NGUYÊN NHÂN HÀNG ĐẦU VÀ TỬ VONG DO TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TẠI TP. HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011

122 485 3
NGUYÊN NHÂN HÀNG ĐẦU VÀ TỬ VONG  DO TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TẠI TP. HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một đề tài hay về tai nạn thương tích với số liệu đầy đủ về tai nạn thương tích tại Việt Nam. Kết qua nghiên cứu cho thấy: Nguyên nhân hàng đầu do TNTT là tai nạn giao thông với 47,55%; tiếp theo là ngã với 29,5% và thấp nhất là tự tử (0,5%). Về địa điểm xảy ra TNTT, TNTT trên đường đi chiếm tỉ lệ cao nhất với 70,8%. Tiếp theo là xảy ra tại nơi công cộng và tại nhà. Về tỉ lệ các bộ phận bị thương của các trường hợp bị TNTT thì bị thương ở chân tay chiếm tỉ lệ cao nhất vớ 58,4%, xếp thứ hai là đầu, mặt, cổ với 21% và thân mình chiếm 16,6%. Hướng xử trí sau tại nạn thương tích được lựa chọn nhiều nhất là đến bệnh viện tỉnh, thành phố với 67,9%. Tử vong do tai nạn giao thông thì nam vẫn chiếm đa số với 82,4%. Về nhóm tuổi thì tỉ lệ tử vong cao nhất ở nhóm từ 20 đến 39 với 54,9%. Tử vong cao nhất ở nhóm nghề nghiệp lao động tự do, buôn bán (31,1%) và thấp nhất ở nhóm bộ đội, công an (0,3%). Đề tài có trích dẫn Endnote đầy đủ tiện cho việc tham khảo

1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT BỘ LĐTB & XH TNTT TNGT TNLĐ ĐN Tp.HCM CBCC CN DN KTC Bộ Y tế Bộ Lao Động Thương binh Xã hội TNTT Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Đuối nước Thành phố Hồ Chí Minh Cán cơng chức Công nhân Doanh nghiệp Khoảng tin cậy DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT p (p value): Giá trị p PR (prevalance ratio): Tỉ số mắc WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế giới UNICEF (The United Nations Children's Fund): Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh nguyên nhân gây TNGT năm 2009, 2010, 2011 18 Bảng 1.2 Số mắc TNTT thành phố Hồ Chí Minh từ 2007-2010 .25 Bảng 1.3 10 tỉnh có số mắc TNGT cao năm 2009 25 Bảng 3.4 Đặc điểm dân số học mẫu nghiên cứu (n = 338.755) .44 Bảng 3.5 Địa điểm xảy TNTT (n = 338.755) 46 Bảng 3.6 Phân bố địa điểm xảy TNTT theo giới, nhóm tuổi (n = 338.755) 47 Bảng 3.7 Phân bố địa điểm xảy TNTT theo nghề nghiệp (n = 338.755) 48 Bảng 3.8 Tỉ lệ phận bị thương (n = 338.755) .49 Bảng 3.9 Phân bố tỉ lệ phận bị thương theo giới, nhóm tuổi (n = 338.755) 49 Bảng 3.10 Phân bố tỉ lệ phận chấn thương theo nghề nghiệp (n = 338.755) .50 Bảng 3.11 Phân bố tỉ lệ phận bị thương theo nguyên nhân gây TNTT (n = 338.755) 51 Bảng 3.12 Phân bố tỉ lệ phận bị thương theo địa điểm xảy TNTT (n = 338.755) .52 Bảng 3.13 Xử trí sau TNTT (n = 338.755) 52 Bảng 3.14 Phân bố xử trí sau tai nạn theo nguyên nhân xảy TNTT (n = 338.755) 53 Bảng 3.15 Phân bố xử trí sau tai nạn theo địa điểm xảy tai nạn (n = 338.755) 54 Bảng 3.16 Các nguyên nhân gây TNTT (n = 338.755) 55 Bảng 3.17 Phân bố nguyên nhân gây TNTT theo giới, nhóm tuổi (n = 338.755) 55 Bảng 3.18 Phân bố nguyên nhân TNTT theo nghề nghiệp (n = 338.755) 56 Bảng 3.19 Mối liên quan tỉ lệ TNGT với đặc điểm dân số học (n = 338.755) .58 Bảng 3.20 Mối liên quan tỉ lệ ngã với đặc điểm dân số học (n = 338.755) 59 Bảng 3.21 Mối liên quan tỉ lệ TNLĐ với đặc điểm dân số học (n = 338.755) .60 Bảng 3.22 Đặc điểm dân số học trường hợp tử vong (n = 2.063) .66 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ người tử vong TNGT 10.000 phương tiện Hình 1.2 Tỷ lệ người tử vong TNGT 100.000 dân nước 10 Hình 1.3 So sánh mật độ xe mô tô, gắn máy 1.000 người 10 Hình 1.4 So sánh mật độ quốc lộ 11 Hình 1.5 So sánh tình hình TNGT năm 2001 2011 16 Hình 1.6 Hậu TNGT (số vụ, số người chết bị thương) từ năm 2000 2011 .16 Hình 1.7 Hậu TNGT theo khu vực năm 2011 17 Hình 1.8 10 tỉnh có tỷ lệ số vụ TNGT cao năm 2011 .17 Hình 2.9 Sơ đồ kỹ thuật chọn mẫu 34 Hình 3.10 Khu vực sinh sống trường hợp TNTT thành phố Hồ Chí Minh 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Xu hướng bệnh tật tử vong từ 1976 – 2007 14 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ TNTT theo năm 46 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ nguyên nhân gây tai nạn giao thông (n = 161.089) 57 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ nguyên nhân gây tai nạn lao động (n = 21.401) 60 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ nguyên nhân chi tiết súc vật cắn, đốt, húc (n = 11.170) 62 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ nguyên nhân gây bỏng (n = 4.547) 63 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ nguyên nhân gây ngộ độc (n = 2.968) 63 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ nguyên nhân chi tiết tự tử (n = 1.556) 64 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ hình thức bạo lực gia đình, bạo lực xã hội (n = 14.794) 65 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ nguyên nhân khác gây TNTT (n = 21.337) 66 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN .5 1.1 Một số khái niệm liên quan .5 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến TNTT 1.1.2 Các nguyên nhân gây TNTT .6 1.2 Tình hình TNTT 1.2.1 Trên giới .7 1.2.2 Tại Việt Nam 14 1.2.3 Tại Thành phố Hồ Chí Minh: 24 1.3 Một số nghiên cứu liên quan đến TNTT 26 1.3.1 Trên giới .26 1.3.2 Tại Việt Nam 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu .33 2.2.1 Thời gian: 33 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: 33 2.3 Đối tượng nghiên cứu: .33 2.3.1 Dân số mục tiêu 33 2.3.2 Dân số chọn mẫu 33 2.4 Cỡ mẫu 33 2.5 Kỹ thuật chọn mẫu: 34 2.6 Tiêu chí chọn mẫu: 35 2.7 Liệt kê định nghĩa biến số: 35 2.7.1 Biến số .35 2.7.2 Biến số quan tâm: .37 2.8 Thu thập số liệu: 41 2.8.1 Công cụ thu thập số liệu: 41 2.8.2 Người thu thập: 42 2.8.3 Kiểm soát sai lệch: 42 2.9 Xử lý số liệu: 42 2.10 Phân tích số liệu: 42 2.11 Vấn đề y đức 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 3.1.1 Những đặc điểm dân số học 44 3.1.2 Khu vực sinh sống trường hợp xảy TNTT .45 3.1.3 Tỷ lệ TNTT theo năm .45 3.2 Địa điểm xảy TNTT: 46 3.2.1 Địa điểm xảy TNTT 46 3.2.2 Phân bố địa điểm xảy TNTT theo đặc điểm dân số học 47 3.3 Các phận bị thương: 48 3.3.1 Tỷ lệ phận bị thương .48 3.3.2 Phân bố tỉ lệ phận bị thương theo đặc điểm dân số học: 49 3.3.3 Phân bố tỉ lệ phận bị thương theo nguyên nhân địa điểm xảy tai nạn .51 3.4 Xử trí sau TNTT: .52 3.4.1 Tỷ lệ xử trí sau TNTT .52 3.4.2 Xử trí TNTT phân bố theo nguyên nhân địa điểm xảy tai nạn 53 3.5 Nguyên nhân gây TNTT 54 3.5.1 Nguyên nhân gây TNTT 54 3.5.2 Phân bố nguyên nhân gây TNTT theo đặc điểm dân số học 55 3.6 Nguyên nhân chi tiết gây TNGT 57 3.6.1 Nguyên nhân chi tiết gây TNGT .57 3.6.2 Mối liên quan nguyên nhân TNGT với đặc điểm dân số học 57 3.7 Mối liên quan tỉ lệ ngã với đặc điểm dân số học .58 3.8 Nguyên nhân chi tiết gây TNLĐ 60 3.8.1 Tỷ lệ nguyên nhân gây TNLĐ 60 3.8.2 Mối liên quan tỉ lệ TNLĐ với đặc điểm dân số học 60 3.9 Nguyên nhân chi tiết súc vật, động vật cắn/đốt/húc 61 3.10 Nguyên nhân chi tiết bỏng .62 3.11 Nguyên nhân chi tiết gây ngộ độc 63 3.12 Nguyên nhân chi tiết tự tử: .64 3.13 Các hình thức bạo lực gia đình, bạo lực xã hội: 64 3.14 Nguyên nhân khác gây TNTT 65 3.15 Mô tả đặc điểm trường hợp tử vong TNTT 66 3.15.1 Những đặc điểm dân số học bản: .66 3.15.2 Phân bố nguyên nhân tử vong TNTT theo đặc điểm dân số học: 67 CHƯƠNG BÀN LUẬN 69 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 69 4.2 Nguyên nhân hàng đầu TNTT 73 4.3 Địa điểm xảy TNTT 78 4.4 Tỉ lệ phận bị thương: 81 4.5 Xử trí sau TNTT 82 4.6 Mối liên quan nguyên nhân hàng đầu gây TNTT với đặc điểm dân số học đối tượng 83 4.6.1 Mối liên quan tỉ lệ tai nạn giao thông với đặc điểm dân số học: 83 4.6.2 Mối liên quan tỉ lệ ngã với đặc điểm dân số học: .85 4.6.3 Mối liên quan tỉ lệ tai nạn lao động với đặc điểm dân số học: 88 4.7 Tỉ lệ tử vong nguyên nhân gây TNTT 90 4.8 Mặt mạnh mặt hạn chế đề tài 92 4.9 Tính tính ứng dụng đề tài 93 KẾT LUẬN 94 KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Phụ lục 1: Phiếu TNTT Phụ lục 2: Danh sách đơn vị gửi số liệu TNTT Phụ lục 3: Mã hoá TNTT ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn thương tích (TNTT) vấn đề y tế công cộng ngày phát triển phạm vi tồn cầu phòng chống TNTT từ lâu mối quan tâm chung chuyên gia y tế cộng đồng quốc tế Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), TNTT nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tàn tật độ tuổi lao động, năm có triệu người tử vong 10 triệu người tàn tật TNTT gây Tại Việt Nam, TNTT vấn đề y tế công cộng cộm Tỉ lệ tử vong TNTT đứng hàng thứ (11%) sau tim mạch (18%) nhiễm khuẩn (15%) Thống kê từ báo cáo tình hình TNTT định kỳ ngành y tế cho thấy năm trung bình nước có khoảng 840.000 trường hợp mắc TNTT, 38.482 ca tử vong TNTT, tương đương với tỉ suất tử vong 46,6/100,000 người Trong đó, khoảng 12.000 người tử vong tai nạn giao thông khoảng 4.000 trẻ em bị đuối nước (điều tra quốc gia TNTT Việt Nam năm 2010 (VNIS)[3] Tình trạng TNTT Việt Nam lại xu hướng biến động không ổn định, thay đổi theo thời gian Theo báo cáo Trung tâm Phòng chống TNTT Việt Nam so sánh số liệu 51 tỉnh/thành phố có báo cáo tình hình TNTT hai năm 2008 2009 cho thấy: tỉ lệ mắc TNTT tăng 3,09%, tỉ lệ tử vong TNTT giảm 7,56 %, tỉ lệ mắc tai nạn giao thông giảm 1,44%, tỉ lệ tử vong tai nạn giao thông giảm 9,61%, tỉ lệ mắc đuối nước giảm 12,9%, tỉ lệ tử vong đuối nước giảm 8,3% Tuy nhiên, tháng đầu năm 2011 53 tỉnh/thành phố có tổng số mắc TNTT 551.380 với tỷ suất mắc 740,3/100.000 người, tổng số tử vong 4.665 với tỷ suất tử vong 6,26/100.000 (chiếm tỉ lệ 0,8% so với tổng số mắc TNTT) 10 tỉnh có số mắc TNTT cao thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Thuận, Bến Tre, Bình Dương, Đồng Tháp, An Giang, Long An, Thái Bình, Kiên Giang[24] Các ngun nhân gây TNTT kể đến tai nạn giao thông (TNGT) chiếm đến 40%, tai nạn lao động (TNLĐ), súc vật cắn, ngã đuối nước Trong số trường hợp TNGT tới cấp cứu sở y tế có đến 29,8% số nạn nhân bị chấn thương sọ não[25] Đây vấn đề mà thành phố Hồ Chí Minh phải giải Từ năm 2003, quyền thành phố tiến hành triển khai chương trình phòng chống TNTT tồn thành phố bước đầu thu số kết khả quan Trong giai đoạn 2003 – 2005, xu TNTT TP Hồ Chí Minh có khuynh hướng giảm dần Tuy nhiên, năm gần tình hình TNTT có xu hướng gia tăng, đặc biệt TNTT trẻ em tai nạn giao thông Theo báo cáo kết hoạt động số liệu TNTT Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh ba năm 2008, 2009, 2010 tỷ lệ tử vong TNTT có giảm số mắc TNTT lại tăng lên Cụ thể, năm 2009 số tử vong giảm 2,47% so với năm 2008 năm 2010 số tử vong giảm 1,54% so với năm 2009 tỷ lệ mắc TNTT năm 2009 lại tăng 4,6% so với năm 2008, năm 2010 tăng 16,74% so với 2009[20-22] Với xu biến động vậy, việc xác định nguyên nhân yếu gây TNTT tử vong TNTT việc làm quan trọng Thực vậy, xác định nguyên nhân TNTT, quyền thành phố Hồ Chí Minh nói chung ngành y tế thành phố nói riêng đề sách, chiến lược can thiệp phù hợp nhằm giảm dần số mắc tử vong TNTT năm tới Từ nhận định trên, tiến hành đề tài nhằm xác định nguyên nhân mắc tử vong hàng đầu TNTT thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2007 đến năm 2011 Trên sở đó, ngành y tế thành phố có nhìn tồn diện thực trạng TNTT địa bàn quản lý đưa số khuyến nghị, giải pháp phù hợp cho chương trình can thiệp chẳng hạn tăng cường giám sát TNTT, chăm sóc chấn thương, xây dựng cộng đồng an tồn…từ làm giảm gánh nặng bệnh tật TNTT gây ra, làm tiền đề cho nghiên cứu khác sâu rộng sau Bộ y tế (2010), Chương trình thí điểm đào tạo kỹ thuật viên cấp cứu, http://203.162.20.210/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp? area=222&cat=1909&ID=8645, Bộ Y Tế (2010) Tài liệu hướng dẫn điều tra (số 3) Khảo sát tai nạn thương tích Việt Nam năm 2010, Phối hợp Bộ LĐ-TB-XH, UNICEF, WHO, Đại Học Y Tế Công cộng Hà Nội, tr 28 - 58 10 Bộ Y Tế (2011) Quyết định việc phê duyệt Kế hoạch phòng, chống tai nạn thương tích cộng đồng ngành y tế giai đoạn 2011-2015 11 Bộ Y Tế (2012) "Cuộc khảo sát tai nạn thương tích năm 2010 (VNIS)" Bộ Lao động, Thương binh xã hội phối hợp Bộ Ngành Liên quan, Trường DH Y tế công cộng mạng lưới Y tế công cộng Việt Nam, UNICEF, WHO 12 Nguyễn Đức Chính, CS (2011) "Tình hình cấp cứu tai nạn thương tích bệnh viện Việt Đức năm 2009 - 2010" Tạp chí Y học thực hành (Jounal practice of medicine), NXB Y Học 13 Cục An toàn lao động - Bộ Lao động thương binh & Xã (2012) "Tình hình hậu tai nạn lao động năm 2011" http://www.antoanlaodong.gov.vn/Desktop.aspx/NghienCuuThongke/Bao_cao_thon g_ke/ 14 Cục quản lý môi trường y tế (2012) Một số nghiên cứu bật tai nạ thương tích từ năm 2006 - 2011 15 Đỗ Văn Dũng, Phan Hồng Minh, Đặng Hải Nguyên, Trịnh Hoàng Oanh, Trần Thiện Thuần (2003) "Tình hình chấn thương tỉnh Đơng Nam Bộ năm 2001" Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 1, (7), tr 17-24 16 Huỳnh Thiện Sĩ, Nguyễn Đỗ Nguyên (2007) "Đặc điểm dịch tễ học tử vong đuối nước trẻ em Đồng Tháp năm 2007" Tạp Chí Y học Tp.Hồ Chí Minh, 11, (1), tr 46-51 17 Trần Thị Ngọc Lan (2008) Báo cáo hoạt động phòng chống tai nạn thương tích trẻ em xây dựng cộng đồng an toàn Việt Nam Cục y tế dự phòng mơi trường 18 Trần Thị Ngọc (2010) "Báo cáo kết giám sát tai nạn thương tích TP Hồ Chí Minh từ năm 2007 - 2010" Tạp chí Y học thực hành, 786, tr 178 - 181 19 Nguyễn Thúy Quỳnh (2012) "Nghiên cứu giải pháp can thiệp phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học dựa vào nhà trường Thành Phố Đà Nẵng" Luận án Tiến Sĩ Y Tế Công Cộng - Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội 20 Sở Y Tế TP HCM (2010) Báo cáo kết hoạt động số liệu tai nạn thương tích 12 tháng năm 2009 21 Sở Y Tế TP Hồ Chí Minh (2011) Báo cáo kết hoạt động số liệu tai nạn thương tích 12 tháng năm 2010 22 Sở y tế (2010) Báo cáo số liệu tai nạn thương tích năm 2011 23 Lê Thị Hồng Thi (2004) "Đặc điểm chấn thương tai nạn giao thông người dân đến điều trị khoa cấp cứu bệnh viện Bến Lức từ tháng 1/2003 đến tháng 1/2004" Khóa luận tốt nghiệp CN YTCC 2004, Đại học Y dược TPHCM 24 Trung tâm phòng chống tai nạn thương tích (2012), Tình hình tai nạn thương tích năm 2009, http://203.162.20.210/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp? area=222&cat=1911&ID=8630, ngày 10 tháng 08 25 Trung tâm phòng chống tai nạn thương tích (2012), Tình hình tai nạn thương tích tháng đầu năm 2011, http://203.162.20.210/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp? area=222&cat=1911&ID=8741, 10 tháng năm 2012 26 Lê Nữ Thanh Uyên, Trần Thiện Thuần (2011) "Hậu tai nạn thương tích trẻ em 15 tuổi quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh" Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học năm 2011, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 27 Vietnamplus (2011), Tai nạn thương tích “rình rập” gần triệu người http://www.vietnamplus.vn/Home/Tai-nan-thuong-tich-rinh-rap-gan-mot-trieunguoi/201110/110616.vnplus, 10 tháng 08 năm 2011 28 WHO Viện Chiến lược Phát triển Giao thông Vận tải (2009 ) "Global status report on road safety" Tiếng Anh 29 Babtie, RS (2003) "Guidelines for estimating the cost of road crashes in developing countries" D.f.I Development, Editor WHO: London, p.4 30 Begg S, Tomijima N (2008) "Global burden of injury in the year 2004: an overview of methods" Geneva, World Health Or-ganization 31 Ichikawa M, Chadbunchachai, W, and Marui E (2003) "Effect of the Helmet Act for motorcyclists in Thailand" World Health Organization, pp 183 - 189 32 Joshi, SK (2007) "Injuries in Nepal: A growing public health problem" Kathmandu University Medical Journal p 2-3 33 Peter B, Gordon S, Susan B, Dinesh M (1998) Injury Prevention: An International Perspective (Epidemiology, Surveillance, and Poligy)", Oxford University Press, New York, 34 Rozycki GS., Maull KI (1991) "Injuries sustained by falls" Archives of Emergency Medicine, Department of Surgery, University of Tennessee Medical Center, Knoxville, Tennessee, U.S.A, 8, pp 245 - 252 35 UNICEF (2011), Childhood injury prevention, http://www.unicef.org/vietnam/vi/childhood_injury_prevention.html, 36 WHO (2003), Facts about injuries: Drowning, www.who.int/violance_injury_prevention/ accessed 15.21PM, 22 Aug 2012 37 WHO & UNICEF (2008) "World report on child injury prevention" pp - 24, 105 - 119, 165 - 205 38 WHO World report on road traffic injury prevention, http://www.who.int, 39 WHO (2008) World report on child injury prevention, Edited by Margie Peden, Kayode Oyegbite, Joan Ozanne-Smith, Adnan A Hyder, Christine Branche, AKM Fazlur Rahman, Frederick Rivara and Kidist Bartolomeos WHO & UNICEF, pp - 24, 105 - 119, 165 - 205 40 WHO (2009) "Regional Report on Status of Road Safety: the South - East Asia Region" pp 4, 20 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (Ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BYT ngày 22 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Y tế) Họ tên…………………………… Nam Nữ Tuổi: …… Nơi thường trú: ………………………………………………………… Thời điểm xảy tai nạn ……giờ ngày… tháng… năm… Nơi xảy tai nạn: thôn……….xã…………huyện……….tỉnh……… Nghề nghiệp - Học sinh, sinh viên - Công nhân, thợ thủ công - Cán công chức - Lao động tự do, buôn bán - Bộ đội, công an - Khác - Nông dân - Địa điểm xảy - Trên đường - Nơi làm việc - Tại nhà - Nơi công cộng - Trường học - Hồ ao, sông, biển - Khác Bộ phận bị thương - Đầu, mặt, cổ - Chi - Thân - Đa chấn thương - Khác Nguyên nhân trực tiếp  -  - Tai nạn giao thơng - Bỏng: cháy nổ, điện, vật có nhiệt nóng, nước nóng - Tai nạn lao động - Ngộ độc: hoá chất, thực phẩm - Súc vật, động vật: cắn, đốt, húc - Tự tử - Ngã - Bạo lực gia đình, xã hội - Đuối nước - Khác: hóc dị vật, sét đánh Diễn biến sau tai nạn, thương tích - Chết - Tàn phế - Khơng tàn phế - Chưa xác định Xử trí sau tai nạn, thương tích - Tự chữa - Đến Bệnh viện huyện, PKĐK khu vực - Được sơ cấp cứu chỗ - Đến bệnh viện tỉnh - Đến sở khám, chữa bệnh tư nhân - Đến bệnh viện trung ương - Đến trạm y tế xã - Khác Phiếu ghi ngày… tháng … năm… Người ghi phiếu Phụ lục 2: DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ GỬI SỐ LIỆU TNTT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 TÊN ĐƠN VỊ Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Bệnh viện nhân dân 115 Bệnh viện nhân dân Gia định Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Bệnh viện Nguyễn Trãi Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương Bệnh viện An Bình Bệnh viện Bình Dân Bệnh viện Nhi Đồng Bệnh viện Nhi Đồng Bệnh viện Tai Mũi Họng Bệnh viện Huyện Cần Giờ Bệnh viện Đại học Y dược Bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức Bệnh viện Hoàn Mỹ Bệnh viện Hồng Đức Bệnh viện Huyện Nhà Bè Bệnh viện Quận Phú Nhuận Bệnh viện Phú Thọ Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận 10 Bệnh viện Quận Bình Thạnh Bệnh viện Quận Bình Tân Bệnh viện Tân Phú Bệnh viện Quận Thủ Đức Bệnh viện Sài Gòn ITO Bệnh viện Triều An TTYT dự phòng Huyện Bình Chánh 35 36 37 38 39 40 41 42 TTYT dự phòng Huyện Hóc Mơn TTYT dự phòng Huyện Nhà Bè TTYT dự phòng Quận TTYT dự phòng Quận TTYT dự phòng Quận TTYT dự phòng Quận Tân Bình TTYT dự phòng Quận Bệnh viện Quận Phụ lục 3: MÃ HĨA TAI NẠN THƯƠNG TÍCH BẢNG MÃ CÁC ĐƠN VỊ Y TẾ ĐÓNG TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM MÃ ĐƠN VỊ AB AS BD CR SG BVM NT NTP GD 15 ND1 ND2 RH MH TTV TDB CCB HMB ITO MD TA ĐD YD RH1 CH HD MY1 MY2 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 TÊNĐƠN VỊ Bệnh viện An Bình Bệnh viện An Sinh Bệnh viện Bình Dân Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn Bệnh viện Mắt Bệnh viện Nguyễn Trãi Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Bệnh viện Nhân dân Gia Định Bệnh viện Nhân dân 115 Bệnh viện Nhi Đồng Bệnh viện Nhi Đồng Bệnh viện Răng Hăm Mặt Bệnh viện Tai Mũi Họng TT Cấp cứu Trưng Vương Bệnh viện Đa khoa Khu vực Thủ Đức Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi Bệnh viện Đa khoa Hóc Mơn Bệnh viện CTCH Sài Gòn ITO Bệnh viện Đa khoa Mỹ Đức Bệnh viện Triều An Bệnh viện Điều Dưỡng - PHCN Đại học Y Dược Bệnh viện Răng Hăm Mặt Trung Ương Bệnh viện Chấn thương Chỉnh Hình Bệnh viện Hồng Đức Bệnh viện Hoàn Mỹ Bệnh viện Hoàn Mỹ Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận 10 Q11 Q12 BN GV BT BC CC TB CG TP TD HM NB 01D 02D 03D 04D 05D 06D 07D 08D 09D 10D 11D 12D BC1 CC1 CG1 NB1 HM1 BN1 BT1 GV1 PN1 TB1 TP1 TD1 Bệnh viện Quận 11 Bệnh viện Quận 12 Bệnh viện Quận Bình Tân Bệnh viện Quận Gò Vấp Bệnh viện Quận Bình Thạnh Bệnh viện Huyện Bình Chánh Bệnh viện Huyện Củ Chi Bệnh viện Quận Tân Bình Bệnh viện Huyện Cần Giờ Bệnh viện Quận Tân Phú Bệnh viện Quận Thủ Đức Bệnh viện Huyện Hóc Mơn Bệnh viện Huyện Nhà Bè TT Y Tế dự phòng Quận TT Y Tế dự phòng Quận TT Y Tế dự phòng Quận TT Y Tế dự phòng Quận TT Y Tế dự phòng Quận TT Y Tế dự phòng Quận TT Y Tế dự phòng Quận TT Y Tế dự phòng Quận TT Y Tế dự phòng Quận TT Y Tế dự phòng Quận 10 TT Y Tế dự phòng Quận 11 TT Y Tế dự phòng Quận 12 TT YTDP Huyện Bình Chánh TT YTDP Huyện Củ Chi TT Y Tế dự Phòng Cần Giờ TT Y tế dự phòng Nhà Bè TT YTDP Huyện Hóc Mơn TT YTDP Quận Bình Tân TT YTDP Quận Bình Thạnh TT YTDP Quận Gò Vấp TT YTDP Quận Phú Nhuận TT YTDP Quận Tân Bình TT YTDP Quận Tân Phú TT YTDP Quận Thủ Đức BẢNG MÃ NGHỀ NGHIỆP MÃ NGHỀ NGHIỆP TÊN NGHỀ NGHIỆP 1NN Học sinh, sinh viên 2NN Cán công chức nhà nước 3NN Bộ đội, công an 4NN Nông dân 5NN Công nhân, thợ thủ công 6NN Lao động, tự do, buôn bán 7NN Nhân viên doanh nghiệp 8NN Hưu trí 9NN Khơng rõ 10NN khác BẢNG MÃ ĐỊA ĐIỂM XẢY RA MÃ ĐỊA ĐIỄM TÊN ĐỊA ĐIỄM 1DD Trên đường 2DD Tại nhà 3DD Trường học 4DD Nơi làm việc 5DD Nơi công cộng 6DD Hồ, ao, sông, biển 7DD Khác BẢNG MÃ BỘ PHẬN BỊ THƯƠNG MÃ BỘ PHẬN TÊN BỘ PHẬN 1BP Đầu, mặt, cổ 2BP Thân 3BP Chi 4BP Đa chấn thương 5BP Khác BẢNG MÃ DIỄN BIẾN SAU TNTT MÃ DIỄN BIẾN TÊN DIỄN BIẾN 1DB Chết 2DB Tàn phế 3DB Không tàn phế 4DB Chưa xác định BẢNG MÃ XỬ TRÍ SAU TAI NẠN MÃ XỬ TRÍ TÊN XỬ TRÍ 1XT 2XT 3XT 4XT 5XT 6XT Tự chữa Được sơ cứu chỗ Đến sở khám chữa bệnh tư nhân Đến trạm y tế xã Đến bệnh viện huyện, PKĐK khu vực Đến bệnh viện tỉnh 7XT Đến bệnh viện trung ương 8XT Khác BẢNG MÃ NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP MÃ NGUYÊN NHÂN TÊN NGUYÊN NHÂN Tai nạn giao thông Ngã Tai nạn lao động Súc vật, động vật: đốt, húc, cắn Đuối nước Bỏng Ngộ độc Tự tử Bạo lực gia đình, xã hội 10 Khác: hóc dị vạt, sét đánh, đổ sập BẢNG MÃ NGUYÊN NHÂN CHI TIẾT MÃ NGUYÊN TÊN NGUYÊN NHÂN NHÂN GT1 TNGT xe thô sơ GT2 TNGT xe – bánh GT3 TNGT xe ô tô GT4 TNGT xe tải GT5 TNGT lật xe GT6 TNGT nguyên nhân khác GT7 TNGT không rõ phưong tiện gây tai nạn NGA Ngã LD1 Tai nạn lao động in ấn LD2 Tai nạn lao động xây dựng LD3 Tai nạn lao động chế biến, sản xuất LD4 Tai nạn lao động lĩnh vực khác LD5 Tai nạn lao động không rõ ngành nghề ND1 Ngộ độc ăn, uống ND2 Ngộ độc dược phẩm ND3 Ngộ độc hóa chất ND4 Ngộ độc khí độc ND5 Ngộ độc nguyên nhân khác ND6 Ngộ độc không rõ nguyên nhân TT1 Tự tử hỏa khí TT2 Tự tử hóa chất TT3 Tự tử dược phẩm TT4 Tự tử khí độc TT5 Tự tử phương tiện khác TT6 Tự tử không rõ phương tiện SV1 Do súc vật, động vật: đốt, húc, cắn (rắn) SV2 Do súc vật, động vật: đốt, húc, cắn (rít) SV3 Do súc vật, động vật: đốt, húc, cắn (ong) SV4 Do súc vật, động vật: đốt, húc, cắn (chó, mèo) SV5 Do súc vật, động vật: đốt, húc, cắn (trâu, bò) SV6 Do súc vật, động vật: đốt, húc, cắn (khác) SV7 Do súc vật, động vật: đốt, húc, cắn (không rõ) BG1 Bỏng cháy nổ BG2 Bỏng điện BG3 Bỏng vật có nhiệt nóng BG4 Bỏng nước nóng BG5 Bỏng nguyên nhân khác BG6 Bỏng không rõ nguyên nhân BLGĐ1 Bạo lực gia đình: đánh tay BLGĐ2 Bạo lực gia đình: đánh vật bén nhọn (dao, rựa ) BLGĐ3 Bạo lực gia đình: đánh vật cứng (cây, đá, gạch ) BLGĐ4 Bạo lực gia đình: đánh súng, chất nổ BLGĐ5 Bạo lực gia đình: khơng rõ BLXH1 Bạo lực xã hội: đánh tay BLXH2 Bạo lực xã hội: đánh vật bén nhọn (dao, rựa…) BLXH3 Bạo lực xã hội: đánh vật cứng (cây, đá, gạch…) BLXH4 Bạo lực xã hội: đánh súng, chất nổ BLKXH5 Bạo lực xã hội: khơng rõ KH1 Khác: Hóc dị vật KH2 Khác: Sét đánh KH3 Khác: Đổ sập KH4 Khác: Ngun nhân khác Phụ lục 4: MÃ HĨA HÌNH ẢNH CÁC LOẠI HÌNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH (theo Quyết định 25/2006/QĐ-BYT) ... LUẬN 69 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 69 4.2 Nguyên nhân hàng đầu TNTT 73 4.3 Địa điểm xảy TNTT 78 4.4 Tỉ lệ phận bị thương: 81 4.5 Xử trí sau TNTT... số học: .85 4.6 .3 Mối liên quan tỉ lệ tai nạn lao động với đặc điểm dân số học: 88 4.7 Tỉ lệ tử vong nguyên nhân gây TNTT 90 4.8 Mặt mạnh mặt hạn chế đề tài 92 4.9 Tính tính... 82 4.6 Mối liên quan nguyên nhân hàng đầu gây TNTT với đặc điểm dân số học đối tượng 83 4.6 .1 Mối liên quan tỉ lệ tai nạn giao thông với đặc điểm dân số học: 83 4.6 .2 Mối

Ngày đăng: 26/02/2019, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT

  • p (p value): Giá trị p

  • PR (prevalance ratio): Tỉ số hiện mắc

  • WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế thế giới

  • UNICEF (The United Nations Children's Fund): Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Câu hỏi nghiên cứu

    • Mục tiêu nghiên cứu

      • Mục tiêu chung

      • DÀN Ý NGHIÊN CỨU

      • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Y VĂN

        • 1.1 Một số khái niệm liên quan

          • 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến TNTT

          • 1.1.2 Các nguyên nhân gây TNTT

          • 1.2 Tình hình TNTT

            • 1.2.1 Trên thế giới

            • Hình 1.1. Tỷ lệ người tử vong do TNGT trên 10.000 phương tiện

            •  Hình 1.2. Tỷ lệ người tử vong do TNGT trên 100.000 dân ở các nước

            • Hình 1.3. So sánh mật độ xe mô tô, gắn máy trên 1.000 người

            • Hình 1.4. So sánh mật độ quốc lộ 

            • TNTT do súc vật cắn/đốt/húc mà cụ thể là chó, mèo cắn người cũng chiếm tỷ lệ cao tại các nước nghèo. Ngoài các thương tích do chó, mèo gây ra nạn nhân còn có nguy cơ mắc bệnh dại. Tại các quốc gia nơi bệnh dại là một dịch bệnh địa phương như Ấn Độ, Trung quốc và nhiều vùng của châu Phi, một vết chó cắn có thể không nghiêm trọng nhưng lại có thể gây tử vong. Bệnh dại là nguyên nhân phổ biến thứ 10 gây tử vong do nhiễm trùng trên toàn thế giới. Trên 99% trong số 55.000 người chết hàng năm do bệnh dại xảy ra ở châu Á và châu Phi[39].

            • Tình hình đuối nước

            • Theo WHO, trong năm 2000 có 450.000 trường hợp đuối nước trên toàn thế giới, trong đó có 97% các trường hợp tử vong xảy ra ở các nước có thu nhập trung bình và thấp[36]. Theo UNICEF, 50% các trường hợp đuối nước dẫn đến tử vong, một trong những nguyên nhân phải kể đến là do nạn nhân bị đuối nước thường không được can thiệp y tế kịp thời[37].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan