Quảng chính văn 7

8 0 0
Quảng chính văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1 THCS QUẢNG CHÍNHMA TRẬN ĐỀ THI HSG - MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7TTKĩnăngNội dung/đơn vịkiến thứcMức độ nhận thứcTổng% điểmNhận biếtThônghiểuVận dụngVận dụngcaoTNKQTLTNKQTLTNKQTLTN

THCS QUẢNG CHÍNH MA TRẬN ĐỀ THI HSG - MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng % điểm TT Kĩ năng Nội dung/ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng đơn vị hiểu TN KQ TL cao 60 1 Đọc TN hiểu kiến thức K TL TN KQ TL TN KQ TL Q 0 Thơ ( thơ bốn chữ, thơ năm 0 4 0 2 0 2 chữ) 2 Viết Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 trong một tác phẩm văn học Tổng 0 25 0 15 0 50 0 10 Tỉ lệ % 25 15% 50% 10% 100 Tỉ lệ chung 40% 60% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HSG - MÔN NGỮ VĂN 7 TT Chương/ Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận Đơn vị kiến Mức độ đánh giá thức Chủ đề thức Nhận Thông Vận Vận dụn dụng biết hiểu g cao 1 Đọc hiểu Nhận biết: Thơ (thơ - Nhận biết được từ ngữ, vần, bốn chữ, thể thơ, nhịp thơ và các biện thơ năm pháp tu từ trong bài thơ chữ) - Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ - Xác định được số từ, phó từ, biện pháp tu từ 4 TL 2TL 2TL Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được bài ứng xử cho bản thân - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu 2 Viết Phân tích Nhận biết: Nhận biết được đặc điểm yêu cầu của đề về kiểu văn nhân vật phân tích nhân vật trong một 1TL* trong một tác phẩm văn học tác phẩm Thông hiểu: Viết đúng về 2TL 1 TL văn học kiểu bài, về nội dung, hình 50 10 thức Tổng Vận dụng: Viết được bài văn 60 phân tích nhân vật trong một tác phẩm văn học Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, làm sáng tỏ nhân vật phân tích Vận dụng cao: Viết được bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật 4 TL 2TL Tỉ lệ % 25 15 Tỉ lệ chung 40 ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN I ĐỌC HIỂU (12,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu: NƠI TUỔI THƠ EM Có một dòng sông xanh Có cánh đồng xanh tươi Bắt nguồn từ sữa mẹ Ấp yêu đàn cò trắng Có vầng trăng tròn thế Có ngày mưa tháng nắng Lửng lơ khóm tre làng Đọng trên áo mẹ cha Có bảy sắc cầu vồng Có một khúc dân ca Bắc qua đồi xanh biếc Thơm lừng hương cỏ dại Có lời ru tha thiết Có tuổi thơ đẹp mãi Ngọt ngào mãi vành nôi Là đất trời quê hương (https://www.thivien.net/ Nguyễn Lãm Thắng/ Nơi tuổi thơ em.) Câu 1: (1.0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính trong bài thơ? Câu 2 (1.0 điểm) Trong khổ thơ: Có một dòng sông xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng tròn thế Lửng lơ khóm tre làng hình ảnh thiên nhiên nào gợi tả vẻ đẹp nào của quê hương? Câu 3: (1.0 điểm) Cụm danh từ nào được sử dụng trong câu: “Có một dòng sông xanh” Câu 4: (1.0 điểm) Nơi tuổi thơ gắn bó được miêu tả qua những hình ảnh, phương diện nào? Câu 5: ( 1.5 điểm) Nghĩa của từ “tha thiết” trong câu “Có lời ru tha thiết/ Ngọt ngào mãi vành nôi” được hiểu là gì? Câu 6: ( 1.5 điểm) Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ “Có tuổi thơ đẹp mãi /Là đất trời quê hương” Câu 7: ( 2.5 điểm) Nhân vật em nhỏ trong bài thơ cho rằng: tuổi thơ đẹp là tuổi thơ gắn liền với đất trời, quê hương Em có đồng ý với suy nghĩ đó không? Vì sao? Câu 8: ( 2.5 điểm) Bài thơ mang lại cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì về những kỉ niệm tuổi thơ và quê hương ? (trình bày bằng một đoạn văn 7-10 câu) PHẦN II- VIẾT (8.0 điểm) Cuộc sống dù khó khăn, vất vả nhưng người nông dân nghèo vẫn luôn ngời sáng tấm lòng nhân hậu, yêu thương tha thiết Nam Cao đã gửi tới người đọc bức thông điệp như vậy qua truyện ngắn “ Lão Hạc” của nhà văn Em hãy phân tích đặc điểm nhân vật Lão Hạc trong đoạn trích sau: “… Lão lắc đầu chán nản, bảo tôi: - Ấy thế mà bây giờ hết nhẵn, ông giáo ạ! Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi Một trận đúng hai tháng, mười tám ngày, ông giáo ạ! Hai tháng mười tám ngày đã không làm ra được một xu, lại còn thuốc, lại còn ăn Ông thử tính ra xem bao nhiêu tiền vào đấy? Sau trận ốm, lão yếu người đi ghê lắm Những công việc nặng không làm được nữa Làng mất vè sợi, nghề vải đảnh phải bỏ Đàn bà rỗi rãi nhiều Còn tí việc nhẹ nào, họ tranh nhau làm mất cả Lão Hạc không có việc Rồi lại bão Hoa mầu bị phá sạch sành sanh Từ ngày bão đến nay, vườn lão chưa có một tí gì bán Gạo thì cứ kém mãi đi Một lão với một con chó mỗi ngày ba hào gạo, mà gia sự vẫn còn đói deo đói dắt - Thì ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi ông giáo ạ Mỗi ngày cậu ấy ăn thế, bỏ rẻ cũng mất hào rưỡi, hai hào đấy Cứ mãi thế này thì tôi lấy tiền đâu mà nuôi được? Mà cho cậu ấy ăn ít thì cậu ấy gày đi, bán hụt tiền, có phải hoài không? Bây giờ cậu ấy béo trùng trục, mua đắt, người ta cũng thích Lão ngắt lại một chút, rồi tắc lưỡi: - Thôi thì bán phắt đi! Đỡ được đồng nào, hay đồng ấy Bây giờ tiêu một xu cũng là tiêu vào tiền của cháu Tiêu lắm chỉ chết nó Tôi bây giờ có làm gì được đâu? * * * Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi? Họ vừa bắt xong Lão cố làm ra vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít Lão hu hu khóc - Khốn nạn Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi về thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng Tôi cho nó ăn cơm Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết! Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này?” Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó! Tôi an ủi lão: - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt? Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác Lão chua chát bảo: - Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn! Tôi bùi ngùi nhìn lão bảo: - Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? - Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm gì cho thật sướng?” Trích trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 12 1 - 5 chữ 1.0 - PTBĐ: Biểu cảm 2 - Những hình ảnh thiên nhiên: dòng sông , vầng trăng ,tre lảng 1.0 3 - Cụm danh từ: “một dòng sông xanh” 1.0 4 - Hình ảnh: dòng sông , vầng trăng ,tre làng ,cầu vồng, đồi , cánh 1.0 đồng, cánh cò , nắng mưa, cỏ dại - Màu sắc: xanh, trắng, bảy sắc cầu vồng - Âm thanh: Lời ru, khúc dân ca… 5 - Nghĩa của từ “tha thiết” ; Tình cảm thắm thiết, gắn bó sâu nặng 1,5 6 - Biện pháp tu từ: So sánh 1,5 - Tác dụng: + Làm cho câu thơ thêm gợi hình gợi cảm Giúp cho sự diễn đạt thêm sinh động, hấp dẫn, người đọc dễ hình dung + Nhằm nhấn mạnh tuổi thơ gắn với những điều thân thuộc , bình dị, ấm áp, yêu thương + Qua đó gợi cảm xúc yêu thương , thái độ ngợi ca ,trân trọng với tuổi thơ , với quê hương 7 -Em đồng ý! 0,5 - Vì quê hương là nơi mình được sinh ra và đã gắn liền với tuổi thơ của mỗi người chúng ta - Quê hương là những gì gần gũi thân thuộc với chúng ta nhất , và đã chứng kiến khoảng khắc chúng ta sinh ra đến lúc trưởng thành… 8 * HS có thể trình bày theo ý sau: 2,5 - Bài thơ gợi cho một cảm giác vui tươi, trong sáng và niềm hạnh phúc khi nhớ về tuổi thơ - Quê hương chính là nơi nuôi lớn ta bằng những điều ngọt ngào, êm dịu, ấm áp nhất - Qua đó càng khiến em thêm yêu quê hương ,yêu thiên nhiên, biết ơn cha mẹ; yêu quý trân trọng kỷ niệm đẹp của tuổi thơ, … II Viết (8,0 điểm) Tiêu chí Mức độ Mức 3 đánh giá Mức 5 Mức 4 (Giỏi) (Khá) Mức 2 Mức 1 (Trung (Yếu) (Xuất sắc) Lựa chọn Lựa chọn bình) được được được nhân Lựa chọn Chưa chọn Chọn được Lựa chọn nhân vật văn vật văn học được nhân được nhân nhân vật được nhân học có ý vật văn học vật văn học văn học vật văn học nghĩa 0,3đ để phân tích để phân mình yêu Nội dung nhưng chưa tích 0,5 điểm thích, đặc 0,4đ phân tích rõ ràng Nội dung sắc Nội dung phân hấp dẫn, 0,2đ 0,1đ phân tích 0,5đ tích hấp dẫn, luận điểm Nội dung của Chưa rõ nội Nội dung luận điểm luận luận cứ rõ bài phân tích dung, phân 1,25 điểm phân tích cứ rõ ràng, lập ràng, lập rõ ràng, lập tích chưa Bố cục, hấp dẫn, luận luận đầy đủ, luận đầy đủ luận đầy đủ chi tiết , lập tính liên điểm luận cứ linh hoạt sự việc luận còn sơ kết của văn rõ ràng, lập 0,75đ sài, lộn xộn bản luận đầy đủ, 1đ Trình bày 0,5đ linh hoạt, Trình bày rõ được bố cục Chưa thể 0,25đ sáng tạo bố cục của bài của bài văn; hiện được bố Chưa thể 1,25đ văn; Các luận cục của bài hiện được - Trình bày - Các luận văn bố cục của rõ bố cục của bài văn; bài văn - Các luận 0,5 điểm điểm luận điểm luận cứ, điểm luận Các luận Các Các Thể hiện sự cứ, được sắp được sắp xếp cứ, thể hiện điểm luận cứ luận điểm linh hoạt, xếp hợp lí, hợp lí, liên kết được mối chưa thể hiện luận cứ, sáng tạo liên kết chặt chặt chẽ,logic liên kết được mối chưa thể trong khi chẽ,logic, nhưng đôi liên kết chặt hiện được phân tích thuyết phục 0,4đ chỗ chưa chẽ, xuyên mối liên kết Thể hiện lời chặt chẽ suốt rõ ràng 0,75 điểm 0,5đ kể bằng các từ 0,3đ 0,2đ 0,1đ Diễn đạt Thể hiện lời ngữ phong Thể hiện lời Thể hiện lời Sử dụng lời phân tích phú, phù hợp kể bằng một kể bằng một kể lủng 0,5 điểm một cách số từ ngữ rõ số từ ngữ củng Trình bày linh hoạt, 0,6đ ràng chưa rõ ràng thuyết phục Mắc rất ít lỗi 0,1đ bằng các từ diễn đạt nhỏ 0,45đ 0,3đ Bài viết còn ngữ phong Bài viết còn Bài viết còn mắc rất phú, sinh 0,4đ mắc một số mắc khá nhiều lỗi động Trình bày lỗi diễn đạt nhiều lỗi diễn đạt 0,75đ đúng quy cách nhưng diễn đạt Hầu như VB; rõ ràng, không trầm 0,1đ không mắc không gạch trọng 0,2đ Chưa trình lỗi về chính xoá 0,3đ bày đúng tả, từ ngữ, Trình bày Trình bày quy cách ngữ pháp đúng quy của VB; cách VB; quy cách VB chữ viết 0,5đ chữ viết rõ khó đọc, có Trình bày ràng, có ít còn đôi chỗ nhiều chỗ đúng quy chỗ gạch gạch xoá cách VB; xoá sai sót; chữ 0đ sạch đẹp, Bài viết không gạch viết khoa không có ý xoá tưởng và học, có một cách diễn đạt sáng vài chỗ gạch tạo 0đ xoá 0,25 điểm 0,25đ 0,2đ 0,15đ 0,1đ Sáng tạo Bài viết có ý Bài viết có ý Bài viết Bài viết tưởng và tưởng hoặc chưa thể không có ý cách diễn đạt cách diễn đạt hiện rõ ý tưởng và sáng tạo sáng tạo tưởng hoặc cách cách cách diễn diễn đạt sáng đạt sáng tạo tạo 0,25 điểm 0,25đ 0,2đ 0,1đ 0đ * GV chấm lưu ý trân trọng sự sáng tạo của HS

Ngày đăng: 15/03/2024, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan