Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
189 KB
Nội dung
Họ tên : Trần Tiến Thành Msv : CQ512720 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Giải thiếu hụt lao động ngành dệt may Việt Nam I Lời nói đầu 1.1Lý chọn đề tài: Trong giai đoạn chuyển từ kinh tế với cấu nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ sang cấu kinh tế công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp để hoàn thành mục tiêu tới năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa với tỉ trọng công nghiệp cao Mỗi ngành lĩnh vực có nhiệm vụ cụ thể cần hoàn thành để đạt mục tiêu đề Với lợi so sánh khác ngành có điều kiện thuận lợi đương đầu với thách thức khác Kể từ đại hội Đảng lần VI(1986) phủ có chủ trương phát triển công nghiệp, chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ để đảm bảo nhu cầu thiết yếu góp phần xuất Trong bối cảnh ngành công nghiệp nhẹ với lợi so sánh giá thành nhân công có hội vươn phát triển góp phần không nhỏ vào mục tiêu chung đất nước Với quy mô dân số lớn tháp dân số trẻ, số người độ tuổi lao động Việt Nam lớn nguồn nhân lực dồi cung cấp cho ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động may mặc, da dày, thủy sản…và thực tế chứng minh ngành tận dụng tốt điều kiện lợi so sánh để phát triển Trong ngành dệt may vươn lên trở thành ngành đóng góp lớn vào kim ngạch xuất Việt Nam( năm 2008 khoảng 9,1 tỷ USD; năm 2009 khoảng 9,07 tỷ USD ; năm 2010 khoảng 11,2 tỷ USD) qua thúc đẩy trình tích lũy ngoại tệ phục vụ cho mục tiêu đất nước Tuy nhiên vài năm trở lại ngành dệt may đứng trước khó khăn định cản trở trình phát triển ngành Bên cạnh khó khăn chung trình suy thoái kinh tế tác động ngành dệt may phải đối mặt với khó khăn cục bộ, mà lên vấn đề thiếu hụt yếu tố đầu vào đặc biệt lao động ngành Đứng trước thực trạng với lợi quan trọng ngành dệt may cấu công nghiệp nói riêng cấu xuất kinh tế nói chung đòi hỏi sớm có biện pháp để tháo gỡ khó khăn vướng mắc vấn đề lao động Với thực tiễn đề tài đời cố gắng đưa nhìn cụ thể chi tiết nguyên nhân giải pháp để giải vấn đề thiếu hụt lao động ngành dệt may Lịch sử nghiên cứu: Dù dệt may nũi nhọn xuất công nghiệp nói riêng Việt Nam nói chung vấn đề lao động ngành dệt may Việt Nam chưa nhận quan tâm đắn Chính phủ doanh nghiệp, cụ thể nghiên cứu ngành dệt may nhiều song tập trung vào việc thúc đẩy xuất thị trường nước ngoài, hay vấn đề gia công mà chưa đề cập nhiều tới đội ngũ lao động Những thiếu sót tồn lao động ngành phản ánh qua báo chí mà chưa có nghiên cứu chuyên đề nhằm tìm giải pháp có tính dài hạn cho ngành mũi nhọn có nhiều lợi so sánh Việc phản ánh báo chí hay hội nghị chưa thể giải tồn ngành có nêu lên thực trạng giải pháp có tình tạm thời.Vì đề tài đời với mong muốn có nhìn dài hạn cho vấn đề lao động ngành dệt may, vấn đề xuất cần có hướng giải lâu dài để không làm mạnh vốn có ngành II.Thực trạng ngành dệt may Việt Nam: 2.1.Vị trí ngành dệt may kinh tế quốc dân: Trong năm gần đây, ngành dệt may chứng minh vị trí quan trọng mũi nhọn công nghiệp nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Trong năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam có bước phát triển đáng kể với tốc độ 20%/năm, kim ngạch xuất chiếm khoảng 15% kim ngạch xuất nước Giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may năm 2007 tăng 17,9% so với năm 2006 Các sản phẩm chủ yếu tăng sợi toàn tăng 11%; vải lụa thành phẩm tăng 8,9%; sản phẩm quần áo dệt kim tăng 8,8%; quần áo may sẵn tăng 12,6% Dệt may vươn lên tham gia vào mặt hàng xuất có kim ngạch xuất tỷ USD Việt Nam, bên cạnh mặt hàng khác dầu thô, giày dép, thuỷ sản v.v Năm 2007, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt 7,8 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2006 khoảng 16% giá trị xuất hàng hoá năm 2007 Hơn nữa, năm 2007, dệt may vượt qua dầu thô trở thành mặt hàng mang lại kim ngạch xuất lớn Những minh chứng cho thấy dệt may ngày đóng vai trò quan trọng thúc đẩy xuất nói riêng phát triển kinh tế nói chung, yêu cầu đặt cần có quan tâm đắn tương xứng với vị trí ngành 2.2 Vị trí ngành dệt may Việt Nam thị trường Thế giới: Kể từ sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đặc biệt Việt Nam trở thành viên thức WTO, thị trường thị phần xuất hàng may mặc Việt Nam ngày phát triển Trong đó, thị trường Mỹ đứng đầu với kim ngạch xuất năm 2007 4,5 tỷ USD (chiếm khoảng 57,7% tổng kim ngạch xuất dệt may năm 2007); EU với 1,5 tỷ USD (chiếm khoảng 19,2%) Nhật Bản Ngoài thị trường khác như: Đài Loan, Canada, Hàn Quốc v.v Đặc biệt sau Mỹ xóa bỏ hạn ngạch cho hàng may mặc Việt Nam vào đầu năm 2007 hàng may mặc Việt Nam xuất vào Mỹ tăng mạnh, tăng 46,7% so với năm 2006, lớn nhiều so với hàng Trung Quốc (chỉ tăng 23% so với năm 2006 xuất sang thị trường Mỹ) Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, 11,17 tỷ USD đạt xuất năm 2010, xuất vào thị trường Mỹ đạt tỷ USD, tăng 22% so với năm 2009 Tại thị trường Châu Âu, nơi dệt may gặp nhiều khó khăn có tăng trưởng khoảng 14% so với 2009, đạt 1,8 tỷ USD thị phần xuất thị trường tăng nhẹ lên khoảng 2,02% Xuất dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật tăng trưởng 20%, đạt 1,2 tỷ USD Đây lần kim ngạch xuất dệt may vào Nhật đạt tỷ USD Hiện thị phần dệt may Việt Nam chiếm khoảng 2,5% tổng thị phần dệt may toàn cầu.Số liệu báo chí công bố cho thấy, năm 2011, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất đạt tới 13 tỷ đô la, chiếm khoảng 2,5 % thị phần toàn cầu Hàng dệt may, thêu đan, may mặc Việt Nam đứng thứ giới phấn đấu tiến lên hàng top năm tới Trong năm 2011, dự kiến hàng dệt may xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ thu gần tỷ đô la, bán sang EU thu tỷ đô la xuất qua Nhật Bản chiếm tỷ rưỡi đô la, kim ngạch tỷ đô la lại thi trường khác khắp châu lục Có thể nhận thấy xu hướng phát triển thị trường ngành dệt may Việt Nam năm qua, thị phần Việt Nam thị trường lớn có xu hướng tăng Mặc dù có dấu hiệu chững lại khủng hoảng chung Thế giới nhìn chung dệt may Việt Nam bước gia tăng thị phần 2.3 Xu phát triển ngành: Xu phát triển ngành dệt may Việt Nam giảm bớt gia công đẩy mạnh xuất chiếm lĩnh thị trường Thế giới, xu tất yếu thể chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Thủ tướng phủ với nội dung sau: “I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Phát triển ngành Dệt May theo hướng chuyên môn hoá, đại hóa, nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm Tạo điều kiện cho ngành Dệt May Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững hiệu Khắc phục điểm yếu ngành dệt may thương hiệu doanh nghiệp yếu, mẫu mã thời trang chưa quan tâm, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu, vừa không kịp thời Lấy xuất làm mục tiêu cho phát triển ngành, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành Phát triển ngành Dệt May phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp nông thôn Di chuyển sở gây ô nhiễm môi trường vào Khu, Cụm Công nghiệp tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển doanh nghiệp Dệt May sử dụng nhiều lao động vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang Dệt May Việt Nam đô thị thành phố lớn Đa dạng hóa sở hữu loại hình doanh nghiệp ngành Dệt May, huy động nguồn lực nước để đầu tư phát triển Dệt May Việt Nam Trong trọng kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực mà nhà đầu tư nước yếu thiếu kinh nghiệm Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành Dệt May Việt Nam; Trong đó, trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu II MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Phát triển ngành Dệt May trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; đáp ứng ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Mục tiêu cụ thể Tốc độ tăng trưởng - Tăng trưởng sản xuất hàng năm - Tăng trưởng xuất hàng năm Giai đoạn 2008-2010 Giai đoạn 2011-2020 16 - 18 % 12 - 14 % 20 % 15 % Các tiêu chủ yếu Chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 sau: Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực 2006 Mục tiêu toàn ngành đến 2010 2015 2020 Doanh thu triệu USD 7.800 14.800 22.500 31.000 Xuất triệu USD 5.834 12.000 18.000 25.000 nghìn người 2.150 2.500 2.750 3.000 Sử dụng lao động Tỷ lệ nội địa hoá % 32 50 60 70 - Bông xơ 1000 20 40 60 - Xơ, Sợi tổng hợp 1000 - 120 210 300 - Sợi loại 1000 265 350 500 650 - Vải triệu m2 575 1.000 1.500 2.000 - Sản phẩm may triệu SP 1.212 1.800 2.850 4.000 Sản phẩm chính: III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Sản phẩm a) Tập trung phát triển nâng cao khả cạnh tranh cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để nâng cao hiệu sản xuất xuất hàng may mặc Chú trọng công tác thiết kế thời trang, tạo sản phẩm dệt may có đặc tính khác biệt cao, bước xây dựng thương hiệu sản phẩm cho doanh nghiệp Đẩy nhanh việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu hội nhập ngành Dệt May Tăng nhanh sản lượng sản phẩm dệt may, đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nước b) Kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư sản xuất xơ sợi tổng hợp, nguyên phụ liệu, phụ tùng thay sản phẩm hỗ trợ để cung cấp cho doanh nghiệp ngành c) Xây dựng Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất Tập đoàn Dệt May Việt Nam giữ vai trò nòng cốt thực Chương trình d) Xây dựng Chương trình phát triển bông, trọng xây dựng vùng trồng có tưới nhằm tăng suất chất lượng xơ Việt Nam để cung cấp cho ngành dệt Đầu tư phát triển sản xuất a) Đối với doanh nghiệp may: Từng bước di dời sở sản xuất địa phương có nguồn lao động nông nghiệp thuận lợi giao thông Xây dựng trung tâm thời trang, đơn vị nghiên cứu thiết kế mẫu, Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu thương mại Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn b) Đối với doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm hoàn tất vải: Xây dựng Khu, Cụm Công nghiệp chuyên ngành dệt may có sở hạ tầng đủ điều kiện cung cấp điện, nước, xử lý nước thải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định Nhà nước Thực di dời xây dựng sở dệt nhuộm Khu, Cụm Công nghiệp tập trung để có điều kiện xử lý nước thải giải tốt việc ô nhiễm môi trường c) Xây dựng vùng chuyên canh có tưới địa bàn có đủ điều kiện đất đai, thổ nhưỡng khí hậu nhằm nâng cao sản lượng, suất chất lượng xơ Bảo vệ môi trường a) Xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường phù hợp với Chiến lược phát triển ngành Dệt May quy định pháp luật môi trường b) Tập trung xử lý triệt để sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Triển khai xây dựng Khu, Cụm Công nghiệp Dệt May có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tiêu chuẩn môi trường để di dời sở dệt may có nguy gây ô nhiễm vào khu công nghiệp c) Triển khai Chương trình sản xuất ngành Dệt May, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường theo ISO 14000, tạo môi trường lao động tốt cho người lao động theo tiêu chuẩn SA 8000 d) Xây dựng thực lộ trình đổi công nghệ ngành Dệt May theo hướng thân thiện với môi trường e) Tăng cường lực nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường g) Đáp ứng yêu cầu môi trường rào cản kỹ thuật để hội nhập kinh tế quốc tế IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Giải pháp đầu tư a) Khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư phát triển ngành dệt may để phục vụ nhu cầu nước xuất b) Xây dựng dự án đầu tư lĩnh vực dệt, nhuộm, sản xuất nguyên liệu xơ sợi nhân tạo, sản xuất nguyên phụ liệu, để kêu gọi nhà đầu tư nước nước Trong ưu tiên dự án sản xuất vải dệt thoi phục vụ cho sản xuất hàng may mặc xuất c) Xây dựng khu công nghiệp chuyên ngành Dệt May có đủ điều kiện hạ tầng cung cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, đảm bảo yêu cầu môi trường lao động có khả đào tạo d) Phối hợp với địa phương đầu tư phát triển bông, trọng xây dựng vùng có tưới, bước đáp ứng nhu cầu cho ngành dệt, sợi Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Việt Nam theo nội dung sau: -Thiếu chế tài xử lý tình trạng vi phạm hợp đồng lao động người lao động dẫn tới tình trạng người lao động tự ý bỏ việc cao -Các quy định luật pháp chưa thật chặt chẽ sở để người lao động người sử dụng lao động tận dụng kẽ hở.Mà điển hình tượng người lao động bỏ việc nhảy việc đủ thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp Các nguyên nhân hình thành từ yếu tố chủ quan lẫn khách quan, nhiên dù nguyên nhân xuất phát từ đâu có ảnh hưởng tiêu cực tới ngành dệt may cần sớm có giải pháp khắc phục tình trạng để dệt may thực mục tiêu phát triển mang tính dài hạn góp phần ngày to lớn vào mục tiêu chung đất nước IV Các giải pháp: 1.Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Đứng trước thực trạng thiếu hụt nguồn nhân lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngành doanh nghiệp người gặp khó khăn trực tiếp hết doanh nghiệp cần chủ động tìm biện pháp mang tính dài hạn để khắc phục khó khăn doanh nghiệp nói riêng nhân rộng mô hình để khắc phục khó khăn chung cho ngành Một thực tế nhiều doanh nghiệp đứng trước toán khó khăn thiếu hụt lao động mang tâm lý ỷ lại mà chưa có biện pháp mang tính dài hơi, có biện pháp mang tính chất tạm thời gây khó khăn cho doanh nghiệp ngành Vì vật điều cấp thiết trước mắt doanh nghiệp cần thay đổi tư để tìm biện pháp dài hạn, nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ lao động ngành, xin đưa số biện pháp để doanh nghiệp nâng cao khả chủ động thu hút phát triển nguồn nhân lực Điều chỉnh tư quản lý Như biết dệt may ngành sản xuất theo dây chuyền, giá trị sản phẩm hình thành theo giai đoạn ngành thuyết quản lý người Taylor tỏ đắn Nội dung thuyết tóm tắt sau: Frederick Winslow Taylor (1856 - 1916) xuất thân công nhân khí Mỹ, kinh qua chức vụ đốc công, kỹ sư trưởng, tổng công trình sư Với kinh nghiệm dày dặn mình, ông phân tích trình vận động (thao tác) công nhân, nghiên cứu quy trình lao động hợp lý (với động tác không trùng lặp, tốn thời gian sức lực) để đạt suất cao Đó hợp lý hóa lao động, theo nghĩa rộng tổ chức lao động cách khoa học Với công trình nghiên cứu “Quản lý nhà máy” (1903), “Những nguyên lý quản lý theo khoa học” (Principles of scientific management) năm 1911, ông hình thành thuyết Quản lý theo khoa học, mở “kỷ nguyên vàng” quản lý Mỹ Thuyết sau Henry Ford ứng dụng qua việc lập hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24km Nhà máy ôtô đạt công suất 7000 xe ngày (là kỷ lục giới thời đó) Ngoài ra, Taylor viết nhiều tác phẩm có giá trị khác Ông coi “nguời cha lý luận quản lý theo khoa học” Nội dung tóm tắt sau: a Xác định cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày công nhân với thao tác thời gian cần thiết để bố trí quy trình công nghệ phù hợp (chia nhỏ phần việc) xây dựng định mức cho phần việc Định mức xây dựng qua thực nghiệm(bấm giwof thao tác) b Lựa chọn công nhân thành thạo việc, thay cho công nhân “vạn năng” (biết nhiều việc song không thành thục) Các thao tác tiêu chuẩn hóa với thiết bị, công cụ, vật liệu tiêu chuẩn hóa môi trường làm việc thuận lợi Mỗi công nhân gắn chặt với vị trí làm việc theo nguyên tắc chuyên môn hóa cao độ c Thực chế độ trả lương (tiền công) theo số lượng sản phẩm (hợp lệ chất lượng) chế độ thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực công nhân d Phân chia công việc quản lý, phân biệt cấp quản lý Cấp cao tập trung vào chức hoạch định, tổ chức phát triển kinh doanh, cấp làm chức điều hành cụ thể Thực sơ đồ tổ chức theo chức theo trực tuyến; tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục Với nội dung nói trên, suất lao động tăng vượt bậc, giá thành thấp; kết cuối lợi nhuận cao để chủ thợ có thu nhập cao Qua nguyên tắc kể trên, rút tư tưởng thuyết Taylor là: tối ưu hóa trình sản xuất (qua hợp lý hóa lao động, xây dựng định mức lao động); tiêu chuẩn hóa phương pháp thao tác điều kiện tác nghiệp; phân công chuyên môn hóa (đối với lao động công nhân chức quản lý); cuối tư tưởng “con người kinh tế” (qua trả lương theo số lượng sản phẩm để kích thích tăng suất hiệu sản xuất) Từ tư tưởng đó, mở cải cách quản lý doanh nghiệp, tạo bước tiến dài theo hướng quản lý cách khoa học kỷ XX với thành tựu lớn ngành chế tạo máy Các quy trình sản xuất cuẩn phẩm may: Công đoạn trải vải: Là công đoạn cho phép nhận nguyên phụ liệu, trải nguyên phụ liệu, cắt nguyên phụ liệu để có bán thành phẩm phục vụ cho quy trình sản xuất Công đoạn ráp lối: Là công đoạn cho phép sử dụng dạng đường liên kết để ráp, nối chi tiết thành sản phẩm hoàn chỉnh - Các đường liên kết may - Công nghệ ép dán - Công nghệ hàn -Công nghệ dập khuy Công nghệ tạo dáng: Sử dụng số công nghệ đặc biệt như: nhiệt ẩm định hình, ép tạo dáng nhằm tạo cho sản phẩm vóc dáng đặc biệt Công đoạn hoàn tất sản phẩm: Sử dụng công nghệ, ủi, giặt, mài, xử lí chống thấm, xử lí chống cháy bao gói sản phẩm Từ việc xem xét học thuyết Taylor đặc trưng ngành dệt may nhận học thuyết vận dụng cách tích cực vào ngành tạo điều kiện để nâng cao suất chất lượng sản phẩm Tuy nhiên người ta nêu lên mặt trái thuyết Trước hết, với định mức lao động thường cao đòi hỏi công nhân phải làm việc Hơn nữa, người thợ bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức biến thành “công cụ biết nói”, bị méo mó tâm - sinh lý, thiếu tính nhân Từ đó, có ý kiến cho thuyết né tránh, dung hòa đấu tranh giai cấp mang tính cách mạng Tuy nhiên, tương tự nhiều thành tựu khác khoa học - kỹ thuật, vấn đề người sử dụng với mục đích Chính thế, Lênin phê phán “khoa học vắt mồ hôi công nhân”, ông đánh giá cao phương pháp tổ chức lao động tạo suất cao, cần vận dụng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, điều kiện lao động cải thiện lợi nhuận từ lao động thặng dư sử dụng để nâng cao mức sống vật chất, tinh thần toàn xã hội Từ tinh thần cốt lõi ban đầu, thu hút nhiều nhà quản lý có tài tham gia “Hiệp hội Taylor” để hoàn thiện, phát triển thuyết quản lý theo khoa học Qua đó, hạn chế tính giới tư tưởng “con người kinh tế”, đặt nhân tố người lên nhân tố trang bị kỹ thuật, nhân hóa quan hệ quản lý, dân chủ hóa sản xuất, phát huy động lực vật chất tinh thần với tính công cao đề cao quan hệ hợp tác hòa hợp người quản lý với công nhân Đóng góp đáng kể vào trình có công lao Henry L Gantt (1861 - 1919) hệ thống tiền thưởng; Ông bà Gilbreth việc loại bỏ động tác thừa hội thăng tiến người công nhân, v.v… Thuyết quản lý theo khoa học chủ yếu đề cập đến công việc quản lý cấp sở (doanh nghiệp) với tầm vi mô Tuy nhiên, đặt móng cho lý thuyết quản lý nói chung, đặc biệt phương pháp làm việc tối ưu (có hiệu cao), tạo động lực trực tiếp cho người lao động việc phân cấp quản lý Các thuyết quản lý trường phái quản lý khác vừa kế thừa thành tựu đó, vừa nâng cao nhân tố để đưa khoa học quản lý bước phát triển hoàn thiện Vì thấy việc cá doanh nghiệp theo đuổi học thuyết khoa học quản lý dắn nhiên cần có điều chỉnh phù hợp để tạo niềm hăng say lao động cho người lao động tránh việc người lao động tự ý bỏ việc Chế độ đãi ngộ: Mức thu nhập công nhân dệt may trung bình vào khoảng 2,5 triệu đồng tháng với mức thu nhập đánh giá người lao động khó chi trả cho sống dẫn tới tình trạng lao động ngành thường xuyên bỏ việc, doanh ngiệp cần xem xét lại chế độ tiền lương đãi ngộ để giữ chân lực lượng lao động -Đưa hỗ trợ nhà ở( học tập mô hình Honda Việt Nam) -Cải tiến định mức sản phẩm tạo điều kiện cho người lao động có thu nhập cao -Chấp nhận hi sinh phần lợi nhuận để tạo điều kiện tốt thu nhập cho nguwoif lao động Tuyển mộ, tuyển dụng: Vấn đề đặt doanh nghiệp thường phải đối mặt với tình trạng người lao động nghỉ việc hàng loạt sau dịp tết nguyên đán, lao động xa không muốn trở lại làm việc mà tìm kiếm cho công việc khác Điều đặt yêu cầu cho công tác tuyển mộ tuyển chọn cần kịp thời đánh giá đắn tỷ lệ việc công nhân ngoại tỉnh từ để có kế hoạch sản xuất tuyển mộ tuyển dụng kịp thời hợp lý Môi trường làm việc: Cần phải nhanh chóng cải thiện môi trường làm việc đặc biệt trọng tới cung cách đối xử công nhân tạo hiệu ứng tích cực tình cảm giúp công nhân trì gắn bó với công việc Xây dựng lại thiết kế công việc: Một thực tế công việc sản xuất theo kiểu dây chuyền ngành dệt may thường dẫn đến thực tế công việc phân chia cụ thể nhỏ lẻ nhằm nâng cao suất hiệu ứng tiêu cực khiến người lao động cảm thấy nhàm chán với công việc, với thực trạng thiếu hụt lao động ngành doanh nghiệp cần xem xét lại thiết kế công việc để tạo thêm phong phú cho công việc trãnh việc công nhân nhàm chán với công việc phải đảm báo yếu tố suất Thay đổi quy hoạch sản xuất theo vùng: Hầu hết doanh ngiệp tập trung thành phố lớn nơi mà nhu cầu cho sinh hoạt cao giá sinh hoạt đắt đỏ khiến cho chi phí sinh hoạt người lao động tăng cao,mức lương không đủ sống mặt khác không tận dụng nguồn lao động dồi vùng nông thôn Vì xu tát yếu doanh ngiệp cần xen xét lại việc xác định vùng quy hoạch phát triển để thu hút tối đa lực lượng lao động cần thiết cho doanh ngiệp Vận hành, mở rộng việc thí điểm Thỏa ước lao động tập thể ngành nhằm góp phần xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa toàn ngành Xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lý, có đánh giá cụ thể mức độ biến động số lượng công nhân để tránh bất lợi bất ngờ, bên cạnh doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược phát triển nhân lực hợp lý tạo điều kiện tốt chó sựu chủ động nhân lực cho sản xuất Tích cực tổ chức đối thoại doanh nghiệp người lao động để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng người lao động để qua có cách thức điều chỉnh cách thức quản lý cách hợp lý Các gải pháp từ phía người lao động: Mặc dù nói người lao động đối tượng chịu thiệt thòi quan hệ lao động nay, nhiên điều nghĩa người lao động không tạo ảnh hưởng tới quan hệ lao động chủ động bảo vệ quyền lợi đáng thân Vì thân người lao động đối tượng cần quan tâm để đưa giải pháp giải vấn đề thiếu hụt lao động ngành dệt may Tích cực tham gia hiệp hội, hiệp đoàn lao động(công đoàn) Mặc dù nhân tố khách quan dẫn tới tiếng nói công đoàn chưa thực có trọng lượng, hay công đoàn số nơi chưa thực đứng bảo vệ quyền lợi người lao động nhiên công đoàn tổ chức tồn quy chế phủ có chức bảo vệ quyền lợi đáng người công nhân điều thiết yếu công nhân cần tích cực tham gia vào tổ chức này, qua thể tiếng nói tập thể người lao động góp phần bảo vệ quyền lợi người lao động.Cũng qua tổ chức người lao động có hội nói lên yêu cầu đáng xúc để doanh nghiệp có điều chỉnh kịp thời tránh tình trạng bất mãn dẫn tới bãi công không tổ chức hay bỏ việc, nhảy viêc Thay đổi tư ý thức Đất nước ta trình phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần, kinh tế vận động theo nguyên lý kinh tế thị trường, điều đồng nghĩa với việc người lao động có khả tự lựa chọn cung cấp lao động cho đơn vị nào, tổ chức nào.Tuy nhiên thực trạng đáng quan tâm tượng người lao động nhảy việc nhiều dẫn tới bất ổn lao động cho doanh nghiệp Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân số xuất phát từ ý thức người lao động Điều dẫn đến thực trạng công nhân thường có xu hướng không tôn trọng hợp đồng lao động, xu hướng công nhan thường bỏ việc sau thời gian tối thiểu làm việc để nhận bảo hiểm thất nghiệp Về điều kiện, cần người lao động đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng làm việc liên tục trước bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động hưởng chế độ Mức trợ cấp hàng tháng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN tháng liền kề trước bị việc làm Thời gian hưởng trợ cấp từ 3-12 tháng tùy thuộc vào thời gian đóng BHTN Người hưởng trợ cấp thất nghiệp hưởng bảo hiểm y tế, tổ chức BHXH đóng cho họ Thực trạng có ảnh hưởng không nhỏ yếu tố thu nhập thiếu thốn chế độ đãi ngộ không hợp lý doanh nghiệp cần xem xét lại yếu tố ý thức đạo đức nghề nghiệp công nhân Vì cần có biện pháp thiết thực nhằm thay đổi ý thức đạo đức nghề nghiệp Các giải pháp từ phía nhà nước Nhà nước chủ thể tham gia vào tất quan hệ kinh tế với tư cách chủ thể điều tiết vĩ mô cho kinh tế nhà nước có trách nhiệm sử dụng công cụ quyền lực luật pháp cách hợp lý thiết thực tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Trong thời gian qua nhà nước ngày thể vai trò quan trọng mình, thông qua số tăng trưởng kinh tế năm gần thấy nhà nước đảm nhận tốt vai trò người định hướng dẫn đường cho toàn kinh tế Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực đạt tồn mặt tiêu cực kinh tế mà vai trò trách nhiệm nhà nước phủ nhân Trong trình định hướng cho phát triển kinh tế nhà nước tạo hội cho ngành nghề phát triển, từ Đại hội toàn quốc thứ VI, đạo Đảng nhà nước đạo kinh tế phát triển theo định hướng kinh tế thị trường nhiều thành phần, tập trung ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ nhằm tận dụng lợi nhân công để tạo điều kiện cho đất nước phát triển Và dệt may ngành vậy, nhờ có quan tâm tạo điều kiện nhà nước mà dệt may Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ vươn lên top Thế giới Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực phủ nhận mặt tiêu cực ngành nhà nước tạo Một điều vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực ngành Vẫn biết trình đổi kinh tế tránh khỏi thiếu sót nhiên nhà nước cần có biện pháp giải vấn đề gây khó khăn cho phát triển kinh tế mà giải thiếu hụt lao động cho ngành dệt may vấn đề cần có hướng giải nhanh chóng Trong phần xin đưa số giải pháp xem xét vận dụng giải vấn đề thiếu hụt lao động ngành dệt may Xem xét lại quy hoạch phát triển theo vùng Trong tiến trình thực công nghiệp hóa đại hóa đấ nước vùng có điều kiện khác có lợi so sánh khác nhau, để tận dụng yếu tố nhà nước tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế theo vùng nhằm tận dụng tối đa mạnh vùng Với phương châm sách nhà nươc tiến hành quy hoạch cụ thể vùng kinh tế từ hình thành khu công nghiệp nhằm phát huy mạnh vùng Tuy nhiên trình quy hoạch lý khác mà dẫn tới bất cập nhiều mặt, đề tài xem xét khía cạnh lao động ngành dệt may từ phần bất cập cảu công tác quy hoạch phát triển theo vùng lãnh thổ Theo số liệu Tổng cục Thống kê, đến 31/12/2010, ngành công nghiệp Dệt may có 3.710 doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp có phân bố không đồng vùng miền Tại miền Bắc, nơi tập trung tới 30% doanh nghiệp, doanh nghiệp lại chủ yếu đóng thủ đô Hà Nội Khu vực miền Nam chiếm tới 62% lượng doanh nghiệp toàn Ngành, chủ yếu tập trung TP.Hồ Chí Minh Còn khu vực miền Trung chiếm 8% lượng doanh nghiệp toàn Ngành Sự tập trung cao dẫn đến cạnh tranh liệt doanh nghiệp dệt may với ngành công nghiệp khác; doanh nghiệp dệt may với đơn hàng, lao động, tiền lương Chi phí sản xuất tăng cao tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thành phố dẫn đầu nước Quỹ đất ngày hạn hẹp, đặc biệt yêu cầu tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường ngày khắt khe Việc cấp phép cho doanh nghiệp thành lập cách tràn lan mà không tính đến yếu tố chi phí nguồn lực đầu vào dẫn đến tình trạng doanh nghiệp chịu chi phí sản xuất cao, đời sống công nhân gặp khó khăn mức lương không đủ sống khu đô thi dẫn đến tình trạng công nhân bỏ việc nhiều Vì cần xem xét lại quy hoạch, chuyển sở sản xuất sử dụng nhiều lao động dệt may vùng nông thôn để tận dụng nguồn nhân lực dồi đao, đồng thời quán triệt tư tưởng “ ly nông bất ly hương” để doanh nghiệp tận dụng nguồn nhân lực dồi đồng thời giải việc làm tăng thu nhập cho vùng nông thôn Điều chỉnh hệ thống pháp luật Luật công đoàn Hoạt động hệ thống công đoàn doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng chưa thực hiệu điều phần bắt nguồn từ quy định hệ thống pháp luật hình thức hoạt động công đoàn, theo công đoàn trả công từ chủ doanh nghiệp lại có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi cho người lai động, điều bất hợp lý dẫn đến tình trạng người lao động không bảo vệ quyền lợi đáng Tuy nhiên kinh tế phát triển nhanh, có hàng vạn DN lớn tư nhân đầu tư nước thành lập, nguồn kinh phí gánh vác nguồn lương chủ tịch CĐ? Đây câu hỏi mà hệ thống pháp luạt Việt Nam cần có câu trả lời, gợi ý đưa công nhân với phủ nguwoif phối hợp để san sẻ kinh phí cho cán công đoàn nhằm làm cho công đoàn thật trở thành đơn vị đại diện cho tiếng nói người lao động Luật bảo hiểm thất nghiệp Vấn đề xây dựng luật bảo hiểm thất nghiệp cần có điều chỉnh lại, điều kiện, cần người lao động đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng làm việc liên tục trước bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động hưởng chế độ Mức trợ cấp hàng tháng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN tháng liền kề trước bị việc làm Thời gian hưởng trợ cấp từ 3-12 tháng tùy thuộc vào thời gian đóng BHTN Người hưởng trợ cấp thất nghiệp hưởng bảo hiểm y tế, tổ chức BHXH đóng cho họ Cụ thể lao động thường xuyên nhảy việc bỏ việc đủ thời gian nhận bảo hiểm thất nghiệp, vấn đề đề cập Ở quy định luật pháp cần có điều chỉnh cụ thể để ngăn cản tình trạng lợi dụng kẽ hở luật pháp Do vậy, đôi với việc thực nghiêm túc sách BHTN giúp đỡ người lao động bị việc làm, cần đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người lao động ý nghĩa, mục tiêu xã hội sách này, ngăn chặn tình trạng lợi dụng sách Nhà nước dẫn đến hệ tiêu cực cho phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Xây dựng hệ thống đào tạo Việc thiếu hụt lao động ngành dệt may chưa phản ánh hết mức độ cung cầu lao động nước ta nay, theo Tổng cục Thống kê cho biết tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 lao động độ tuổi 2,88%, tình trạng việc làm khu vực thành thị 4,43% nông thôn 2,27% Bên cạnh tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi, tỷ lệ thiếu việc làm năm 2010 lao động độ tuổi 4,5%; khu vực thành thị 2,04%, khu vực nông thôn 5,47% Từ thấy thực trạng nghịch lý diễn tình trạng dư cung mà lại thừa cầu, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng chủ yếu lao động thiếu việc làm lao động chuyên môn chưa qua đào tạo nên đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, việc yêu cầu doanh nghiệp chủ động việc đào tạo nguồn nhân lực phủ cần có sách hỗ trợ đào tạo để tạo thêm nguồn nhân lực Cụ thể: Duy trì thường xuyên lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, công nhân thông qua hệ thống trường chuyên nghiệp ngành dệt may nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo nước triển khai Chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành Các giải pháp phải thực đồng thời , yêu cầu nỗ lực từ nhiều phía để khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực cho dệt-một ngành mũi nhọn Việt Nam Góp phần để dệt may Việt Nam ngày phát triển đóng góp vào mục tiêu chung đất nước giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa [...]... thể tránh khỏi những thiếu sót tuy nhiên nhà nước cần có những biện pháp giải quyết những vấn đề đang gây ra khó khăn cho sự phát triển kinh tế mà giải quyết sự thiếu hụt lao động cho ngành dệt may là một trong những vấn đề cần có hướng giải quyết nhanh chóng Trong phần này xin đưa ra một số giải pháp có thể xem xét vận dụng trong giải quyết vấn đề thiếu hụt lao động của ngành dệt may Xem xét lại quy... mình trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển đó là vấn đề vướng mắc về lao động. Một thực tế là trong những năm gần đây sự thiếu hụt lao động đang gây ra những cản trở sự phát triển của ngành Từ một tỉnh có lợi thế trong việc thu hút đầu tư ngành dệt may nhờ nguồn lao động dồi dào, vài năm trở lại đây, nhiều doanh nghiệp dệt may đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu lao động Sự biến động về lực lượng lao động, ... Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), với mức thu nhập bình quân của người lao động ngành Dệt may là 120 USD/tháng (tương đương với 30 triệu đồng/năm) thì trong tương lai, dệt may sẽ không thể giữ chân người lao động tại các thành phố lớn Và đó cũng chính là nguyên nhân vì sao các doanh nghiệp dệt may luôn lâm vào tình trạng thiếu hụt lao động trong thời gian qua Tốc độ phát triển ngành Dệt may quá nhanh... của ngành dệt may nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành Hiệp hội Dệt May Việt Nam và Tập đoàn Dệt May Việt Nam là đầu mối để phối hợp và liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước triển khai Chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành Các giải pháp trên phải được thực hiện đồng thời , yêu cầu sự nỗ lực từ nhiều phía để có thể khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực cho dệt- một trong. .. lại các công ty, doanh nghiệp ở miền Nam Số này thường từ 15 đến 20% số CNLĐ doanh nghiệp, chủ yếu trong các ngành dệt - may, chế biến thực phẩm, xây dựng… Theo tính toán của nhiều địa phương và ngành dệt - may, năm 2010, số lao động tuyển mới chỉ đủ bù đắp số lao động bỏ việc, nên thiếu lao động đang khá trầm trọng, không chỉ lao động kỹ thuật, mà ngay cả lao động phổ thông, giản đơn Nguyên nhân chính... người lao động: Mặc dù có thể nói người lao động đang là đối tượng chịu thiệt thòi trong những quan hệ lao động hiện nay, tuy nhiên điều đó không có nghĩa rằng người lao động không tạo ra những ảnh hưởng tới quan hệ lao động hoặc có thể chủ động bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân Vì vậy ngay chính bản thân người lao động cũng là đối tượng cần quan tâm để đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề thiếu. .. thấy việc các doanh nghiệp dệt may hay gặp phải những vấn đề về lao động một phần là do việc phát triển tự phát của các doanh nghiệp, chính sự thiếu định hướng trong phát triển dẫn tới việc các doanh nghiệp không chủ động về nguồn lao động dẫn tới tình trạng thiếu hụt lao động những năm qua Ngoài ra các nhân tố về phân bố cũng ảnh hưởng tiêu cực tới nguồn cung lao động trong ngành, bên cạnh đó do các... thiếu hụt lao động trong ngành dệt may có những nguyên nhân không nhỏ từ phía nhà nước Xuất phát từ mục tiêu đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp nhẹ trong đó có dệt may nhà nước đã tạo rất nhiều những điều kiện cho ngành phát triển, tuy nhiên chính sự cấp phép hoạt động cho hàng loạt doanh nghiệp một cách thiếu tính toán đã dẫn tới tình trạng các doanh nghiệp gặp phải vấn đề khan hiếm lao động trong. .. ít trong những ngành này đã trở thành những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam trong những năm qua.Tuy nhiên bên cạnh đó chính sự ưu đãi thiếu tính toán đó, cùng với sự thiếu đồng bộ và chưa minh bạch của hệ thống luật pháp đã đẩy một số ngành vào những tình cảnh khó khăn mà dệt may là một trong những ngành như vậy Thiếu tính định hướng Một thực tế cần thừa nhận là trong những năm qua vấn đề thiếu. .. chúng ta đã xem xét vai trò và vị trí của ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân, đồng thời cũng điểm qua những định hướng và khó kahwn gặp phải của ngành trong đó đề cập tới vướng mắc về lao động. Những vướng mắc về lao động đang đẩy ngành dệt may đứng trước những khó khăn để tiếp tục duy trì vị thế của mình trong những năm tới và yêu cầu cấp bách là cần giải quyết những vướng mắc này,điều đó đòi hỏi ... kinh tế mà giải thiếu hụt lao động cho ngành dệt may vấn đề cần có hướng giải nhanh chóng Trong phần xin đưa số giải pháp xem xét vận dụng giải vấn đề thiếu hụt lao động ngành dệt may Xem xét... tính toán nhiều địa phương ngành dệt - may, năm 2010, số lao động tuyển đủ bù đắp số lao động bỏ việc, nên thiếu lao động trầm trọng, không lao động kỹ thuật, mà lao động phổ thông, giản đơn Nguyên... việc thu hút đầu tư ngành dệt may nhờ nguồn lao động dồi dào, vài năm trở lại đây, nhiều doanh nghiệp dệt may phải đối mặt với nguy thiếu lao động Sự biến động lực lượng lao động, với đội ngũ công