TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM Thực hiện Nhóm 2 Thành viên Nguyễn Thị Thu Thảo Nhóm trưởng Lê Ngọc Hiệp Nguyễn Thu Hiền Nguyễn Ngọc Thắm Ph[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM Thực hiện: Nhóm Thành viên: Nguyễn Thị Thu Thảo- Nhóm trưởng Lê Ngọc Hiệp Nguyễn Thu Hiền Nguyễn Ngọc Thắm Phạm Thị Khánh Huyền Nguyễn Nhật Anh Nguyễn Thị Huyền Linh I Tổng quan Chính sách an sinh xã hội số nước giới Tại Việt Nam, quốc gia đnag đà chuyển nhanh chóng với số lượng lao động phi thức lớn, TGXH sử dụng nguồn ngân sách công nội dung thiết yếu, quan trọng Điều nhiều nước giới chứng minh, chương trình tập trung vào đối tượng nghèo, dễ bị tổn thương đóng góp cho mục tiêu giảm tỷ lệ nghèo giảm bất bình đẳng, cải thiện dinh dưỡng hộ gia đình, cải thiện sức khoẻ, nâng cao chất lượng giáo dục… 1.1 Chính sách TGXH Nhật Bản Hệ thống an sinh xã hội Nhật Bản cấu thành bốn sách bản: sách bảo hiểm xã hội; sách bảo hiểm việc làm; sách bảo hiểm chăm sóc sức khỏe; sách bảo hiểm chăm sóc sức khỏe Về sách trợ giúp xã hội Nhật bản: Chính sách hình thành sở Luật Bảo đảm sống ngày Nhật Bản năm 1946 (sửa đổi năm 1950), với hình thức chủ yếu trợ giúp công cộng dịch vụ xã hội để tương trợ cho người yếu xã hội Đối tượng hưởng trợ giúp xã hội thường người không còn khả chống đỡ lại rủi ro sống, như: người nghèo, người già, trẻ em, người bị ảnh hưởng thiên tai, phụ nữ đơn thân nuôi con, người tàn tật Mức độ trợ giúp quy định dựa mức sống bảo đảm tuân thủ pháp luật, Nhà nước điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi mức sống dân cư Cũng giống nhiều quốc gia khác, Nhật Bản đề cao phương châm xã hội hóa hoạt động trợ giúp xã hội, đặc biệt hoạt động chăm sóc trẻ em, người già, người tàn tật… 1.2 Chính sách TGXH Thái Lan Thái lan có mơ hình an sinh xã hội đa trụ cột với bao phủ rộng: Trụ cột số không cung cấp an sinh tối thiểu dạng hỗ trợ xã hội; trụ cột thứ bảo hiểm xã hội phi đóng góp nhà nước quản lý; trụ cột thứ hai bảo hiểm xã hội bắt buộc cá nhân đóng góp; trụ cột thứ ba bảo hiểm tự nguyện cá nhân đóng góp Trụ cột thứ tư chương trình bổ sung cho người nghèo An sinh xã hội dựa đóng góp Bảo hiểm xã hội Ở Thái Lan, có hai chương trình BHXH bắt buộc, hệ thống an sinh nghề nghiệp BHXH tự nguyện Bảo hiểm bắt buộc bao gồm chương trình bảo hiểm xã hội hưu trí, bảo hiểm thất nghiệp tai nạn quỹ giáo viên. Bên cạnh hệ thống BHXH dựa đóng góp bắt buộc hệ thống an sinh nghề nghiệp cung cấp cho cơng chức phủ nhân viên doanh nghiệp nhà nước Hệ thống bảo hiểm bao gồm nhiều chế độ: hưu trí, y tế chăm sóc trẻ em Thái Lan có loại bảo hiểm xã hội tự nguyện quỹ dự phòng, quỹ nghỉ hưu bảo hiểm tư nhân Khi nghỉ hưu, người lao động lĩnh lần tiền hưu trí Ngồi ra, Thái Lan cịn có quỹ nghỉ hưu tương hỗ Quỹ nhằm mục tiêu tiết kiệm tự nguyện cho người dân nghỉ hưu. An sinh xã hội phi đóng góp An sinh phi đóng góp Thái Lan bao gồm chương trình y tế phổ thơng trợ cấp người già Chương trình y tế phổ thơng cung cấp chăm sóc y tế cho tất cơng dân Thái Lan khơng có bảo hiểm y tế Những người tham gia phải đăng kí để nhận thẻ bảo hiểm y tế miễn phí Tồn kinh phí lấy từ ngân sách nhà nước. Trợ cấp người già áp dụng từ 1993 để cung cấp thu nhập cho người già nghèo tàn tật Vào năm 2010, có 5,9 triệu người nhận trợ cấp với số tiền 500 baht/tháng Tuy nhiên, hệ thống an sinh xã hội Thái Lan giai đoạn hoàn thiện với nhiều vấn đề cần giải mức độ bao phủ, mức thụ hưởng vấn đề quản lý Chẳng hạn, nhiều lao động khu vực phi thức chưa bao phủ bảo hiểm xã hội Chính phủ thiếu kinh phí để tài trợ bao phủ tồn kinh phí y tế Chính sách TGXH Việt Nam 2.1 Khái niệm Trợ giúp xã hội chủ trương lớn, sách lớn Đảng Nhà nước, có ý nghĩa trị, xã hội, kinh tế quan trọng, đồng thời tảng thực công xã hội, giữ vững định hướng XHCN – Chủ thể trợ giúp xã hội cộng đồng Nhà nước Tuy nhiên, pháp luật an sinh xã hội điều chỉnh quan hệ trợ giúp xã hội chủ thể nhà nước, nguồn kinh phí đến từ nguồn trợ giúp từ ngân sách nhà nước cho đối tượng xác định trợ giúp xã hội – Đối tượng trợ giúp xã hội người gọi “yếu thế”, có khó khăn đời sống kinh tế, sức khỏe, hay người không nơi nương tựa, người cô đơn, trẻ mồ côi, có thiệt thịi sống – Đối với chế độ trợ giúp xã hội, yếu tố điều kiện, hồn cảnh cá nhân, tình trạng tài sản nhu cầu thực tế đối tượng thời điểm phát sinh nhu cầu trợ cấp xem yếu tố để quy định chế độ hưởng trợ cấp hình thức cứu trợ xã hội mà không cần thiết phải gắn với khoản đóng góp yếu tố vật chất, hay yếu tố tinh thần 2.2 Hệ thống TGXH Việt Nam Bao gồm ba trụ cột: + Chế độ trợ giúp xã hội thường xuyên phần hệ thống đảm bảo an sinh rộng lớn hơn, bao gồm bảo hiểm xã hội (BHXH) trợ giúp Người có cơng Điều 34 Hiến pháp 2013 quy định: "Cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội” Về bản, hệ thống đảm bảo an sinh quốc gia phát triển theo hướng tiếp cận vòng đời, nhằm giải rủi ro tuổi già, khuyết tật, tuổi thơ ấu thất nghiệp + Chế độ trợ giúp xã hội đột xuất sách vô quan trọng cần thiết để giúp đỡ thành viên xã hội có điều kiện sinh hoạt tối thiểu vượt qua hoàn cảnh khắc nghiệt yếu tố bất khả kháng gây + Chế độ trợ giúp khác Chăm sóc, ni dưỡng cộng đồng Chăm sóc, ni dưỡng sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội Trợ giúp thường Đối tượng Chế độ hưởng trợ giúp + Trẻ em 16 tuổi + Trợ cấp hàng tháng nguồn ni (Mức chuẩn: 270.000 dưỡng đồng/người/tháng) Tài thực + Kinh phí chi trả TGXH tháng + Kinh phí trợ cấp xuyên + Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo khơng cịn khả lao động + Người đơn thân nghèo nuôi + Người cao tuổi + Trẻ em khuyết tật, người khuyết tật + Cấp thẻ bảo hiểm y tế + Trợ giúp giáo dục, đào tạo dạy nghề + Hỗ trợ chi phí mai táng + Mai táng (bằng 20 lần mức chuẩn trợ giúp) ni dưỡng tháng + Kinh phí tun truyền, phổ biến sách khảo sát thống kê, quản lý đối tượng, kinh phí chi trả trợ cấp… Trợ Là người, hộ gia giúp đột đình gặp khó khăn hậu xuất thiên tai lý bất khả kháng khác: + Thành viên hộ gia đình thiếu đói + Người bị thương nặng + Hộ gia đình có người chết, tích + Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn + Trẻ em có cha mẹ chết, tích thiên tai, hỏa hoạn + Hộ gia đình bị phương tiện, tư liệu sản xuất + Ngân sách NN; TW, địa phương + Tổ chức, cá nhân nước, quốc tế + Huy động sức dân Trợ giúp khác + Hỗ trợ lương thực cho hộ gia đình thiếu đói tết âm lịch: (15kg gạo/người); sau thiên tai, hỏa hoạn, mùa (15kg gạo/người/tháng, tháng) + Hỗ trợ người bị thương nặng thiên tai, tai nạn giao thông, hỏa hoạn (= 10 lần mức chuẩn) + Hỗ trợ chi phí mai táng chết thiên tai, hỏa hoạn (=20 lần mức chuẩn) + Hỗ trợ làm nhà ở, sửa chữa nhà (Hộ nghèo, hộ cận nghèo khó khăn có nhà bị cháy, trơi, đổ = 20 triệu đồng; di dời khẩn cấp = 20 triệu đồng; nhà hư hỏng nặng =15 triệu đồng) + Hỗ trợ khẩn cấp cho trẻ em có cha/mẹ bị chết, tích lý bất khả kháng + Hỗ trợ việc làm, phát triển sản xuất 1.Đối tượng thuộc diện + Được trợ cấp xã hội nhận chăm sóc, nuôi hàng tháng dưỡng hàng tháng cộng + Cấp thẻ BHYT đồng bao gồm: + Trợ giúp giáo dục, + Đối với sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội cơng lập thuộc cấp ngân sách + Trẻ 16 tuổi khơng có người ni dưỡng + Người cao tuổi + Trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật người khuyết tật 2. Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp thuộc diện nhận chăm sóc, ni dưỡng tạm thời cộng đồng bao gồm: + Trẻ em có cha, mẹ bị chết, tích theo quy định pháp luật mà khơng có người thân thích chăm sóc, ni dưỡng người thân thích khơng có khả chăm sóc, ni dưỡng; + Nạn nhân bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị bn bán; nạn nhân bị cưỡng lao động cần bảo vệ khẩn cấp thời gian chờ đưa nơi cư trú đưa vào sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội; + Trẻ em, người lang thang xin ăn thời gian chờ đưa nơi cư trú đưa vào sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội; + Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác theo định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Đối tượng chăm sóc, ni dưỡng sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội 1. Đối tượng bảo trợ xã hội có hồn cảnh đặc biệt đào tạo dạy nghề + Hỗ trợ chi phí mai tháng Đối với đối tượng quy định khoản Điều 18 NĐ 136/2013/NĐ-CP sống hộ nhận chăm sóc, ni dưỡng hỗ trợ theo quy định sau: + Tiền ăn thời gian sống hộ nhận chăm sóc, ni dưỡng + Chi phí đưa đối tượng nơi cư trú đến sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội Tại sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội: + Trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng + Cấp thẻ BHYT miễn phí + Hỗ trợ chi phí mai tháng chết + Cấp vật dụng thiết yếu, thuốc chữa bệnh… + Hỗ trợ giáo dục, đào tạo làm việc cấp bảo đảm dự tốn chi bảo đảm xã hội; + Đối với sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội ngồi cơng lập bố trí dự toán chi bảo đảm xã hội ngân sách cấp tỉnh khó khăn bao gồm: + Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo khơng cịn khả lao động mà khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có cơng hàng tháng, trợ cấp hàng tháng khác + Người cao tuổi thuộc diện chăm sóc, ni dưỡng sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội theo quy định pháp luật người cao tuổi; + Trẻ em khuyết tật, người khuyết tật thuộc diện chăm sóc, ni dưỡng sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội theo quy định pháp luật người khuyết tật 2. Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp bao gồm: + Nạn nhân bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị bn bán; nạn nhân bị cưỡng lao động; + Trẻ em, người lang thang xin ăn thời gian chờ đưa nơi cư trú; + Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác theo định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Đối tượng tự nguyện sống sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội bao gồm: Người cao tuổi thực theo hợp đồng ủy nhiệm chăm sóc; Người khơng có điều kiện sống gia đình, có nhu cầu vào sống sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội II Thực sách trợ giúp xã hội Việt Nam Năm 2013, tổng đầu tư Việt Nam cho đảm bảo an sinh từ nguồn thu ngân sách Chính phủ vào khoảng 2,6% GDP Tuy vậy, đầu tư cho TGXH tương đối hạn hẹp Năm 2013, Bộ LĐTBXH đầu tư 0,21% GDP cho chương trình hỗ trợ chín nhóm đối tượng trợ giúp xã hội thường xun Cho đến năm 2018, tổng chi hàng năm cho trợ giúp xã hội chiếm 2% GDP Việc thực sách TGXH liên quan đến nhiều bộ, ngành tùy theo nhóm đối tượng đặc thù Chẳng hạn, Bộ Lao động - TBXH thực sách TGXH cho nhóm đối tượng đặc biệt, bao gồm: Trẻ mồ côi, người khuyết tật, người nhiễm HIV, người đơn thân, người cao tuổi đối tượng cần trợ giúp khẩn cấp Hình thức hỗ trợ tiền mặt dịch vụ chăm sóc xã hội Thực sách hỗ trợ đời sống, quan thực Bộ Lao động-TBXH, Bộ Tài chính, Ủy ban Dân tộc Đối tượng hỗ trợ hộ nghèo, hộ vùng khó khăn; hình thức hỗ trợ tiền mặt Hỗ trợ sách y tế, quan thực Bộ Y tế, Bộ Lao động - TBXH, đối tượng hộ nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số, trẻ em nhóm đối tượng khác, hình thức hỗ trợ thẻ BHYT, tiêm chủng vitamin Hệ thống chăm sóc xã hội tạo thành hai phần: - Một dịch vụ công tác xã hội phát triển nhanh chóng, cung cấp qua mạng lưới trung tâm cơng tác xã hội tỉnh Tính đến năm 2018, nước có 40 trung tâm cơng tác xã hội chuyên sâu - Hai mạng lưới trung tâm bảo trợ xã hội (BTXH) toàn quốc, hỗ trợ ni dưỡng, chăm sóc cho đối tượng TGXH Năm 2018, nước phát triển 418 sở trợ giúp xã hội cơng lập ngồi cơng lập, với 30.000 cán bộ, nhân viên cộng tác viên làm công tác xã hội Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước, TGXH cịn có đóng góp từ cá nhân, tổ chức khác cộng đồng, có san sẻ khó khăn, thể rõ tinh thần lành đùm rách Khi có việc xảy tùy vào tình huống, hậu phải xếp đối tượng trợ giúp theo nguyên tắc ưu tiên đối tượng khó khăn Các đối tượng trợ giúp yêu cầu mức trợ giúp khác quy định mức hưởng linh hoạt phụ thuộc mức độ thiệt hại khả tài bên trợ giúp (trách nhiệm nhà nước cộng đồng xã hội) Pháp luật trợ giúp xã hội, văn ban hành 1.1 Các văn ban hành Hệ thống luật pháp sách trợ giúp xã hội thuộc lĩnh vực ngành Lao động Thương binh Xã hội bước hoàn thiện quy định tại 10 Bộ luật, luật 30 Nghị định, Quyết định Chính phủ Thủ Tướng Chính Phủ; 40 Thơng tư, Thơng tư liên tịch cấp nhiều văn có nội dung liên quan a) Đường lối, chủ trương - Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 - Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội b) Chính sách người cao tuổi - Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009 Quốc hội c) Chính sách Trợ giúp xã hội người khuyết tật - Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010 Quốc hội - Quyết định sô 2734/QĐ-BTC ngày 30/10/2012 Bộ Tài việc đính Thơng tư liên tịch số 115/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 18/7/2012 Bộ Tài Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Đê án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020 d) Chính sách Trợ giúp xã hội thường xuyên, đột xuất - Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội - Quyết định số 488/QĐ-TTg ngày 14/4/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2017 - 2025 tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 565/QĐ-TTg ngày 25/4/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 – 2020 - Văn hợp 762/VBHN-BLĐTBXH năm 2019 quy định sách trợ giúp xã hội người bảo trợ xã hội e) Các quy định sở Trợ giúp xã hội, phát triển nghề Công tác xã hội - Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12/9/2017 Chính phủ quy định thành lập, tô chức, hoạt động, giải thể quản lý sở trợ giúp xã hội - Quyết định số 524/QĐ-TTg ngày 20/4/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án củng cố, phát triển mạng lưới sở trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 - 2025 - Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020 – Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ban hành ngày 08 tháng 10 năm 2018 sửa đổi, bổ sung Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thủ tục hành thuộc phạm vi lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tình hình triển khai 2.1 TGXH thường xuyên - Số lượng tỷ lệ người hưởng trợ cấp xã hội cộng đồng không ngừng tăng lên, từ 2,6 triệu người (chiếm 1.63% dân số) năm 2014 lên 2,863 triệu người (chiếm 2.95% dân số) vào năm 2018 Trong số 2.863 triệu người hưởng trợ cấp tiền mặt hàng tháng cộng đồng có: 42.734 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; 1.634.367 người cao tuổi; 1.012.623 người khuyết tật 172.844 đối tượng khác - Đến cả nước thực hiện trợ cấp xã hội hàng tháng cho 3.041.731 người với tổng kinh phí 17,15 nghìn tỷ đồng. Một số địa phương chủ động giải sách số nhóm đối tượng đặc thù; chủ động nâng mức chuẩn trợ cấp xã hội chuyển hàng hóa; lái xe mơ tơ bánh chở khách, xe xích lơ chở khách; bán lẻ xổ số lưu động; tự làm làm việc hộ kinh doanh lĩnh vực ăn uống, lưu trú, du lịch, chăm sóc sức khỏe Căn vào điều kiện tình hình thực tế, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định đối tượng hỗ trợ khác đối tượng quy định khoản Điều từ nguồn ngân sách địa phương nguồn huy động hợp pháp khác Nguồn kinh phí hỗ trợ người bán lẻ xổ số lưu động bảo đảm từ nguồn tài hợp pháp công ty xổ số kiến thiết hạch tốn vào chi phí theo hướng dẫn Bộ Tài Người có cơng với cách mạng, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng bảo trợ xã hội Người có cơng với cách mạng hưởng trợ cấp ưu đãi tháng (bao gồm thân nhân người có cơng hưởng trợ cấp ưu đãi tháng, thương binh hưởng chế độ sức lao động tháng) danh sách hưởng trợ cấp tháng năm 2020 Người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo Danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 địa phương cấp có thẩm quyền định công nhận theo chuẩn nghèo quốc gia quy định Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng sách trợ cấp xã hội tháng, danh sách hưởng trợ cấp xã hội tháng năm 2020 Người có cơng với cách mạng hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng hỗ trợ thêm 500.000 đồng/người/tháng Thời gian áp dụng tháng, từ tháng đến tháng năm 2020 chi trả một lần Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng hỗ trợ thêm 500.000 đồng/người/tháng Thời gian áp dụng tháng, từ tháng đến tháng năm 2020 chi trả lần Hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia danh sách đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 hỗ trợ 250.000 đồng/khẩu/tháng Thời gian áp dụng tháng, từ tháng đến tháng năm 2020 chi trả một lần Người sử dụng lao động vay vốn để trả lương ngừng việc người lao động Có từ 20% từ 30 người lao động trở lên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc phải ngừng việc từ 01 tháng liên tục trở lên; trả trước tối thiểu 50% tiền lương ngừng việc cho người lao động khoảng thời gian từ ngày 01 tháng năm 2020 đến hết ngày 30 tháng năm 2020 Đang gặp khó khăn tài chính, khơng cân đối đủ nguồn để trả lương ngừng việc cho người lao động, sử dụng hết quỹ dự phòng tiền lương để trả lương cho người lao động ngừng việc Khơng có nợ xấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2019 Người sử dụng lao động có khó khăn tài đã trả trước tối thiểu 50% lương ngừng việc cho người lao động theo Khoản Điều 98 Bộ luật lao động trong khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2020 vay khơng có tài sản đảm bảo tối đa 50% tiền lương tối thiểu vùng đối với từng người lao động theo thời gian trả lương thực tế không tháng với lãi suất 0%, thời hạn vay tối đa 12 tháng Ngân hàng Chính sách xã hội để trả phần lương lại giải ngân trực tiếp hàng tháng đến người bị ngừng việc 3.2 Đánh giá thực sách Gói hỗ trợ người nghèo, người yếu thế, người lao động (NLĐ) chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 có ý nghĩa vơ lớn việc bảo đảm an sinh, góp phần giữ vững ổn định xã hội, đồng thời thể cam kết Chính phủ hành động Tuy nhiên, có số khó khăn q trình thực sách: - Việc xác định nhóm đối tượng khơng dễ dàng, xem thử thách lớn việc thực sách + Một ví dụ cụ thể: nhóm hỗ trợ người có cơng với cách mạng, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng bảo trợ xã hội nhóm ưu tiên rà soát, lập danh sách chi trả hỗ trợ Bởi nhóm địa phương có danh sách quản lý chi trả trợ cấp hàng tháng, nhiên danh sách chi trả trợ cấp hàng tháng, có nhiều trường hợp hưởng từ 2-3 chế độ Chẳng hạn, trường hợp người có cơng vừa hưởng chế độ thương binh, vừa hưởng chế độ chất độc hóa học hay đối tượng bảo trợ xã hội ... năm 2019 quy định sách trợ giúp xã hội người bảo trợ xã hội e) Các quy định sở Trợ giúp xã hội, phát triển nghề Công tác xã hội - Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12/9/2017 Chính phủ quy định... Thương binh Xã hội hướng dẫn cấu tổ chức, định mức nhân viên quy trình, tiêu chuẩn trợ giúp xã hội tại sở trợ giúp xã hội) Tính đến tháng 12/2018, nước ta có khoảng 420 sở trợ giúp xã hội, với... tướng Chính phủ Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng sách trợ cấp xã hội tháng, danh sách hưởng trợ cấp xã hội tháng năm 2020 Người có cơng với cách mạng hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng hỗ trợ thêm