1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Tài chính tiền tệ

319 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Tài Chính - Tiền Tệ
Người hướng dẫn GS,TS. Lê Văn Tư, TS. Nguyễn Thị Mùi
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 319
Dung lượng 9,26 MB

Nội dung

Trang 1 Khoa Kinh tế và Quản lýBộ môn Tài chính Trang 2 Tài liệu học tập:1.Bài giảng Tài chính - Tiền tệ, Bộ môn Kế toán2.Giáo trình Lý thuyết Tài chính -Tiền tệ, Khoa Ngân hàng – Tài c

Trang 1

Khoa Kinh tế và Quản lý

Bộ môn Tài chính

BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ

Trang 2

Tài liệu học tập:

1 Bài giảng Tài chính - Tiền tệ, Bộ môn Kế toán

2 Giáo trình Lý thuyết Tài chính -Tiền tệ, Khoa Ngân hàng – Tài chính, Đại

học Kinh tế quốc dân, 2007

3 Giáo trình Tài chính - Tiền tệ, Khoa Kế toán - Trường Đại học Lao

động – xã hội

4 Nhập môn Tài chính - Tiền tệ, Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh

5 Giáo trình lý thuyết tiền tệ, Học viện Tài chính – NXB Tài chính, 2008

6 Giáo trình Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng, Học viện Ngân hàng – NXB

Trang 3

Nội dung

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tiền tệ và tàichính

Chương 2: Thị trường tài chính

Chương 2: Lạm phát, tín dụng, lãi suất

Chương 3: Ngân hàng Trung ương

Chương 4: Tổng quan về ngân hàng thương mạiChương 5: Tài chính quốc tế

Trang 4

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về

tiền tệ và tài chính

Một số khái niệm cơ bản về tài chính

Một số khái niệm cơ bản về tiền tệ

Trang 5

Khối tiền tệ

Cung cầu tiền

tệ

Chế độ tiền tệ

Trang 6

Sự ra đời và phát triển của tiền

Nguồn gốc, bản chất của tiền

Các hình thái tiền tệ

Trang 7

Nguồn gốc của tiền

Nghiên cứu về nguồn gốc của tiền tệ là nghiên cứu về các hình thái biểu hiện giá trị trong trao đổi

Trang 8

Các hình thái biểu hiện giá trị

• Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên)

Trang 10

• Là bánh xe vĩ đại của lưu thông (Adam Smith)

• Là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để nhận hàng hóa, dịch vụ,

hoặc trong việc trả nợ ( F.S Mishkin)

=> Bản chất là : “phương tiện”

Trang 11

Tiền giấy (tiền pháp định)

Tiền ghi sổ (tiền tín dụng) Tiền điện

tử

Trang 12

Tại sao lại có sự phát triển các

hình thái tiền tệ như vậy?

Trang 13

Tiền bằng hàng hóa ( không phải kim loại)

Ưu điểm

• Không có lạm phát

Nhược điểm

• Tính không đồng nhất

• Khó bảo quản

• Khó chia nhỏ

• Khó vận chuyển

• Phạm vi trao đổi hẹp

Trang 14

Tiền bằng hàng hóa ( Tiền là kim loại)

• Giá trị của vàng quá lớn để trở thành vật ngang giá chung

Trang 15

• Rủi ro

• Khó khăn trong việc quản

lý của Nhà nước

• Không đảm bảo tính kịp thời trong trao đổi

Trang 16

• Thời gian luân chuyển, xử lý chứng từ

• Thời hạn và phạm vi hạn chế

Được sử dụng bằng các bút toán ghi Nợ - Có trên

tài khoản ở Ngân hàng

Trang 17

Được sử dụng qua các bút toán trên tài khoản ảo

được lưu trữ bởi hệ thống mạng

Trang 18

Phương tiện trao đổi

Phương tiện cất trữ

Thước đo giá trị

3 chức năng cơ bản của một đồng tiền

Chức năng của tiền

Trang 19

Chức năng thước đo giá trị

Điều kiện thực hiện chức năng

Tiền phải cótiêu chuẩn giá

cả

Trang 20

Chức năng phương tiện trao đổi

Có thể sử dụng tiền vàng hoặc tiền dấu hiệu

Đặc điểm khi thực hiện chức năng

Lưu thông chỉ chấp nhận một lượng tiền nhất định

M = (P*Q)/V

Trang 21

Chức năng phương tiện cất trữ

Tiền tệ thực hiện chức

năng này khi nó tạm

thời rút ra khỏi lưu

thông để chuẩn bị cho

một nhu cầu tiêu dùng

trong tương lai

Phải là tiền thực

tế

Điều kiện thực hiện chức năng

Phải đảm bảo giá trị của đồng tiền cất trữ được truyền tải tới giá trị tiêu dùng trong tương lai

Trang 22

trung gian trao đổi với

mọi hàng hóa, tại một thị

trường nhất định, trong

một thời gian nhất định

• Tính lỏng của phương

tiện: khả năng thanh toán

và chi trả nhanh hay

chậm của phương tiện

Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông (Mn)

• Là khối lượng tiền do tổng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ quyết định

• Mn phụ thuộc 2 yếu tố:

• - Tổng giá cả hàng hóa đưa ra lưu thông trong kỳ

• - Tốc độ lưu thông bình quân của tiền trong kỳ

Trang 24

Khối lượng tiền trong lưu thông

Giấy bạc ngân hàng, thẻ thanh toán+ Ngoại tệ

tự do chuyển đổi+ Vàng+ Séc các loại +Các

chứng từ có giá có khả năng thanh toán +Tiền

gửi không kỳ hạn

Tiền gửi có

kỳ hạn

Thương phiếu, tín phiếu, trái khoán, cổ phiếu

Giấy bạc ngân hàng, thẻ thanh toán+ Ngoại tệ

tự do chuyển đổi+ Vàng+ Séc các loại +Các

chứng từ có giá có khả năng thanh toán +Tiền

gửi không kỳ hạn

Tiền gửi có

kỳ hạn

Giấy bạc ngân hàng, thẻ thanh toán+ Ngoại tệ

tự do chuyển đổi+ Vàng+ Séc các loại +Các

chứng từ có giá có khả năng thanh toán +Tiền

gửi không kỳ hạn

Thương phiếu, tín phiếu, trái khoán, cổ phiếu

Tiền gửi có

kỳ hạn

Giấy bạc ngân hàng, thẻ thanh toán+ Ngoại tệ

tự do chuyển đổi+ Vàng+ Séc các loại +Các

chứng từ có giá có khả năng thanh toán +Tiền

gửi không kỳ hạn

Phươn

g tiện khác

M1

M2

M3

Ms

Trang 25

Tính lỏng của các phương tiện

Tính lỏng của mỗi loại phương tiện: là khả năng thanh toán và chi trả nhanh hay chậm của phương

tiện đó

Trang 26

Tính thanh khoản

Chi phí về tài chính Chi phí về thời gian

Trang 27

• Sắp xếp tính thanh khoản của các tài sản sau theo thứ tự giảm dần

– Cổ phiếu

– Tiền gửi không kỳ hạn (có thể phát séc) tại

ngân hàng

– Giấy chứng nhận quyền sở hữu bất động sản

– Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tại ngân hàng – Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại ngân hàng

– Tiền mặt tại nhà

Trang 28

Chế độ tiền tệ

• Vàng được sử dụng làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông

• Tiền dấu hiệu là

phương tiện thay thế

cho tiền vàng trong lưu

thông

• Bạc và vàng đều được sử dụng làm thước đo giá trị

và phương tiện lưu thông

• Bạc được sử dụng làm

thước đo giá trị và

phương tiện lưu thông

Chế độ bản vị bạc

Chế độ song bản

vị

Chế độ bản vị vàng

Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu

Trang 29

1.2 Một số vấn đề cơ bản về tài chính

Khái niệm tài

chính Nguồn tài chính Chức năng của

tài chính

Trang 30

Khái niệm tài chính

Tài chính là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thái tiền tệ, thông qua

quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế để đạt được các mục tiêu đã định

Trang 31

Khái niệm tài sản tài chính

Là các chứng chỉ, bút toán ghi sổ hay bút toán

điện tử xác định quyền của người nắm giữ đối với

tổ chức phát hành

Trang 34

Chức năng phân phối

- Là sự phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị

- Đối tượng phân phối: tổng thể các nguồn TC

- Gồm: Phân phối lần đầu và phân phối lại

Trang 35

Phân phối lần đầu

Phân phối lại

Là quá trình tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản, những quỹ tiền tệ đã được hình thành trong các quá trình phân phối lần đầu, trong phạm vi sx và tiêu dùng

- Sự cần thiết:

+ Đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của XH, đặc biệt khu vực phi

sx vật chất + Tác động chuyên môn hoá và phân công lao động XH

+ Thực hiện công bằng XH

Trang 36

Chức năng giám đốc

- Kiểm tra sự vận động của các nguồn tài chính trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ

- Đối tượng kiểm tra: quá trình tạo lập và sử

dụng quỹ tiền tệ

- Chủ thể kiểm tra: Các chủ thể phân phối tài

chính

Trang 37

Khái niệm hệ thống tài chính

mối liên hệ tác động lẫn nhau

theo những quy luật nhất

định

Trang 38

Thị trường tài chính

Tài chính

doanh nghiệp

Sự tham gia của các chủ thể vào hệ

thống tài chính

Trang 39

Sơ đồ hệ thống tài chính

Tài chính

doanh nghiệp

Ngân sách Nhà nước

TTTC và TCTC trung gian

Tài chính

dân cư, tổ

chức XH

Tài chính Đối ngoại

Trang 40

* Tài chính doanh nghiệp:

Trang 41

- Quan hệ không thường xuyên với các khâu khác

- Không điều tiết bằng luật mà bằng các công cụ

thích hợp

Trang 42

* Tài chính đối ngoại:

- Không tập trung vào một tụ điểm mà phân tán đan xen vào những quan hệ tài chính khác

- Được tổ chúc thành một khâu độc lập

- Bao gồm :

+ Quan hệ nhận viện trợ hay vay vốn nước ngoài

+ Tiếp nhận vốn đầu tư nươc ngoài

+ Quá trình thanh toán XNK giữa các nước

+ Việc thực hiện hợp đồng BH, tái BH đối với các đối tác nước ngoài

+ Quá trình chuyển tài sản

Trang 43

Chức năng của hệ thống tài chính

- Cung cấp hệ thống thanh toán

- Chu chuyển vốn: thúc đẩy tích tụ và chu chuyển vốn tới những người có khả năng sử dụng vốn hiệu quả

- Chuyển giao, san sẻ rủi ro

- Giám sát, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Trang 44

Chương 2 Thị trường tài chính

Trang 45

Khái niệm thị trường tài chính

Chức năng thị trường tài chính

Cấu trúc của thị trường tài chính Các chủ thể tham gia thị trường tài chính

Các công cụ trên thị trường tài chính Thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán Việt Nam

Trang 46

Khái niệm thị trường tài chính

Trang 47

Đối tượng:

Quyền sử dụng các nguồn tài chính

Công cụ chủ yếu là các chứng khoán

Chứng khoán là chứng từ dưới dạng giấy tờ hoặc ghi trên hệ thống điện tử xác nhận quyền hợp pháp của người sở hữu chứng từ đó đối với người phát hành

Trang 48

Dòng vốn từ người cho vay - người tiết kiệm tới người vay - người chi tiêu qua hai con

đường :Tài chính trực tiếp và tài chính gían tiếp

Trang 49

Các thị trường tài chính

Các trung gian tài chính

Tài chính trực tiếp

Tài chính gián tiếp

Người cho vay

4.Nước ngoài Vốn

Trang 50

- Tài chính trực tiếp : mua bán chứng khoán CK là tài sản

có với người mua, tài sản nợ với người hay hãng phát hành

-Tài chính gián tiếp : Vốn được chuyển từ người cho vay

đến người đi vay thông qua trung gian tài chính

✓Trung gian tài chính vay vốn của người cho vay và chongười đi vay vay vốn

✓Các trung gian tài chính hết sức đa dạng, thúc đẩy nhanhquá trình luân chuyển vốn và cung cấp công cụ tài chính đadạng cho các bên

✓Làm lợi cho người gửi tiền tiết kiệm cũng như các nhà

đầu tư cần vốn

✓Cung cấp tín dụng tiêu dùng cho nhân dân, kích thích tiêudùng làm tăng tổng cung của nền kinh tế

Trang 51

Chức năng của thị trường tài chính

Chức năng dẫn nguồn tài chính

Cung cấp khả năng thanh khoản cho

các chứng khoán

Cung cấp thông tin kinh tế và đánhgiá giá trị của doanh nghiệp

Trang 52

Thúc đẩy việc tích lũy và tập trung vốn để đápứng xây dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tếViệc sử dụng vốn có hiệu quả cao hơn

Tạo điều kiện cho việc thực hiện chính sách mở

cửa, cải cách kinh tế của chính phủ

Cho phép sử dụng các chứng từ có giá, đổi tiền mặt,

cho phép bán cổ phiếu, trái phiếu

Vai trò của thị trường tài chính

Trang 53

Cấu trúc của thị trường tài chính

❑ Căn cứ vào phương thức

Trang 54

đồng, trong đó người vay

thanh toán cho người năm

giữ công cụ nợ một khoản

tiền lãi cố định và hoàn

trả tiền vốn vào cuối kỳ

Trang 55

Thảo luận

1 Ở Việt Nam hiện nay, doanh nghiệp chủ yếu

huy động vốn từ thị trường nào?

2 Tại sao Nhà nước lại khuyến khích và tạo

điều kiện cho thị trường vốn cổ phần phát triển?

Trang 56

❑ Được tiến hành thông qua

trung gian là ngân hàng

Thị trường thứ cấp (thị

trường cấp 2)

❑ Là thị trường mua bán lại những chứng khoán đã phát hành (chứng khoán cũ)

❑ Được tiến hành thông qua các công ty môi giới

❑ Thực hiện 2 chức năng:

✓ Tạo điều kiện mua bán các công cụ tài chính, tăng tính “ lỏng “ của chúng.

✓ Xác định giá của chứng khoán bán ra ở thị trường cấp 1

Trang 57

định để bán cho nhà đầu tư

theo giá đã công bố

✓ Phát hành theo kiểu đấu giá:

Chủ thể P/H thông báo tiến

hành đấu giá, căn cứ vào

bảng tổng hợp xin mua của

các tổ chức tham gia đấu giá

xếp theo thứ tự giá chào từ

cao xuống thấp, chủ P/H

đáp ứng mọi lệnh từ giá cao

nhất cho đến khi đạt được

tổng số tiền họ muốn

Thị trường thứ cấp (thị

trường cấp 2)

❑ Cách tổ chức thị trường thứ cấp:

✓ Thị trường tập trung: các sở giao dịch chứng khoán,

trung tâm giao dịch chứng khoán

✓ Thị trường phi tập trung: sàn giao dich tự phát hay các kênh giao dịch khác

Trang 58

Thảo luận

1 Ở Việt Nam hiện nay, thị trường thứ cấp tổ

chức dưới hình thức gì? Kể tên các hình thức đó?

2 Tại sao giá bán chứng khoán (nhất là cổ

phiếu) ở thị trường cấp 2 cao hơn rất nhiều ở thị trường cấp 1?

Trang 59

- thị trường OTC)

• Là TT mua bán CK bên ngoài SGDCK, không có trung tâm giao dịch, không có địa điểm tập trung những người môi giới, những nguời kinh doanh CK như

ở SGDCK, hoạt động giao dịch diễn

ra ở mọi lúc, mọi nơi, vào thời điểm và tại chỗ mà những người có nhu cầu mua bán CK gặp gỡ nhau

Thị trường phi tập trung (TT thứ 3)

• Hoạt động giao dịch mua bán CK có thể thực hiện ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào, có thể thông qua người môi giới hoặc

do chính người sở hữu CK thực hiện

• Tất cả các loại CK được phép phát hành đều có thể giao dịch trên TT phi tập trung,

kể cả các loại CK có đăng ký hoặc không đăng ký, CK giao dịch ở TT tập trung

và CK ở TT bán tập trung

Trang 60

vậy, giá cả các loại công

cụ này thường thấp hơn

so với công cụ dài hạn

Thị trường vốn

❑Là thị trường trong đódiễn ra việc mua bán các công cụ vay nợ dài hạn như cổ phiếu, trái phiếu

Trang 61

Chủ thể của thị trường tài chính

Trang 63

Câu hỏi liên hệ :

1 Tại sao NSNN lại thiếu hụt liên tục và như

thế là có lợi hay có hại ? Phát hành trái phiếu kho bạc để vay tiền sẽ tiến hành thế nào ?

2 Các hình thức huy động vốn của DN ? Ở VN

hiện nay, huy động qua trái phiếu hay cổ

phiếu thông dụng hơn?

3 Nhà nước có nên khuyến khích cho vay tiêu

dùng không? Nêu các trường hợp cụ thể.

Trang 64

Chủ thể cho vay hay đầu tư

❑Hộ gia đình : là những người cho vay chủ yếu,

đa phần thông qua ngân hàng.

❑Các công ty bảo hiểm : nhận tiền bảo hiểm của

dân chúng rồi cho vay, chủ yếu là cho vay dài hạn.

❑Các trung gian tài chính : đi vay để cho vay NH

đóng vai trò quan trọng trong quá trình cho vay.

❑Các công ty : cho vay khi có tiền nhàn rỗi hay vì

mục tiêu đầu tư tài chính.

❑Chính phủ : chủ yếu cho vay ưu đãi hay để phục

hồi kinh tế.

Trang 65

Điều kiện cần thiết để hình thành TTTC

❖Nền kinh tế hàng hoá phát triển, tiền tệ ổn định với mức

độ lạm phát có thể kiểm soát được

❖Các công cụ của thị trường tài chính phải đa dạng

❖Hình thành và phát triển hệ thống trung gian TC

❖Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và cần có tổ chức quản lý của Nhà nước đối với TTTC

❖Phải có CSVC kỹ thuật và hệ thống thông tin kinh tế

❖Có đội ngũ các nhà kinh doanh các nhà quản lý có kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn tốt về TTTC và có lực

lượng đông đảo các nhà đầu tư

Trang 66

Câu hỏi liên hệ :

1 Kể tên các chủ thể đi vay và cho vay của thị

trường tài chính trong nền kinh tế của VN

hiện nay ?

2 Ngoài việc gửi tiền vào NH, hiện nay các hộ

gia đình còn có kênh cho vay nào?

3 Tại sao các công ty bảo hiểm chủ yếu cho vay

dài hạn?

4 Các trung gian tài chính ở VN, bên cạnh hệ

thống ngân hàng còn các loại hình nào?

Trang 67

Các công cụ của thị trường tài chính

Các công cụ trên thị trường tiền tệ

• Tín phiếu kho bạc

• Giấy chứng nhận tiền gửi của ngân hàng

• Thương phiếu

• Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận

Các công cụ trên thị trường vốn

• Cổ phiếu

• Vay thế chấp

• Trái phiếu công ty

• Chứng khoán chính phủ

Trang 69

Giấy chứng nhận tiền gửi của ngân hàng

❑Giấy chứng nhận tiền gửi (CD) là một công cụ vay nợ

do NHTM bán cho người gửi tiền

❑Người gửi được thanh toán lãi hàng năm theo một tỷ

lệ nhất định và khi đến kỳ hạn thanh toán thì hoàn trảgốc theo giá mua ban đầu

Trang 71

Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận

❑Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận là một hốiphiếu (một sự hứa hẹn thanh toán tương tự một tấmsec) do một công ty phát hành, được thanh toán trongthời gian sắp tới và được ngân hàng bảo đảm với mộtkhoản lệ phí bằng cách ngân hàng đóng dấu “đã chấpnhận” lên hối phiếu

Trang 72

Cổ phiếu

Chứng thực quyền sở hữu 1 phần công ty và quyền được

chia cổ tức

+ Cổ phiếu thông thường : Thu nhập không ổn định, theo

sự biến động lợi nhuận của công ty Giá CP còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác và luôn biến động mạnh

+ Cổ phiếu ưu đãi cổ tức : có quyền nhận được cổ tức cố

định theo tỷ lệ nhất định, không phụ thuộc lợi nhuận công ty

+ Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết : có quyền biểu quyết cao hơn

so với tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ.

Nắm giữ CP không chỉ kỳ vọng vào cổ tức thu được mà còn vì sự biến động liên tục của giá cổ phiếu

Trang 75

Vay thế chấp

Cá nhân hay các công ty vay để đầu tư vào các công trình xây dựng và dùng chính các công trình xây

dựng đó làm vật thế chấp

Trang 76

Trái phiếu công ty

Phát hành để huy động vốn dài hạn trong thời gian ngắn, có thể chuyển đổi thành cổ phiếu

Trang 77

Chứng khoán chính phủ

trái phiếu kho bạc, tín phiếu kho bạc, công trái quốc gia

Trang 78

Thị trường chứng khoán

Cơ sở hình thành TTCK

Khái niệm, đặc điểm TTCK

Chức năng TTCK

Chủ thể tham gia TTCK Cấu trúc và hoạt

động của TTCK

Trang 79

Cơ sở hình thành và phát triển TTCK

Xuất hiện các giấy tờ

có giá

Chính sách kinh

tế - tài chính của các quốc gia

Nhu cầu giao lưu vốn

Ngày đăng: 16/03/2024, 12:07