ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘNG THỊT NGUYÊN PHÁT BẰNG GHÉP KẾT MẠC RÌA TỰ THÂN KẾT HỢP CHÍCH CORTICOSTEROID

119 133 4
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘNG THỊT NGUYÊN PHÁT BẰNG GHÉP KẾT MẠC RÌA TỰ THÂN  KẾT HỢP CHÍCH CORTICOSTEROID

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một đề tài hay về điều trị mộng thịt bằng phương pháp ghép kết mạc rìa tự thân. Đề tài có trích dẫn endnote đầy đủ tiện cho việc làm tài liệu tham khảo. Nghiên cứu cho thấy:  Độ tuổi trung bình của nhóm 1 là 56 ± 10,81 với độ tuổi nhỏ nhất là 28 và độ tuổi lớn nhất là 80, Độ tuổi trung bình của nhóm 2 là 59 ± 12,21 với độ tuổi nhỏ nhất là 29 và độ tuổi lớn nhất là 81 .  Có 65,31% bệnh nhân là nữ và chỉ có 34,69% là nam  Đa số bệnh nhân làm việc trong nhà (67,35%), chỉ có 19,39% làm việc ngoài trời và 13,27% vì già yếu không còn làm việc.  Có 53,31% bệnh nhân có mộng ở mắt phải và 46,88% có mộng ở mắt trái.  Đa số các đối tượng của mẫu (50%) có mộng độ 3, kế đến là mộng độ 2 (37,76%) và mộng độ 4 (11,22%).  Có 44,9% bệnh nhân có mộng thân dày, 37,76% có mộng trung gian và chỉ có 17,35% có mộng teo.  Có đến 90,82% có mộng ở phía mũi (góc trong), 1,02% mộng ở phía thái dương (góc ngoài) và 8,16% mộng ở cả hai phía. 2. Hiệu quả điều trị của phẫu thuật ghép kết mạc rìa tự thân có tiêm Dexamethasone tiền phẫu  Thị lực và nhãn áp của bệnh nhân đều cải thiện ở cả hai nhóm so với trước khi phẫu thuật.  Triệu chứng hậu phẫu của cả hai nhóm đều giảm như nhau sau 1 tuần điều trị, nhưng sau 1 tháng nhóm 1 có triệu chứng hậu phẫu giảm nhiều hơn so với nhóm 2.  Mức độ kích thích của cả hai nhóm đều giảm như nhau sau 1 tuần điều trị nhưng sau 1 tháng nhóm 1 có mức độ kích thích giảm nhiều hơn so với nhóm 2.  Không có bệnh nhân nào xảy ra biến chứng hậu phẫu ở cả hai nhóm  Tình trạng mảnh ghép ở cả hai nhóm đều tốt sau 1 tuần điều trị. Sau 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng tình trạng mảnh ghép ở nhóm 1 cải thiện tốt hơn so với nhóm 2.  Kết quả điều trị ở hai nhóm đều tốt như nhau trong vòng 1 tuần sau phẫu thuật. Tuy nhiên nhóm 2 có tỷ lệ tái phát sớm cao hơn so với nhóm 1 trong khi nhóm 1 có tỷ lệ tái phát muộn cao hơn nhóm 2.  Tỷ lệ tái phát MT trong nghiên cứu này là 5,1% và nhóm 1 có tỷ lệ tái phát thấp hơn so với nhóm 2.  Hình thái mộng tái phát ở nhóm 1 cũng ít tiến triển hơn so với nhóm 2.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - HUỲNH CHÍ NGUYỄN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘNG THỊT NGUYÊN PHÁT BẰNG GHÉP KẾT MẠC RÌA TỰ THÂN KẾT HỢP CHÍCH CORTICOSTEROID LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II TP Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - HUỲNH CHÍ NGUYỄN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘNG THỊT NGUYÊN PHÁT BẰNG GHÉP KẾT MẠC RÌA TỰ THÂN KẾT HỢP CHÍCH CORTICOSTEROID Chun ngành: Nhãn khoa Mã số: LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS BS NGUYỄN CÔNG KIỆT TP Hồ Chí Minh-2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tất liệu kiện nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả HUỲNH CHÍ NGUYỄN MỤC LỤC Trang Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt GKMRTT : Ghép Kết Mạc Rìa Tự Thân GM : Giác mạc KM : Kết mạc MT : Mộng Thịt Tiếng Anh MMC : Mitomycin-C UV : Ultraviolet DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Mộng thịt (MT) bệnh có mức độ nguy hiểm không cao nhiều bệnh nhãn khoa cần quan tâm Bệnh xảy phổ biến quốc gia có khí hậu nóng ấm, cận xích đạo Việt Nam số quốc gia Theo thống kê năm 1996 miền Bắc có 5,24% số trường hợp mắc MT thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ 4,96%[8, 9] Mặc dù biểu bệnh đơn giản chế sinh bệnh học MT chưa giải thích đầy đủ Một vấn đề thách thức điều trị MT tỷ lệ tái phát MT sau điều trị phẫu thuật Với kỹ thuật cắt mộng lộ củng mạc trần tỷ lệ tái phát MT lên đến 24 – 89% Các phương pháp phẫu thuật đời thời gian gần thực giảm tỷ lệ tái phát MT Hai phương pháp sử dụng phổ biến nhiều nơi giới ghép kết mạc rìa tự thân (GKMRTT) ghép màng ối cho tỷ lệ tái phát giảm thấp đáng kể Tuy nhiên, tái phát MT tiếp tục vấn đề nan giải phương pháp khơng thể loại trừ hồn tồn tình trạng tái phát MT bệnh nhân Việc phối hợp phẫu thuật biện pháp hỗ trợ chứng minh góp phần giảm thiểu tái phát MT Các kỹ thuật laser laser Excimer, laser Argon, áp Mitomycin – C (MMC), sử dụng tia beta sử dụng với mục đích ức chế tăng sinh mô liên kết sau phẫu thuật MT cho tỷ lệ tái phát MT dao động từ – 16%[25, 50] Đây coi bước tiến nỗ lực nhằm điều trị MT vĩnh viễn tương lai Tuy nhiên, có nhiều phương pháp phẫu thuật kết hợp với nhiều phương pháp hỗ trợ khác nên việc thống phương pháp điều trị chuẩn MT gặp nhiều khó khăn khó kiểm chứng hiệu phương pháp phối hợp Một biện pháp điều trị hỗ trợ phẫu thuật MT gần quan tâm sử dụng thuốc corticosteroid ngăn ngừa tái phát MT Các thuốc với chế tác động kháng viêm (hiện chưa biết rõ) đồng thời ngăn ngừa tăng sinh mạch máu vị trí phẫu thuật chứng minh hiệu ngăn ngừa tái phát MT Một số nghiên cứu bước đầu đánh giá hiệu phối hợp phương pháp giải phẫu tiên tiến GKMRTT ghép màng ối tiêm triamcinolone (một thuốc thuộc nhóm corticosteroid) kết mạc (KM) vị trí phẫu thuật gợi ý cho thấy có lẽ hướng điều trị MT kết điều trị khả quan đồng thời gây biến chứng, tác dụng phụ khơng mong muốn bệnh nhân[44, 69, 71] Tại Việt Nam, việc áp dụng phương pháp phẫu thuật GKMRTT ngày phổ biến nước Một vài nghiên cứu khảo sát hiệu điều trị phương pháp cho thấy tỷ lệ tái phát sau mổ GKMRTT < 6%, thấp so với phương pháp phẫu thuật khác[11, 13] Thêm vào đó, nghiên cứu bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh đánh giá hiệu phương pháp GKMRTT kết hợp sử dụng MMC cho kết tỷ lệ tái phát vào khoảng 6,1% [6] Qua kết nghiên cứu này, thấy việc phối hợp GKMRTT biện pháp hỗ trợ khác có lẽ cho hiệu tương tự Xuất phát từ thực tế trên, câu hỏi đặt liệu việc phối hợp GKMRTT thuốc corticosteroid có mang lại hiệu giảm tỷ lệ tái phát MT tốt so với GKMRTT hay không? Để trả lời câu hỏi này, tiến hành nghiên cứu “Đánh giá phương pháp điều trị mộng thịt nguyên phát ghép kết mạc rìa tự thân kết hợp chích corticosteroid khơng chích corticosteroid” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung So sánh hiệu phương pháp điều trị MT GKMRTT kết hợp tiêm dexamethasone tiền phẫu điều trị GKMRTT không tiêm dexamethasone thời gian điều trị tháng Mục tiêu cụ thể − Xác định tỷ lệ tái phát, biến chứng triệu chứng lâm sàng có phương pháp GKMRTT kết hợp tiêm dexamethasone bệnh nhân vòng tháng điều trị theo dõi − Xác định tỷ lệ tái phát, biến chứng triệu chứng lâm sàng có phương pháp GKMRTT không tiêm dexamethasone bệnh nhân vòng tháng điều trị theo dõi − So sánh hiệu điều trị MT phương pháp GKMRTT kết hợp tiêm dexamethasone GKMRTT không tiêm dexamethasone vòng tháng điều trị 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa mộng thịt MT định nghĩa tăng sinh sợi mạch KM bị tổn thương, có dạng hình tam giác, đỉnh hướng vào trung tâm giác mạc (GM), đáy hướng nếp bán nguyệt góc mắt trong, vượt qua vùng rìa vào GM vị trí [60] 1.2 Diễn tiến mộng thịt Ở giai đoạn sớm, MT xuất nếp bán nguyệt góc mắt dạng khối gồ lên kết mạc mắt gần vùng rìa GM Các mạch máu lan tỏa xuất MT dấu hiệu cho biết MT giai đoạn tiến triển nhanh Kết mạc nhãn cầu trở nên ngày căng MT tăng kích thước tiến phía vùng rìa kết giác mạc Các triệu chứng nóng mắt, khó chịu, chảy nước mắt cộm xốn giống vật lạ bay vào mắt thường kèm với tăng kích thước MT lên GM Bệnh nhân mắc chứng loạn thị MT tiến sâu vào vùng GM Chứng loạn thị xuất khơng theo quy tắc gây giảm thị lực Khi đỉnh mộng tiến vào trục thị giác, bệnh nhân có triệu chứng chói độ nhạy sáng tương phản bị giảm xuống Trong số trường hợp nặng, bệnh nhân bị dính mi mắt dẫn đến giảm di động nhãn cầu gây song thị Cho đến nhà khoa học chưa thể lý giải đầy đủ lý MT dừng phát triển giai đoạn q trình tăng sinh Giảm kích thước, giảm số lượng mạch máu, giảm kích thước đầu mộng dấu hiệu cho thấy MT ngừng tăng sinh MT dừng phát triện suốt quãng đời lại bệnh nhân tái sinh trưởng sau Cù Nhẫn Nại, Hoàng Thị Lũy, Hà Huy Tài (1996) "Điều tra dịch tễ học mù lòa bệnh mắt miền Bắc Việt Nam" Cơng trình khoa học cấp Bộ, Bệnh viện Mắt Trung Ương, tr 14 - 16 10 Ngô Văn Phượng (2004) "Trượt chuyển vạt kết mạc vùng rìa phối hợp áp Mitomycin phẫu thuật mộng thịt qua 107 mắt" Nhãn khoa Việt Nam, 7, Tr 28-30 11 Đinh Thị Bích Thanh, Ung Thị Hồi n, Dương Quang Quỳnh Nga, Lê Thanh Tùng (2009) "Đánh giá hiệu phẫu thuật mổ mộng thịt ghép kết mạc tự thân" Y Học Thành phố Hồ Chí Minh 13 (6 ), 261 - 267 12 Trịnh Bạch Tuyết, Lê Minh Thông (2003) "Phương pháp mổ mộng thịt cách ghép kết mạc rời thân mộng" Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 7, (1), Tr 88-95 13 Nguyễn Đức Trường Xuân (2004) "So sánh kết phẫu thuật ghép màng ối đơng khơ ghép kết mạc rìa tự thân điều trị mộng thịt nguyên phát" Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 14 Trần Hải Yến (200) "Phòng ngừa tái phát phẫu thuật điều trị mộng thịt tiên phát mitomycin bệnh nhân Việt Nam" Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Tr 77-98 Tiếng Anh 15 Adamis AP, Starck T, Kenyon KR (1990) "The management of pterygium" Ophthalmol Clin North Am, 3, (4), 611 16 Ahmed MAE (2006) "Limbal conjunctival autograft in treament of pterygium" Thesis of Master of ophthalmology, Zagazig University 17 Ashok KN, Partab Rai Nagdev, Maria Nazish Memon (2013) "Outcome of Recurrent Pterygium with Intraoperative 0.02% Mitomycin C and Free Flap Limbal Conjunctival Autograft" Journal of the College of Physicians and Surgeons Pakistan, 23 (3), 199-202 18 Bekibele CO, Baiyeroju AM, Olusanya BA, et al (2008) "Pterygium treatment using 5-FU as adjuvant treatment compared to conjunctiva autograft" Eye (Lond), 22, (1), 31-34 19 Cameron M (1964) "Geographic distribution of pterygia" Am J Ophthalmol, 57, 880-883 20 Cassady JR (1966) "The inhibition of pterygium recurrence by thiotepa." Am J Ophthalmol, 61, (886) 21 Col KNJ (2008) "Conjunctival-Limbal Autograft for Primary and Recurrent Pterygium" MJAFI, 64, (4) 22 Coroneo MT (1993) "Pterygium as an early indicator of ultraviolet insolation: a hypothesis " Br J Ophthalmol., 77, 734-739 23 Crum R, Szabo S, Folkman J (1985) "A new class of steroids inhibits angiogenesis in the presence of heparin or a heparin fragment " Science 230, (1375) 24 Dake Y, Mukae R, Soda Y, et al (1989) "Immunohistochemical localization of collagen types I, II, III, and IV in pterygium tissues." Acta Histochem (Jena), 87, (1), 71 25 de Keizer RJW, Swart-Van den Berg M, Baartse WJ (1987) "Results of pterygium excision with Sr 90 irradiation, lamellar keratoplasty, and conjunctival flaps " Doc Ophthalmol 67, (33) 26 Dekaris I, Gabri N, Karaman I, Mravicic SK, Spoljaric N (2001) "Pterygium Treatment with Limbal-Conjunctival Autograft Transplantation" Coll Antropol, 25 7–12 27 Dennis SCL, Angus KK Wong, Dorothy SP Fan, Sekjin Chew, Peter S.K Kwok, Mark O.M Tso (1998) "Intraoperative mitomycin C to prevent recurrence of pterygium after excision: A 30-month follow-up study" Ophthalmology, 105, (5 ), 901-905 28 Detels R, Dhir SP, Pterygium (1967) "A geographical study" Arch Ophthalmol, 78, (485) 29 Di Girolamo N (2012) "Association of human papilloma virus with pterygia and ocular-surface squamous neoplasia " Eye (Lond) , 26, 202-211 30 Di Girolamo N, Chui J, Coroneo MT, et al (2004) "Pathogenesis of pterygia: role of cytokines, growth factors, and matrix metalloproteinases " Prog Retin Eye Res., 23, 195-228 31 Duke-Elder SS (1979) Degenerative and pigmentary changes in Duke Elder SS, system of ophthalmology, Henry Kempton London, 569-585 32 Dushku N, Reid TW (1994) " Immunohistochemical evidence that human pterygia originate from an invasion of vimentin-expressing altered limbal epithelial basal cells" Curr Eye Res., 13, 473-481 33 Ergin A, Bozdogan O (2001) "Study on tear film function abnormality in pterygium" Ophthalmology 215, 204-208 34 Fallah MR, Golabdar MR, Amozadeh J, Zare MA, Moghimi S, Fakhraee G (2008) "Transplantation of conjunctival limbal autograft and amniotic membrane vs mitomycin C and amniotic membrane in treatment of recurrent pterygium" Eye, 22, 420–424 35 Farhood QK, et al (2012) "Pterygium and induced astigmatism" Kufa Med.Journal, 15, (1), 341-345 36 Forsius H, Eriksson A (1962) "Pterygium and its relation to arcus senilis, pinguecula and other similar conditions." Acta Ophthalmol 40, (402) 37 Frucht-Pery J, Siganos CS, Solomon A, Shvartzenberg T, Richard C, Trinquand C (1999 ) "Topical indomethacin solution versus dexamethasone solution for treatment of inflamed pterygium and pinguecula: a prospective randomized clinical study." Am J Ophthalmol., 127, (2), 148-52 38 Goldberg L, David R (1976) "Pterygium and it relationship to the dry eye in the Bantu." Br J Ophthalmol 60, (720) 39 Hansen A, Norn M (1980) "Astigmatism and surface phenomena in pterygium." Acta Ophthalmol, 58, 174-81 40 Insler MS, Caldwell DR, Leach DH (1993) Pterygium, CV Mosby, St Louis, p 336 41 Ishioka M, Shimmura S, et al (2001) "Pterygium and dry eye." Ophthamologica, 215, 209-211 42 Jaanus SD, Cheetham JK, Lesher GA (2001 ) Antiinflammatory Drugs IN JD, B., SD, J (Eds.) Clinical Ocular Pharmacology ButterworthHeinemann 43 Jha CKN (2008) "Conjunctival-Limbal Autograft for Primary and Recurrent Pterygium" MJAFI, 64 337-339 44 Ji HO, Hong Kyun Kim (2009) "The Effect of Preoperative Subconjunctival Injection of Mitomycin C and Triamcinolone in Recurrent Pterygium" J Korean Ophthalmol Soc, 50, (7), 1005-1014 45 Kadayifcilar S, Orhan M, Irekec M (1998) "Tear functions in patients with pterygium." Acta Ophthalmol Scand, 76, 176-179 46 Karai I, Horiguchi S (1984) "Pterygium in welders " Br J Ophthalmol 68, (347) 47 Kerkenezov N (1956) "A pterygium survey of the far northcoast of New South Wales." Trans Ophthalmol Soc Aust, 16, (110-119) 48 Khoo J, et al (1998) "Outdoor work and the risk of pterygia: a case control study" Int Ophthalmol, 22, 293-298 49 Krachmer JH, et al (2005) Cornea, Elsevier Mosby, Philadelphia, 1481 50 Kunimoto N, Mori S (1963) "Studies on the pterygium: IV A treatment of the pterygium by mitomycin C instillation." Acta Soc Ophthalmol Jpn, 67, (601) 51 Lawrence WH (2008) "Prospective Study of Primary Pterygium Surgery using Pterygium Extended Removal Followed by Extended Conjunctival Transplantation" Ophthalmology, 115, (10 ), 1663-1672 52 Lee AJ, Lee J, et al (2002) "Prevalence and risk factors associated with dry eye symptoms: a population based study in Indonesia" Br J Ophthalmol, 86, 1347-1351 53 Leonard PKA, Jocelyn LLC, Donald TTH (2007 ) "Current concepts and techniques in pterygium treatment" Current Opinion in Ophthalmology, 18 (4 ), 308-313 54 Lin A, Stern G (1997) "Correlation between pterygium size and induced corneal astigmatism" Cornea 17, 28-30 55 Liu ZZ, Yang L, Lang QG (1987) "The factors of the geography and the race about the prevalence of pterygium on Qinghai Plateau" Chin Ophthalmol Res, 3, 118-121 56 Long X, Wang Y, Huang Y, Wen L, Chen Y (1999 ) "The PCNA immunohistochemical study of pterygium" Zhonghua Yan Ke Za Zhi , 35, (5), 380-2 57 Lu J, Wang Z, et al (2009) "Pterygium in an aged Mongolian population: a population-based study in China." Eye, 23, 421-427 58 Lu P, Chen X, et al (2007) "Pterygium in Tibetans: a population-based study in China" Clin Ex Ophthalmol, 35, (9), 828-833 59 Lucio Buratto, Robert LP, Giuseppe C (2000) Surgery of pterygium with limbal graft, Slack, - 73 60 Lucio Buratto, Robert LP, Giuseppe C (2000) Pterygium surgery, Slack, 43 46 61 Mackenzie FD, Hirst LW, Battistutta D, Green A (1992) "Risk analysis in the development of pterygia." Ophthalmology 99, 1056 62 Maheshwari MS (2007) "Pterygium-induced corneal refractive changes." Indian J Ophthalmol, 55, 383-6 63 Marticorena J, Rodriguez-Ares MT, Tourino R, et al (2006) "Pterygium surgery:conjunctival autograft using a fibrin adhesive." Cornea, 25, 3436 64 Mashhoor FAF (2002) "Limbal versus Conjunctival Autograft Transplantation for Advanced and Recurrent Pterygium" Ophthalmology, 109, 1752–1755 65 Mathur ML, Haldiya KR, et al (2005) "The risk of pterygium in salt workers" Int Ophthalmol, 26, 43-47 66 McCarty CA, Fu CL, Taylor HR (2000) "Epidemiology of pterygium in Victoria, Australia." Br J Ophthalmol, 84, 289-292 67 Moran DJ, Hollows FC (1984) "Pterygium and ultraviolet radiation: a positive correlation." Br J Ophthalmol, 68, 343-346 68 Panchapakesan J, Hourihan F, Mitchell P (1998) "Prevalence of pterygium and pinguecula: the Blue Mountains Eye Study." Aust N Z J Ophthalmol, 26, (1) 69 Paris Fdos S, de Farias CC, Melo GB, Dos Santos MS, Batista JL, Gomes JA (2008 ) "Postoperative subconjunctival corticosteroid injection to prevent pterygium recurrence." Cornea 27, (4), 406-10 70 Patel D, Vala R, Shah H, et al (2014) "Efficacy of Limbal Conjunctival Autograft Surgery with Stem Cells in Primary and Recurrent Pterygium" International Journal of Health Sciences & Research, 4, (2), 86-90 71 Prabhasawat P, Tesavibul N, Leelapatranura K, Phonjan T (2006) "Efficacy of subconjunctival 5-fluorouracil and triamcinolone injection in impending recurrent pterygium." Ophthalmology, 113, 1102-1109 72 Rezvan F, Hashemi H, Emamian MH, et al (2012) "The prevalence and determinants of pterygium and pinguecula in an urban population in Shahroud, Iran" Acta Med Iran, 50, 689-696 73 Rich AM, Keitzman B, Payne T, et al (1974) "A simplified way to remove pterygia " Ann Ophthalmol 6, (739) 74 Sandra S, Zeljka J, Zeljka VA, et al (2014 ) "The influence of pterygium morphology on fibrin glue conjunctival autografting pterygium surgery." Int Ophthalmol, 34, (1), 75-9 75 Saw SM, Tan D (1999) "Pterygium: prevalence, demography and risk factors" Ophthalmic Epidemiol., 6, 219-228 76 Shimazaki J, Shimazaki N, Tsubota K (1998 ) "Transplantation of amniotic membrane and limbal autograft for patients with recurrent pterygiumassociated with symblepharon." Br J Ophthalmol., 82, 235 – 240 77 Singh G, Wilson MR, Foster CS (1988) "Mitomycin eye drops as treatment for pterygium." Ophthalmology 95, (813) 78 Singh MM, Murthy GV, Venkatraman R, Rao SP, Nayar S (1997) "A study of ocular morbidity among elderly population in a rural area of central India" India J Ophthalmol, 45, 61-65 79 Solomon A, Li D-Q, Lee S-B, Tseng SCG (2000) "Regulation of collagenase,stromelysin, and urokinase-type plasminogen activator in primary pterygium body fibroblasts by inflammatory cytokines." Invest Ophthalmol Vis Sci, 41, 2154-2163 80 Starck Tomy, Kenyon KR, Serrano F (1991) "Conjunctival Autograft for Primary and Recurrent Pterygia: Surgical Technique and Problem Management" Cornea, 10, (3), 196-202 81 Tan DT, Chee SP, Dear KB, Lim AS (1997 ) "Effect of pterygium morphology on pterygium recurrence in a controlled trial comparing conjunctival autografting with bare sclera excision" Arch Ophthalmol, 115, (10), 1235-40 82 Taylor HR, West SK, Munoz B, et al (1990) "The long term effects of visible light on the eye" Arch Ophthalmol 110, 99-100 83 Taylor HR, West SK, Rosenthal FS, Munoz B, et al (1989) "Corneal changes associated with chronic UV irradiation" Arch Ophthalmol, 107, 14811484 84 Taylor HR, West SK, Kosenthal FS, et al (1989) " Corneal changes associated with chronic UV irradiation." Arch Ophthalmol 107, (1481) 85 Tong L, Chew J, Yang H, et al (2009) "Distinct gene subsets in pterygia formation and recurrence: dissecting complex biological phenomenon using genome wide expression data" BMC Med Genomics., 2, 14 86 Townsend WM (1988) Pterygium The Cornea, Churchill Livingstone, New York,, p 461 87 Tseng SCG, et al (1990) "Classification of conjunctival surgeries for corneal diseases based on stem cell concept." Ophthamol Clin North Am, 3, 595610 88 Yaisawang S, Piyapattanakorn P (2003 ) "Role of post-operative topical corticosteroids in recurrence rate after pterygium excision with conjunctival autograft." J Med Assoc Thai., 86 (2), S215-23 89 Youngson RM (1972) "Recurrence of pterygium after excision." Br J Ophthalmol 56, (120) Phụ lục Phiếu thu thập số liệu PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Mã số NC: Họ tên: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Khu vực sinh sống: Dân tộc: Nhóm nghiên cứu: I Trước phẫu thuật C1 Phân loại MT nguyên phát Độ I: Mộng tới rìa GM Độ II: Mộng qua rìa GM < 2mm Độ III: Mộng qua rìa GM từ – 4mm Độ IV: Mộng qua rìa GM > mm hay vượt bờ đồng tử C2 Hình thái mộng nguyên phát: Mộng thân dày: quan sát lớp mạch máu thượng củng mạc Mộng trung gian: thấy phần mạch máu thượng củng mạc Mộng teo: quan sát rõ mạch máu thượng củng mạc C3 Vị trí mộng nguyên phát Phía mũi Phía thái dương II Sau phẫu thuật C4 Thị lực bệnh nhân: Thị lực tăng: ≥ hàng Thị lực không đổi, tăng giảm hàng Thị lực giảm: ≤ hàng C5 Nhãn áp bệnh nhân Nhãn áp bình thường: 16 – 24 mmHg Nhãn áp tăng ≥ 25 mmHg C6 Triệu chứng đỏ mắt sau hậu phẫu: Không đỏ mắt Đỏ khu trú Đỏ toàn kết mạc nhãn cầu Đỏ toàn kết mạc nhãn cầu + phù mi C7 Triệu chứng đau: Không đau Đau nhẹ thống qua Đau nhói Đau nhiều thường xuyên C8 Triệu chứng chảy nước mắt: theo dõi theo mốc thời gian tuần, tháng, tháng, tháng sau phẫu thuật Triệu chứng chảy nước mắt phân thành mức độ Không chảy nước mắt Chảy nước mắt gặp gió Chảy nước mắt lúc Chảy nước mắt thường xuyên C9 Triệu chứng cộm xốn: Không cộm xốn Cộm chịu Cộm buộc phải dụi mắt Không mở mắt C10 Mức độ kích thích Triệu chứng Khơng Cộm xốn (1) Khơng (2) (3) (4) Cộm chịu Cộm buộc phải Không mở mắt nước Không dụi mắt Chảy nước mắt Chảy nước mắt Chảy nước mắt Khơng gặp gió lúc thường xuyên Đau nhẹ Đau nhói Đau nhiều thường Khơng thống qua Đỏ khu trú Chảy mắt Đau Đỏ Nhẹ Mức độ kích thích Trung bình Nặng xuyên Đỏ toàn kết Đỏ toàn kết mạc nhãn cầu mạc nhãn cầu + phù mi C11 Biến chứng hậu phẫu: Các biến chứng có bệnh nhân bao gồm thủng nhãn cầu lúc mổ, loét GM, nhiễm trùng vết mổ, dính mi cầu, kích thích dai dẳng (các triệu chứng khó chịu cộm xốn, chảy nước mắt, sợ ánh sáng tồn sau tháng), mảnh ghép khơng dính, hoại tử mảnh ghép, viêm củng mạc hoại tử, nang kết mạc C12 Tình trạng mảnh ghép: theo dõi theo mốc thời gian tuần, tháng, tháng, tháng sau phẫu thuật Có thể phân thành nhóm sau Tốt: mảnh ghép phẳng, vừa khít, liền sẹo Đạt: mảnh ghép phồng nhẹ, liền sẹo, khít Khơng đạt: mảnh ghép phồng nhiều, có u nhú, hở củng mạc C13 Tái phát MT: Được phân thành ba nhóm có tái phát, có nguy tái phát khơng có tái phát Có tái phát MT định nghĩa sau phẫu thuật, có tăng sinh mơ sợi mạch phát triển xâm lấn trở lại vào rìa giác mạc ≥ mm vị trí phẫu thuật mộng Có nguy tái phát có dấu hiệu tăng sinh mô sợi mạch chưa xâm lấn trở lại vào rìa GM Khơng tái phát khơng có tượng tăng sinh mơ sợi mạch C13 Thời gian tái phát MT: Tái phát sớm xảy vòng – tuần sau phẫu thuật Tái phát muộn xảy vòng – tháng C14 Hình thái mộng tái phát: đánh giá tương tự mộng nguyên phát bao gồm giá trị: Mộng thân dày: quan sát lớp mạch máu thượng củng mạc Mộng trung gian: thấy phần mạch máu thượng củng mạc Mộng teo: quan sát rõ mạch máu thượng củng mạc C15 Kết điều trị: Kết điều trị Tốt Đạt Thất bại Kích thích (1) Khơng Nhẹ Trung bình Tái phát Mảnh ghép (2) Không Dọa tái phát – Tái phát Biến chứng (3) (4) Phẳng, hồng lợt Khơng Dày đỏ Khơng Khơng dính, hoại tử Có nặng C16 Hoạt tính mộng tái phát Dấu chứng Khơng Hoạt tính mộng tái phát Nhẹ Trung bình (1) Mộng teo Mộng Khơng gian Cộm chịu Cộm buộc phải Không mở mắt Chảy nước Không dụi mắt Chảy nước mắt Chảy nước mắt Chảy nước mắt mắt gặp gió Hình thái Cộm xốn (2) (3) trung Mộng trung gian Nặng lúc (4) Mộng thân dày thường xuyên Đau Đỏ Không Đau Không thống qua Đỏ khu trú nhẹ Đau nhói Đau nhiều thường xuyên Đỏ toàn kết Đỏ toàn kết mạc nhãn cầu mạc nhãn cầu + phù mi Phụ lục Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên : ………………………………Năm sinh:…………… Địa chỉ:…………………………………………………… Là bệnh nhân/thân nhân BN:…………………………… Đang nằm điều trị khoa:………………………… Sau nghe giải thích rõ ràng lợi ích mục đích nghiên cứu thông tin đề tài nghiên cứu có tên “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘNG THỊT NGUYÊN PHÁT BẰNG GHÉP KẾT MẠC RÌA TỰ THÂN KẾT HỢP CHÍCH CORTICOSTEROID” Tơi đồng ý tham gia vào nghiên cứu cho phép sử dụng liệu nghiên cứu cá nhân hệ thống xử lý số liệu điện tử TP.HCM, ngày tháng năm Bệnh nhân/thân nhân BN ký tên Tôi tên :……………………………………… Đã giải thích mục tiêu lợi ích đề tài nghiên cứu cho bệnh nhân/thân nhân BN có tên Chữ ký người nghiên cứu ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - HUỲNH CHÍ NGUYỄN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘNG THỊT NGUYÊN PHÁT BẰNG GHÉP KẾT MẠC RÌA TỰ THÂN KẾT HỢP CHÍCH CORTICOSTEROID. .. Quy trình cấy ghép kết mạc rìa tự thân điều trị mộng thịt 31 Theo Lucio Buratto, quy trình ghép kết mạc rìa tự thân điều trị mộng thịt gồm bước sau đây[59]: − Đo kích thước cổ mộng rìa GM compa;... thịt nguyên phát ghép kết mạc rìa tự thân kết hợp chích corticosteroid khơng chích corticosteroid 9 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung So sánh hiệu phương pháp điều trị MT GKMRTT kết hợp tiêm

Ngày đăng: 19/11/2019, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HUỲNH CHÍ NGUYỄN

  • HUỲNH CHÍ NGUYỄN

  • Mục tiêu nghiên cứu

    • Mục tiêu chung

    • Mục tiêu cụ thể

    • 1.1 Định nghĩa mộng thịt

      • MT được định nghĩa là sự tăng sinh sợi mạch của KM bị tổn thương, có dạng hình tam giác, đỉnh hướng vào trung tâm giác mạc (GM), và đáy hướng về nếp bán nguyệt ở góc mắt trong, vượt qua vùng rìa vào GM ở vị trí 3 giờ và 9 giờ [60].

      • 1.2 Diễn tiến của mộng thịt

      • 1.3 Hình thái học mộng thịt

      • 1.4 Dịch tễ học mộng thịt

      • 1.4.3. Yếu tố nguy cơ của mộng thịt

      • Giới

      • Hiện nay việc xác định giới tính có phải là yếu tố liên quan đến MT hay không vẫn còn gây nhiều tranh cãi. Nghiên cứu ZES cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa MT với giới tính trong đó phụ nữ có nguy cơ cao hơn đàn ông (OR=1,5). Hai nghiên cứu của Trung Quốc cũng xác định điều này. Người Tây Tạng có một cuộc sống thiên về ngoài trời và làm các công việc nông thôn. Người Tây Tạng sống theo chế độ mẫu hệ trong đó phụ nữ thường gánh vác những công việc nặng nhọc ngoài trời và thường không đeo kính mát khi làm việc. Các tác giả của nghiên cứu này cho rằng chính các yếu tố này làm cho tỷ lệ mắc MT ở phụ nữ Tây Tạng cao hơn so với nam giới (16.6% so với 12.8%). Nghiên cứu Blue Mountains Eye và khảo sát tại Tanjong Pagar cho rằng đàn ông lại có nguy cơ cao hơn phụ nữ [68]. Các nghiên cứu của McCarty [66] và Moran và Hollows [67] cũng cho thấy điều này. Nghiên cứu HES cho thấy MT cũng có liên quan với giới như các nghiên cứu khác.

      • Tuổi

      • Bệnh hiếm khi xảy ra ở người có độ tuổi < 15, tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo độ tuổi. Ở người trưởng thành nhóm tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất là từ 20 – 49 tuổi, còn ở người già nhóm tuổi mắc tỷ lệ nhiều nhất là 70-80 tuổi. Một nghiên cứu trên 5147 cư dân > 40 tuổi tại bang Victoria cho thấy tỷ lệ MT là 2.83%, và tỷ lệ mắc MT tăng dần theo tuổi, trong đó tỷ lệ mắc MT ở nhóm 80-90 là 6.4%. Trong nghiên cứu ZES, mắc MT có mối liên quan độc lập với tuổi cao trong đó người có độ tuổi từ 70-90 sẽ có tỷ lệ mắc cao hơn so với người có độ tuổi từ 40-49 (OR = 2,0) [58]. Còn trong nghiên cứu HES, số mắc MT tăng cao ở người lớn tuổi, trong đó tỷ lệ MT ở người có độ tuổi 40-49 là 13.5% còn ở độ tuổi > 80 là 27,5% [57].

      • Chủng tộc

      • Có một số chủng tộc người dễ bị mắc bệnh MT hơn những tộc khác như người Ấn Độ so với người da trắng, người Châu Phi da đen dễ mắc bệnh hơn người Ả Rập da nâu. Một nghiên cứu tại Tây Malaysia cho thấy MT có khả năng xảy ra ở người bản địa Trung Hoa nhiều hơn so với người bản địa gốc Malaysia hoặc gốc Ấn Độ. Một nghiên cứu tại Singapore báo cáo tỷ lệ mắc MT ở người Trung Hoa là 7%, và một nghiên cứu khác tại Đài Loan cho thấy người Hán có tỷ lệ mắc cao hơn so với nhóm dân tộc khác.

      • Các yếu tố liên quan đến nghề nghiệp

      • Tại các vùng khí hậu phương bắc, MT hầu như gắn liền với ngư dân và nông dân [36]. Một nghiên cứu của Taylor cho thấy giữa việc tiếp xúc với tia tử ngoại và nghề nghiệp là ngư dân có mối liên quan có ý nghĩa thống kê[84]. Bệnh còn liên quan đến một số yếu nghề nghiệp khác như tiếp xúc với môi trường bụi bặm trong nhà, thời gian làm việc v.v...Một nghiên cứu tại Punjabi đưa ra kết luận rằng công nhân làm việc trong môi trường bụi bặm trong nhà có tỷ lệ mắc cao hơn so với công nhân tiếp xúc nhiều với tia tử ngoại ngoài trời[28]. Một nghiên cứu khác trên thợ hàn cho thấy có mối liên quan trực tiếp giữa thời gian làm việc và tỷ lệ mắc MT[46].

      • Các nghiên cứu dịch tễ gợi ý rằng có mối liên kết giữa mắc MT và việc tiếp xúc lâu dài với ánh nắng mặt trời của bệnh nhân sống tại những vùng địa lý nằm trong vành đai xích đạo từ vĩ độ 37 bắc và nam của xích đạo. Vì tại những vùng này thường có nhiều ánh nắng nên tỷ lệ mắc MT sẽ tăng cao hơn so với các khu vực có vĩ độ xa xích đạo hơn.Tại phía Nam của Trung Quốc, tỷ lệ mắc MT cao hơn hẳn so với các khu vực khác của Trung Quốc. Điển hình là tại một vùng nông thôn của tỉnh Quảng Đông Trung Quốc (vùng này có vĩ độ bắc là 2202) tỷ lệ MT lên đến 37,46%. Tại thành phố Bắc Kinh (có kinh độ 400) thì tỷ lệ MT chỉ vào khoảng 3,01% trong khi một huyện tại tỉnh Hải Nam thuộc phía Nam Trung Quốc thì tỷ lệ là 7.86%. Tác giả Cameron tính được rằng tỷ lệ MT của một số khu vực có vĩ độ từ 30-40 sẽ dao động từ 2-4,9% [19], trong khi tác giả Liu báo cáo tỷ lệ MT tại vùng vĩ độ 36 phía Bắc Trung Quốc là vào khoảng 8.91% [55].

      • Tiếp xúc ánh sáng mặt trời và tia cực tím

      • Nhiều nhà khoa học cho rằng MT chính là hệ quả của các tổn thương do tia cực tím gây ra trên kết mạc dẫn đến thoái hóa tính đàn hồi của mô liên kết dưới biểu mô kết mạc. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy ở ngoài trời trong một thời gian dài sẽ làm tăng nguy cơ mắc MT do tiếp xúc liên tục với tia cực tím từ ánh sáng mặt trời phóng thích ra. Một nghiên cứu bệnh chứng trên 278 ca bệnh làm việc ngoài trời cho thấy nhóm bệnh có khả năng mắc MT cao gấp 4-11 lần so với nhóm làm việc trong nhà. Ánh sáng chứa tia UV loại B được cho rằng là yếu tố môi trường quan trọng nhất trong sinh bệnh học MT. McCarty phát hiện rằng mắt tiếp xúc với ánh mặt trời trong thời gian dài là một yếu tố nguy cơ độc lập với MT (OR =163) và tỷ lệ nguy cơ quy trách đối với ánh mặt trời lên đến 43.6%. Các tác giả này cũng thấy rằng cư sinh sống tại vùng nông thôn là là một yếu tố nguy cơ của MT (OR=5.28) và đưa ra kết luận rằng MT là một vấn đề y tế công cộng quan trọng của khu vực nông thôn, chủ yếu là do tiếp xúc với ánh mặt trời [66].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan