1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm đề bài tiểu thuyết chương hồi

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Thuyết Chương Hồi
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn Đỗ Thu Hiền
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Văn học
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 306,41 KB

Nội dung

Về sự phát triển câu chuyện...11 Trang 4 TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI1.Giới thiệu chung về thi pháp văn học trung đạiTheo GS.Trần Đình Sử, thi pháp là “hệ thống các nguyên tắc nghệ thuậtchi p

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-🙞🙞🙞🙞🙞 -BÀI TẬP NHÓM

ĐỀ BÀI: TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI

Nhóm thực hiện: Nhóm 4

Giảng viên hướng

Hà Nội, Tháng 03 Năm 2023

Lời Cảm Ơn

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Khoa học Xã

Trang 2

vào chương trình giảng dạy Đặc biệt là cô Đỗ Thu Hiền, người đang và sẽ gắn

bó với chúng em trong suốt học phần môn học Cảm ơn cô vì sự tận tình, nhiệt huyết trong giảng dạy và những kiến thức bổ ích mà cô đã truyền đạt lại cho chúng em

Bộ môn Văn học Việt Nam thế kỷ 10 - 17 là một môn học thú vị và vô cùng bổ ích Tuy nhiên, những kiến thức và kỹ năng về môn học này của em vẫn còn nhiều hạn chế Do đó, bài làm của nhóm chúng em khó tránh khỏi những sai sót Kính mong cô xem xét và góp ý giúp bài làm của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Nô ̣i dung

1.Giới thiệu chung về thi pháp văn học trung đại 3

2.Thể loại tiểu thuyết chương hồi 3

2.1 Khái niệm 3

2.2 Nguồn gốc 4

2.3.Đặc trưng 4

2.4.Phát triển 5

3 Tác phẩm “Hoàng Lê Nhất Thống Chí’’ 6

3.1 Giới thiệu chung 6

3.1.1 Tác giả 6

3.1.2.Tác phẩm 7

3.2.Đặc trưng tiểu thuyết 9

3.2.1 Về kết cấu: 9

3.2.2 Về cách viết 10

3.2.3 Về nhận vật 10

3.2.4 Về sự phát triển câu chuyện 11

4 Sự tồn tại của tác phẩm cho đến nay 12

Trang 4

TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI

1.Giới thiệu chung về thi pháp văn học trung đại

Theo GS.Trần Đình Sử, thi pháp là “hệ thống các nguyên tắc nghệ thuật chi phối sự tạo thành của một hệ thống nghệ thuật với các đặc sắc của nó.Thi pháp không phải là nguyên tắc có trước, nằm bên ngoài, mà là nguyên tắc bên trong, vốn có của sáng tạo nghệ thuật hình thành cùng với nghệ thuật Nó là mi học nội tại của sáng tác nghệ thuật gắn liền với sự sáng tạo và một trình độ văn hoá nghệ thuật nhĀt định, mang một quan niệm nhĀt định đối với cuộc đời, con người và bản thân nghệ thuật”

Việc tìm hiểu thi pháp văn học trung đại thứ nhĀt chỉ ra và hệ thống hóa các yếu tố của văn bản tham gia vào việc tạo thành Ān tượng thẩm mỹ của tác phẩm, qua đó vạch định và chỉ rõ những yếu tố then chốt cho khuynh hướng sáng tạo của các tác giả Bên cạnh đó việc tìm hiểu thi pháp văn học trung đại còn làm nổi bật đặc điểm nghệ thuật của nền văn học Việt Nam thời kỳ này

Để hiểu rõ hơn các khía cạnh của thi pháp, bài viết sẽ phân tích thể loại tiểu thuyết chương hồi thông qua tác phẩm Hoàng Lê nhĀt thống chí

2.Thể loại tiểu thuyết chương hồi

2.1 Khái niệm

Định nghia tiểu thuyết chương hồi, ta đi phân tích nghia của từ “chương

hồi”: Trong đó “chương” nghia là “đơn nguyên tình tiết tự nhiên” của chuyện cũ

trường thiên, khi kể lại truyện cũ trường thiên, chuyện được chia thành các lần

kể và mỗi lần kể một đơn nguyên tương tự như mỗi chương của thơ, văn Từ

“hồi” mang nghia vòng tròn, vận chuyển, hồi báo, … biểu thị lần thứ của hành động, động tác

“Trung Quốc Đại bách khoa toàn thư - Trung Quốc văn học”, chép rằng: “Tiểu thuyết chương hồi là hình thức chủ yếu của trường thiên cổ đại trung quốc Đặc

Trang 5

điểm của nó là dùng tiêu mục phân hồi, mạch lạc chỉnh tề, đầu đuôi đầy đủ… Đến giữa đời Minh, hồi mục của tiểu thuyết được chính thức xác lập Cuối Minh đầu Thanh, hồi mục mới là những câu đối ngẫu chỉnh, dần dần trở thành hình thức cố định Từ đĀy trở đi cho tới cận đại, tiểu thuyết trường thiên và trung thiên Trung Quốc, phổ biến đều dùng hình thức này Hình thức này thường được các văn nhân dùng để sáng tác, kể cả thoại bản đoản thiên cũng được gia công

để dùng" Như vậy có thể thĀy với loại hình được bắt nguồn từ phương Bắc là thể loại khó, song những tác phẩm văn học Việt Nam đi theo lối viết như trên không hề hiếm gặp, điển hình như Hoan Châu ký, Nam triều công nghiệp diễn chí, Hoàng Lê nhĀt thống chí, Đào hoa mộng ký,

2.2 Nguồn gốc

Tiểu thuyết chương hồi, hay tiểu thuyết cổ điển, có nguồn gốc từ Trung Quốc, dựa trên bản thể Tống Nguyên (từ thế kỷ X đến thế kỷ XII) thể loại này ra đời vào thời Nguyên mạt - Minh sơ và đến thời Minh - Thanh thì phát triển rực

rỡ Phần lớn các tác phẩm được phát triển từ lối giảng sử thoại bản - hình thức

kể chuyện lịch sử, thường là những câu chuyện lịch sử dài, có dung lượng lớn nên phải phân chia thành từng phần khác nhau gọi là hồi mục Do bắt nguồn từ thoại bản giảng sử nên nội dung chính của tiểu thuyết chương hồi xoay quanh các câu chuyện về chiến tranh hoặc là lịch sử Nội dung xoay quay các đề tài này thường nhiều sự kiện và tình tiết vậy nên các tác giả thường chia thành nhiều chương, nhiều hồi; mỗi chương, mỗi hồi đều mang những kịch tích riêng trong từng thời điểm và diễn biến khác nhau

2.3.Đặc trưng

Do nội dung trong tiểu thuyết chương hồi thường chi tiết và đa dạng, vì vậy mà kết cĀu của tiểu thuyết chương hồi thường được viết theo kết cĀu biên niên (Tam quốc diễn nghia), kết cĀu xâu chuỗi một loạt nhân vật (Thủy hử), kết cĀu tuyến dạng đơn thể (tiểu thuyết tài tử giai nhân) hay kết cĀu mạng lưới (Kim Bình Mai)

Trang 6

Phần lớn đề tài của tiểu thuyết chương hồi thường gắn liền với lịch sử và trực tiếp lĀy lịch sử làm nội dung cốt yếu, các vĀn đề mà tiểu thuyết xoay quanh thường có tính thời sự, chính trị cao gần giống với ký sự lịch sử Bên cạnh đó, các tác phẩm viết theo hình thức trên phần nào phản ánh được quá diễn biến, giai đoạn của thời kỳ lịch sử mà tác giả khai thác, thường là người thật việc thật,

ít tình tiết hư cĀu nhân vật và sự kiện

Chính yếu tố khai thác nội dung mà tiểu thuyết hướng đến gắn với thời đại lịch sử vì vậy mà chức năng chức của đặc trưng thể loại này nhằm xoa dịu nỗi đau tinh thần do hoàn cảnh tác ảnh hưởng đến, thanh lọc di dưỡng những tâm tính và đưa ra những bài học đạo lý nhằm răn dạy tư tưởng, chỉnh lý những sai lệch khiếm khuyết của con người và thời đại bĀy giờ

Tiểu thuyết chương hồi thường xây dựng cốt truyện theo hai hình thức chính là sự phân hồi và kế thừa nghệ thuật chuyện trường thiên dân gian Hình thức “phân hồi” thường được chia bằng tiêu mục hoặc chương để tự sự; cơ sở để xây dựng thường là các tình tiết chuyện phong phú và phức tạp, câu chuyện thường dài (đôi khi quá dài, tình tiết quá phức tạp với hệ thống nhân vật tương đối đông đảo) Đối với hình thức “kế thừa nghệ thuật kể chuyện trường thiên dân gian” sử dụng ngôn ngữ tự thuật chủ yếu với các mẫu kể như “chuyện kể rằng”, “lại nói”, “muốn biết… xem đền hồi sau phân giải”, kết hợp với những phương thức tu từ trùng phục hay cường hóa trọng điểm Hình thức này cũng gồm hình thái kết cĀu với sự thông tục hóa như ngôn ngữ bạch thoại để diễn đạt

dễ hiểu, nội dung được kể khúc chiết, sinh động, rõ ràng; bên cạnh đó kết cĀu văn thể cũng kế thừa những sáng tạo tập thể, mô phỏng những đặc trưng chủ yếu của nghệ thuật kể chuyện

2.4.Phát triển

Sự phát triển của tiểu thuyết chương hồi hình thành qua bốn giai đoạn chính Giai đoạn đầu từ Nguyên mạt đến Minh sơ, là thời kỳ ra đời của tiểu thuyết chương hồi, đặc điểm các tác phẩm thời kỳ này còn thô sơ nhưng đã mang đầy đủ các đặc trưng cơ bản cần có của tiểu thuyết, chuyển từ chuyện kể

Trang 7

thành tự sự trường biên, chuyển từ cảm thụ bằng thính giác sang cảm thụ bằng thị giác Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ thời Trung đến Vãn Minh, đây được coi là thời kỳ phát triển toàn diện với sự tăng vọt về số lượng và chĀt lượng, các tác phẩm không chỉ thể hiện sâu sắc, đầy đủ về nội dung mà ngày càng châu chuốt

về mặt nghệ thuật Giai đoạn tiếp theo là thời Sơ - Trung kỳ đời Thanh, giai đoạn cực thịnh của tiểu thuyết chương hồi với sự phát triển đạt đến trình độ cao

về mặt nghệ thuật, những tác phẩm tiêu biểu có thể kể đến như “Nho lâm ngoại sử", “Hồng lâu mộng", được coi là mẫu mực của nghệ thuật tự sự tiểu thuyết chương hồi Sự phát triển của tiểu thuyết chương hồi kết thúc vào cuối triều Thanh, thời kỳ suy vi của thể loại trên do sự du nhập của tiểu thuyết phương Tây

và kỹ xảo miêu tả sáng tác, phép tả truyền thống dần phai nhạt, những đặc trưng hình thức mĀt dần và sự biến dị của chương hồi bắt đầu xuĀt hiện, song số lượng sáng tác thời kỳ này khá đáng kể nhưng không có tác phẩm nào đạt đến đỉnh cao

3 Tác phẩm “Hoàng Lê Nhất Thống Chí’’.

Sự xuĀt hiện của tiểu thuyết chương hồi như một hiện tượng văn học độc đáo ở Việt Nam trong bối cảnh các nền văn học cùng chịu ảnh hưởng của văn học chữ Hán Song hành cùng những tác phẩm nổi tiếng của Trung Hoa như Hồng Lâu Mộng, Tam Quốc diễn nghia hay Thủy Hử, Việt Nam cũng góp phần vào sự phong phú Āy với các tác phẩm kinh điển Nam triều công nghiệp diễn chí, Việt Lam xuân thu, Đào hoa mộng ký, đặc biệt không thể không nhắc đến tác phẩm tiêu biểu “Hoàng Lê NhĀt Thống Chí” của Ngô Gia văn phái

3.1 Giới thiệu chung

3.1.1 Tác giả

Khoảng thời gian hơn 200 năm từ giữa thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 20, trong nền văn học nước nhà hình thành một văn phái lớn của nhóm các nhà văn thuộc dòng họ Ngô Thì làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trĀn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội)

Trang 8

Văn phái do Ngô Chi ThĀt (1635 1713) đời thứ 29 và Ngô Trân (1671 -1761) đời thứ 31 khởi xướng và dựng lên, về sau được mệnh danh là Ngô Gia văn phái

* Một số tác giả tiêu biểu của Ngô Gia văn phái

Ngô Chi ThĀt (1635 - 1713), đời 29 chi Ất họ Ngô Thì, con trai Kiêm thọ Hầu Ngô Đức Phú Ông đỗ đầu khoa Sỹ vọng, làm quan đến Hộ bộ Tả Thị lang, tước Thê Hiển Hầu Ngô Chi ThĀt và Ngô Trân là 2 người khởi xướng và dựng nên Văn phái họ Ngô

Ngô Trân (1671 - 1761), đời 31 chi Giáp, tự Đan Nhạc, con Ngô Vân (tức Ngô Thông Đạt), là thân phụ của Ngô Thì Ức, ông nội Ngô Thì Sỹ Nổi tiếng về sức học uyên bác và tài văn chương, đỗ khoa Hoành từ, Cẩn sự tá lang, Tri huyện huyện Anh Sơn.Ông là người cùng Ngô Chi ThĀt đề xướng và dựng nên Ngô gia Văn phái

3.1.2.Tác phẩm

* Khái quát

Được sáng tác trong khoảng thời gian dài từ cuối Triều Lê sang đầu Triều Nguyễn (cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX) Toàn bộ tác phẩm gồm có 17 hồi

“Hoàng lê nhất thống chí” là tác phẩm văn xuôi đầu tiên có quy mô lớn

của một bộ thi Đây là một cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi, ghi chép về sự thống nhĀt vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh trả lại Bắc Hà cho Vua Lê đến khi Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, thống nhĀt cả nước Đây là tác phẩm viết theo thể chí - một lối văn ghi chép sự vật, sự việc, do một số tác giả kế tục nhau viết, trong những thời điểm khác nhau

* Nội dung chính

đương thời nên đã mô tả khá sinh động về những biến động trong xã hội phong kiến cuối thế kỷ 18 Những nhân vật thuộc tầng lớp trên của xã hội phong kiến

Trang 9

không còn là những thần tượng thiêng liêng, tôn quý mà là hiện hữu của sự suy bại

Cảnh Hưng cam chịu sống bạc nhược, Trịnh Tông trở thành con rối của đám kiêu binh; Lê Chiêu Thống bị nhân dân căm ghét vì bán nước và luồn cúi trước tướng Tôn Si Nghị nhà Thanh; hình ảnh giám quốc Lê Duy Cận được mô tả là

"bị thịt trong túi da"

Ngoài triều, quan lại, tướng tá nhiều người tráo trở bĀt lương, không còn giữ đạo vua tôi: Mai Doãn Khuê vừa bày mưu cho kiêu binh xong lại đi tố cáo, Nguyễn Cảnh Thước công khai đòi tiền mãi lộ và lột áo bào của vua Chiêu Thống trên đường chạy trốn

có trật tự, không an toàn, không Ām no trước nạn binh hỏa và nạn đói

đứng trên lập trường ủng hộ nhà Hậu Lê: Các tác giả trong nhóm Ngô Gia Văn phái vốn là bề tôi trung thành của nhà Lê nhưng lại xây dựng hình tượng đẹp về người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ Có thể thĀy họ là những tác giả có

ý thức tôn trọng sự thật lịch sử Sống giữa những biến động của thời đại các tác giả thĀy rõ sự thối nát hèn kém của vua Lê chúa Trịnh, đồng thời cũng không thể phủ nhận được công lao cũng như tài năng của người anh hùng Quang Trung -Nguyễn Huệ Bên cạnh đó các tác giả là những người tiến bộ, họ đã vượt lên khỏi định kiến giai cĀp, vượt ra khỏi chỗ đứng giai cĀp để phản ánh về Quang Trung - Nguyễn Huệ Cuối cùng các tác giả là những người yêu nước, họ tự hào

về những chiến công vi đại của dân tộc, không thể không nhắc tới Quang Trung,

là linh hồn và tổng chỉ huy của cuộc chiến đĀu

Trang 10

3.2.Đặc trưng tiểu thuyết

3.2.1 Về kết cấu:

(vào chuyện) bằng thơ Ví dụ như trong hồi thứ nhĀt phần nhập thoại được thể hiện qua hai câu thơ: “Đặng Tuyên Phi được yêu dĀu, đứng đầu hậu cung/ Vương thế tử bị truĀt ngôi, ra ở nhà kín” Hay như trong hồi thứ 5, phần vào chuyện được thể hiện qua hai câu thơ: “Phò chính thống, thượng công vào điện/ Kết duyên lành, công chúa ra xe”

tương tự Ở hồi thứ nhĀt, hai câu thơ nhập thoại “Đặng Tuyên Phi được yêu dĀu, đứng đầu hậu cung, Vương Thế Tử bị truĀt ngôi, ra ở nhà kín” thuật chuyện Trịnh Kiểm phụ chính vua Lê Dụ Tông, quyền binh trong tay ngày càng mạnh; sang đời Hiển Tông Vinh hoàng đế, Trịnh Sâm kế tiếp tước vương chuyên quyền cậy thế, vua Lê chỉ biết chắp tay rủ áo Ở hồi thứ năm, hai câu thơ nhập thoại

“Phò chính thống, thượng công vào điện, Kết duyên lành, công chúa ra xe”, Ngô Thì Si thuật cuộc đối thoại giữa Nguyễn Hữu Chỉnh và Đỗ Thế Long, diễn tả được sự giảo hoạt, bĀt nhân, bĀt nghia của Nguyễn Hữu Chỉnh; Nguyễn Bình theo kế của Hữu Chỉnh lĀy danh nghia phò Lê đem quân ra Bắc diệt Trịnh, Chỉnh lại sắp đặt cho Nguyễn Huệ lĀy công chúa Lê Ngọc Hân, con gái thứ của vua Lê

Phần chính văn, ngoài câu chuyện còn dùng thơ, từ để tả cảnh, tả vật khi phải phác họa tỉ mỉ nhân vật và sự kiện Ở hồi hai, có câu “Trăm quan ít sáng nhiều mờ/ Để cho Huy quận vào rờ chính cung” Hay ở hồi bốn có câu “Áo cá

hớ hênh nên chẳng quyết/ Lòng hồ cố chĀp hóa lừa nhau”

thơ mang ý nghia răn dạy Hồi thứ bảy kết thúc bằng câu “Âu quen trên biển chừng không lạ/ Thỏ mắc trong vòng hẳn khó ra” Hồi thứ tám kết thúc bằng câu

“Sống mái ngoài đồng còn chửa quyết/ Trai cò trong ruộng vẫn giằng co”

Trang 11

3.2.2 Về cách viết

Thoại bản giảng sử thường là trường thiên, “Hoàng Lê nhĀt thống chí” là một những trang tư liệu hào hùng về lịch sử dân tộc chia thành nhiều đoạn, kéo dài 17 hồi Nhằm tăng phần kịch tính, tạo nút thắt cho câu chuyện, các tác giả Ngô gia văn phái thường ngắt ở những đoạn có tình tiết quan trọng và kết thúc bằng câu “Hãy xem hồi sau phân giải”

3.2.3 Về nhận vật

Nhân vật trong tác phẩm thường được thể hiện qua ngôn ngữ và hành động hơn là miêu tả chi tiết tâm lý và tính cách Điển hình như nhân vật chúa Trịnh Sâm được miêu tả như sau: "Thánh tổ Thịnh vương (Tức Trịnh Sâm, mới lên ngôi chúa) chuyên quyền cậy thế, làm oai làm phúc" Khi bắt gặp tỳ nữ của tiệp dư Trần Thị Vịnh là Đặng Thị Huệ: "mắt phượng mày ngài, vẻ người mười phần xinh đẹp Chúa nom thĀy rĀt bằng lòng, bèn tư thông với ả" Sau khi dẹp các cuộc khởi nghia nông dân còn dang dở dưới thời chúa cha, sửa sang nền chính trị, trọng dụng nhân tài, xây dựng quân đội hùng mạnh, mở rộng lãnh thổ Đàng Ngoài Chúa Trịnh Sâm dần trở nên tự mãn, kiêu căng, ngày càng sa vào tửu sắc, xa rời thực tế, khiến nền chính trị suy bại, cuộc sống người dân trở nên

cơ cực Ông sủng ái người vợ thứ là Tuyên phi Đặng Thị Huệ cùng Huy quận công Hoàng Đình Bảo dẫn đến một cuộc xung đột tai tiếng trong gia tộc họ Trịnh giữa con lớn là Thế tử Trịnh Tông với phe quận Huy và Thị Huệ

Như nhân vật vua Quang Trung được khắc họa là một thiên tài quân sự , một vị anh hùng kiệt xuĀt của dân tộc: Khi nghe tin giặc đã đến kinh thành, ngài "định thân chinh cầm quân đi ngay" Chỉ trong vòng một tháng có thể làm được nhiều việc lớn như "tế cáo trời đĀt", lên ngôi vua, hạ lệnh xuĀt quân Qua đó, ta có thể thĀy được dụng ý của tác giả nhằm mô tả một Quang Trung với chí khí mạnh mẽ

và quyết đoán, là một người có tầm nhìn xa trông rộng Đồng thời ông cũng được khắc họa là người mưu trí, nhạy bén với việc quân, chiêu mô nhân tài kẻ si

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w