1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện kim bôi, tỉnh hòa bình

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THỊ HUYỀN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tư do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2023 NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thị Minh Nguyệt, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, các Khoa, Phòng chức năng của Trường Đại học Lâm nghiệp; UBND huyện Kim Bôi cung cấp những thông tin cần thiết và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè là những người luôn kịp thời động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Thị Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 4 1.1 Cơ sở lý luận về việc làm và giải quyết việc làm 4 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.2 Đặc điểm của lao động nông thôn và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 8 Lao động nông thôn có các đặc điểm sau: 8 1.1.3 Vai trò và ý nghĩa giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 10 1.1.4 Nội dung giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 11 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 19 1.2 Cơ sở thực tiễn về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 22 1.2.1 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại một số địa phương 22 1.2.2 Bài học kinh nghiệm 25 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.1.3 Đánh giá chung 35 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 36 2.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 40 2.3.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 40 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thực trạng về lao động, việc làm của lao động nông thôn huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 41 3.1.1 Tình hình lao động huyện Kim Bôi 41 3.1.2 Tình hình việc làm cho lao động nông thôn huyện Kim Bôi 43 3.2 Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Kim Bôi 46 3.2.1 Giải quyết việc làm thông qua phát triển các ngành kinh tế 46 3.2.2 Giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu lao động 51 3.2.3 Giải quyết việc làm thông qua việc phát triển các hội nghề nghiệp, doanh nghiệp 54 3.2.4 Giải quyết việc làm thông qua tư vấn giới thiệu việc làm 55 3.2.5 Giải quyết việc làm thông qua chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 59 3.2.6 Giải quyết việc làm thông qua chương trình hỗ trợ tín dụng cho lao động nông thôn 63 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện 68 3.3.1 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 68 3.3.2 Chính sách giải quyết việc làm 69 3.3.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội 73 3.3.4 Bộ máy quản lý và trình độ quản lý 74 3.4 Đánh giá chung về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 77 v 3.4.1 Kết quả đạt được 77 3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 78 3.5 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Kim Bôi .81 3.5.1 Mục tiêu và phương hướng nâng cao giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Kim Bôi 81 3.5.2 Giải pháp hoàn thiện công tác giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Kim Bôi 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Giải thích ý nghĩa CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp ĐVT Đơn vị tính GQVL Giải quyết việc làm KT-XH Kinh tế - xã hội LĐNT Lao động nông thôn NLĐ Người lao động PTBQ Phát triển bình quân XKLĐ Xuất khẩu lao động UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Kim Bôi năm 2022 30 Bảng 2.2 Đặc điểm về dân số huyện Kim Bôi năm 2022 32 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế giai đoạn 2020 - 2022 33 Bảng 2.4 Một số thông tin cơ bản của 3 xã điều tra 37 Bảng 2.5 Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động qua khảo sát 38 Bảng 2.6 Số lượng mẫu khảo sát 39 Bảng 3.1 Số lượng lao động của huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 42 Bảng 3.2 Thống kê tình hình việc làm của lao động nông thôn huyện Kim Bôi 43 Bảng 3 3 Số người lao động có việc làm 44 Bảng 3.4 Kết quả tạo việc làm mới của huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2020 – 2022 47 Bảng 3.5 Ý kiến đánh giá về “Phát triển sản xuất các ngành kinh tế” 50 Bảng 3.6 Số lượng lao động đi xuất khẩu lao động tại huyện Kim Bôi 52 Bảng 3.7 Ý kiến đánh giá của người lao động về hoạt động xuất khẩu lao động nông thôn 53 Bảng 3.8 Thống kê số lượng lao động và số cơ sở sản xuất tại huyện Kim Bôi giai đoạn 2020 – 2022 54 Bảng 3.9 Kết quả công tác tuyên truyền, giới thiệu việc làm giai đoạn 2020 - 202256 Bảng 3.10 Ý kiến đánh giá về Tư vấn, giới thiệu việc làm 57 Bảng 3.11 Ý kiến đánh giá của cán bộ về “Chính sách giải quyết việc làm” 58 Bảng 3.12 Kết quả đào tạo nghề huyện Kim Bôi giai đoạn 2020 – 2022 61 Bảng 3.13 Ý kiến đánh giá của người lao động về “Đào tạo nghề” 62 Bảng 3.14 Kết quả công tác cho vay vốn giai đoạn 2020 – 2022 64 Bảng 3.15 Ý kiến đánh giá về chính sách hỗ trợ tín dụng cho lao động nông thôn 66 Bảng 3.16 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế huyện Kim Bôi 68 Bảng 3.17 Huy động nguồn lực thực hiện chương trình 71 viii Bảng 3.18 Ý kiến đánh giá của cán bộ về “Thực hiện chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông thôn” 72 Bảng 3.19 Ý kiến đánh giá của cán bộ về “Bộ máy quản lý” 76 Bảng 3 20 Ý kiến đánh giá về năng lực cán bộ địa phương 77 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ các đơn vị hành chính huyện Kim Bôi 27 1 MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Giải quyết việc làm, đảm bảo việc làm cho người có khả năng lao động là trách nhiệm của Nhà nước, của doanh nghiệp và của toàn xã hội Đây là vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi địa phương, mỗi quốc gia Vì vậy trong thời gian qua, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động mà đặc biệt là lao động nông thôn luôn được sự quan tâm của Đảng, nhà nước Và thực tế là hiện nay số lượng người có việc làm không ngừng tăng lên, số người thất nghiệp, thiếu việc làm giảm đi Tuy nhiên, vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động đặc biệt là lao động nông thôn ở mỗi địa phương, mỗi khu vực là khác nhau, do nó còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phương cụ thể, và không phải địa phương nào cũng làm tốt được vấn đề này Đối với lao động ở khu vực nông thôn tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn khá cao, thu nhập của người dân khu vực này là thấp và thường không ổn định Kim Bôi là huyện miền núi của tỉnh Hòa Bình Toàn huyện Kim Bôi hiện có trên 87.000 lao động trong độ tuổi 15 - 60, trong đó lao động nông thôn trên 70.000 người Trong những năm qua huyện đã tập trung thực hiện nhiều biện pháp để giải quyết việc làm cho lao động nông thôn như thông qua Đề án phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại gắn với phát triển du lịch sinh thái mang nét đặc trưng của huyện Lực lượng lao động nông thôn có việc làm của huyện Kim Bôi chiếm tỷ trọng lớn (hơn 97%) tuy nhiên do dân số tập trung nhiều ở vùng nông thôn có nhiều lao động thời vụ nên tính chất việc làm không ổn định, lâu dài Tỷ lệ thất nghiệp năm 2022 là 2,35% do giai đoạn 2020 – 2022 ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 Tuy nhiên tình trạng chuyển dịch cơ cấu lao động vẫn còn diễn ra khá chậm Thu nhập của người lao động nông thôn vẫn còn thấp, số lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Ngày đăng: 18/03/2024, 12:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w