Khái niệm Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thé được bù dap một phan thu nhậpcho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tainạn lao động và bệnh nghề ngh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA BẢO HIẾM
Dé tài: Tinh hình thực hiện chính sách bao hiém xã hội
cho cán bộ công nhân viên tạiCông ty TNHH Aeon Việt Nam - chỉ nhánh Hải Phòng
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Quỳnh Chi
Mã sinh viên : 11190844
Lớp : Bảo hiểm 61B
Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Xuân Tiệp
Hà Nội, tháng 4/2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan chuyên đề thực tập với đề tài “Tình hình thực hiệnchính sách bảo hiém xã hội cho cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH AeonViệt Nam” là thành quả độc lập của riêng em Các số liệu và kết quả phân tíchtrong bài nghiên cứu là do em thu thập, áp dung các kiến thức đã học và trao đổivới giáo viên hướng dẫn để hoàn thành
Em xin chịu trách nhiệm về tính trung thực của đề tài này
Hà Nội, ngày 24 tháng 3 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Quỳnh Chi
Trang 3Tiếp theo, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn — Th.sNguyễn Xuân Tiệp đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ và hướng dẫn em xuyên suốt quátrình thực hiện đề tài này.
Ngoài ra, em cũng xin trân trọng cảm ơn Công ty TNHH Aeon nói chung
và phòng nhân sự tại chi nhánh Hải Phòng nói riêng đã tạo điều kiện cho em đượcthực tập tại công ty cũng như chỉ dạy em rất nhiều kiến thức quý báu
Do góc nhìn của một sinh viên còn hạn chế, bài nghiên cứu của em chắcchan còn nhiều thiếu sót Vì thế nên em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa các thầy cô dé bài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LOI CAM ON
DANH MUC TU VIET TAT
DANH MUC BANG
DANH MUC HINH
J;7900 (967100757 1CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BẢO HIẾM XÃ HỘI 31.1 Sự cần thiết khách quan và vai trò của bảo hiểm xã hội 3
1.1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm xã hội 2-2 2-55: 31.1.2 Vai trò của bảo hiểm xã hội -2-©525222E2xc2E2E2EEerxerkrrrrerxees 41.2 Khái niệm va đặc điểm của bảo hiểm xã hội -s s-sss 5
im: — 5555.10 0 61.3 Nội dung cơ bản của bảo hiểm xã hội bắt buộc - . -s -«- 7
1.3.1 Đối tượng và đối tượng tham gia -2¿©25c©5222xc2zxczxerxesrxesred 71.3.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc -. -2 -: 5+ ©5z25z+c5ze: 81.3.3 Quỹ bảo hiểm xã hộii ¿- ¿ ¿St SE E2 12112112171 7171 1111 0 131.3.4 Quyền và trách nhiệm của các bên 2-2 2 2 seEx+ExzEzEzEzez 201.3.5 Nội dung triển khai chính sách BHXH tại đơn vị tham gia BHXH 25CHUONG 2 TINH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIẾM XÃ HOITẠI CÔNG TY TNHH AEON VIỆT NAM -.s scs<csscsssessessee 292.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH AEON Việt Nam 29
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triễn . -¿- ¿5z 292.1.2 Cơ cấu tổ chức ¿+ c22xttt2E tre 322.1.3 Nguồn nhân lỰC -¿ 2- 2 2 £+E£SE£EE#EESEEEEEEEE2E1211217171 111111 xe, 35
2.2 Tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội cho người lao động tại
Công ty TNHH Aeon Việt Nam - chỉ nhánh Hải Phòng 36
2.2.1 Tình hình sử dụng lao động tai Aeon Việt Nam - chi nhánh Hải Phong
Trang 52.2.2 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội cho NLD tại Aeon Việt Nam - chiMhanh Hai PHONY eee 5ö 372.3 Đánh giá tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tai Công ty
TNHH Aeon Việt Nam - chỉ nhánh Hải Phòng 5-5 «5< «se 45
2.3.1 Những kết quả dat được - ¿- 2-5 tt E22 2112121712111, 452.3.2 Những tồn tại cần khắc phục -. ¿- ¿2+ x++cx++zxrzxxerxeerxesrxee 47
CHƯƠNG 3 MỘT SO GIẢI PHAP VÀ KHUYEN NGHỊ NHAM THUCHIEN TOT CÔNG TÁC BẢO HIẾM XÃ HỘI TẠI CONG TY TNHH AEON
VIET NAM 49
3.1 Dinh hướng hướng phat triển công tac bảo hiểm xã hội tai Aeon ViệtNam trong những MAM CỐ Ï o- << << 5 5 99 9 0v 09.06 004.08984 96 493.2 Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác bảo hiểm xã hội 49
3.2.1 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về lĩnh vực bảo hiểm xã hội
0013091911 08/1340)19 5280010757 493.2.2 Hoàn thiện bộ máy quản lý, bộ máy thực hiện công tác bảo hiểm xã hội
trong doanh nghi€p - 5c 3221321132113 391381551511 11 111111 50
3.2.3 Tăng cường đầu tư phục vụ công tác thực hiện bảo hiểm xã hội trongAoamh 89413410119 SE ầaaaẳẳaầẳaa - 51
3.2.4 Tích cực cải cách thủ tục hành chính 5-55 +55 << £<+s<<s+<+s<+ 51
3.3 Một số khuyến nghị tới các cơ quan Nhà nước về bảo hiểm xã hội 52
3.3.1 Đối với cơ quan quản lý Nhà nước về bảo hiểm xã hội 523.3.2 Đối với bảo hiểm xã hội Việt Nam -c-¿-cccccsccvvrrrrrrrrrrrree 523.3.3 Đối với BHXH quận Lê Chân -2- 22 +¿©+££+++£x+2£xzxzvrxesred 53
00090005 55TÀI LIEU THAM KHAO s- 5° 5° 52 s5s£ s2 SsESseEseEssessessesserssssee 56
Trang 6DANH MỤC TỪ VIET TAT
STT Từ viết tắt Viết đầy đủ
1 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
2 NLD Người lao động
3 BHXH Bảo hiểm xã hội
4 ASXH An sinh xã hội
5 CHLB Cộng hòa liên bang
6 BHYT Bao hiểmy tế
7 NSDLD Người sử dung lao động
8 BHTN Bao hiém that nghiép
9 HDLD Hop đồng lao động
Trang 7DANH MỤC BANG
Bang 2.1: Đội ngũ nhân viên thống kê theo trình độ làm việc năm 2022 35
Bang 2.2: Thống kê tình hình sử dụng lao động giai đoạn 2020 - 2022 36
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng lao động tại chi nhánh Hải Phòng giai đoạn 2020
-"2 ẮẺẼẺ YX 37 Bang 2.4: Ty lệ tham gia BHXH cho người lao động giai đoạn 2020 - 2022 38Bảng 2.5 : Tình hình cấp sô BHXH giai đoạn 2020 - 2022 .: -:- 39Bảng 2.6: Tỷ lệ % tiền lương tháng đóng BHXH của người lao động Việt Nam
0002022 00010Ẽ0787 e2 ẰẲ{ 4IBang 2.7: Tình hình chi trả chế độ thai sản năm 2020 - 2022 - 44Bảng 2.8: Tình hình chi trả chế độ ốm đau năm 2020 - 2022 - 45
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cau bộ máy tổ chức quản lý của -c-+ccccccee 32Hình 2.2: Sơ đồ cơ cầu bộ máy tổ chức quản lý của -¿z ssszzs+¿ 33
Trang 8PHAN MỞ DAU
1 Lý do chọn dé tài
Bảo hiểm xã hội (BHXH) xuất hiện trên thế giới từ khá sớm và đã nhanhchóng trở thành công cụ quan trọng của hầu hết các nước trong việc đảm bảo ansinh xã hội BHXH có vai trò quan trọng và to lớn như thế bởi lẽ đối tượng vàphạm vi bao phủ của nó là rất rộng lớn, tác động đến hầu hết mọi thành viên trong
xã hội Cụ thé hơn là người lao động trong các doanh nghiệp Ở Việt Nam, ngay
từ khi mới thành lập Nhà nước, BHXH đã được quan tâm thực hiện Trải qua nhiềuthời kì, giai đoạn phát triển đến nay chính sách BHXH đã tương đối hoàn thiện
Mục tiêu trong giai đoạn hiện nay là tiến tới mọi người lao động (NLD) ởmọi thành phần kinh tế đều được tham gia BHXH ở hai loại hình BHXH bắt buộc
và BHXH tự nguyện; bao đảm cân đối thu chi quỹ BHXH; khắc phục cơ bản nhữngbat hợp lí của chính sách hiện hành và từng bước cải thiện cuộc sông của người về
hưu; nhằm góp phần ổn định xã hội trong sự phát trién bền vững Việc thực hiện
bảo hiểm xã hội trong mỗi doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng trong hệ thôngBHXH Việt Nam Thực hiện tốt trong mỗi doanh nghiệp thì mới đảm bảo việcthực hiện trong cả một doanh nghiệp Chính vì lý do này nên trong quá trình thực
tập nghiền cứu về bảo hiểm xã hội tại một doanh nghiệp, tôi đã lựa chọn tìm hiểu
đề tài “Tinh hình thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viêntại công ty TNHH Aeon Việt Nam - Chỉ nhánh Lê Chân Hải Phong” nhằm hiểu rõhơn về công tác đóng, chi trả cho người lao động tại công ty nói chung và chinhánh Hải Phòng nói riêng Qua đó, đóng góp ý kiến, giải pháp dé nâng cao hiệuquả của công tác thực hiện bảo hiểm xã hội tại Aeon Lê Chân Hải Phòng
2 Mục tiêu nghiên cứu
Từ những vấn đề lý luận chung về bảo hiểm xã hội đặc biệt để thấy được
ý nghĩa nhân văn, vai trò to lớn của bảo hiểm xã hội đến đời sống con người Đồngthời thông qua việc phân tích cụ thể tình hình triển khai ở Công ty TNHH AeonViệt Nam dé thấy được những kết qua đã đạt được cũng như những hạn chế còntồn đọng trong việc thực hiện, từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nângcao, đây mạnh hiệu thực hiện BHXH tại Aeon Việt Nam trong thời gian tới
Trang 93 Phương pháp nghiên cứu
Dé phục vu cho việc nghiên cứu đê tài, bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từcác nguồn tài liệu sẵn có trong sách, báo, các báo cáo về kết quả kinh doanh và cáctrang web uy tín và thống kê của doanh nghiệp
- Phương pháp thống kê so sánh: Từ số liệu trong sách và của doanhnghiệp cung cấp, làm rõ sự biến động tăng hay giảm của các chỉ tiêu cần phân tíchgiúp nhận định sự biến động đó là tốt hay không tốt
- Phương pháp phân tích: Từ các số liệu đã thu thập được sẽ giúp ta phântích và làm rõ mối quan hệ, tầm ảnh hưởng của từng chỉ tiêu đến tình hình triển
khai bảo hiểm xã hội tại công ty.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp tập trung nghiên cứu hoạt động triển khaibảo hiém xã hội cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của chi nhánh
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tập trung nghiên cứu tại Công ty TNHH
Aeon Việt Nam - chi nhánh Hải Phòng giai đoạn 2020-2022.
5 Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngoài phần Mục lục, Danh mục bảng, Danh mục hình, Danh mục các từviết tắt, Lời mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, chuyên đề tốt nghiệp đượckết câu gồm có 3 chương:
Chương 1: Co sở lý luận về bảo hiểm xã hộiChương 2: Tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tại Công tyTNHH Aeon Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm thực hiện tốt công tácbảo hiểm xã hội tại Công ty TNHH Aeon Việt Nam
Trang 10CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BẢO HIẾM XÃ HOI
1.1 Sự cần thiết khách quan và vai trò của bảo hiểm xã hội
1.1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm xã hội
Con người muốn tổn tại và phát triển được trước hết phải ăn, mặc, ở và đilại v v Dé thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, người ta phải lao động dé làm
ra những sản phẩm cần thiết Khi sản phẩm tạo ra ngày càng nhiều thì đời sốngcon người ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn Nhưvậy, việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con người phụ thuộcvào chính khả năng lao động của họ Nhưng trong thực tế, con người không chỉlúc nào cũng gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống binhthường Trái lại, có rất nhiều trường hợp khó khăn bat lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phátsinh làm cho người ta bi giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh songkhac Chang han, bat ngờ bị ốm đau hoặc bị tai nạn trong lao động, mất việc làmhay khi tuổi già khả năng lao động hay khả năng tự phục vụ bị suy giảm, Khi rơivào những trường hợp nay, các nhu cau cần thiết trong cuộc sống không vì thé mamất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầumới mhư: cần được khám và điều trị khi ốm đau; tai nạn thương tật nặng cần phải
có người chăm sóc nuôi dưỡng, Bởi vậy, muốn tồn tại và 6n định cuộc sống, conngười và xã hội loài người phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết
khác nhau như: san sẻ, dim bọc lẫn nhau trong một nội bộ cộng đồng; di vay, di
mượn hoặc dựa vao sự cứu trợ của Nha nước v v Rõ rang, những cach đó làhoản toàn thụ động và không chắc chắn
Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn nhân công trở nên phốbiến Lúc đầu người chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhưng về sau đã phải camkết bảo đảm cho người làm thuê có một số thu nhập nhất định đẻ họ trang trảinhững nhu cầu cần thiết khi 6m dau, tai nạn, thai sản Trong thực tế, nhiều khi cáctrường hợp trên không xảy ra và người chủ không phải chỉ trả một đồng nào Nhưngcũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ một lúc phải bỏ ra trong một lúc nhiều khoảntiền lớn mà họ không muốn Vì thế mâu thuẫn chủ - thợ phát sinh, giới thợ liên kếtdau tranh buộc chủ phải thực hiện cam kết Cuộc đấu tranh này dién ra ngày càngrộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội Do vậy, Nhanước đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn Sự can thiệp này một mặt
làm tăng vai trò của Nhà nước, mặt khác buộc các giới chủ và giới thợ phải đóng
Trang 11góp một khoản tiền nhất định hàng tháng được tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sởxác suất rủi ro xảy ra đối với người làm thuê Số tiền đóng góp của cả chủ và thợhình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia Qũy này còn được bésung từ ngân sách Nhà nước khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho người laođộng khi gặp phải những biến có bat lợi Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc
đó mà rủi ro, bất lợi của người lao động được dàn trải, cuộc sống của người laođộng và gia đình họ ngày càng được đảm bảo ổn định Giới chủ cũng thấy mình
có lợi và được bảo vệ, sản xuất kinh đoanh diễn ra bình thường, tránh được nhữngxáo trộn không cần thiết Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung được thiết lập ngàycàng lớn và nhanh chóng Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng
đảm bảo.
Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên
được thế giới quan niệm là BHXH đối với người lao động Như vậy, BHXH là sựđảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họgặp phải những biến cố làm giảm hoặc mat khả năng lao động, mat việc làm trên
cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhăm đảm bảo đời sống chongười lao động và gia đình họ góp phan đảm an toàn xã hội
1.1.2 Vai trò của bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội của những vai trò chủ yếu sau đây:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động tham giabảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mấtviệc làm Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy chocùng, mat khả năng lao động sẽ đến với tat cả mọi người khi hết tuổi lao đôngjtheo các điều kiện quy định của BHXH Còn mat việc làm và mất khả năng laođộng tạm thời làm giảm hoặc mắt thu nhập, người lao động cũng sẽ được hưởngtrợ cap BHXH với mức hưởng phải đúng quy định Đây là vai trò cơ bản nhất củaBHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của
BHXH.
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người thamgia BHXH Tham gia BHXH không chỉ có người lao động mà cả những người sửdụng lao động Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ nàydùng dé trợ cấp cho một số người lao động tham gia khi họ bị mat hoặc giảm thunhập Số lượng những người này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số những
Trang 12người tham gia đóng góp Như vậy, theo quy luật số đông bù số it, BHXH thựchiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang Phân phối lại giữanhững người lao động có thu nhập cao và thấp, giữa những người khỏe mạnh đanglàm việc với những người ốm yếu phải nghỉ việc, Thực hiện vai trò này có nghĩa
là BsHXH góp phần thực hiện công băng xã hội
- Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nângcao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động trong xã hội Khi khỏe mạnhtham gia lao động sản xuất, người lao động được chủ sử dụng lao động trả lươnghoặc tiền công Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hoặc khi về già đã cóBHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mat Vì thế cuộc sống của họ và gia đìnhluôn được đảm bảo ổn định và có chỗ dựa Do đó, người lao động luôn yên tâm,
gan bó tan tình với công việc Từ đó, ho rất tích cực lao động sản xuất, nâng cao
năng suất lao động và hiệu quả kinh tế Chức năng này biểu hiện như một đòn bảykinh tế kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân và kéo theo
là năng suất lao động xã hội
- Gắn bó lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động, giữangười lao động với xã hội Trong thực thế lao động sản xuất, người lao động vàngười sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lương,tiền công, thời gian lao động, Thông qua BHXH, những mâu thuẫn đó sẽ đượcđiều hòa và giải quyết Đặc biệt cả hai giới này đều thấy nhờ có BHXH mà mình
có lợi và được bảo vệ Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích được vớinhau Đối với Nhà nước va xã hội, chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất và
có hiệu quả nhất nhưng vẫn giải quyết được khó khăn về đời sống cho người laođộng và gia đình họ, góp phan làm cho sản xuất 6n định, kinh tế, chính trị và xã
hội được phát triên và an toàn hơn.
1.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo hiém xã hội
1.2.1 Khái niệm
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thé được bù dap một phan thu nhậpcho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tainạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên
cơ sở một quỹ tai chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ
của Nhà nước theo pháp luật, nhăm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động
và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội Bảo hiểm xã hội là trụ
Trang 13cột chính trong hệ thống an sinh xã hội ở mỗi nước
1.2.2 Đặc điểm
Theo các quy định của pháp luật hiện hành và nhiều tai liệu nghiên cứu,
bảo hiém xã hội mang các đặc diém cơ bản sau đây:
- Thứ nhất, quá trình bảo hiểm là quá trình trong và sau lao động Trongquá trình lao động, khi người lao động tham gia bảo hiểm xã hội sẽ được hưởngnhững chế độ, trợ cấp trong những trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động -bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội Sau quá trình
lao động đây là giai đoạn người lao động không còn tham gia vào hoạt động sản
xuất để tạo ra thu nhập Tuy vao tình trạng cua mỗi người lao động mà bảo hiểm
xã hội sẽ chi trả các chế độ thích hợp như hưu trí hay tử tuất.
- Thứ hai, các sự kiện bảo hiểm và các rủi ro xã hội của người lao động
được bảo hiểm gồm: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, gia yếu
— nghỉ hưu, chết Những sự kiện và rủi ro này khiến người lao động bị giảm hoặcmất khả năng lao động khiến cuộc sông của họ trở nên khó khăn Vì vậy, ngườilao động cần phải có khoản thu nhập khác bù vào dé ôn định cuộc sống và sự bùdap này được thông qua các trợ cấp bảo hiểm xã hội
- Thứ ba, người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội có quyền đượchưởng trợ cấp bảo hiểm, tuy nhiên theo nguyên tắc có đóng góp, có thụ hưởng thìquyền nay chỉ có thé trở thành hiện thực khi họ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóngbảo hiểm xã hội Người sử dụng lao động cũng phải có trách nhiệm đóng bảo hiểm
cho người lao động mà mình thuê mướn.
- Thứ tư, Quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành từnhiêu nguôn trong đó có các nguôn chính sau:
+ Người lao động đóng góp: Người lao động đóng góp một phần vàoquỹ bảo hiểm xã hội thể hiện sự gánh chịu trực tiếp rủi ro của chính mình đồngthời ràng buộc quyền và nghĩa vụ của họ một cách chặt chẽ
+ Người sử dụng lao động đóng góp: Người sử dụng lao động đóng góp
một phần quỹ bảo hiểm xã hội cho người lao động một mặt sẽ tránh được nhữngthiệt hại to lớn như đình trệ sản xuất, đào tạo lại lao động khi có rủi ro xảy rađối với người lao động mặt khác nó giảm bớt đi sự căng thắng trong mối quan
hệ vốn chứa đựng đầy mâu thuẫn, tranh chấp giữa người lao động và người sử
Trang 14dụng lao động.
+ Ngân sách Nhà nước bù thiếu: Nhà nước tham gia đóng góp một phầnvào quỹ bảo hiểm xã hội trên cương vị của người quản lý xã hội về mội mặt vớimục dich phat triển kinh tế, 6n định xã hoi Do mối quan hệ giữa người sử dụnglao động và người lao động có chứa nhiều mâu thuẫn mà hai bên không thé tự giảiquyết được nên Nhà nước tham gia nhằm điều hòa mâu thuẫn, ngoài ra việc Nhànước hỗ trợ một phần vào quỹ bảo hiểm nhằm giúp cho hoạt động bảo hiểm hộiđược dién ra ôn định.
Ngoài ra, quỹ bảo hiém xã hội còn được đóng góp từ các cá nhân và các tô
chức từ thiện ủng hộ và lãi từ các nguôn đâu tư von nhan roi.
- Thứ năm, các hoạt động bảo hiểm xã hội được thực hiện trong khuônkhổ pháp luật, các chế độ bảo hiểm cũng do luật định Nhà nước quản lý và bảođảm thực hiện các hoạt động của bảo hiểm xã hội
1.3 Nội dung cơ bản của bảo hiểm xã hội bắt buộc
1.3.1 Đối tượng và đối tượng tham gia
BHXH ra đời vào những năm giữa thé ki 19, khi nền công nghiệp và kinh
tế hang hóa đã bat đầu phát triển mạnh mẽ ở các nước châu Au Từ năm 1883, ở
nước Phé (CHLB Đức ngày nay) đã ban hành luật BHYT Một số nước châu Au
và Bắc Mỹ mãi đến cuối năm 1920 mới có đạo luật về BHXH
Tuy ra đời lâu như vậy, nhưng đối tượng của BHXH vẫn có nhiều quanđiểm chưa thống nhất Đôi khi còn có sự nhầm lẫn giữa đối trong BHXH và đốitượng tham gia BHXH
Chúng ta đều biết, BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảmhoặc bị mat đi do người lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc
làm vì các nguyên nhân như ốm đau, tai nạn, gìa yếu Chính vì vậy, đối tượng
của BHXH chính là thu nhập của NLĐ bị biến động giảm hoặc mất khả năng laođộng, mat việc làm của những người lao động tham gia BHXH
Đối tượng tham gia BHXH là người lao động và người sử dụng lao động.Tuy vậy, tùy theo điều kiện phát triển kinh tế- xã hội của mỗi nước mà đối tượngnày có thé là tat cả hoặc một bộ phận những người lao động nào đó Hau hết cácnước khi mới có chính sách BHXH đều thực hiện BHXH đối với các viên chứcNhà nước, những người làm công hưởng lương Việt Nam cũng không vượt ra
Trang 15khỏi thực tế nay, mặc dù biết rang như vậy là không bình đăng giữa tat cả nhữngngười lao động.
Nếu xem xét trên mối quan hệ ràng buộc trong BHXH, ngoài NLĐ, còn cóNSDLD va cơ quan BHXH, dưới sự bảo trợ của Nhà nước Người sử dụng lao
động đóng góp vào quỹ BHXH là trách nhiệm của họ dé bảo hiểm cho NLD mà
họ sử dụng Còn cơ quan BHXH nhận sự đóng góp của NLD và NSDLD phải cótrách nhiệm quản lý, sử dụng quỹ dé thực hiện mọi công việc về BHXH đối vớiNLD Mối quan hệ ràng buộc này chính là đặc trưng riêng có của BHXH Nó quyếtđịnh sự tồn tại, hoạt động và phát triển của BHXH một cách ồn định và bền vững.1.3.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã nêu trong Côngước số 102 tháng 6 năm 1952 tại Gionevo, hệ thống các chế độ BHXH bao gồm:
9 Trợ cấp cho người còn sống (trợ cap mat người nuôi dưỡng)
Tất cả 9 chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH Tuy điềukiện kinh tế — xã hội mà mỗi nước tham gia công ước Gionevo thực hiện khuyếnnghị đó ở mức độ khác nhau, nhưng ít nhất phải thực hiện được 3 chế độ Trong
đó, ít nhất phải có một trong năm chế độ: (3); (4); (5); (8); (9)
Căn cứ theo Luật bảo hiểm xã hội hiện hành, nước ta hiện đang có 5 chế
độ BHXH cho người lao động khi tham gia BHXH bắt buộc là chế độ 6m dau, thaisản, tử tuất, hưu trí, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp
1.3.2.1 Chế độ 6m dau
Khi bị ôm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc (có xác nhận của cơ sở y té)
Trang 16hoặc có con dưới 7 tuôi bị ôm đau, phải nghỉ việc đê chăm sóc con (có xác nhậncủa cơ sở y tế) thì người lao động được hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày, nếu đãđóng BHXH dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;
60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;
- Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danhmục do Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việcthường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng 40ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đếndưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên
- Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm được tính theo
số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuôi; tối đa là 15
ngày làm việc nêu con từ đủ 3 tuôi đên dưới 7 tuôi.
- Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại 2 trường hợpđầu mức hưởng bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền
kề trước khi nghỉ việc
1.3.2.2 Chế độ thai sản
Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trườnghợp sau đây:
- Lao động nữ mang thai; lao động nữ sinh con; người lao động nhận nuôi
con nuôi dưới 4 thang tuổi; người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện
pháp triệt sản Người lao động thuộc 2 trường hợp cuối phải đóng BHXH từ đủ 6tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
- Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc dé đi khám thai năm lần,mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lýhoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai
- Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính cảngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần:
+ 4 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình
thường
+ 5 tháng, nêu làm nghê hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiêm
Trang 17thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành;làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số
từ 0,7 trở lên hoặc là nữ quân nhân, nữ công an nhân dân;
+ 6 tháng đối với lao động nữ là người tàn tật theo quy định của pháp
luật về người tàn tật
+ Trường hợp sinh đôi trở lên, ngoài thời gian nghỉ việc quy định thì tính
từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con được nghỉ thêm 30 ngày.
- Trợ câp một lân khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi: Lao động nữ sinh
con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi: Lao động nữ sinh con hoặc người
lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuôi thì được trợ câp 1 lân băng 2 thánglương tối thiêu chung cho mỗi con
- Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con: Lao động nữ
có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con khi có đủ các điều kiện sau đây:sau khi sinh con từ đủ 60 ngày trở lên; có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làmsớm không có hại cho sức khỏe của người lao động; phải báo trước và được
NSDLD đồng ý Ngoài tiền lương, tiền công của những ngày làm việc, lao động
nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản chođến khi hết thời hạn quy định
1.3.2.3 Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điềukiện sau đây: BỊ tai nan tai nơi làm việc va trong giờ làm việc, ngoài nơi làm việchoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụnglao động, trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thờigian và tuyến đường hợp lý; suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên đo bị tainạn.
- Trợ cấp một lần: Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5%đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần Mức trợ cấp một lần được quy định nhưsau:
+ Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng 5 thang lương tốithiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lươngtối thiểu chung:
+ Ngoài mức trợ cấp quy định, còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính
Trang 18theo số năm da đóng BHXH, từ một năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng,sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiềncông đóng BHXH của tháng liên kề trước khi nghỉ việc dé điều trị
- Trợ cấp hằng tháng: Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng Mức trợ cấp hằng tháng được quyđịnh như sau:
+ Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức
lương tối thiểu chung;
+ Ngoài mức trợ cấp quy định, hằng tháng còn được hưởng thêm mộtkhoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng BHXH, từ một năm trở xuống được tínhbăng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3% mức tiền
lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc dé điều trị.
1.3.2.4 Chế độ hưu trí
Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu
khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; nam tir đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ
đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc,độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và
Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trởlên Tuổi đời được hưởng lương hưu trong một số trường hợp đặc biệt khác doChính phủ quy định.
- Mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy địnhtại Điều 50 của Luật này được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương, tiền công
tháng đóng BHXH quy định tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm
mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đabằng 75% Sau đó cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm 1% Mứclương hưu hang tháng thấp nhất bang mức lương tối thiểu chung
- Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu:
+ Người lao động đã đóng BHXH trên 30 năm đối với nam, trên 25 nămđối với nữ, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần
Trang 19+ Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng BHXH ké từ nămthứ 31 trở đi đối với nam và năm thứ 26 trở đi đối với nữ Cứ mỗi năm đóng BHXHthì được tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóngBHXH.
1.3.2.5 Chế độ tử tuất
Các đối tượng sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp
mai táng: Người lao động đang đóng BHXH; người lao động đang bảo lưu thời
gian đóng BHXH; người đang hưởng lương hưu, hưởng trợ cấp tai nạn lao động,
bệnh nghè nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc Trợ cấp mai táng bằng 10 tháng lươngtối thiêu chung
- Các đối tượng thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chết thì thânnhân được hưởng tiền tuất hằng tháng: Đã đóng BHXH đủ 15 năm trở lên nhưngchưa hưởng BHXH một lần; đang hưởng lương hưu; chết do tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp; đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hang tháng
với mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
- Thân nhân của các đối tượng được hưởng trợ cấp tuất hăng tháng, baogồm: Con chưa đủ 15 tuổi, con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học, con từ đủ 15 tuổitrở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; vợ từ đủ 55 tuổi trở lênhoặc chồng từ đủ 60 trở lên hoặc vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy
giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ
vợ hoặc mẹ chồng, người khác mà đối tượng này có trách nhiệm nuôi dưỡng nếu
từ đủ 60 trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ; cha đẻ, mẹ đẻ, cha
vợ hoặc cha chong, me vợ hoặc me chồng, người khác mà đối tượng này có trách
nhiệm nuôi dưỡng nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suygiảm khả năng lao động từ 81% trở lên Ngoài trường hợp dau, 3 trường sau phảikhông có thu nhập hoặc có thu nhập hằng tháng nhưng thấp hơn mức lương tốithiểu chung
- Mức trợ cấp tuất hằng tháng đối với mỗi thân nhân băng 50% mức lươngtối thiểu chung: trường hợp thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thìmức trợ cấp tuất hằng tháng bang 70% mức lương tối thiêu chung
- Mức trợ cấp tuất 1 lần đối với thân nhân của người lao động dang làmviệc hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng BHXH được tính theo sốnăm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương,
Trang 20tiền công tháng đóng BHXH; mức thấp nhất bằng 3 tháng mức bình quân tiềnlương, tiền công tháng Mức trợ cấp tuất 1 lần đối với thân nhân của người đanghưởng lương hưu chết được tính theo thời gian đã hưởng lương hưu, nếu chết trong
2 tháng đầu hưởng lương hưu thì tính bằng 48 tháng lương hưu đang hưởng; nếuchết vào những tháng sau đó, cứ hưởng thêm 1 tháng lương hưu thì mức trợ cấpgiảm đi 0,5 tháng lương hưu, mức thấp nhất bằng 3 tháng lương hưu đang hưởng.1.3.3 Quỹ bảo hiểm xã hội
1.3.3.1 Khải niệm
Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập, tập trung năm ngoài ngânsách Nhà nước Quỹ có mục đích và chủ thê riêng Mục đích tạo lập quỹ BHXH làdùng dé chi trả cho người lao động, giúp họ 6n định cuộc sống khi gặp các biến cốhoặc rủi ro Chủ thé của quỹ BHXH chính là những người tham gia đóng góp dé
hình thành nên quỹ, do đó có thể bao gồm cả: người lao động, người sử dụng lao
động và Nhà nước.
Có thé dé bị nhằm lẫn nêu không phân biệt quỹ BHXH với ngân sách Nhànước Ngân sách Nhà nước là tổng thé các mối quan hệ kinh tế phat sinh trong quátrình Nhà nước dùng quyên lực chính trị của mình để tập trung một phần thu nhậpcủa quốc gia nham tao lập quỹ tiền tệ của Nhà nước (Ngân sách Nhà nước) va phânphối sử dụng quỹ ngân sách cho việc trang trải các chi phí bộ máy Nhà nước vàthực hiện chức năng kinh tế xã hội theo kế hoạch của Nhà nước
Ngân sách nhà nước và quỹ BHXH có cùng bản chất, chức năng và có quan
hệ hữu cơ với nhau trong quá trình tạo lập và sử dụng Hoạt động của ngân sách
và quỹ BHXH đều không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời Quá trình hìnhthành và sử dụng của mỗi loại đều được biểu hiện dưới hình thức gia tri (tién té).Việc thu — chi ngân sách và quy BHXH đều được quy định bang pháp luật và cơchế quản lý phải tuân theo nguyên tắc cân đối giữa thu và chỉ
Tuy nhiên, giữa ngân sách nhà nước và quỹ BHXH có những điểm khác
nhau cơ bản Ngân sách nhà nước ra đời, ton tại và phất triển gắn liền với sự ra đời,
ton tại và phát triển của Nhà nước và thực hiện các chức năng kinh tế — xã hội của
Nhà nước Bộ máy nhà nước càng lớn, chức năng và nhiệm vụ càng mở rộng thìthu chi ngân sách cũng càng lớn Quan hệ phân phối của ngân sách nhà nước mangtính pháp ly rất cao và dựa vào quyén lực chính trị, kinh tế của nhà nước Quan hệphân phối này chủ yếu là phân phối lại, không mang tính chất hoàn trả và phản ánh
Trang 211.3.3.2 Đặc điểm
Quỹ bảo hiểm xã hội có những đặc điểm sau:
- Quỹ ra đời, tồn tại và phát triển gắn với mục đích đảm bảo ổn định cuộcsống cho người lao động và gia đình họ khi gặp các biến có, rủi ro làm giảm hoặcmat thu nhập từ lao động Hoạt động của quỹ không nhằm mục đích kinh doanhkiếm lời Nguyên tắc quan lý quỹ BHXH là: cân bằng thu - chi
- Phân phối quỹ BHXH vừa mang tính chất hoàn trả, vừa mang tính chấtkhông hoàn trả Tinh chất hoàn trả thé hiện ở chỗ, người lao động là đối tượng
tham gia và đóng góp BHXH đồng thời họ cũng là đối tượng được nhận trợ cấp,
được chỉ trả từ quỹ BHXH cho dù chế độ, thời gian trợ cấp và mức trợ cấp của mỗingười sẽ khác nhau, tuỳ thuộc vào những biến cố hoặc rủi ro mà họ gặp phải, cũngnhư mức đóng góp và thời gian đóng góp BHXH của họ Tính không hoàn trả thể
hiện ở chỗ, cùng tham gia và đóng góp BHXH, nhưng có người được hưởng trợ
cấp nhiều lần và nhiều chế độ khác nhau, nhưng cũng có những người được ít lầnhơn, thậm chí không được hưởng Chính từ đặc điểm này nên một số đối tượngđược hưởng trợ cấp từ quỹ BHXH thường lớn hơn nhiều so với mức đóng góp của
ho và ngược lại Điều đó thé hiện tính chất xã hội của toàn bộ hoạt động
- Quá trình tích luỹ dé bảo tồn giá trị và bảo đảm an toàn về tài chính đốivới quỹ BHXH là một vấn đề mang tính nguyên tắc Đặc điểm này xuất phát từchức năng cơ bản nhất của BHXH là bảo đảm an toàn về thu nhập cho người laođộng Vì vậy, đến lượt mình, BHXH phải tự bảo vệ mình trước nguy cơ mat antoàn về tài chính Nhiều nhà kinh tế cho rằng: Quy BHXH là “Của dé dành” củangười lao động phòng khi 6m đau, tai nạn hoặc tuổi già Nguồn quỹ này đượcđóng góp và tích luỹ lại trong suốt quá trình lao động Nếu xem xét tại một thời
Trang 22điểm cu thé nào đó, quỹ BHXH luôn ton tại một lượng tiền tạm thời nhàn rỗi đểchi trả trong tương lai Lượng tiền này có thé biến động tăng và cũng có thé biếnđộng giảm do mất an toàn, giảm giá trị do yếu tố lạm phát Do đó, bảo tồn giá tri
và tăng trưởng quỹ BHXH đó trở thành yêu cầu mang tính nguyên tắc trong quá
trình hoạt động của BHXH.
- Quỹ BHXH là hạt nhân, là nội dung vật chất của tài chính BHXH Nó làkhâu tài chính trung gian cùng với ngân sách Nhà nước và tải chính doanh nghiệphình thành nên hệ thống tài chính quốc Tuy nhiên mỗi khâu tài chính được tạo lập,
sử dụng cho một mục đích riêng và gắn với một chủ thé nhất định, vì vậy chúngluôn độc lập với nhau trong quản lý và sử dụng Thế nhưng tài chính BHXH, Ngânsách Nhà nước và tai chính doanh nghiệp lại có quan hệ chặt ché với nhau và đềuchịu sự chi phối của pháp luật Nhà nước
- Sự ra đời, tồn tại và phát triển quy BHXH phụ thuộc vào trình độ pháttriển kinh tế — xã hội của từng quốc gia và điều kiện lich sử trong từng thời kỳ nhấtđịnh của đất nước Kinh tế — xã hội càng phát triển thì cảng có điều kiện thực hiệnđầy đủ các chế độ BHXH, nhu cầu thoả mãn về BHXH đối với người lao độngcàng được nâng cao Dong thời khi kinh tế — xã hội phát triển, người lao động vangười sử dụng lao động sẽ có thu nhập cao hơn, do đó họ cảng có điều kiện thamgia và đóng góp bảo hiểm xã hội,
- Các nguôn khác (như ca nhân và các tô chức từ thiện ủng hộ, lãi do dau
tư phần quỹ nhàn rỗi)
Trong nền kinh tế hàng hoá, trách nhiệm tham gia đóng góp BHXH chongười lao động được phân chia cho cả người sử dụng lao động và người lao động
trên cơ sở quan hệ lao động Điều này không phải là sự phân chia rủi ro, mà là lợiích giữa hai bên Về phía người sử dụng lao động, sự đóng góp một phan BHXHcho người lao động sẽ tránh được thiệt hại kinh tế do phải chi ra một khoản tiềnlớn khi có rủi ro xảy ra đôi với người lao động ma mình thuê mướn Đông thời nó
Trang 23cũng giúp phần giảm bớt tình trạng tranh chấp, kiến tạo được mối quan hệ tốt đẹpgiữa chủ — thợ Về phía người lao động, sự đóng góp một phan dé BHXH cho mìnhvừa biểu hiện sự tự gánh chịu trực tiếp rủi ro của chính mình, vừa có ý nghĩa ràngbuộc nghĩa vụ và quyền lợi một cách chặt chẽ
Mối quan hệ chủ — thợ trong BHXH thực chất là mối quan hệ lợi ích Vì
thé, cũng như nhiều lĩnh vực khác trong quan hệ lao động, BHXH không thể thiếuđược sự tham gia đóng góp của Nhà nước Trước hết các luật lệ của Nhà nước vềBHXH là những chuẩn mực pháp lý mà cả người lao động và người sử dụng laođộng đều phải tuân theo, những tranh chấp chủ — thợ trong lĩnh vực BHXH có cơ
sở vững chắc để giải quyết Ngoài ra, bằng nhiều hình thức, biện pháp và mức độ
can thiệp khác nhau, Nhà nước không chỉ tham gia đóng góp và hỗ trợ thêm cho
quỹ BHXH, mà còn trở thành chỗ dựa dé dam bảo cho hoạt động BHXH chắc chắn
và ôn định.
Phần lớn các nước trên thé giới, quy BHXH đều được hình thành từ cácnguồn nêu trên Tuy nhiên, phương thức đóng góp và mức đóng góp của các bêntham gia BHXH có khác nhau.
Về phương thức đóng góp BHXH của người lao động và người sử dụnglao động hiện vẫn còn 2 quan điểm Quan điểm thứ nhất cho rằng, phải căn cứ vàomức lương cá nhân và quỹ lương của cơ quan, doanh nghiệp Quan điểm thứ hailại nêu lên, phải căn cứ vào mức thu nhập cơ bản của người lao động được cân đốichung trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân dé xác định mức đóng góp
Về mức đóng góp BHXH, một số nước quy định người sử dụng lao độngphải chịu toàn bộ chỉ phí cho chế độ tai nạn lao động, Chính phủ trả chỉ phí y tế vàtrợ cấp gia đình, các chế độ còn lại cả người lao động và người sử dụng lao độngcùng đóng góp mỗi bên một phần bằng nhau Một số nước khác lại quy định, Chínhphủ bù thiếu cho quỹ BHXH hoặc chịu toàn bộ chi phí quản lý BHXH
Mức đóng góp BHXH thực chat là phi BHXH Phí BHXH là yếu tố quyếtđịnh sự cân đối thu chi quỹ BHXH Vì vậy, quỹ này phải được tính toán
một cách khoa học.
Trong thực tế, việc tính phí BHXH là một nghiệp vụ chuyên sâu của BHXH
và người ta thường sử dụng các phương pháp toán học khác nhau để xác định Khitính phí BHXH, có thê có những căn cứ tính toán khác nhau:
Trang 24- Dựa vào tiền lương và thang lương dé xác định mức trợ cap BHXH, từ
đó có cơ sở xác định mức phí đóng.
- Quy định mức phí BHXH trước rồi từ đó xác định mức hưởng
- Dựa vào nhu câu khách quan của người lao động đê xác định mức hưởng,
rồi từ mức hưởng BHXH này có thể xác định được mức phí phải đóng
Mục đích sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội: Quỹ BHXH được sử dụng chủ yếu
dé chi trả cho các mục đích sau đây
- Chi trợ cap cho các chế độ BHXH;
- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH;
- Chi đầu tư tăng trưởng quỹ
Trong 3 nội dung chỉ nêu trên thì chỉ trả trợ cấp BHXH theo các chế độ làlớn nhất và quan trong nhất Khoản chi này được thực hiện theo luật định và phụthuộc vào phạm vi trợ cấp của từng hệ thống BHXH Về nguyên tắc, có thu mới
có chi, thu trước chi sau Vì vậy, quỹ chỉ chi cho các chế độ trong phạm vi cónguôn thu Thu của chế độ nao thì chi ở chế độ đó
Tuy nhiên, quá trình sử dụng quỹ BHXH mà phan sử dụng nhiều nhất là
để chỉ trả cho các chế độ còn phụ thuộc vào việc thành lập quỹ BHXH còn phụ
thuộc theo từng phương thức
- Nếu chỉ thành lập một quỹ BHXH tập trung thống nhất thì việc chỉ trảcũng phải đảm bao tinh thống nhất theo các nội dung chi Điều đó có nghĩa là, tất
cả các nguồn thu BHXH đều được tập trung dé hình thành một quỹ, sau đó quỹđược sử dụng dé chi tra theo các chế độ, chi quản ly va đầu tư Phương thức nàyrất đơn giản và tác dụng chủ yếu là quản lý quỹ được tập trung, cho nên dé dangđiều tiết giữa các chế độ BHXH trong quá trình chỉ trả
- Nếu quỹ BHXH được hình thành theo 2 loại: Quỹ BHXH ngắn han vàquỹ BHXH dài hạn thì việc chi trả và quản lý chi sẽ cụ thé hon Quỹ BHXH ngắnhạn được chi cho các chế độ ngắn hạn như: Om đau, thai sản, tai nạn lao động vàbệnh nghề nghiệp Nguồn quỹ này sẽ được cân đối từng năm, thậm chí có thể đượchình thành ngay trong từng doanh nghiệp dé chi trả trực tiếp Quỹ BHXH dai hạnđược sử dụng dé chi trả cho các chế độ dài hạn như: hưu trí, tử tuất Nguồn quỹnày phải được cân đôi trong nhiêu năm và dùng tài khoản cá nhân trong quá trình
Trang 25chỉ trả là có hiệu quả nhất Phương thức này đảm bảo cho công tác chỉ trả sát thực
tẾ và đúng mục đích hơn Đồng thời, cũng tạo điều kiện cho người lao động thuộcmọi thành phần kinh tế tham gia các chế độ BHXH dài hạn
- Nếu quỹ BHXH được thành lập theo từng chế độ: quỹ 6m đau, quỹ thaisản, quỹ hưu trí (hay còn gọi là quỹ BHXH thành phan), thì việc chi trả sẽ càng
trở nên đơn giản và đảm bảo đúng mục đích.
Nội dung chi trả gan liền với nội dung kinh tế — xã hội của từng chế độhoặc từng nhóm chế độ Cụ thé:
- Đối với chế độ hưu trí và tử tuất: Việc chỉ trả bắt nguồn từ việc bảo hiểmthu nhập cho người lao động khi già yếu, hết tudi lao động và qua đời mà bat kỳngười lao động nào cũng phải trải qua Muốn được chỉ trả, người lao động và người
sử dụng lao động phải tham gia đóng góp Quyền lợi được hưởng tương ứng với
mức đóng góp phí BHXH của từng người lao động Phí BHXH nộp cho các chế
độ hưu trí và tử tuất được cơ cấu vào tiền lương, tiền công và được hạch toán vàogiá thành sản phẩm dé tạo nguồn tài chính cho người lao động, người sử dụng laođộng đóng góp.
- Đối với các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp: Nội dung chi trả bắt nguồn từ việc ồn định sản xuất kinh doanh, ôn địnhkinh tế cho người sử dụng lao động và ổn định cuộc sống cho người lao động khi
họ bị ốm đau, tai nạn hoặc thai sản Đề có quỹ chi trả, cả người sử dụng lao động
và người lao động đều phải có trách nhiệm đóng phí Số phí này cũng phải đượchạch toán day đủ vào giá thành sản phẩm dé tạo nguồn tài chính nộp phí bảo hiểm.Trợ cấp cho các chế độ này thường diễn ra trong một không gian và thời gian nhấtđịnh nhưng lại mang tính trực tiếp và ngắn hạn Chính vì vậy, mỗi chế độ có théhình thành một quỹ và mỗi loại quỹ sẽ được hạch toán độc lập, bảo tồn và tăngtrưởng Phương thức này có ưu điểm là đễ dàng cân đối thu chỉ, từ đó góp phần
xác định mức đóng và mức hưởng trong từng chê độ một cách chính xác.
- Ngoài việc cho trả trợ cấp theo các chế độ BHXH, quỹ BHXH còn được
sử dung cho chi phí quản lý như: tiền lương cho những người làm việc trong hệthống BHXH; khấu hao tài sản cố định, văn phòng pham và một số khoản chikhác, Phần quỹ nhàn rỗi phải được đem đầu tư sinh lời Mục đích đầu tư quỹBHXH là nhằm bảo toàn và tăng trưởng nguồn quỹ
Quá trình đầu tư quỹ BHXH phải đảm bảo nguyên tắc: an toàn, có lợi nhuận, có
Trang 26khả năng thanh toán va đảm bảo lợi ích kinh tế- xã hội
1.3.3.4 Các quỹ thành phan
Theo Điều 83 Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014, có
03 Quỹ thành phần của Quỹ bảo hiểm xã hội:
a) Quỹ ốm dau va thai sảnQuỹ ốm đau và thai sản là quỹ thành phần của Quỹ bảo hiểm xã hội,
tức là cũng được hình thành từ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao
động và có sự hỗ trợ của Nhà nước Nguồn thu của Quỹ được sử dung dé ngườilao động được hưởng chế độ ốm đau và chế độ thai sản Những người có tráchnhiệm đóng vào Quỹ ốm đau và thai sản là những chủ thé người lao động đượchưởng chế độ ốm đau và chế độ thai sản (người lao động tham gia BHXH và thuộcmột trong các trường hợp có thê được hưởng chế độ ốm đau, chế độ thai sản), và
người sử dụng lao động của các chủ thê này.
Không phải người lao động nào đã đóng vào Quỹ ốm đau và thai sảnthì cũng được hưởng chế độ ốm đau và thai sản do các chế độ này phát sinh trongcác trường hợp người lao động có ốm đau, thuộc một trong các trường hợp nghỉthai sản (khám thai, sinh con, nhận nuôi con dưới 06 tuổi, nhờ mang thai hộ, sinhcon hộ, sây thai, nạo, hút thai do thai chết lưu, chồng chăm sóc vợ sinh con hoặchưởng chế độ thay vợ khi vợ mắt do sinh con)
b) Quy tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp
Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là quỹ thành phần của Quỹ bảohiểm xã hội, cũng là quỹ hình thành từ đóng góp của người lao động, người sửdụng lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước Nguồn thu của quỹ được sử dụng déngười lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi bị tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hoặc Quỹ được trích ra dé tạo kinh phí hỗ trợphòng ngừa rủi ro tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chủ thé có trách nhiệmdóng vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là người lao động và người sửdụng lao động của người sử dụng lao động Đối tượng hưởng chế độ tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp là người lao động Nhưng đối tượng hưởng hỗ trợ phòngngừa rủi ro tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có thể là người lao động, người sửdụng lao động hoặc cơ quan tô chức điều tra lại tai nạn lao động theo yêu cầu của
cơ quan Bảo hiém xã hội.
Trang 27Người đóng vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cũng có thểkhông hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp do các chế độ này phátsinh có sự kiện pháp lý (người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,người lao động tham gia huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động )
c) Quy hưu trí và tử tuất
Tương tự như Quỹ bảo hiểm ốm đau và thai sản, Quỹ bảo hiểm tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp, Quỹ hưu trí và tử tuất (Quỹ bảo hiểm hưu trí và tửtuất) cũng là một quỹ thành phần của Quỹ bảo hiểm xã hội, được hình thành bởi
sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động, và được hỗ trợ bởi Nhà
nước Đối tượng đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất là người lao động, người sử dụnglao động nhưng đối tượng hưởng chế độ từ quỹ hưu trí, tử tuất là người lao động
đã nghỉ hưu, hoặc thân nhân của người lao động đã mat (tức có thé đối tượng hưởngkhông phải là cả người lao động và người sử dụng lao động).
Khi người lao động đóng vào Quỹ hưu trí và tử tuất và thực hiện côngviệc đủ số năm quy định thì được hưởng chế độ hưu trí Khi người lao động đóngvào Quỹ hưu trí và tử tuất đủ số năm quy định và phát sinh sự kiện người lao độngchết thì thân nhân của người lao động được hưởng chế độ tử tuat
1.3.4 Quyền và trách nhiệm của các bên
1.3.4.1 Quyên và trách nhiệm của người lao động
Căn cứ theo điều 18,19 Luật Bảo hiểm xã hội số: 58/2014/QH13 có hiệulực ngày 01/01/2016
* Quyên của người lao động:
1 Được tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội theo quy địnhcủa Luật nảy.
2 Được cap và quản lý sô bảo hiém xã hội.
3 Nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời, theo mộttrong các hình thức chi trả sau:
a) Trực tiép từ cơ quan bảo hiêm xã hội hoặc tô chức dịch vụ được cơ
quan bảo hiểm xã hội ủy quyên;
b) Thông qua tài khoản tiền gửi của người lao động mở tại ngân hàng:
c) Thông qua người sử dụng lao động.
Trang 284 Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau day:
a) Đang hưởng lương hưu;
b) Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc
nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nan lao động, bệnh nghé nghiệp hang
đủ điều kiện để hưởng bảo hiểm xã hội
6 Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội
7 Định kỳ 06 tháng được người sử dụng lao động cung cấp thông tin vềđóng bảo hiểm xã hội; định ky hang nam duoc co quan bao hiểm xã hội xác nhận
về việc đóng bảo hiểm xã hội; được yêu cầu người sử dụng lao động và cơ quan
bảo hiém xã hội cung cap thông tin vê việc đóng, hưởng bảo hiém xã hội.
8 Khiêu nại, tô cáo và khởi kiện vê bảo hiém xã hội theo quy định cua pháp luật.
* Trach nhiệm của người lao động:
1 Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này
2 Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội
3 Bảo quản số bảo hiểm xã hội
1.3.4.2 Quyên và trách nhiệm của người sử dụng lao động
Căn cứ theo điều 20,21 Luật Bao hiểm xã hội số: 58/2014/QH13 có hiệu
lực ngày 01/01/2016
* Quyên của người sử dụng lao động:
1 Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng quy định của pháp luật
về bảo hiêm xã hội.
Trang 292 Khiêu nại, tô cáo và khởi kiện vê bảo hiêm xã hội theo quy định của
pháp luật.
* Trach nhiệm của người sử dụng lao động:
1 Lập hồ sơ dé người lao động được cấp số bảo hiểm xã hội, đóng, hưởngbảo hiểm xã hội
2 Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 86 và hang tháng trích từtiền lương của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 85 của Luật này déđóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội
3 Giới thiệu người lao động thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản
1, khoản 2 Điều 45 và Điều 55 của Luật này đi khám giám định mức suy giảm khảnăng lao động tại Hội đồng giám định y khoa
4 Phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội trả trợ cấp bảo hiểm xã hội chongười lao động.
5 Phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội trả số bảo hiểm xã hội cho ngườilao động, xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội khi người lao động chấm dứthợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc theo quy định của pháp luật
6 Cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đếnviệc đóng, hưởng bảo hiểm xã hội theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước cóthâm quyền, cơ quan bảo hiểm xã hội
7 Định kỳ 06 tháng, niêm yết công khai thông tin về việc đóng bảo hiểm
xã hội cho người lao động; cung cấp thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội củangười lao động khi người lao động hoặc tô chức công đoàn yêu cầu
8 Hang năm, niêm yết công khai thông tin đóng bảo hiểm xã hội củangười lao động do cơ quan bảo hiểm xã hội cung cấp theo quy định tại khoản 7Điều 23 của Luật này
1.3.4.3 Quyên và trách nhiệm của cơ quan BHXH
Căn cứ theo điều 22, 23 Luật Bảo hiểm xã hội số: 58/2014/QH13 có hiệulực ngày 01/01/2016
* Quyền của cơ quan BHXH:
1 Tổ chức quan lý nhân sự, tài chính và tai sản theo quy định của pháp
luật.
Trang 302 Từ chối yêu cầu trả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm
y tế không đúng quy định của pháp luật
3 Yêu cầu người sử dụng lao động xuất trình số quản lý lao động, bảnglương và thông tin, tài liệu khác liên quan đến việc đóng, hưởng bảo hiểm xã hội,bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế
4 Được cơ quan đăng ký doanh nghiệp, cơ quan cấp giấy chứng nhậnhoạt động hoặc giấy phép hoạt động gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp, giấy phép hoạt động, giấy chứng nhận hoạt động hoặc quyết định thành
lập dé thực hiện đăng ký lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểmy tế đối vớidoanh nghiệp, tô chức thành lập mới
5 Định kỳ 06 tháng được cơ quan quản lý nhà nước về lao động ở địaphương cung cấp thông tin về tình hình sử dụng và thay đổi lao động trên địa bàn
6 Được cơ quan thuế cung cấp mã số thuế của người sử dụng lao động;định kỳ hằng năm cung cấp thông tin về chi phí tiền lương dé tính thuế của người
sử dụng lao động.
7 Kiểm tra việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội; thanh tra chuyênngành việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế
8 Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thâm quyền xây dựng, sửa đối, bổ
sung chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y
tế và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế
9 Xử lý vi phạm pháp luật hoặc kiến nghị với co quan nhà nước có thâmquyền xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm
y tế.
* Trach nhiệm của cơ quan BHXH:
1 Tuyên truyền, phô biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảohiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế
2 Ban hành mẫu số, mẫu hồ sơ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
3 Tổ chức thực hiện thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, baohiểm y tế theo quy định của pháp luật
4 Câp sô bảo hiêm xã hội cho người lao động; quản lý sô bảo hiêm xã
Trang 31hội khi người lao động đã được giải quyết chế độ hưu trí hoặc tử tuất
5 Tiêp nhận hồ sơ bảo hiém xã hội, bảo hiém y tê; giải quyết chê độ bảo
hiém xã hội, bảo hiém y tê; tô chức trả lương hưu, trợ cap bảo hiêm xã hội, bao
hiểm thất nghiệp đầy đủ, thuận tiện và đúng thời hạn
6 Hằng năm, xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội cho từng ngườilao động: cung cấp day đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởngchế độ, thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội khi người lao động, người sử dụng lao
động hoặc tô chức công doan yêu câu.
7 Hang năm, cung cap thông tin vê việc đóng bảo hiém xã hội của người
lao động đề người sử dụng lao động niêm yết công khai
8 Ứng dung công nghệ thông tin trong quản lý bảo hiểm xã hội; lưu trữ
hồ sơ của người tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật
9 Quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm that nghiệp, bảo hiểm
y tế theo quy định của pháp luật
10 Thực hiện các biện pháp bảo toàn và tăng trưởng quỹ bảo hiểm xãhội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quyết định của Hội đồng quản lý bảohiểm xã hội
11 Thực hiện công tác thong kê, kế toán tài chính về bảo hiểm xã hội,bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế
12 Tập huấn và hướng dẫn nghiệp vụ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thấtnghiệp, bảo hiểm y tế
13 Định kỳ 06 tháng, báo cáo Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội và hằngnăm, báo cáo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về tình hình thực hiện bảohiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; báo cáo Bộ Y tế về tình hình thực hiện bảohiểm y tế; báo cáo Bộ Tài chính về tình hình quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xãhội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế Hằng năm, cơ quan bảo hiểm xã hội tạiđịa phương báo cáo Ủy ban nhân dân cùng cấp về tình hình thực hiện bảo hiểm xãhội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế trong phạm vi địa phương quản lý
14 Công khai trên phương tiện truyền thông về người sử dụng lao động
vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.
15 Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà
Trang 32nước có thâm quyên.
16 Giải quyết khiêu nại, tô cáo vê việc thực hiện bảo hiém xã hội, bao
hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật
17 Thực hiện hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,bảo hiểm y tế
1.3.5 Nội dung triển khai chính sách BHXH tại đơn vị tham gia BHXH
1.3.5.1 Vai trò cua đơn vị sứ dụng lao động
Các đơn vị sử dụng lao động thực chất là các tổ chức, doanh nghiệp va các
cá nhân có thuê mướn lao động Họ có nghĩa vụ đóng góp vào quỹ BHXH và cótrách nhiệm thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH đối với NLD mà mình sử dụngtheo đúng luật pháp quy định NSDLĐ muốn ôn định và phát triển sản xuất kinhdoanh thì ngoài việc phải chăm lo đầu tư để có máy móc thiết bị hiện đại, côngnghệ tiên tién còn phải chăm lo tay nghề và đời sống cho người lao động mà mình
sử dụng Khi người lao động làm việc bình thường thì phải trả lương thỏa đáng
cho họ Khi họ gặp rủi ro, bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiỆp, trong
đó có rất nhiều trường hợp gan với quá trình lao động với những điều kiện laođộng cụ thê của doanh nghiệp thì phải có trách nhiệm BHXH cho họ Chỉ có nhưvậy, người lao động mới yên tâm, tích cực lao động sản xuất, phát huy sáng kiếncải tiến kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng hiệu quả kinh tế
cho don vi sử dụng lao động.
1.3.5.2 Quy trình thực hiện chính sách BHXH
Quy trình thực hiện chế độ BHXH các nội dung, cụ thé như sau:
- Trước hết là đăng ký tham gia BHXH, BHYT, BHTN
NLD sau khi được tuyển dụng, tiếp nhận chuyên công tác từ nơi khác
đến hoặc được điều động từ đơn vị trả lương sang Trường đều phải thực hiện việclập hồ sơ đăng ký tham gia BHXH, BHYT, BHTN Quy trình này gồm 4 bước nhưsau:
- Bước 1: NLD sau khi được tuyển dụng, tiếp nhận chuyền công tác từnơi khác đến hoặc được điều động từ đơn vị trả lương sang (căn cứ theo thông báonhận việc hoặc quyết định tiếp nhận, điều động) có trách nhiệm liên hệ bộ phậnnhân sự dé ký hợp đồng và lập tờ khai tham gia BHXH, BHYT trong thời hạn 10