Bài học rút ra từ cách quản lý con người ở Nhật Bản...22 Trang 5 LỜI MỞ ĐẦU“Trong quá trình sản xuất kinh doanh của các công ty hiện nay, quảnlý có thể được coi là một trong những yếu t
Trang 1BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN QUẢN LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Tiểu luận:
TRÌNH BÀY YẾU TỐ CỦA CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN
QUẢN LÝ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS.Trương Quốc Việt Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn quản lý học đại cương , em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy Thầy đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong cuộc sống Từ những kiến thức mà thầy truyền tải, em đã có nhiều bài học hơn trong cuộc sống Thông qua bài tiểu luận này em xin trình bày những gì mình tìm hiểu về đề tài “Trình bày yếu tố con người tác động đến quản lý.Liên hệ thực tiến trong hoạt động quản lý.” để gửi đến thầy.
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Bản thân em rất mong nhận được những góp ý đến từ thầy để bài tiểu luận của em được hoàn thiện
hơn Kính chúc thầy có thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công trên con đường
sự nghiệp giảng dạy.
Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2023
Tác giả
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ 2
CHƯƠNG 2.YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 3
2.1 Những vai trò khác nhau của con người 4
2.2 Không có con người theo nghĩa chung chung 4
2.3 Nhân cách con người là một điều quan trọng 5
2 4 Cần xem xét con người một cách toàn diện 6
2 5 Trào lưu về mối quan hệ con người 6
CHƯƠNG 3 CÁC MÔ HÌNH CON NGƯỜI 9
3 1 Hệ thống thang bậc nhu cầu của Maslow 10
3 2 Thuyết X và thuyết Y của McGregor 13
3 3 Cách tiếp cận theo mô hình hành vi 16
3 4 Hướng tới quan điểm triết chung của các mô hình hành vi 17
CHƯƠNG 4 SỰ NHẬN THỨC TRONG MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP 18
4.1 Xu thế trong nhận thức 18
4.2 Tầm quan trọng của việc nhận thức đúng của nhà quản lý 20
CHƯƠNG 5 LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ 20
5.1 Cách quản lý con người tại Nhật Bản 20
5.2 Bài học rút ra từ cách quản lý con người ở Nhật Bản 22
KẾT LUẬN 23
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
“Trong quá trình sản xuất kinh doanh của các công ty hiện nay, quản
lý có thể được coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất làm tăng khảnăng cạnh tranh của công ty so với các công ty khác trên thị trường Quản lý
là việc lập kế hoạch cụ thể cho một tổ chức, tạo ra một hướng đi rõ ràng chodoanh nghiệp, từ đó bố trí nhân sự có trình độ phù hợp với kế hoạch đã đề ra
và cuối cùng là đánh giá kế hoạch thông qua việc thường xuyên kiểm soát.Muốn quản lý tốt thì việc có một lãnh đạo tốt, một quản lý tốt thực sự rấtquan trọng Một doanh nghiệp thành công thì không thể không nhắc đến sựthành công của quản lý tập thể nhân viên đó mà đứng đầu là người quản lý.Như vậy mối quan hệ giữa quản lý với nhân viên, giữa nhân viên với nhânviên hay nói rộng hơn là mối quan hệ giữa người với người trong một tập thểthực sự rất quan trọng Mối quan hệ đó tốt thì quản lý tốt, doanh nghiệp mớiphát triển và ngược lại Tuy nhiên, không phải chức năng quản lý nào cũngthành công nếu người quản lý không hiểu được yếu tố con người trong tổchức nhân sự của của mình và không biết những gì mà nhân viên mình đangcần và hướng đến
Là một sinh viên em rất quan tâm đến "Yếu tố con người trong công tácquản lý Liên hệ thực tiễn trong hoạt động quản lý" do vậy em đã chọn đề tàinày Qua đề tài này, chúng ta sẽ có nhìn rõ hơn về những tác động của conngười có ảnh hưởng như thế nào đến công tác quản lý Từ đó liên hệ thực tiễnđến hoạt động quản lý ngoài đời sống để có cái nhìn khách quan hơn về đề tàinày.”
Trang 6CHƯƠNG 1: YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ.
“Lãnh đạo và quản lý được coi là một hoạt động như nhau Mặc dùđúng là một người quản lý giỏi gần như chắc chắn là một nhà lãnh đạo giỏi
Do đó, lãnh đạo là một chức năng cốt lõi của các nhà quản lý liên quan đếnnhiều hơn là quản lý Như đã mô tả trong các chương trước, quản lý liên quanđến việc lập kế hoạch cẩn thận, tạo ra cơ cấu tổ chức để giúp mọi người thựchiện kế hoạch và cơ cấu với những nhân viên có kỹ năng cần thiết TrongPhần IV, bạn sẽ thấy một chức năng quan trọng khác trong việc quản lý, đánhgiá và điều chỉnh hoạt động thông qua kiểm soát Tuy nhiên, không phải hoạtđộng quản lý nào cũng thành công nếu người quản lý không hiểu được yếu tốcon người trong hoạt động và không biết dẫn dắt con người đạt được kết quảmong muốn.”
“Về cơ bản, lãnh đạo cũng có nghĩa là đi theo và chúng ta cần hiểu tạisao mọi người nên tuân theo Về cơ bản, mọi người có xu hướng làm theonhững gì họ thấy để đáp ứng mong muốn và nhu cầu của họ Công việc củacác nhà quản lý là thúc đẩy mọi người tham gia một cách hiệu quả vào việcđạt được các mục tiêu kinh doanh và đáp ứng các mong muốn và nhu cầu cánhân của họ trong quá trình này
Lãnh đạo trong quản lý được định nghĩa là quá trình khiến mọi ngườithực sự sẵn sàng và nhiệt tình làm việc chăm chỉ để đạt được các mục tiêu của
tổ chức Trong phần trình bày này, bài viết này chứng minh rằng khoa học
Trang 7hành vi có một đóng góp quan trọng đối với quản lý Phân tích thông tin cầnthiết cho quản lý, tôi tập trung vào yếu tố con người, động lực, quản lý vàgiao tiếp.”
Vậy chúng ta nên quản lý con người như thế nào?
“Quản lý con người một cách khoa học là phải thiết lập được sự hàihoà, tối ưu giữa những ích lợi, nguyện vọng và sự phát triển của cá nhân, tậpthể; và cũng là phải điều hoà được những yêu cầu của cá nhân, tập thể và xãhội với nhau”
“Việc quản lý một đội ngũ nhân viên của một không ty không hề dễdàng và vô cùng phức tạp, không phải ai cũng có thể làm được Với khái niệm
về quản lý nêu trên, chúng ta có thể đo lường qua các mặt cụ thể như sau:
Công việc đầu tiên của quản lý là phải đề ra được vị trí của mỗi ngườitrong tập thể và bộ máy xã hội; quy định rõ chức năng, quyền hạn và nhiệm
vụ của họ trong xã hội Những vị trí ấy phải phù hợp và phát huy tối đa nănglực người đó có để có thể đạt được mục tiêu quản lý
Quản lý con người là việc đào tạo, bồi dưỡng , hướng dẫn và trợ giúphọc thực hiện tốt nhiệm vụ xã hội nói chung và hoàn thành nghĩa vụ và quyềnhạn của họ trong một tổ chức doanh nghiệp nói riêng Ở đây, công tác đào tạo
có ý nghĩa vô cùng quan trọng và là một trong những chính sách hàng đầuđược ưu tiêu
Quản lý con người là tạo dựng cho mọi cá nhân (trước hết là trong hoạtđộng và sinh hoạt) những điều kiện thuận lợi nhất để họ thực hiện tốt nhấtnhiệm vụ xã hội của mình; gắn lợi ích của mỗi người với lợi ích của tập thể
Quản lý còn là cơ sở để kiểm tra và đánh giá mức độ hoàn thành côngviệc cũng như nhiệm vụ của người đó Muốn có kết quả tốt thì việc quản lý ,
Trang 8theo dõi , đánh giá cũng cần thực hiện thường xuyên để đưa ra kết quả mức
độ hoàn thành công việc của mỗi cá nhân trong tổ chức nhân sự
Như vậy, muốn tạo điều kiện cho mỗi người trong tổ chức phát huyđược hết năng lực, và cá nhân ấy cũng dành hết sức lực cho công việc thìngười quản lý đóng vai trò quan trọng Họ là cầu nối giữa nhân viên và cấpcao trong công ty, họ cũng là người dung hòa giữa mong muốn của cấp cao vànhân viên; người quản lý tốt thì nhân viên mới có thể cống hiến lao động và
có mối quan hệ bền chặt giữa các cá thể trong một tổ chức.”
CHƯƠNG 2 YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP
Bất kỳ tổ chức nào cũng nỗ lực để đạt được các mục tiêu của công ty,thường là sản xuất và cung cấp hàng hóa và dịch vụ cụ thể Và tất nhiênnhững nỗ lực này không chỉ riêng ở các công ty trong kinh doanh mà nó còn
áp dụng cho các trường học, bệnh viện, tổ chức tín dụng và cơ quan chínhphủ Rõ ràng là để đạt được những mục tiêu cơ bản hay những mục tiêu quantrọng của các doanh nghiệp thì chức năng lãnh đạo đóng một vai trò quantrọng Thông qua chức năng lãnh đạo, người quản lý đóng một vai trò quantrọng, họ là người dẫn dắt đội ngũ nhân viên trong công ty đi đúng hướng vàđạt được mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp Do vậy các nhà quản lý phảihiểu được vai trò của từng nhân viên, tính cách, nhân cách của họ một cáchsâu sắc Từ đó nhà quản lý vừa đáp ứng được mục tiêu của công ty, vừa dunghòa và tận dụng thế mạnh của từng nhân sự Có như vậy mới tạo ra một đội
Trang 9ngũ nhân sự hiệu quả và năng suất, doanh nghiệp mới có thể tồn tại và pháttriển được.
2.1 Những vai trò khác nhau của con người
Nhân“viên trong một công ty không phải là yếu tố sản xuất duy nhấttrong kế hoạch quản lý Họ họ là thành viên gia đình, nhà trường và côngdân, họ còn là những người tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ, họ cũng có thể làthành viên của một hoặc nhiều tổ chức khác Do vậy họ cũng có nhu cầu tiêudùng, mua sắm thiết yếu Vậy với tư cách là một nhân viên, họ là nhữngngười tạo ra những sản phẩm dịch vụ; nhưng với vai trò là một người tiêudùng, họ lại là người sử dụng những sản phẩm và dịch vụ đó Với những vaitrò khác nhau này, họ tạo ra các quy tắc hướng dẫn các nhà lãnh đạo, đạo đức hướng dẫn hành vi và truyền thống giá trị trung tâm của xã hội chúng ta Tómlại, các nhà lãnh đạo và những người mà họ lãnh đạo là những thành viêntương tác của một hệ thống xã hội lớn hơn.”
2.2 Không có con người theo nghĩa chung chung
Mỗi cá nhân đều là những cá thể hoàn toàn riêng biệt, họ là có vị trí vàvai trò hoàn toàn khác nhau trong cuộc sống này Không có con người theonghĩa chung chung Cũng như vậy, trong các tổ chức mỗi người đảm nhậnnhững vị trí khác nhau tùy vào thế mạnh riêng Các công ty thiết lập cáchướng dẫn, thủ tục giấy tờ, thực hành công việc, tiêu chuẩn an toàn, chứcdanh công việc, tất cả đều dựa trên giả định rằng về cơ bản mọi người đềugiống nhau Tất cả đều cho rằng về cơ bản chúng đều giống nhau Tất nhiên,giả định này chủ yếu là cần thiết trong hoạt động có tổ chức, để hoạt động dễdàng hơn nhưng điều quan trọng là phải nhận ra rằng mỗi người là mỗi cáthể duy nhất và riêng biệt - họ có nhu cầu khác nhau, mục tiêu khác nhau Trừkhi các nhà quản lý hiểu được sự phức tạp về tính cách và nhân cách của mọingười, nếu không họ có thể áp dụng sai những khái quát về động lực, khả
Trang 10năng lãnh đạo và các mối quan hệ Mặc dù các nguyên tắc và quan niệm nóichung là đúng nhưng chúng phải được điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh
cụ thể Không phải mọi nhu cầu của mọi cá thể trong công ty đều được đápứng đầy đủ, nhưng các nhà quản lý nên tạo điều kiện nhiều nhất có thể để tạo
ra môi trường phù hợp nhất cho mỗi cá nhân , đáp ứng nhu cầu của họ Mặc
dù các yêu cầu về chức danh thường bắt nguồn từ kế hoạch kinh doanh và tổchức, nhưng thực tế không nên cản trở khả năng tổ chức công việc theo cáchphù hợp với người đó để tận dụng nó tốt hơn
2.3 Nhân cách con người là một điều quan trọng
“Quản lý quan tâm đến việc đạt được các mục tiêu kinh doanh haykhông Đạt được kết quả là quan trọng, nhưng phương tiện để đạt được kếtquả không bao giờ được vi phạm đạo đức con người Khái niệm về nhân cách
cá nhân có nghĩa là dù là ai thì mọi người đều có quyền được đối sự tôn trọngcho dù họ có vị trí thấp trong tổ chức Giám đốc, phó giám đốc điều hành, cáctrưởng phòng, quản lý tài sản và nhân viên tham gia thực hiện mục tiêu kinhdoanh Mỗi người là một cá thể riêng biệt nhưng khi cùng một tổ chức thì họtrở thành một thể thống nhất Nếu như mong muốn của các giám đốc , phógiám đốc là tối đa hóa giá trị tổ chức doanh nghiệp thì những người có chức
vị thấp hơn như nhân viên lại có mong muốn tăng lương hay tăng chất lượngmôi trường làm việc, Như vậy với mỗi chức vị khác nhau trong một tổ chứcthì họ có những mong muốn khác nhau Tuy nhiên không phải vì thế màchúng ta có những hành vi vi phạm nhân cách con người ví dụ như bắt nhân”viên làm việc 20 tiếng/ngày Như vậy dù là ai thì mỗi cá thể đều có quyềnđược đối xử và tôn trọng như nhau và nhân cách con người là một điều rấtquan trọng.”
2.4 Cần xem xét con người một cách toàn diện
Trang 11“Chúng ta không thể đánh giá hay bàn luận về một người khi chưa biết
gì về họ, nếu có thì đó cũng là những đánh giá mang tính phiến diện, đến từ
cá nhân và không xác thực Để có những đánh giá chính xác về bản chấtngười đó thì chúng ta nên nhìn và nhận xét họ một cách tổng thể để có cáinhìn khác quan và chính xác nhất Đừng vì những phẩm chất cụ thể và riêng
lẻ như kiến thức, thái độ, kỹ năng hoặc tình huống, mà vội đánh giá mộtngười Mỗi con người đều có những đặc tính khác nhau Hơn nữa, nhữngphẩm chất này có mối quan hệ với nhau và sự thống trị của chúng trongnhững tình huống nhất định thay đổi nhanh chóng và khó đoán Một người làmột cá nhân hoàn chỉnh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như gia đình,hàng xóm, trường học, nhà thờ, liên minh hoặc hiệp hội, tổ chức chính trị vàcác hội huynh đệ Con người không thể tránh khỏi ảnh hưởng của lực lượng
đó khi làm việc Các nhà quản lý phải nhận ra những sự thật này và chuẩn bịphản ứng với chúng”
2.5 Trào lưu về mối quan hệ con người
“Trào lưu về mối quan hệ con người cho rằng việc kiểm soát thực sựhiệu quả chỉ đến từ chính bản thân của từng người lao động thay vì ít sự kiểmsoát chặt chẽ và bằng quyền lực" Trường phái tư duy, này thừa nhận và phầnthị trực tiếp lại những áp lực xã hội để có những cách đối xử thích hợp vớingười lao động Những tác phẩm bản dấu về tâm lý công nghiệp và tuyểndụng con người nhận rất ít sự quan tâm của giới quản trị do sự thống trị của tưtưởng quản trị theo khoa học của Tùylor Sau do kết quả từ một loạt nghiêncứu tại Công ty điện lực Chicago, thường được gọi là nghiên cứu Hawthorne,
đã làm thay đổi tất cả
Bắt đầu từ năm 1895, đã xuất hiện một cuộc đấu tranh quy go giữa cácnhà sản xuất khi đốt và các thiết bị chiếu sáng dùng điện trong việc kiểm soát
Trang 12thị trường dân cư và ngành công nghiệp * Ngành chiếu sáng bằng diện đãgiành thắng lợi vào năm 1999, nhưng sự gia tăng các thiết bị sử dụng điện cóhiệu suất hơn đã làm giảm tổng nhu cầu ngành điện và làm cho các công tynày thu ít lợi nhuận hơn Các công ty điện lực đã tiến hành một chiến dịchquảng cáo để thuyết phục các nhà sản xuất công nghiệp cần tháp sáng nơi làmviệc nhiều hơn để tăng năng suất lao động Khi các chương trình quảng cáonày không có hiệu lực ngành công nghiệp diện lực bắt đầu thực hiện cácnghiên cứu thực nghiệm để chúng minh cho lập luận của mình Các nhà quảntrị lúc bấy giờ đã hoài nghi về các kết quả nghiên cứu riêng lẻ của các công ty,
vì vậy Ủy ban về công nghiệp tháp sáng (Cominittee on Industrial LightingCIL) đã thực hiện nghiên cứu thử nghiệm này Để giúp cho kết quả nghiêncứu này đáng tin cậy hơn, nhà phát minh Thomas Edison được bổ nhiệm làmchủ tịch danh dự của ủy ban này (CII) Tại một đại điểm của nghiên cứu thựcnghiệm – Nhà máy Hawthorne của công ty Điện lực Miền Tây Hoa Kỳ - một
số sự kiện thu vị đã xảy ra”
“Một bộ phận chủ yếu trong nghiên cứu này chính là việc thiết kế một
mô hình thực nghiệm gồm 4 nhóm thực nghiệm và ba nhóm kiểm soát Tổngcộng có 5 kiểm định khác nhau được thực hiện Kết quả nghiên cứu đã chỉ ralàm quan trọng của các nhân tố khác thay vì mức độ chiếu sáng có tác độngđến năng suất lao động Để khảo sát những nhân tố này một cách kỹ lưỡnghơn hàng loạt tác nghiên cứu thực nghiệm khác được tiến hành Các kết quả từmột nghiên cứu nổi tiếng từ thực nghiệm đầu tiên cho một kịp thờ lập ráp tạiphòng thức nghiệm (RATR: Replay Assemble Test Room) đã tạo ra nhiềutranh cãi Dưới sự hưởng dân của hai giáo sư Đại học Hardvard, Elton Mayo
và Fritz Roethlisberger, các nghiên cứu tỉ RATR kéo dài gần 6 năm(10/5/1927 đến 4/5/1933) và bao gồm 24 thời kỳ thực nghiệm độc lập nhau
Vì có nhiều yếu tố được thay đổi và su không kiểm soát các yếu tố khôngquan sát được cho nên các học giả không đồng ý với nhau về những yếu tố
Trang 13thực sự tạo nên sự gia tăng kết quả trong các suốt thời gian thực nghiệm này.Tuy nhiên, phân lớn sự giải thích ban đầu đều được đồng thuận ở một điểm:Tiền bạc không phải là nguyên nhân gây ra sự gia tăng sản lượng Người ta tinrằng yếu tố có thể giải thích tốt nhất cho sự gia tăng sản lượng chính là cácmối quan hệ con người Người lao động sẽ thực hiện công việc tốt hơn khinhà quản trị đối xử với họ theo cách tích cực Các hoạt đồng phân tích lại cácnghiên cứu thực nghiệm này gần đây đã phát hiện ra hàng loạt các nhân tốkhác làm cho công nhân lần tâm với công việc, và một có nhà nghiên cứu đềxuất rằng teen chỉ có thể là một yếu tố đơn lễ quan trọng nhất” Một cuộcphỏng vấn với môi trong những người tham gia thực nghiệm đã chi ra việcđược chọn vào nhóm thực nghiệm bao hàm một sự gia tăng lớn về thu nhập”
“Các dữ liệu mới dù chỉ ra tiên là một vấn đề được quan tâm lớn tạiHawthorne Thêm vào đó, năng suất lao động của công nhân tăng phần nàonhờ vào sự gia Tăng cầm nhân về tầm quan trọng và lòng tự hào do được lựachọn tham gia vào thư ấn quan trọng này của người lao động Một đóng gópkhông chủ định trước từ nghiên cứu thực nghiệm này chính là cách thứcnghiên cứu Các nhà nghiên ccin và các học giả nhận thức rằng nhà nghiêncứu có thể tác động đến kết quả nghiên cứu thực nghiệm khi tiếp xúc gần gũivới đối tượng nghiên cứu Hiện tượng này đã trở nên nổi tiếng và được gọi là
"hiệu ứng Hawthorne" trong lĩnh vực phương pháp luận về nghiên cứu Cácđối tượng nghiên cứu sẽ hành động khác biệt do sự tham gia chủ động củanhà nghiên cứu trong nghiên cứu thực nghiệm Hawthorne
Từ quan điểm lịch sử, bất kể việc nghiên cứu nêu trên có vẻ có cơ sởmang tính học thuật hay không thì không quan trọng bằng việc các nghiêncứu này đã khơi dầy sự quan tâm lớn hơn trong việc nhìn nhận người laođộng có nhiều động lực bạn để làm việc chứ không phải chỉ là một bộ phận
Trang 14trong một cỗ máy Việc lý giải năng suất lao động sẽ tăng lên khi nhà quan trịđối xử với họ theo cách tích cực đã khởi đầu sự tiến triển trong cách đối xửvới người lao động để cải thiện năng suất hoạt động của tổ chức Bất kểnhững thiếu sót trong phương pháp luận của nghiên cứu hay sự không chínhxác của các kết luận, những phát hiện tìm ra từ những nghiên cứu nêu trên đãthúc đẩy trào lưu mối quan hệ con người trong quản trị Cách tiếp cận này đãđịnh hình các lý thuyết và thực tiến về quản trị giải thích một cách thích hợptrong hơn 3 thế kỷ và tin rằng mối quan hệ con người là một khía cạnh tậptrung tốt nhất để gia tăng năng suất vẫn còn phát huy hiệu lực cho đến ngàynay.”
CHƯƠNG 3 CÁC MÔ HÌNH CON NGƯỜI.
Trang 15“Trào lưu về mối quan hệ con người ngay từ đầu đã đưa ra cái nhìnhình tượng trong quản trị đó là "nông trại bò sữa theo đó, giống như việcnhững con bỏ được sống thoải mái sẽ cho nhiều sữa hơn thì những công nhânthỏa mãn với công việc sẽ tạo ra nhiều sản lượng hơn Dần dần từng bước,các quan điểm có Hàm lượng nội dung sâu hơn đã bắt đầu xuất hiện Quanđiểm nguồn nhân lực văn duy trì một mối quan tâm vào sự tham gia củangười lao động và sự lãnh đạo quan tâm đến con người nhưng di chuyển dịch
sự nhấn mạnh vào các công việc Hàng ngày mà con người phải thực hiện.Quan điểm về nguồn nhân lực kết hợp cả hai nội dung của việc thiết kế nhiệm
vụ công việc và các lý thuyết về động viên.” theo quan điểm nguồn nhân lực,các công việc được thiết kế sao cho các nhiệm vu của công việc không bị cảmnhận rằng nó sẽ làm tổn hại đến con người hay xa nghĩa, thay vào đó phải chophép người lao động sử dụng tốt nhất tiềm năng của họ Hai người có đónggóp rất lớn cho quan điểm về nguồn nhân lực chính là Abraham Maslow vàDouglas McGregor”
3.1 Hệ thống thang bậc nhu cầu của Maslow
Abraham Maslow (1998-1970) là một nhà tâm lý học thực tiễn Ôngnhận thấy các vướng mắc của các bệnh nhân của ông thường xuất phát tốtviệc không có khả nàng thỏa mãn nhu cầu của họ Từ đó ông đã khái quát hóacác nghiên cứu của ông và đề xuất một thang bậc nhu cầu của con ngườiThang bậc của Maslow bắt đầu từ nhu cầu sinh lý sau đó tiến triển đến antoàn, xã hội, được lớn trọng và cuối cùng là tự thể hiện
Có lẽ lý thuyết về thỏa mãn phổ biến nhất đã được Maslow hình thành
và phát triển " Lý thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow cho rằng cá nhânđược động viên bởi nhiều nhu cầu và chúng tồn tại theo một trật tự Maslow
đã nhận dạng 5 loại nhu cầu có tính động viên theo thứ bậc từ thấp đến cao
Trang 16BÊN NGOÀI NƠI LÀM
VIỆC ( XÃ HỘI)
THANG BẬC NHU CẦU
TẠI NƠI LÀM VIỆC
Giáo dục, tôn giáo, sở thích,
tăng trưởng cá nhân
Nhu cầu tựthể hiện
Cơ hội được đào tạo, thẳng tiến,
tăng trưởng và sáng tạo
Sự thừa nhận của gia
Không bị đe dọa bởi
chiến tranh, ô nhiễm,
bạo lực
Nhu cầu an toàn An toàn lao động,
phúc lợi bổ sung, antoàn công việc
Thực phẩm,
nước, oxy
Nhu cầu sinh lý Hệ thống sưởi
ấm, không khí,lương cơ bản
3.1.1 Các nhu cầu sinh lý
Những nhu cầu vật chất cơ bản nhất của con người bao gồm thựcphẩm, nước, và oxy Trong bối cảnh của tổ chức, chúng biểu hiện là nhu cầu
về năng lượng suối âm trong mùa đông, không khí, và mức lương cơ bản đểdảm bảo tồn tại sống còn của cá nhân
3.1.2 Các nhu cầu an toàn