1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ TƯỞNG VÔ NGÃ, VÔ THƯỜNG (TƯ TƯỞNG VỀ BẢN THỂ LUẬN)

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Mọi sự vật quanh ta là không có thực mà chỉ là ảo giác do vô minh mang lại. vạn vật chỉ là vòng biến hóa hư ảo vô cùng không có gì là thường định là thực. Tôi hay thế giới hữu sinh chỉ là sự hội hợp của vật chất (sắc) và tinh thần (danh). Danh bao gồm thụ, tưởng, hành, thức. Sắc và danh thực chất được cấu tạo từ năm yếu tố gọi là ngũ uẩn hay lục đại bao gồm thủy, hỏa, thổ, phong, không, thức. Ngũ uẩn tác động qua lại tạo nên sự vật và con người. Tuy nhiên sự tồn tại của sự vật hay còn người chỉ mang tính chất tạm thời, thoáng qua, lúc còn lúc mất nên thực chất là không có cái tôi hay còn gọi là vô ngã. Con người vì không nhận ra được vô ngã nên lúc nào cũng nghĩ mình là mãi mãi, lúc nào cũng khát ái, tham dục dẫn đến nghiệp (khẩu nghiệp, thân nghiệp, ý nghiệp) từ đó tạo nên nghiệp báo.

TƯ TƯỞNG VÔ NGÃ, VÔ THƯỜNG (TƯ TƯỞNG VỀ BẢN THỂ LUẬN) VÔ NGÃ  Mọi sự vật quanh ta là không có thực mà chỉ là ảo giác do vô minh mang lại vạn vật chỉ là vòng biến hóa hư ảo vô cùng không có gì là thường định là thực Tôi hay thế giới hữu sinh chỉ là sự hội hợp của vật chất (sắc) và tinh thần (danh) Danh bao gồm thụ, tưởng, hành, thức Sắc và danh thực chất được cấu tạo từ năm yếu tố gọi là ngũ uẩn hay lục đại bao gồm thủy, hỏa, thổ, phong, không, thức Ngũ uẩn tác động qua lại tạo nên sự vật và con người Tuy nhiên sự tồn tại của sự vật hay còn người chỉ mang tính chất tạm thời, thoáng qua, lúc còn lúc mất nên thực chất là không có cái tôi hay còn gọi là vô ngã Con người vì không nhận ra được vô ngã nên lúc nào cũng nghĩ mình là mãi mãi, lúc nào cũng khát ái, tham dục dẫn đến nghiệp (khẩu nghiệp, thân nghiệp, ý nghiệp) từ đó tạo nên nghiệp báo VÔ THƯỜNG  bản chất của sự tồn tại thế giới là một vòng biến chuyển liên tục (vô thường), biến đổi không ngừng không thể tìm ra nguyên nhân đầu tiên, không ai sáng tạo ra thế giới cũng không ai tồn tại vĩnh hằng sinh-trụ-dị-diệt theo nhân quả, pg đưa ra khái niệm duyên khởi duyên vừa là kết quả của quá trình cũ, vừa là nguyên nhân của quá trình mới tất cả các sự vật hiện tượng trong vũ trụ từ cái vô cùng nhỏ đến cái vô cùng lớn đều không thoát khỏi sự chi phối của luật nhân duyên Cái nhân nhờ có cái duyên sinh ra quả, quả lại do cái duyên mà thành ra cái nhân khác, nhân khác nhờ có cái duyên sinh ra quả, quả lại do cái duyên mà thành ra cái nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành ra quả mới Đức phật dạy rằng con người phải làm chủ lục căn để hiện rõ chân tâm để đạt được trạng thái làm chủ cảm xúc, không giận không lo không vui không buồn như vậy, con ng muốn đạt sức khỏe thì phải tạo một vi khí hậu cảm xúc ổn định bớt dần cảm xúc âm tính buồn bã lo âu cắt bỏ suy nghĩ lẫn quẫn, tăng thêm cảm xúc dương tính bằng cách vị tha giữ tâm hồn thanh thản thực chất đây là những bước phấn đấu để loại bỏ trạng thái căng thẳng thần kinh giảm nguy cơ bệnh tật điều này có ý nghĩa lớn trong điều trị một số bệnh như chứng tăng huyết áp, các bệnh lý về tim mạch Theo quan điểm đức phật ta không có quyền ban phước cho ai Không thể chờ đợi cái mong muốn mà không cố gắng đạt được do đó sức khỏe con người muốn có được phải tự có ý thức và tự tạo thầy thuốc chỉ là người hướng dẫn cách điều trị bệnh nhân phải tự uống thuốc và tự thay đổi hành vi có lợi cho sức khỏe phải tự giác quan tâm đến sức khỏe của mình Vì vậy ng thầy thuốc một mặt phải dùng phương tiện y học để điều trị bệnh mặc khác cần khuyến khích bệnh nhân hát huy tính tự chủ nội lực bản thân kết hợp hai điều này sẽ nâng cao hiệu quả trong đìều trị TƯ TƯỞNG THIÊN MỆNH NỘI DUNG  Ông cho rằng vạn vật trong vũ trụ luôn sinh thành biến hóa không ngừng theo đạo của nó Sự vận động và biến đổi ấy của vạn vật bắt nguồn từ mối liên hệ tương tác giữa hai lực âm và dương trong một thể thống nhất thái cực Cái lực vô hình mạnh mẽ giữ cho âm dương trời đất tương thôi trung hòa để vạn vật sinh hóa không ngừng ấy gọi là đạo và thiên lý Vì đạo hay thiên lý là lý huyền vi sâu kín lưu hành khắp vũ trụ định phép sống cho vạn vật, không thể cưỡng lại, đó là thiên mệnh  Do tin thiên mệnh ông coi việc hiểu biết mệnh trời là một lẽ thiết yếu để trở thành con người hoàn thiện: “Sống chết có mệnh giàu, sang do ở trời” Tuy nhiên con người không nên cứ nhắm mắt dựa vào thiên mệnh mà cần phải tận tâm tận lực còn việc thành bại còn phải do ý trời ỨNG DỤNG TRONG CÔNG VIỆC  Khuyên bệnh nhân không phó mặc cho số phận, đổ lỗi cho số phận  Trong điều trị không được quy cho trời mà phải tìm hiểu nguyên nhân TƯ TƯỞNG NHÂN-LỄ-CHÍNH DANH HỌC THUYẾT CHỮ NHÂN Có sáu nội dung  Yêu người: nhân giả ái nhân  Cái gì mình không muốn thì đừng đem đến cho người (kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân)  Mình lập thân biết giúp người lập thân (kỷ dục lập nhi lập thân)  Bắt buộc mình làm theo lễ: muốn có nhân phải tuân theo lễ  Thực hiện năm đức tính: cung (nghiêm trang, tề chỉnh, kính trọng để người ta không khinh nhờn mình); khoan (độ lượng, rộng lượng để thu phục người khác); tín (lời nói đi lôi với việc làm để chiếm lòng tin người khác); mẫn (hoạt bát, chăm chỉ để giúp ích cho mình và cho đời); huệ (sẵn sàng giúp đỡ người khác để sai khiến người khác)  Nhân đi liền với trí dũng: người muốn đạt nhân phải có trí và dũng Trí (phân biệt phải trái, đúng sai, chính tà nhằm đặt nhân đúng chỗ, đúng lúc), dũng (dũng cảm để giúp lòng nhân thể hiện ra ngoài) Ông nói: “kẻ nhân tất hữu dũng nhưng người dũng chưa chắc có nhân” Mà người nhân có dũng phải là người có thể tỏ rõ ý kiến của mình một cách cao minh có thể hành động một cách thanh cao HỌC THUYẾT CHÍNH DANH  Muốn ổn định trật tự xh, ông chủ trương thực hiện cn “chính danh định phận”, mỗi người sinh ra đều có địa vị bổn phận chính đang của người ấy theo học thuyết chính danh kt đã chia xh thành những mối quan hệ cơ bản trong đó mỗi quan hệ gọi là “luân” Trong xh theo kt có những mối quan hệ chính như: vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè, đặt biệt là vua-tôi và cha con Kt chống việc duy trì ngôi vua theo huyết thống và chủ trương “thượng hiền” không phân biệt đẳng cấp xuất thân của người ấy trong việc chính trị vua phải biết “trọng dụng người hiền đức tài cán và rộng lượng với những kẻ cộng sự ” ông còn nói nhà cầm quyền cần phải thực hiện 3 điều “đảm bảo đủ lương thực cho dân được no ấm phải xây dựng được lực lượng binh lực mạnh để bảo vệ dân phải tạo lòng tin cậy của dân đối với mình”  Về đạo cha con kt cho rằng con đối với cha phải lấy chữ hiếu làm đầu và cha đối với con phải lấy lòng từ ái làm trọng lễ cũng được kt rất mực chú trọng lễ ở đây là những quy phạm, nguyên tắc đạo đức của nhà chu Ông cho rằng do vua không giữ đúng đạo vua cha không giữ đúng đạo cha con không giữ đúng đạo con nên thiên hạ vô đạo phải dùng lễ để khôi phục lại trật tự phép tắc luân lý xh lễ trong quan niệm kt là nghi lệ vừa là thể chế chính trị và quy phạm đạo đức lễ là hình thức nội dung nhân Kt phản đối việc nhà cầm quyền dùng pháp chế hình phạt trị dân mà chủ trương nhân trị  Mọi vật phải có tên gọi phù hợp với mục đích sử dụng mỗi con người đều có vị trí trong xh và ứng với mỗi vị trí đều có một danh và đi đôi với quyền lợi tập hợp vị danh quyền lợi gọi là phận mục đích của học thuyết chính danh là giúp mỗi người nhận biết danh và phận của mình ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG Thúc đẩy việc học trong xh cũ hướng nhân dân vào con đường ham học, ham hiểu biết thích nghi với mọi oàn cảnh sự vật, có cuộc sống giản dị tiết kiệm không ngừng tu dưỡng đạo đức theo nhân nghĩa lễ trí tí Duy trì trật tự kỉ cương tôn ti từ trong gia đình ra ngoài xh với một lối ứng xử cộng đồng bền chặt cho việc xây dựng nhân cách con người trong một xh truyền thống Nhìn nhận và xử lý các quan hệ xh thông qua lăng kính gia đình lấy nàh làm gốc vì nho giáo quan niệm nước cũng như nhà xh như gia dình cùng bản thể nhưng khác quy mô vua làm chủ một nước như chủ gia đình vua là cha thiên hạ vua là cha trong nhà ảnh hưởng tiêu cực cản trở việc thực hiện quy chế dân chủ xh Ngoài ra nho giáo còn tư tưởng dĩ hòa vi quý trung dung trong mọi hoàn cảnh không phê bình khiến trì trệ chậm tiến Trọng nam khi nữ phụ nữ không bao giờ biết trưởng thành nên phải tòng không có con trai là bất hiếu Đề cao lễ coi thường luật Con người phụ thuộc mệnh trời chính danh con vua làm vua tạo tâm lý an phận dựa dẫm (1 người làm quan cả họ được nhờ) thiếu năng động sáng tạo khiến cho con người thủ cựu phục cổ bề tôi tiuyuệt đối nghe lời vua con phải tuyệt đối nghe lời cha vợ tuyệt đối phụ tùng chồng đó là những mối quan hệ 1 chiều hết sức phi nhân bản Quan niệm phụ thuộc mệnh trời là quan điểm chủ đạo điều này hạ thấp vai trò chủ động tích cực của con người phủ định đấu tranh giai cấp bắt con người cam chịu số phận của mình Xem thường lao động chân tay coi thường tri thức tự nhiên không thúc đẩy các ngàh khth tự nhiên phát triển coi nhẹ htương nghiệp coi nặng nông nghiệp Quan niểm về đạo đức: gò chặt con người vào tam cương ngũ luân ràng buộc con người bằng đức lễ bằng nề nếp kỉ cương lễ trị con người có lễ giáo trật tự tôn ti chặt chẽ rườm rà trong các mối quan hệ xh TƯ TƯỞNG NHÂN CHÍNH NỘI DUNG Bản tính con người là thiện bởi vì con người ai cũng có tứ đức là nhân, nghĩa lễ trí bắt nguồn từ tứ đoan: trắc ẩn, tu ố, cương kính, thị phi Tính thiện là tính gốc nhưng khi lớn lên con người làm những điều bất thiện chẳng qua là theo tự dục của mình chứ không phải bản tính con người Mạnh tử đề ra tư tưởng nhân chính trong trị nước bớt hình phạt tàn khốc cho dân sản nghiệp riêng và nhà nước phải lo cải thiện đời sống cho dân Dân có khi còn quan trọng hơn vua Kẻ thống trị nếu không được lòng dân thì sớm muộn gì cũng phải sụp đổ Vua tàn ác không hợp với lòng dân thì có thể bị truất phế Những quan điểm ấy đều xuất phát từ học thuyết tính thiện từ nhân nghĩa là đạo sống của con người ông chủ trương chế độ bao dân người trị vì phải lo cái lo của dân, vui cái vui của dân lên án vua tà dâm bạo ngược như vậy mặc dù công khai ủng hộ vương quyền nhưng ông cũng nhìn nhận vai trò của nhân dân nếu vua không thuận lòng thì vương quyền khó tồn tại ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG Tư tưởng thân dân trọng dân làm gốc đó là tư tưởng nhân nghĩa trong đời sống chính trị xh đó là mối quan hệ biện chứng song trùng giữa vua tôi, cha con chồng vợ đó là các phạm trù đạo đức turng hiếu tiết nghĩea TƯ TƯỞNG VÔ NGÃ, VÔ THƯỜNG  CUỘC SỐNG, CHUYÊN MÔN Tư tưởng vô ngã, vô thường con người cũng do nhân duyên kết hợp và được tạo thành bởi 2 thành phần: thể xác và tinh thần hai thành phần ấy là kết quả hợp tan của ngũ uẩn cái tôi sinh lý, tức thể xác gọi là sắc gồm: địa thuỷ, hoả, phong, tức là có thể cảm giác được cái tôi tâm lý tức là tâm gọi là danh 4 yếu tố chỉ có tên gọi mà không có hình chất là thụ (cảm thụ về khổ), tưởng (suy nghĩ tư tưởng), hành (hành động) và thức (nhận thức) hai thành phần tạo nên từ ngũ uẩn: sắc (vật chất ), thụ (ảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý), thức (ý thức), do nhân duyên hợp thành mỗi con người cụ thể có danh sắc duyên hợp ngũ uẩn thì là ta, duyên tan ngũ uẩn ra thì không còn là ta, là diệt, nhưng không phải mất đi mà là trở lại với ngũ uẩn vạn vật, con người cứ biến hoá, vụt mất, vụt còn không có sự vật riêng biệt tồn tại mãi mãi, không có cái tôi thường định Cái tôi hôm qua không còn là cái tôi ngày hôm nay sự biến hoá trôi chảy không ngừng do nhân duyên gọi là vô thường vì không nhận thức được cái vô thường, vô định của vạn vật mới là thường hằng và chân thực; không nhận thức được rằng “cái tôi” cái tôi có mà không không mà có nên người ta lầm tưởng rằng ta tồn tại mãi mãi, cái gì cũng thường định cái gì cũng của ta là ta do ta nên con người cứ khát ái, tham dục, hành động chiếm đạot nhằm thoả mãn những ham muốn, dục vọng đó tạo ra những kế tquả, gây nên nghiệp báo mắc vào bể khổ triền miên không dứt đã mắc vào sự chi phối của luật nhân duyên là chịu nghiệp báo và kiếp luân hồi áp dụng trong cuộc sống: quan điểm vô thường nghĩa là vạn vật biến đổi vô cùng theo chu trình bất tận: sinh-trụ-dị -diệt vậy thì có có không không luân hồi bất tận, thoáng có thoáng không cái còn thì chẳng còn, cái mất thì chẳng mất thế giới này là thế giới động mọi sự vật luôn vận động quan điểm biện chứng tiến bộ cũng xuất phát từ quan điểm vô thường, mọi sự vật đều biến đổi vận động không ngừng hôm nay là ta ngày mai có thể chuyển thành một dạng khác có thể nay còn sống nhưng mai có thể chết do đó không buồn khi thấy người thân mất, đạo phật dạy cho người ta chấp nhận sự thật, giữ tâm hồn được thanh thản ngoài ra đối với những người cao tuổi, bệnh nặng sắp cận kề cái chết, đạo phật chỉ ra rằng chết chỉ là sự chuyển đổi sang kiếp khác, thay đổi cơ thể cũ đã hư hại sang một cơ thể mối mặc dù mang sắc màu tâm linh nhưng ta cũng phải nhìn nhận quan điểm này giúp cho người sắp chết giữ tâm trạng bình thản áp dụng trong chuyên môn con người có 5 yếu tố vật chất và tinh thần hội tụ sinh ra lục căn: nhãn căn, nhĩ căn, ty căn, thiệt căn, thân căn và ý căn (mắt mũi tai lưỡi thân thể ý thức), lục căn cấu tạo nên con người do đó nguyên nhân gây đau khổ cho con người nằm ngay trong bản thân con người, do sự tổn thương lục căn gây ra, vì vậy muốn giải thoát đau khổ thì phải chữa lành tổn thương lục căn tức chữa lành bệnh trong lục căn cho con người vì vậy khi điều tra bệnh cũng phải xác định bệnh lý đó thuộc về bệnh thực thể hay tâm thể hoặc cả hai Nhưng đa số thầy thuốc hiện tại chỉ quan tâm đến bệnh thực thể, điều trị bệnh thực thể mà bỏ quên phần tâm thể Đây là một thiếu sót lớn đặc biệt là chúng ta đang sống trong xã hội hiện đại, năng động sáng tạo nhưng cũng đầy căng thẳng, trong bối cảnh đó xuất hiện khá nhiều vấn đề tâm lý đặc biệt là stress stress có thể làm cho bệnh thể xác trầm trọng hơn Khi hiểu được điều này, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quát toàn diện hơn về con người, nếu là bệnh thuộc tâm thể thì tiến hành điều trị bệnh tâm thể, thực thể không cần điều trị cũng khỏi còn nếu là bệnh thực thể thì cũng nên quan tâm đến tâm thể bởi vì tâm lý đóng góp một tỷ lệ đáng kể trong thành công của điều trị 2.TƯ TƯỞNG TỪ BI HỈ XẢ (TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT) TRONG ĐẠO PHẬT, YOGA VÀ UPANISHAD a Từ bi hỉ xả trong đạo phật: từ bi bình đẳng công bằng bác mọi chúng sinh đều được giải thoát không giống như những tôn giáo khác phật quan niệm đức phật là phật đã thành chúng sinh là phật sẽ thành nếu biết tu về chính trị xã hội đạo phật là tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp đòi tự do bình đẳng, khuyên người ta sống đa9ọ đức làm điều thiện bên cạnh đó dựa vào tứ diệu đế y học đã đề ra phương pháp chữa trị bệnh bằng liệu pháp tinh thành đó là thiền hành thiền giúp duy trì sức khoẻ, vượt qua bệnh tật, giúp giải trừ bệnh tật để đi dần đến giải thoát an lạc hạnh phúc thiền cần có chánh niệm để tự giác ngộ và cần phải bỏ cái ngã Như vậy đây là liệu páhp rất hiệu quả về tinh thần giúp tâm hồn thanh thản tăng sự tập trung loại trừ những suy nghĩ tiêu cực giữ sự bình yên trong tâm hồn nhu cầu cần thiết của con người trong mọi nơi, mọi thời đại là sống đời an vui hạnh phúc thực hành thiền hay là sống đời sống tâm rỗng lặng, trong sáng tỉnh thức bén nhạy thông minh biết chân thật trong các hoạt động hằng ngày (thiền hoạt động) hay khi ngồi yên và chú tâm vào hơi thở (thiền tĩnh lặng) thì niềm an vui kì diệu bừng dậy thiền tĩnh lặng và thiền hoạt động phối hợp hoạt động gồm có 3 thành phần: khí công thiếu lâm, yoga và dưỡng sinh tâm pháp tạo thành khí công tâm pháp giúp làm gia tăng sức khoẻ giảm đau giảm các chứng bệnh tâm thần luyện khí công để tâm bình tâm bình thì thiên hạ bình phương pháp phòng bệnh và chữa bệnh tinh thần tốt nhất là tu dưỡng theo thuyết đạo đế con người cần có suy nghĩ đúng đắn cần nghiêm khắc với mìnhv à nhân hậu vị tha với tha nhân, phải biết yêu thương mình vì biết yêu thương mình mới yêu thương mọi người biết bằng lòng với những gì mình có không đam mê vật chất cuộc đời sẽ nhẹ nhàng thanh thản chỉ có cuộc sống vật chất giản dị mới phát huy đời sống tâm linh cao độ làm chủ cảm xúc, bớt giận dự hoài nghi thì bệnh tật khó xâm chiếm 3.TƯ TƯỞNG NHÂN QUẢ (NHÂN DUYÊN) TRONG ĐẠO PHẬT  CUỘC SỐNG VÀ CÔNG VIỆC Trong thế giới hữu hình con người được cấu tạo từ yếu tố vật chất và tinh thần thế giới là một vòng chuyển biến liên tục không có cáu gì là vĩnh hằng tuyệt đối vạn vật đều tuân theo tính tất định và phổ biến của luật nhân quả Nhân quả là 1 chuỗi liên tục không gián đoạn và không hỗn loạn, nhân nào quả ấy mối nhân quả này gọi là nhân duyên với ý nghĩa là kết quả của nguyên nhân nào đó sẽ là nguyên nhân của một kết quả khác Quan điểm duy vật mang tính sơ khai chất phác ứng dụng trong cuộc sống phật giáo cho rằng thân ta chỉ là tạm, mọi khổ đau kiếp này là do cái quả do tkiếp trước gây ra, bây giờ phải lãnh hậu quả cho nên cũng đừng oná trách là phủ định đấu tranh giai cấp không chấp nhận tiến hành cách mạng để thay đổi chế độ, thay đổi hình thái xã hỗi điều này trái ngược với cn mác Ta cũng xm xét xuất thân của đạo phật là thái tử là tầng lớp trên của xh do lập trường giai cấp nên ông không chủ trương làm cm để thay đổi chế độ

Ngày đăng: 19/03/2024, 08:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w