Trang 1 ĐỀ TÀI THẢO LUẬNCÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾNHÓM THẢO LUẬN: NHÓM 3MÔN: KINH TẾ LAO ĐỘNG Trang 2 THÀNH VIÊN23 Tô Thùy Dươ
Trang 1ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
NHÓM THẢO LUẬN: NHÓM 3
MÔN: KINH TẾ LAO ĐỘNG
GIẢNG VIÊN: PHAN THỊ THU GIANG
Trang 2THÀNH VIÊN
23 Tô Thùy Dương
24 Đinh Nguyễn Hải Đăng
25 Đàm Thị Hà Giang
26 Đào Thị Bằng Giang
27 Nguyễn Trường Giang
28 Phạm Hương Giang
29 Trần Hương Giang
30 Bùi Việt Hà
31 Nguyễn Thu Hà
32 Phan Thu Hà
33 Nguyễn Thu Hảo
Trang 3Gia tăng phúc lợi xã hội luôn là mục tiêu của bất cứ quốc gia nào trong quá trình tăng trưởng bền vững Để gia tăng phúc lợi xã hội, Việt Nam nên dành cho người lao động không có việc làm (do thất nghiệp, tai nạn lao động, mất sức lao động…)những khoản trợ cấp hoặc tiền bồi thường ngày càng lớn.
CÂU HỎI THẢO LUẬN 2.2
Trang 401
MỤC LỤC
CÁC CHƯƠNG TRÌNH THAY THẾ THU NHẬP
CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP
Trang 5CÁC CHƯƠNG TRÌNH THAY THẾ THU NHẬP
01
Trang 61 Các chương trình thay thế thu nhập
Để đảm bảo an sinh xã hội, các Chính phủ quyết định giúp đỡ những người bị thiệt
thòi về mặt kinh tế qua các chi phí bảo hiểm và chương trình thay thế thu nhập như
bảo hiểm thất nghiệp, tiền bồi thường và bảo hiểm mất sức:
- Bảo hiểm thất nghiệp được trả cho người lao động đã bị mất việc, tạm thời hay
thường xuyên
- Tiền bồi thường được trả cho những công nhân bị tai nạn lao động
Trang 7a Có nên thay thế hoàn toàn thu nhập hay không?
- Lý do không nên bù đắp hoàn toàn cho thu nhập bị mất là do Chính phủ khuyến khích lao động
- Thay thế hoàn toàn thu nhập bị mất có thể dẫn tới việc bù đắp quá mức do đã tạo ra mức thỏa dụng cao hơn trước khi bị mất thu nhập và sẽ khiến người được trợ cấp quyết định trì hoãn việc đi làm lại của
họ càng lâu càng tốt
7
Trang 8b Sự lựa chọn trợ cấp theo khoản thu nhập bị mất trên thực tế
và trợ cấp “theo mức độ thương tật”
• Trợ cấp theo khoản thu nhập bị mất
Trang 9b Sự lựa chọn trợ cấp theo khoản thu nhập bị mất trên thực tế
và trợ cấp “theo mức độ thương tật”
9
• Trợ cấp theo mức độ thương tật
Hình 1.2 Mô hình trợ cấp theo mức độ thương tật
Trang 10- Không nên trợ cấp theo mức thu nhập bị mất của người lao động.
- Trợ cấp theo mức độ thương tật tạo ra động cơ làm việc lớn hơn so với việc bù đắp hoàn toàn thu nhập bị mất
- Trợ cấp theo mức độ thương tật giúp Chính phủ tiết kiệm ngân sách hơn trong khi vẫn duy trì được động lực làm việc của người lao động
KẾT LUẬN
Trang 11CÁC CHƯƠNG TRÌNH
DUY TRÌ THU NHẬP
02
11
Trang 12a, Hệ thống phúc lợi cơ bản:
- Đường giới hạn thu nhập là đường ACD.
- Giả sử thu nhập “cần thiết ” là Yn.
- Người lao động quyết định làm việc ở điểm E nếu chính phủ không có
chương trình phúc lợi Đường giới hạn thu nhập mới là đường DE.
- Những người được hưởng trợ cấp sẽ không có động cơ làm việc vì phần
lớn thời gian làm việc của họ sẽ nhận được tiền lương bằng 0 (đoạn BC).
Việc này đã gây ra một hiệu ứng thay thế khổng lồ có thể khiến cho người
thụ hưởng không muốn lao động và lựa chọn điểm B.
- Vẫn có một số ít lao động có đường bàng quan rất thoải sẽ lựa chọn điểm
E chính là lựa chọn lao động.
Ảnh hưởng của việc yêu cầu lao động của hệ thống phúc lợi xã hội đòi hỏi
Trang 13b, Hệ thống phúc lợi sửa đổi
13
Hệ thống phúc lợi xã hội cơ bản kể trên đã được sửa đổi theo hướng yêu cầu người thụ hưởng phải lao động một khoảng thời gian nhất định mỗi tuần.
Yêu cầu làm việc không hàm ý rằng những người tham gia chương trình là lười nhác nhưng họ buộc phải lựa chọn mức thời gian lao động căn cứ vào đường giới hạn ngân sách đưa ra bởi chương trình.
Chương trình phúc lợi sửa đổi khiến chính phủ gặp nhiều khó khăn trong việc giới thiệu việc làm (để đảm bảo số giờ làm việc tối thiểu một tuần) cho người lao động.