1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo chủ đề xây dựng một cấu trúc chương trình môn học chuyên đề

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Một Cấu Trúc Chương Trình Môn Học Chuyên Đề
Tác giả Bùi Vũ Đoan Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát Triển Chương Trình
Thể loại bài thu hoạch
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 297,36 KB

Nội dung

Học phần gồm 3 nhóm vấn đề chính: 1 Các kiến thức về văn hoá học, đốitượng, phương pháp nghiên cứu, các cơng cụ định vị văn hố v.v..; 2 Vận dụngnhững kiến thức cơ bản của văn hoá học để

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

  

-BÀI THU HOẠCH Môn học: Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo

Chủ đề : Xây dựng một cấu trúc chương trình môn học hoặc chuyên đề

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thu Thủy Học viên thực hiện : Bùi Vũ Đoan Trang

Lớp : NVSP- Khóa 2/2020

Hà Nội, 2020

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

***

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ MÔN TRIẾT HỌC

***

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1 TS Đào Xuân A - Giảng viên chính, Phó trưởng Khoa

Điện thoại: 0123456789

E-mail: daoxuana12@gmail.com

2 ThS Nguyễn Như Ngọc Mai – Giảng viên

Điện thoại : 0912345678

E-mail: ngocmai1908@gmail.com

3 TS Trần Thị Hồng - Giảng viên

E-mail: tranhong64@gmail.com

2 TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN

Đại cương văn hoá Việt Nam là học phần nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn hoá học nói chung và văn hoá Việt Nam nói riêng

Học phần gồm 3 nhóm vấn đề chính: 1) Các kiến thức về văn hoá học, đối tượng, phương pháp nghiên cứu, các công cụ định vị văn hoá v.v ; 2) Vận dụng những kiến thức cơ bản của văn hoá học để khắc hoạ diện mạo của văn hoá Việt Nam với những nét bản sắc; 3) Tiến trình hình thành, phát triển của văn hoá Việt Nam và sự đối mặt của văn hoá Việt Nam trước bối cảnh toàn cầu hoá Cụ thể là:

- Văn hoá học là gì? Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của văn hoá học ; đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu; các công cụ định

vị văn hoá, định vị và kết cấu của văn hoá Việt Nam?

Trang 5

- Các yếu tố cấu thành bản sắc văn hoá Việt Nam (tôn giáo, tín ngưỡng, triết lí, giao tiếp ngôn từ, nghệ thuật, lễ hội, văn hoá nhân cách của người Việt, văn hoá làng xã, văn hoá đô thị, văn hoá nhà nước - dân tộc v.v )

- Tiến trình hình thành và phát triển của văn hoá Việt Nam qua quá trình tương tác của văn hoá Việt Nam với văn hoá khu vực và quốc tế

- Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá, những thời cơ và thách thức của văn hoá Việt Nam trong việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và giữ gìn, làm giàu bản sắc văn hoá dân tộc

Học phần được thiết kế dành cho đối tượng là các sinh viên trong chương trình đào tạo cử nhân luật

3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN

Vấn đề 1 Văn hoá học và đại cương văn hoá Việt Nam

1.1 Văn hoá học là gì?

1.2 Đối tượng nghiên cứu của văn hoá học - Các định nghĩa về văn hoá

1.3 So sánh khái niệm văn hoá với các khái niệm tương đồng (bản sắc, văn minh, văn hiến, văn vật v.v )

1.4 Các phương pháp nghiên cứu của văn hoá học (các phương pháp chung và các phương pháp chuyên ngành)

1.5 Phạm vi, đối tượng và các phương pháp nghiên cứu của văn hoá Việt Nam

1.6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu văn hoá học và văn hoá Việt Nam

1.7 Các công cụ định vị văn hoá (địa - văn hoá, nhân học - văn hoá, tôn giáo, giao lưu - tiếp biến văn hoá, toạ độ văn hoá)

1.8 Đặc điểm của văn hoá Việt Nam từ các công cụ định vị văn hóa

1.9 Kết cấu văn hoá Việt Nam

Vấn đề 2 Các yếu tố văn hoá cấu thành bản sắc văn hoá Việt Nam (mặt

Trang 6

tinh thần của văn hoá Việt Nam)

2.1 Tôn giáo của người Việt

2.2 Tín ngưỡng của người Việt

2.3 Triết lí của người Việt

2.4 Văn hoá giao tiếp và nghệ thuật sử dụng ngôn từ

2.5 Nghệ thuật thanh sắc, hình khối

2.6 Lễ hội của người Việt

Vấn đề 3 Các yếu tố văn hoá cấu thành bản sắc văn hoá Việt Nam (mặt thực tiễn của văn hoá Việt Nam) và tương tác của văn hoá Việt Nam với văn hoá bên ngoài

3.1 Văn hoá nhân cách của người Việt

3.2 Văn hoá làng xã của người Việt

3.3 Văn hoá đô thị của người Việt

3.4 Văn hoá nhà nước - dân tộc

Vấn đề 4 Tương tác văn hoá Việt Nam với văn hoá bên ngoài ; văn hoá Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá

4.1 Tương tác giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa bên ngoài (tương tác với văn hóa Ấn Độ, văn hóa Trung Hoa, và văn hóa Phương Tây)

4.2 Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (khái niệm toàn cầu hóa ; tác động của toàn cầu hoá đối với bản sắc văn hoá ; các giải pháp để giữ gìn và làm giàu bản sắc văn hoá Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá)

4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN

4.1 Về kiến thức

- Hiểu được khái niệm, đặc điểm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu

của văn hoá học

- Hiểu được đại cuơng văn hoá Việt Nam phải là sự ứng dụng của văn hoá

Trang 7

học vào nghiên cứu văn hoá của cộng đồng người Việt đại diện sống trên lãnh thổ của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

- Hiểu được các công cụ định vị văn hoá và vận dụng các công cụ đó

trong việc định vị văn hoá Việt Nam

- Hiểu được các yếu tố cấu thành bản sắc văn hoá Việt Nam, phân biệt

được văn hoá Việt Nam với văn hoá của các nước khác trong khu vực và thế giới

- Hiểu được lịch sử hình thành và phát triển của văn hoá Việt Nam, qua

đó thấy được những mặt mạnh và những mặt hạn chế của nền văn hoá đó trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay

- Hiểu được tầm quan trọng của việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

và giữ gìn, làm giàu bản sắc văn hoá dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hoá

- Hiểu được trong quá trình phát triển hiện nay, Việt Nam cần phải có triết

lí phát triển riêng của mình mà nền tảng của nó là sức mạnh của văn hoá dân tộc

- Hiểu và vận dụng được văn hoá Việt Nam trong nghiên cứu hệ thống

pháp luật Việt Nam

4.2 Về kĩ năng

- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin về văn hoá của các

nước trên thế giới, kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá thông tin văn hoá nước ngoài

- Phân tích, bình luận, đánh giá các nền văn hoá của các nước trong khu vực và thế giới

- Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh, đối chiếu văn hoá trong nước

với văn hoá nước ngoài để ứng dụng vào thực tiễn Biết tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại và đấu tranh loại trừ những yếu tố không phù hợp với bản sắc của văn hoá dân tộc

- Hình thành kĩ năng giao tiếp, ứng xử và định hướng, truyền bá lối sống

Trang 8

văn hoá mới…

4.3 Về thái độ

- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức, củng cố lòng tự hào dân tộc, tự

hào về nền văn hoá giàu truyền thống, giàu bản sắc của người Việt Nam

- Phát huy sức mạnh của nền văn hoá đó trong bối cảnh hội nhập và hợp tác quốc tế hiện nay

- Khách quan hơn trong việc đánh giá văn hoá Việt Nam, thấy được những mặt mạnh cần phải phát huy và những mặt hạn chế cần phải khắc phục

- Xây dựng lối sống có văn hoá trên cơ sở tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và giữ gìn, làm giàu bản sắc văn hoá dân tộc trong mọi hoạt động của sinh viên

5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

MT

1.

Văn hoá học và

đại cương văn

hoá Việt Nam

1A1 Nêu

được khái niệm văn hoá học là gì?

Các định nghĩa về văn hoá Định nghĩa văn hoá của UNESCO

1A2 Nêu

được 3 đặc trưng của văn hoá

1A3 Nêu

được các phương pháp nghiên cứu

1B1 Phân

tích được khái niệm văn hoá học, tại sao khi định nghĩa về văn hoá lại có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về nó

1B2 Phân

tích được ưu điểm

và hạn chế của các loại định nghĩa về văn hoá

1C1 So sánh

được văn hoá học với các khoa học khác như triết học,

xã hội học, tâm lí học, luật học v.v

1C2 Lí giải

được tại sao đại cương văn hoá Việt Nam lại tập trung vào bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam

Trang 9

của văn hoá học.

1A4 Nêu

được phạm vi, đối

tượng của đại

cương văn hoá

Việt Nam

1A5 Nêu

được phương

pháp nghiên cứu

của đại cương văn

hoá Việt Nam

1A6 Nêu

được công cụ

định vị địa - văn

hoá

1A7 Nêu

được công cụ

định vị nhân học

-văn hoá

1A8 Nêu

được công cụ

định vị giao lưu

-tiếp biến văn hoá

1A9 Nêu

được công cụ

định vị văn hoá

bằng tôn giáo

1A10 Nêu

tích được cơ sở, nội dung trong việc hình thành định nghĩa văn hoá của UNESCO

1B4 Phân

tích được ưu điểm, hạn chế và vai trò của phương pháp logic và phương pháp lịch sử trong nghiên cứu đại cương văn hoá Việt Nam

1B5 Phân

tích được cơ sở khoa học của các công cụ định vị văn hoá

1B6 Phân

tích và giải thích

được những đặc điểm của văn hoá Việt Nam từ việc

sử dụng các công

cụ định vị văn hóa

1B7 Phân

tích được các yếu

1C3 Đánh

giá được vai trò của công cụ giao lưu -tiếp biến văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay

1C4 Đánh

giá được sự gia tăng của văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay

Trang 10

được công cụ định vị tọa độ văn hoá

1A11 Nêu

được ý nghĩa của việc nghiên cứu Văn hoá học và Đại cương văn hoá Việt Nam

tố cấu thành văn hoá Việt Nam

2.

Các yếu

tố tạo nên bản

sắc văn hoá

Việt Nam (mặt

tinh thần của

văn hóa Việt

Nam)

2A1 Nêu

được khái niệm tôn giáo và 3 tôn giáo bản sắc của người Việt

2A2 Nêu

được khái niệm tín ngưỡng và 4 tín ngưỡng bản sắc của người Việt

2A3 Nêu

được nội dung cơ bản của triết lí âm dương, thuyết ngũ hành, lịch âm và

hệ can chi

2A4 Nêu

được các đặc trưng trong văn

2B1 Phân

tích được vai trò của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo trong việc hình thành văn hoá Việt Nam

2B2 Phân

tích được vị trí, vai trò của tín ngưỡng thờ Mẫu và tín ngưỡng thờ cúng

tổ tiên trong văn hoá Việt Nam

2B3 Phân

tích được khái niệm cơ bản và các quy luật cơ bản của triết lí âm dương

và thuyết ngũ

2C1 Đánh

giá được vị trí, vai trò của tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống trong đời sống của người Việt hiện nay

luận được về ảnh hưởng của triết lí âm dương trong đời sống của người Việt hiện nay

2C3 Đánh

giá được mặt tích cực và hạn chế về văn hoá giao tiếp của người Việt trong bối cảnh toàn cầu

Trang 11

hoá giao tiếp và nghệ thuật sử dung ngôn từ của người Việt

2A5 Nêu

được 4 đặc trưng

cơ bản trong nghệ thuật (thanh sắc, hình khối) của người Việt

2A6 Nêu

được khái niệm, kết cấu, ý nghĩa

cơ bản của lễ hội

hành

2B4 Phân

tích được các ảnh hưởng của triết lí

âm dương trong đời sống người Việt

2B5 Phân

tích được các đặc trưng cơ bản trong giao tiếp và nghệ thuật sử dụng ngôn

từ của người Việt

2B6 Phân

tích được khái niệm, kết cấu, ý nghĩa của lễ hội và vai trò của lễ hội đối với văn hoá của người Việt

hoá hiện nay

3.

Bản sắc

văn hoá Việt

Nam

(Mặt thực

tiễn của văn

hóa Việt Nam)

3A1 Nêu

được cơ sở hình

phẩm chất nổi trội trong tính cách của người Việt

3A2 Nêu

được các phẩm chất nổi trội trong tính cách của

3B1 Phân

tích được các cơ sở hình thành những phẩm chất nổi trội trong tính cách người Việt

3B2 Phân

tích được các đặc trưng cơ bản của văn hoá làng xã

3C1 Đánh

giá được những ưu điểm và hạn chế về tính cách của người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay

3C2 Đánh

giá được những mặt tích cực và hạn chế

Trang 12

người Việt.

3A3 Nêu

được những đặc

trưng cơ bản

trong lối sống của

người Việt

3A4 Nêu

được cách thức tổ

chức làng xã của

người Việt

3A5 Nêu

được các đặc

trưng cơ bản của

văn hoá làng xã

Việt Nam

3A6 Nêu

được các đặc

trưng của đô thị

Việt Nam truyền

thống

3A7 Nêu

được cơ sở hình

thành đặc trưng

cơ bản của văn

hoá đô thị Việt

Nam

3A8 Nêu

được khái niệm

Việt Nam

3B3 Lí giải

được các đặc trưng

đô thị truyền thống Việt Nam từ góc

độ văn hoá

3B4 Phân

tích được sự khác nhau trong quan niệm về “đất nước”

của người Việt Nam và người Trung Hoa

của đô thị Việt Nam hiện nay

3C3 Chứng

minh được luận điểm: “Chủ nghĩa yêu nước là một trong những đặc thù văn hoá nổi trội nhất trong bản sắc văn hoá Việt Nam”

Trang 13

văn hoá nhà nước

- dân tộc, quan niệm về đất nước của người Việt

3A9 Nêu

được các yếu tố cấu thành chủ nghĩa yêu nước của người Việt

4.

Tương

tác giữa văn

hóa Việt Nam

với văn hóa bên

ngoài

4A1 Nêu

được quá trình tương tác của văn hoá Ấn Độ với văn hoá Việt Nam

4A2 Nêu

được 6 đặc trưng của Phật giáo Việt Nam

4A3 Nêu

được quá trình tương tác của văn hoá Trung Hoa với văn hoá Việt Nam

4A4 Nêu

được các đặc trưng của Nho giáo Việt Nam

4B1 Phân

tích được những kết quả mà người Việt đã thu nhận được trong quá trình tương tác với văn hoá Ấn Độ

4B2 Phân

tích được những kết quả mà người Việt đã thu nhận được trong quá trình tương tác với văn hoá Trung Hoa

4B3 Phân

tích được những kết quả mà người Việt đã thu nhận được trong quá

4C1 Đánh

giá được những tác động của văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây trong việc hình thành tính

“hỗn dung” văn hoá của người Việt

4C2 Đánh

giá được vai trò của văn hoá “hỗn dung” trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay

4C3 Đánh

giá về tác động của văn hoá Internet

Trang 14

4A5 Nêu

được các đặc

trưng cơ bản của

Đạo giáo ở Việt

Nam

4A6 Nêu

được quá trình

tương tác của văn

hoá phương Tây

đối với văn hoá

Việt Nam

4A7 Nêu

được nguyên

nhân hình thành

“tính dung chấp”

của văn hoá Việt

Nam

4A8 Nêu

được những ưu

điểm và hạn chế

của “tính dung

chấp” của văn

hóa Việt Nam

trong bối cảnh hội

nhập và hợp tác

quốc tế hiện nay

4A9 Nêu

được khái niệm,

đặc điểm, nguyên

trình tương tác với văn hoá phương Tây

4B4 Phân

tích được những nguyên nhân hình thành tính “dung chấp” của văn hoá Việt Nam và biểu hiện của tính

“dung chấp” đó trong văn hoá Việt Nam

4B5 Phân

tích được tác động của toàn cầu hoá đối với văn hoá nhân cách

4B6 Phân

tích được tác động của toàn cầu hoá đối với văn hoá nhà nước - dân tộc

đối với thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng

Trang 15

nhân, bản chất của toàn cầu hoá

4A10 Nêu

được những tác động khác nhau của toàn cầu hoá đối với văn hoá

4A11 Nêu

được giải pháp giữ gìn và làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc trước bối cảnh toàn cầu hóa

6 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

Mục tiêu

Vấn đề

7 HỌC LIỆU

A TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

Trang 16

1 Phạm Thái Việt - Đào Ngọc Tuấn, Đại cương về văn hoá Việt Nam,

Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2004

2 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội,

2001

B TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN

1 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá thông tin,

Hà Nội, 2003

2 Nguyễn Tất Đắc, Văn hoá Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà

Nội, 2003

3 Nguyễn Văn Huyên, Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội,

2005

4 Vũ Ngọc Khánh, Hành trình vào thế giới Folklore Việt Nam, Nxb.

Thanh niên, Hà Nội, 2004

5 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà

Nội, 2002

6 Hà Văn Tấn, Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà

Nội, 2006

7 Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố

Hồ Chí Minh, 2001

8 Viện nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, Từ điển bách khoa văn hoá học,

Hà Nội, 2002

9 Trần Quốc Vượng, Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn

hoá dân tộc, Hà Nội, 2000

8 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN

- Theo quy định chung của Trường;

Ngày đăng: 19/03/2024, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w