Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
7,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN ĐÌNH DƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG TÁO KẾT HỢP NUÔI DÊ TẠI HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN ĐÌNH DƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG TÁO KẾT HỢP NUÔI DÊ TẠI HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 1364/QĐ-ĐHNT ngày 28/12/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1466/QĐ-ĐHNT ngày 07/12/2018 Ngày bảo vệ: 18/12/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC DUY ThS THÁI NINH Chủ tịch Hội Đồng: TS QUÁCH THỊ KHÁNH NGỌC Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “Đánh giá hiệu kinh tế hộ nông dân trồng táo kết hợp nuôi dê huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực tác giả thu thập phân tích Những kết luận giải pháp luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Ninh Thuận, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Dương iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Đánh giá hiệu kinh tế hộ nông dân trồng táo kết hợp nuôi dê địa bàn huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận” cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Duy người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn ThS Thái Ninh tất thầy giáo, cô giáo truyền đạt nhiều kiến thức quý giá cho suốt khố học để tơi có tảng lý luận nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Phước Hậu, xã Phước Thuận, hộ nông dân trồng táo kết hợp nuôi dê quyền địa phương tỉnh Ninh Thuận giúp đỡ, xây dựng đóng góp ý kiến để tơi hồnh thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Ninh Thuận, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Dương iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài nguyên cứu .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .4 1.6 Ý nghĩa kết nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm nông hộ kinh tế nông hộ .6 2.1.1 Khái niệm hộ nông dân 2.1.2 Khái niệm kinh tế hộ nông dân 2.2 Các hình thức sản xuất nơng nghiệp nông hộ 2.2.1 Mơ hình sản xuất nơng nghiệp chun canh .7 2.2.2 Mơ hình sản xuất nông nghiệp kết hợp .8 2.3 Hiệu kinh tế 2.3.1 Khái niệm hiệu kinh tế .8 2.3.2 Phân loại hiệu kinh tế 2.4 Tổng quan công trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài 10 2.4.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 10 v 2.4.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 12 2.5 Thực tiễn phát triển kinh tế hộ nông dân trồng táo kết hợp nuôi dê Ninh Thuận 13 2.6 Khung phân tích đề tài 16 Tóm tắt chương 17 CHƯƠNG 3: ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Tổng quan huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận 18 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 18 3.1.2 Khí hậu, thời tiết 19 3.1.3 Địa hình 20 3.2 Nguồn lực xã hội 21 3.2.1 Hiện trạng dân số 21 3.2.2 Lao động 21 3.2.3 Hiện trạng phát triển ngành, lĩnh vực 22 3.2.3.1 Nông lâm, thuỷ sản 22 3.2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Quy trình nghiên cứu 27 3.3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 28 3.3.3 Phương pháp xác định tiêu đánh giá hiệu kinh tế 29 3.3.3.1 Các số kết kinh tế trồng táo kết hợp nuôi dê 29 3.3.3.2 Các số hiệu kinh tế trồng táo kết hợp nuôi dê 30 3.3.4 Phương pháp chọn mẫu quy mô mẫu 31 3.4 Loại liệu thu thập liệu 32 3.5 Phương pháp cơng cụ phân tích liệu 33 Tóm tắt chương 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Mô tả mẫu khảo sát 34 4.2 Đặc điểm hoạt động trồng táo kết hợp nuôi dê hộ 35 4.3 Vốn đầu tư, đầu vào đầu nông hộ trồng táo kết hợp nuôi dê 38 4.4 Hiệu kinh tế nông hộ trồng táo kết hợp nuôi dê 40 4.4.1 Hiệu kinh tế từ trồng táo nông hộ trồng táo kết hợp nuôi dê 40 vi 4.4.2 Hiệu kinh tế từ nuôi dê nông hộ trồng táo kết hợp nuôi dê 41 4.4.3 Kết hiệu kinh tế nông hộ trồng táo kết hợp nuôi dê 43 4.5 Đánh giá chung 48 Tóm tắt chương 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Khuyến nghị .51 5.2.1 Giải pháp nhân lực 51 5.2.2 Giải pháp vốn 52 5.2.3 Giải pháp công nghệ - kỹ thuật 52 5.2.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ 53 5.2.5 Giải pháp tạo đột phá cho hộ nông dân trồng táo kết hợp nuôi dê .54 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .54 5.3.1 Những hạn chế đề tài 54 5.3.2 Hướng nghiên cứu .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASC Hội Đồng Quản lý Ni trồng Thủy sản CPBĐ Chi phí biến đổi CPCĐ Chi phí cố định CPCH Chi phí hội CPSX Chi phí sản xuất DT Doanh thu DTTN Diện tích tự nhiên ĐBSCL Đồng sông cửu long GlobalGAP Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ LN Lợi nhuận NTM Nông thôn NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn THPT Trung học phổ thông TL Tỉnh lộ TN Thu nhập TT Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân VĐT Vốn đầu tư viii nghiệp tiêu thụ chế biến nông sản với hộ nông dân Trong số lượng quy mơ áp dụng mơ hình trồng táo kết hợp ni dê ngày tăng Tóm tắt chương Trong chương tác giả phân tích hiệu kinh tế mơ hình trồng táo kết hợp nuôi dê địa bàn huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Đồng thời phân tích nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu đến hiệu kinh tế mơ hình Từ rút nhận định mặt đạt mặt hạn chế phát triển mơ hình trồng táo kết hợp nuôi dê địa bàn huyện thời gian qua 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Nghiên cứu Đánh giá hiệu kinh tế hộ nông dân trồng táo kết hợp nuôi dê huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận năm 2017 Nghiên cứu khảo sát tất tổng thể 80 hộ nông dân trồng táo kết hợp nuôi dê có địa bàn nghiên cứu Các thơng tin bảng câu hỏi khảo sát thiết kế nhằm tính tốn số kết hiệu kinh tế hộ nông dân trồng táo kết hợp ni dê Kết tính tốn tiêu đánh giá hiệu kinh tế hộ nông dân trồng táo kết hợp nuôi dê địa bàn huyện Ninh Phước cho thấy hộ trồng táo kết hợp nuôi dê đạt hiệu cao Các hộ nông dân trồng táo kết hợp nuôi dê hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao so với hộ nông dân sản xuất không kết hợp (chỉ nuôi dê trồng táo) Một số hộ trồng táo kết hợp nuôi dê thu nhập lên đến hàng trăm triệu đồng, vậy, mơ hình cải thiện phần đời sống vật chất tinh thần cho nhiều hộ dân, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân Việc góp phần tạo quan hệ sản xuất nông thôn, giải công ăn việc làm cho nông dân lao động xã hội, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn Vì vậy, kinh tế trồng táo kết hợp ni dê huyện Ninh Phước hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ, phù hợp có hiệu nơng nghiệp Các yếu tố điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội vùng nhận định ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế trồng táo kết hợp nuôi dê Tuy nhiên, số lượng, quy mơ trình độ sản xuất kinh doanh hộ nông dân huyện Ninh Phước hạn chế giai đoạn phát triển ban đầu kinh tế địa phương cịn mang nặng tính tự nhiên, thị trường nhỏ hẹp, kết sản xuất hiệu kinh tế mang lại chưa kỳ vọng 5.2 Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu, đề tài khuyến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế hộ nông dân trồng táo kết hợp nuôi dê địa bàn huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận sau: 5.2.1 Giải pháp nhân lực Có thể nói yếu tố người nhân tố có ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất Tuy nhiên trình độ quản lý hộ nơng dân địa bàn cịn thấp 51 (100% hộ nơng dân có trình độ văn hóa từ THPT trở xuống) Điều gây khó khăn cho hộ nông dân việc canh tác, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất Từ thực trạng phân tích trên, mơ hình kinh tế trồng táo kết hợp nuôi dê phát triển mang lại hiệu cao, cần thiết phải đặt vấn đề tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho hộ nông dân người lao động địa phương Họ cần thiết phải tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý sản xuất, cách tiếp cận với kinh tế thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật - công nghệ 5.2.2 Giải pháp vốn Hiện vốn tự có hộ nơng dân chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư Vì vậy, thân hộ nơng dân cần có định hướng riêng để giải vấn đề vốn theo phương thức “lấy ngắn nuôi dài”, cách trồng thêm ngắn ngày, chăn nuôi thêm gia súc, gia cầm, từ tích lũy vốn đầu tư mở rộng sản xuất Trong kế hoạch phát triển kinh tế nông thôn năm, Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nơng Thơn Việt Nam, phịng Kinh tế Hạ tầng, phòng NN&PTNT huyện ngành liên quan triển khai biện pháp hỗ trợ, tạo điều kiện để hộ nơng dân hưởng sách vay vốn tín chấp theo Nghị định 55 Chính phủ tiếp cận khoản vay vốn ưu đãi theo nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Xây dựng mơ hình quan hệ tay ba hộ nông dân, công ty chế biến- thương mại ngân hàng nơng nghiệp Đây mơ hình chuỗi liên kết, khép kín từ khâu sản xuất đến tiêu thụ Cung cấp giống, phân bón phục vụ sản xuất gắn với cho vay vốn sản xuất dựa sở xác lập mối quan hệ kinh tế ba đối tác có tính chất pháp lý Mối quan hệ là: Quan hệ Công ty hộ nông dân quan hệ cung ứng giống, vật tư tiêu thụ sản phẩm Quan hệ Ngân hàng nông nghiệp hộ nơng dân quan hệ tín dụng Quan hệ Ngân hàng Công ty mối quan hệ tốn cho Cơng ty giá trị vật tư, giống theo hóa đơn giao hàng cung cấp cho hộ nông dân với giá phù hợp 5.2.3 Giải pháp công nghệ - kỹ thuật Đây giải pháp vừa có tính cấp bách trước mắt, vừa có ý nghĩa lâu dài để đảm bảo cho kinh tế hộ nông dân phát triển ổn định đạt hiệu cao 52 Phải đầu tư thỏa đáng từ ngân sách cho việc phát triển công nghệ sinh học để tạo giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao Khuyến khích hình thức liên kết, hợp tác nhu cầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nguồn lực, coi trọng kết hợp với trung tâm, Viện nghiên cứu với hộ nơng dân điển hình để tiến hành nhu cầu chuyển giao khoa học công nghệ cho hộ nông dân Để đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào hoạt động sản xuất hộ nông dân cần phải thực vấn đề sau: - Nhà nước cần có chế thích hợp việc thực chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật - công nghệ phù hợp với kinh tế địa phương - Các quan nhiên cứu, Viện, Trường, cần phải tập trung đầu tư nghiên cứu khoa học đưa tiến kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, để tăng suất chất lượng giống trồng, vật nuôi - Các quan khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cần phải tăng cường công tác kĩ thuật phục vụ sản xuất như: khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y để thực việc hướng dẫn chuyển giao kĩ thuật nơng nghiệp, phịng trừ sâu bệnh, phục vụ tưới tiêu đến với địa phương - Công nghệ chế biến bảo quản làm tăng giá trị hàng hóa nơng sản, mang lại hiệu kinh tế cao, giải lao động cho lực lượng dư thừa, đồng thời giải vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản phẩm cho hộ nơng dân Do cần tập trung vào công nghệ chế biến bảo quản với qui mô thích hợp Phải xây dựng sở giết mổ chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm, vùng trọng điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy chế biến với qui mô lớn, đại, khu bảo quản chất lượng cao nhằm giải đầu cho sản phẩm tốt 5.2.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ Hiện sản phẩm hầu hết hộ nông dân tiêu thụ thị trường huyện, tỉnh chủ yếu thông qua trung gian, bạn hàng nhỏ lẻ chưa vươn xa đến thị trường lớn bên ngồi tỉnh nên giá bán sản phẩm khơng cao, dễ xảy tình trạng mùa ép giá, rủi ro kinh doanh Việc mở rộng phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm, trọng đến khâu bảo quản nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch cần phải thực song song với việc làm sản phẩm Do vậy: 53 Đối với UBND huyện Ninh Phước: cần khuyến khích, tạo điều kiện thu hút tổ chức, cá nhân địa phương đầu tư phát triển dịch vụ đầu vào, đầu cho nông sản để đảm bảo yếu tố đầu vào qua kí kết hợp đồng, cung ứng cách kịp thời với giá thỏa đáng, tránh tư thương xen vào ép giá, nhằm tăng khả cạnh tranh Đối với hộ nông dân: - Tổ chức sản xuất thực phẩm sạch, đáp ứng vệ sinh an toàn thực phẩm, vận dụng kỹ thuật bảo quản tốt nơng sản Từ nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngày cao người tiêu dùng - Không ngừng học hỏi, tìm kiếm thị trường đầu ra, ký kết hợp đồng tiêu thụ với hộ kinh doanh, doanh nghiệp Đây cách chủ động cho hộ nông dân doanh nghiệp, giảm bớt biến động giá tiêu thụ 5.2.5 Giải pháp tạo đột phá cho hộ nông dân trồng táo kết hợp nuôi dê Qua nghiên cứu ta thấy mơ hình trồng táo kết hợp nuôi dê địa bàn huyện Ninh Phước ngày phát triển nhanh số lượng quy mơ Điều nói lên khâu cần đột phá để tăng cao hiệu kinh tế thời gian tới Một giải pháp nhằm tạo đột phá cho mơ hình trồng táo kết hợp ni huyện khuyến khích, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào mơ hình kinh tế Đối với nuôi dê phát triển nuôi hộ gia đình theo hướng nạc hóa, tăng khả sản xuất thịt Đồng thời, chuyển đổi hình thức chăn ni truyền thống sang chăn nuôi bán công nghiệp như: mở trang trại nuôi gia công với doanh nghiệp chăn nuôi Ngoài ra, sở khai thác điều kiện đặc thù địa phương, tận dụng vườn nhà, vườn đồi để phát triển mơ hình trồng táo Các hộ dân kết hợp phát triển du lịch sinh thái (tham quan vườn trái cây) cung cấp thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho khách tham quan 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 5.3.1 Những hạn chế đề tài Đề tài thực thành công, đạt mục tiêu đề ra, tồn hạn chế định Đó tổng thể nghiên cứu nhỏ, tập trung vào xã huyện, chưa thể hết quy mơ mơ hình trồng táo kết hợp ni dê địa bàn; trình độ học vấn hộ nơng dân cịn thấp, tâm lý e dè nên câu trả lời chưa thể đầy đủ ý nghĩa mục đích nghiên cứu 54 5.3.2 Hướng nghiên cứu Hướng nghiên cứu tiếp tục thực lặp lại đề tài địa bàn toàn tỉnh thu thập thêm số liệu huyện lại với chuỗi thời gian dài nhằm khẳng định lại kết nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bảo (2009), Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội nghề nuôi cá chẽm (Lates calcerifer Bloch, 1790) thương phẩm tỉnh Khánh Hòa Lương Thị Hậu (2016), Phân tích khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) thương phẩm tỉnh Ninh Thuận, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Nha Trang Nguyễn Ngọc Hải (2014), Phân tích hiệu kinh tế nghề ni chim yến nhà Khánh Hịa, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Nha Trang Phan Thị Kim Hên (2015), Đánh giá hiệu kinh tế áp dụng chuẩn chất lượng cá tra An Giang Phạm Văn Hiển (2017), Đánh giá hiệu kinh tế ngành chăn nuôi bò thịt huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thu Hương, Ngơ Hồng Bình Nguyễn Thanh Thảo (2015), Nghiên cứu đánh giá, khảo nghiệm phát triển số giống rau, hoa ăn nhập nội, Viện Nghiên cứu Rau Thuộc đề án: NN08 Lê Văn Hưng (2007), Đánh giá kết hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi lợn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Lê Việt Quân (2017), Đánh giá hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện nghĩa hành, tỉnh Quảng Ngãi, Trường Đại học Nha Trang Đỗ Văn Quang (2018), Đánh giá hiệu kinh tế hộ dân trồng keo huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi, Trường Đại học Nha Trang 10 Phùng Thăng Long, Hồng Mạnh Qn Lê Đình Phụng (2009), Các yếu tố hạn chế, đề xuất thử nghiệm giải pháp kỹ thuật nâng cao suất hiệu chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 11 Hồ Ngọc Ninh Trần Đình Thao (2006), Đánh giá thực trạng hợp tác phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc xã Cửu Cao, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 12 Phạm Văn Nghi (2005), Cải tạo giống dê địa phương Tiền Giang 56 13 Phạm Anh Ngọc (2008), Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Thái Nguyên 14 Dương Công Trung (2012), Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình sản xuất nơng lâm nghiệp địa bàn xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Hoàng Thu Thủy (2008), Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội nghề nuôi tôm sú giống (Penseus monodon) tỉnh Khánh Hòa 16 Hồ Thị Thúy Thanh (2014), Đánh giá hiệu kinh tế - xã hôi nghề nuôi tôm he chân trắng thương phẩm tỉnh Khánh Hòa 17 Nguyễn Phú Son Nguyễn Thị Thu An (2013), Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm táo tỉnh Ninh Thuận 18 Kết nghiên cứu Vivien Knips (2004) trích từ Viện Kinh tế nơng nghiệp (2005) khu vực chăn nuôi nước vùng sông Mê Kông 19 Đảng huyện Ninh Phước, 2015 Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Ninh Phước thứ XI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 20 Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, 2017 Niên giám Thống kê Ninh Thuận năm 2016 NXB Thống kê 21 Quyết định số 1365/QĐ-UBND ngày 16/8/2018 việc phê duyệt Điều chỉnh cục quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Ninh Phước đến năm 2020 22 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình, 2008 Tài liệu tập huấn phát triển kinh tế hộ gia đình B Tiếng Anh 23 Wright Iain A, Shirley Tarawali, Michael Blümmel, Bruno Gerard, Nils Teufel, Mario Herrero (2011), Integrating crops and livestock in subtropical agricultural systems, Journal of the Science of Food and Agriculture, Vol 92 (5) 24 FAO (2007), Profitability and sustainability of urban and peri-urban agriculture, Vol.19, Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) 25 Frank Ellis (1993), Peasant Economics Farm households and agrarian development (Second Edition) Cambridge University Press 57 C Tài liệu từ internet 26 https://vi.wikipedia.org/wiki/VAC 27 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ninh_Phước 28 http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/ninhphuoc/Pages/default.aspx 58 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ TRỒNG TÁO VÀ NUÔI DÊ Ngày: ………………………Số phiếu :………………………………… Họ tên người tiến hành điều tra: ………………………………………… Xin chào Ơng (Bà)! Tơi Nguyễn Đình Dương, học viên lớp Cao học Kinh tế phát triển trường Đại học Nha Trang Hiện thực đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế hộ nông dân trồng táo kết hợp nuôi dê huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận” Để hoàn thành nghiên cứu này, tơi có số câu hỏi cần giúp đỡ Ơng/Bà Kính mong Ơng/Bà dành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi sau Những thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp sau hữu ích cho cơng tác nghiên cứu Rất mong hợp tác Ông (Bà)! I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ………………………………………………… ………………… Giới tính: Nam/nữ ……………………………… Địa chỉ: ………………………………Điện thoại: …………………………… Tuổi: …………………………………………………………………………… Học vấn chủ hộ: …………………………………………………………… Số người gia đình: …………………trong đó: …… Nam; ……Nữ Số người độ tuổi lao động (15-60 tuổi): ……….trong đó: …… Nam; …… Nữ II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TÁO CỦA HỘ DÂN Kinh nghiệm trồng táo: năm; Diện tích đất trồng táo: (m2); Tổng số táo: …………………cây Số vụ thu hoạch năm: …… vụ/năm Hộ ơng/bà có tập huấn kỹ thuật trồng táo địa phương không? (Trung tâm Khuyến nơng) Có Khơng Nếu có hộ ông/bà tham gia lần? lần Nếu không; Hộ ông/bà học kỹ thuật trồng táo từ đâu? Truyền thống gia đình Tự học từ hộ sản xuất khác Qua sách báo, đài, tivi… Khác Ghi rõ:……… Hộ ơng/bà có vay vốn tổ chức tín dụng để sản xuất táo hay khơng? Có Khơng Theo ông/bà, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất sản xuất táo? Giống Vốn Điều kiện tự nhiên (nước, đất đai) Kỹ thuật sản xuất Vật tư nông nghiệp phù hợp (Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) Yếu tố khác………………… III TÌNH HÌNH CHĂN NI DÊ CỦA HỘ DÂN Kinh nghiệm nuôi dê: năm? Số lượng dê đàn hộ nuôi con? Thời gian ni dê trung bình lứa? tháng/lứa => lứa/năm? Hộ ông/bà có tập huấn kỹ thuật nuôi dê địa phương khơng? (Trung tâm Khuyến nơng) Có Khơng Nếu có hộ ơng/bà tham gia lần? lần Nếu không; Hộ ông/bà học kỹ thuật trồng táo từ đâu? Truyền thống gia đình Tự học từ hộ sản xuất khác Qua sách báo, đài, tivi… Khác Ghi rõ:……… Cách thức nuôi hộ gia đình gì? Chăn thả ; Nhốt chuồng ; Kết hợp cách Ơng/bà có phải th thêm lao động để chăn nuôi dê không ? Có Chi phí th: triệu đồng/ tháng Khơng Hộ ơng/bà có vay vốn tổ chức tín dụng để chăn ni dê hay khơng? Có Không 10 Theo ông/bà yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất sản xuất nuôi dê? Giống Cách thức nuôi Kỹ thuật sản xuất Vốn Dinh dưỡng (thức ăn, thuốc thú y) Yếu tố khác V KẾT QUẢ KINH TẾ CỦA TRỒNG TÀO KẾT HỢP NUÔI DÊ (2017) TRỒNG TÁO Vụ Vụ Tổng … Đầu ra: + Số lượng thu hoạch/ sào + Doanh thu/ sào Đầu vào: + Số táo/ số dê nuôi sào +Chi phí biến đổi/ sào Lứa NI DÊ Lứa … Tổng TỔNG + Chi phí cố định/ sào +Vốn đầu tư bình quân ban đầu/sào +Lợi nhuận/ sào sau chi phí biến đổi -Tổng số lao động -Trong đó: + Số người thuê + Số người nhà tham gia làm IV THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Kinh nghiệm ông/bà việc trồng táo kết hợp nuôi dê năm? … năm Việc trồng táo có ảnh hưởng tích cực đến việc ni dê ơng/bà (có thể chọn nhiều ý) Tận dụng nguồn thức ăn Có thể ni nhốt, giảm chi phí th nhân cơng Tăng thu nhập hộ gia đình Tạo việc làm cho lao động hộ gia đình Khác Có thể ghi rõ Mơ hình trồng táo kết hợp ni dê giúp ông/bà tăng thu nhập nào? Khơng tăng Tăng (Từ 10-30tr/năm) Khơng đáng kể (30tr/năm) Ơng/ bà có dự kiến mở rộng diện tích trồng táo quy mơ ni dê khơng? Có Khơng Nếu có: Diện tích mở rộng bao nhiêu? m2 Số lượng dê tăng thêm bao nhiêu? Những khó khăn việc áp dụng mơ hình trồng táo kết hợp ni dê? Có thể chọn nhiều ý Thiếu kỹ thuật Điều kiện tự nhiên Thiếu vốn/ khó tiếp cận vốn vay từ tổ chức tín dụng Dịch bệnh Thiếu lao động Giá giống cao Nguyện vọng ông/ bà sách nhà nước để phát triển mơ hình trồng táo kết hợp ni dê gì? Trợ giúp vốn Trợ giúp kỹ thuật Tạo nguồn giống Cung cấp thông tin Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Khác…………………………… Hướng phát triển mơ hình trồng táo kết hợp ni dê ơng/bà thời gian tới gì? Khơng đổi Mở rộng diện tích trồng táo/ quy mơ ni dê Thu hẹp diện tích trồng táo/ giảm số lượng nuôi dê Thay đổi phương thức trồng/ kỷ thuật nuôi dê Chuyển sang đối khác (trồng khác, nuôi vật khác) Cụ thể………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/ BÀ CHÚC ÔNG/ BÀ MỘT MÙA BỘI THU! SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.386 R Square 0.149 Adjusted R Square 0.138 Standard Error 9.284 Observations 80 ANOVA Significance df SS MS F F Regression 1176.046 1176.046 13.646 0.000 Residual 78 6722.342 86.18387 Total 79 7898.388 Standard Lower Upper Lower Upper 95.0% 95.0% Coefficients Error t Stat P-value 95% 95% Intercept 10.522 2.017 5.215 0.000 6.505 14.538 6.505 14.538 X Variable 2.667 0.722 3.694 0.000 1.230 4.104 4.104 1.230 ... trồng táo nông hộ trồng táo kết hợp nuôi dê huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận - Đánh giá hiệu kinh tế từ nuôi dê nông hộ trồng táo kết hợp nuôi dê huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận - Đánh giá hiệu. .. nuôi dê 38 4.4 Hiệu kinh tế nông hộ trồng táo kết hợp nuôi dê 40 4.4.1 Hiệu kinh tế từ trồng táo nông hộ trồng táo kết hợp nuôi dê 40 vi 4.4.2 Hiệu kinh tế từ nuôi dê nông hộ trồng táo kết. .. - Hiệu kinh tế từ trồng táo nông hộ trồng táo kết hợp nuôi dê địa bàn huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận nào? - Hiệu kinh tế từ nuôi dê nông hộ trồng táo kết hợp nuôi dê địa bàn huyện Ninh Phước,