Quảng chính văn 6

6 9 0
Quảng chính văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1 TRƯỜNG THCS QUẢNG CHÍNH ĐỀ HSG- MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6MA TRẬNTTKĩnăngNộidung/đơn vị kiếnthứcMức độ nhận thứcTổng%điểmNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụngcaoTNKQLTTNKQTLTNKQTLT

TRƯỜNG THCS QUẢNG CHÍNH ĐỀ HSG- MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 MA TRẬN Kĩ Nội Mức độ nhận thức Tổng % T năn dung/đơ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng T g n vị kiến TNK T TNK T TNK cao điểm thức Q L Q L Q TL TNK Q TL 1 Đọc Thơ lục hiểu bát 04020 2 0 60 2 Viết Kể lại một trải nghiệm của bản 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 thân Tổng 0 25 0 15 0 50 0 10 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 25 15% 50% 10% 100 40% 60% BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung/ Mức độ đánh giá thức TT Chủ đề Đơn vị Nhận Thôn Vận Vận dụn biết g hiểu dụng g kiến thức cao 1 Đọc Nhận biết: 4 TL 2TL hiểu Thơ - Nêu được ấn tượng chung về 2TL văn bản - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản - Nhận ra được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh - Nhận biết cụm từ, xác định được nghĩa của từ Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, 2 Viết Kể lại một Nhận biết: 1TL * trải Thông hiểu: 2 TL 1TL nghiệm Vận dụng: 50 10 của bản Vận dụng cao: 60 thân Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng ngôi kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể Tổng 4 TL 2TL Tỉ lệ % 25 15 Tỉ lệ chung 40 ĐỀ THI PHẦN I ĐỌC – HIỂU (12 ĐIỂM) Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới CỐI XAY MỘT THỜI Mẹ đem cay đắng đổ vào Rồi xay ra những ngọt ngào cho con Mồ hôi theo những vòng tròn Thấm cay khóe mắt héo hon mỗi chiều Đá mòn năm tháng mòn theo Cũng chưa bằng mẹ vẹo xiêu đời người Giờ tìm đâu nữa mẹ ơi Gió ru cối hát những lời cỏ cây Rưng rưng những nén hương gầy Bánh ngon phần mẹ tháng ngày chẳng vơi (Lương Thế Phiệt) Câu 1.( 1,0 điểm) Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Câu 2.( 1,0 điểm) Cụm từ “những ngọt ngào”, “những vòng tròn” trong khổ thơ thứ nhất là cụm từ gì? Câu 3.( 1,0 điểm) Từ “ngọt ngào” và “đắng cay” trong khổ thơ thứ nhất được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Câu 4.( 1,0 điểm) Chỉ ra cách hiệp vần trong khổ thơ đầu? Câu 5.( 1,5 điểm) Trong hai dòng thơ “Mẹ đem cay đắng đổ vào/ Rồi xay ra những ngọt ngào cho con”thành phần nào được mở rộng? Câu 6.( 1,5 điểm) : Từ “ mòn” trong dòng thơ “Đá mòn năm tháng mòn theo” có nghĩa là gì? Là từ đồng âm hay từ đa nghĩa? Câu 7.( 2,5 điểm) Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong hai dòng thơ sau: Mẹ đem cay đắng đổ vào Rồi xay ra những ngọt ngào cho con Câu 8 ( 2,5 điểm) Theo em, nhà thơ muốn nhắn gửi tới bạn đọc điều gì qua bài thơ trên?( Viết thành đoạn văn) Phần II Phần Viết (8,0 điểm) Đọc bài thơ sau: Hôm nay mẹ bệnh Bé liền thổi cơm Bàn tay lóng ngóng Nhóm bếp lửa hồng Đun đun nấu nấu Vụng về khói bay Nước nhiều cơm nhão Biết làm sao đây? Vậy mà mẹ khen: “Con trai mẹ giỏi Cơm chín thơm rồi” (Bài thơ nấu cơm, Dư Duy Khang) Dựa vào ý bài thơ trên, em hãy kể trải nghiệm lần đầu giúp mẹ nấu cơm HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I 12,0 ĐỌC HIỂU 1.0 1 - Lục bát 2 - Cụm danh từ 1.0 3 - Từ ngọt ngào và đắng cay được dùng theo nghĩa chuyển 1.0 4 - Cách hiệp vần trong khổ thơ đầu: Tiếng cuối của dòng sáu: 1.0 vào, tròn vần với tiếng sáu của dòng tám: ngào, hon Tiếng cuối của dòng tám: con vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếp theo: tròn 5 - Thành phần vị ngữ được mở rộng 1,5 6 - Từ mòn trong “đá mòn” : bị mất dần từng ít một trên bề mặt do bị cọ xát nhiều 1.5 - Từ mòn trong “năm tháng mòn”: bị mất dần, tiêu hao dần (theo quy luật thời gian) - Đây là từ đa nghĩa 7 - Biện pháp tu từ ẩn dụ: “cay đắng” ẩn dụ cho những cay 2,5 đắng, vất vả, nhọc nhằn, lam lũ, lo toan,… của mẹ “ngọt ngào” ẩn dụ cho những thành quả, hạnh phúc mà con được nhận - Tác dụng: Mẹ đâu chỉ có lam lũ, vất vả kiếm tìm, phân chia, nhường nhịn, mà mẹ còn biết biến đổi, chắt lọc, chuyển những đắng cay, tủi cực của đời mình thành những ngọt ngào cho con được hưởng, cho con cái nhựa sống để con khôn lớn nên người + Giúp cho hình ảnh câu thơ trở nên sinh động, cụ thể, gợi hình, gợi cảm Thể hiện kín đáo tấm lòng hiếu thảo của người con 8 - Bài thơ đã phác họa được hình ảnh người mẹ với đầy đủ 2,5 những đức tính của người phụ nữ Việt Nam: tần tảo, hy sinh , chịu đựng để chăm lo, vun vén cho hạnh phúc ấm êm của gia đình, cho sự trưởng thành của những người con Và cho đến một ngày mẹ không còn nữa người con mới nhận ra… - Bổn phân con cái hãy ghi tạc công ơn cha mẹ, hết lòng hiếu thảo, yêu thương, phụng dưỡng những bậc sinh thành khi còn có thể PHẦN II- VIẾT (Xuất Mức 4 (Giỏi) Mức 3 Mức 2 Mức 1 (Yếu) Tiêu chí Mức độ Trải (Khá) (Trung đánh giá Mức 5 nghiệmkể có Chưa rõ tình huống, nội dung, sắc) có trọng tâm, kể chưa chi và có ý nghĩa, tiết , sự bình) việc kể còn Nội dung Trải nghiệm kể Đảm bảo Bài kể sơ của trải có tình huống yêu cầu cơ nghiệm độc đáo, bất bản về kể sài, chưa có ngờ, có trọng một trải tâm, và có ý nghiệm, biết sự việc, nhân vật mờ nhạt nghĩa sâu sắc; văn viết có sắp xếp sự có rút ra bài sơ sài, lộn lời văn trong cảm xúc, bài việc,có rút học, , nhưng xộn sáng, văn viết học rút ra phù ra bài học, chưa thể giàu cảm xúc, hợp với câu nhưng chưa hiện cảm 0,25đ giàu sức thuyết chuyện kể thể hiện cảm xúc nhiều Chưa thể phục nhưng chưa xúc nhiều hiện được sâu sắc bố cục của 1.5điểm 1.5đ 1.25đ 1.0đ 0.75đ bài văn; Bố cục, Trình bày rõ Trình bày Các sự tính liên - Trình bày rõ bố cục của được bố cục Chưa thể việc, chi kết của bài văn; Các của bài văn; hiện được tiết chưa văn bản bố cục của bài sự việc, chi Các sự việc, bố cục của thể hiện tiết được liên chi tiết thể bài văn được mối 1,25 văn kết chặt chẽ, hiện được Các sự việc, liên kết rõ điểm logic mối liên kết chi tiết chưa ràng Thể hiện - Các sự việc, nhưng đôi thể hiện 0,25đ sự linh 1đ chỗ chưa được mối hoạt chi tiết được chặt chẽ liên kết chặt Sử dụng trong khi Thể hiện lời chẽ, xuyên lời kể lủng kể liên kết chặt kể bằng các 0,75đ suốt củng từ ngữ phong 1.25 chẽ, logic, phú, phù hợp Thể hiện lời 0,5đ 0,25đ điểm kể bằng một Thống thuyết phục 1đ số từ ngữ rõ Chưa biết nhất về ràng dùng ngôi ngôi kể 1.25đ Dùng ngôi kể Thể hiện lời thứ nhất để thứ nhất, nhất kể bằng một kể chuyện 1 điểm Thể hiện lời kể quán trong số từ ngữ Diễn đạt một cách linh toàn bộ câu chưa rõ 0đ hoạt, thuyết chuyện ràng Bài viết phục bằng các còn mắc từ ngữ phong 0,75đ 0,75đ 0,5đ rất nhiều phú, sinh động Mắc rất ít lỗi lỗi diễn đạt 1.25đ diễn đạt nhỏ Dùng ngôi Dùng ngôi Dùng ngôi kể kể thứ nhất kể thứ nhất thứ nhất, nhất quán trong toàn nhưng đôi nhưng nhiều bộ câu chuyện chỗ chưa chỗ chưa nhất quán nhất quán trong toàn trong toàn bộ câu bộ câu chuyện chuyện 1 đ 0,5đ 0,25đ Hầu như không Bài viết còn Bài viết còn mắc lỗi về chính mắc một số mắc khá tả, từ ngữ, ngữ lỗi diễn đạt nhiều lỗi pháp nhưng diễn đạt không trầm trọng 1 điểm 1đ 0,75đ 0,5đ 0,25đ 0đ Trình Trình bày đúng Trình bày Trình bày Trình bày bày quy cách VB; đúng quy đúng quy quy cách Chưa trình sạch đẹp, không cách VB; rõ cách VB; VB còn đôi bày đúng 1.0 điểm gạch xoá ràng, không chữ viết rõ chỗ sai sót; quy cách Sáng tạo gạch xoá ràng, có ít chữ viết của VB; 1.0đ chỗ gạch khoa học, có chữ viết 1 điểm Bài viết có ý 0,75đ xoá một vài chỗ khó đọc, tưởng và cách Bài viết có ý gạch xoá có nhiều diễn đạt sáng tưởng hoặc 0,5đ chỗ gạch tạo cách diễn đạt Bài viết 0,25đ xoá sáng tạo chưa thể Bài viết 1.0đ hiện rõ ý không có ý 0đ 0,75đ tưởng hoặc tưởng và cách diễn cách cách Bài viết đạt sáng tạo diễn đạt không có ý 0,5đ sáng tạo tưởng và 0.25đ cách diễn đạt sáng tạo 0đ

Ngày đăng: 15/03/2024, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan