1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các dạng bài tập phân tích và đánh giá tài sản tài chính

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Dạng Bài Tập Phân Tích Và Đánh Giá Tài Sản Tài Chính
Tác giả Nguyễn Thu Trang
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

1 Nguyễn Thu Trang - CQ58/09.03 CÁC DẠNG BT PHÂN TÍCH & ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TÀI CHÍNH DẠNG 1: CỔ PHIẾU I, Ước định giá cổ phiếu thường: 1, Đầu tư ngắn hạn: NĐT chỉ mua và nắm giữ cổ phiếu trong n năm rồi đem bán PV = t=1 n Dt (1 + i)t + Pn (1 + i)n� Trong đó: - P0: Giá cổ phiếu thường cần ước định - Dt: Cổ tức NĐT nhận được ở cuối năm thứ t - Pn: Giá bán cổ phiếu dự tính ở cuối năm thứ n - i: Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của NĐT - n: Số năm NĐT năm giữ cổ phiếu * Lưu ý: Thời điểm cần định giá là thời điểm cuối hay đầu kì (mặc định là cuối) VD: đầu năm 2 => cuối năm 1 2, Đầu tư dài hạn TH1: cổ tức tăng trưởng đều đặn hàng năm P0 = D0 x (1 + g) i − g = D1 i − g Trong đó: - Po: Giá cổ phiếu thường cần ước định - D0: Cổ tức NĐT nhận được ở hiện tại - D1: Cổ tức NĐT dự kiến nhận được ở năm tới (cuối năm thứ nhất) - i: Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của NĐT / lãi suất thị trường - g: Tốc độ tăng trưởng cổ tức đều đặn hàng năm TH2: cổ tức KHÔNG thay đổi qua các năm (g = 0) P0 = D i 2 Nguyễn Thu Trang - CQ58/09.03 Trong đó: - Po: giá cổ phiếu thường cần ước định - i: Lãi suất thị trường/ TSSL kì vọng của nhà đầu tư - D: khoản cổ tức mà NĐT nhận được đều đặn hàng năm TH3: cổ tức tăng trưởng không đều qua các năm P0 = t=1 n Dt (1 + i)t + 1 (1 + i)n x Dn+1 i − g� Trong đó: - Po: giá cổ phiếu thường cần ước định - i: Lãi suất thị trường/ TSSL kì vọng của nhà đầu tư - Dt: khoản cổ tức mà NĐT nhận được cuối năm thứ t - Dn+1: khoản cổ tức mà NĐT nhận được cuối năm n+1 - g: Tốc độ tăng trưởng cổ tức đều đặn hàng năm (bắt đầu từ năm n+1) II, Ước định giá cổ phiếu ưu đãi: PP = Dp i Trong đó: (p: prefer) - Pp: Giá cổ phiếu ưu đãi cần ước định - i: lãi suất thị trường/ Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của Nhà đầu tư - Dp: Cổ tức của của cố phiếu ưu đã mà NĐT nhận được đều đặn hàng năm = Mệnh giá CP ưu đãi x Tỷ lệ trả cổ tức của 1 cổ phiếu ưu đãi III, Một số công thức khác cần ghi nhớ: 1, Lợi nhuận sau thuế LN sau thuế = LN trước thuế x (1 - thuế suất TNDN) 2, Thu nhập 1 cổ phần thường: EPS = LNST − �ổ �ứ� ��ả ��� �ổ đô�� ư� đã� Số cổ phiếu thường đang lưu hành 3, Cổ tức 1 cổ phần thường: Dividend per share 3 Nguyễn Thu Trang - CQ58/09.03 D = EPS x Hệ số chi trả cổ tức = EPS x (1 - Tỷ lệ LN giữ lại) D = LNST chi trả cổ tức − �ổ �ứ� ��ả ��� �ổ đô�� ư� đã� Số cổ phiếu thường đang lưu hành 4, Hệ số giá trên thu nhập P/E = Price: giá bán hiện tại của cổ phiếu thường EPS: Thu nhập của 1 cổ phần thường 5, Tỷ suất lợi tức cổ phần: Tỷ suất lợi tức cổ phần = D: Cổ tức của 1 cổ phần thường P: Giá thị trường 1 cổ phần thường x100% 6, Nếu phát hành thêm thì lấy CPT đang phát hành + phát hành thêm Nếu mua lại thì lấy số CPT đang phát hành - mua lại - Cho giá + lợi nhuận 2 năm nữa về giá hiện tại, so sánh với Giá mua của NĐT đầu năm => Giá tìm được < giá mua => lỗ , giá tìm được > giá mua => lãi 7, Tỉ suất sinh lời đòi hỏi của NĐT - Nếu công ty chỉ phát hành CP: sử dụng mô hình CAPM ie = E(R) = Rf + β(Rm − Rf) - Nếu CT phát hành cả CP và TP: sử dụng mô hình vốn bình quân i = WACC = D D+ E x id x (1 − tc) + E D + E x ie Với D = NPT bq ; E = VCSH bq ; D + E = tổng nguồn vốn id= lãi suất vay vốn 8, Mức độ tăng trưởng cổ tức g = ROE x tỷ lệ LN giữ lại đầu tư = ROE x (1 − tỷ lệ trả cổ tức) 9, Hệ số chi trả cổ tức Hệ số chi trả cổ tức = D EPS DẠNG 2: TRÁI PHIẾU Note: Bán TP sử dụng LSTT, mua TP sử dụng TSSL kì vọng 4 Nguyễn Thu Trang - CQ58/09.03 1, Ước định giá trái phiếu a, Thời gian ước định trùng với thời điểm nhận lãi PƯớc định = t=1 n C (1 + r)t + M (1 + r)n � Trong đó: - PƯĐ : Giá trái phiếu cần ước định - M: Mệnh giá trái phiếu - C: Lợi tức trái phiếu = Mệnh giá TP x Lãi suất danh nghĩa ghi TP - r: TSSL kì vọng của NĐT/ Lãi suất thị trường - n: Thời gian từ thời điểm cần định giá trái phiếu -> đáo hạn PƯớc định = C x 1 − (1 + r)−n r + M (1 + r)n (�Ấ��Á�) => So sánh PƯĐ với Ptt b, Thời gian ước định không trùng với thời điểm nhận lãi PƯớc định = (1 + r)f[ t=1 n C (1 + r)t + M (1 + r)n ]� Với f = số ngày tính từ ngày trả lãi trước đó đến thời điểm định giá / tổng số ngày thực tế trong KỲ trả lãi c, Số tiền thu được từ việc tái đầu tư - Nắm giữ đến khi TP đáo hạn số tiền thu được = M + Cnăm cuối + t=1 n−1 C x (1 + rtái đầu tư) t�� - Nắm giữ đến khi bán: Quy giá TP từ tương lai về thời điểm bán Pbán = t=1 n C (1 + r)t + M (1 + r)n� số tiền thu được = Pbán + Cnăm bán + t=1 n−1 C x (1 + rtái đầu tư) t�� 2, Cách tính lãi suất hiện hành, lãi suất kì hạn, mức lãi / lỗ về vốn 5 Nguyễn Thu Trang - CQ58/09.03 Lãi suất hiện hành = Lợi tức trái phiếu (C) Giá trái phiếu hiện hành x 100% Mức lời/ lỗ về vốn = Giá bán TP − Giá bán TP hiện hành Giá trái phiếu hiện hành x 100% Lãi suất kì hạn = Lãi suất hiện hành + mức lời lỗ về vốn 3, Cách xác định lãi suất hoàn vốn (IRR) (NĐT mua và nắm giữ trái phiếu trong 1 vài năm rồi đem bán, không nắm giữ đến lúc đáo hạn) NPV = t=1 n CFt (1 + r)t − Pm� Trong đó: - r = IRR: lãi suất hoàn vốn của TP - NPV: Giá trị hiện tại của trái phiếu - CFt : Khoản tiền NĐT nhận được ở năm thứ t (=C) riêng ở năm bán cùng thì CFt= C + Giá bán TP - n: Khoảng thời gian NĐT nắm giữ TP (tgian từ lúc mua -> lúc bán) - Pm: Giá mua TP + Chọn r1 > 0 sao cho NPV1> 0 + Chọn r2> r1> 0 sao cho NPV2> 0 Áp dụng phương pháp nội suy: r = IRR = r1 + (r2 − r1)x NPV1 NPV1 + NPV2 4, Cách xác định lãi suất đáo hạn (YTM) (Nhà đầu tư mua và nắm giữ cổ phiếu cho đến khi đáo hạn) NPV = t=1 n CFt (1 + r)t − Pm� Trong đó: - r = YTM: lãi suất đáo hạn của trái phiếu 6 Nguyễn Thu Trang - CQ58/09.03 - NPV: giá trị hiện tại thuần của trái phiếu - CFt: số tiền NĐT nhận được ở năm thứ t + CFt = C (lợi tức trái phiếu) + năm cuối CFt = C + M - PM : Giá mua trái phiếu - n: thời gian từ lúc mua trái phiếu -> đáo hạn 5, Định giá TP chiết khấu P = M (1 + r)t rbq = � 1 + � − 1 6, Định giá TP chuyển đổi P = M Tỷ lệ chuyển đổi Giá trị chuyển đổi (CV) = Giá thị trường 1 CPT x Tỷ lệ chuyển đổi Giá trị của quyền chuyển đổi (PM) = GT chuyển đổi − PTP thông thường 7, Định giá TP thả nổi P = M + K i = L + chênh lệch(%) Pyết = P − C x f 8, Thước đo tính biến động giá TP a, Thời gian đáo hạn bình quân (Duration) PƯớc định = (1 + �)�[ t=1 n C (1 + r)t + M (1 + r)n ]� D = ( t=1 n C x t (1 + r)t + M x n (1 + r)n � ) x 1 P => Thời gian để NĐT thu hồi vốn trung bình mất D - Thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh (MD) 7 Nguyễn Thu Trang - CQ58/09.03 MD = D 1 + r + % thay đổi giá theo MD −MD x ( ± dy)(đvt: %) + Giá TP thay đổi giá theo MD −MD x ( ± dy) x P b, Độ lồi (C) C = ( t=1 n t x (t + 1) x C (1 + r)t+2 + n x (n + 1) x M (1 + r)n+2 � ) x 1 P Cnăm = Cquý 16 = C1/2 năm 4 + % thay đổi giá theo độ lồi 1 2 x C x (dy)2(đvt: %) + Giá TP thay đổi giá theo độ lồi 1 2 x C x (dy)2 x P KẾT LUẬN: Nếu LSTT thay đổi … điểm cơ bản thì giá trái phiếu + % thay đổi = $D + $C + Giá thay đổi = ($D + $C) x P

Ngày đăng: 14/03/2024, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w