Tập bài giảng phân tích tài chính doanh nghiệp

295 1 0
Tập bài giảng phân tích tài chính doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐÀU Q trình đổi chế quản lý kinh tế đổi hệ thống pháp luật hành Việt Nam năm vừa qua mở đường cho hệ thống doanh nghiệp phát triển với tốc độ cao số lượng doanh nghiệp, đa dạng loại hình kinh doanh hình thức sở hữu Trong điều kiện vậy, yêu cầu cấp thiết đặt doanh nhân, nhà quản lý quản trị doanh nghiệp nói chung, đặc biệt nhà quản trị tài cần phải trang bị đồng kiến thức kinh tế, quản lý quản trị, phải kể đến kiến thức đánh giá phân tích tài doanh nghiệp, thơng qua sử dụng hệ thống đồng phương pháp phân tích, đánh giá tài truyền thống đại theo hệ thống tiêu kinh tế-tài ngày hồn thiện theo chuẩn mực kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó mục tiêu yêu cầu cấp thiết trang bị kiến thức cho cử nhân chuyên nghành Tài chính-Ngân hàng: doanh nhân, nhà quản trị tài chính, nhà phân tích tài chính, phân tích chứng khốn chuyên gia phân tích đầu tư tài tương lai Xuất phát từ thực tiễn nói trên, Viện đại học Mở Hà Nội to chức biên soạn cho xuất Phân tích tài doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu học tập nghiên cứu sinh viên chuyên nghành Tài chính-Ngân hàng thuộc hệ đào tạo Cuốn Phân tích tài doanh nghiệp biện soạn gồm chương: Chương Ị- Nhập môn phân tích tài doanh nghiệp Chương 2- Nghiên cứu sở thơng tin phân tích tài doanh nghiệp Chương 3- Phân tích chinh sách huy động vơn đáu tư doanh nghiệp Chương 4- Phân tích tình hình sứ dụng vân sản xuât kinh doanh doanh nghiệp Chương 5- Phân tích khả tài chỉnh doanh nghiệp Chương 6- Phân tích khả sinh lời, tăng trưởng bền vững, rủi ro tài dấu hiệu phá sản doanh nghiệp Chương 7- Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp dự bảo tiêu báo cảo tài Tham gia biên soạn gồm giảng viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy mơn học Phân tích tài doanh nghiệp mơn học có liên quan khác, đó: PGS.TS Nguyễn Công Nhự, chủ biên, biên soạn chương 1,4, ThS Nguyễn Thị Lan Anh biên soạn chương ThS.Nguyễn Hoàng Minh biên soạn chương Do biên soạn lần đầu, lại gặp khó khăn nguồn tài liệu tham khảo, nên tập thể tác giả cố gắng trình biên soạn, song khó tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp độc giả để hồn thiện cho lần biên soạn sau TẬP THẾ TÁC GIẢ MỤC LỤC CHƯƠNG NHẬP MỊN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ NHIỆM vụ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp 1.1.2 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHỆP4 1.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.3.1 Phương pháp so sánh 1.3 ỉ Khái niệm phương pháp so sánh 1.3.1.2 Điều kiện vân dụng phương pháp so sánh 1.3.1.3 Công thức so sánh (hay mơ hình so sảnh) 1.3.1.4 Trị so tiêu so sánh 1.3.1.5 Hình thức tiến hành so sánh (hay kỹ thuật so sánh) 1.3.2 Phương pháp chi tiết 15 ỉ Chi tiêt theo phận cấu thành 15 1.3.2 1.3.2.2 Chỉ tiết theo thời gian .16 1.3.2.3 Chi tiết theo không gian 16 1.3.3 Phương pháp loại trừ 17 1.3.3.1 Khái niệm phương pháp loại trừ 17 1.3.3.2 Điều kiện vận dụng phương pháp loại trừ 17 1.3.3.3 Trình tự tiến hành phân tích (hay mơ hình phân tích) loại trừ .18 1.3.4 Phương pháp liên hệ cân đối 22 1.3.5 Phương pháp phân tích Dupont 24 1.4 TÔ CHỨC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 27 1.4.1 Lập kế hoạch phân tích, dự đốn 27 1.4.1.1 Xác định mục tiêu, nội dung, phạm vi, thời gian phân tích, xác định hình thức tổ chức hội nghị phân tích chuẩn bị nhân lực, vật lực, tài lực cho phân tích 27 1.4.1.2 Thu thập kiểm tra sở thơng tin dùng cho phân tích 29 1.4.2 Tiến hành phân tích, dự đốn 30 1.4.3 Tổng hợp kết phân tích 31 CHƯƠNG NGHIÊN cứu Cơ SỞ THƠNG TIN CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 32 2.1 TỔNG QUAN VÊ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH - co SỞ THƠNG TIN TƠNG HỢP CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 32 2.1.1 Mục đích tác dụng báo cáo tài 32 2.1.2 Hệ thống báo cáo tài 33 2.1.3 Trách nhiệm thời hạn lập nộp báo cáo tài 34 2.1.4 Yêu cầu lập trình bày báo cáo tài 35 2.1.5 Các nguyên tắc cần tuân thủ lập trình bày báo cáo tài 35 2.2 NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VÀ PHUONG PHÁP LẬP CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH ’ 36 2.2.1 Nội dung phương pháp lập Bảng cân đối kế toán 36 2.2.2 Nội dung phương pháp lập Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2.2.3 Nội dung phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 49 2.2.4 Nội dung phương pháp lập Thuyết minh báo cáo tài 62 2.3 43 PHƯONG PHÁP KIỂM TRA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 63 CHƯONG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN VÀ ĐÀU Tư CỦA DOANH NGHIỆP .67 3.1 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 3.1.1 3.1.1.1 Xét từ nguồn hình thành 67 3.1.1.2 Xét từ khía cạnh sử dụng 71 3.1.1.3 Xét theo đoi tượng đầu tư 71 3.1.1.4 Xét theo tính chất luân chuyên 71 3.1.2 67 Các nguồn vốn doanh nghiệp huy động sản xuất kinh doanh 67 Phân tích cấu biến động nguồn vốn doanh nghiệp 72 3.1.3 Phân tích sách sử dụng cơng cụ tài huy đơng vốn doanh nghiệp 77 3.1.4 Phân tích sách tài trợ vốn doanh nghiệp 79 3.1.4.1 Phân tích chi phí sử dụng vốn sách tài trợ von doanh nghiệp 80 3.1.4.2 Phân tích tính cân tài chinh sách tài trợ von doanh nghiệp 82 3.2 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐÀU Tư CỦA DOANH NGHIỆP 86 3.2.1 Tổng quan đầu tư phân tích sách đầu tư doanh nghiệp 86 3.2.1.1 Khải niệm vế đẩu tư, giai đoạn hoạt động đâu tư, dự án đầu tư doanh nghiệp 86 3.2.1.2 Chính sách đầu tư phân tích sách đầu tư doanh nghiệp 3.2.1.3 Xác định dòng tiên (dòng chi tiên mặt) dự án đâu tư 89 3.2.1.4 Xác định dòng tiền vào (dòng thu tiền mặt) dự án đầu tư.89 3.2.1.5 Anh hưởng khau hao tài sản co định đến dòng tiền dự án đầu tư 90 3.2.2 Phân tích định đầu tư 91 ỉ Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân von đầu tư (ROI) 92 3.2.2 3.2.2.2 Phương pháp giá trị thuan (NPV) 93 3.2.2.3 Phương pháp tỷ suất sinh lời nội (IRR) 95 3.2.3 Phân tích cấu đầu tư 97 3.2.4 Phân tích hiệu đầu tư 98 3.2.4.1 Đối với dự án đầu tư thực điểu kiện bình thường 98 3.2.4.2 Đối với dự án đầu tư thực điều kiện có biến động lớn mơi trường tự nhiên, trị, kinh tế, tài chính, pháp lý, 102 3.3 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 102 3.3.1 Đánh giá chung sách phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 103 3.3.2 Phân tích sách phân phối lợi nhuận cơng ty co phần 104 3.3.2.1 Phân tích sách cổ tức công ty cổ phần 106 3.3.2.2 Phân tích giả trị cổ phiếu cơng ty cổ phần 108 3.3.3 Phương pháp phân tích sách phân phối lợi nhuận doanh nghiệp, tiến hành xem xét, đánh giá khía canh sau 109 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỪ DỤNG VỐN TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 115 4.1 PHÂN TÍCH Sự BIẾN ĐỘNG VỀ QUY MỒ VÀ CẤU PHÂN BỔ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 115 4.1.1 Các loại tài sản hình thành trình phân bổ vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 115 4.1.2 Phân tích tình hình biến động quy mô cấu phân bổ vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 117 4.1.2.1 So sảnh tổng tài sản chi tiết theo loại tài sản cuối kỳ với đâu năm (hoặc cuối năm với đâu năm) vê số tuyệt đôi tương đoi (so sánh theo chiều ngang) 117 4.1.2.2 Xác định tỷ trọng loại tài sản tông tài sản so sánh tỷ trọng cuối kỳ với đầu năm, cuối năm với đầu năm (so sánh theo chiều dọc) 117 4.2 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH sử DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 121 4.2.1 Tỷ số nợ tổng tài sản .121 4.2.2 Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu 123 4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ sử DỤNG VỐN 124 4.3.1 Phân tích hiệu sử dụng tổng vốn 125 4.3.1.1 Đánh giá chung hiệu sử dụng tong vốn 125 4.3.1.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng tong von 130 4.3.2 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động 131 4.3.2.1 Đánh giá chung tốc độ luân chuyển vốn lưu động 131 4.3.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động 133 4.3.3 Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho 136 4.3.3.1 Đảnh giá chung tốc độ luân chuyển hàng tồn kho \32 4.3.3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển hàng tồn kho 139 4.3.4 Phân tích hiệu sử dụng vốn cố định 141 4.3.4 ỉ Đảnh giá chung hiệu sử dụng von co định 141 4.3.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng von cố định 143 4.3.5 Phân tích hiệu sử dụng vốn vay 143 4.3.6 Phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu 145 4.3.6 ỉ Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu 145 4.3.6.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử đụng vốn chủ sở hữu 147 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KHẢ NÀNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 153 5.1 PHÂN TÍCH KÉT QUẢ SẢN XUÁT KINH DOANH CỬA DOANH NGHIỆP 153 5.1.1 Phân tích khái quát kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 154 5.1.2 Phân tích hiệu sử dụng loại chi phí q trình sản xuất kinh doanh 157 5.1.3 Phân tích mức độ sinh lời kết hoạt động doanh nghiệp 162 5.1.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp 167 5.1.4.1 Xây dựng phương trình kinh tê phản ánh mơi liên hệ nhân tố với doanh thu lợi nhuận 168 5.1.4.2 Lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến quy mô tốc độ tăng doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp 170 5.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CƠNG NỢ PHẢI THU, CƠNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA DOANH NGHIỆP 177 5.2.1 Phân tích tình hình cơng nợ phải thu, cơng nợ phải trả doanh nghiệp 177 5.2.1.1 Đảnh giả chung tình hình công nợ phải thu, công nợ phải trả doanh nghiệp 178 5.2.1.2 Phân tích tình hình công nợ phải thu, công nợ phải trả tỷ số hoạt động 180 5.2.2 5.3 Phân tích khả tốn doanh nghiệp 192 5.2.2.1 Phăn tích khái quát khả tốn doanh nghiệp 192 5.2.2.2 Phân tích khả toán nợ ngắn hạn 193 5.2.2.3 Phân tích khả nảng tốn nợ dài hạn 197 5.2.2.4 Phân tích khả toán lãi vay 198 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH Lưu CHUN TIỀN TỆ 201 5.3.1 Lưu chuyển tiền tệ ý nghĩa việc phân tích 201 5.3.2 Phân tích khả tạo tiền doanh nghiệp 204 5.3.3 Phân tích tổng lưu chuyển tiền doanh nghiệp mối liên hệ với hoạt động 205 5.3.4 Phân tích khả tốn thực tế doanh nghiệp 208 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KHẢ NÀNG SINH LỜI, TĂNG TRƯỞNG BỀN VŨNG, RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ CÁC DẤU HIỆU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 217 6.1 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP 217 6.1.1 Phân tích khả sinh lời hoạt động 217 6.1.2 Phân tích khả sinh lới kinh tế 219 6.1.2.2 Phân tích nhân tổ ảnh hưởng đến biến động khả sinh lời kinh tế 222 6.1.3 Phân tích khả sinh lời tài 226 6.1.3.1 Phân tích chung khả sinh lời tài 226 6.1.3.2 Phân tích nhân tổ ảnh hưởng đến biến động khả sinh lời tài 226 6.2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TÀNG TRƯỞNG BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP 227 6.2.1 Khái niệm tăng trưởng bền vững 227 6.2.2 Xác định tiêu chí đo lường khả tăng trưởng bền vừng doanh nghiệp 229 6.2.3 Phân tích số giải pháp chủ yếu quản lý tăng trưởng bền vững doanh nghiệp 232 6.2.3.1 Trường hợp tôc độ tăng trướng thực tế lớn tôc độ tăng trưởng bền vừng 232 6.2.3.2 Trường hợp tốc độ tăng trưởng thực tế thấp tốc độ tăng trưởng bền vững 234 6.3 PHÂN TÍCH RÙ1 RO TÀI CHÍNH .236 6.3.1 Rủi ro tài thơng qua phân tích khả tốn nợ vay 6.3.2 Rủi ro tài thơng qua phân tích khả chi trả lãi vay .240 237 6.3.3 Rủi ro tài thơng qua phân tích mối quan hệ mức độ sử dụng nợ, khả sinh lời kinh tế tài sản, khả chi trả lãi vay với khả sinh lời vốn chủ sở hữu 242 6.3.4 Rủi ro tài thơng qua phân tích mối quan hệ mức độ sử dụng nợ, khả sinh lời kinh tế tài sản lãi suất tiền vay với khả sinh lời vốn chủ sở hữu 244 6.4 PHÂN TÍCH DẤU HIỆU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 246 6.4.1 Phân tích dấu hiệu phá sản doanh nghiệp thơng qua mơ hình phân tích rủi ro tài 247 6.4.2 Phân tích dấu hiệu phá sản doanh nghiệp hàm số chấm điểm z Edward Altman 249 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ Dự BÁO CÁC CHỈ TIÊU TRONG BÁÓ CÁO TÀI CHÍNH 261 7.1 PHƯONG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 261 7.1.1 Khái niệm ý nghĩa xác định giá trị doanh nghiệp 261 ỉ Khái niệm giá trị doanh nghiệp 261 7.1.1 Ý nghía việc xác định giá trị doanh nghiệp 261 7.1.1 7.1.2 7.2 Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp 262 7.1.2.1 Phương pháp giá trị nội theo tính tốn 262 7.1.2.2 Phương pháp vốn hóa 263 PHUONG PHÁP Dự BÁO CÁC CHỈ TÊU TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 266 7.2.1 Dự báo tiêu báo cáo kết hoạt động kinh doanh 266 7.2.1.1 Dự báo doanh thu 266 7.2.1.2 Dự bảo giá von hàng xuất 268 7.2.1.3 Dự báo tiêu chi phỉ nguyên vật liệu trực tiếp 268 7.2.1.4 Dự báo chi tiêu chi phỉ nhãn cơng trực tìêp 269 7.2.1.5 Dự báo chi phí sản xuất chung 269 7.2.1.6 Dự báo tiêu thành phẩm hàng hỏa tồn kho 270 7.2.1.7 Dự báo chi phí hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 270 7.2.1.8 Dự báo lãi (lỗ) 271 7.2.2 Dự báo tiêu bảng cân đối kế toán 271 7.2.2.1 Dự báo tài sản 271 7.2.2.2 Dự báo nguồn vốn 273 7.2.3 Dự báo tiêu báo cáo lưu chuyển tiền tệ 274 7.2.3.1 Các bước tiến hành lập dự báo báo cáo lưu chuyến tiền tệ 275 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 286 CHƯƠNG NHẬP MỒN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ NHIỆM vụ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp trình chọn lọc, phân loại tiêu kinh tế-tài sở dừ liệu thời kỳ qua (hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp) thông tin mô tả “đời sống” kinh tế-tài doanh nghiệp diễn theo nội dung phân tích cụ thể sử dụng phuơng pháp kỳ thuật phân tích thích hợp để rút thông tin thứ cấp khác phản ánh thực trạng tình hình tài chính, an ninh tài chính, khả tài chính, khả sinh lời, mức độ tăng trưởng tiêu kinh tế-tài dự đoán cho tương lai, xác định giá trị doanh nghiệp rủi ro tài mà doanh nghiệp có the phải đương đầu Với tư cách công cụ quản lý, mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp giúp người sử dụng thông tin kinh tế - tài đánh giá xác tinh hình tài chính, sức mạnh tài chính, khả sinh lời triển vọng doanh nghiệp tương lai gần; thực kiểm tra, kiểm sốt q trình kết tổ chức vận động chuyển hóa nguồn lực tài tiến trình phân phối để tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài doanh nghiệp, đồng thời thực kiểm tra, kiểm soát kết kinh tế-tài vận động chuyển hóa đó; từ giúp họ lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu Chính điều tạo điều kiện cho phân tích tài doanh nghiệp đời ngày hoàn thiện, phát triển để trở thành môn khoa học độc lập ngày Thơng tin kinh tế - tài doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng nhà quản lý (chủ doanh nghiệp, giám đốc thành viên hội đồng quản trị, nhà quản trị doanh nghiệp), nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, quan quản lý cấp trên, tổ chức bảo hiểm người lao động doanh nghiệp Mỗi đối tượng có nhu cầu thơng tin khác nhau, tập trung vào khía cạnh khác tranh tài doanh nghiệp; thơng tin có liên quan đến quyền lợi trách nhiệm họ tương lai Các đối tượng sử dụng thông tin kinh tế tài khác đưa định với mục tiêu khác nhau, đó, phục vụ cho lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ khác nhau: - Đối với nhà quản lý, người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh người hiểu biết tường tận tình hình tài doanh nghiệp Nhiệm vụ trọng tâm họ tìm kiếm lợi nhuận, thơng qua việc thực sách, biện pháp huy động sử dụng vốn cho mặt hoạt động nhằm trì khả tài vững mạnh, tăng trưởng bền vừng rủi ro (Đương nhiên, nhiệm vụ trọng tâm phải đặt bên cạnh nhiệm cụ thể khác như: đảm bảo công ăn việc làm thường xuyên cải thiện thu nhập cho người lao động; sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực có tài nguyên thiên nhiên; nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ; đám bảo vệ sinh môi trường; thực nghĩa vụ đoi với ngân sách nhà nước; cạnh tranh lành mạnh; hoạt động kinh doanh hành lang quy định pháp luật hành lợi ích người tiêu dùng) Mục tiêu phần tích tài doanh nghiệp họ nhằm định kỳ đánh gía tình hình tài giai đoạn qua, đảm bảo cân khả tài chính, khả tốn cơng nợ, khả sinh lời giảm thiểu rủi ro tài doanh nghiệp; hướng định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận, doanh nghiệp phù hợp với khả tình hình thực tế doanh nghiệp, tránh lãng phí bỏ lỡ thời cơ; mặt khác, họ, phân tích tài doanh nghiệp cịn sở thơng tin cho dự báo tài lập kế hoạch sản xuất-kỳ thuật-tài doanh nghiệp Những khoản tài sản thường có tính “lỏng” có mối quan hệ với doanh thu bán hàng Vì dự báo tiêu phải tùy vào trường hợp cụ thể đế dự báo Trong trường hợp không cân tài sản nguồn vốn bảng cân đối kế tốn dùng tiền mặt để điều chỉnh c) Các tiêu khác Thông thường người ta sử dụng việc dự báo doanh thu để dự báo tiêu có liên quan Trường hợp tiêu khơng liên quan sử dụng tỷ lệ % tiêu tổng tài sản năm gần bình quân nhiều năm để dự báo 7.2.2.2 a) - Dự báo nguồn vốn Dự báo nợ phải trả Vay, nợ ngan hạn: Trong khoản vay nợ ngắn hạn bao gồm khoản vay nợ doanh nghiệp khoản nợ xin vay doanh nghiệp Việc dự báo khoản nợ vay ngắn hạn tương đối khó khó để dự báo số tiền vay tương ứng với số doanh thu doanh nghiệp tương lai Vì vậy, thơng thường việc dự báo tiêu vay nợ ngắn hạn dựa vào giá trị nợ, vay ngắn hạn trung bình doanh nghiệp năm gần - Các khoăn nợ kinh doanh (phải trả người bán, người mua ứng trước, thuế khoản phải nộp Nhà Nước, phải trả công nhân viên ): Phương pháp dự báo khoản nợ kinh doanh giống phương pháp dự báo khoản phải thu Căn vào số ngày vòng quay khoản nợ phải trả trung bình, xác định mức nợ phải trả Con so dự báo vào so liệu trung bình năm gần - Vay dài hạn: Việc dự báo khoản vay dài hạn gắn liền với chi phí lãi vay dài hạn Đây khoản chi phí chiếm tỷ trọng tương đối lớn chi phí tài doanh nghiệp, số liệu tiêu liên quan đến Bảng báo cáo kết hoạt động KD Đe dự báo tiêu có the lấy theo số liệu từ thuyết minh báo cáo tài báo cáo thường niên doanh nghiệp b) Dự báo vốn chủ sở hữu 273 Mồi tiêu bảng cân đối dự báo cách độc lập, tùy thuộc vào số liệu khứ kỳ vọng tương lai Vì sau dự báo tiêu, cộng số liệu bảng cân đối kế toán khơng đảm bảo tính chất cân tài sản nguồn vốn.Trong trường hợp tài sản dự báo nhanh nguồn vốn xuất nhu cầu tiền mới, trường hợp ngược lại doanh nghiệp gọi dư thừa vốn -Nhu cầu tiền mới' Thông thường, tài sản dự báo tăng nhanh nguồn vốn tiêu tài sản thường dự báo theo tỷ lệ doanh thu, tiêu nguồn vốn chủ yếu dự báo tăng đảm bảo chắn tăng chênh lệch tài sản nguồn vốn dự báo gọi nhu cầu tiền Đẻ đáp ứng nhu cầu tiền mới, doanh nghiệp xử lý theo cách: + Nợ vay + Phát hành thêm cổ phiếu + Tăng cường chiếm dụng vốn nhà cung cấp -Dư thừa von' Trong trường hợp dư thừa vốn nghĩa tiêu nguồn vốn dự báo lớn tài sản, đe đảm bảo cân tài sản nguồn vốn phải điều chỉnh tiêu tài sản tăng lên Chỉ tiêu thường chọn tiền mặt Khi khoản chênh lệch lớn tức dư thừa vốn lớn, doanh nghiệp cần có biện pháp sử dụng số tiền cách hợp lý 7.2.3 Dự báo tiêu báo cáo lưu chuyển tiền tệ Dự báo lưu chuyển tiền tệ thực chất việc dự báo xem cơng ty có đủ lực đế trang trải cho khoản gốc lãi tương lai hay khơng từ chủ động cân đối thu chi phục vụ sản xuất kinh doanh; dự kiến luồng tiền thu, chi kỳ, luồng tiền lưu chuyển từ hoạt động doanh nghiệp đồng thời xây dựng kế hoạch trả nợ phù hợp Đẻ dự báo báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần phải vào số liệu dự báo Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ kết hợp với dự báo chứng từ sổ sách thu chi khác doanh nghiệp 274 Đe dự báo luồng tiền vào doanh nghiệp vào dự báo tiêu báo cáo kết hoạt động kinh doanh tiền hàng thu kỳ bao gồm phương thức bán hàng thu tiền thu tiền trả góp, tiền thu từ hoạt động đầu tư tài chính, góp vốn liên doanh liên kết, cổ phiếu trái phiếu hoạt động khác Đe dự báo luồng tiền ra, vào dự báo khoăn mục chi tiêu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phải trả nhà cung cấp, trả lương cho cán cơng nhân viên, chi phí mua ngồi khoản chi phí tiền khác 7.2.3.1 Các bước tiến hành lập dự báo báo cảo lưu chuyển tiền tệ Bước 7,Dư báo số tồn quỹ tiền mặt tiền gửi ngân hàng đầu kỳ cần ý dự báo mức tiền tồn quỳ tiền mặt tiền gửi ngân hàng nên mức thấp Bước 2, Dự kiến tổng số tiền thu kỳ thơng qua tồn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bước 3, Dự kiến tổng tiền chi kỳ Bước 4, Cân đối thu chi xác định tiền tồn cuối kỳ sở: tổng khoản thu lớn khoản chi quan tâm trước hết khoản trả nợ vay, trả nhà cung cấp nộp thuế cho ngân sách Nhà Nước Ngược lại khoản thu nhỏ chi phải có kế hoạch vay nợ để đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh Bước 5, Xác định lưu chuyển tiền dự báo doanh nghiệp Ví dụ 7.5- Cơng ty z sản xuất sản phẩm X Do đặc thù chu kỳ sản xuất sản phẩm ngấn nên lập dự báo bỏ qua chi phí sản xuất dở dang Các tài liệu đế làm dự báo sau: Tài liệu 1: Tập hợp chi phí sản xuất giá thành sản phẩm X sau: - Nguyên vật liệu trực tiếp: 24.000 đ (8kg/sp X 3.000đ/kg) - Nhân công trực tiếp: 36.000 đ (3 LĐ trực tiếp xl2.000đ/giờ) - Chi phí sản xuất chung: dự báo dựa số nhân công trực tiếp Tài liệu 2: Tại cơng ty z có số liệu báo cáo tài sau: 275 Băng cân đối kế toán Bảng 7.1 Ngày 31 tháng 12 năm N Đơn vị tỉnh: triệu đồng SỐ tiền Tài sản A Tài sản ngắn hạn Nguồn vốn Số tiền 1.200 7.160 A- Nợ phải trả - Phải trả người bán /- Tiền 2.200 II- Phải thu khách hàng 1.200 2- Thuế phải nộp NN III- Hàng tồn kho 3.760 1-Nguyên liệu ụóõ.óookg *3.000đ/kg) 2- Thành phẩm (8.000 sp *410.000đ/sp ) 800 (Mua NVL TT) 400 480 3.280 B- Tài sản dài hạn 22.200 B- Nguồn vốn chủ sở hữu 28.160 I- Tài sản cố định 22.200 1- Vốn cổ phần 18.000 Nguyên giá 29.600 2- Lãi chưa phân phối 10.160 Hao mòn (7.400) Tổng cộng 29.360 Tống cộng 29.360 Tài liệu 3: Căn vào tài liệu báo cáo kế tốn quản trị chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm năm N cơng ty sau: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẮM Múc tiêu thụ thực tế ( sp) Giá bán bình quân (nghìn đồng/sp) Doanh thu thực (trđ) 90.000 100 9.000 -Báo cáo khoản mục chi phí sản xuất chung sau: Khoản mục Cách tính 1- Các khoản biến phí 2.000đ/ lao động trực tiếp Nguyên liệu gián tiếp Chi phí sửa chữa 1,600đ /giờ lao động trực tiếp Các khoản biến phí khác 1.200 đ/ lao động trực tiếp 2- Các khoăn định phí (trđ): 276 Lương quản đốc phân xưởng 560 Khấu hao máy móc thiết bị 1.720 Thuê mặt bằng, nhà xưởng 320 Các khoản định phí khác 420 - Báo cáo khoản mục chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp sau: Cách tính Khoản mục 1- Các khoăn biến phí Hoa hồng bán hàng 3% doanh thu Chi phí vận chuyến 2% doanh thu Chi phí giấy tờ, thủ tục 1% doanh thu 2- Các khoản định phí (trđ): Lương nhân viên bán hàng 300 Chi phí bao bì sản phẩm 100 Chi phí phơ tơ, vãn phịng phẩm 50 Chi phí bảo 20 Thuê cửa hàng 60 Chi phí quảng cáo 250 Tài liệu 4: Theo thơng tin phịng kế hoạch nghiên cứu thị trường Dự kiến thành phẩm tồn kho cuối năm chiếm 20% sản lượng tiêu thụ Do nguồn cung cấp nguyên vật liệu phong phú nên mức dự trữ giảm 10% so với dự trữ có Trong kỳ, số lượng sản phấm bán đơn giá sản phẩm khơng có biến động lớn Tài liệu 5: Theo so liệu thống kê kinh nghiệm năm trước Tỷ lệ dư Nợ cuối kỳ phải thu khách hàng : 10% doanh thu Tỷ lệ dư Có cuối kỳ khoản phải trả cho người bán: 8% giá trị nguyên vật liệu đầu vào Tỷ lệ dư Có cuối kỳ khoản thuế phải nộp cho ngân sách Nhà Nước: 20% mức thuế phải nộp theo dự báo 277 Theo quy định thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp : 25% Trong kỳ dự báo cơng ty khơng có hoạt động tài khơng phát sinh hoạt động khác Yêu cầu: Căn vào tài liệu lập dự báo báo cáo tài công ty? Bài giải: (1) Dự báo doanh thu năm N+J: Do tình hình tiêu thụ khơng biến động lớn so với năm N nên số liệu doanh thu dự báo năm (N+l) là: Mức tiêu thụ thực tế ( spi Giá bán bình quân (nghìn đồng/sp) Doanh thu dự báo (trđ) 90.000 100 9.000 (2) Dự báo sản lượng sản xuất năm N+l: Đơn vị tính: sản phẩm Số liệu Chỉ tiêu Nguồn tài liệu 1- Mức tiêu thụ dự báo 90.000 Bảng 2- Dự báo tồn kho thành phẩm cuối kỳ 18.000 Tài liệu 3- Tổng nhu cầu ( Bán dự trữ) 108.000 4- Tồn kho thành phấm đầu kỳ 8.000 5- Nhu cầu sản xuất 100.000 (l)+(2) Tài liệu (3X4) (3a)- Dự báo chi phỉ nguyên vật liệu trực tiếp: Số liệu Chỉ tiêu - Nhu cầu sản xuất (sản phẩm) Bảng Tài liệu 800.000 = 1x2 2.400 Tài liệul 2- Định mức nguyên liệu(kg/sàn phấm) 3- Nhu cầu nguyên liệu sử dụng (kg) 4- Chi phí nguyên liệu sử dụng (triệu đồng) (=800.000 X 3.000đ/kg) Nguồn tài liệu 100.000 (3b)- Dự bảo chi phí mua nguyên vật liệu: Số liệu Chỉ tiêu Nguồn tài liệu - Nhu cầu nguyên liệu sử dụng (kg) 800.000 Bảng 3a 2- Dự báo tồn kho cuối kỳ (kg) 144.000 Tài liệu 278 3- Tổng nhu cầu (kg) 944.000 3=1+2 4- Nguyên liệu tồn kho đầu kỳ (kg) 160.000 Tài liệu 5- Nhu cầu mua thêm (kg) 784.000 6- Đơn giá nguyên liệu(ngđ/kg) 7- Phải trả người bán( trđ) 5=3-4 Tài liệu 2.352 = 5x6 (4)- Dự báo phí nhân cơng trực tiếp: Nguồn tài liệu Số liệu Chỉ tiêu - Nhu cầu sản xuất (sp) 100.000 2- Thời gian lao động để sản xuất sp 3- Tong thời gian lao động sản xuất sp 300.000 = 1x2 12 Tài liệu 3.600 = 3x4 4- Đơn giá Iđtt (ngđ/giờ) 5- Tống chi phí nhân công trực tiếp (trđ) Bảng Tài liệu (5)- Dự báo chi phỉ sản xuất chung: Đon giá 1000 đ/giò- LĐTT Tổng số LĐTT (giò) - Nguyên vật liệu trực tiếp 300.000 600 - Chi phí sửa chừa 1,6 300.000 480 - Các khoản biến phí khác 1,2 300.000 Chỉ tiêu 1- Các khoản biến phí Tống chi phí (trđ) 1.440 2- Các khoản định phí 360 3.020 - Lương quản đốc phân xưởng 560 - Khấu hao 1.720 - Thuê đất 320 - Các khoản định phí khác 420 3- Tổng chi phí sản xuất chung 4.460 (6)- Dự báo trị giá hàng tồn kho cuối kỳ: Chỉ tiêu Số lượng X đon giá Tổng giá trị (trđ) Nguồn tài liệu Nguyên vật liệu trực tiếp 144.000 kg x 3.000đ 432 Tài liệu 1+4 Tổng thành phẩm 18.000 spx410.000đ 7.380 Tài liệu 2+4 279 (7)- Dự báo giá vốn hàng bán: Số tiền (trđ) Chỉ tiêu 1- Trị giá nguyên liệu đầu kỳ 2- Mua vào 3- Trị giá nguyên liệu trực tiếp cuối kỳ Nguồn tài liệu 480 Tài liệu 2.352 Bảng 3b 432 Bảng 2.400 Bảng 3a 5- Chi phí nhân cơng trực tiếp 3.600 Bảng 6- Tống chi phí sản xuất chung 4.460 Bàng 10.460 7= 4+5+6 3.280 Tài liệu 4- Chi phí nguyên liệu trực tiếp sử dụng 7- Tong chi phí sản xuất 8- Thành phẩm tồn kho đầu kỳ 9- Tong cộng thành phẩm chờ bán 13.740 9=7+8 10- Thành phẩm tồn kho cuối kỳ 7.380 Bảng 11- Giá vốn hàng bán 6.360 11=9-10 (8)- Dự báo phi bán hàng: Tổng chi phí (trđ) Tỷ lệ so vói doanh thu Doanh thu (trđ) (Bảng 1) Hoa hồng bán hàng 3% doanh thu 9.000 270 Chi phí vận chuyến 2% doanh thu 9.000 180 Chi phí giấy tờ thủ tục % doanh thu 9.000 Khoản mục 1- Các khoản biến phí: Tong cộng biến phi 90 540 2- Các khoản định phí: Lương nhân viên bán hàng 300 Chi phí bao bì sản phẩm 100 Chi phí phơ tơ, văn phịng phấm 50 Chi phí bảo hiểm 20 Thuê cửa hàng 60 Chi phí quảng cáo 250 Tổng định phí 780 Tổng chi phi BH QLDN 1.320 280 (9)- Dự báo báo cáo kết hoạt độngkỉnh doanh năm N+l: SỐ tiền (trđ) Chỉ tiêu Nguồn tài liệu - Doanh thu 9.000 Bảng 2- Giá vốn hàng bán 6.360 Bảng 3- Lợi nhuận gộp 2.640 4- Chi phí bán hàng chi phí QLDN 1.320 5- Lãi trước thuế 1.320 6- Thuế thu nhập DN (25%) 330 7- Lợi nhuận hoạt động BH 990 (10)- Dự báo báo cáo lưu chuyên tiến tệ: Chỉ tiêu Số tiền (trđ) Nguồn số liệu 1- Số dư tiền đầu kỳ 2.200 2- Số tiền thu kỳ 9.300 1-Phải thu KH đầu kỳ: 1.200 2- Doanh thu BH: 9.000 3- Phải thu khách hàng CK: -10%>x9.000 = - 900 I- Cộng thu Tài liệu 11.500 Các khoản chi tiền - Chi mua nguyên vật liệu trực tiếp 2.963 1- Phải trả người bán đầu Ảỳ: 800 2- Trị giá mua NVL đầu vào: 2.352 3- Phải trả người bán cuối kỳ: - 8% X 2.352 = -188,16 2- Chi lương NCTT 3.600 Bảng 3- Chi chi phí sản xuất chung 2.740 - Chi phí sản xuất chung: 4.460 - Khấu hao:- 1.720 4- Chi toán CP BH, chi phí QLDN 1.320 5- Chi nộp thuế TNDN 584 -Thuế TNDNphải nộp đầu kỳ: 400 -Thuế TNDNphải nộp năm N+l.’330 -Thuê TNDNphải nộp cuôi kỳ: -20% X 730 = 146 II- Cộng chi Số dư tiền cuối kỳ (Luồng tiền lưu chuyển thuần) 11.207,84 292,16 281 (II)- Dự báo Bảng cân đơi kê tốn ngày 3I/12/N+1: SỐ cuối kỳ (trđ) I- Tài sản Tiền Nguồn tài liệu 292,16 Bảng 10 Phải thu khách hàng 900 Bảng 10 Nguyên liệu tồn kho 432 Thành phẩm tồn kho 7.380 Tài sản cố định 20.480 29.600 (9.120) -Nguyên giá - khấu hao lũy kế Tổng cộng tài sản (7.400+ 1.720) 29.484,16 II- Nguồn vốn Phải trả người bán 188,16 Thuế thu nhập phải nộp 146 Cổ phần 18.000 Tiền lãi để lại Tổng cộng nguồn vốn 11.150 10.160 + 990 29.484,16 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp? Trình bày mục đích ý nghĩa việc dự báo báo cáo tài doanh nghiệp? Trình bày phương pháp dự báo tiêu chủ yếu báo cáo tài chính? Cho ví dụ minh họa? 282 MỘT SỐ BÀI TẬP TRỌNG TÂM Bài số 1- Tại cơng ty A sản xuất sản phẩm X, có số liệu báo cáo tài sau: Tài liệu 1: Bảng 7.1 Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm N Đơn vị tính: nghìn đồng Tài sản A Tài sản ngắn hạn Nguồn vốn Số tiền Số tiền 1.481.054 A- Nợ phải trả 508.000 /- Tiền 601.254 I- Nợ ngắn hạn 508.000 II- Phái thu khách hàng 728.000 - Phải trả người bán 108.000 III- Hàng tồn kho 151.800 2- Vay ngân hàng 400.000 1- Nguyên liệu 27.000 2- Thành phẩm 124.800 B- Tài sản dài hạn 5.728.200 B- Nguồn vốn chủ sở hữu 6.701.254 /- Tài sản cố định 5.728.200 1- Vốn cổ phần 5.000.000 Nguyên giá 7.947.200 2- Lãi chưa phân phối 1.701.254 Hao mòn (2.219.000) Tống cộng 7.209.254 Tống cộng 7.209.254 Tài liệu 2: - Nguyên vật liệu tồn kho cuối năm là: 9000 kg X 6ngđ/kg = 54.000 ngđ - Thành phẩm tồn kho: 2000 sp X 65 ngđ= 65.000 ngđ Tài liệu 3: Theo định mức kinh te kỳ thuật đơn vị: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 3kg/sp - Chi phí nhân cơng trực tiếp: giờ/sp Trong đó: đơn giá LĐTT 15 ngđ - Chi phí sản xuất chung: Biến phí chiếm 35% biến phí vật liệu nhân cơng trực tiếp Định phí sản phẩm: x4,5 ngđ= 18 ngđ 283 - Biến phí bán hàng: 2,5 ngđ/sp - Định phí quản lý doanh nghiệp 3% biến phí trực tiếp Tài liệu 4: Tài liệu dự báo: - Khối lượng sản phẩm: 100.000 sp - Đơn giá dự báo: 90 ngđ/sp - Báo cáo khoản mục chi phí sản xuất chung sau: Đơn vị: ngàn đồng Cách tính Khoản mục 1- Các khốn biến phí Ngun liệu gián tiếp 2.100đ/ lao động trực tiếp Chi phí sửa chừa 1.500đ /giờ lao động trực tiếp Các khoản biến phí khác 1.400 đ/ lao động trực tiếp 2- Các khoản định phí Lương quản đốc phân xưởng 550.000 Khấu hao máy móc thiết bị 1.620.000 Thuê mặt bằng, nhà xưởng 310.000 Các khoản định phí khác 400.000 - Báo cáo khoản mục chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp sau: Cách tính Khoản mục 1- Các khoản biến phí Hoa hồng bán hàng 2% doanh thu Chi phí vận chuyển 2,5% doanh thu Chi phí giấy tờ, thủ tục 1% doanh thu 2- Các khoản định phí Lương nhân viên bán hàng 320.000 Chi phí bao bì sản phẩm 90.000 Chi phí phơ tơ, văn phịng phẩm 40.000 Chi phí bảo hiểm 15.000 Thuê cửa hàng 65.000 Chi phí quảng cáo 150.000 284 Tài liệu 5: Theo thơng tin phịng kế hoạch nghiên cứu thị trường Dự kiến thành phẩm tồn kho cuối năm chiếm 10% sản lượng tiêu thụ Do nguồn cung cấp nguyên vật liệu nên mức dự trừ tăng 5% so với dự trừ có Trong kỳ, so lượng sản phấm bán đơn giá sản phẩm khơng có biến động lớn Tài liệu 6: Theo so liệu thống kê kình nghiệm năm trước Tỷ lệ dư Nợ cuối kỳ phải thu khách hàng: 12% doanh thu Tỷ lệ dư Có cuối kỳ khoản phải trả cho người bán: 10% giá trị nguyên vật liệu đầu vào Tỷ lệ dư Có cuối kỳ khoản thuế phải nộp cho ngân sách Nhà Nước: 10% mức thuế phải nộp theo dự báo Theo quy định thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: 25% Trong kỳ dự báo công ty hoạt động tài khơng phát sinh hoạt động khác Yêu cầu: Căn vào tài liệu lập dự báo báo cáo tài công ty? 285 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 2008, chủ biên GS.TS Ngơ Thế Chi 2- Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp, Học viện Ngân hàng Hà Nội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2010, chủ biên: TS Lê Thị Xuân - ThS Nguyễn Xuân Quang 3- Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2010, chủ biên: GS.TS Nguyễn Văn Cơng 4- Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2008, chủ biên: PGS.TS Nguyễn Năng Phúc 5- Phân tích báo cáo tài (lý thuyết tập), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2011, chủ biên: TS Phan Đức Dũng 6- Phân tích sử dụng báo cáo tài chính, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 2010 (tài liệu dịch) 7- Phân tích quản trị tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội, 2009, chủ biên: TS Nguyễn Tấn Bình 8- Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2011, đồng chủ biên: PGS.TS Lưu Thị Hương - PGS.TS.VŨ Duy Hào 9- Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 2012, đồng chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển 10- Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2009, chủ biên: TS Nguyền Minh Kiều 11- Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2009 chủ biên: TS Bùi Hữu Phước 12- Giáo trình phân tích hoạt độnh kinh doanh, Viện đai học Mở Hà Nội, NXB Thống kê, Hà Nội 2010, chủ biên: Phan Quang Niệm 13- Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2009, chủ biên: PGS.TS Nguyễn Văn Công 286 14- Giáo trình Thống kê kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2004, đồng chủ biên: GS.TS Phạm Ngọc Kiểm - PGS.TS Nguyễn Cơng Nhự 15- Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2012, đồng chủ biên: GS.TS Phạm Ngọc Kiểm - PGS.TS Nguyễn Công Nhự 287

Ngày đăng: 14/04/2023, 11:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan