1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung cơ bản về bản thể luận trong triết học Trung Quốc thời cổ đạ

22 248 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 46,72 KB
File đính kèm bản thể luận.rar (41 KB)

Nội dung

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC MỞ ĐẦU KHOA Triết học môn KHOA khoa học chungHỌC nhấtCƠ phổBẢN cập vật, tượng tự nhiên xã hội, nhằm tìm quy định đối tượng nghiên cứu Mục đích triết học giải vấn đề thể luận nhận thức luận Nó sở vấn đề, giải định sở để giải vấn đề khác triết học Đây lý luận nguồn gốc, tồn khái niệm giới thể luận Trước có đời triết học Mác – Leenin triết học coi khoa học khoa học Tổng kết toàn lịch sử triết học, đặc biệt lịch sử triết học cổ điển Đức, Ph Awngghen khái quát: ‘Vấn đề TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC triết học, đặc biệt triết học đại, mối quan hệ tư tồn tại” thức thần giới lý đại luận Nộiý dung cơvật bảnchất, thểtinh luận triết tự họcnhiên TrungĐó Quốc thời cổ vè nguồn gốc, tồn tại, nguồn gốc giới ýhay nghĩa hiệnquan thời niệm hay cịn gọi thể luận Trong lịch sử triết học, triết học phương Đơng có bật có triết học Trung Quốc nhà khoa học quan tâm đến cơng trình nghiên cứu vấn đề thể luận Những quan niệm thể luận khác nhau, tựu chung lại phát triển theo cách hay cách khác, trình độ lý luận hay quan niệm rời rạc hướng tới việc lý giải tồn thực lát cắt cội nguồn Đây hạt nhân cho việc hình thành giới quan đắn triết học Mác, để hiểu rõ lịch sử nghiên cứu thể luận em chọn đề tài: “ Nội dung thể luận triết học Trung Quốc thời cổ đại ý nghĩa thời nó” Hà Nội, 2021 Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC VÀ BẢN THỂ LUẬN 1.1 Triết học 1.1.1 Nguồn gốc triết học 1.1.2 Khái niệm triết học 1.2 Bản thể luận lịch sử triết học 1.2.1 Khái niệm thể luận 1.2.2 Quan niệm thể luận lịch sử triết học Phương Tây 1.2.3 Quan niệm thể luận lịch sử triết học Phương Đông BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA 2.1 Hoàn cảnh đời triết học Trung Quốc cổ đại 2.2 Đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại 2.3 Vấn đề thể luận triết học Trung Quốc cổ đại 10 2.3.1 Trường phái triết học phái đạo gia .10 2.3.2 Học thuyết Âm dương – Ngũ hành 11 2.3.3 Quan điểm Nho gia 15 2.4 Ý nghĩa thời thể luận triết học cổ đại Trung Quốc .17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Triết học môn khoa học chung phổ cập vật, tượng tự nhiên xã hội, nhằm tìm quy định đối tượng nghiên cứu Mục đích triết học giải vấn đề thể luận nhận thức luận Nó sở vấn đề, giải định sở để giải vấn đề khác triết học Đây lý luận nguồn gốc, tồn khái niệm giới thể luận Trước có đời triết học Mác – Leenin triết học coi khoa học khoa học Tổng kết toàn lịch sử triết học, đặc biệt lịch sử triết học cổ điển Đức, Ph Ăngghen khái quát: ‘Vấn đề triết học, đặc biệt triết học đại, mối quan hệ tư tồn tại” ý thức vật chất, tinh thần giới tự nhiên Đó lý luận nguồn gốc, tồn tại, hay quan niệm nguồn gốc giới hay gọi thể luận Trong lịch sử triết học, triết học phương Đơng có bật có triết học Trung Quốc nhà khoa học quan tâm đến cơng trình nghiên cứu vấn đề thể luận Những quan niệm thể luận khác nhau, tựu chung lại phát triển theo cách hay cách khác, trình độ lý luận hay quan niệm rời rạc hướng tới việc lý giải tồn thực lát cắt cội nguồn Đây hạt nhân cho việc hình thành giới quan đắn triết học Mác, để hiểu rõ lịch sử nghiên cứu thể luận em chọn đề tài: “ Nội dung thể luận triết học Trung Quốc thời cổ đại ý nghĩa thời nó” NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC VÀ BẢN THỂ LUẬN 1.1 Triết học 1.1.1 Nguồn gốc triết học Là loại hình nhận thức đặc thù người, triết học đời Phương Đông Phương Tây gần thời gian trung tâm văn minh lớn nhân loại thời cổ đại Ý thức triết học xuất khơng ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực tế tồn xã hội với trình độ định phát triển văn minh, văn hóa, khoa học Con người, với kỳ vọng đáp ứng nhu cầu nhận thức hoạt động thực tiễn sáng tạo luận thuyết chung nhất, có tính hệ thống phản ánh giới xung quanh giới người Triết học dạng tri thức lý luận xuất sớm lịch sử loại hình lý luận nhân loại Với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội 1.1.2 Khái niệm triết học Triết học đời vào khoảng kỷ VIII đến kỷ thứ VI trước công nguyên với thành tựu rực rỡ triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Từ đời đến nay, trải qua nhiều giai đoạn phát triển, khái niệm triết học đưa phong phú đa dạng Theo người Trung Quốc, triết học biểu cao trí tuệ, hiểu biết sâu sắc người toàn giới thiên- địa- nhân định hướng nhân sinh quan cho người Theo người Ấn Độ cổ đại, triết học darshana nghĩa gốc chiêm ngưỡng, hàm ý tri thức dựa ý trí, đường để dẫn dắt người đến với lẽ phải Theo người Hy Lạp cổ đại, triết học philosophia mang nghĩa giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người Có thể thấy từ đời, dù Phương đông hay Phương Tây triết học coi đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, sâu nắm bắt chân lý, quy luật chất vật 1.2 Bản thể luận lịch sử triết học 1.2.1 Khái niệm thể luận Thuật ngữ ‘bản thể luận’ nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Nó kết hợp hai từ: on: thực tồn, logos lời lẽ, học thuyết tạo thành "Học thuyết tồn tại" Theo nghĩa thể luận hiểu học thuyết triết học tồn nói chung, hồn tồn độc lập với dạng tồn cụ thể nó, đến kỷ XVII thuật ngữ xuất thức đưa cách hiểu đặc thù với tư cách quan niệm, luận thuyết tồn Khái niệm thể luận dùng trường phái triết học có nghĩa rộng nghĩa hẹp Bản thể luận theo nghĩa rộng để chất tối hậu tổn tại, mà chất phải thông qua nhận thức luận nhận thức Do đó, nghiên cứu chất tối hậu tồn thể luận, nghiên cứu nhận thức nhận thức luận Cách tiếp cận tạo đối lập tương đối thể luận nhận thức luận Bản thể luận theo nghĩa hẹp, tức thể luận theo nghĩa rộng lại có hai nội dung, nghiên cứu khởi nguyên kết cấu vũ trụ, hai nghiên cứu chất vũ trụ, thứ vũ trụ luận, thứ hai thể luận Cách tiếp cận tạo đối lập tương đối thể luận vũ trụ luận Phẩn lớn trường phái triết học trước Mác thường hiểu “bản thể luận” theo nghĩa rộng, từ xây dựng nên học thuyết thể luận nhận thức luận mình, nhiên thể luận nhận thức luận có mối quan hệ tương hỗ với 1.2.2 Quan niệm thể luận lịch sử triết học Phương Tây Trong phương Đông lấy xã hội, ánh sáng cá nhân gốc để nhìn xung quanh, đối tượng triết học Phương Đông chủ yếu xã hội, trị, đạo đức, tâm linh nên hướng nội Lấy để giải thích ngồi triết học phương Tây lại có đối tượng rộng ơm tồn tự nhiên, xã hội tư mà có gốc tự nhiên, lấy ngoại để giải thích xu hướng bật vật Khái niệm khái quát “bản thể hiện” xuất kỷ XVII phương Tây Khái niệm liên hệ mật thiết với trình hình thành triết học phương Tây tới mức nó, lý giải tạo thành chất phương pháp tư triết học Tây Âu Trong thời kì triết học phương Tây lại có nhà triết học tiêu biểu với nhiều quan niệm thể luận khác nhau, điều tạo nên tranh đầy đủ màu sắc triết học phương Tây 1.2.3 Quan niệm thể luận lịch sử triết học Phương Đông Về mặt địa lý, "phương Đông cổ đại" bao gồm vùng đất lớn, từ Ai Cập, Babilon tới Ấn Độ, Trung Hoa nơi ví với nôi văn minh nhân loại Đại phương Đông cổ đại sớm sử dụng lợi ích vùng đồng để phát triển sản xuất Chính dựa điều kiện đó, lịch sử triết học nước phương Đông xuất từ sớm, vào khoảng thiên niên kỷ thứ III Trước công nguyên Sự phát triển tư tưởng triết học phương Đơng cổ, trung đại có điểm đặc biệt mang đậm sắc độc đáo so với triết học phương Tây, giới đậm nét số quốc gia tiêu biểu Trung Quốc, Ấn Độ với quan niệm thể đặc sắc Lịch sử thể luận triết học phương Đông bao gồm quan niệm triết học Trung Quốc cổ đại quan niệm triết học Ấn độ cổ đại thể luận 2 BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA 2.1 Hoàn cảnh đời triết học Trung Quốc cổ đại Trung Quốc cổ đại quốc gia rộng lớn có hai miền khác Miền Bắc có lưu vực sơng Hồng Hà, xa biển, khí hậu lạnh, đất đai khô khan, cỏ thưa thớt, sản vật hoi Miền Nam có lưu vực sơng Dương Tử khí hậu ấm áp, cối xanh tươi, sản vật phong phú Trung Quốc cổ đại có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ III tr CN kéo dài tới tận kỷ III tr CN với kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa uy quyền bạo lực mở đầu thời kỳ phong kiến tập quyền Trong khoảng 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Quốc phân chia làm hai thời kỳ lớn: Thời kỳ từ kỷ IX tr CN trước thời kỳ từ kỷ VIII đến cuối kỷ III tr CN Trong thời kỳ thứ này, tư tưởng triết học xuất hiện, chưa đạt tới mức hệ thống Thế giới quan thần thoại, tôn giáo chủ nghĩa tâm thần bí giới quan thống trị đời sống tinh thần xã hội Trung Quốc Tư tưởng triết học thời kỳ gắn chặt thần quyền quyền từ đầu lý giải liên hệ mật thiết đời sống trị - xã hội với lĩnh vực đạo đức luân lý Đồng thời, thời kỳ xuất quan niệm có tính chất vật mộc mạc, tư tưởng vô thần tiến đối lập lại chủ nghĩa tâm, thần bí thống trị đương thời Trong thời kì thứ sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh Đặc điểm trường phái lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, có xu hướng chung giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội Theo Lưu Hâm (đời Tây Hán), Trung Quốc thời kỳ có chín trường phái triết học (gọi Cửu lưu Cửu gia) là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm Dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nơng gia, Tung hồnh gia, Tạp gia Có thể nói, trừ Phật giáo du nhập từ ấn Độ sau này, trường phái triết học hình thành vào thời Xuân Thu Chiến Quốc bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung cổ, tồn suốt trình phát triển lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời cận đại 2.2 Đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại Triết học Trung Quốc có đặc điểm bật: Thứ nhất, nhấn mạnh tinh thần nhân văn Trong tư tưởng triết học cổ, trung đại Trung Hoa, loại tư tưởng liên quan đến người triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học trị, triết học lịch sử phát triển, cịn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt Thứ hai, trọng trị đạo đức Suốt ngàn năm lịch sử triết gia Trung Hoa theo đuổi vương quốc luân lý đạo đức, họ xem việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người, đặt lên vị trí thứ sinh hoạt xã hội Có thể nói, ngun nhân triết học dẫn đến phát triển nhận thức luận lạc hậu khoa học thực chứng Trung Hoa Thứ ba, nhấn mạnh hài hoà thống tự nhiên xã hội Khi khảo cứu vận động tự nhiên, xã hội nhân sinh, đa số nhà triết học thời Tiền Tần nhấn mạnh hài hòa thống mặt đối lập, coi trọng tính đồng mối liên hệ tương hỗ khái niệm, coi việc điều hoà mâu thuẫn mục tiêu cuối để giải vấn đề Nho gia, Đạo gia, Phật giáo phản đối "thái quá" "bất cập" Tính tổng hợp liên hệ phạm trù "thiên nhân hợp nhất", "tri hành hợp nhất", "thể dụng nhất", "tâm vật dung hợp" thể đặc điểm hài hòa thống triết học trung, cổ đại Trung Hoa Thứ tư tư trực giác Đặc điểm bật phương thức tư triết học cổ, trung đại Trung Hoa nhận thức trực giác, tức có cảm nhận hay thể nghiệm Cảm nhận tức đặt đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta vật ăn khớp, khơi dậy linh cảm, quán xuyến nhiều chiều chốc lát, từ mà nắm thể trừu tượng Hầu hết nhà tư tưởng triết học Trung Hoa quen phương thức tư trực quan thể nghiệm lâu dài, chốc giác ngộ Phương thức tư trực giác đặc biệt coi trọng tác dụng tâm, coi tâm gốc rễ nhận thức, "lấy tâm để bao quát vật" Cái gọi "đến tận chân lý" Đạo gia, Phật giáo, Lý học, v.v nặng ám thị, dựa vào trực giác mà cảm nhận, nên thiếu chứng minh rành rọt Nền triết học Trung Hoa cổ đại đời vào thời kỳ độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại vấn đề thuộc đời sống thực tiễn trị - đạo đức xã hội Tuy họ đứng quan điểm tâm để giải thích đưa biện pháp giải vấn đề xã hội, tư tưởng họ có tác dụng lớn, việc xác lập trật tự xã hội theo mơ hình chế độ qn chủ phong kiến trung ương tập quyền theo giá trị chuẩn mực trị - đạo đức phong kiến phương Bên cạnh suy tư sâu sắc vấn đề xã hội, triết học Trung Hoa thời cổ cống hiến cho lịch sử triết học giới tư tưởng sâu sắc biến dịch vũ trụ Những tư tưởng Âm Dương, Ngũ hành cịn có hạn chế định, triết lý đặc sắc mang tính chất vật biện chứng người Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng to lớn tới giới quan triết học sau người Trung Hoa mà nước chịu ảnh hưởng triết học Trung Hoa 2.3 Vấn đề thể luận triết học Trung Quốc cổ đại 2.3.1 Trường phái triết học phái đạo gia Quan điểm đạo: "Đạo" khái quát cao triết học Lão Trang Ý nghĩa có hai mặt: thứ Đạo nguyên vũ trụ, có trước trời đất, khơng biết tên gì, tạm đặt tên cho "đạo" Vì "đạo" q huyền diệu, khó nói danh trạng nên quan niệm hai phương diện "vơ" "hữu" "Vơ" ngun lý vơ hình, gốc trời đất "Hữu" nguyên lý hữu hình mẹ vạn vật Cơng dụng đạo vô cùng, đạo sáng tạo vạn vật Vạn vật nhờ có đạo mà sinh ra, sinh sản vạn vật theo trình tự "đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật" Đạo chúa tể vạn vật đạo phép tắc vạn vật Thứ hai, Đạo quy luật biến hóa tự thân vạn vật, quy luật gọi Đức "Đạo" sinh vạn vật (vì ngun lý huyền diệu), đức bao bọc, nuôi dưỡng tới thành thục vạn vật (là nguyên lý vật) Mỗi vật có đức mà đức vật từ đạo mà ra, phần đạo, đức nuôi lớn vật tùy theo đạo Đạo đức Đạo gia phạm trù vũ trụ quan Khi giải thích thể vũ trụ, Lão Tử sáng tạo phạm trù Hữu Vô, trở thành phạm trù lịch sử triết học Trung Hoa Học thuyết Đạo gia chiếm địa vị thống trị tư tưởng xã hội Suốt lịch sử hai ngàn năm, tư tưởng Đạo gia tồn tư tưởng văn hóa truyền thống bổ sung cho triết học Nho gia 2.3.2 Học thuyết Âm dương – Ngũ hành Trong triết học Trung Quốc cổ đại, thể luận gọi “bản cán luận”, dùng để học thuyết nghiên cứu nguyên nhân sinh thành, tồn phát triển vũ trụ vạn vật Nhìn chung, triết gia Trung Quốc cổ đại quy vũ trụ vạn vật vào thứ vơ hình, vơ tướng, khơng phải vật tượng cụ thể cảm tính Có thể tạm phân chia ba quan niệm vể triết học Trung Quốc cổ đại sau: là, vật chất khơng có hình dáng cố định (ví dụ: “khí”); hai là, khái niệm hay ngun tắc trừu tượng (ví dụ: “vơ” hay “lí”); ba là, tinh thần chủ quan (ví dụ: “tâm”) Từ góc độ thể luận, khái niệm có nguồn gốc có liên quan đến khái niệm “thái cực” xuất Kinh Dịch, kinh điển cổ cùa triết học Trung Quốc Theo Kinh Dịch, thể vũ trụ Thái cực Thái cực khởi điểm vũ trụ, nguyên nhân đầu tiên, ngun lí tối hậu trời đất mn vật “Hệ từ thượng” có viết: “Dịch có Thái cực, Thái cực sinh Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh Tứ tượng, Tứ tượng sinh Bát quái” Sự diễn tiến vũ trụ vạn vật mô tả thể Thái cực, rổi sinh Lưỡng nghi, tức Âm Dương, từ tạo thành Tứ tượng - tức Thiếu âm, Thái âm, Thiếu dương, Thái dương cuối Bát quái - tức cấu trúc động thái biến bản, đại biểu tồn vũ trụ - là: Càn (Kiền), Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khơn, Đồi Vũ trụ vạn vật vận động biến hố theo vịng khâu khơng ngừng nghỉ Sự biến hố khơng phải ngẫu nhiên, mà tất nhiên, tất yếu phải vậy, Dịch lí quan niệm thân vũ trụ vạn hữu, không giây phút khơng có tương tác qua lại Âm Dương “Dương” nghĩa ánh sáng mặt trời hay thuộc ánh sáng mặt trời ánh sáng; "Âm" có nghĩa thiếu ánh sáng mặt trời, tức bóng râm hay bóng tối Về sau, Âm - Dương coi hai khí; hai nguyên lý hay hai lực vũ trụ: biểu thị cho giống đực, hoạt động, nóng, ánh sáng, khơn ngoan, rắn rỏi, v.v tức Dương; giống cái, thụ động, khí lạnh, bóng tối, ẩm ướt, mềm mỏng, v.v tức Âm Chính tác động qua lại chúng mà sinh vật, tượng trời đất Hai lực Âm - Dương không tồn biệt lập mà thống nhất, chế ước lẫn theo nguyên lý sau: Nguyên lý Âm - Dương thống thành thái cực Nguyên lý nói lên tính tồn vẹn, tính chỉnh thể, cân đa Chính bao hàm tư tưởng thống bất biến biến đổi Nguyên lý Âm có Dương, Dương có Âm Nguyên lý nói lên khả biến đổi Âm - Dương bao hàm mặt đối lập Thái cực Các nguyên lý khái qt vịng trịn khép kín, có hai hình đen trắng tượng trưng cho Âm Dương, hai hình cách biệt hẳn nhau, đối lập ơm lấy nhau, xoắn lấy Nếu có Dương hay Âm khơng thể sinh thành biến hoá Nếu mặt mặt đối lập phải theo hướng: “dương âm tuyệt” Âm Dương phải lấy làm tiền đề tồn Chính mà Dịch lí quan niệm khơng thể lấy Dương để trừ tuyệt Âm hay lấy Âm để trừ tuyệt Dương Nếu có mặt (Âm Dương) khơng thể tổn được, ln ln phải có hai mặt đôi với Nhưng Âm với Dương không thống với nhau, hoà hợp với mà chúng cịn tác động qua lại lẫn Dịch lí quan niệm tác động Âm Dương động lực biến hoá vũ trụ Sau này, đến thời Tống Nho (Trung Quốc) kỉ XI - XII, quan niệm Thái cực Kinh Dịch không phát triển thành “Thái cực đồ thuyết” Chu Liêm Khê, mà ảnh hưởng đến tượng số học Thiệu Ung, quan niệm ý chí Trương Tái/Tải, học thuyết Lí Khí Trình Hạo, Trình Di Lí học Chu Hy Chu Hy quan niệm vũ trụ có Lí Khí Khí vật tượng mà ta thấy, chúng tồn không gian thời gian, cịn Lí tiềm ẩn, vượt lên khơng gian thời gian Khởi điểm vũ trụ vật, mà có Lí, vật tạo vật đểu có Lí nó, nghĩa Lí tổn trước vật định hình thức chất vật Với Chu Hy, Thái cực tồng hồ Lí vạn vật vũ trụ Thái cực điểm khởi đẩu tồn vĩnh viễn, bất diệt, không động không tĩnh, vượt lên không gian thời gian, tiêu chuẩn tối cao vạn vật, trời đất Gắn với tư tưởng triết học Âm - Dương thuyết Ngũ Hành (đều thuộc vể Âm Dương gia) Từ "Ngũ hành" dịch năm yếu tố Nhưng ta không nên coi chúng yếu tố tĩnh mà nên coi năm lực động có ảnh hưởng đến Từ "Hành" có nghĩa "làm", "hoạt động", từ "Ngũ hành" theo nghĩa đen năm hoạt động, hay năm tác nhân Người ta gọi "ngũ đức" có nghĩa năm lực "Thứ Thủy, hai Hỏa, ba Mộc, bốn Kim, năm Thổ Vì theo thuyết Ngũ Hành, vạn vật vũ trụ tạo nên từ năm tố chất Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ Các tố chất không tồn biệt lập mà tồn mối quan hệ chi phối chuyển hoá lẫn theo bốn nguyên tắc là: tương sinh - tương khắc - tương thừa - tương vũ Cuối Tây Chu, xuất thuyết Ngũ hành đan xen Ngũ hành dùng để giải thích sinh trưởng vạn vật vũ trụ "Thổ mộc hỏa đan xen thành trăm vật", "hồ hợp sinh vật, đồng khơng tiếp nối" (Quốc ngữ - trịnh ngữ) Tức nói vật giống khơng thể kết hợp thành vật mới, có vật có tính chất khác hóa sinh thành vật Tiếp theo thuyết Ngũ hành tương thắng, xuất thuyết Ngũ hành tương sinh bổ khuyết chỗ chưa đầy đủ thuyết Ngũ hành đan xen Tư tưởng Ngũ hành đến thời Chiến Quốc phát triển thành thuyết tương đối hoàn chỉnh "Ngũ hành sinh thắng" "Sinh" có nghĩa dựa vào mà tồn tại, thắng có nghĩa đối lập lẫn Như vậy, tư tưởng triết học Ngũ hành có xu hướng phân tích cấu trúc vạn vật quy yếu tố khởi nguyên với tính chất khác nhau, tương tác với Năm yếu tố không tồn biệt lập tuyệt đối mà hệ thống ảnh hưởng sinh - khắc với theo hai nguyên tắc sau: Nguyên tắc tương sinh (sinh hóa cho nhau): Thổ sinh Kim; Kim sinh Thủy; Thủy sinh Mộc; Mộc sinh Hỏa; Hoả sinh Thổ… Nguyên tắc tương khắc (chế ước lẫn nhau): Thổ khắc Thủy; Thủy khắc Hỏa; Hỏa khắc Kim; Kim khắc Mộc; Mộc khắc Thổ Thuyết Âm Dương Ngũ hành kết hợp làm vào thời Chiến Quốc đại biểu lớn Trâu Diễn Ông dùng hệ thống lý luận Âm Dương Ngũ hành "tương sinh tương khắc" để giải thích vật trời đất nhân gian Từ phát sinh quan điểm tâm Ngũ đức có trước có sau Từ thời Tần Hán sau, nhà thống trị có ý thức phát triển thuyết Âm Dương Ngũ hành, biến thành thứ thần học, chẳng hạn thuyết "thiên nhân cảm ứng" Đổng Trọng Thư, "Phụng mệnh trời" triều đại sau đời Hán 2.3.3 Quan điểm Nho gia Nho gia xuất vào khoảng kỷ TCN thời Xuân Thu, người sáng lập Khổng Tử (551 – 479 TCN) Đến thời Chiến Quốc, Nho gia Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển theo hai xu hướng khác nhau: vật tâm, dịng Nho gia Khổng – Mạnh có ảnh hưởng rộng lâu dài lịch sử Trung Quốc số nước lân cận Kinh điển chủ yếu Nho gia gồm Tứ Thư (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) Ngũ Kinh (Thi, Thư, Lễ, Dịch Xuân Thu) Các kinh sách hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, trị – đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia Những quan niệm thể tư tưởng chủ yếu sau: Thứ nhất, Nho gia coi quan hệ trị – đạo đức quan hệ tảng xã hội, quan trọng quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ (gọi Tam cương) Nếu xếp theo tơn ty trật tự, vua vị trí cao nhất, cịn xếp theo chiều ngang quan hệ vua – cha – chồng xếp hàng làm chủ Điều phản ánh tư tưởng trị quân quyền phụ quyền Nho gia Thứ hai, xuất bối cảnh lịch sử độ sang xã hội phong kiến, xã hội đầy biến động loạn lạc chiến tranh nên lý tưởng Nho gia xây dựng “xã hội đại đồng” Đó xã hội có trật tự – dưới, có vua sáng – tơi hiền, cha từ – thảo, ấm – êm sở địa vị thân phận thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân Có thể nói lý tưởng tầng lớp quý tộc cũ giai cấp địa chủ phong kiến lên Thứ ba, Nho gia lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng “đại đồng” Do không coi trọng sở kinh tế kỹ thuật xã hội nên giáo dục Nho gia chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức người Trong bảng giá trị đạo đức Nho gia chuẩn mực gốc “Nhân” Những chuẩn mực khác Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu, biểu cụ thể nhân Thứ tư, Nho gia quan tâm đến vấn đề tính người Việc giải vấn đề trị -xã hội địi hỏi Nho gia nhiều học thuyết khác Trung Hoa thời cổ phải đặt giải vấn đề tính người Trong học thuyết Nho gia khơng có thống quan điểm vấn đề này, bật quan điểm Mạnh Tử Theo ông, “bản tính người vốn thiện” (Nhân chi sơ, tính thiện) Thiện tổng hợp đức tính vốn có người từ sinh như: Nhân, Nghĩa, Lễ,… Quan niệm nhận thức học thuyết Khổng Tử không phát triển, không đặt vấn đề chân lý mà dừng lại vấn đề “tri thức luận” (tri thức đâu mà có) Theo ơng, tri thức có hai loại “thượng trí” (không học biết) “hạ ngu” (học không biết) Nghĩa ơng thừa nhận có tri thức tiên thiên, có trước nhận thức người Đối tượng để dạy dỗ, giáo hóa nằm “trí” “ngu”, chịu khó học tập vươn tới thượng trí Cịn khơng học rơi xuống hạ ngu Ưu điểm ông chủ trương “hữu giáo vơ loại” (học khơng phân loại) Khổng Tử nêu số phương pháp học tập có ý nghĩa như: học phải đôi với luyện tập; học phải kết hợp với suy nghĩ; phải ôn cũ để biết mới; học phải nắm cốt yếu” Tuy nhiên, hạn chế Khổng Tử quan niệm học theo lối “hoài cổ”, coi thường tri thức sản xuất, lao động chân tay Toàn học thuyết nhân, lễ, danh… Khổng Tử nhằm phục vụ mục đích trị “Đức trị” Ơng phản đối việc dùng hình phạt để trị dân làm vậy, dân sợ mà phải theo không phục Theo ơng, làm trị mà dùng đức cảm hóa người giống Bắc Đẩu nơi mà khác chầu đến So với học thuyết khác, Nho gia có nội dung phong phú mang tính hệ thống cả; nữa, cịn hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị Trung Hoa suốt hai ngàn năm xã hội phong kiến Để trở thành hệ tư tưởng thống, Nho gia bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung đại: Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh, tiêu biểu triều đại nhà Hán nhà Tống, gắn liền với tên tuổi bậc danh Nho Đổng Trọng Thư (thời Hán), Chu Đôn Di, Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy (thời Tống) Quá trình bổ sung hồn thiện Nho gia thời trung đại tiến hành theo hai xu hướng bản: Một là, hệ thống hóa kinh điển chuẩn mực hóa quan điểm triết học Nho gia theo mục đích ứng dụng vào đời sống xã hội, phục vụ lợi ích thống trị giai cấp phong kiến; Đổng Trọng Thư làm nghèo nàn nhiều giá trị nhân biện chứng Nho gia cổ đại Tính tâm thần bí Nho gia quan điểm xã hội đề cao Tính khắc nghiệt chiều quan hệ Tam cương, Ngũ thường thường nhấn mạnh Hai là, hoàn thiện quan điểm triết học xã hội Nho gia sở bổ sung quan điểm triết học thuyết Âm Dương – Ngũ hành, quan niệm thể Đạo gia, tư tưởng pháp trị Pháp gia v.v Vì vậy, nói: Nho gia thời trung đại tập đại thành tư tưởng Trung Hoa Nho gia cịn có kết hợp với tư tưởng triết học ngoại lai Phật giáo Sự kết hợp tư tưởng triết học Nho gia với tư tưởng triết học ngồi Nho gia có từ thời Hán nhiều có cội nguồn từ Mạnh Tử Tuy nhiên, kết hợp đạt tới mức nhuần nhuyễn sâu sắc có thời nhà Tống (960 – 1279) 2.4 Ý nghĩa thời thể luận triết học cổ đại Trung Quốc Các vấn đề thể luận triết học Trung Quốc cổ đại có nhiều giá trị với tài liệu lớn mà nhà khoa học, nhà quản lý khắp giới tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng hoạt động quản lý kinh doanh, xã hội, giáo dục Ví dụ ứng dụng học thuyết âm dương ngũ hành kinh doanh lựa chọn cán lãnh đạo cấp cao doanh nghiêp Đồng thời áp dụng tư tưởng “Đức trị” quản lý cán hay tư tưởng “Pháp trị” điều hành doanh nghiệp Điều giúp nhà quản lý có phương pháp quản lý nhân tạo điều kiện cho thành viên công ty phát huy sức mạnh cơng nghệ, phương pháp quản lý đại nhà lãnh đạo có tầm nhìn cố gắng dùng “đức” để cảm hóa cấp dưới, cảm hóa nhân viên tạo lực cho phát triển doanh nghiệp Đối với doanh nhân, nhà quản lý tương lai giá trị triết học cổ đại Trung Quốc tinh hoa cần tiếp tục tìm hiểu khám phá Ngồi giai đoạn mà cạnh tranh người, nhân cấp cao diễn mạnh mẽ học thuyết tư tưởng này, đặc biệt tư tưởng "Đức trị" ngày đánh giá cao cần vận dụng sáng tạo sức mạnh tạo giá trị cho phát triển cho doanh nghiệp đào tạo hệ sau KẾT LUẬN Triết học Trung Quốc cổ đại coi người xã hội trung tâm nghiên cứu, từ mà triển khai hàng loạt phạm trù triết học, nên so với triết học phương Tây Ấn Độ thời, triết học Trung Quốc mang đặc trưng đậm nét sau đây: Tinh thần nhân văn: Vấn đề người vấn đề trung tâm nghiên cứu học phái, song đậm nét Nho gia Tư tưởng tâm Nho gia coi người trời sinh ra, người có số, có mệnh số mệnh trời quy định Muốn tìm chất người tìm đạo đức Cịn quan điểm vật Nho gia coi người sản phẩm âm dương biến hóa, ngũ hành sinh khắc, khí, “thái hư” sinh Con người khác vật có ý thức, có lao động biết “hợp quần” Các nhà hậu Nho Mạnh tử, Tuân tử phát triển đến đỉnh tư tưởng nhân học, tách người khỏi động vật, thần linh cho rằng: “con người có khí, có sinh, có tri, có nghĩa vật cao quý thiên hạ” (Tuân tử, Vương chế) Trong vũ trụ, người hợp với trời đất thành “tam tài” (trời - đất – người) [Kinh Dịch] “Thấu hiểu tâm hiểu tính nó, hiểu tính hiểu trời” [Mạnh tử Tận tâm thượng] Giá trị cao quý người triết học Trung Quốc khẳng định từ đầu, thể tinh thần nhân văn sâu sắc Sự khẳng định vị người triết học Trung Quốc khác với tư tưởng triết học phương Tây quy giá trị người thần: trời - đất – thần Tư tưởng Nho gia, Đạo gia Phật học thấm nhuần tư tưởng “thiên nhân hợp nhất” Từ tư tưởng này, phái triết học phát triển thành mệnh đề cụ thể như: “trời người, người trời”, “trời người một”, “tính lý” Để chứng minh cho đạo trời đạo người bất biến, triết gia tìm phạm trù triết học cao trời: “trời” (thiên đạo, thiên mệnh, thiên lý) để chứng minh người (nhân đạo, nhân tính, nhân luân) Tất khái niệm phạm trù cảm nhận nhân sinh, nhân tính tính mệnh người Chính vậy, tư tưởng triết học Trung Quốc cổ, trung tư tưởng liên quan tới người phát triển, cịn tư tưởng triết học tự nhiên có phần mờ nhạt TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trương Ngọc Nam, 2009, “Giáo trình lịch sử triết học Trung Quốc thời kỳ cổ - trung đại”, Nxb Chính Trị 2) Nguyễn Văn Tài & Phạm Văn Sinh, 2016, “Giáo trình triết học (dùng đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn không chuyên ngành Triết học”, Nxb Đại học Sư phạm 3) Đồn Quang Thọ, 2016, “Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học)”, Nxb Lý luận Chính trị ... quan niệm triết học Ấn độ cổ đại thể luận 2 BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA 2.1 Hoàn cảnh đời triết học Trung Quốc cổ đại Trung Quốc cổ đại quốc gia... đắn triết học Mác, để hiểu rõ lịch sử nghiên cứu thể luận em chọn đề tài: “ Nội dung thể luận triết học Trung Quốc thời cổ đại ý nghĩa thời nó” NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC VÀ BẢN THỂ LUẬN... HỌC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA 2.1 Hoàn cảnh đời triết học Trung Quốc cổ đại 2.2 Đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại 2.3 Vấn đề thể luận triết học

Ngày đăng: 08/12/2021, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w