BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC CAN THO
- œ8 OO & -
VUU DIEM PHUC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TÉ-XÃ HỘI MƠ HÌNH CANH TÁC KHÓM TRÊN VÙNG ĐÁT PHÈN
HUYỆN GO QUAO-TÍNH KIÊN GIANG
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Can Tho, thang 12 năm 2010 <
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
ll TRUONG DAI HOC CAN THO |
- œ8 E] øa -
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TÉ-XÃ HỘI MƠ HÌNH CANH TAC KHOM TREN VUNG DAT PHEN
HUYỆN GO QUAO-TÍNH KIÊN GIANG
Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Ths Nguyễn Thị Song Bình Vưu Diễm Phúc
Trang 3Cần Thơ, tháng 12 năm 2010
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô trong bât kỳ luận văn nào trước đây
Tác giả luận văn
Trang 4LOI CAM ON
œ E1 -&
Trong suốt thời gian được vinh dự học tập và rèn luyện kiến thức tại trường Đại Học Cân Tho, em đã nhận được sự đạy đỗ tan tình của quý thay cô tại trường
Đặc biệt là quý thây cô ở Bộ Môn Tài Nguyên Đât Đai - Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên đã truyền đạt cho em những kiến thức chuyên môn vô cùng hữu ích Đây sẽ là nền tảng để em có dịp tiếp cận thực tế, kết hợp những kiến thức đã học trên ghế nhà trường với những điều kiện thực tế ngoài xã hội Em tin rằng đây sẽ là những bài học vô cùng quý giá trên con đường lập nghiệp sau này
Với sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô cùng với sự nỗ lực của chính bản thân, nay em đã hoàn thành luận văn tôt nghiệp của mình Em xin chân thành cảm ơn:
Cô Nguyễn Thị Song Bình đã định hướng và hướng dẫn em hoàn thành đề tài
_ Thầy Nguyễn Hữu Kiệt và các thầy cô bộ môn Tài Nguyên Đất Đai, cùng toàn
thê quý thây cô trường Đại Học Cân Thơ đã giảng dạy và giúp đỡ tạo điêu kiện cho em trong suốt khoá học
Các bạn trong tập thể lớp QLĐĐ K33 đã động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại Bộ Môn Tài Nguyên Đât Đai - Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên
Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ
Cuối cùng con xin chân thành cảm ơn Ông bà, Cha Mẹ và những người thân trong gia đình đã luôn bên cạnh con và tạo điêu kiện thuận lợi cho con hoàn thành
Trang 5TRUONG DAI HQC CAN THO
KHOA MOI TRUONG VA TAI NGUYEN THIEN NHIEN BO MON TAI NGUYEN DAT DAI
XAC NHAN CUA BO MON
Vé dé tai:
DANH GIA HIEU QUA KINH TE-XA HOI CUA MÔ HÌNH KHOM TREN VUNG DAT PHEN
HUYEN GO QUAO-KIEN GIANG
Sinh viên thực hiện: Vưu Diễm Phúc (MSSV: 4074975)
Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 33B thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai-Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên-Trường Đại Học Cân Thơ Từ ngày 09/08/2010 đên ngày 30/12/2010
Cần thơ, Ngày tháng năm 2010
Trang 6TRUONG DAI HQC CAN THO
KHOA MOI TRUONG VA TAI NGUYEN THIEN NHIEN BO MON TAI NGUYEN DAT DAI
XAC NHAN CUA CAN BO HUONG DAN
Vé dé tai:
DANH GIA HIEU QUA KINH TE-XA HOI CUA MƠ HÌNH KHOM TREN VUNG DAT PHEN
HUYEN GO QUAO-KIEN GIANG
Sinh viên thực hiện: Vưu Diễm Phúc (MSSV: 4074975)
Lớp Quản Lý Đắt Đai khóa 33B thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cân Thơ Từ ngày 09/08/2010 đên ngày 30/12/2010
Cần thơ, Ngày tháng năm 2010
Trang 7TRUONG DAI HQC CAN THO
KHOA MOI TRUONG VA TAI NGUYEN THIEN NHIEN BO MON TAI NGUYEN DAT DAI
Nhận xét của Hội đồng chấm báo cáo Luận Văn Tốt Nghiệp
Đề tài:
DANH GIA HIEU QUA KINH TE-XA HOI CUA MO HINH KHOM TREN VUNG DAT PHEN
HUYEN GO QUAO-KIEN GIANG
Sinh viên thực hiện: Vưu Diễm Phúc (MSSV: 4074975)
Trang 8LY LICH CA NHAN
Họ và tên: Vưu Diễm Phúc
Giới tính: Nữ
Ngày sinh: Ø7 tháng I2 năm 1987
Nơi sinh: Xã Long Điền, Huyện Đông Hải, Tỉnh Bạc Liêu
Quê quán: Huyện Đông Hải, Tỉnh Bạc Liêu
Ngành học: Quản Lý Đất Đai
Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ
Họ và tên cha: Vưu Văn Tùng Nghề nghiệp: Làm ruộng
Họ và tên mẹ: Trần Lệ Thu
Nghề nghiệp: Làm ruộng
Đã tốt nghiệp trung học phô thông năm 2007 tại trường THPT Điền Hải, Xã Long
Điện Tây, Huyện Đông Hải, Tỉnh Bạc Liêu
Trang 9TÓM LƯỢC
Việc áp dụng cây trồng vật nuôi như thế nào cho phù hợp và mang lại lợi nhuận kinh tế cao mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường hiện đang là van dé cấp thiết Vì vậy, đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội mô hình canh tác khóm trên vùng đất phèn huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang” được thực hiện từ tháng 08/2010 đến 11/2010, nhằm đánh giá năng suất và lợi nhuận của mô hình khóm trên vùng đất phèn huyện Gò Quao-Kiên Giang, từ đó tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất khóm và đưa ra giải pháp khắc phục Qua nghiên cứu đề tài đã thu nhận được những kết qua sau: Nhìn chung nông dân tự sản suất với quy mô tương đối nhỏ và vừa bằng kinh nghiệm von có của mình, chưa được đâu tư, tập huân về kỹ thuật, lợi nhuận mang lại cũng tương đôi cao Nông dân chưa biệt kêt hợp sản xuât với các cây trông vật nuôi khác nhăm khai thác triệt đê lợi nhuận mang lại
Gần 50% nông dân trồng khóm đều phải vay vốn Ngân hàng, thay vay mượn những chủ hộ cá nhân, đây vừa là điều kiện thuận lợi cũng vừa là điều kiện bắt lợi đối với người dân trồng khóm
Thị trường dau ra chỉ tương đối ổn định, nông dân chưa chủ động được đầu ra, và điều quan trọng là khóm ở Gò Quao chưa tạo được thương hiệu trên trường quôc tê
Trang 10M UC LUC Trang I9 0009990 Ả i I0 iie ii M 9202.1982007 4+44.,., )à.),H)H),), Ô iv M90 2EJ (o0) cm ` v 02100 -“J“<Ã{+%dA ,ÓỎ 1
CHUONG 1: LUGC KHAO TAI LIBU oie eescccessecsssesssssssssssessssssesscssesscssesssessessssssassneeeeceeese 02 1.1 Hệ thống sử dụng đất đai (Mô hình sử dụng đất) -++cccxcccrxsrrrcee 02
1.2 Hệ thống canh tác và nông nghiệp bền vững . -¿22©2++2cz+scrxcee 02
1.2.1 Hệ thống canh tác - 22 22+2+22+2S++2E122221222111271122112211222112 2211 211.ece, 02 1.2.2 Mục tiêu của nghiên cứu hệ thống canh tÁC s-cs sex set cee 03
1.2.3 Yêu cầu của hệ thống canh tác -2-2222+2222+222++22x+eczxrerrrerrrrsrrrcer 03
1.2.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu tác động kinh tế-xã hội và môi trường 06
1.2.5 Nông nghiệp bền vững 2 2-©22++22222EEEEEESEEEESEEEEerrrrrrrrrrrrrrek 07
1.2.6 Các tác nhân ảnh hưởng đến khả năng phát triển nông nghiệp bền vững 07 I8? 08 44 , , H.H, ÔỎ 07 1.3.1 Diện tích và phân bố 1.3.2 Điều kiện và quá trình hình thành 1.3.3 Phân loại đất phèn 1.3.4 Ảnh hưởng của đất phèn đến cây trồng
1.3.5 Hướng sử dụng và biện pháp cải tạo đất phèn -©22©2cs22zc2zeczxecree 09
1.4 Kinh tế-xã hội 5+ ©22c E12 ES211271122152112111211121121111112221.T11 01.11.1111 e1 re 10
1.4.1 Kinh tẾ -5222-+c222E 22222211 in 10
con 10
IS ái in con 10 1.6 Các yêu cầu của cây khóm -2-2+©22++©+++EE+22EEEEEEEE222EE272E 2212222222 xErrcee 11
1.6.1 Yêu cầu về đất cccccrtrrrtrrrrtrrrrrrrierrriirrrrrrre II
Trang 111.7.4 Địa hìnhh - eeeeesee ees seeeeceescecseseseseeeesesesesessesssceeecesacseseeeseseeeeess 13
I8 0 ad 13
1⁄7.6 Đặc điểm kinh tế xã hội 2-2 2+2 S22 ESEE22EES2EE2212212224221 22.2 13
17.7 Thực trạng và tiềm năng phát triển cây Khóm ở Gò Quao 14
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP -2- 2722222222 £xz+zszzcee2 16
PM dao an 16
2.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu : -+-++2++22x++2zx++rrxrzrrrsrrrree 16
2.1.2 Thiết bị và phần mềm hỗ trợ -2-222++2++22E++22E++tEx+errxrrrrrsrrreer 16
Phi) n 16 2.2.1 NOi dung thurc 1n 16 2.2.2 Phương pháp thực hiện - + + S222 2232 nh nh ng re 16
CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2-22 s+2E2+EE£EE22E122E1271E221E 21322322 18 3.1 Điều kiện về kinh tế-xã hội của vùng trồng khóm Gò Quao-Kiên Giang 3.1.1 Giới tính và tuổi
3.1.2 Diện tích và năng suất
3.1.3 Giống và nguồn gốc giống
3.1.4 3.1.5
3.1.6 KY thuat canh an 23 3.1.7 Cac tro ngai trong canh tac KhOM . 5+ +55 ++ + s+ sex te eeeeereere 28 3.1.8 Các biện pháp tồn trữ và xử lý trong thu hoạch khóm - 29 3.2 Hiệu quả kinh tế-xã hội của mô hình khóm ở Gò Quao-Kiên Giang 31 3.2.1 Nguồn vốn sản XUẤT 2¿22©2222222+222222E2E2221122232721 22112212221 re 31 3.2.2 Hình thức phân phối sản phẩm . 2- 2 2¿©+2++++22+z++rxzztrxerrsee 32
3.2.3 Nơi tiêu thụ và tính ồn định thị trường -2 2- 2222 ©+z2 +z+zxz+zxe+ 34
3.2.4 Chỉ phí đầu tư -¿ 2++22+22+2222122211222112711222127112211.27111 11.221 ee 35
3.2.5 Giá bán và lợi nhuận - ¿2 +22 22 E323 21321121 3 1 211 11g 1 xe” 36 3.3 Giải pháp khắc phục cho mô hình khóm ở huyện Gò Quao - 36
CHƯƠNG 4 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ, 2 2â22222SÊ+EEÊ2EÊ+2E22EE223222222xcrrxee 38
ơ s 38 ' Uc c.nẽ ẽ .133:., ,HHĂẬHHH ÔỎ 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-2222 SS£2SE22E££2EE2EE22E122212 1122212712712 211221221 22122 c22 40
Trang 12DANH SACH HINH
Hinh Twa hinh Trang
1.1 Sơ đồ hệ thống sử dung dat dai (Stomph et al., 1992) 02
1.2 _ Những yếu tố quyết định đến sự hình thành một hệ thống canh tác 03
1.3 _ Bán đồ huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang 15 2.1 Năng suất khóm thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010 20 2.2 Giống khóm được trồng thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010 21 2.3 Nguồn gốc của các giống khóm canh tác thuộc huyện Gò Quao,
tỉnh Kiên Giang, 2010 22
24 Hình thức canh tác thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010 22
2.5 Phương thức xử lý đât được nông hộ áp dụng thuộc huyện Gò Quao,
tỉnh Kiên Giang, 2010 23
2.6 _ Khoảng cách trồng khóm thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010 24 2.7 Các loại phân bón được nông hộ bón thúc cho khóm thuộc huyện Gò Quao,
tỉnh Kiên Giang, 2010 25 2.8 So sánh lượng phân bón của nông dân so với khuyến cáo tại huyện Gò Quao,
tỉnh Kiên Giang, 2010 26
2.9 Nông hộ tưới nước cho khóm tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010 27 2.10 Các trở ngại trong canh tác khóm tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010 28 2.11 Các biện pháp tồn trữ sau thu hoạch khóm tại huyện Gò Quao,
tỉnh Kiên Giang, 2010 30 2.12 Cách xử lý khóm trước khi vận chuyên của các nông hộ trồng khóm
tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010 31 2.13 Nguồn vốn sản xuất khóm của các nông hộ thuộc huyện Gò Quao,
tỉnh Kiên Giang, 2010 32 2.14 Lợi nhuận từ các hình thức phân phối sản phẩm của người dân trồng khóm
tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010 33 2.15 Nơi tiêu thụ khóm tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010 34 2.16 _ Tính ổn định của thị trường trồng khóm tại huyện Gò Quao,
Trang 13DANH SACH BANG
Bang Twa bang Trang
2.1 Giới tính, tuổi của nông hộ trồng khóm thuộc huyện Gò Quao,
tỉnh Kiên Giang, 2010 18
2.2 Trình độ học vấn của nông hộ trồng khóm thuộc huyện Gò Quao,
tỉnh Kiên Giang, 2010 19
2.3 Diện tích canh tác khóm thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010 19
2.4 Đánh giá năng suất của nông hộ canh tác khóm huyện Gò Quao,
tỉnh Kiên Giang, 2010 20 2.5 Lượng phân được nông hộ sử dụng bón cho khóm tại huyện Gò Quao,
tinh Kién Giang, 2010 © - ` 25 2.6 Các hình thức phân phôi sản phâm của các nông hộ trông khóm thuộc huyện
Trang 14MO DAU
Ở Việt Nam, năng suất khóm trung bình của cả nước vào năm 2001 là 7,58 tắn/ha,
riêng khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long đạt trung bình là 10 tắn/ha Diện tích trồng
khóm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2001 khoảng 20.313 ha, tập trung nhiều nhất
ở Cần Thơ, Tiền Giang, Kiên Giang, Long An Tuy nhiên, hiện nay diện tích trồng khóm đang có xu hướng giảm, vào năm 1990 tại đồng bằng sông Cửu Long diện tích
trồng khóm là 26.485 ha Có rất nhiều nguyên nhân gây nên sự giảm sụt diện tích này
Nguyên nhân khách quan là do giá cả không phù hợp, nên người trồng khóm đốn bỏ chuyển sang trồng cây khác Nguyên nhân khác nữa là cây khóm Queen đã có biểu hiện thoái hóa giống như nhiễm bệnh héo khô đầu lá, thối nõn, thối rễ
Vào những năm 1980, cây “Khóm Cầu Đúc” (khu vực Vị Thanh và huyện Gò Quao)
nổi tiếng là có mùi vị ngon, giòn, thịt vàng, ít nước và ngọt hơn so với khóm trồng ở
vùng khác với điện tích khoảng 7.000 ha Cây khóm “Cầu Đúc” đã giúp cho người dân trở nên giàu có sau vài vụ thu hoạch Nhưng hiện nay diện tích này chỉ còn khoảng 3.000 ha, năng suất thấp (10 tan/ha) so với khu vực ASIAN như Thái Lan (24
tắn/ha), Philippines (35 tan/ha), Cambodia (10 tan/ha) (Anon, 2002) Vì vậy, đề tài: “Đánh giá hiệu quá kinh tế-xã hội mô hình canh tác khóm trên vùng đất phèn
huyện Gò Quao-Kiên Giang” được thực hiện nhằm mục tiêu:
- Đánh giá năng suất và lợi nhuận của mô hình khóm trên vùng đất phèn huyện Gò Quao-Kiên Giang
- Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất khóm
Trang 15CHUONG 1: LUQC KHAO TAI LIEU
1.1 HE THONG SU DUNG DAT DAI (MO HINH SU DUNG DAT)
Theo Lé Quang Tri (2009) hé thống sử dụng đất đai là sự kết hợp giữa đất đai và sử dụng đât đai
Đấtđai : — HỆ THÓNG SỬ | Sir dung
DUNG DAT DAI i dat dai Đầu vào Đơn vị bản :; > do dat dai Sự tác động bên ngoài Thích nghỉ | Đầura đât đai S182
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống sử dụng đất đai (Stomph et al., 1992)
Hệ thống sử dụng đất đai được phân chia ra: thành phần đất đai và thành phần sử dụng đất đai Trong đó, đất đai được phân chia ra thành những đơn vị bản đồ đất đai và
được mô tả chỉ tiết bằng những đặc tính đất đai như: sa cấu, mưa, độ dốc, và sử dụng đất đai thì được định nghĩa như là kiểu sử dụng đất đai và được mô tả bằng những tính đặc trưng Với những đặc tính của đơn vị dat đai và các đặc trưng yêu cầu cần thiết của kiểu sử dụng đất đai có thể đối chiếu với nhau để cho tính thích nghỉ của
đơn vị đất đai với từng kiểu sử dụng đất
1.2 HỆ THÓNG CANH TÁC VÀ NÔNG NGHIỆP BÈN VỮNG
1.2.1 Hệ thống canh tác
Theo Nguyễn Văn Sánh (1997) hệ thống canh tác là sự sắp xếp phối hợp duy 1 nhất và ồn định nhất trong hoạt động năng động của nông hộ với điều kiện nhất định về mặt tự nhiên, sinh học, kinh tế, xã hội phù hợp với mục tiêu mong ước và nguồn tài nguyên nông hộ Những yếu tố này tác động đến sản phẩm làm ra và phương án sản xuất Một
hệ thống canh tác là một thành viên của hệ thống lớn hơn hoặc có thể chia ra thành
những hệ thống phụ như cây trồng, vật nuôi, đất cỏ dai,
Trang 16Điều kiện tự nhiên |, „| Điều kiện kinh tế Hệ thốn g canh tac à Điêu kiện xã hội
Hình 1.2: Những yếu tố quyết định đến sự hình thành một hệ thống canh tác 1.2.2 Mục tiêu của nghiên cứu hệ thống canh tác
Bồ trí canh tác để tối ưu hóa việc sử dụng nguồn tài nguyên Nghiên cứu hệ thống canh tác là bố trí sử dụng tài nguyên theo ưu thế từng vùng sinh thái hoặc một quôc gia, việc nghiên cứu và bố trí những mô hình canh tác thích hợp nhằm tối ưu hóa việc sử dụng nguôn tài nguyên tại chỗ sao cho lâu bền và mang lại hiệu quả kinh tế cao là việc đầu tiên mà ngành nghiên cứu hệ thống canh tác đặt ra đê giải quyết
Tác động những giải pháp kỹ thuật thích hợp Trên cơ sớ từng mô hình sản xuất tại mỗi vùng, các biện pháp cần tác động vào hệ thống canh tác sao cho phù hợp với điều kiện sản xuất tại địa phương trong bối cảnh kinh tế-xã hội và tập quán canh tác cũng như môi trường sống của nông dân Để tác động những giải pháp kỹ thuật thích hợp, nhà nghiên cứu cần biết tổng thế về hệ thống canh tác tại đó và mỗi tác động qua lại của những thành phần kỹ thuật trong cùng hệ thống
Nâng cao hiệu quả kinh tế và đảm bảo tính lâu bền Các giải pháp kỹ thuật đưa vào phải đảm bảo tăng thu nhập đồng thời có hiệu quả cao về đầu tư, tăng hiệu quả sử dụng về lao động, đồng vốn và đầu tư vật tư Ngoài ra, đều quan trọng là cần phải đảm bảo tính lâu bền là độ phì nhiêu đất đai, tiểu khí hậu và môi trướng sống tại vùng nghiên cứu
Để thỏa mãn các mục tiêu trên cần phải nghiên cứu liên ngành và các đối tượng cần giúp đỡ nông dân Điều này có nghĩa là nhiều người làm chính sách, nhà nghiên cứu, khuyến nông, quản lý xã hội, nhìn chung vê một hướng đó là nông dân (Anaman
and Knishnamra, 1994; trong Lê Thị Thanh Tâm, 2002)
1.2.3 Yêu cầu của hệ thông canh tác
Hệ thống canh tác là sự sắp xếp phối hợp: rất năng động các hoạt động của nông hộ, trong đó tận dụng các nguồn tài nguyên, yếu tố kinh tế-xã hội và tự nhiên sao cho phù
Trang 17thống canh tác tùy thuộc vào nhiều yếu tố, nó phải phù hợp với yêu cầu của hệ thống cang tác
Theo Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Thị Xuân Thu (2005) hệ thống canh tác bao gồm
những yêu câu sau:
* Yêu cầu về điều kiện tự nhiên
Yêu câu về đặc tính đất
Yêu cầu của hệ thống canh tác về đặc tính đất có thể bao gồm nhiều đặc tính khác nhau như: thành phần cơ giới, dung trọng, tỷ trọng, khả năng thoát nước, độ mặn, dinh dưỡng đất, độ pH, hàm lượng hữu cơ, độ sâu tầng phén, tang sing phén,
Yêu cầu về đặc tính khí hậu
Mỗi loại cây trồng vật nuôi chỉ có thể tồn tại và phát triển trong một điều kiện khí hậu nhất định mà những điều kiện này khó cải tạo và sữa đổi Chính vì vậy cần phải xác định thật cụ thể hệ thống canh tác có những yêu cầu gì về khí hậu như nhiệt độ, lượng
nước bốc hơi, tốc độ gió, cường độ ánh sáng,
Yêu cầu về thủy văn
Yêu cầu của hệ thống canh tác về chế độ thủy văn cần phải được xác định kỹ để có thể
bô trí hệ thông canh tác phù hợp hoặc cải tạo chê độ thủy van nham tránh thiệt hại Yêu cầu về dịch bệnh
Khi bố trí hệ thống canh tác cho một nơi nào đó thì phải đảm bảo rằng nơi đó không
có loại dịch bệnh gây hại nghiêm trọng hoặc làm thât bại hệ thông canh tác đó
* Yêu cầu về kinh tế
Kinh tế là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của hệ thống canh tác Tổng số tiền
cân thiệt đâu tư vào mô hình thường được nông dân tính toán trước khi quyet định chọn lựa mô hình đâu tư Trong hệ thông canh tác, mức độ đâu tư được tính như sau: - _ Thu nhập = tong san lượng thu hoạch (Kg) x giá bán
- Chi phí = chi phí vật tư + chỉ phí lao động + chi phí năng lượng - _ Lợi nhuận = thu nhập - chi phí
Hiệu quả đồng vốn = lợi nhuận / chỉ phí (ý nghĩa là một đồng chỉ phí bỏ ra thu được
bao nhiêu đồng lợi nhuận)
Thu nhập
Sản lượng thu hoạch: tất cả những sản phẩm thu hoạch từ hệ canh tác được kế đến cùng với các phân phụ phê phâm có giá trị của chúng
Giá mua bán: giá mua bán của một hàng hóa biến động theo không gian, thời gian và mức độ quan trọng của mặt hàng đó Giá cả mua bán được dùng đê quy đơi tồn hệ thu, chi trong quá trình sản xuât ra dạng giá trị và nhờ vào đó mà có thê so sánh hiệu quả kinh tê của các hệ thông canh tác khác nhau
Trang 18Chỉ phí lao động: phí lao động bao gồm những phí hao phí lao động diễn ra trên cánh
đồng từ khâu làm đất đến khâu thu hoạch Hao phí lao động thường không giống nhau
ở tất cá các địa phương và thay đổi tùy theo loại, theo công việc, theo giới tính và theo
tudi tac
Ngoai ra số công lao động trong gia đình có sẵn nguồn lao động hay lao động trong
van công, trong đổi công cũng nêu lên trong dự trù
Tiền công cho chi phí lao động thường thay đổi theo: tiền công nông nghiệp chuẩn, tiên công việc, tiên công mùa vụ, tiên công công việc theo mùa vụ
- Tiền công nông nghiệp chuẩn là giá tiền công có định, không thay đổi theo mùa vụ hay theo công việc giới tính Thực tê loại tiên công này ít xảy ra
- Tiền công công việc là loại tiền công thay đổi theo công việc nhưng lại Ổn định theo
mùa vụ
- Tiền công mùa vụ là loại tiền công có thê xảy ra nếu tại địa phương yêu cầu về lao động bị nghiêm ngặt do ảnh hưởng của thời vụ và mức cung lao động bị hạn chê - Tiền công công việc theo mùa vụ là loại tiền công phổ biến nhất Nó thay đổi không những theo loại công việc mà còn theo tháng trong năm và có khi theo giới tính Chỉ phí vật tư: những vật tư nông nghiệp bao gồm hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu và các hóa chât khác
Chỉ phí năng lượng: chi phí năng lượng, thiết bị người nông dân có thê sử dụng năng lượng, động lực, thiết bị từ những máy móc sẵn có hoặc thuê Chi phí sử dụng động lực, thiết bị này được tính theo giá cho thuê máy móc, thiết bị ở thời điểm đang xét Giá thuê tính theo giờ hay theo hécta
Xây dựng cơ bản
Một số hệ thống canh tác đòi hỏi phải xây dựng chuồng trại, đào ao lên líp, cặm giàn, dăng dây, Việc đầu tư này được sử dụng cho nhiêu năm Khâu hao cho từng năm
cân được tính toán Lãi suất
Thông thường nông dân có vay nợ từ hai nguồn nhà nước hoặc nông dân Nợ tín dụng từ nhà nước thường có lãi suât thâp hơn tư nhân nhưng chi phi đê mượn nợ thực ra cao hơn múc lãi suât này, bao gôm những phí dịch vụ ngoài phân lãi suat, chi phi di lại và chờ doi Chi phí chờ đợi là phần thu nhập mà nông dân mat di do lang phi công xin việc làm hoặc đo việc trễ thời vụ làm năng suất cây trồng giảm
* Yêu cầu về quy mô đầu tư
Yêu cầu mức độ đầu tư trong hệ thống canh tác cần được xác định để đánh giá tính khả thi vê nguồn vốn của nông hộ
* Yếu tố xã hội-kỹ thuật canh tác
Mỗi loại sinh vật trong hệ thống canh tác đòi hỏi điều kiện môi trường và kỹ thuật
chăm sóc khác nhau Hệ thông canh tác cân xác định rõ yêu câu kỹ thuật canh tác, kỹ
Trang 191.2.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu tác động kinh tế-xã hội và môi trường
* Tác động kinh tế-xã hội
Theo Lê Tấn Lợi (2009) kinh tế xã hội được định nghĩa như là việc liên quan hay liên
hệ đên sự kêt hợp của những yêu tô vê kinh tê và xã hội Nghiên cứu về kinh tê xã hội là nghiên cứu hoạt động và ứng xử của con người Hoạt động của con người là bộ
phận câu thành của hệ thông kinh tê xã hội Kinh tê xã hội là bộ phận không thê thiêu
được của nên nông nghiệp bên vững Nghiên cứu kinh tê xã hội là trung tâm của sự phát triên nông nghiệp và nông thôn bởi các lý do:
- _ Là phương tiện để đánh giá tiến bộ kỹ thuật
-_ Xác định những đặc trưng áp dụng kỹ thuật -_ Xác định ưu tiên cho nghiên cứu
- _ Đề xuất những chính sách cho phát triển
Trong nghiên cứu về kinh tế xã hội nông thôn, vấn đề mà các nhà nghiên cứu quan
tâm hiện nay là kinh tê nông hộ Kinh tê nông hộ là đơn vị sản xuât và tiêu dùng, chủ yêu dựa vào lao động gia đình đê khai thác đât đai và các yêu tô sản xuât khác nhăm thu về thu nhập thuân nhât Đông thời là đơn vị tự chủ, căn bản dựa vào tự tích lũy, tự dau tu dé sản xuất kinh doanh nhắm thoát khỏi cảnh nghèo đói và vươn lên giàu có, từ sự tự túc tự cập rôi lên sản xuât hàng hóa và gắn với thị trường Đặc trưng của kinh tê
nông hộ thê hiện qua các đặc điệm sau:
- Là đơn vị kinh tế cơ sở vừa, là đơn vị sản xuất và tiêu dùng, hoạt động sản xuất nông
lâm, thủy sản găn liên với điêu kiện tự nhiên, bên cạnh đó còn là các hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau
- Là đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao về sản xuất và tiêu dùng, căn bản
dựa vào sự cân băng giữa nguôn sản xuât và nhu câu tiêu dùng của gia đình
- Các điều kiện kinh tế xã hội hiện trạng trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng bởi dự án từ
trước cho tới nay * Tác động môi trường
Tác động môi trường là bất kỳ sự thay đổi nào về các điều kiện môi trường hay sự tạo
thành các điều kiện môi trường mới có lợi hay bất lợi gây ra do hoạt động hay thiết lập các hoạt động qua quá trình nghiên cứu Vì thế, để phát hiện ra các tác động của các dự án, những thay đổi về điều kiện môi trường có liên quan đến dự án cần thiết được tập trung nghiên cứu
Đối với một dự án bắt kỳ, các tác động phát sinh từ dự án phải được nghiên cứu và đánh giá tác động môi trường Việc đánh giá tác động môi trường sẽ giúp cung cấp các thông tin phản hồi để cải thiện hiệu quả của chương trình và chính sách Về bản chất, đánh giá tác động môi trường được xem là quá trình nghiên cứu nhằm dự báo các hậu quả về mặt môi trường của một dự án phát triển Trong điều kiện nước ta, đánh giá tác động môi trường yêu cầu phải bao gồm quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường của các dự án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của
Trang 20hội, an ninh quốc phòng và các công trình khác, đề suất các giải pháp thích hợp về bảo
vệ môi trường
1.2.5 Nông nghiệp bên vững
Theo Châu Minh Khôi (2009) nông nghiệp là một trong những hoạt động kinh tế quan trọng được đề cập đến trong các chương trình hành động vì phát triển bền vững Một nền nông nghiệp bền vững được đề xuất bao gồm các thuộc tính:
- Đảm bảo sản xuất nông sản đáp ứng được các nhu cầu xã hội
- Góp phần bảo vệ tài nguyên, trong đó quan tâm nhiều nhất là tài nguyên đất và nước
- Hỗ trợ giải quyết các vấn đề xã hội
- Mang tính cạnh tranh thương mại và bảo vệ môi trường
Nông nghiệp bền vững được xem là hệ thống được thiết kế để chọn môi trường bền vững nhằm xây dựng hệ sinh thái ồn định, có tiềm lực kinh tế, có khả năng thỏa mãn nhu cầu của con người mà không bóc lột đất đai, không làm ô nhiễm môi trường Mục tiêu đầu tiên của phát triển bền vững là phải đảm bảo đạt được đều đặn và nhu cầu thỏa mãn liên tục của con người trong thế hệ hiện tại và trong mai sau Hiện nay, nông nghiệp bền vững đang là mỗi quan tâm của nhiều quốc gia, nhất là các quốc gia có nền nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Trong đó các vấn đề được quan tâm trước tiên là sự gia tăng nhu cầu lương thực đã tạo ra sức ép lớn trong sản xuất nông nghiệp bền vững dẫn đến xu hướng thâm canh, tăng vụ làm kiệt quệ đất đai và sử dụng nông dược gia tăng Đây là những khía cạnh mấu chốt được quan tâm hàng đầu trong nghiên cứu vê nông nghiệp bền vững
1.2.6 Các tác nhân ánh hưởng đến khả năng phát triển nông nghiệp bên vững
- Biến động của thị trường tiêu thụ và hoạt động của hệ thống tiêu thụ, mạng lưới đầu tư
- Quy mô và quan hệ sản xuất nông nghiệp - Tác động của các quy hoạch nông nghiệp
- Các nguồn lực đầu vào: quy mô, độ phì của đất, khả năng nguồn vốn của người sản
xuât, trình độ nguôn nhân lực, khả năng tô chức sản xuât dưới nhiêu hình thức và ứng
dụng khoa học công nghệ
- Các tác động của thông tin và chính sách
- Tác động của tài nguyên môi trường đến hiệu quả và tính ôn định của sản xuất (Châu Minh Khôi, 2009)
1.3 ĐẤT PHÈN
1.3.1 Diện tích và phân bố
Theo Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm (2005) đất phèn ở Việt Nam có khoảng 2 triệu ha,
Trang 211.3.2 Diéu kién va quá trình hình thành
Theo Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm (2005) đất phèn thường được hình thành và phát triển ở những vùng địa mạo đầm lầy, rừng ngập mặn, cửa sông có địa hình trũng, khó thoát nước Do sản phẩm bồi tụ phù sa kết hợp với vật liệu sinh phèn (xác sinh vật chứa nhiều lưu huỳnh) và muối phèn
Về vị trí so với đất mặn, nhìn chung đất phèn nằm sâu vào đất liền hơn Ở Đồng Bằng
Sông Cửu Long đất phèn có sự xen kẽ rất phức tạp với đất mặn và đất phù sa Trong đất xảy ra các quá trình mặn hóa, chua hóa, giây và sét hóa làm cho đất có thành phần cơ giới nặng Trong đất phèn hai quá trình mặn hóa và chua hóa diễn ra rất mạnh và chúng quyết định các đặc tính của đất phèn
* Quá trình mặn hóa: hình thành do trong đất có chứa một số lượng muối tan nhất định như muối NaCl, Na;SO¿ Các mudi nay có nguồn gốc từ nước biến, trải qua thời gian lượng muối NaCl đã giảm nhờ tính hòa tan cao, còn lại muối Na;SO4 được tích lại ở đất phèn Trong đất đo ionCT dễ bị rửa trôi trong khi ion SO,” lại thường xuyên bổ sung, tích lũy bởi quá trình 1 phen hóa trong quá trình phân hủy các xác hữu cơ (sú, vẹt, đước) do đó tỷ lệ Cl /§O¿7 < 1 Hàm lượng CT và SO¿Ÿ có chiều hướng tăng dần theo chiều sâu phẫu diện
* Quá trình chua hóa: có nhiều ý kiến khác nhau về nguyên nhân làm cho đất bị chua và có chứa muối phèn Theo Amio (Thụy Điển) thi do mẫu chất chứa nhiều secqui oxyt, còn Morman thì cho rằng do lưu huỳnh có nguồn gốc từ biển Hoàng Kế Mậu (Trung Quốc) chứng minh rằng trong đất chứa nhiêu tàn tích sú vẹt đã biến đối làm cho đất tích lũy nhiều sunphat và hóa chua Thực tế nghiên cứu của các học giả Việt Nam đi đến kết luận sơ bộ về nguyên nhân làm cho đất chua là do lưu huỳnh có nguồn gốc từ nước bién tích lũy lại theo hai con đường
- Con đường thứ nhất là do những phản ứng hóa học thuần túy như kiểu các muối sunphat ít tan khi nồng độ tăng lên kết tủa lại sinh ra nhiều SO,7 làm đất hóa chua - Con đường thứ hai qua tích lũy sinh học từ xác các thực vật rừng ngập mặn (phố
biên là các cây sú, vẹt, đước, )
1.3.3 Phân loại đất phèn
* Đất phèn tiềm tàng
Có khoảng 600 ha tập trung chủ yếu ở ven biển đồng bằng Nam Bộ Đất được hình thành do sự có mặt của tầng sinh phèn (Sunfidic horizon), đây cũng chính là tầng vật liệu chứa phèn (sunfuric materials), gồm tầng sét và tầng hữu cơ ngập nước, thường ở trạng thái yêm khí có chứa SO; trên 1,7% (tương đương với 0,75% 8) Đất phèn tiềm tàng hiện đang được khai thác trồng lúa, nuôi tôm, ở những rừng ngập mặn sú, vẹt, đước hiện đang được bảo vệ dé bảo tồn những đàn chim quí hiếm, chóng xoái mòn
* Đất phèn hoạt động,
Trang 22chính là tang chi thi của đất phèn hoạt động, pH của đất thường dưới 3,5 Đất này thường được sử dụng trông lúa (Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm, 2005)
1.3.4 Ảnh hưởng của đất phèn đến cây trong
Thực vật tự nhiên trên vùng đất phèn chủ yếu là những cây ưa nước có muối như ôrô,
co nan, co lac, co ga nước Diện tích đang canh tác chủ yếu là trồng lúa, cói, khóm, mía và một số loại hoa màu khác Trong đất phèn hàm lượng nhôm rất nhiều, nó có thể làm cho cây trồng bị ngộ độc, làm ảnh hưởng đến năng suất, độ phì của đất 1.3.5 Hướng sử dụng và biện pháp cải tạo đất phèn
Diện tích đất phèn bỏ hoang ở nước ta hiện nay còn khá lớn Những diện tích đất phèn đã được khai thác vào sản xuất chủ yếu là trồng lúa hai vụ (Đông xuân và Hè thu) năng xuất cây trồng phụ thuộc rất nhiều vào lượng mưa hang năm.Với hệ thống thủy lợi ngày càng được nâng cao và sự thay thế giống có khả năng chống chịu phèn có thé đạt năng suất bình quân 6-7 tắn/ha/năm Ngoài ra cũng có thể sử dụng đất phèn cho canh tác khóm, mía nhằm tăng thêm lợi nhuận cho người dân Theo Ngô Thị Đào,
Vũ Hữu Yêm (2005) đất phèn là loại đất cần phải cải tạo khi sử dụng, để cải tạo đất
phèn chúng ta thường áp dụng các biện pháp sau: * Biện pháp thủy lợi
