Đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ nông dân trồng mía trên địa bàn xã Cách Linh huyện Phục Hòa Tỉnh Cao Bằng (Khóa luận tốt nghiệp)

74 247 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ nông dân trồng mía trên địa bàn xã Cách Linh  huyện Phục Hòa  Tỉnh Cao Bằng (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ nông dân trồng mía trên địa bàn xã Cách Linh huyện Phục Hòa Tỉnh Cao Bằng.Đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ nông dân trồng mía trên địa bàn xã Cách Linh huyện Phục Hòa Tỉnh Cao Bằng.Đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ nông dân trồng mía trên địa bàn xã Cách Linh huyện Phục Hòa Tỉnh Cao Bằng.Đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ nông dân trồng mía trên địa bàn xã Cách Linh huyện Phục Hòa Tỉnh Cao Bằng.Đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ nông dân trồng mía trên địa bàn xã Cách Linh huyện Phục Hòa Tỉnh Cao Bằng.Đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ nông dân trồng mía trên địa bàn xã Cách Linh huyện Phục Hòa Tỉnh Cao Bằng.Đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ nông dân trồng mía trên địa bàn xã Cách Linh huyện Phục Hòa Tỉnh Cao Bằng.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÂM VĂN HÀNH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỘ NƠNG DÂN TRỒNG MÍA TRÊN ĐỊA BÀN CÁCH LINH, HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế& PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÂM VĂN HÀNH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG MÍA TRÊN ĐỊA BÀN CÁCH LINH, HUYỆN PHỤC HỊA, TỈNH CAO BẰNG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa : Chính Quy : Kinh tế nông nghiệp : K43 - KTNN : Kinh tế& PTNT Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : 2011 - 2015 : Th.S Đặng Thị Thái Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT Cảm ơn thầy giáo, cô giáo truyền cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn tân tình ThS Đặng Thị Thái giúp đỡ suốt thời gian để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xuất phát từ nguyện vọng thân giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & PTNT thực tập UBND Cách Linh để hoàn thành đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế hộ nông dân trồng mía địa bàn Cách Linh, huyện Phục Hòa, Tỉnh Cao Bằng” Tôi xin trân thành cảm ơn cán bộ, công chức UBND Cách Linh tồn thể hộ nơng dân địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành cơng việc thời gian thực tập Cuối tơi bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ suốt trình thực tập Trong suốt trình nghiên cứu lý chủ quan khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành ơn! Thái Nguyên, tháng 06, năm 2015 Sinh viên Lâm Văn Hành ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất mía giới từ năm 1990 – 2009 .16 Bảng 2.2 Top 20 quốc gia sản xuất mía đườnghàng đầu giới năm 2008 .17 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất mía đường Việt Nam từ năm 1986 – 1995 20 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất mía đường Việt Nam từ năm 1994 – 2000 .22 Bảng 2.5 Tình hình sản xuất mía đường Việt Nam từ năm 2000 – 2013 23 Bảng 4.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai Cách Linh qua năm 2012 – 2014 .32 Bảng 4.2 tình hình dân số lao động qua năm 2012 – 2014 35 Bảng 4.3: Tình hình sản xuất kinh doanh Cách Linh năm 2012 – 2104 .38 Bảng 4.4: Diện tích gieo trồng hàng năm qua năm 39 2012 – 2014 .40 Bảng 4.5: Tình hình sản xuất mía cách linh qua3 năm 2012 – 2014 41 Bảng 4.6: Một số thông tin chủ hộ 43 Bảng 4.7: Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất míatrong nhóm hộ điều tra 45 Bảng 4.8: Diện tích, suất sản lượng nhóm hộ điều tra(Tính bình qn/hộ) 46 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế sản xuất mía .47 Bảng 4.10: Phân tích ảnh hưởng trình độ văn hóa chủ hộ đến hiệu sản xuất mía 49 Bảng 4.11: Ảnh hưởng kinh tế hộ gia đình đến hiệu kinh tếsản xuất mía 50 Bảng 4.12: Phân tích ảnh hưởng mức bón phân đạm đến hiệu quảsản xuất mía 51 Bảng 4.13: Phân tích ảnh hưởng mức bón phân vi sinh đến hiệu quảsản xuất mía 52 Bảng 4.14: Phân tích ảnh hưởng mức bón phân hữu đến hiệu quảsản xuất mía 53 iii BQ DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Bình quân BSES Cục điều hành trại nghiên cứu mía đường CC Cơ cấu CN – DV Công nghiệp – dịch vụ CP Cổ phần DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GT Giá trị GTSX Giá trị sản xuất KT – XH Kinh tế hội LĐ Lao động NK Nhân NQ Nghị PTNT Phát triển nông thôn SL Sản lượng SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TB Trung bình TCN Trước cơng ngun TĐVH Trình độ văn hóa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Bố cục khóa luận PHẦN 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận hộ nông dân 2.1.1.1 Khái niệm hộ nông dân 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ nông dân 2.1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 2.1.2.1 Quan điểm hiệu kinh tế 2.1.2.2 Phân loại hiệu kinh tế 2.1.2.3 Các tiêu chuẩn tiêu đánh giá hiệu kinh tế 12 2.1.3 Cơ sở lý luận mía .12 2.2 Cơ sở thực tiễn .15 2.2.1 Tình hình sản xuất mía giới 15 2.2.2 Tình hình sản xuất mía Việt Nam 19 2.2.3 Tình hình sản xuất mía Cách Linh 24 PHẦN 3.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 25 v 3.3.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 26 3.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 27 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 3.4.1 Các tiêu phản ánh quy mơ sản xuất mía hộ điều tra .27 3.4.2 Các tiêu phản ánh kết sản xuất mía 27 3.4.3 Các tiêu phản ánh hiệu sản xuất mía 28 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện đất đai 32 4.1.3 Điều kiện kinh tế hội 34 4.1.4 Tình hình sản xuất mía Cách Linh 41 4.1.5 Những thuận lợi khó khăn q trình sản xuất phát triển mía 42 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất mía nơng hộ 43 4.2.1 Đặc điểm kinh tế hội nhóm hộ điều tra .43 4.2.2 Tình hình sản xuất mía nhóm hộ điều tra .46 4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất mía hộ .49 PHẦN 5.CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA 55 5.1 Quan điểm – Phương hướng – Mục tiêu .55 5.1.1 Quan diếm phát triển .55 5.1.2 Phương hướng phát triển 55 5.1.3 Mục tiêu phát triển .55 5.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất mía Cách Linh 56 5.3 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cách Linh miền núi thuộc huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng người dân nới sống phụ thuộc vào nông nghiệp đặc biệt mía có điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp nói chung mía nói riêng Tuy nhiên bên cạnh tồn số khó khăn cần giải để sống người dân ấm no Cây mía trồng từ lâu đời xã, nhiên đến năm 1992 mía thực quan tâm đầu tư để trở thành xóa đói giảm nghèo,tiến tới mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Hiện mía trồng với diện tích lớn nguồn thu nhập người dân địa bàn Những năm gần với việc mở rộng diện tích, thu nhập từ mía tăng lên đáng kể, nhiều hộ gia đình đạt thu nhập 100 triệu đồng vụ Tuy nhiên ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu nên giá mía có xu hướng giảm ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người dân Ngoài chất lượng mía ngun liệu thấp kỹ thuật canh tác lạc hậu, kiến thức người dân trồng mía thấp nên mía chưa thực phát huy hết tiềm kinh tế Xuất phát từ thực tế đó, đòi hỏi xem xét tình hình sản xuất mía địa phương, đánh giá xác hiệu mía sở để đưa giải pháp nhằm nâng cao kết hiệu sản xuất để giúp nơng hộ sản xuất có hiệu Vì việc nghiên cứu đề tài “ Đánh giá hiệu kinh tế hộ nông dân trồng mía địa bàn Cách Linh, huyện Phục Hòa, Tỉnh Cao Bằng” góp phần giải vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế mía hộ nơng dân qua đưa giải pháp nhằm phát triển sản xuất mía, nâng cao thu nhập đời sống cho hộ nông dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóaluận thực tiễn hiệu kinh tế hoạt động sản xuất mía - Đánh giá tình hình sản xuất mía - Đánh giá hiệu sản xuất mía - Phân tích yếu tố tác động đến suất mía - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất mía, nâng cao hiệu kinh tế 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Củng cố lý thuyết cho sinh viên - Giúp rèn luyện kỹ năng, trang bị kiến thức thực tiễn, làm quen với cơng việc, phục vụ tích cực cho q trình cơng tác sau - Xác định sở khoa học, làm sáng tỏ lý luận hiệu kinh tế sản xuất mía địa phương - Kết đề tài bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nắm bắt tình hình sản xuất vị trí mía phát triển kinh tế địa phương Đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hiệu kinh tế mía - Đưa số giải pháp cụ thể nhắm phát triển việc trồng mía địa bàn Cách Linh năm tới, góp phần nâng cao hiệu kinh tế nơng nghiệp, nơng hộ 1.4 Bố cục khóa luận Bố cục khóa luận gồm: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Cơ sở lý luận thực tiễn Phần 3: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Phần 4: Kết nghiên cứu thảo luận Phần 5: Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất mía Kết luận kiến nghị 53 đầu tư tỉ lệ thuận với hiệu sản xuất mía Trên diện tích 1hacác hộ bón từ 700 – 1000kg phân vi sinh giá phân vi sinh rẻ 2200đồng/kg phân vi sinh phát huy hết tác dụng bón đủ liều lượng cần thiết Vì nên thấy suất thấp hẳn so với nhóm hộ bón từ 1001 – 1600 kg/1ha cụ thể là: Năng suất nhóm hộ bón 100 kg 85,4 tấn/ 1ha cao nhiều so với nhóm bón 100kg 71,8 tấn/1ha Phân vi sinh có lợi trình sinh trưởng mía nhiên cần bón phân vi sinh với liều lượng kỹ thuật hợp lý để suất trồng đạt cao đơn vị diện tích 4.2.3.5 Ảnh hưởng mức bón phân hữu Phân hữu quan trọng hầu hết loại trồng đặc biệt mía Phân hữu bón cho mía phân chuồng, phân xanh, phân bã bùn hữu … Phân hữu dùng để bón lót cho mía trồng phải ủ để tăng chất lượng diệt sâu bệnh trước bón Bảng 4.14: Phân tích ảnh hƣởng mức bón phân hữu đến hiệu sản xuất mía (Tính bình quân cho 1ha) Mức bón phân hữu (kg) 5000 – 8000 8001 – 12000 Năng suất bình quân Tấn 76,7 80,6 Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 89.739 94.302 Tổng chi phí (TC) 1000đ 31.657 32.944 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 18.947 19.213 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 7.0792 75.089 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 63.861 66.922 Lợi nhuận (Pr) 1000đ 58.172 61.358 GO/IC Lần 4,74 4,91 VA/IC Lần 3,74 3,91 10 MI/IC Lần 3,37 3,48 11 MI/ngày công lao động 1000đ 886,13 585,75 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Chỉ tiêu ĐVT Bình quân 78,7 91.026 64.601 19.080 72.941 65.392 59.765 4,69 4,69 3,43 735,94 54 Qua bảng 4.15 cho thấy: Bón phân phương pháp chủ yếu làm tăng suất cho trồng Nếu đầu tư lượng phân bón hợp lý giai đoạn làm cho sinh trưởng phát triển tốt phân bón có tác dụng bảo vệ đất Phân hữu phân bón cần thiết cho trồng, phân hữu khơng có khả cải tạo, tăng độ phì nhiêu cho đất mà tăng hiệu loại phân bón khác Vì phân hữu có ảnh hưởng trực tiếp đến suất mía.Cụ thể: Nhóm nơng hộ bón từ 5000 – 8000 kg/1hachỉ đạt suất 76,7 tấn/1ha Còn nhóm hộ bón từ 8001 – 12000kg/1ha cho suất đạt 80,6 tấn/1ha 55 PHẦN CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA 5.1 Quan điểm – Phƣơng hƣớng – Mục tiêu 5.1.1 Quan diếm phát triển Thắt chặt quan hệ tương hỗ nhà: Nhà nước – Nhà doanh nghiệp – Nhà khoa học – Nhà nông giải pháp quan trọng giúp cho mía Cách Linh có phát triển ổn định Trên hết, bà trồng mía phải bước định hướng cho phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa mía đem lại hiệu kinh tế thiết thực Phát triển nghề trồng mía sản xuất hàng hóa, chất lượng cao, bền vững, chủ động giải vấn đề đời sống đáp ứng nhu cầu nông dân 5.1.2 Phương hướng phát triển Phát triển mía theo hướng đồng kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch nhằm nâng cao suất, chất lượng Tiếp tục mở rộng diện tích canh tác, chuyển đổi cấu trồng hợp lý tiến tới phát triển mía bền vững mang lại hiệu kinh tế cho người dân 5.1.3 Mục tiêu phát triển Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, tập trung theo chiều sâu, lấy suất, sản lượng chất lượng mục tiêu để phát triển Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung Tăng cường cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng suất, chất lượng trồng, vật nuôi, tăng giá trị sản xuất nông nghiệp đơn vị diện tích Tăng cường cơng tác đạo trồng mía nguyên liệu 56 5.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất mía Cách Linh Cách Linh trọng điểm trồng mía nguyên liệu vùng Theo chủ chương sách huyện Phục Hòa việc phát triển vùng nguyên liệu mía đến năm 2020 tăng diện tích trồng mía tồn lên 300ha Trong năm qua việc sản xuất tiêu thụ mía đạt kết khả quan Sản xuất mía đem lại hiệu kinh tế đem lại thu nhập lớn cho người dân trồng mía Tuy nhiên để nâng cao hiệu sản xuất mía tồn cần có giải pháp thiết thực nhằm khắc phục khó khăn phát huy tối đa tiềm kinh tế toàn cụ thể là: - Giải khâu giống: Hiện giống địa bàn giống trồng lâu năn địa phương, nguồn gen bị thối hóa, chất lượng chưa cao bị lẫn lộn cần thực cải tạo giống tìm giống mía phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, có suất ổn định đặc biệt khả chống chịu tốt để đối phó với thời tiết ngày khó lường - Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học công nghệ: Hầu hết người dân trồng mía địa bàn tập huấn kỹ thuật trồng mía kỹ thuật sử dụng máy cày khâu làm đất trồng mía nhiên đại phận người dân chưa nắm thực khơng kỹ thuật cần tăng cường lớp tập huấn khuyến cáo người dân nên làm kỹ thuật để suất đạt hiệu cao Đặc biệt nên xây dựng mơ hình trình diễn để người dân tham quan, học hỏi - Xây dựng nhóm hộ trồng mía: Xây dựng nhóm hộ trồng mía sở hộ thực vần công, đổi công khâu trồng thu hoạch mía nhằm tối đa hóa lượng vốn để nhóm hộ có đủ vốn để đầu tư máy móc khâu trồng, chăm sóc thu hoạch mía 57 - Phát huy lợi điều kiện tự nhiên hội tồn xã: Cách Linh có điều kiện thuận lợi gần với thị trường tiêu thụ mía, có lịch sử trồng mía lâu đời Có đặc tình, thành phần dinh dưỡng đất đai điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển mía Chính cần mở rộng diện tích năm tới đồng thời không ngừng thâm canh, cải tạo đất đai để nâng cao suất, sản lượng chất lượng mía nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân - Điều kiện sở hạ tầng: Điều kiện sở hạ tầng điều kiện tiên phát triển kinh tế tất ngành nông nghiệp + Cần xây dựng hồ chứa nước hệ thống thủy lợi nội đồng để tưới nước cho cánh đồng mía vào mùa khơ + Xây dựng cải tạo đường liên xóm, liên để thuận lợi cho việc vận chuyển mía đến nhà máy + Kiên cố hóa tuyến đường liên thơn đường nội đồng tạo điều kiện thuận lợi để đưa máy móc vào sản xuất nơng nghiệp 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Cây mía trở thành trồng cơng tác xóa đói, giảm nghèo nâng cao thu nhập hộ nông dân Cách Linh Diện tích, suất mía năm gần có xu hướng tăng Năm 2012 – 2014 diện tích mía tăng bình qn 4,56%/năm, với suất mía tăng 14,95%/năm Thu nhập hộ từ hoạt động trồng mía định giống, phân bón, quy mơ diện tích, kỹ thuật khả đầu tư chăm sóc hộ Điều thể qua kết nghiên cứu phân tích hiệu kinh tế hộ trồng mía, từ rút kết luận sau: - Bình qn hộ hộ có 6230m2 đất trồng mía - Diện tích đất trồng mía chưa có hệ thống tưới tiêu, chủ yếu đất đồi nên ảnh hưởng lớn đến hiệu quả, kết sản xuất mía - Trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật người dân thấp, sản xuất chủ yếu nhờ vào kinh nghiệm dẫn đến hiệu sản xuất chưa cao - Cây mía có chi phí sản xuất lớn lại cho thu nhập cao ổn định Chiếm tỉ lệ lớn thu nhập hộ trồng mía Tuy nhiên sản xuất mía gặp nhiều khó khăn định, đặc biệt vấn đề sở hạ tầng nông thôn phục vụ cho vận chuyển mía hệ thống thủy lợi Để giải vấn đề cần có chung sức cấp ủy, quyền địa phương, đơn vị thu mua mía đặc biệt hộ nơng dân trồng mía địa bàn  Kiến nghị Đối với nhà nước 59 Nhà nước cần quan tâm đến việc phát triển mía thơng qua sách hỗ trợ nơng dân như: sách đất đai, sách phát triển sở hạ tầng, sách tín dụng … Đối với quyền địa phương - Thực tốt vai trò lãnh đạo, đạo trực tiếp mình, thực việc chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý - Có sách tạo điều kiện cho hộ nơng dân trồng mía, - Tăng cường sách chuyển giao khoa học công nghệ, hướng dân nông dân phòng trừ dịch bệnh, cải tạo bảo vệ đất, giúp hộ nơng dân sản xuất mía hiệu quả, bền vững - Tạo điều kiện cho người dân vay vốn Đối với hộ nông dân - Mạnh dạn đầu tư thâm canh sản xuất, triển khai mơ hình kết hợp trồng mía xen lạc, ngơ hoa mùa khác phù hợp để giảm bớt rủ ro, giảm chi phí đầu tư - Thường xuyên tham gia lớp tập huấn khuyến nông, trau dồi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nâng cao kiến thức kỹ thuật, xác định đầu tư mức, đồng thời phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, sử dụng tiết kiệm, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía Đối với Cơng ty Cổ Phần Mía Đường Cao Bằng - Mở lớp tập huấn chuyển giao công nghệ sản xuất, giúp bà nắm vững kỹ thuật, mạnh dạn đầu tư trang thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm tiến tới nâng giá thành mía cho người dân - Tiếp tục cải thiện việc bố trí thu hoạch, điều xe vận chuyển cách hợp lý Đồng thời thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, kiên loại bỏ bất hợp lý khâu thu mua vận chuyển mía 60 - Cung cấp thơng tin thị trường, giá sách nhà nước đến hộ nông dân - Tiếp tục thực sách cho người dân trồng mía vay vốn, phân bón giống với giá thành hợp lý hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Mạnh Chinh, Nguyễn Đăng Nghĩa (2009), Trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh mía,NXB nơng nghiệp Hà Nội Ngơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục Hà Nội Nguyễn Minh Tiến (2008), Báo cáo kết nghiên cứu chuyển giao giống mía UBND Cách Linh (2012, 2013, 2014),Báo cáoTổng kết thực nhiệm vụkinh tế - hội, quốc phòng - an ninh UBND Cách Linh (2012, 2013, 2014), Tình hình biến động đất đai Cách Linh ( biểu 09) II Tài liệu internet Ngân hàng kiến thức trồng mía: http://www.vienmiaduong.vn/vi/nganhang-kien-thuc/ 7.Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc FAO: http://www.fao.org.vn/ http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-danh-gia-hieu-qua-kinh-te-hoat-dongsan-xuat-mia-nguyen-lieu-o-quy-mo-nong-ho-tren-dia-ban-xa-chau-hoihuyen-quy-22679/ 9.https://voer.edu.vn/m/khai-niem-ban-chat-va-vai-tro-cua-hieu-qua-san-xuatkinh-doanh-trong-cac-doanh-nghiep/1bfed6d4 10 Wikipedia Tiếng Việt: http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%ADa PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phiếu số: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Địa chỉ: Xóm: Xã: Cách Linh Số nhân khẩu: Số lao động chính: Số lao động phụ: Diện tích đất nơng nghiệp sử dụng Trong Tổng diện Loại đất Đất chuyển Đất thuê tích nhƣợng mƣớn Đất trồng hàng năm - Đất trồng lúa - Đất trồng màu - Đất trồng mía Trồng Trồng lâu năm Đất trồng lâu năm - Cây ăn Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất khác II THƠNG TIN CHI TIẾT VỀ SẢN XUẤT MÍA Diện tích đất trồng mía (m2): So với năm trước diện tích tăng hay giảm đi? Tăng Giảm Khơng đổi Vì sao? Gia đình có tham gia lớp tập huấn khơng? …………………… tham gia lần (nếu có)……… Gia đình tự trồng hay có trợ giúp từ bên ngồi? Nếu có người hỗ trợ: Hộ gia đình trồng mía theo phương thức nào? HTX Doanh nghiệp Gia đình Gia đình có tập huấn kỹ thuật khơng? Có Khơng Sau tập huấn gia đình có nắm kỹ thuật không? Nắm kỹ thuật Nắm kỹ thuật Nắm chưa kỹ thuật Không nắm Gia đình có làm theo kỹ thuật khơng? Có Khơng Nếu khơng làm theo kỹ thuật sao? 10 Mức độ áp dụng kỹ thuật hộ nào? Áp dụng hoàn toàn Áp dụng phần Khơng áp dụng 11 Gia đình mua giống đâu? 12 Gia đình có hỗ trợ q trình trồng mía khơng? Vốn Giống Phân bón Kỹ thuật Không 13 Các khoản chi cho vật tư trồng 1000m2 mía Chỉ tiêu Giống Phân đạm Phân vi sinh Phân kali Phân hữu Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ Chi khác Tổng Số lƣợng (kg) Đơn giá (đồng) Nguồn cung cấp vật tƣ Thành tiền (đồng) 14.Các khoản chi cho lao động trồng 1000m2 mía Chỉ tiêu Số lượng (công) Tiền công (đồng) Thành tiền (đồng) Làm đất Gieo trồng Chăm sóc Phòng trừ dịch bệnh Thu hoạch Chi phí khác Tổng 15.kênh tiêu thụ sản phẩm? 16.Hình thức tiêu thụ: 17.Năng suất sản lượng diện tích mía gia đình giai đoạn 2011 – 2014 Vụ mía Diện tích Năng suất Sản lượng 2011 – 2012 2012 – 2013 2013 – 2014 18.Giá bán mía vụ năm 2013 - 2014 (đồng) 19.Thu nhập từ mía có vai trò gia đình? Các khoản thu nhập hộ năm 2014 Cây mía Cây lúa Cây ngơ Chăn ni III Xin ơng bà trả lời số câu hỏi sau: Ông bà có dự định tăng diện tích trồng mía năm tới khơng? Có Khơng gia đình có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm khơng? Có Khơng điều kiện đất đai có phù hợp với mía khơng? Có Khơng Những khó khăn chủ ơng (bà) gì? (đánh dấu x vào thích hợp) a) Thiếu đất b) Thiếu vốn c) Thiếu lao động d) Tiêu thụ sản phẩm e) Kiến thức, kỹ thuật f) Thông tin thị trường g) Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất h) Khác (ghi rõ) Nguyện vọng ông (bà) sách nhà nước? (đánh dấu x vào thích hợp) a) Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm b) Hỗ trợ vay vốn c) Hỗ trợ giống d) Hỗ trợ đào tạo kiến thức, kỹ thuật Các kiến nghị khác: ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÂM VĂN HÀNH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỘ NƠNG DÂN TRỒNG MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CÁCH LINH, HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... “ Đánh giá hiệu kinh tế hộ nơng dân trồng mía địa bàn xã Cách Linh, huyện Phục Hòa, Tỉnh Cao Bằng góp phần giải vấn đề 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh. .. kinh tế hộ nơng dân trồng mía địa bàn xã Cách Linh, huyện Phục Hòa, Tỉnh Cao Bằng Tôi xin trân thành cảm ơn cán bộ, cơng chức UBND xã Cách Linh tồn thể hộ nông dân địa bàn xã tạo điều kiện

Ngày đăng: 09/03/2018, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan