1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp

118 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Tài Chính Doanh Nghiệp
Trường học Standard University
Chuyên ngành Finance
Thể loại Lecture
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hanoi
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 9,54 MB

Nội dung

Tỷ suất sinh lời- Tỷ suất sinh lời của một tài sản được đo lường bằngcách chia tổng các khoản thu nhập so với vốn đầu tưThu nhậpr = ---VĐT- Đối với khoản đầu tư vào một chứng khoán: Tra

Trang 41

I Tổng quan về rủi ro và tỷ suất sinh lời

1 Rủi ro và các loại rủi ro

2 Tỷ suất sinh lời

II Đo lường rủi ro của từng khoản đầu tư

1 Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của khoản đầu tư

2 Đo lường rủi ro của khoản đầu tư

III Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

1 Danh mục đầu tư

2 Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu tư

3 Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

IV Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

1 Rủi ro hệ thống và hệ số beta

2 Tác động của rủi ro tới tỷ suất sinh lời

Câu hỏi khởi động

• Dựa trên những đặc tính nào của cổ phiếu để em đề

xuất nhà đầu tư nên mua hay không?

A hay B?

A

B

Trang 42

2

I Tổng quan về rủi ro và tỷ suất sinh lời

1 Khái niệm rủi ro

• Khái niệm trên góc độ tài chính: Rủi ro là sựsai lệch của

tỷ suất lợi nhuận thực tế so với tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng

Những khoản đầu tư nào có khả năng có sự sai lệch càng lớn được

xem như có rủi ro lớn hơn

Bất trắc

Bất lợi trong tương lai

I Tổng quan về rủi ro và tỷ suất sinh lời

• Các loại rủi ro:

Rủi ro hệ thống : là loại rủi ro tác động đến toàn bộ

hoặc hầu hết các tài sản (DN) Hay còn gọi là rủi ro

của thị trường

Rủi ro không có hệ thống: là rủi ro chỉ tác động

đến một hoặc một nhóm tài sản (DN) cụ thể nào

đó.Hay còn gọi là rủi ro đơn nhất

I Tổng quan về rủi ro và tỷ suất sinh lời

2 Tỷ suất sinh lời

- Tỷ suất sinh lời của một tài sản được đo lường bằng

cách chia tổng các khoản thu nhập so với vốn đầu tư

Thu nhập

r =

-VĐT

- Đối với khoản đầu tư vào một chứng khoán:

Lợi nhuận thu được từ đâu?

Trang 43

3

II Đo lường rủi ro của từng khoản đầu tư

1 Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của khoản đầu tư

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (%) là giá trị trung bình

tính theo phương pháp bình quân gia quyền của

tỷ suất sinh lời có thể xảy ra trong các tình

huống.

2 Đo lường mức độ rủi ro của khoản đầu tư

II Đo lường rủi ro của từng khoản đầu tư

*Phân phối xác suất

-Phân phối xác suất là mô hình liên kết xác suất và tỷ suất sinh lời

của các tình huống Để đánh giá rủi ro người ta sử dụng phân

phối xác suất với 2 tham số làphương sai và độ lệch chuẩn

Tỷ suất sinh lời (%)

Xác suất (%)

II Đo lường rủi ro của từng khoản đầu tư

+Phương sai

Phương sai của tỷ suất

sinh lời là trung bình các

bình phương chênh lệch

giữa tỷ suất sinh lời thực

tế và tỷ suất sinh lời kỳ

vọng của nhà đầu tư.

Trang 44

4

II Đo lường rủi ro của từng khoản đầu tư

+ Độ lệch chuẩn : là căn bậc hai của phương sai

Thông qua phương sai và độ lệch chuẩn ta có thể

đánh giá được mức độ rủi ro của khoản đầu tư.

• 2 cổ phiếu có xác suất tỷ suất sinh lời thể hiện như biểu đồ dưới

(a) Tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu A và B

(b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn của cổ phiếu A và B

(c) So sánh giữa tỷ suất lợi nhuận và rủi ro, nên đầu tư vào A hay B?

0.25 0.1 0.24 0.33 0.08

Trang 45

5

II Đo lường rủi ro của từng khoản đầu tư

Ví dụ minh họa

• Trò chơi 1 : Bạn đang dự định chơi trò sấp ngửa.

Người ta sẽ tung 2 đồng xu Vốn đầu tư là 100$ Theo

quy định, nếu mỗi mặt sấp bạn được hoàn vốn và

cộng thêm 20%, nếu mỗi mặt ngửa bạn nhận lại vốn

và mất 10% Hãy tính mức sinh lời kỳ vọng (trung

bình) và đánh giá mức độ rủi ro?

• Trò chơi 2 : nếu thay đổi mỗi mặt sấp bạn được thêm

35%, nếu ngửa bạn mất 25% Hãy xác định mức sinh

lời kỳ vọng (trung bình) Đánh giá mức độ rủi ro và

so sánh với trò chơi thứ nhất?

II Đo lường rủi ro của từng khoản đầu tư

• Lưu ý: Nếu hai chứng khoán có tỷ

suất sinh lời mong đợi khác nhau

thì phải tính hệ số biến thiên Hệ

số biến thiên là thước đo rủi ro trên

mỗi đơn vị tỷ suất sinh lời kỳ vọng

• Ví dụ: Giả sử bạn đang xem xét để

lựa chọn chứng khoán có ít rủi ro

nhất trên một đơn vị Tỷ suất sinh

lời kỳ vọng trong 2 chứng khoán A

và B Thông tin như sau:

Chỉ tiêu chứng

khoánA

chứngkhoán B

Tỷ suấtsinh lời

kỳ vọng

độ lệchchuẩn

Hệ sốbiếnthiên

Bài tập

• Với mỗi một cặp danh mục đầu tư sau đây So sánh danh mục đầu tư

nào tốt hơn đối với các nhà đầu tư thông thái (giả sử đây là thông tin

• Với 3 danh mục dưới đây, giá trị max σ của danh mục H phải là bao

nhiêu để chắc chắn hầu hết các nhà đầu tư sẽ lựa chọn H biết:

d Danh mục G: E (r) = 13.5%; σ = 7%

Danh mục H: E (r) = 15%; σ = ?% (tính đến 2 chữ số sau dấu ,)

Danh mục I: E (r) = 13.5%; σ =10%

Trang 46

6

III Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

1 Danh mục đầu tư

mục) là sự kết hợp của hai hay nhiều

chứng khoán hoặc tài sản trong đầu tư

- Mục đích: Nhằm giảm thiểu rủi ro trong

đầu tư

III Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

2 Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu tư

• Bước 1 : Xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng của

từng khoản đầu tư ( r )

• Bước 2 : Xác định tỷ trọng vốn đầu tư vào từng

loại tài sản trong danh mục đầu tư (fi )

• Bước 3 : Xác định tỷ suất sinh lời trung bình của

danh mục (rE)

III Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

• Ví dụ minh hoạ:

Một người có danh mục đầu tư vào 2 loại cổ phần A và

B Trongđó có40%vốn đầu tư dành cho cổ phần A và

60%vàcổ phần B

+Nếu nền kinh từ hưng thịnh,cổ phần A đem lại tỷ

suất sinh lời là 70%, cổ phần B là 30%

+Nếu nền kinh từ suy thoái thìcổ phần A đem lại tỷ

suất sinh lời là -20%, còn cổ phần B là 10%

Xácsuất cho mỗi tình trạng nền kinh tế là 0,5.Hãy tính

tỷ suất sinh lời trung bình của danh mục đầu tư?

Trang 47

7

III Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

3 Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

Một nhà đầu tư có thể thiết lập các danh

mục đầu tư khác nhau Nhiệm vụ của nhà

quản trị phải đánh giá được mức độ rủi ro

của danh mục đầu tư

 Phải xác định được phương sai và độ

lêch chuẩn cho từng danh mục đầu tư.

III Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

3 Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

• Giả sử với một danh mục đầu tư bất kỳ của hai

khoản đầu tư A và B Tỷ trọng vốn đầu tư cho

khoản đầu tư A và B tương ứng là fAvà fB.

=> Phương sai của tỷ suất sinh lời của danh mục

đầu tư:

 Và độ lệch chuẩn của danh mục:

 Hoặc

III Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

3 Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

Trong truonghợp tổng quát, đối với một danh mục có nhiều

khoản đầu tư hay nhiều chứng khoán (n khoản) Độ lệch

chuẩn của danh mục đầu tư được xác định bởi công thức:

• Trong đó:

fi : Tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư i trong danh mục

fj : Tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư j trong danh mục

Cov(i,j): Hiệp phương sai tỷ suất sinh lời của khoản đầu tư i và j

Trang 48

8

III Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

3 Phương pháp lập ma trận để xác định rủi ro đối với

danh mục đầu tư với số lượng khoản đầu tư lớn

• Đối với danh mục 2 khoản đầu tư

• Đối với danh mục 3 khoản đầu tư

• Tương tư với danh mục với nhiểu khoản đầu tư: …….

3 Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

Giữa hai khoản đầu tư (hai chứng khoán) bất kỳ

trong danhmục đầu tư có thể có liên hệ tương quan

với nhau, để đánh giá mức độ tương quan giữa

chúng người ta dùng chỉ tiêu hiệp phương sai

• Hiệp phương sai – Covariance (COV): phản ánh

mức độ quan hệ rủi ro của hai chứng khoán (hai

khoản đầu tư) bất kỳ trong danh mục đầu tư

• Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lời của hai khoản

đầu tư A,B: ký hiệu Cov (A,B) hoặcAB

III Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

III Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

• Ví dụ minh hoạ:

Một người có danh mục đầu tư vào 2 loại cổ phần A và

B.Trongđó có40%vốn đầu tư dành cho cổ phần A và

60%vàcổ phần B

+Nếu nền kinh từ hưng thịnh,cổ phần A đem lại tỷ

suất sinh lời là 70%, cổ phần B là 30%

+Nếu nền kinh từ suy thoái thìcổ phần A đem lại tỷ

suất sinh lời là -20%, còn cổ phần B là 10%

Xácsuất cho mỗi tình trạng nền kinh tế là 0,5.Hãy tính

1.Hiệp phương sai của danh mục đầu tư?

2.Độ lệch chuẩn của danh mục chứa AB

Trang 49

9

III Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

3 Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

Tương quan giữa hai khoản đầu tư bất kỳ

trong danh mục đầu tư cũng có thể diễn giải

qua hệ số tương quan (PAB)

Bài tập 1

Bài tập 2

Cổ phiếu 1 và 2 có đặc tính tỷ suất lợi nhuận và rủi ro như bên dưới:

Hệ số tương quan p 12 =

Tính tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn cho danh mục đầu tư sau:

a 100% đầu tư vào cổ phiếu 1 và 0% đầu tư vào cổ phiếu 2

b 75% đầu tư vào cổ phiếu 1 và 25% đầu tư vào cổ phiếu 2

c 50% đầu tư vào cổ phiếu 1 và 50% đầu tư vào cổ phiếu 2

d 25% đầu tư vào cổ phiếu 1 và 75% đầu tư vào cổ phiếu 2

e 0% đầu tư vào cổ phiếu 1 và 100% đầu tư vào cổ phiếu 2

Vẽ đồ thị cho mỗi danh mục đầu tư a-e với độ lệch chuẩn là trục x và tỷ

suất lợi nhuận kỳ vọng là trục y

Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng Độ lệch chuẩn

Cổ phiếu 1

Cổ phiếu 2

Trang 50

10

• Các loại rủi ro:

Rủi ro hệ thống :

Rủi ro không có hệ thống (phi hệ thống):

IV Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

1 Rủi ro có hệ thống và hệ số beta

Rủi ro hệ thống thì không thể loại trừ

bằng đa dạng hóa đầu tư, nhưng rủi ro phi

hệ thống thì có thể loại trừ bằng đa dạng

hóa đầu tư.

 Nếu đa dạng hóa danh mục đầu tư tốt thì

rủi ro phi hệ thống có thể dẫn đến bằng 0

IV Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

Sơ đồ: mối quan hệ giữa đa dạng hoá đầu tư và rủi ro

Trang 51

11

1 Rủi ro có hệ thống và hệ số beta

*Rủi ro hệ thống (Rủi ro thị trường) là phần rủi ro của

chứng khoán không thể phân tán được nữa, nó phản ánh

phần rủi ro của mỗi loại chứng khoán tham gia trong rủi ro

chungcủa thị trường Do đó khi một danh mục đầu tư đa

dạng hoá tốt thì rủi ro danh mục sẽ phụ thuộc vào rủi ro

thị trường của các chứng khoán trong danh mục

* Để đo lường rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường) của

một tài sản (một chứng khoán) trong danh mục đầu tư

người ta dùng hệ số beta (β)

•(β): Hệ số đo lường độ nhạy của tỷ suất sinh lời kỳ vọng

của một chứng khoán trong danh mục thị trường

IV Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

1 Rủi ro có hệ thống và hệ số beta

Cách xácđịnh:

+ Cov(i,m) làhiệp phương sai giữa tỷ suất sinh lời của cổ

phần i và tỷ suất sinh lời của thị trường

+ σ m 2là phương sai của tỷ suất sinh lời thị trường

IV Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

Ý nghĩa : Betaphản ánh độ nhạy cảm giữa tỷ suất sinh lời

của cổ phiếu so với tỷ suất sinh lời của danh mục đầu

tư của thị trường

Trang 52

12

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Bạn Nam làm ở 1 công ty nước ngoài với tiền lương vào hạng

cao ở VN hiện nay Nhờ vậy sau khi chi tiêu hàng tháng Nam

tích lũy được 1 khoản là 1.000USD Bạn tư vấn cho Nam nên

đầu tư số tiền này vào việc gì? ( 1USD = 20.000VNĐ)

1 Gửi tiết kiệm 9%/năm

2 Mua cổ phiếu của 1 công ty với tỷ suất sinh lời dự kiến

15%/năm

3 Cho vay nặng lãi ngoài lãi suất 10.000đ/1.500.000đ/ngày

IV Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

2.Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

*Tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư đòi hỏi là tỷ suất sinh lời

cần thiết tối thiểu phải đạt được khi thực hiện đầu tư sao

cho có thể bù đắp được rủi ro có thể gặp phải trong đầu

tư.

Tỷ suất sinh lời đòi hỏi = Lãi suất phi rủi ro + Mức bù rủi ro

Trong đó:

Lãi suất phi rủi ro = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát dự tính

IV Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

2 Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

*Sử dụng mô hình định gía tài sản vốn (CAPM) để tính

tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư đối với chứng

khoán i:

IV Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

Trang 53

13

IV Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

2 Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời đòi hỏi của chứng khoán và hệ số

beta của chứng khoán thể hiện trấn đường thị trường chứng khoán

dụng vốn của cổ phiếu này là bao nhiêu?

• Lãi suất TP chính phủ là 8% , mức bù rủi ro thị

trường là 5% , hệ số rủi ro đối với cổ phiếu của

công ty X được xác định là 1,2

Tính tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư hay

cổ đông đối với cổ phần của công ty X?

Trang 54

3.1 Định giá trái phiếu

3.1.1 Trái phiếu và định giá trái phiếu

3.1.2 Trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu chính phủ

3.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu

3.1.4 Tỷ suất sinh lời

3.2 Định giá cổ phiếu

3.2.1 Cổ phiếu ưu đãi

3.3.2 Cổ phiếu phổ thông

Nguyên lý định giá chứng khoán

+ Theo quanđiểm đầu tư vào chứng khoán nhằm mục đích

sinhlời nên giá trị của một chứng khoán bằng tổng giá trị

hiện tại của dòng tiền trong tương lai do chứng khoán đưa

lại cho nhà đầu tư

+ Côngthức tổng quát:

Trang 55

+ Có thời gian đáo hạn

+ Bắt buộc phải thanh toán lãi và nợ khi đến hạn.

- Định giá trái phiếu: là xác định giá trị lý thuyết của trái phiếu

- Cơ sở định giá: dòng thu nhập do trái phiếu mang lại

- Nguyên lý : Giá trị của trái phiếu là tổng giá trị hiện tại dòng thu nhập

do trái phiếu mang lại trên cơ sở tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu

tư.

1.1 Trái phiếu & định giá trái phiếu

+ Trường hợp 1: trái phiếu vĩnh cửu

+ Trường hợp 2: trái phiếu đáo hạn

+ Trường hợp 3: trái phiếu kỳ hạn

n d d

r

MV P

) 1 ( 

1.1 Trái phiếu & định giá trái phiếu

𝑃𝑑=

Trang 56

• Trái phiếu của doanh nghiệp:

+ Doanh nghiệp nào được phép phát hành?

+ Đặc điểm (mức độ rủi ro…)

Phương thức trả lãi khác nhau là một

trong những nhân tố ảnh hưởng đến PV

PV = I [ ] + F

i

(1+i)n

1- (1+i/2)-2n 1

PV = I/2 [ ] + F

i/2 (1+i)2n

Phương thức trả lãi khác nhau là một trong những nhân tố ảnh

hưởng đến PV

Trang 57

4

Bài tập 1

• Một trái phiếu consol cứ mỗi năm được thanh toán tiền

lãi là100$,việc thanh toán là vĩnh viễn ( loại trái phiếu

này không cóthời gian đáo hạn) Giá mua lúc đầu của

tráiphiếu là10.000$ Tính lãisuất hoàn vốn của trái

phiếu này

Bài tập 2

• Trái phiếu Điện Máy Xanh có mệnh giá là1 tỷ đồng Lãi suất

trái phiếu10.3%/năm, trả lãi hàng năm Trả nợ gốc 1 lần khi

đáo hạn Ngày phát hành 22/10/2007, ngày đáo hạn

22/10/2012 Suất sinh lợi yêu cầu là10.25%/năm

a Định giá trái phiếu vào thời điểm phát hành?

b Định giá trái phiếu sau 2 năm kể từ thời điểm phát hành?

Bài tập tình huống

Bài tập 1: Công ty cổ phần X đã phát hành một loại trái phiếu có

mệnh giá là 100.000 đồng, Lãi suất trái phiếu là 10%/năm, mỗi

năm trả lãi một lần vào cuối năm với thời hạn 5 năm Loại trái

phiếu này đã lưu hành 2 năm và trả Lãi 2 lần Hiện trái phiếu đang

được rao bán với giá là105.000đồng

1.Một nhà đầu tư dự tính nếu đầu tư vào trái phiếu trên thì tỷ suất

sinhlời đòi hỏi là 9%/năm và nắm giữ cho đến khi đáo hạn Vậy

người đó có nên mua trái phiếu với giá rao bán trên không?

2.Nếu nhà đầu tư chỉ có ý định nắm giữ 2 năm rồi bán đi với giá

ước tính là 103.000 đồng, với tỷ suất sinh lời đòi hỏi là 9% thì giá

mua nên là bao nhiêu?

Trang 58

5

Bài tập tình huống

Bài tập 2: Công ty cổ phần Y phát hành một loại trái phiếu có

thông tin sau:

Mệnh giá là200.000đồng

Lãi suất coupon là 10%/năm, tiền trả mỗi năm 1 lần vào cuối năm

Thời hạn 5 năm

a Nếu tại thời điểm đầu năm thứ 2, một nhà đầu tư muốn mua

trái phiếu này thì ông ta nên mua với giá bao nhiêu? Biết rằng tỷ

suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư này là 10%/năm

b Nếu tại thời điểm đầu năm thứ ba, giá mua bán trái phiếu này

trên thị trường là195.000đồng Do Lãi suất thị trường có xu

hướng tăng lên, nên một nhà đầu tư đòi hỏi mức sinh lời là

12%/năm, vậy nhà đầu tư có nên đầu tư vào loại trái phiếu này tại

thời điểm đầu năm thứ ba hay không?

Bài tập tình huống

Bài tập 3

Trái phiếu Lạc Trôi có mệnh giá 100 triệu đồng Lãi suất

trái phiếu 8%/năm, trả lãi bán niên Ngày phát hành

02/02/2021, ngày đáo hạn 02/02/2023 Tỷ suất sinh lợi

yêu cầu 10%/năm.

Giá trái phiếu này là bao nhiêu?

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá TP

Giá TP

Khả năng TC

Thời gian đáo hạn

Lạm phát dự kiến

Biến động lãi

suất Thay đổi

tỷ giá

Ngày đăng: 16/03/2024, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN