Trang 1 NGUYỄN ANH TUẤN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Trang 2 NGUYỄN ANH TUẤN Trang 3 LỜI
Trang 1NGUYỄN ANH TUẤN
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CỤC QUẢN LÝ
THỊ TRƯỜNG TỈNH LÀO CAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN – 2023
Trang 2NGUYỄN ANH TUẤN
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CỤC QUẢN LÝ
THÁI NGUYÊN – 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn được thực hiện nghiêm túc và mọi số liệu trong này được trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023
Tác giả luận văn
Nguyễn Anh Tuấn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin ày t l ng iết n đến an i m hiệu, toàn th c c th y, cô
gi o trường Đ i học inh tế và Quản trị inh doanh - Đ i học Th i Nguyên
đã nhiệt tình giảng d y, truyền đ t kiến thức trong suốt qu trình theo học t i trường và t o điều kiện thuận lợi nhất trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hoàn thành chư ng trình Cao học
Với tình cảm trân trọng nhất, tôi xin ày t sự cảm n chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Lan Anh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong qu trình thực hiện luận văn
Tôi xin chân thành cảm n c c c quan n i tôi công t c và nghiên cứu luận văn, cùng toàn th c c đồng nghiệp, gia đình n è đã t o điều kiện, cung cấp tài liệu cho tôi hoàn thành chư ng trình học của mình và góp ph n thực hiện tốt h n cho công t c thực tế sau này
Xin trân trọng cảm n!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023
Tác giả luận văn
Nguyễn Anh Tuấn
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng và ph m vi nghiên cứu 3
4 Những đóng góp mới của luận văn 4
5 Kết cấu của luận văn 4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 5
1.1 Tổng quan về quản lý tài chính trong c c c quan hành chính nhà nước 5
1.1.1 C quan hành chính nhà nước và tài chính của c quan hành chính nhà nước 5
1.1.2 Quản lý tài chính trong c c c quan hành chính nhà nước 6
1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính t i c c c quan hành chính nhà nước 28
1.2 Kinh nghiệm quản lý tài chính ở một số c quan nhà nước 30
1.2.1 Kinh nghiệm quản lý tài chính t i Cục quản lý thị trường tỉnh Cao Bằng… 30
1.2.2 Kinh nghiệm quản lý tài chính t i Cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang… 31
1.2.3 Bài học kinh nghiêm rút ra đối với Cục Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai 33
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1 Câu h i nghiên cứu 35
2.2 Phư ng ph p nghiên cứu 35
2.2.1 Phư ng ph p thu thập thông tin 35
Trang 62.2.2 Phư ng ph p xử lý thông tin 36
2.2.3 Phư ng ph p phân tích, đ nh gi thông tin 37
2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 37
Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH LÀO CAI 40
3.1 Khái quát về Cục quản lý thị trường tỉnh Lào Cai 40
3.1.1 quá trình hình thành và phát tri n của Cục quản lý thị trường tỉnh Lào Cai 40
3.1.2 Nhiệm vụ, quyền h n của Cục Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai 40
3.1.3 C cấu tổ chức 43
3.2 Thực tr ng quản lý tài chính t i Cục quản lý thị trường tỉnh Lào Cai 44
3.2.1 Thực tr ng công tác lập dự toán thu chi tài chính 44
3.2.2 Thực hiện các khoản thu tài chính 49
3.2.3 Thực tr ng chi tài chính 54
3.2.4 Thực tr ng quyết toán chi tài chính 63
3.2.5 Công tác thanh tra, ki m tra tài chính 75
3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính t i Cục quản lý thị trường tỉnh Lào Cai 77
3.3.1 Các nhân tố khách quan 77
3.3.2 Các nhân tố chủ quan 80
3.4 Đ nh gi thực tr ng công tác quản lý tài chính t i Cục quản lý thị trường tỉnh Lào Cai 84
3.4.1 Kết quả đ t được 84
3.4.2 H n chế và nguyên nhân của những h n chế trong công tác quản lý tài chính t i Cục QLTT tỉnh Lào Cai 86
Chương 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH LÀO CAI 89
4.1 Định hướng xây dựng và phát tri n quản lý tài chính t i Cục quản lý thị trường Lào Cai 89
Trang 74.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính t i Cục quản lý thị trường Lào Cai 90 4.2.1 Nâng cao nhận thức và tăng cường công tác chỉ đ o, điều hành về quản lý
tài chính 91
4.2.2 Nâng cao nhận thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý tài chính 91
4.2.3 Giải pháp quản lý các nguồn thu 92
4.2.4 Quản lý sử dụng hiệu quả các khoản chi 93
4.2.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 95
4.2.6 Tăng cường công tác ki m tra, ki m tra nội bộ trong quản lý tài chính t i Cục quản lý thị trường Lào Cai 96
4.2.7 Tăng cường công tác quản lý tài sản công 97
KẾT LUẬN 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHỤ LỤC 104
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Bảng
Bảng 3.1: Dự toán chi ngân sách của Cục Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai qua
c c năm 2020-2022 46Bảng 3.2: Kết quả khảo s t đ nh giá nhận xét về công t c lập dự to n thu, chi
hàng năm của Cục Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai 48Bảng 3.3: Thực hiện thu kinh phí từ NSNN cấp năm 2020-2022 50Bảng 3.4: Thực tr ng thu ph t hành chính của Cục Quản lý thị trường tỉnh Lào
Cai c c năm 2020-2022 51Bảng 3.5 Thực tr ng các h ng mục chi tài chính qua c c năm ở Cục Quản lý thị
trường tỉnh Lào Cai 56Bảng 3.6: Đ nh gi công t c chấp hành dự toán chi ở Cục Quản lý trường tỉnh
Lào Cai 62Bảng 3.7: Quyết toán chi từ NSNN của Cục quản lý thị trường tỉnh Lào Cai các
năm 66Bảng 3.8: Nguồn kinh phí được trích từ tiền thu ph t vi ph m hành chính, bán
tài sản tịch thu (2020 – 2022) 72Bảng 3.9: Đ nh gi công quyết to n tài chính ở Cục Quản lý trường tỉnh Lào Cai75Bảng 3.10: Đ nh gi công t c thanh tra, ki m tra tài chính ở Cục Quản lý trường
tỉnh Lào Cai 76Bảng 3.11: Đ nh gi trình độ quản lý, tổ chức bộ máy kế toán ở Cục Quản lý thị
trường tỉnh Lào Cai 82
Sơ đồ, Biểu đồ
S đồ: 3.1 C cấu tổ chức Cục Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai 44
Bi u đồ 3.1: Số tiền trích từ xử ph t vi ph m hành chính và bán tài sản tịch thu
của Cục QLTT tỉnh Lào Cai qua c c năm 54
Trang 9Bi u đồ 3.2: Quyết toán kinh phí tài chính theo nguồn hàng năm của Cục Quản
lý thị trường tỉnh Lào Cai qua c c năm 69
Bi u đồ 3.3: C cấu chi theo nguồn của Cục Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai
qua c c năm 70
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn lực tài chính phục vụ cho ho t động của c quan hành chính nhà nước được lấy từ nhiều nguồn kh c nhau với những hình thức và phư ng
ph p kh c nhau Có th do ngân s ch nhà nước (NSNN) cấp toàn ộ hoặc cấp một ph n Đ duy trì c c ho t động cho sự tồn t i và ph t tri n của c c c quan hành chính Nhà nước đ i h i phải có c c nguồn tài chính đảm ảo Việc
t o lập và sử dụng nguồn lực tài chính trong c c c quan hành chính nhà nước căn cứ trên chế độ quy định ph p lý liên quan hiện hành Do vậy, công t c quản lý tài chính trong c c c quan hành chính nhà nước là một trong những nội dung quan trọng Quản lý tài chính trong c quan hành chính nhà nước vừa mang những nét c ản của quản lý tài chính công đồng thời l i gắn với đặc đi m và mục đích ho t động của mỗi c quan hành chính nhà nước
Thời gian qua, việc thực hiện c chế quản lý tài chính, thu nhập gắn với đặc thù của c quan quản lý hành chính nhà nước đã đ t những kết quả quan trọng; chất lượng công việc được nâng cao, đ p ứng tốt h n yêu c u công t c quản lý và thực hiện nhiệm vụ; c c c quan quản lý hành chính nhà nước chủ động sử dụng nguồn lực tài chính được giao theo quy định đ tổ chức thực hiện nhiệm vụ, kế ho ch công t c, ph t tri n nguồn nhân lực và đ u tư trang thiết ị phục vụ cải c ch hành chính, đặc iệt là cải c ch thủ tục hành chính; góp ph n ảo đảm thu nhập, đãi ngộ hợp lý, thu hút được đội ngũ công chức
có trình độ chuyên môn và tr ch nhiệm cao phục vụ công việc; đề cao tr ch nhiệm của người đứng đ u; nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí gắn với thực hiện có chất lượng nhiệm vụ được giao ên c nh kết quả đ t được, việc thực hiện c chế quản lý tài chính, thu nhập gắn với đặc thù c n một số h n chế, khó khăn, cụ th : Tính ph p lý về thẩm quyền và quy định ph p luật chưa đồng nhất, trong đó thẩm quyền quyết định c chế quản lý tài chính, thu nhập gắn với đặc thù được quy định ở nhiều cấp và ằng c c hình thức văn ản
Trang 11kh c nhau; mức độ tự chủ về nguồn lực tài chính của c c c quan có sự kh c nhau t o ra sự chênh lệch về thu nhập giữa c c vị trí công việc tư ng đư ng trong c c đ n vị thuộc cùng một ộ, ngành cũng như giữa c c c quan, đ n
vị thuộc c c ộ, ngành kh c cùng thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước; phân phối thu nhập ở một số đ n vị c n mang tính cào ằng, ình quân; thiếu c c chỉ tiêu cụ th đ nh gi kết quả, hiệu quả công việc; chưa ảo đảm sự kh ch quan, công khai, minh ch [28]
Cục Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai vừa phải thực hiện nhiệm vụ quản
lý thị trường, vừa phải đảm ảo cho nhu c u chi tiêu thường xuyên trong điều kiện NSNN cấp ngày càng h n hẹp o t động ki m tra, ki m so t và xử lý vi
ph m của Cục Quản lý thị trường Lào Cai trong năm 2022 đã nhận được sự quan tâm chỉ đ o kịp thời, s t sao của Tổng cục Quản lý thị trường, UBND tỉnh, an Chỉ đ o 389 tỉnh và sự phối hợp tích cực, thường xuyên, hiệu quả của c c sở, ngành, c quan, đ n vị liên quan (đặc iệt là lực lượng Công an)
và c c địa phư ng Cục Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai đã chỉ đ o quyết liệt,
ài ản, tri n khai kịp thời, hiệu quả, cụ th hóa ằng c c kế ho ch cao đi m, chuyên đề có trọng tâm, trọng đi m, theo đúng định hướng của Tổng cục Quản lý thị trường và đ t được những kết quả nổi ật, vượt tất cả c c chỉ tiêu
đề ra, một số nhiệm vụ đ t kết quả cao như: Số vụ xử lý vi ph m tăng 106,7%
so với cùng kỳ 2021; tỷ lệ số vụ xử lý đ t 65,2% trên số vụ ki m tra; số vụ xử
lý vi ph m về uôn n hàng giả tăng 45,5% so với cùng kỳ; số vụ xử lý về
gi và gi trị xử lý vi ph m về gi tăng h n 3 l n so với cùng kỳ Tổng gi trị
xử lý: 9.073,749 triệu đồng (tăng 63,9% so với cùng kỳ); tổng số thu nộp NSNN: 5.173,768 triệu đồng (tăng 100,8% so với cùng kỳ 2021) (Cục Quản
lý thị trường Lào Cai)
ên c nh đó việc thực hiện thường xuyên tài chính, yêu c u Cục Quản
lý thị trường tỉnh Lào Cai phải tích cực tiết kiệm chi thông qua việc xây dựng định mức chi tiêu và thực hiện quản lý tài chính Vì vậy, nghiên cứu công t c
Trang 12quản lý tài chính nhằm tìm ra c c giải ph p đ giúp Cục Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai ki m so t tốt tình hình tài chính đ có th đưa ra những quyết định đúng đắn cho sự ph t tri n ền vững của Cục và c c đ n vị trực thuộc
Với những lý do trên, t c giả đã chọn đề tài “Quản lý tài chính tại Cục quản
lý thị trường Lào Cai” làm đề tài nghiên cứu luận văn th c sĩ ngành quản lý
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính
t i Cục quản lý thị trường tỉnh Lào Cai trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý tài chính của cục quản lý thị trường tỉnh Lào Cai
Trang 13- Ph m vi về không gian: T i Cục quản lý thị trường tỉnh Lào Cai
4 Những đóng góp mới của luận văn
- Về lý luận: Luận văn đã góp ph n hệ thống ho c sở lý luận về quản
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài ph n mở đ u và kết luận, luận văn gồm 4 chư ng:
Chư ng 1: C sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính trong c c c quan hành chính nhà nước
Chư ng 2: Phư ng ph p nghiên cứu
Chư ng 3: Thực tr ng quản lý tài chính t i Cục quản lý thị trường tỉnh Lào Cai
Chư ng 4: Một số giải ph p tăng cường quản lý tài chính t i Cục quản
lý thị trường tỉnh Lào Cai
Trang 14Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1.1 Tổng quan về quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước
1.1.1 Cơ quan hành chính nhà nước và tài chính của cơ quan hành chính nhà nước
1.1.1.1 Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước
C quan hành chính Nhà nước là một ộ phận cấu thành của ộ m y Nhà nước được thành lập ra đ thực hiện chức năng quản lý điều hành mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
C quan hành chính nhà nước là C quan quản lý chung hay từng lĩnh vực công t c, có nhiệm vụ thực thi ph p luật và chỉ đ o việc thực hiện c c chính s ch, kế ho ch của nhà nước
Ở Việt Nam, c quan hành chính nhà nước được hình thành từ c c c quan quyền lực nhà nước cùng cấp, Chính phủ là c quan hành chính nhà nước cao nhất và là c quan chấp hành của Quốc hội, Chính phủ do Quốc hội thành lập, Ủy an nhân dân là c quan hành chính nhà nước ở địa phư ng và
là c quan chấp hành của ội đồng nhân dân, do ội đồng nhân dân và c quan cùng cấp u vàmiễn nhiệm Chính phủ và Ủy an nhân dân c c cấp hợp thành hệ thống c quan hành chính nhà nước
C c c quan hành chính theo ngành t i địa phư ng ao gồm c c c quan chuyên môn của Ủy an Nhân dân và c quan đ i diện của các bộ t i địa phư ng: c c sở, ban, cục
C quan hành chính Nhà nước ho t động chấp hành và điều hành tức là thực hiện c c quyết định của c quan quyền lực nhà nước; trực tiếp chỉ đ o, điều khi n c c c quan, tổ chức, công dân và điều hành c c ho t động đó hàng ngày Các c quan hành chính Nhà nước ho t động không vì mục tiêu lợi nhuận mà ho t động vì mục đích chung phục vụ cho lợi ích cộng đồng
Trang 15C c c quan hành chính Nhà nước được c c c quan có thẩm quyền của Nhà nước thành lập, ho t động trên c sở của ph p luật, nên luật điều chỉnh c c
ho t động của c c c quan hành chính Nhà nước, đó là những luật công
C c c quan Nhà nước thực hiện c c công việc trên c sở chấp hành
c c nhiệm vụ được giao, c c chỉ đ o theo chủ trư ng kế ho ch của Nhà nước
C c c quan này có th trực tiếp hoặc gi n tiếp trực thuộc c quan quyền lực của Nhà nước, chịu sự lãnh đ o, gi m s t, ki m tra của c c c quan quyền lực Nhà nước, chịu tr ch nhiệm và o c o công t c trước c quan quyền lực đó
1.1.1.2 Tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước
Tài chính trong c quan hành chính nhà nước được hi u là các ho t động thu và chi bằng tiền của c c c quan nhà nước đ đảm bảo ho t động thường xuyên của c quan nhà nước, đồng thời thực hiện các nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó
Nguồn tài chính phục vụ cho ho t động của c c c quan hành chính Nhà nước có th do NSNN cấp toàn ộ hoặc cấp một ph n Đ duy trì c c
ho t động cho sự tồn t i và ph t tri n của c c c quan Nhà nước đ i h i phải
có c c nguồn tài chính đảm ảo Trong khi đó, ho t động của c c c quan đ n
vị này thực hiện mục đích phục vụ lợi ích công cho xã hội, không đ i h i người nhận những dịch vụ và hàng hóa do tổ chức mình cung cấp phải trả tiền Do đó, NSNN sẽ phải cấp ph t kinh phí đ duy trì ho t động của c c tổ chức công iện nay, c c tổ chức công được phép thu một số khoản thu như phí, lệ phí và c c khoản thu kh c theo Luật ph p quy định nhằm ổ sung nguồn kinh phí ho t động nhưng xét tổng th thì nguồn kinh phí ho t động chủ yếu vẫn do Nhà nước cấp
1.1.2 Quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước
1.1.2.1 Khái niệm quản lý tài chính
Quản lý thường được hi u đó là qu trình mà chủ th quản lý sử dụng
c c công cụ quản lý và phư ng ph p quản lý thích hợp nhằm điều khi n đối
Trang 16tượng quản lý ho t động và ph t tri n nhằm đ t đến những mục tiêu đã định Quản lý được sử dụng khi nói tới c c ho t động và c c nhiệm vụ mà nhà quản
lý phải thực hiện thường xuyên từ việc lập kế ho ch đến qu trình thực hiện
kế ho ch đồng thời tổ chức ki m tra Ngoài ra nó c n hàm ý cả mục tiêu, kết quả và hiệu năng ho t động của tổ chức
Tài chính được th hiện là sự vận động của c c d ng vốn gắn với sự t o lập và sử dụng những quỹ tiền tệ của c c chủ th kh c nhau trong xã hội trong
đó phản nh c c mối quan hệ kinh tế ph t sinh giữa c c chủ th
Quản lý tài chính trong c c c quan CNN là qu trình p dụng c c công cụ và phư ng ph p quản lý nhằm t o lập và sử dụng c c quỹ tài chính trong c c c quan CNN đ đ t những mục tiêu đã định
Đối tượng quản lý của quản lý tài chính trong c c c quan, đ n vị, đó chính là ho t động tài chính của những c quan, đ n vị này Đó là c c mối quan hệ kinh tế trong phân phối gắn liền với qu trình hình thành và sử dụng
c c quỹ tiền tệ trong mỗi c quan, đ n vị Cụ th là việc quản lý c c nguồn tài chính cũng như những khoản chi đ u tư hoặc c c khoản chi thường xuyên của
c c c quan, đ n vị
Đ quản lý tài chính trong c c c quan, đ n vị; c quan, đ n vị sử dụng nhiều phư ng ph p cũng như nhiều công cụ quản lý kh c nhau nhưng mục đích hướng đến của quản lý tài chính trong c c c quan, đ n vị cũng là tính hiệu quả trong ho t động tài chính đ nhằm đ t đến những mục tiêu đã định
1.1.2.2 Đặc điểm của quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước
Quản lý tài chính trong c c c quan hành chính nhà nước là một trong những nội dung quan trọng của quản lý tài chính công Do vậy đặc đi m của quản lý tài chính trong c quan hành chính nhà nước vừa mang những nét c bản của quản lý tài chính công, đồng thời l i gắn với đặc đi m và mục đích
ho t động của mỗi c quan hành chính nhà nước Nhìn chung, quản lý tài chính công có những đặc đi m liên quan đến chủ th quản lý tài chính, nguồn
Trang 17lực tài chính và việc sử dụng nguồn lực tài chính trong c quan hành chính nhà nước
Quản lý tài chính trong các tổ chức công là quá trình áp dụng các công
cụ và phư ng ph p quản lý nhằm t o lập và sử dụng các quỹ tài chính trong tổ chức công đ đ t những mục tiêu đã định
C c c quan hành chính nhà nước là những đ n vị được c quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quyết định thành lập nhằm quản lý nhà nước về một lĩnh vực nào đó hoặc thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định C quan hành chính nhà nước có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ hành chính công cho xã hội nhằm duy trì sự ho t động ình thường của các ngành trong xã hội Với các chức năng và nhiệm vụ như vậy nên những ho t động của các c quan hành chính nhà nước hoàn toàn mang tính chất phục vụ nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước và ho t động của các tổ chức này đặc biệt là ho t động tài chính không nhằm mục tiêu lợi nhuận Do những đi m riêng nên
ho t động quản lý tài chính trong c c c quan hành chính nhà nước được áp dụng theo chế độ quản lý tài chính đặc thù
Nguồn lực tài chính phục vụ cho ho t động của c quan hành chính nhà nước được lấy từ nhiều nguồn khác nhau với những hình thức và phư ng pháp khác nhau Tuy nhiên nguồn lực tài chính chủ yếu phục vụ cho ho t động và duy trì sự tồn t i của bộ m y c quan hành chính nhà nước là từ NSNN Việc t o lập và sử dụng nguồn lực tài chính trong c c c quan hành chính nhà nước căn cứ trên chế độ quy định pháp lý có liên quan hiện hành
Việc sử dụng nguồn lực tài chính trong c c c quan hành chính nhà nước gắn liền với việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ được Nhà nước giao cho mỗi c quan, nên việc đ nh gi hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính bên c nh việc đ nh gi về mặt kinh tế c n xem xét đ nh gi về mặt xã hội và việc đ t được những mục tiêu đã định trong sự phát tri n xã hội
Trang 181.1.2.3 Nguyên tắc của quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước
- Thực hiện đúng chế độ quản lý tài chính đối với các khoản thu sự nghiệp, thu đúng, thu đủ, kịp thời, theo đúng chức năng nhiệm vụ của đ n vị
- Tất cả các khoản thu, chi NSNN phải được tổng hợp đ y đủ vào dự toán NSNN và phải ki m so t trước, trong và sau quá trình cấp phát, thanh toán, phải thực hiện theo tiêu chuẩn định mức quy định;
- Các khoản thu NSNN thực hiện theo quy định của các Luật: thuế, phí,
lệ phí và chế độ thu theo quy định của pháp luật
- Thực hiện lập dự toán, quyết toán của Nhà nước, chi tiêu phải có chứng từ hợp pháp, hợp lệ;
- Triệt đ tiết kiệm chống lãng phí;
- Các khoản chi NSNN chỉ được thực hiện khi có trong dự toán NSNN được giao; được c quan có thẩm quyền phê duyệt dự toán và phải đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do c quan nhà nước có thẩm quyền quy định
1.1.2.4 Nội dung quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước
a Lập dự toán thu chi tài chính
Các c quan, đ n vị của Nhà nước phải thực hiện việc lập dự toán thu chi hàng quý, hàng năm căn cứ trên các định mức, chế độ, tiêu chuẩn do Nhà nước quy định và dựa trên quy chế chi tiêu nội ộ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (trong một số khoản chi thường xuyên)
Trong quá trình ho t động của mình, các c quan đ n vị Nhà nước phải tuyệt đối tôn trọng dự toán năm đã được duyệt Trong trường hợp c n điều chỉnh dự toán thì phải được c quan có thẩm quyền cho phép nhưng không làm thay đổi tổng mức dự toán do cấp có thẩm quyền phê duyệt Việc đảm bảo kinh phí ho t động thường xuyên theo đúng chế độ định mức và tiêu chuẩn nhằm mục đích cho các c quan, đ n vị Nhà nước ho t động liên tục cũng là một nguyên tắc quan trọng trong quản lý tài chính của
tổ chức công
Trang 19Lập dự to n là qu trình phân tích, đ nh gi , tổng hợp, lập dự toán nhằm xác lập các chỉ tiêu thu chi của đ n vị dự kiến có th đ t được trong năm kế ho ch, đồng thời xác lập các biện pháp chủ yếu về kinh tế - tài chính
đ đảm bảo thực hiện tốt các chỉ tiêu đã đề ra(Tr n Văn iao, 2011)
Lập dự toán là khâu quan trọng trong quá trình quản lý tài chính của
đ n vị Trong ho t động quản lý nhà nước đối với kinh tế, lập dự toán luôn là nhiệm vụ không th thiếu đ ho t động quản lý nền kinh tế có hiệu quả, lập
dự toán là công cụ quản lý đắc lực của c quan chức năng cũng như của chính bản thân đ n vị Quản lý việc lập dự to n được chính xác, hiệu quả và đúng chế độ (Chính Phủ, Nghị định số 117/2013/NĐ-CP và Nghị định số 130/2005/NĐ-CP)
àng năm, căn cứ vào c c văn ản hướng dẫn lập dự to n của ộ tài chính và hướng dẫn của c quan quản lý cấp trên; căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao; căn cứ vào tình hình thực hiện nhiệm
vụ của năm trước và dự kiến cho năm kế ho ch; căn cứ vào c c định mức, chế
độ chi tiêu tài chính hiện hành của nhà nước quy định c quan, đ n vị lập dự
to n thu và dự to n chi tài chính theo đúng chế độ quy định
(1) Yêu cầu công tác lập dự toán
- Phải phản nh đ y đủ chính xác các khoản thu, chi dự kiến theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức của nhà nước
- Việc lập dự toán phải theo từng lĩnh vực thu và lĩnh vực chi
- Phải đảm bảo nguyên tắc cân đối, chi phải có nguồn đảm bảo
- Lập dự toán phải đúng theo nội dung, bi u mẫu quy định, đúng thời gian, phải th hiện đ y đủ các khoản thu chi theo mục lục ngân s ch nhà nước
và hướng dẫn của Bộ Tài chính gửi kịp thời cho c c c quan chức năng của nhà nước xét duyệt
- Dự to n được lập phải kèm theo các báo cáo thuyết minh rõ c sở, căn cứ tính toán
Trang 20(2) Trình tự công tác lập dự toán
Dựa vào văn ản hướng dẫn lập dự to n kinh phí, c c đ n vị dự to n c
sở tiến hành lập dự toán kinh phí của mình đ gửi đ n vị dự toán cấp trên hoặc c quan tài chính
Trong c c c quan hành chính nhà nước hàng năm phải lập đ y đủ dự toán thu và dự toán chi cho các nhiệm vụ từ nguồn thu phí, lệ phí và thu khác được đ l i đ n vị theo chế độ quy định đ gửi lên c quan chủ quản cấp trên Công tác lập dự to n được tiến hành vào cuối quý II đ u quý III của năm o
c o Căn cứ vào kết quả thực hiện kế ho ch tài chính năm trước đ lập dự
to n năm nay đồng thời trên c sở các chính sách, chế độ hiện hành đ xác định định mức cụ th C c c quan hành chính nhà nước phải lập dự toán theo
c c ước sau:
Bước 1: Lập dự toán thu
- Đối với c c c quan hành chính nhà nước không có nguồn thu, trên c
sở phân bổ và giao dự to n ngân s ch năm đối với c c đ n vị theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, c c đ n vị này tuỳ theo ngành và lĩnh vực ho t động của đ n vị mình đ xây dựng dự toán thu theo đúng quy định của nhà nước
- Đối với c c c quan hành chính nhà nước có thêm nguồn thu thì ngoài việc lập dự to n thu trên c sở phân bổ và giao dự to n ngân s ch năm theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, c c đ n vị c n phải lập dự to n đối với các nguồn thu ngoài ngân sách
Bước 2: Lập dự toán chi
Dự toán chi phản ánh nhu c u chi dự kiến năm kế ho ch của đ n vị theo mục lục ngân s ch Đ xây dựng được dự to n chi, trước hết đ n vị phải căn cứ chức năng nhiệm vụ được giao, căn cứ vào định mức tiêu chuẩn chi và
dự to n thu đã được lập của năm, sau đó dự báo nhu c u chi trong năm kế
ho ch và kết quả thực hiện kế ho ch chi tiêu năm trước đ lập dự toán
Ở mỗi c quan, đ n vị, c c khoản chi được chia thành hai lo i: C c khoản chi ho t động thường xuyên và c c khoản chi ho t động không thường xuyên
Trang 21+ Các khoản chi thường xuyên: Chi thường xuyên trong c c c quan,
đ n vị là khoản chi đ duy trì ho t động thường xuyên của c c c quan, đ n
vị này, thường ít có iến động lớn qua c c năm, c c khoản chi thường xuyên mang tính ổn định kh rõ nét Tính ổn định của chi thường xuyên c n ắt nguồn từ tính ổn định trong từng ho t động cụ th mà mỗi ộ phận của c quan, đ n vị phải thực hiện
+ Các khoản chi không thường xuyên: gồm những khoản chi đ thực
hiện c c nhiệm vụ khoa học và công nghệ, c c khoản chi thực hiện chư ng trình đào t o ồi dưỡng c n ộ viên chức, c c khoản chi thực hiện chư ng trình mục tiêu quốc gia, c c khoản chi thực hiện c c nhiệm vụ do Nhà nước đặt hàng theo gi hoặc khung gi do Nhà nước quy định, chi vốn đối ứng thực hiện c c dự n có nguồn vốn nước ngoài theo quy định, chi thực hiện c c nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao, chi thực hiện tinh giản iên chế theo chế độ do nhà nước quy định, chi đ u tư ph t tri n ao gồm: chi đ u
tư xây dựng c ản, mua sắm trang thiết ị, sửa chữa lớn tài sản cố định thực hiện c c dự n được cấp có thẩm quyền phê duyệt, chi thực hiện c c dự n từ nguồn vốn viện trợ nước ngoài, chi cho c c ho t động liên doanh, liên kết và
c c khoản chi kh c theo quy định
C c c quan, đ n vị phải đảm ảo yêu c u cung cấp đ y đủ c c khoản chi đ p ứng nhu c u thực hiện c c chức năng và nhiệm vụ trong ho t động của c quan, đ n vị, quản lý có hiệu quả c c khoản chi thường xuyên và không thường xuyên trong c c c quan đ n vị
Tuy nhiên, đối với mỗi đ n vị, việc lập dự to n chi đ i h i phải cụ th theo nguyên tắc:
- Các khoản chi phải có nguồn đảm bảo
- Các khoản chi qua c c năm phải tư ng đối ổn định
- Các khoản chi thường xuyên phải gắn chặt với các ho t động của
đ n vị
Trang 22- Các mức chi phải tuân thủ theo đúng chế độ, chính s ch quy định hiện hành của Nhà nước
- Các khoản chi được lập phải đ t hiệu quả cao với nguồn lực thấp nhất
Bước 3: Lập báo cáo thuyết minh dự toán
Trên c sở dự toán thu và dự toán chi, tiến hành lập bản Báo cáo thuyết minh dự toán Trong bản báo cáo thuyết minh dự toán phải chỉ ra được các nội dung sau:
- Căn cứ x c định các chỉ tiêu trong dự toán
- C cấu thu, chi tài chính dự toán có phù hợp với định mức quy định hay không
- Sự thay đổi thu chi tài chính dự to n năm kế ho ch so với năm o
c o như thế nào, nguyên nhân cụ th của sự thay đổi đó
- Các biện ph p c ản đ thực hiện tốt dự toán
Bước 4: Hoàn chỉnh dự toán và trình cấp trên
Căn cứ vào dự to n đã được c quan quyền lực nhà nước đồng cấp thông qua và đã được sự chấp thuận của c quan hành chính nhà nước cấp trên; c quan Tài chính sau khi xem xét điều chỉnh l i cho phù hợp sẽ đề nghị
c quan quyền lực Nhà nước đồng cấp chính thức phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên cho mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi đ n vị Thông thường thì Quốc hội phải phân bổ dự to n ngân s ch Trung ư ng; ội đồng nhân dân các cấp phải phân bổ dự toán ngân sách cấp mình Việc lập dự to n chi thường xuyên chỉ được coi là hoàn tất và tuân thủ đúng qui định của Luật NSNN hiện hành khi vào thời đi m trước ngày 31 tháng 12 của năm o c o, tất cả c c đ n vị
dự toán cấp III (cấp cuối cùng) đã nhận được thông báo về tổng số kinh phí theo dự toán của đ n vị đã được duyệt và đ n vị được quyền sử dụng cho năm kế ho ch
b Thực hiện dự toán
Thực hiện dự toán ngân sách là khâu tiếp theo khâu lập ngân sách của
Trang 23một chu trình ngân sách Thực hiện dự toán Ngân sách là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế - tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu - chi ghi trong dự toán ngân sách của đ n vị trở thành hiện thực (Tr n Văn iao, 2011)
Trong quá trình thực hiện dự toán, các c quan, đ n vị tuyệt đối chấp hành dự toán thu chi tài chính hàng năm đã được duyệt theo chế độ chính sách của Nhà nước và toàn ộ các khoản thu chi trên thực tế phải được căn cứ trên các văn ản quy định pháp luật có liên quan và dựa trên
c sở cân đối giữa thu và chi
Các c quan, đ n vị phải mở tài khoản t i Kho b c Nhà nước đ thực hiện chi qua kho b c nhà nước đối với các khoản kinh phí thuộc NSNN và được mở tài khoản t i ngân hàng hoặc t i kho b c Nhà nước đ phản ánh các khoản thu chi của các ho t động khác của đ n vị như ho t động sản xuất cung ứng dịch vụ
(1) Nội dung tổ chức thực hiện dự toán ngân sách
- C c c quan, đ n vị phải nộp cho ho c n i c quan, đ n vị dịch, quy chế chi tiêu nội ộ của c quan, đ n vị sử dụng NSNN
- hi nhận được số phân ổ về ngân s ch, c c c quan nhà nước và c c
đ n vị dự to n cấp I giao nhiệm vụ cho c c đ n vị trực thuộc ảo đảm đúng với dự to n ngân s ch được phân ổ, đồng thời thông o cho c quan tài chính cùng cấp và ho c nhà nước n i giao dịch đ theo dõi, cấp ph t, quản
lý Trong trường hợp vào đ u năm ngân s ch, dự to n ngân s ch và chỉ tiêu phân ổ ngân s ch chưa được c quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, c quan tài chính c c cấp được phép t m cấp kinh phí cho c c nhu c u chi không
th trì hoãn được cho tới khi dự to n ngân s ch và phân ổ ngân s ch được quyết định
- C c c quan hành chính nhà nước trong ph m vi, nhiệm vụ và quyền
h n của mình đề ra những iện ph p c n thiết nhằm đảm ảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu, chi ngân s ch được giao
Trang 24- C c đ n vị dự to n ngân s ch, c c tổ chức và c nhân phải thực hiện
dự to n nghĩa vụ nộp ngân s ch theo quy định của ph p luật, sử dụng kinh phí ngân s ch theo đúng mục đích, đúng chế độ, tiết kiệm, hiệu quả
- C c c quan tài chính c c cấp, trong ph m vi nhiệm vụ, quyền h n của mình có tr ch nhiệm đôn đốc, ki m tra c c tổ chức c nhân có nghĩa vụ nộp ngân s ch nhà nước, nộp đ y đủ, nộp đúng kỳ h n c c khoản phải nộp vào ngân sách
- Tất cả c c khoản thu ngân s ch phải được nộp trực tiếp vào kho c nhà nước, trường hợp đặc iệt c quan thu được tổ chức thu trực tiếp và phải nộp đ y đủ, đúng thời h n vào ho c nhà nước theo quy định của ộ trưởng ộ tài chính
- C c khoản chi thường xuyên theo định kỳ phải được ố trí kinh phí đều trong năm đ chi C c khoản có tính thời vụ hoặc mua sắm lớn phải có kế
ho ch với c quan tài chính đ chủ động ố trí kinh phí
- Việc cấp ph t c c khoản chi thường xuyên được thực hiện theo quy định sau:
+ Căn cứ vào dự to n NSNN được giao, tiến độ tri n khai công việc và điều kiện chi ngân s ch, thủ trưởng đ n vị sử dụng ngân s ch quyết định chi gửi
ho c nhà nước n i giao dịch, kèm theo c c tài liệu c n thiết theo quy định
+ ho c nhà nước ki m tra tính hợp ph p của c c tài liệu do đ n vị sử dụng ngân s ch gửi, thực hiện việc thanh to n khi có đủ c c điều kiện quy định
- C c đ n vị sử dụng ngân s ch nhà nước có nhiệm vụ o c o định kỳ tình hình thực hiện ngân s ch nhà nước gửi cho c quan tài chính Nếu vi ph m chế độ o c o, c quan tài chính cùng cấp có quyền t m đình chỉ cấp ph t kinh phí của tổ chức, c nhân và chịu tr ch nhiệm về quyết định của mình
(2) Tổ chức thực hiện dự toán thu
- Thực hiện dự to n thu từ nguồn ngân s ch nhà nước
Đối với khoản thu từ NSNN, c quan, đ n vị được cấp qua ho c
Trang 25Nhà nước dưới hình thức ho c nhà nước sẽ cấp c c khoản thu trên c sở
dự to n chi thường xuyên và chi không thường xuyên theo dự to n đã được phê duyệt àng th ng căn cứ vào c c khoản chi thường xuyên và chi không thường xuyên
- Tổ chức thực hiện dự to n đối với c c nguồn thu kh c
Ngoài c c khoản thu trên thì c c c quan, đ n vị có c c khoản thu kh c như: thu từ ho t động sản xuất kinh doanh, c c khoản đóng góp tự nguyện của
c c tổ chức và c nhân trong và ngoài nước, c c khoản viện trợ không hoàn
l i, c c khoản đóng góp tự nguyện kh c theo quy định của ph p luật C c khoản thu này ph t sinh không thường xuyên và không lớn, nhưng có tính chất không hoàn trả nên chúng có t c dụng quan trọng trong ổ sung tăng cường thêm nguồn lực tài chính cho c quan, đ n vị
Đối với khoản thu từ ho t động sản xuất kinh doanh, trong trường hợp thu vượt thì đ n vị được sử dụng toàn ộ số vượt thu đ tăng thu nhập, tăng cường c sở vật chất và khi giảm thu đ n vị phải giảm chi tư ng ứng C c khoản thu kh c của tổ chức công được tiến hành thu nộp trực tiếp vào ho
c nhà nước hoặc thu nộp qua c c c quan thu theo c c quy định hiện hành đối với từng khoản thu
(3) Tổ chức thực hiện dự toán chi
* Tổ chức thực hiện dự toán chi thường xuyên
Thời gian thực hiện chấp hành dự to n chi thường xuyên ở nước ta được tính từ ngày 01 th ng 1 đến hết ngày 31 th ng 12 năm dư ng lịch Trong qu trình tổ chức thực hiện dự to n, dự to n chi thường xuyên c n dựa trên những căn cứ sau:
Thứ nhất, dựa vào mức chi của từng chỉ tiêu hoặc tổng mức chi nếu đó
là kinh phí đã nhận kho n, đã được duyệt trong dự to n
Thứ hai, dựa vào khả năng nguồn kinh phí có th dành cho nhu c u
chi thường xuyên trong mỗi kỳ o c o, c c khoản chi thường xuyên của c c
Trang 26c quan, đ n vị luôn ị giới h n ởi khả năng huy động c c khoản thu thường xuyên
Thứ ba, dựa vào c c chính s ch, chế độ chi thường xuyên hiện hành
Đây là căn cứ mang tính ph p lý cho công t c thực hiện chấp hành dự to n chi thường xuyên
* Một số nguyên tắc trong quá trình thực hiện dự toán chi thường xuyên:
- Nguyên tắc quản lý theo dự toán: Những khoản chi thường xuyên
một khi đã được ghi vào dự to n chi và được c quan có thẩm quyền xét duyệt được coi là chỉ tiêu ph p lệnh Chi thường xuyên của c quan, đ n vị phải theo dự to n là xuất ph t từ những c sở sau:
Một là, c c khoản chi của c quan đ n vị phụ thuộc vào sự quyết định
của c quan có thẩm quyền, đồng thời luôn phải chịu sự ki m tra, gi m s t của c c c quan quyền lực Nhà nước đó
Hai là, ph m vi c c khoản chi của c c c quan, đ n vị rất đa d ng liên
quan tới nhiều lo i hình đ n vị thuộc nhiều lĩnh vực ho t động kh c nhau Mức chi cho mỗi lo i ho t động được x c định theo đối tượng riêng, định mức riêng
Ba là, có quản lý theo dự to n mới: Đảm ảo được yêu c u cân đối tài
chính; n chế được tính tuỳ tiện trong quản lý và sử dụng kinh phí ở c c c quan, đ n vị
Sự tôn trọng nguyên tắc quản lý theo dự to n đối với c c khoản chi thường xuyên của NSNN được nhìn nhận qua c c gi c độ sau:
Mọi nhu c u chi thường xuyên dự kiến cho năm kế ho ch nhất thiết phải được x c định trong dự to n kinh phí từ c sở, thông qua c c ước xét duyệt của c quan có thẩm quyền
- Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả: Tiết kiệm, hiệu quả là một trong
những nguyên tắc quan trọng hàng đ u của quản lý kinh tế, tài chính, ởi một
lẽ giản đ n rằng: Nguồn lực thì luôn có giới h n nhưng nhu c u thì dường như không có mức giới h n nào
Trang 27Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả chỉ có th được tôn trọng khi qu trình quản lý chi thường xuyên của tổ chức công phải làm tốt và làm đồng ộ một
số nội dung sau:
+ Phải xây dựng được c c định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với từng đối tượng hay tính chất công việc; đồng thời l i phải có tính thực tiễn cao
+ Phải thiết lập được c c hình thức cấp ph t đa d ng và lựa chọn hình thức cấp ph t p dụng cho mỗi lo i hình đ n vị, hay yêu c u quản lý của từng nhóm mục chi một c ch phù hợp
+ Có thứ tự ưu tiên cho c c lo i ho t động hoặc theo c c nhóm chi sao cho với tổng số chi có h n nhưng khối lượng công việc vẫn hoàn thành và đ t chất lượng cao
Khi nói đến hiệu quả của chi thường xuyên người ta hi u đó là những lợi ích về kinh tế - xã hội mà xã hội được thụ hưởng
- Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước
Chi trực tiếp qua ho c Nhà nước là phư ng thức thanh to n chi trả
có sự tham gia của 3 ên: Đ n vị sử dụng ngân s ch; ho c Nhà nước; tổ chức c nhân được nhận c c khoản tiền do đ n vị sử dụng ngân s ch thanh
to n chi trả (c n được gọi chung là người được hưởng) ằng hình thức thanh
to n không dùng tiền mặt
Đ thực hiện được nguyên tắc chi trực tiếp qua ho c Nhà nước c n phải giải quyết tốt một số vấn đề c ản sau:
Thứ nhất, tất cả c c khoản chi thường xuyên phải được ki m tra, ki m
so t một c ch chặt chẽ trong qu trình cấp ph t, thanh to n C c khoản chi phải có trong dự to n được duyệt; tuân thủ đúng c chế quản lý tài chính được phép p dụng cho mỗi khoản chi; và được thủ trưởng đ n vị sử dụng kinh phí chuẩn chi
Thứ hai, tất cả c c c quan, đ n vị, c c chủ dự n … sử dụng kinh phí
ngân s ch (gọi chung là đ n vị sử dụng kinh phí NSNN) phải được mở tài
Trang 28khoản t i ho c Nhà nước; chịu sự ki m tra, ki m so t của c quan Tài chính và ho c Nhà nước trong qu trình lập dự to n, phân ổ dự to n, cấp
ph t, thanh to n, h ch to n và quyết to n kinh phí NSNN
Thứ ba, c quan Tài chính c c cấp có tr ch nhiệm xem xét dự to n
ngân s ch của c c c quan, đ n vị cùng cấp; ki m tra phư ng n phân ổ và giao dự to n của c c đ n vị dự to n cấp trên cho c c đ n vị dự to n ngân s ch cấp dưới nếu không đúng dự to n ngân s ch được giao, không phù hợp với c chế quản lý tài chính được phép p dụng cho mỗi khoản chi thì yêu c u điều chỉnh l i
ho c Nhà nước có tr ch nhiệm ki m so t c c hồ s , chứng từ, điều kiện chi và thực hiện cấp ph t, thanh to n kịp thời c c khoản chi thường xuyên theo đúng quy định; tham gia với c c c quan Tài chính, c quan quản
lý Nhà nước có thẩm quyền trong việc ki m tra tình hình sử dụng kinh phí và
x c nhận số thực chi qua kho c của c c đ n vị
Thủ trưởng c quan ho c Nhà nước có quyền từ chối thanh to n, chi trả c c khoản chi không đủ c c điều kiện sau:
- hông có trong dự to n ngân s ch được giao;
- hông phù hợp với c chế quản lý tài chính mà đ n vị được phép p dụng đối với mỗi khoản chi;
- Chưa được thủ trưởng đ n vị sử dụng ngân s ch hoặc người được uỷ quyền quyết định chi;
- hông đủ c c điều kiện chi theo quy định hiện hành về chi trực tiếp qua ho c Nhà nước
Thứ tư, lựa chọn phư ng thức cấp ph t, thanh to n đối với từng khoản
chi thường xuyên cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội hiện t i
- Chi hành chính;
- Chi mua sắm tài sản, sửa chữa, xây dựng nh , sửa chữa lớn tài sản
cố định chưa đủ điều kiện cấp ph t, thanh to n trực tiếp hoặc t m ứng theo hợp đồng
Trang 29* Tổ chức thực hiện dự toán chi không thường xuyên
Đối với chi không thường xuyên, hàng năm đ n vị được cấp trên phê duyệt một số ho t động chi lớn như chi đ u tư xây dựng c ản, chi mua sắm tài sản cố định, chi việc thực hiện tinh giản iên chế, chi nhiệm vụ đặc thù của
đ n vị trước hết đ được cấp c c khoản chi đ u tư xây dựng c ản từ NSNN qua Kho c, đ n vị c n mở tài khoản t i ho c đ tiếp nhận Đ u năm đ n vị phải gửi cho ho c n i giao dịch một ản kế ho ch vốn đ u tư xây dựng c ản năm Nếu trong năm có nguồn đ u tư xây dựng c ản được
ổ sung thì đ n vị c n có quyết định mức cấp ổ sung do c quan có thẩm quyền phê duyệt nộp ho c
Vốn đ u tư xây dựng c ản chi được sử dụng cho mục đích đ u tư xây dựng c ản theo kế ho ch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, không được sử dụng cho c c mục đích kh c như dùng đ trang trải c c nhu c u chi thường xuyên của đ n vị…
Nguyên tắc cấp vốn đ u tư xây dựng c ản đúng mục đích và đúng kế
ho ch đ i h i phải không ngừng hoàn thiện phư ng ph p cấp ph t vốn thanh
to n theo hướng khối lượng xây dựng c ản hoàn thành được cấp ph t vốn thanh toán là sản phẩm hàng ho vừa có gi trị và vừa có gi trị sử dụng
iện nay theo quy định của c c văn ản ph p luật hiện hành, thẩm quyền quyết định đ u tư c c dự n sử dụng nguồn vốn NSNN được x c định tuỳ thuộc vào tính chất, quy mô của c c dự n và phân cấp về quản lý chi NSNN cho đ u tư xây dựng c ản Người có thẩm quyền quyết định đ u tư chỉ được quyết định đ u tư khi đã có kết quả thẩm định dự n Phân cấp thẩm quyền quyết định đ u tư dự n sử dụng vốn NSNN được quy định cụ th như sau:
- Thủ tướng Chính phủ quyết định đ u tư c c dự n đã được Quốc hội thông qua chủ trư ng và cho phép đ u tư
- ộ trưởng, Thủ trưởng c quan ngang ộ, c quan thuộc Chính phủ,
c quan quản lý tài chính của Đảng, c quan Trung ư ng của tổ chức chính trị
Trang 30- xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp và Chủ tịch U ND cấp tỉnh quyết định đ u tư c c dự n nhóm A, , C ộ trưởng, Thủ trưởng c quan ngang ộ, c quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch U ND cấp tỉnh được uỷ quyền hoặc phân cấp quyết định đối với c c dự n nhóm , C cho c quan cấp dưới trực tiếp
- Chủ tịch U ND cấp huyện, cấp xã được quyết định đ u tư dự n trong ph m vi ngân s ch của địa phư ng sau khi thông qua ĐND cùng cấp
- Chủ tịch U ND cấp tỉnh quy định cụ th cho Chủ tịch U ND cấp huyện được quyết định đ u tư c c dự n thuộc ngân s ch địa phư ng có mức vốn đ u tư không lớn h n 5 tỷ đồng và Chủ tịch U ND cấp xã không lớn h n
3 tỷ đồng Đối với c c thành phố trực thuộc Trung ư ng, việc phân cấp theo quy định riêng được Thủ tướng Chính phủ cho phép
Vốn sự nghiệp trong dự to n NSNN có tính chất đ u tư chỉ được sử dụng đ đ u tư c c dự n sửa chữa, cải t o, mở rộng, nâng cấp c sở vật chất hiện có nhằm phục hồi hoặc quyết định đ u tư không được ố trí vốn sự nghiệp đ đ u tư c c dự n đ u tư mới
C c dự n đ u tư chỉ được ghi kế ho ch đ u tư hàng năm của Nhà nước khi có đủ c c điều kiện sau:
- Dự n quy ho ch có đề cư ng hoặc nhiệm vụ dự n và dự to n chi phí công t c quy ho ch được duyệt
- Dự n chuẩn ị đ u tư phải phù hợp với quy ho ch ph t tri n ngành và lãnh thổ được duyệt, có dự to n chi phí công t c chuẩn ị đ u tư được duyệt
- Dự n thực hiện đ u tư phải có quyết định đ u tư trước 31/10 năm trước năm kế ho ch, có thiết kế, có dự to n và tổng dự to n được duyệt Trường hợp dự n được ố trí vốn trong kế ho ch thực hiện đ u tư nhưng chỉ làm công t c chuẩn ị thực hiện dự n thì phải có quyết định đ u tư và dự
to n chi phí chuẩn ị thực hiện dự n được duyệt Dự n quan trọng quốc gia
và dự n nhóm A chưa có tổng dự to n được duyệt thì công trình, h ng mục
Trang 31công trình thi công trong năm kế ho ch phải có thiết kế và dự to n được duyệt, chậm nhất đến khi thực hiện được 30% gi trị xây dựng trong tổng mức đ u tư phải có tổng dự to n được duyệt Dự n quan trọng quốc gia và
dự n nhóm A có c c ti u dự n ph n được quản lý như một dự n độc lập Phải ố trí kế ho ch vốn đ thực hiện dự n nhóm không qu 4 năm và dự
tr ch nhiệm ki m so t trước khi xuất quỹ của ho c nhà nước thực hiện
- Thực hiện ki m tra, gi m s t theo định kỳ ằng việc thẩm định c c
o c o tài chính hàng quý của c c đ n vị sử dụng ngân s ch ình thức này
do c c c quan chức năng được nhà nước giao thẩm quyền thẩm định c c o
c o tài chính như: c quan tài chính và kho c nhà nước thực hiện i m tra,
gi m s t theo định kỳ c n là tr ch nhiệm của c quan chủ quản cấp trên Với
tư c ch là đ n vị dự to n cấp trên, c quan chủ quản phải xét duyệt c c o
c o quyết to n của c c đ n vị cấp dưới trực thuộc và chịu tr ch nhiệm trước
ph p luật về số liệu đã duyệt trong quyết to n đó
- Thực hiện ki m tra, gi m s t một c ch đột xuất t i đ n vị ằng việc tổ chức thanh tra tài chính ình thức này sẽ do c c c quan chuyên tr ch của ngành hoặc của nhà nước thực hiện, mỗi khi ph t hiện thấy có dấu hiệu không lành m nh trong quản lý tài chính ở một đ n vị nào đó
(4) Lập và sử dụng các quỹ của cơ quan Nhà nước (cơ chế khoán)
àng năm sau khi trang trải c c khoản chi phí, nộp thuế và c c khoản nộp kh c theo quy định, ph n chênh lệch thu lớn h n chi (nếu có) đ n vị được
sử dụng theo trình tự sau:
Trang 32Thứ nhất, đối với c c đ n vị tự ảo đảm chi phí ho t động:
- Trích tối thi u 25% đ lập Quỹ ph t tri n ho t động sự nghiệp - Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động
- Trích lập Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự ph ng ổn định thu nhập Đối với hai quỹ là Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi, mức trích tối đa không qu 3 th ng tiền lư ng, tiền công và thu nhập tăng thêm ình quân thực hiện trong năm
Mức trả thu nhập tăng thêm, trích lập c c quỹ do Thủ trưởng đ n vị sự nghiệp theo quy chế chi tiêu nội ộ của đ n vị
Thứ hai, đối với đ n vị tự ảo đảm một ph n chi phí ho t động:
- Trích tối thi u 25% đ lập Quỹ ph t tri n ho t động sự nghiệp - Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động
- Trích lập Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự ph ng ổn định thu nhập Đối với hai quỹ là Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi, mức trích tối đa không quá 3 th ng tiền lư ng, tiền công và thu nhập tăng thêm ình quân thực hiện trong năm
Trường hợp chênh lệch thu lớn h n chi trong năm ằng hoặc nh
h n một l n quỹ liền lư ng cấp ậc chức vụ trong năm, đ n vị được sử dụng đ trả thu nhập tăng thêm cho người lao động trích lập 4 quỹ: Quỹ dự
ph ng ổn định thu nhập, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ ph t tri n
ho t động sự nghiệp
Trường hợp trích lập c c khoản dự ph ng: Trên c sở so s nh thu, chi,
x c định khoản dự ph ng được trích lập
c Quyết toán ngân sách trong các cơ quan hành chính nhà nước
Quyết to n là khâu cuối cùng trong qu trình quản lý tài chính năm Quyết to n là qu trình ki m tra rà so t, chỉnh lý số liệu đã được phản nh sau một kỳ chấp hành dự to n, tổng kết đ nh gi qu trình thực hiện dự to n năm
Công t c quyết to n thực hiện tốt sẽ cung cấp c c thông tin c n thiết đ
Trang 33đ nh gi l i việc thực hiện kế ho ch tài chính năm Từ đó rút ra những kinh nghiệm thiết thực cho công t c lập và chấp hành dự to n năm sau
ết quả quyết to n cho phép tổ chức ki m đi m đ nh gi l i ho t động của mình, từ đó có những điều chỉnh kịp thời theo xu hướng thích hợp
Cuối quý, cuối năm các c quan, đ n vị phải tiến hành lập báo cáo
kế toán, báo cáo quyết toán thu chi tài chính về tình hình sử dụng nguồn tài chính đ gửi đến các c quan chức năng theo quy định Báo cáo quyết toán ngân sách của các c quan, đ n vị phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, thu chi và kết quả sử dụng nguồn lực tài chính t i c quan, đ n vị nhằm cung cấp thông tin tài chính của đ n vị giúp cho việc đ nh giá tình hình và thực
tr ng của c quan, đ n vị
(1) Quy trình quyết toán
Quy trình quyết to n ngân s ch nhà nước được p dụng đối với tất cả
c c khoản ngân s ch nhà nước giao dự to n, c c khoản thu được đ l i chi
theo chế độ quy định và ngân s ch c c cấp chính quyền địa phư ng Quy trình quyết to n tài chính ao gồm c c ho t động sau: hóa sổ thu chi ngân s ch cuối năm; Lập o c o quyết to n; Xét duyệt, thẩm định o c o quyết to n
* Khóa sổ thu chi ngân sách cuối năm
Đến ngày 31 th ng 12, đ n vị phải x c định chính x c số dư t m ứng,
số dư dự to n c n l i chưa chi, số dư tài khoản tiền gửi của đ n vị đ có phư ng hướng xử lý theo quy định
- Về nguyên tắc, c c khoản chi được ố trí trong dự to n ngân s ch năm nào chỉ được chi trong niên độ ngân s ch năm đó
- Thời h n chi, t m ứng ngân s ch (k cả t m ứng vốn đ u tư xây dựng
c ản) đối với c c nhiệm vụ được ố trí trong dự to n ngân s ch nhà nước hàng năm được thực hiện chậm nhất đến hết ngày 31 th ng 12
ết ngày 31 th ng 12, c c khoản t m ứng (gồm cả t m ứng vốn đ u tư xây dựng c ản) trong dự to n theo chế độ, nếu chưa thanh to n thì được tiếp
Trang 34tục thanh to n trong thời gian chỉnh lý quyết to n và h ch to n, quyết to n vào ngân s ch năm trước
- Thời gian chỉnh lý quyết to n ngân s ch: đến hết ngày 31 th ng 01
năm sau
Những nội dung được thực hiện trong thời gian chỉnh lý quyết to n: + ch to n tiếp c c khoản thu, chi ngân s ch đã ph t sinh từ ngày 31
th ng 12 trở về trước, nhưng chứng từ đang luân chuy n;
+ ch to n chi ngân s ch đối với c c khoản t m ứng đã đủ thủ tục thanh to n và c c khoản chi được cấp có thẩm quyền quyết định cho chi tiếp
+ Đối chiếu và xử lý những sai sót trong qu trình h ch to n kế to n; + Chi chuy n nguồn từ năm trước sang năm sau theo quyết định của
c c cấp có thẩm quyền
* Xử lý số dự tạm ứng: Sau thời gian chỉnh lý quyết to n, số t m ứng
c n l i (gọi là số dư t m ứng) được xử lý như sau: Đối với số dư t m ứng của
c c c quan Đảng cộng sản Việt Nam; c c đ n vị thuộc ộ Quốc ph ng, ộ Công an; c c đ n vị kh c được quy định trong c c văn ản quy ph m ph p luật và t m ứng vốn đ u tư xây dựng c ản theo chế độ quy định chưa thu hồi, được chuy n sang ngân s ch năm sau thanh to n, c quan tài chính không phải xét chuy n
* Lập báo cáo quyết toán o c o quyết to n ngân s ch dùng đ tổng
hợp tình hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí ngân s ch của Nhà nước; tình hình thu, chi và kết quả ho t động của đ n vị trong kỳ kế to n năm, cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đ nh gi tình hình
và thực tr ng của đ n vị
- Yêu cầu đối với báo cáo quyết toán
+ Số liệu trên o c o quyết to n phải chính x c, trung thực, kh ch quan và phải được tổng hợp từ c c số liệu của sổ kế to n
+ ệ thống chỉ tiêu o c o tài chính, o c o quyết to n phải phù hợp
Trang 35và thống nhất với chỉ tiêu dự to n năm tài chính và mục lục NSNN, đảm ảo
có th so s nh được giữa số thực hiện với số dự to n và giữa c c kỳ kế to n với nhau
+ Số liệu trên sổ s ch kế to n của đ n vị phải đảm ảo cân đối khớp đúng với chứng từ thu, chi ngân s ch của đ n vị và số liệu của c quan tài chính, ho c nhà nước về tổng số và chi tiết
+ o c o quyết to n ngân s ch phải lập đúng theo mẫu i u quy định, phản nh đ y đủ c c chỉ tiêu đã quy định, phải lập đúng kỳ h n, nộp đúng thời
h n và đ y đủ o c o tới từng n i nhận o c o
+ Phư ng ph p tổng hợp số liệu và lập c c chỉ tiêu trong o c o quyết
to n phải được thực hiện thống nhất ở c c đ n vị hành chính sự nghiệp, t o điều kiện cho việc tổng hợp, phân tích, ki m tra, đ nh gi tình hình thực hiện
dự to n ngân s ch Nhà nước của cấp trên và c c c quan quản lý nhà nước
* Thẩm định, xét duyệt báo cáo quyết toán: o c o quyết to n phải
trải qua thủ tục xét duyệt, thẩm định Trình tự lập, gửi, xét duyệt và thẩm định quyết to n năm của c c đ n vị dự to n được quy định như sau:
Thời h n gửi o c o quyết to n năm của c c cấp địa phư ng do
U ND tỉnh quy định, nhưng phải ảo đảm thời gian đ ĐND phê chuẩn quyết to n
Trong qu trình xét duyệt, có những trường hợp o c o quyết to n phải điều chỉnh số liệu, điều chỉnh những sai sót hoặc phải lập l i o c o quyết to n nếu cấp trên yêu c u
Trong ph m vi 10 ngày k từ ngày nhận được thông o xét duyệt
Trang 36quyết to n, đ n vị dự to n cấp dưới phải thực hiện xong những yêu c u trong thông o xét duyệt quyết to n Trường hợp đ n vị dự to n cấp dưới
có ý kiến không thống nhất với thông o duyệt quyết to n của đ n vị dự
to n cấp trên thì phải có văn ản gửi đ n vị dự to n cấp trên nữa đ xem xét và quyết định
- Thẩm định: C c đ n vị dự to n cấp trên là đ n vị dự to n cấp I,
phải tổng hợp và lập o c o quyết to n năm của đ n vị mình và o c o quyết to n của c c đ n vị dự to n cấp dưới trực thuộc, gửi c quan Tài chính cùng cấp
d Công tác thanh tra, kiểm tra tài chính
Việc thực hiện kế ho ch thu chi tài chính không phải bao giờ cũng đúng như dự kiến Do vậy, đ i h i phải có sự ki m tra thường xuyên đ phát hiện sai sót, đ đưa ra c c iện ph p điều chỉnh giúp đ n vị nắm được tình hình quản lý tài chính nhằm đảm bảo hiệu quả trong quản lý
Các hình thức ki m tra tài chính:
- Ki m tra trước khi thực hiện kế ho ch tài chính: Ki m tra được tiến hành khi xây dựng, xét duyệt và quyết định dự toán thu – chi của c quan đ n
vị khi phân tích tài chính và lập kế ho ch tài chính
- Ki m tra thường xuyên các ho t động thu – chi, ki m tra c cấu thu chi tài chính, ki m tra việc sử dụng các quỹ tài chính
- Ki m tra định kỳ, hàng th ng, quý năm
- Ki m tra đột xuất khi c n có thông tin
Cùng với việc thanh tra, ki m tra, công t c đ nh gi được coi trọng trong quá trình quản lý tài chính Đ nh gi đ xem việc gì đ t hiệu quả hay gây lãng phí đ có biện ph p động viên kịp thời cũng như rút kinh nghiệm quản lý
Hiện nay người ta thường dùng c c tiêu chí sau đ đ nh gi hiệu quả
ho t động tài chính của đ n vị sự nghiệp công, đó là:
- Mức độ cân đối tài chính: C cấu các nguồn thu và sử dụng các nguồn thu trong năm tài chính
Trang 37- Hiệu quả các ho t động: Th hiện chất lượng chuyên môn và quy mô phát tri n của đ n vị
- H ch toán chi phí: Chi phí kế toán và chi phí kinh tế
Kho b c Nhà nước thực hiện ki m soát chi của c quan nhà nước Kho
b c Nhà nước căn cứ vào dự toán thu, chi tài chính của đ n vị được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc dự to n thu, chi do đ n vị lập đ ki m soát chi bảo đảm thuận tiện cho đ n vị
C quan chủ quản và c c c quan nhà nước có liên quan thực hiện việc
ki m tra, thanh tra, ki m soát ho t động thu, chi của c c đ n vị theo đúng quy định của pháp luật về chế độ tài chính áp dụng cho c quan nhà nước
1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nước
1.1.3.1 Các yếu tố khách quan
a Chính sách và cơ chế tài chính của Nhà nước
Các chế độ, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước là căn cứ đ c c đ n vị thuộc ngành quản lý thị trường xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đảm bảo tính độc lập và tự chủ hi c c văn ản này thay đổi có t c động làm thay đổi c chế quản lý tài chính của c c đ n vị thuộc lĩnh vực quản lý thị trường
C chế tài chính của Nhà nước t o ra môi trường pháp lý cho việc t o lập và sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm đ p ứng yêu c u ho t động của
c c đ n vị C chế này sẽ t o ra khung pháp lý về mô hình quản lý tài chính của c c đ n vị, từ việc xây dựng các tiêu chuẩn, định mức, c c quy định về lập dự to n, điều chỉnh dự toán, cấp phát kinh phí, ki m tra, ki m soát nhằm phát huy hiệu quả quản lý gắn với tinh th n tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đ n vị Do đó, nếu c chế tài chính của Nhà nước phù hợp sẽ t o điều kiện thuận lợi cho c c đ n vị chủ động tự chủ tài chính, đảm bảo phát huy tối đa hiệu quả, giúp cho đ n vị thực hiện tốt nhiệm vụ được giao Ngược l i, nếu c chế này không phù hợp sẽ trói buộc, làm cản trở đến công tác tự chủ tài chính
Trang 381.1.3.2 Các yếu tố chủ quan
a Quy mô của đơn vị
Thực hiện c chế quản lý tài chính đối với đ n vị thuộc ngành Quản lý thị trường, quy mô của mỗi đ n vị khác nhau sẽ điều chỉnh các quan hệ tài chính khác nhau C c đ n vị có quy mô lớn, nguồn kinh phí nhiều, sẽ dễ dàng tiết kiệm các khoản chi phí đ đ u tư c sở vật chất nhằm nâng cao năng lực
ho t động Mặt khác, sẽ thuận lợi trong việc điều tiết nguồn kinh phí tiết kiệm nhằm hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động có thêm thu nhập cải thiện đời sống và làm việc có hiệu quả h n Ngược l i, c c đ n vị có quy mô nh , sẽ gặp khó khăn trong việc đa d ng hóa các hình thức ho t động
và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính đ hiện đ i hóa c sở vật chất và tri n khai nhiệm vụ được giao
b Trình độ quản lý tài chính của đơn vị
Con người là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính kịp thời, chính xác, hiệu quả của các quyết định quản lý nói chung và c chế quản lý tài chính nói riêng Nếu đội ngũ c n bộ quản lý tài chính có năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu, có kinh nghiệm sẽ đưa công t c quản lý tài chính của đ n vị ngày càng đi vào nề nếp, c chế quản lý tài chính được phát huy
có hiệu quả, góp ph n đẩy m nh các ho t động sự nghiệp của đ n vị ngày càng phát tri n Ngược l i, đội ngũ c n ộ quản lý tài chính thiếu kinh nghiệm, h n chế về chuyên môn sẽ dẫn đến công tác quản lý tài chính l ng lẻo, dễ thất tho t, lãng phí Do đó, công t c quản lý tài chính không được chuẩn hóa phù hợp với vai trò và vị trí của đ n vị sẽ làm cho c chế quản lý tài chính của đ n vị không phát huy có hiệu quả, ảnh hưởng đến kết quả ho t động của đ n vị
c Trình độ công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác
Một trong những khâu quan trọng nhất trong công tác quản lý tài chính
Trang 39là đội ngũ những cán bộ làm công tác kế toán phải ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác Chiến lược tài chính đến năm 2030” vừa được Thủ tướng Chính phủ ký an hành là văn ản quan trọng có tính chất định hướng cho sự phát tri n của ngành Tài chính trong thời gian tới Một trong những yêu c u được đặt ra đ thực hiện chiến lược này là c n phải tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và thiết lập nền tảng tài chính số, phù hợp yêu
c u chuy n đổi số quốc gia
Việc ứng dụng, tri n khai ph n mềm tin học vào quản lý tài sản nhà nước Theo đó, c c đ n vị hành chính sự nghiệp có th thực hiện các nghiệp
vụ mua sắm tập trung, đề nghị trang cấp, ghi tăng, thay đổi thông tin, đ nh gi
l i, khấu hao, hao m n, điều chuy n, ghi giảm, ki m kê, bảo dưỡng tài sản… trong c quan
1.2 Kinh nghiệm quản lý tài chính ở một số cơ quan nhà nước
1.2.1 Kinh nghiệm quản lý tài chính tại Cục quản lý thị trường tỉnh Cao Bằng
Cục Quản lý thị trường tỉnh Cao Bằng được thành lập theo Quyết định
số 3667/QĐ-BCT ngày 11/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Công Thư ng, là c quan quản lý nhà nước trực tiếp quản lý thực thi pháp luật về phòng, chống,
xử lý các hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng Năm 2022, Cục Quản lý thị trường Cao Bằng đã đ nh gi , nhận định chính xác tình hình thị trường, đề ra chư ng trình, kế ho ch thực hiện nhiệm vụ trọng tâm, nội dung đột ph đ tăng cường công t c tham mưu, phối hợp với
c c c quan chức năng thực hiện tốt công tác quản lý thị trường, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thư ng m i và hàng giả Cục đã tham mưu với chính quyền địa phư ng c c iện pháp phối hợp các ngành chức năng nhằm đảm bảo ho t động ki m tra, ki m soát thị trường không bị chồng chéo, không gây cản trở đến ho t động vận chuy n hàng hóa, sản xuất, kinh doanh hợp pháp
Trang 40Cục Quản lý thị trường Cao Bằng đã nỗ lực khắc phục khó khăn, hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trên các mặt công tác Cụ th , trong năm 2022, lực lượng quản lý thị trường toàn tỉnh đã tiến hành thực hiện 1.556 vụ ki m tra, đ t 120% kế ho ch, xử lý vi ph m 694 vụ với số tiền ph t nộp ngân sách nhà nước là 1,542 tỷ đồng
Tư ng tự như c c c quan hành chính nói chung, Cục Quản lý thị trường tỉnh Cao Bằng ho t động c chế tự chủ tài chính theo Nghị định số 117/2013/NĐ-CP, ngày 07 th ng 10 năm 2013, sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 th ng 10 năm 2005 của chính phủ, quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với c c c quan nhà nước
Trong công tác quản lý tài chính, Cục Quản lý thị trường tỉnh Cao Bằng hàng năm đã làm tốt việc lập dự to n hàng năm: Xây dựng dự to n, đ n
vị dựa trên chế độ, tiêu chuẩn, định mức NSNN quy định Tuy nhiên, kế
ho ch, dự toán từng năm chưa thực sự sát thực tế, nhiều h ng mục dự toán phải điều chỉnh trong năm, nhất là các nhiệm vụ chi không thường xuyên chuyên môn đặc thù của ngành
Quản lý số tiền thu được từ việc được trích l i từ kết quả của ho t động
ki m tra ki m soát, xử ph t hàng hóa nhập lậu, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ sau khi chi trả các chi phí hợp lý có liên quan đến nghiệp vụ chuyên môn, ph n còn l i đ n vị được
quản lý và trích lập các quỹ theo quy chế chi tiêu nội bộ
1.2.2 Kinh nghiệm quản lý tài chính tại Cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang
Cục Quản lý thị trường tỉnh ắc iang được thành lập theo Quyết định
số 3661/QĐ-BCT ngày 11/10/2018 của ộ trưởng ộ Công Thư ng
Cục có chức năng giúp Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường quản lý nhà nước và và tổ chức thực thi ph p luật về ph ng, chống,