện pháp sau: thứ nhất, tạo ra những quan điểm đối lập để yêu cầu bác bỏ; thứ hai, tạo ra yếu tố nghịch lý; thứ ba, đặt ra yêu cầu giải thích - chứng minh luận đề, luận điểm; thứ tư đưa ra những giả định lựa

chọn [60; tr.270]

Nguyễn Thị Hà trong Vận dụng kết hợp PPTH với PP đóng vai trong thiết kế DH

tiết 2 bài: thực hiện pháp luật môn GDCD lớp 12 đã đề xuất các biện pháp phát huy

tốt việc DHTH gồm: 1) lựa chọn xây dựng hệ thống TH có tính thiết thực, khoa học,cuốn hút; 2) chuẩn bị thật tốt nhiều câu hỏi gợi mở, dẫn dắt; 3) chú ý khai thác tínhvấn đề của TH sao cho linh hoạt; 4) tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người học thực hiệnhoạt động học tập phát huy tính linh hoạt, chủ động; 5) cân đối thời gian một cách hợp

lí qua việc khéo léo, điều khiển quá trình hoạt động; 6) năng lực sư phạm của ngườidạy cần phải phát huy tích cực; 7) khai thác có hiệu quả các thủ pháp về tâm lý; 8)phát huy tối đa hiệu quả các phương tiện dạy học [58; tr.153]

Ngô Thành Y trong Các mức độ sử dụng PP nêu vấn đề trong dạy học GDCD 12 cho rằng các biện pháp tiến hành DH thep phương pháp TH gồm: 1) tổ chức để cả lớp học

thảo luận giải quyết TH; 2) tổ chức DH theo nhóm: 3) sử dụng phương pháp đóng vai: 4) tổchức để người học giải quyết TH theo biện pháp thảo luận nhóm Từ bốn bước đó tác giảchia ra từng bước nhỏ trong các biện pháp vừa nêu [55; tr.158]

Mai Thị Anh trong Sử dụng PPTH trong dạy học môn GDCD ở trường THPT cho

rằng cần đưa ra tổng thể các giải pháp như: xây dựng hệ thống ngân hàng các TH phục vụviệc dạy học đảm bảo: tính khoa học, tạo sự thu hút; tính thực tế, chuẩn bị kỹ lưỡng những

TH trước khi lên lớp; khai thác vấn đề mâu thuẫn của TH một cách khéo léo; linh hoạt điềukhiển, chỉ dẫn, dùng quỹ thời gian hợp lí; đẩy mạnh hiệu suất của phương tiện DH; đánhgiá thường xuyên hiệu quả dạy học và rút ra bài học kinh nghiệm [52; tr.156-158]

Trang 38

Nguyễn Thị Huệ trong Vận dụng PPDH tình huống theo định hướng năng lực

trong dạy học giáo dục pháp luật cho HS đề ra biện pháp để vận dụng PPTH bằng

cách lồng ghép vào các phần của giáo án gồm: sử dụng các tình huống pháp luật bắtđầu bài học mới; sử dụng các TH pháp luật để làm rõ tri thức; sử dụng các THPL đểcủng cố bài học [60; tr.88]

Các nghiên cứu về vận dụng PPTH trong dạy học các môn học khác (Giáo dụchọc, Sinh học, Hóa học, Vật lí học, … ) tuy nguyên tắc và biện pháp vận dụng PPTHtrong DH môn GDCD không trực tiếp bàn nhưng cũng cung cấp cho luận án nhữnggợi ý rất đáng quý Đó là các công trình của các tác giả đã nghiên cứu như: Lã Văn

Mến (2005) với Luận án về Tâm lý học (Trường ĐHSP Hà Nội): Nghiên cứu kĩ năng

giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên CĐSP Nam Định [61]; Bùi Thị Mùi

(2005) với Luận án: Xây dựng và sử dụng tình huống sư phạm để DH phần lý luận

giáo dục ở các trường Đại học Sư phạm (Trường ĐHSP Hà Nội) [62]; Ngô Thị Diệu

Nga (2000) với Luận án tiến sĩ: Xây dựng tình huống DH theo hướng phát triển NL tự

chủ chiếm lĩnh tri thức và tư duy khoa học kỹ thuật của học sinh khi dạy phần Quan học ở lớp 8 PTCS (Trường ĐHSP Hà Nội) [63] v.v

1.3 Những kết quả được kế thừa và những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu

1.3.1 Những kết quả được kế thừa trong luận án

Thông qua tổng quan nghiên cứu vấn đề vận dụng PPTH trong dạy học nộidung pháp luật ở môn GDCD cấp THPT, có thể nhận thấy các công trình đi trước đãđạt được các kết quả nghiên cứu sau:

- Về tình huống trong dạy học, hầu hết các nghiên cứu đi trước khẳng định tình

huống và TH trong dạy học hoặc là một câu chuyện bao gồm việc có cốt chuyện và cácnhân vật gắn với một điều kiện, hoàn cảnh cụ thể; hoặc là những thông tin, sự kiện, vụviệc, hoàn cảnh, đang diễn ra khách quan cần giải quyết Đó là những THCVĐ, ẩnchứa mâu thuẫn cốt lõi giữa cái đã biết và cái chưa biết, được chủ thể nhận thức và cónhu cầu giải quyết dựa trên những tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm cũ của bản thân

- Về phương pháp tình huống trong DH, hầu hết các nghiên cứu đi trước khẳng

định đây là PPDH, trong đó giáo viên sử dụng những TH thực tiễn có chứa nhiều vấn

đề để học sinh giải quyết, thông qua đó thực hiện đầy đủ mục tiêu dạy học đã đề ra

Trang 39

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của PPDH tìnhhuống

Các nghiên cứu thống nhất cho rằng PPTH có đặc điểm như: là PP dạy học lấyhọc sinh làm trung tâm; tạo môi trường trao đổi giữa học sinh với giáo viên, giao tiếpgiữa HS với HS; gắn liền thực tế cuộc sống; học sinh phải phối hợp tri thức củanhiều môn học và kinh nghiệm bản thân; HS được kiểm tra, đánh giá căn cứ vào quátrình tổ chức hoạt động học tập; các kết quả của những sản phẩm học tập được trìnhbày đa dạng; …

Về ưu điểm, hầu hết các công trình đi trước đều cho rằng phương pháp tình huốngkích thích hứng thú cho người học; tạo cơ hội để người học tự tin thể hiện bản thân vàphát triển được các kỹ năng sống cần thiết; giúp người học ghi nhớ sâu kiến thức nhờ cáchtrang bị lý thuyết gắn với việc tiến hành tổ chức hoạt động học mang đầy tính thực tiễn;hình thành và phát triển PC và NL của cả người học và người dạy;…

Về nhược điểm, các nghiên cứu đi trước đều thống nhất cho rằng nhược điểm củaphương pháp tình huống là xây dựng TH và giải quyết TH cần đầu tư thêm nhiều vềthời gian và nhiều về trí tuệ, vì vậy các TH được sử dụng phải thực sự là điển hình đểtránh lãng phí nhiều thời gian của học viên; học viên dễ bị chệch hướng trong quátrình giải quyết TH, dễ dẫn đến tâm lý nản chí khi xuất hiện những tình huống, mới vàkhó hoặc không thực sự nhiệt tình tham gia khi TH đưa ra thiếu sự hấp dẫn; nhiều tìnhhuống rất tốn kém về mặt tài chính, khó thực hiện; …

Quan tâm đến việc vận dụng PPDH tình huống, nhiều nghiên cứu đã chỉ ranguyên tắc, biện pháp tổ chức các hoạt động DH bằng PP này

Về nguyên tắc vận dụng PPTH trong dạy học, các tác giả đều cho rằng cần phải tuânthủ theo các nguyên tắc: phù hợp với các HT tổ chức DH; bám sát mục tiêu DH của từngmôn học; phù hợp với đặc điểm tâm lí của HS; bảo đảm tính khoa học, thực tiễn, tính kếthừa và phát triển; đặc biệt với khả năng nhận thức của người học

Về biện pháp tổ chức hoạt động dạy học, các nghiên cứu đi trước đã bước đầu

đề cập đến quy trình thực hiện dạy học bằng PPTH với các giai đoạn chủ yếu như:giới thiệu TH, giải quyết TH; rút ra kết luận

- Về vận dụng PPTH trong dạy học nội dung pháp luật trong môn GDCD cấp

Trang 40

THPT, hầu hết các nghiên cứu đi trước đều khẳng định sự cần thiết phải vận dụng

PPDH này vì đây chính là phương pháp phù hợp, giúp gắn kết tri thức của bài học vớiđời sống thực tiễn, tạo sự hứng thú trong học tập cho HS, xây dựng môi trường thuận lợi

để học sinh được hình thành nên KT, KN và phát triển phẩm chất, NL Nhiều nghiêncứu đã chỉ ra được những thuận lợi, khó khăn của việc vận dụng PPTH trong dạy họcnội dung pháp luật trong môn GDCD cấp THPT như:

Về thuận lợi: Một vài nghiên cứu đã chỉ ra môn GDCD 12 liên quan đến pháp luật

nên sử dụng các câu chuyện và TH đã và đang diễn ra rất đa dạng, bên cạnh đó kiếnthức pháp luật khá trừu tượng khô khan nên sử dụng PPTH sẽ thu hút sự quan tâm củaHS; giúp HS giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong đời sống liên quan đến tìnhhuống pháp luật

Về khó khăn: Một số nghiên cứu cũng đã chỉ ra việc sử dụng PPTH trong dạy học

nội dung pháp luật môn GDCD ở THPT gồm: do áp lực với năm học cuối cấp nên việc

sử dụng phương pháp tình huống còn hạn chế, phần lớn thời gian dành cho ôn tập, GVkhông làm chủ được thời gian, cần nhiều công sức và cần sự hợp tác của học sinh

Nhiều nghiên cứu đi trước chỉ ra nguyên tắc mà GV môn Giáo dục công dân cần phảibảo đảm trong vận dụng phương pháp tình huống là: Học sinh phải tự lực và chủ động nghiêncứu TH và giải quyết các TH pháp luật; Phải đưa cho học sinh TH kèm theo câu hỏi, phảihướng học sinh đến vấn đề giải quyết TH rộng hơn

Về biện pháp tổ chức hoạt động học bằng PPTH trong môn GDCD, đa số nghiêncứu đi trước tập trung bàn về quy trình thực hiện, với các giai đoạn như: Xây dựng hệthống tình huống hấp dẫn, chú ý tính vấn đề của tình huống, tổ chức theo hình thức dạyhọc nhóm, kết hợp phương pháp đóng vai và đánh giá hiệu quả của việc tổ chức xử lýtình huống

1.3.2 Những vấn đề cần được nghiên cứu tiếp

Những kết quả đạt được nói trên của các nghiên cứu đi trước là nguồn tài liệu rất

bổ ích, thiết thực cho nghiên cứu của luận án này

Tuy nhiên, để thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, trên cơ sở có sự kếthừa thành tựu của các nghiên cứu đi trước, luận án này vẫn cần phải tiếp tục nghiên cứucác vấn đề sau đây:

Ngày đăng: 29/01/2024, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w