Bài giảng phân tích tài chính doanh nghiệp

110 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài giảng phân tích tài chính doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KINH TẾ VÀ KẾ TỐN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GV: TS Đỗ Huyền Trang Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CHƯƠNG PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MỤC ĐÍCH HỌC PHẦN Hiểu tiêu báo cáo tài Nhận dạng phân tích hoạt động doanh nghiệp, qua đánh giá tình hình tài chính, kinh doanh doanh nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KINH TẾ VÀ KẾ TOÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TS Đỗ Huyền Trang Nội dung chương  Khái niệm phân tích tài  Mục tiêu phân tích tài  Phương pháp phân tích tài  Nguồn tài liệu dùng phân tích tài TS Đỗ Huyền Trang 1.1 Khái niệm phân tích tài Phân tích tài q trình sử dụng kỹ thuật phân tích để xử lý tài liệu từ Báo cáo tài theo hướng: Kiểm tra, đối chiếu số liệu khứ Báo cáo tài Hình thành hệ thống tiêu tài nhằm đánh giá thực trạng tài dự đốn tiềm lực tài tương lai (trên tất hoạt động) TS Đỗ Huyền Trang 1.2 Mục tiêu phân tích tài • • • • • • Đối với nhà quản trị cao cấp Đối với chủ sở hữu Đối với nhà đầu tư Đối với nhà quản trị trung gian Đối với người cung cấp tín dụng Đối với người kiểm tra kế tốn Chú ý: • Ln nhớ phân tích góc độ chủ thể để xác định mục tiêu phân tích cho • Dùng tất kiến thức kỹ cần thiết về: kế tốn, tài chính, quản trị… • Dùng tất tài liệu thích đáng khác ngồi BCTC TS Đỗ Huyền Trang 1.3 Phương pháp phân tích tài  Phương pháp so sánh  Phương pháp chi tiết  Phương pháp liên hệ cân đối  Phương pháp loại trừ  Phương pháp phân tích Dupont  Phương pháp hồi quy  Phương pháp phân tích khác TS Đỗ Huyền Trang 1.3.1 Phương pháp so sánh Tác dụng: Đánh giá kết quả, khác biệt, xác định nhịp điệu, tốc độ xu hướng biến động khái quát tiêu khoảng thời gian ngắn tình hình hoạt động doanh nghiệp kỳ kinh doanh khác Điều kiện so sánh: Chỉ tiêu so sánh phải thống về: - Nội dung kinh tế - Thời gian, không gian - Đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn - Qui mô, điều kiện kinh doanh TS Đỗ Huyền Trang 1.3.1 Phương pháp so sánh Gốc so sánh: • Về mặt thời gian: + Tài liệu thực tế kỳ trước: nhằm đánh giá biến động, tốc độ tăng trưởng tiêu thực tế kỳ + Các mục tiêu dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực so với kế hoạch, dự toán, định mức + Các điểm thời gian (năm, tháng, ngày cụ thể ) nhằm đánh giá tiến độ thực nhiệm vụ hay mức độ đạt tiêu nghiên cứu khoảng thời gian TS Đỗ Huyền Trang 10 4.3.1 ĐỘ NHẠY CỦA ĐỊN BẨY KINH DOANH/ ĐỊN CÂN ĐỊNH PHÍ (K) Nếu doanh nghiệp phân loại chi phí theo cách ứng xử (biến phí định phí) rủi ro kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào phân bố biến phí định phí Ký hiệu: p: Giá bán đơn vị v: Biến phí đơn vị F: Tổng định phí Q: Sản lượng sản xuất tiêu thụ Hệ số K mức độ hoạt động (p F không đổi) xác định sau: K = Q (p – v) Q (p – v) – F TS Đỗ Huyền Trang 96 4.3.1 ĐỘ NHẠY CỦA ĐÒN BẨY KINH DOANH/ ĐỊN CÂN ĐỊNH PHÍ (K) • Từ cơng thức cho thấy, định phí có ảnh hưởng lớn đến hệ số K Tại mức hoạt động, tỷ lệ định phí tổng chi phí lớn độ lớn địn bẩy kinh doanh cao rủi ro doanh nghiệp lớn • Các doanh nghiệp sản xuất thường có tỷ trọng tài sản cố định lớn nên độ lớn đòn bẩy kinh doanh cao, doanh nghiệp thương mại lại có độ lớn địn bẩy kinh doanh thấp Vì vậy, doanh nghiệp sản xuất thường gặp rủi ro nhiều so với doanh nghiệp thương mại TS Đỗ Huyền Trang 97 4.3.1 ĐỘ NHẠY CỦA ĐÒN BẨY KINH DOANH/ ĐỊN CÂN ĐỊNH PHÍ (K) Nếu doanh nghiệp khơng phân loại chi phí theo cách ứng xử Hệ số K cho biết 1% thay đổi doanh thu dẫn đến K% thay đổi lợi nhuận Nếu K lớn thay đổi nhỏ doanh thu dẫn đến thay đổi lớn lợi nhuận rủi ro kinh doanh lớn K = % Thay đổi LN (cả CV) % Thay đổi DT = ∆ EBIT/ EBIT ∆ DT/ DT Ví dụ: K = nghĩa 1% thay đổi doanh thu dẫn đến 5% thay đổi EBIT (tức doanh thu tăng EBIT tăng 5, ngược lại doanh thu giảm EBIT giảm đến 5) TS Đỗ Huyền Trang 98 4.3.1 ĐỘ NHẠY CỦA ĐỊN BẨY KINH DOANH/ ĐỊN CÂN ĐỊNH PHÍ (K) Ví dụ: Đánh giá Địn cân định phí công ty: CHỈ TIÊU DOANH NGHIỆP A DOANH NGHIỆP B 2.500 2.500 Định phí 750 900 Biến phí 1.050 900 700 700 Doanh thu Lợi nhuận TS Đỗ Huyền Trang 99 4.3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA SỰ TĂNG TRƯỞNG TÀI SẢN QUA MỐI QUAN HỆ VỚI DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN • Hoạt động đầu tư ảnh hưởng đến tăng trưởng doanh nghiệp: - Tăng khả sản xuất bán sản phẩm - Tăng khả dự trữ, trưng bày hàng hóa - Tăng khả cung cấp sản phẩm cho khách hàng - Có thể tăng doanh thu - Có thể tăng lợi nhuận • Chỉ tiêu đánh giá: Hiệu suất sử dụng tổng TS (HTS) Sức sinh lợi TS (ROA) = = Doanh thu Tổng TS bình quân LNST (LNTT) Tổng TS bình quân TS Đỗ Huyền Trang 100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KINH TẾ VÀ KẾ TOÁN CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS Đỗ Huyền Trang 101 NỘI DUNG CHƯƠNG • ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH • ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH • PHÂN TÍCH TỔNG THỂ TS Đỗ Huyền Trang 102 5.1 ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGUỒN LỰC LỢI THẾ Lợi chi phí lợi khác biệt sản phẩm Tạo giá trị KHẢ NĂNG Chiến lược kinh doanh cách thức doanh nghiệp lựa chọn lợi cạnh tranh để tăng cạnh tranh ngăn chặn đối thủ xâm nhập thị trường TS Đỗ Huyền Trang 103 5.1 ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ROA HTS = x TIẾP CẬN DỰA TRÊN LỢI THẾ VỀ CHI PHÍ (DUY TRÌ CHI PHÍ THẤP) - Sản lượng tiêu thụ - Duy trì chi phí thấp - Hạn chế dịch vụ đặc biệt cho khách hàng - Quảng cáo nhấn mạnh đến giá thuận lợi mua hàng - Chi phí nghiên cứu phát triển thấp ROS TIẾP CẬN DỰA TRÊN LỢI THẾ VỀ SỰ KHÁC BIỆT CỦA SẢN PHẨM - Chất lượng sản phẩm - Cung cấp dịch vụ đặc biệt cho khách hàng - Quảng cáo nhấn mạnh đến chất lượng điểm riêng sản phẩm - Xây dựng thương hiệu mạnh 104 - Chi phí nghiên cứu phát triển cao TS Đỗ Huyền Trang 104 5.1 ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHIẾN LƯỢC HTS ROS Lợi chi phí Cao Thấp Lợi khác biệt sản phẩm Thấp Cao TS Đỗ Huyền Trang 105 5.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đánh giá tiêu cường độ hoạt động : Hiệu suất sử dụng tổng TS (HTS) Doanh thu Tổng TS (bình quân ) = Hiệu suất sử dụng TSDH (HTSDH) Hiệu suất sử dụng TSCĐ = (HTSCĐ) Số vòng quay TSNH (HTSNH ) Số vòng quay HTK (HHTK) Số vòng quay khoản phải thu (HPTh) Doanh thu = Giá trị TSDH (bình quân ) Doanh thu Giá trị lại TSCĐ (bình quân ) Doanh thu = Giá trị TSNH (bình quân) Doanh thu Giá trị HTK (bình quân) = = Doanh thu Giá trị khoản phải thu (bình quân) TS Đỗ Huyền Trang 106 5.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đánh giá tiêu hiệu kinh doanh: Sức sinh lợi từ doanh thu (ROS) Sức sinh lợi TS (ROA) = Doanh thu Lợi nhuận sau thuế = Sức sinh lợi kinh tế TS (RE) Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản (bình quân) Lợi nhuận trước thuế lãi vay = Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Tổng tài sản (bình quân) Lợi nhuận sau thuế = Vốn chủ sở hữu (bình quân) TS Đỗ Huyền Trang 107 Phương trình Dupont ROE Ta có:    TS Đỗ Huyền Trang 108 Phương trình Dupont ROE Giả sử: NPT có nợ vay Từ công thức        TS Đỗ Huyền Trang 109 Cảm ơn anh/chị tham gia hết học phần! TS Nguyễn Thành Đạt 110

Ngày đăng: 02/11/2023, 12:18