Để có thể sản xuất trên vùng đất phèn mới khai hoang phải tiến hành tháo rửa chua mặn do đó biện pháp thủy lợi phải đặt lên hang đầu Muốn tháo rửa mặn người ta thường tiến hành lên líp hoặc xây dựng hệ thống kênh tưới và kênh tiêu song song Một sô nơi có kinh nghiệm khoan các giếng sâu, , thường xuyên bơm nước lên ruộng rồi tiêu xuống mương tiêu, hạ thấp mực nước ngầm mặn (mỗi giếng đảm nhiệm diện tích cho khoảng 100 ha)
* Biện pháp bón vôi cho đất
Bón vôi có tác dụng rất tốt cho việc khử chua và hạn chế tác hại của nhôm di động trong đất Lượng vôi phải dùng rất nhiều và hiệu quả của chu kỳ bón vôi lại rất ngăn (một, hai vụ thì chua trở lại) Do đó theo các kết quả nghiên cứu thì nên bón hàng năm, mỗi năm chỉ bón một lượng vừa phải (khoảng 1/3-1/4 mức độ chua thủy phân) là
kinh tế nhất
* Biện pháp phân bón
Bón phân cân đối giữa N, P, K và hợp lý cho cây trồng Trong các loại phân bón N, P, K cần lưu ý tới phân lân (P) bón ở đất phèn cho hiệu quả sử dụng rất cao, vì lân cũng là yếu tố dinh dưỡng hạn chế rõ nhất đối với cây trồng trên loại đất này, đối với đất phèn nên dùng tecmophosphat tôt hơn so với supe phosphat đê tăng thêm tính kiêm giảm độ chua và hạn chê thêm khả năng tích lũy SO, trong đât hoặc có thê sử dụng trực tiêp bột apatit hay bột phosphorit bón cho đất với liêu lượng cao
*Biện pháp canh tác
Trang 23Đối với cây trồng phải lựa chọn những loại cây có tinh chống chịu phèn (hoặc chua mặn), ở những nơi địa hình thấp trũng ngập nước có thể trồng cói một số năm cho giảm lượng muối phèn trước khi trồng lúa Những nơi đất có địa hình Cao có thế trồng
dứa, mía hoặc một sô loại cây ăn quả có khả năng tồn tại và phát triển được trên đất
phèn
Trong thực tế việc tháo chua rữa mặn ở đây gặp rất nhiều khó khăn bởi những vùng đất phèn cùng là những vùng rất thiểu nước ngọt nên việc đảm bảo nước cũng chỉ giải quyết được ở một số vùng cò điều kiện thuận lợi về nguồn nước ngọt
1.4 KINH TE-XA HOI 1.4.1 Kinh té
Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người, các mối quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuât xã hội Nói đên kinh tê suy cho cùng
là nói đên vân đê sở hữu và lợi ích (http://www.vnecon.com)
Kinh tế là sự nghiên cứu việc sử dụng các tài nguyên như thé nao đề thỏa mãn như cầu
và ước muốn của con người Những nghiên cứu đó quan tâm tới người sản xuất và
người tiêu dùng ở cả hai mức độ cá nhân cũng như tổng thể (www.ktpt.edu.vn) Kinh tế là một môn khoa học nghiên cứu việc sử dụng các tài nguyên có hạn nhằm thỏa mãn những nhu câu vô hạn của con người (http://my.opera.com)
1.4.2 Xã hội
Xã hội là một tập thé hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác băng các lợi ích, môi quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thê chê và có cùng văn hóa
Nói đến xã hội là có thể nói đến một nhóm người tạo dựng một hệ thống xã hội một
phân khép kín (hoặc một phân mở rộng), trong đó những người trong một nhóm hầu hệt tương tác với những người khác thuộc cùng nhóm đó Một cách trừu tượng hơn, một xã hội được coi là một mạng lưới của những môi quan hệ của các thực thê Một xã hội thỉnh thoảng cũng được coi là một cộng đồng với các cá nhân trong cộng đông
đó phụ thuộc lẫn nhau (http://vi.wikIpedia.org)
1.5 HIỆU QUÁ KINH TÉ-XÃ HỘI
Hiệu quả là khái niệm chung để chỉ các kết quả hoạt động của các sự vật hiện tượng bao gôm hiệu quả về kinh tế, xã hội, đời sống, phát triển nhận thức
Hiệu quả kinh tế là những kết quả về mặt kinh tế của một hoạt động nào đó của một
sự vật hiện tượng
Do yêu cầu của sự phát triển bền vững trong nền kinh tế quốc dan Các doanh nghiệp
ngoài việc hoạt động kinh doanh phải đạt hiệu quả nhăm tôn tại và phát triên còn phải đạt được hiệu quả về mặt kinh tê xã hội Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tê -
xã hội bao gôm các chỉ tiêu sau: Tăng thu ngân sách
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có nhiệm vụ
Trang 24lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Nhà nước sẽ sử dụng những khoản thu này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân
Tao thêm công ăn, việc làm cho người lao động
Nước ta là một trong các nước đang phát triển, tình trạng về kỹ thuật sản xuất còn kém và nạn thất nghiệp còn phỏ biến Để tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động và nhanh chóng thoát khỏi nghèo đói lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động
Nâng cao đời sống người lao động
Ngồi việc tạo cơng ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh nghiệp làm ăn phải có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sông của người lao động Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được thê hiện qua chỉ tiêu như gia tăng thu nhập bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội, mức tăng trưởng phúc lợi xã hội
Tái phân phối lợi tức xã hội
Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng, các lãnh thổ trong một nước yêu câu phải có sự phân phối lợi tức xã hội nhằm giảm sự chênh lệch về mặt
kinh tế giữa các vùng Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh tế
xã hội còn thể hiện qua các chỉ tiêu: bảo vệ nguồn lợi môi trường, hạn chế gây ô nhiễm môi trường, chuyển dịch co cau kinh tế (http://my.opera.com)
1.6 CAC YEU CAU CUA CAY KHOM
1.6.1 Yêu cầu về đất
Theo Nguyễn Báo Vệ và Lê Thanh Phong (2004):
* Đặc tính lý học
Khóm có bộ rễ ăn cạn và mỏng mảnh nên phát triển đễ dàng trong điều kiện đất tơi xốp, thoáng (thịt pha cát), hạt đất tròn Đất trồng khóm cần có tầng canh tác đày trên
0,4m, đất phải tơi xốp, thoáng, thoát nước tốt Các loại đất trồng khóm như: đó
Bazan, đất đỏ vàng, đất xám ở miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, đất cát ở duyên hải Trung Bộ, đất phù sa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đều trồng khóm được Ngoài ra các loại đất phèn, dat than bùn cũng có thê trồng khóm được Rễ khóm chịu ngập kém, do đó chủ động được nước trong canh tác là vấn đề quan trọng Nếu đất khơng thốt nước tốt, cây dễ bị thối rễ do nắm ký sinh trong đất Do đó việc trồng khóm thường hạn chế trong những vùng có mưa nhiều, đất chặt Nếu trồng trong những vùng có lượng mưa thấp thì ty! lệ sét trong đất cao sẽ có lợi để giữ nước tốt Tốt nhất là nên làm đất kỹ trước khi trồng và có hệ thống mương tiêu nước thừa Mặt khác,
mực nước ngầm gần mặt đất, kết cấu đất xấu sẽ làm hạn chế phạm vi hoạt động của
bộ rễ
* Đặc tính hóa học
Trang 25chặt chẽ hơn Nói chung là cây khóm không thích đất nhiều vôi, đất mặn, đất nhiều Mn Độ pH thích hợp thay đổi tùy giống, đôi với nhóm Queen là từ 4,5-5,5, Smooth Cayenne 14 5-6 (c6 thé trồng ở pH=7,5 nhưng phải bon thém Fe), Red Spanish trồng ở pH= là thích hợp
1.6.2 Yêu cầu địa hình
Địa hình từ trung bình đến cao, không chịu ngập nước 1.6.3 VỀ nguồn nước
Doi hoi nguồn nước phải ngọt, không bị nhiễm mặn
1.6.4 Về khí hậu
Nhiệt độ
Cây khóm sinh trưởng tốt trong phạm vi nhiệt độ 25-35°C Trong giai doan qua phat triên, nêu thời tiêt lạnh, âm và cường độ ánh sáng yêu kéo dài thì quả thường nhỏ,
phâm chât kém, ngược lại nhiệt độ lớn hơn 40°C thi than, 14, qua thuong bi hién tuong
chay nang
Ánh sáng
Cây thích ánh sáng tán xạ hơn là ánh sáng trực xạ Vùng cao có nhiệt độ và cường độ ánh sáng giảm nên chu kỳ của cây kéo đài Tuy nhiên ánh sáng trực xạ vào mùa hè dê gây ra hiện tượng cháy năng trên quả Cây khóm có khuynh hướng ra hoa tự nhiên vào thời kỳ ngày ngăn
Lượng mưa
Cây khóm yêu cầu lượng mưa trung bình khoảng 1500 mm/năm và phân bố đều trong các tháng, mùa năng kéo dài cân phải có biện pháp giữ âm cho cây
Trên đất thấp (Đồng bằng sông Cửu Long): điều chỉnh sao cho mực nước trong mương thấp hơn tối thiểu là 40 em so với mặt đất trồng để rễ cây không bị úng Trên đất cao: phải bố trí hệ thống nước tưới bổ sung cho cây vào mùa nang dé dam bảo tương đương với lượng mưa 1500 mm/năm và thoát thủy tôt vào mùa mưa
1.7 DAC DIEM VUNG NGHIEN CỨU
1.7.1 Vi tri dia ly
Huyện Gò Quao nằm trong vùng Tây sông Hậu thuộc tỉnh Kiên Giang, cách thành phố Gạch Giá 45 Km về phía Đông Nam, cách thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang 25 Km vệ phía Tây, có tọa độ địa lý từ 9736'-9°45' vĩ độ Bắc và từ 105”14'-105”32” kinh độ
Đông có diện tích 439,47 km’ Dia giới hành chính: Bắc giáp huyện Châu Thành và
huyện Giồng Riêng; Tây Bắc giáp sông Cái Lớn, ngăn cách với huyện An Biên; Tây Nam giáp huyện Vĩnh Thuận; Nam giáp tỉnh Bạc Liêu; Đông giáp tỉnh Hậu Giang
Về hành chính, huyện bao gồm thị tran Gò Quao và 10 xã là: Thới Quản, Thuỷ Liễu, Định Hoà, Định An, Vĩnh Hoà Hưng Băc, Vĩnh Hoà Hưng Nam, Vĩnh Phước A, Vĩnh
Phước B, Vĩnh Thăng, Vĩnh Tuy
Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 439,47 Km’, dan số năm 2005 có 145.054 người,
Trang 26Huyện có quốc lộ 61 nối liền thanh phé Can Tho-tinh Hau Giang-tinh Kién Giang voi
chiêu dài 22,5 Km”; tuyến đê bao Ô Môn-Xà No; đường thủy phía Nam từ thành phố
Hồ Chí Minh đi tỉnh Cà Mau; sông Cái Lớn nói liền đường thủy phía Nam ra cảng cá Tắc Cậu và đồ ra biển Tây Nam; đường Hồ Chí Minh nói liền quốc lộ 61 về Cà Mau,
Năm Căn (http://www.hca.org.vn) 1.7.2 Khí hậu
Huyện Gò Quao có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 27°C-28°C, biên độ nhiệt hàng năm 3°C, tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 04, 05, 06
(29°C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12, 01, 02 (25,6°C) Khí hậu
chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng II đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 Trong mùa khô, số giờ năng trung bình mỗi ngày là 7-8 giờ/ngày Vào mùa mưa, số giờ năng trung bình 4-6 giờ/ngày, âm độ trung bình 83% Hướng gió chủ yếu là hướng Đông Bắc (từ tháng 12 đến tháng 4) và hướng Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 11) mang theo nhiều hơi nước và gây mưa
Trên địa bàn huyện ít xảy ra thiên tai, không có bão đồ bộ trực tiếp, không có hiện
tượng sương muối xảy ra Ánh sáng và nhiệt lượng dồi dao (Tổng lượng nhiệt hàng
năm cao 9.928 - 10.074°C) rất thuận lợi cho cây trồng vật nuôi sinh trưởng
(http://cema.gov.vn)
1.7.3 Thity Van
Huyện có mạng lưới sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào được cung cấp chủ yếu từ nguồn nước ngọt của nhánh sông Hậu và nguồn nước mặn của vịnh Thái Lan, vì vậy vào mùa mưa phần lớn nguồn nước bị nhiễm phèn mặn Ngoài ra, huyện còn có lượng mưa đáng kế, tổng lượng mưa trung bình năm là 1900-2300 mm (http://www.hca.org.vn)
1.7.4 Dia hinh, dia mao
Địa hình huyện tương đối bằng phẳng có hướng thấp dan từ phía Đông Bắc (độ cao
trung bình từ 0,8 - 1,2m) xuống Tây Nam (độ cao trung bình từ 0,3-0,4 m) Cao độ lớn
nhất đạt 0,8 m thuộc vùng Cù Lao xã Vĩnh Phước A và thấp nhất 0,1 m ở xã Thới
Quản, Thúy Liễu Mạng lưới sông ngòi, kênh gạch phân bố dày, rất thuận lợi phát triển cả giao thông thủy và bộ (http://cema.gov.vn)
1.7.5 Nhân lực
Theo thống kê năm 2005, diện tích huyện Gò Quao là 439,47 Km”, dân số 145.054
người, mật độ dân số 330 người/km” Ngoài người Kinh (chiếm 67,49%) trong huyện còn có số đông người dân tộc Khơmer cư trú chiếm 30,61% dân số toàn huyện Sản
xuất chủ yếu là nông nghiệp Bình quân thu nhập đầu người (GDP) năm 2001 chiếm
gần 1,9% GDP toàn tỉnh (http://cema.gov.vn)
1.7.6 Đặc điểm kinh tế xã hội
Theo thống kê năm 2005, Gò Quao là huyện vùng sâu của tỉnh Kiên Giang, có nhiều
dân tộc cùng cư trú: Kinh (67,49%), Khơmer (30,61%), Hoa (1,9%) Huyện Gò Quao
Trang 27Theo thống kê năm 2008 dân số thành thị chiếm 21,88% và dân số nông thôn chiếm 78,12% Lao động trong độ tuôi có hơn 934.000 người chiếm 58,31% dân số, trong đó
có khoảng 80% đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân (có 4,7% lực lượng lao động là công nhân viên chức) Lao động kỹ thuật còn rất thấp (Tổng điều tra dân số năm 1999 mới có 4,3% trong tông số lao động)
Theo cục thống kê năm 2008, tốc độ tăng bình quân trên 10%, cơ cấu từng lĩnh vực
kinh tế chuyển dịch đúng hướng, các chỉ tiêu chủ yếu co ban đạt và vượt kê hoạch, tỷ
trọng Nông-Lâm-Ngư nghiệp giảm từ 62,47% (năm 2000) xuống 55%(năm 2008), Công nghiệp-Xây dựng tăng từ 10,27% (năm 2000) lên 14%(năm 2008), Thương mại- Dịch vụ tăng từ 27,26% (năm 2000) lên 31% (năm 2008) (http://www.hca.org.vn) 1.7.7 Thực trạng và tiềm năng phát triển cây Khóm ở Gò Quao
“Khóm Cầu Đúc” (khu vực VỊ Thanh và huyện Gò Quao) nỗi tiếng có mùi vị ngon,
giòn, thịt vàng, ít nước và ngọt hơn so với khóm trồng ở vùng khác Cây khóm đã
được xác định là cây chủ lực để phát triển kinh tế của xã Vĩnh Phước A, huyện Gò
Quao Người dân nơi đây gọi khóm là cây xóa đói, giảm nghèo thậm chí là loại cây trồng làm giàu cho nhiều hộ dân trong xã Nhưng vài năm trở lại đây, tình hình sâu bệnh, giá cả, đầu ra không ổn định đã làm cho nhiều người dân lo lắng Theo báo cáo tống kết nhiệm vụ năm 2009-phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2010 của phòng nông nghiệp-PTNT, diện tích trồng khóm tại Gò Quao 3.176 ha, đạt 95,98% kế
hoạch, năng suất đạt 12 tắn/ha, sản lượng 31.428 tấn Diện tích trồng khóm ở Gò
Quao đang có xu hướng giảm, năm 2007 diện tích trồng khóm là 3.307 ha (Báo cáo tong kết nhiệm vụ năm 2007-phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2008 của phòng
nông nghiệp-PTNT) Trước tình hình đó, Đảng bộ huyện tập trung chỉ đạo chuyên đổi
cây trồng vật nuôi theo hướng luân canh như: khóm-tôm, khóm-cá, lúa-cá, lúa-tôm, Huyện cũng điều chỉnh, bố trí lại qui hoạch phát triển kinh tế cho phù hợp từng vùng, nhưng vần giữ nguyên diện tích cây khóm Và quan trọng là phải tuyên truyền vận động nhân dân phá những cây khóm già cỗi đã trồng lâu năm dé trồng mới loại giống kháng sâu bệnh, cho năng suất cao Hiện tại công ty DOVECO đầu tư sản xuất tại
Kiên Giang sẽ là cơ hội tốt để nông dân tiêu thụ khóm với giá cao và có lợi nhuận
Trang 28CHUONG 2: PHUONG TIEN VA PHUONG PHAP 2.1 PHUONG TIEN
2.1.1 Địa điển và thời gian nghiên cứu
- Dia diém nghiên cứu: tại huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang và Bộ môn Tài Nguyên
Dat Dai
- Thời gian thực hiện đề tài: từ ngày 20/06/2010-20/11/2010 tại Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên và Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng
2.1.2 Thiết bị và phân mém hỗ trợ
- Thiết bị: máy vi tính, máy In, phiếu điều tra và các dụng cụ văn phòng phẩm khác - Phần mềm hỗ trợ: phần mềm Microsoft Word 2003, Microsoft Excel 2003
2.2 PHUONG PHAP
2.2.1 Nội dung thực hiện
Thu thập số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường của vùng
nghiên cứu (Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Gò Quao)
Thu thập các số liệu về tình hình hiệu quả thực tế của mô hình khóm (thông qua
phỏng vân trực tiệp các nông hộ)
Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để phân tích các chỉ tiêu Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình khóm và đề ra giải pháp 2.2.2 Phương pháp thực hiện
Bước 1: thu thập số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường của
vùng nghiên cứu và đặc điểm của cây khóm từ sách, báo chi, va qua internet Dé tir do
định hướng điều tra
Bước 2: điều tra nông hộ thu thập số liệu, tiến hành phỏng vấn: - _ Môi trường, điều kiện sản xuất
Trang 29Bước 4: Phân tích, nhận xét, đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, những khó khăn mà vùng gặp phải khi canh tác mô hình khóm từ những sô liệu đã xử lý và đê ra giải pháp
Trang 30CHUONG 3: KET QUA VA THAO LUAN
3.1 DIEU KIEN VE KINH TE-XA HOI CUA VUNG TRONG KHOM GO
QUAO-KIEN GIANG
3.1.1 Giới tính và tuổi * Về giới tính
Qua kết quả điều tra các nông hộ trồng khóm ở huyện Gò cho thấy, đa số người dân lao động chính trong canh tác khóm chủ yêu là nam chiêm 67,21%, còn lại là nữ chiếm 32,79% Điều này rất thích hợp cho canh tác ngoài đồng Hầu hết những nông hộ là nữ khi hỏi về kỹ thuật canh tác, bón phân, chăm sóc và các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh thì họ đều không biết hoặc biết rất ít
* Về tuổi
Qua kết quả điều tra (điều tra từ các nông hộ trồng khóm) được trình bày o Bang 2.1 cho thấy nông: hộ trồng khóm có độ tuôi từ 25-55 tuổi chiếm 70,18% (so với toàn huyện), còn số người đang ở độ tuổi nghỉ hưu từ 56- 71 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (29,82%), điều này cho thấy người dân ở đây đang ở độ tuổi lao động là chủ yếu Đây là một yêu tô thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp nói chung cũng như trông khóm
nói riêng Tuy nhiên, ở độ tuổi thanh niên dưới 30 tuôi thì chiêm tỷ lệ thâp (8,77%) đây là độ tuôi có sức khỏe đôi dào và năng động nhưng họ lại thích tìm cơ hội việc
làm ở thành thị đề có thu nhập thường xuyên hơn so với lao động ở nông thôn
Bang 2.1: Giới tính, tuổi của nông hộ trồng khóm thuộc huyện Gò Quao, tính Kiên Giang, 2010 Các chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 41 67,21 Nữ 20 32,79 25-30 05 8,77 31-40 II 19,29 Tuổi 41-50 17 29,82 51-55 07 12,28 56-60 08 14,04 61-71 09 15,79 (Nguon: số liệu điều tra, 2010) * Về trình độ học vấn
Qua kết quả điều tra được trình bày ở Bảng 2.2 cho thấy nông hộ trong vùng có trình
độ học vấn thấp, chủ yếu là học dưới cấp I (chiếm 50,37%), học cấp II chiếm 31,58%,
Trang 31Bang 2.2: Trình độ học vấn của nông hộ trồng khóm thuộc huyện Gò Quao, tính Kiên Giang, 2010 Trình độ học vấn Số người Tỷ lệ (%) < cap I 67 50,37 Cấp II 42 31,58 Cấp II 20 15,04 Đại học 04 3,01
(Nguồn: số liệu điều tra, 2010) 3.1.2 Diện tích và năng suất
Từ Bảng 2.3 cho thấy mỗi nông hộ có diện tích trồng khóm trung bình là 1,75 ha, quy
mô sản xuất như vậy đã đạt được mức trung bình khá Hộ gia đình trồng khóm ít nhất
có diện tích là 0,25 ha và nhiều nhất là 5,2 ha Trong đó, số hộ có diện tích trồng khóm ít nhất (từ 0,25-0,5 ha) và số hộ có diện tích trồng khóm nhiều nhất (từ 4,01-5,2
ha) tương đương nhau và có tỷ lệ rất thấp, không đáng kế (3,28%), đa số nông hộ
trồng khóm với diện tích từ 0,51-4,0 ha
Nhìn chung, quy mô sản xuất khóm của người đân ở huyện Gò Quao đạt mức trung bình khá là chủ yếu (từ 0,51-4,0 ha) Tuy nhiên, diện tích trồng khóm giữa các nông
hộ có sự chênh lệch rất lớn, điều này chứng tỏ sự chênh lệch về giàu nghèo ở huyện
cũng rất cao Với diện tích sản xuất tương đối như vậy đã góp phần thúc đây quá trình thu mua sản phẩm của các nhà máy, công ty chế biến khóm thuận lợi hơn Nhưng bên cạnh đó, người dân cũng không tránh khỏi những tâm tạng lo âu vì giá khóm nguyên liệu được thu mua luôn biến động, đầu ra không ôn định
Bảng 2.3: Diện tích canh tác khóm thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010 Diện tích (ha) Số hộ Tý lệ (%) 0,25-0,5 02 3,28 0,51-1,0 23 37,70 1,01-2,0 20 32,79 2,01-4,0 14 22,95 4,01-5,2 02 3,28
(Nguon: Số liệu điều tra, 2010)
Tất cả các bước trong kỹ thuật canh tác và phòng trừ sâu bệnh ít nhiều cũng ảnh hưởng đên năng suât của cây trông
Trang 32Tắn/ha Fan a 14,39 14 =——— a - - i 12,75 12 ere 1 Teen —
Nam 1 Nam 2 Nam 3
Năng suất trung bình
Hình 2.1: Năng suất khóm thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010
(Nguồn: Số liệu điểu tra, 2010)
Với năng suất đạt được như vậy, 12,07% nông hộ cho là đạt năng suất tốt, 20,69% cho là năng suất khá, 18,96% cho là năng suất trung bình khá Và phần lớn số nông hộ
Trang 333.13 Giống và nguôn gốc giống Tỷ lệ % 805 72,72 4 Y 70 2 6Ó ‡rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrrrr Y osseeeeetnneetnnneenareanee 50 7 40 sb==eesessrreserreexsrzer mmmzrrmiezermrierenrrrrmzmrmrmriererrmiiersrt 4 7 LẠ t n3 nen 0: 7 cỖ Hee - 2 ee 20 7) 9,09 2 10-455 4,55 27 Gy, 6,82
> Wa ta WJ Z7 wm WA
Queen Trai dai Cùi xanh Đpphương KhómCầu Khôngxác
Đúc định
Giống khóm đang trồng
Hình 2.2: Giống khóm được trồng thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010
(Nguồn: số liệu điều tra, 2010)
Qua kết quả điều tra được trình bày ở Hình 2.2 cho thấy nông hộ sử dụng giống khóm địa phương là chủ yêu (chiếm tỷ lệ 72,72%) Ngoài ra, nông hộ còn sử dụng một số giống khác như: Queen (chiếm tỷ lệ 4,55%), trái đài (chiếm tỷ lệ 4,55%), cùi xanh
(chiếm tỷ lệ 9,09%), khóm Cầu Đúc (chiếm tý lệ 2,27%) và một số không xác định được loại giống (chiếm tỷ lệ 6,82%)
Giống khóm giữ vai trò rất quan trọng trong ngành trồng khóm Nó quyết định đến năng suất cùn g với chất lượng của sản phẩm Do vậy, việc chọn một gống khóm tốt để trồng là một vần đề rất quan trọng “Người dân ở đây chọn giống địa phương đề trồng là vì giống này chất lượng tương đối cao, kháng bệnh tốt, chịu hạn, và đặc biệt khi sử dụng giống địa phương thì giá thành rất rẻ
Trang 343,28% 40,98 % Cây sạch bệnh Lối xóm El Vườn nhà Hình 2.3: Nguồn gốc của các giống khóm canh tác thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010 (Nguồn: số liệu điều tra, 2010) 3.1.4 Mùa vụ
Tùy theo điều kiện cụ thể từng địa phương mà thời gian xuống giống khác nhau Tuy nhiên lịch thời vụ mà nông dân trồng khóm ở huyện Gò Quao xuống giống tập trung là vào tháng 4, 5, 6 dương lịch Tùy theo từng loại con nách khóm mà nông dân sử dụng trồng thì thời gian thu hoạch cũng khác nhau Tuy nhiên thời gian dé thu hoạch khóm thường giao động từ 12 đến 14 tháng Vì việc xuống giống đồng loạt và tập trung sẽ giúp giảm được thiệt hại sâu bệnh đáng kể Tuy nhiên, cũng vì xuống giống đồng loạt và tập trung nên không tránh khỏi tình trạng bị các thương lái ép giá sau khi thu hoạch đo quá nhiều sản phẩm 3.1.5 Hình thức canh tác Tỷ lệ % Chuyên canh Xen canh Quảng canh Hình thức canh tác
Hình 2.4: Hình thức canh tác khóm thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010
Trang 35Theo kết quả điều tra thì các nông hộ ở huyện Gò Quao trồng khóm theo ba hình thức là chuyên canh, xen canh và quảng canh Theo Hình 2.4 hình thức chuyên canh chiếm
tỷ lệ rất lớn (chiếm 79,66%), hình thức xen canh chiếm 18,65% và còn một số ít canh
tác dưới hình thức quảng canh (chiếm 1,69%) Điều này cho thấy đa số người dân nơi đây canh tác theo hình thức truyền thống, chưa biết áp dụng hình thức xen canh .vào canh tác để tăng thêm thu nhập
3.1.6 Kỹ thuật canh tác
* Chuẩn bị đất
Xử lý đất là khâu quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị đất Việc xử lý đất trước khi trồng bằng thuốc Bảo vệ thực vật hay bón vôi sẽ giúp diệt cỏ dại, mầm bệnh, côn trùng, trứng và ấu trùng còn gây hại trong đất Qua kết quả điều tra được trình bày ở Hình 2.5 cho thấy tỷ lệ nông hộ không xử lý đất chiếm 96,5%, 3,5% số nông hộ còn lại chủ yếu là bón vôi Từ đó cho thấy, nông hộ ở đây chưa quan tâm nhiều đến việc xử lý đất trong canh tác khóm 3,5% Œ Không xử lý & Bon voi Hình 2.5: Phương thức xử lý đất được nông hộ áp dụng thuộc huyện Gò Quao, tinh Kiên Giang, 2010 (Nguồn: sỐ liệu điêu tra, 2010) * Đào rãnh, lên líp
Đào rãnh, lên lip sẽ giúp rễ khóm ăn sâu hơn vào đất, đồng thời cũng giúp cây khóm giảm bị nắng nóng, giảm quá trình tưới Từ đó giúp cho quá trình cây khóm | phat trién được thuận lợi hơn Ngoài ra, khi lên líp còn giúp cho quá trình vận chuyển sau thu hoạch được dễ dàng hơn Theo kết quả điều tra cho thây 100% nông hộ khi canh tác khóm đêu lên líp Điêu này rât phù hợp với kỹ thuật canh tác khóm
* Khoảng cách trồng và mật độ trồng
Khoảng cách trồng rất quan trọng trong kỹ thuật canh tác khóm Theo kết quả điều tra
tại huyện Gò Quao được trình bày ở Hình 2.6 thì có đến 62,29% số nông hộ trồng
khóm với khoảng cách hàng cách hàng là 0,5 m x 0,5 m Tỷ lệ số nông hộ trồng khóm với khoảng cách hàng cách hàng là 0,4 m x 0,4 m cũng tương đối, chiếm 14, 75% Ngoài ra, còn một sô ít số nông hộ trồng với khoảng cách 0,45 m x 0,45 m chiếm 4,92%, khoảng cách 0,6 m x 0,6 m chiếm 8,2%, khoảng cách 0,7 m x 0,7 m chiếm
3,28% và một số nông hộ còn lại trồng với khoảng cách 0,3 m x 0,3 m, 0,4 m x 0,5 m,
Trang 36thay nông hộ trồng khóm với khoảng cách chủ yếu từ 0,4 m-0,5 m, điều này phù hợp với sự phát triển của cây khóm Với khoảng cách trồng như vậy thì trung bình nông dân trồng với mật độ 2529 cây/ 1000m” Khoảng cách trồng quá thưa hay quá dày đều không tốt, với khoảng cách trồng quá thưa thì cây khóm phát triển tốt nhưng lợi nhuận mang lại rất thấp do chưa tận dụng hết nguồn tài nguyên đất vô cùng quí giá Ngược lại khoảng cách trồng quá dày thì làm cho cây khóm kém phát triển do bị chen lấn, để
dàng cho sâu bệnh gây hại tấn công và đặc biệt là một số loài gâm nhắm như chuột Tỷ lệ % 70 * 62,29 00) Yi 50 - 40 - 30 - ị 14.75 i y 8.2 mm 1,64 Y GY 164 4,92 d2 1,64 Y Y 328 164 ) 22 /2 2 ttn WA WA Wit 03x04 04x04 04x05 045x 05x05 0.5x0.6 0.6x0.6 0.7x0.7 0.7x08 0.45 Khoảng cách trồng
Hình 2.6: Khoảng cách trồng khóm thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010
(Nguồn: sỐ liệu điêu tra, 2010)
* Bón phân
- Bón lót: Trong các biện pháp làm tăng giảm năng suất cây trồng thì phan bon la yéu tố tác động mạnh mẽ nhất đối với cây trồng Đề bón phân hợp lý cần phải tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của loại cây trồng đó Cây khóm được các nông hộ sử dụng phân bón rât đơn thuân, các loại phân sử dụng cũng tương tự nhau nhưng lượng phân lại khác nhau tùy theo kinh nghiệm cũng như kinh tê của mỗi người
Qua kết quả điều tra cho thấy đa số nông hộ không sử dụng phân bón lót cho khóm Điều này cho thấy nông hộ chưa quan tâm nhiều trong việc bón lót dé tạo nền tảng cho cây khóm sinh trưởng và phát triển tốt Việc không sử dụng phân bón lót cho cây khóm cũng là một trong những yêu tố làm hạn chế năng suất của cây trồng Tùy theo
từng loại đất mà ta nên bón một lượng phân lân và phân hữu cơ nhất định trước khi
Trang 37- Bon thúc:
Qua kết quả điều tra được trình bày ở Hình 2.7 cho thấy 98,36% số nông hộ trồng
khóm đều sử dụng phân Urê đề bón thúc vào các giai đoạn phát triển khác nhau của cây khóm Bên cạnh đó, loại phân phô biến thứ hai được nông hộ sử dụng bón thúc là DAP, chiếm tỷ lệ 86,89% Ngồi ra, một số nơng hộ còn sử dụng thêm phân NPK (16- 18-8) Điều này có thé chứng tỏ tập quán của người dân nơi này sử dụng chủ yếu phân Urê và DAP trong canh tác khóm Tỷ lệ % 120 - 100 536 80 60 + 40 - 20 ~ 4,92 0= : eve LLL Uré DAP NPK (16-16-8) Cac loai phan bon Hình 2.7: Các loại phân bón được nông hộ bón thúc cho khóm thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010
(Nguồn: số liệu điều tra, 2010)
- Liều lượng phân
Bảng 2.5: Lượng phân được nông hộ sử dụng bón cho khóm tại huyện Gò Quao, tính Kiên Giang, 2010 Loại phân Cao nhất(Kg/ha) Thấp nhất(Kg/ha) Trung bình (Kg/ha) Urê 771,6 96,5 310,1 DAP 578,7 0 215,8 NPK (16-16-8) 500 0 13,5
(Nguồn: số liệu điều tra, 2010)
Về liều lượng phân bón có sự biến động khá lớn giữa các nông hộ đã điều tra (Bảng
Trang 38phan DAP bon cho khom (0 Kg/ha) Lượng phân NKP (16-16-8) mà nông hộ sử dụng trung bình là 13,5 Kg/ha, cao nhât là 500 Kg/ha và thâp nhât là 0 Kg/ha
Theo Hình 2.8 cho thấy, lượng phân đạm mà các nông hộ sử dụng cao hơn rất nhiều so VỚI mức khuyến cáo Theo khuyến cáo lượng phân nguyên chất sử dụng cho 1 ha
khóm trung binh 14 8,01 Kg N, 4,05 Kg P20s, 20,23 Kg K›O Như vậy, lượng phân Đ
mà nơng dân sử dụng cao gấp 22,9 lần so với mức khuyến cáo, và lượng phân PO; mà nông dân sử dụng cũng cao gấp 24,3 lần so với khuyến cáo Riêng phân K;O thì không được nông hộ quan tâm nhiều nên cũng có sự chênh lệch rất lớn giữa mức khuyến cáo và nông dân sử dụng, lượng phân KạO mà nông hộ sử dụng đã thấp hơn 187 lần so với mức khuyến cáo
Như vậy, nông hộ đã sử dụng lượng phân bón không cân đối so với khuyến cáo, thừa đạm, lân, thiểu kali, điều này cho thấy nông hộ quá lạm dụng phân đạm (Urê) mà
không quan tâm đến việc bón phân kali để cung cấp thêm cho đất và nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, qua kết quả điều tra còn cho thấy liều lượng phân bón
giữa các nông hộ có sự chênh lệch khá lớn, có hộ bón quá nhiều, có hộ bón quá ít hoặc chỉ sử dụng một loại phân Urê với liều lượng nhỏ bón cho cây khóm Tuy nhiên,
Trang 39- Cách bón phân: theo kết quả điều tra cho thấy 100% số nông hộ tưới phân nước cho khóm sau một tháng khi gieo trồng, và bón gốc vào những lần sau Bón phân gốc cho khóm sẽ có tác dụng kích thích sự phát triển của bộ rễ, giúp cho cây khóm phát triển tốt hơn
* Tưới nước
Qua Hình 2.9 cho thấy tỷ lệ nông hộ có và không tưới nước cho khóm có sự chênh
lệch không nhiều Cụ thể số nông hộ có tưới nước cho khóm chiếm tỷ lệ 42,37%,
trong khi đó số nông hộ không tưới nước cho khóm chiếm tý lệ cao hơn (57,63%) Lý do mà nông hộ ở đây không tưới nước cho khóm nhiều như vậy là vì hầu hết các nông hộ trồng khóm điều sẽ mương lên líp trồng khóm nên khi trời mưa có thể giữ nước lại dưới mương, nước ở dưới mương có thể cung cấp từ từ cho cây khóm (Hay còn gọi là tưới thám) Với các nông hộ tưới nước cho khóm thì chủ yếu sử dụng 3 phương pháp:
tưới thấm (chiếm 5,09%), tưới phun (chiếm 25,42%) và tưới tưới thùng chiếm 11,86% 42,37% O Co tu6i E1 Không 57,63%
Hình 2.9: Nông hộ tưới nước cho khóm tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, 2010
(Nguồn: s6 liéu diéu tra, 2010)
Trang 403.1.7 Cac tro ngai trong canh tac khom
Theo kết quả điều tra tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang năm 2010 được trình bày ở
Hình 2.10, khi các nông hộ trong khóm thì gặp một sô trở ngại trong canh tác như:
điêu kiện tự nhiên, lao động, vôn, kỹ thuật, thị trường, và một số trở ngại khác Tỷ lệ % 401 37.70 Điều kiện Laođộng Vốn Kỹ thuật tự nhiên
Các trở ngại trong canh tác khóm
Hình 2.10: Các trở ngại trong canh tác khóm tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang,
2010
(Nguồn: số liệu điểu tra, 2010)
* Về điều kiện tự nhiên: có 26,23% các nông hộ cho rằng khi canh tác khóm thì điều kiện tự nhiên là một trong những trở ngại lớn, khó cải tạo Đất canh tác xấu đã làm
cho năng suất khóm giảm đáng kế, bên cạnh đó đất canh tác lâu ngày cũng dễ làm cho cây khóm bị bệnh, có khi bị chết bụi do thối rẻ Ngoài ra còn có khí hậu và lượng nước tưới, trong vải năm gần đây vào mùa khô thời tiết nắng nóng rất giữ dội đã làm cho cây khóm không thé phat triển do thiếu nguồn nước tưới và khi trời nắng nóng nhiều cũng làm cho khóm bị đỏ, làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm
* Về lao động: có 18,03% các nông hộ trồng khóm cho rằng vấn đề lao động là một trong những khó khăn khi canh tác khóm của người dân ở vùng địa phương Khi vào
mùa vụ khóm thì tình trạng thiếu lao động diễn ra rất mạnh Việc tìm kiếm lao động