Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp Trang 11 Phân tích TCDN là quá trình vận dụng tổng thể cácphương pháp phân tích khoa học để đánh giá tài chínhcủa doanh nghiệp, giúp cho các chủ
Trang 1Trường Đại học Thủy lợi Khoa Kinh tế và Quản lý
Học phần: Phân tích Tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bộ môn Tài chính
Trang 2PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NÂNG CAO
Advanced Finance Enterprise Analysis
Mã số: AFBA 508
• Số tín chỉ: 2 (2-0-0)
• Số tiết: tổng: 30
Trong đó: LT: 20; BT: 10
• Thuộc chương trình đào tạo ngành:
Học phần tự chọn cho ngành: Quản lý kinh tế, Quản trị kinh doanh,Kinh tế xây dựng
Trang 3Phương pháp đánh giá:
Hìnhthức Số lần Mô tả Thời gian Trọng số
Bài tiểu
luận tại nhà
1 lần Học viên chọn vấn đề trên cơ sở
danh sách các đề tài tiểu luận Bộ môn gợi ý
Sau khi kết thúc từng chương
60%
Trang 4Kiến thức
- Hiểu được các nội dung của hệ thống phân tích tài chính doanhnghiệp gồm: hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp; xác địnhnội dung, phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp;phương pháp phân tích và dự báo rủi ro trong doanh nghiệp;phương pháp và kỹ thuật dự báo báo cáo tài chính doanh nghiệp
- Ứng dụng phân tích tài chính doanh nghiệp như: định giá doanhnghiệp, đầu tư vào công ty, phân tích hoạt động kinh doanh đaquốc gia
Trang 5Kỹ năng
- Kỹ năng giao tiếp (C)
- Kỹ năng tổng hợp (S ) + Tư duy phản biện (C)
- Kỹ năng phân tích: (A)
- Kỹ năng làm việc nhóm + Quản lý thời gian (T)
- Kỹ năng làm việc độc lập: (I)
- Khả năng thích nghi với hoàn cảnh và vấn đề đạo đức (A-E)
Trang 7Tài liệu học tập:
Bộ môn Tài chính, Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao, 2022.
Giáo trình:
[1] Phạm Thị Thủy, Nguyễn Thị Lan Anh, Báo cáo tài chính: phân tích, dự báo và định giá,
Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2018.
Tài liệu tham khảo:
[1] TS Lê Thị Xuân, Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb Lao động, 2021.
[2] TS Đỗ Hồng Nhung (chủ biên), Giáo trình Phân tích tài chính, Nxb Đại học Kinh tế quốc
dân, 2021.
[3] PGS, TS Ngô Thế Chi, TS Nguyễn Trọng Cơ, Giáo trình Phân tích Tài chính doanh
nghiệp, Nxb Tài chính, 2009.
[4] Thomas R Robinson, Hennie van Greuning, Elaine Henry, Micheal A Broihahn, CFA
institute, International Financial Statement Analysis, Wiley, 2009.
[5] Sách dịch: Tài chính doanh nghiệp (Tác giả: Ross Westerfield Jaffe), Nxb Kinh tế TP Hồ
Chí Minh, 2017.
[6] ThS Ngô Kim Phượng, TS Lê Hoàng Vinh, Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb Tài
chính, 2021.
Trang 81 Tổng quan về phân tích tài chính DN
2 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
3 Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp
4 Phân tích tình hình tài trợ và bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh
5 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
6 Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ
7 Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
8 Phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn
Nội dung chính
9 Phân tích rủi ro tài chính và dự báo nhu cầu tài chính
Trang 9Tổng quan về phân tích tài
chính doanh nghiệp CHƯƠNG 1
Trang 101. Khái niệm, mục tiêu và nội dung phân tích tài chính doanhnghiệp
2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
3. Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính doanh nghiệp
4. Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp
Nội dung
Trang 11Phân tích TCDN là quá trình vận dụng tổng thể các phương pháp phân tích khoa học để đánh giá tài chính của doanh nghiệp, giúp cho các chủ thể nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai cũng như những rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải; qua đó, đề ra các quyết định phù hợp
1. Khái niệm, mục tiêu và nội dung phân tích TCDN
Trang 121. Khái niệm, mục tiêu và nội dung phân tích TCDN
DN
Nhà quản lý DN
Nhà đầu tư
Nhà cung cấp tín dụng
Người hưởng lương
Cơ quan quản lý NN
Trang 13- Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp;
- Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp;
- Phân tích tình hình tài trợ và mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh;
- Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán;
- Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ;
- Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp;
- Phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn;
- Phân tích rủi ro tài chính và dự báo nhu cầu tài chính.
1. Khái niệm, mục tiêu và nội dung phân tích TCDN
Trang 141.2 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Các lưu ý khi phân tích:
◻ Chỉ tiêu và phương pháp phân tích phụ thuộc vào mục đích phân tích
cung cấp kết quả tổng thể hoặc thỏa mãn mục đích của tất cả người dùng.”
◻ Khi phân tích cần tập trung chú ý đến các xu hướng hoặc biến động quan trọng hoặcđiểm bất thường
trong thời gian phân tích…
Trang 151.2 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Trang 161.2.1 Phương pháp so sánh
Trang 17◻ Biểu hiện quy mô, khối lượng, giá trị của một chỉ tiêu nào đó
◻ Cần phân biệt số tuyệt đối thời điểm và số tuyệt đối thời kỳ.
◻ Sử dụng kỹ thuật phân tích ngang
◻ Ví dụ: LNST của công ty X kế hoạch năm N là 12 tỷ đồng, thực tế đạt được 14 tỷ đồng Như vậy công ty
đã hoàn thành vượt mức kế hoạch về chỉ tiêu LNST là
Trang 181.2.1 Phương pháp so sánh
◻ Các khoản mục trong báo cáo tài chính được biểu
hiện bằng tỷ lệ % của một chỉ tiêu cụ thể
◻ Chỉ tiêu cơ sở (gốc) có thể là tài sản hoặc doanh
◻ Thuận lợi đối với việc dự báo cho tương lai
PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH TUYỆT ĐỐI PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH TƯƠNG ĐỐI
Trang 19NỘI DUNG
◻ So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực
tế của kỳ gốc nhằm xác định xu hướng thay đổi
về tài chính của công ty bằng số tuyệt đối hoặc
Trang 20◻ So sánh chiều ngang để thấy được sự biến động tuyệt đối và tương đối của một chỉ tiêu theo thời gian hoặc không gian, điều kiện khác nhau
◻ Yêu cầu: Đảm bảo sự thống nhất về:
✔ Nội dung kinh tế
✔ Phương pháp tính toán
✔ Đơn vị đo lường của các chỉ tiêu.
(1) Kỹ thuật phân tích ngang
Trang 21So sánh ngang- Phân tích ngang thường chia thành các trường hợp sau:
◻ Theo gốc thời gian
- So sánh giữa 2 năm (Year to year analysis)
- Phân tích xu hướng (Trend Analysis)
◻ So sánh (các công ty) trong cùng một giai
đoạn hoặc TB ngành
(1) Kỹ thuật phân tích ngang
SO SÁNH ĐỐI THỦ/ TB
NGÀNH PHÂN TÍCH XU HƯỚNG
SO SÁNH GIỮA 2 NĂM
Trang 22Theo gốc thời gian
(1) Kỹ thuật phân tích ngang
Trang 23So sánh giữa 2 năm (Year-to-year)
SO SÁNH ĐỐI THỦ/ TB
NGÀNH PHÂN TÍCH XU HƯỚNG
SO SÁNH GIỮA 2 NĂM
Trang 25(1) Kỹ thuật phân tích ngang
Lưu ý:
- Thận trọng với sự thay đổi của các chỉ tiêu: thay đổi nhỏ
của giá trị tuyệt đối có thể dẫn đến thay đổi lớn của số
tuyệt đối và tương đối
- Không tính % thay đổi khi 1 số liệu là dương và 1 số
liệu là số âm hoặc khi không có dữ liệu gốc (=0)
- Lưu ý khi đưa ra nhận định khi số liệu tuyệt đối của dữ
liệu gốc quá nhỏ
- Nếu một chỉ tiêu có giá trị khác 0 trong năm gốc và giá
trị bằng 0 trong năm so sánh thì tỷ lệ giảm là 100%
SO SÁNH ĐỐI THỦ/ TB
NGÀNH PHÂN TÍCH XU HƯỚNG
SO SÁNH GIỮA 2 NĂM
Trang 26Ví dụ minh họa
Khoản mục Năm 1 Năm 2 Chênh
lệch Tỷ lệ
Lợi nhuận kinh
doanh
Trang 27-(1) Kỹ thuật phân tích ngang
SO SÁNH ĐỐI THỦ/ TB
NGÀNH
SO SÁNH GIỮA 2 NĂM PHÂN TÍCH XU
HƯỚNG
Trang 28Lưu ý:
- Phân biệt tỷ lệ biến động và tốc độ tăng trưởng
- Ảnh hưởng của lạm phát đến giá trị ghi nhận, v.v
- Các lưu ý về giá trị của kỳ gốc (kỳ gốc ngược dấu, =0 hoặc giá trị quá nhỏ)
Trang 29◻ Phân tích xu hướng (kỳ gốc năm 2007)
◻ Xác định tốc độ tăng trưởng của năm 2016 so với kỳ gốc 2007
Trang 30(1) Kỹ thuật phân tích ngang
3
2
So sánh (với đối thủ cạnh tranh hoặc các công
ty trong cùng ngành) trong cùng một giai đoạn
hoặc với mức trung bình ngành để thấy được
mức độ hợp lý của cơ cấu tài sản, nguồn vốn,
xu hướng sử dụng nợ
PHÂN TÍCH XU HƯỚNG
SO SÁNH GIỮA 2 NĂM SO SÁNH ĐỐI THỦ/
TB NGÀNH
Trang 31(1) Kỹ thuật phân tích ngang
Trang 32(1) Kỹ thuật phân tích ngang
Lưu ý:
từng loại doanh nghiệp (quy mô, lĩnh vực kinh doanh)
tính toán khác nhau giữa các công ty và ngành
mẫu nhỏ có thể không phản ánh đúng đặc trưng ngành
về ngành kinh doanh để đánh giá sự hợp lý của các chỉ tiêu
PHÂN TÍCH XU HƯỚNG
SO SÁNH GIỮA 2 NĂM SO SÁNH ĐỐI THỦ/
TB NGÀNH
Trang 33khẩu TSNH/Tổng
Trang 34(2) Kỹ thuật phân dọc
PhânTích
Dọc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ
KINH DOANH
Trang 35(2) Kỹ thuật phân tích dọc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ
KINH DOANH
Phân tích chiều dọc
Lấy doanh thu làm gốc
• Doanh thu có ảnh hưởng đến
hầu hết các chỉ tiêu chi phí
Các khoản mục của báo cáo
được thể hiện bằng % của
Các khoản mục của báo cáo được thể hiện bằng % của tổng tài sản
Trang 36Các lưu ý khi phân tích tài sản
◻ Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
- Giá thị trường (cao hay thấp hơn giá gốc)
- Tính thanh khoản
◻ Phải thu
🞂 Tình trạng tài chính của con nợ
🞂 Tỷ lệ dự phòng phải thu so với tổng số
◻ Hàng tồn kho: Giá trị thuần có thể thực hiện
◻ Tài sản cố định: giá trị thuần có thể thực hiện
Trang 37Chú ý
◻ Mỗi ngành kinh doanh cần một cơ cấu tài sản, nguồn vốn khác nhau 🡺 Chỉ có ý nghĩa khi so sánh báo cáo tài chính tương ứng của các doanh nghiệp trong cùng ngành hoặc với trung bình ngành.
Trang 38◻ Sử dụng bảng phân tích- Phương pháp so sánh
tổng hợp theo mẫu sau:
đổi cơ cấu (%)
Giá trị Cơ cấu
Trang 3942
Trang 43KỸ THUẬT SO SÁNH NGANG (Year to year)
Ví dụ: Báo cáo KQHĐKD của Nokia
Đơn vị: triệu EUR
Trang 44KỸ THUẬT SO SÁNH NGANG (Year to year)
Ví dụ: Báo cáo KQHĐKD của Nokia
Đơn vị: triệu EUR
Trang 46◻ Có thể kết hợp áp dụng kỹ thuật phân tích cắt ngang
◻ Khắc phục được sự khác biệt về quy mô và sự khác biệt về đơn vị tiền tệ
◻ Cùng lúc có thể kết hợp đánh giá các chỉ tiêu của các loại báo cáo tài chính khác nhau
Trang 47Mục đích của phân tích hệ số tài chính
◻ Chuẩn hoá thông tin tài chính để so sánh
◻ Đánh giá hoạt động hiện tại
◻ So sánh với quá khứ
◻ So sánh với các công ty khác hoặc với
trung bình ngành
◻ Nghiên cứu hiệu quả hoạt động
◻ Chỉ ra nguy cơ hoạt động không hiệu quả
Trang 48Các loại hệ số tài chính chủ yếu
1 Hệ số sử dụng nợ (hiệu quả của vay nợ)
2 Hệ số khả năng thanh toán: khả năng thanh toán nợ
3 Hệ số sử dụng tài sản: Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
4 Hệ số khả năng sinh lợi: khả năng tạo ra lợi nhuận
5 Hệ số thị trường: phản ánh mối quan hệ giữa giá cổ phiếu với tài
sản hoặc lợi nhuận của doanh nghiệp
Trang 49LƯU Ý
◻ Có nhiều hệ số và cách tính hệ số khác nhau phụ thuộc vào quan điểm của người phân tích
◻ Không có quy định cụ thể về tiêu chuẩn và cách tính các hệ số
◻ Cần phải biết rõ cách tính các hệ số khi so sánh hệ
số với trung bình ngành hoặc với công ty khác
(phải có cùng cách tính)
Trang 50THẬN TRỌNG KHI TÍNH HỆ SỐ
◻ Sử dụng phương pháp kế toán khác nhau
◻ Tính mùa vụ trong hoạt động của doanh nghiệp
◻ Kỳ kế toán trùng với năm dương lịch
Trang 51◻ Xác định các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả, đặt
ra mục tiêu phấn đấu cho doanh nghiệp, v.v
Trang 52◻ Phục vụ cho hoạt động lập kế hoạch và đánh giá
của quản lý
◻ Phục vụ hoạt động đánh giá rủi ro (đối với các
khách hàng vay mới) của cán bộ quản lý tín dụng
◻ Phục vụ hoạt động đánh giá chứng khoán công
ty của các nhà đầu tư
◻ Hoạt động tìm hiểu và đánh giá các đối tác cho
việc sát nhập của quản lý
Hệ số tài chính – ứng dụng trong quản lý
Trang 54◻ Khó có thể kết luận một hệ số tài chính là "tốt" hay "xấu"
Ví dụ: Hệ số thanh khoản cao thể hiện khả năng thanh khoản mạnh mẽ hoặc quá nhiều tiền mặt (nonearning)🡺 không hiệu quả
Phân tích hệ số tài chính - Hạn chế
Trang 55◻ Các doanh nghiệp lớn thường có các hoạt động đa ngành
- Khó tìm được các hệ số trung bình ngành có ý nghĩa
- Hệ số chỉ phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ, hoạt động đơn ngành
◻ Các công ty thường muốn đạt được hệ số tốt hơn trung bình ngành vì:
- Đạt được hệ số trung bình ngành không phải là tốt
=> Các công ty cần phải phấn đấu để có các hệ số dẫn đầu ngành
Phân tích hệ số tài chính - Hạn chế
Trang 56◻ Trọng tâm: Xác định/tìm kiếm vấn đề
=> Cần kết hợp bổ sung thêm với các kỹ thuật và phương pháp khác để phân tích chi tiết và tìm ra nguyên nhân/câu trả lời
Kết luận- Phương pháp so sánh
Kỹ thuật phân tích ngang- dọc
Trang 57◻ Phương pháp loại trừ
◻ Phương pháp liên hệ đối chiếu
◻ Phương pháp hồi quy đơn biến, đa biến (trong dự báo)
1.2.3 Các phương pháp khác
Trang 58◻ Phân loại:
▪ Phương pháp thay thế liên hoàn
▪ Phương pháp số chênh lệch
(1) Phương pháp loại trừ
Trang 61Phương pháp thay thế liên hoàn
(1) Phương pháp loại trừ
Trang 62Phương pháp số chênh lệch
(1) Phương pháp loại trừ
Trang 63Ví dụ: Công ty Tường An chuyên sản xuất và kinh doanh dầu ăn Năm 2015 tổng sản lượng tiêu thụ là 12 triệu lít với giá bán bình quân là 12000đ/lít Năm 2016 tổng sản lượng tiêu thụ là 14 triệu lít với giá bán bình quân là 12500đ/lít.
• Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ của công ty Tường An
(1) Phương pháp loại trừ
Trang 64◻ Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí NVL chính của DN X trong tháng 12/2014 với các số liệu sau:
Trang 65◻ Dựa trên cơ sở cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh Ví dụ mối liên hệ cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn ; mối liên hệ cân đối giữa thu và chi ; mối liên hệ giữa nhu cầu và khả năng thanh toán…
◻ Được sử dụng khi phân tích ảnh hưởng của
các nhân tố trong trường hợp các nhân tố có
mối liên hệ với đối tượng phân tích dưới dạng tổng số.
(2) Phương pháp liên hệ cân đối
Trang 66▪ Ví dụ: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến số dư tiền
cuối kỳ của công ty X thực tế so với kế hoạch
(2) Phương pháp liên hệ cân đối
Dư đầu kỳ
Thu trong kỳ
2501.680
1801.870
Chi trong kỳTồn cuối kỳ
1.730200
1.98070
Tổng cộng 1.930 2.050 Tổng cộng 1.930 2.050
Trang 67(1) Báo cáo tài chính
1.3 Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích TCDN
Trang 68MỤC TIÊU CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH
🞂 BCTC phản ánh tổng quát về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, và dòng tiền lưu chuyển của doanh nghiệp
người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế
1
Trang 69THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
PHÙ HỢP
TIN CẬY
KỊP THỜI
SO SÁNH ĐƯỢC
COI TRỌNG BẢN CHẤT HƠN HÌNH THỨC
TRỌNG YẾU
YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 70Báo cáo
kiểm toán
có bắt buộc không ?
Trang 71❑Thể hiện tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể về các mặt:
Trang 72Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh
tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn vốn để hình thành các tài sản cuả doanh nghiệp
NGUỒN VỐN
Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn
+Vay ngắn hạn -
- Nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Trang 73LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trang 75Liệt kê các nguồn tạo ra doanh thu & các
chi phí phát sinh trong một kỳ.
Bao gồm các thành phần chủ yếu:
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận thuần
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Trang 76BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
quả kinh doanh trong một kỳ kế toán
DOANH THU - CHI PHÍ = LỢI NHUẬN
- Nguyên tắc ghi nhận Doanh thu & Chi phí
- Quyết định lựa chọn chính sách của doanh nghiệp
- Các khoản chi phí không ảnh hưởng tới dòng tiền: khấu hao tài sản cố định hữu hình và vô hình
Thuyết
minh
BCTC
Trang 77THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
3
Phần hoạt động kinh doanh
Phần hoạt động khác
Trang 79PHẦN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
🞂 Doanh thu và chi phí của các hoạt động chính của
doanh nghiệp
tiện đo lường khả năng sinh lời của các hoạt động
sử dụng để đánh giá tổng quát mức độ mạnh/yếu của
Trang 80🞂 Doanh thu và chi phí của các hoạt động phụ
trợ VÀ các khoản thu nhập/ chi phí bất
thường hoặc không thường xuyên của
doanh nghiệp.
PHẦN HOẠT ĐỘNG KHÁC
Trang 81Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2017
- Hanoimilk – HNM (triệu đồng)
1 Doanh thu thuần về bán hàng 161.984 221.639
3 Lợi nhuận gộp về bán hàng 46.257 66.098
6 Chi phí quản lí doanh nghiệp 9.860 13.351
7 Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh -460 2.671
Trang 82Cung cấp thông tin về việc tạo ra tiền và sử dụng tiền trong kỳ.
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(giảm) trong kỳ
Trang 83BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng
hợp, phản ánh tình hình thu-chi tiền tệ được phân loại theo 3 hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt
động tài chính trong một thời kỳ nhất định
- Ít bị tác động bởi nguyên tắc hạch toán
- Mối quan hệ giữa lợi nhuận và dòng tiền
- Dự báo dòng tiền trong tương lai để định giá doanh nghiệp
- Đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp
Thuyết
minh
BCTC