Luận án, luận vn, sách, giáo trình Về luận án, luận vn, ề tài, sách, giáo trình nghiên cứu những vấn ề về XHHTHADS có các công trình sau: - Luận án tiễn s luật học “Hoàn thiện pháp luật
Trang 1TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ TUYEN
LUẬN ÁN TIÊN S( LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2023
Trang 2TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ TUYEN
Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tô tụng Dân sự
Mã so : 9380103
LUẬN ÁN TIÊN S( LUẬT HỌC
Ng°ời h°ớng dẫn khoa học: TS NGUYÊN CÔNG BÌNH
PGS.TS NGUYEN THI THU HA
HA NOI - 2023
Trang 3Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Cac tài liệu,
số liệu tham khảo, trích dan trình bay trong dé tài là trung thực Những kết luậncủa dé tài ch°a từng °ợc ai công bố trong bat kỳ công trình nghiên cứu nào
khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Tuyền
Trang 4Tác giả bày tỏ lòng biết ¡n sâu sắc doi với Tién s) Nguyễn Công Bình —Ng°ời h°ớng dan 1 và Phó Giáo s°, Tién s) Nguyễn Thị Thu Hà — Ng°ời h°ớngdan 2, cùng các thầy giáo, cô giáo ã chỉ bảo tận tinh; xin cam ¡n anh, chị, ban
bè, ồng nghiệp và gia ình ã ộng viên, khuyến khích, giúp ẩð, óng góp ÿkiến quy bau dé tác giả hoàn thành Luận án này
Tác giả
Nguyễn Thị Tuyền
Trang 5MỞ ẦU 2-5 St E211 21112112112112111111111 1111111111111 110110111 11 11 xe |TONG QUAN VỀ VAN DE NGHIÊN CỨU ¿2-5 s+s+EeEE+EeEzEsreree 10Ch°¡ng 1: NHỮNG VAN Ề LÝ LUẬN VE XÃ HỘI HOÁ THI HANH AN
DAN SỰỰ 5251 21 21221221221221211211211211011 211 11112212212111 1 1 1e 34
1.1 Khái niệm, ặc iểm và ý ngh)a xã hội hoá thi hành án dân sự 34
1.2 C¡ sở khoa học của việc quy ịnh về xã hội hoá thi hành án dân sự 5S
1.3 Bản chất của xã hội hoá thi hành án dân sự - 2 25+ s+cs+cs2 63
1.4 Nội dung xã hội hoá thi hành án dân sự - 55+ ++++<ssss++seexess 65
1.5 Các yêu tô ảnh h°ởng ến xã hội hoá thi hành án dân sự ở Việt Nam 85
KET LUẬN CH¯NG l - 2-52 £SS9SE‡EE2EE2E2EEEEEEEEE121121221 2121 re 92Ch°¡ng 2: THUC TRANG XÃ HỘI HOÁ THI HANH ÁN DAN SỰ 94
Ở VIỆT NAM 2-5252 2k E1 E12112152121712121121121111111111111111 111111 ce 942.1 Thực trạng pháp luật việt nam về xã hội hoá thi hành án dân sự 94
2.2 Thực tiễn xã hội hoá thi hành án dân sự ở Việt Nam - 5s: 112
KET LUẬN CH¯NG 2 -¿- 2 £©ESE9EE9EE2E12E2157157122121121121 2122 xe, 129Ch°¡ng 3: PH¯ NG H¯ỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUA XÃ HỘI HOA THI HANH AN DAN SỰ Ở VIET NAM 1303.1 Ph°¡ng h°ớng nhm nâng cao hiệu quả xã hội hoá thi hành án dân sự ở
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả xã hội hoá thi hành án dân sự ở Việt Nam 133
3.3 Kiến nghị các giải pháp thực hiện pháp luật về xã hội hoá thi hành án dân sự 145
KET LUẬN CH¯NG 3 -¿- 2 2S SE9EE+EE2EE2E2EEE157122121121221 212 xe, 156KẾT LUẬN :- 25222229 EEE151121521717111211211211111111 1.1111 cX 158DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH À CÔNG BÓ LIÊN QUAN ÉN LUẬNÁN 22c 222111212221 2221 161DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 1 eoeecescescessesseeseesesesessessesseeseesesees 162
PHU LUC
Trang 6BDGTS Ban dau gia tai san
CHV Chap hanh vién
DGTS âu giá tài san
Nghị ịnh sô 61/2009/N-CP Nghị ịnh số 61/2009/N-CP ngày 24
tháng 7 nm 2009 về tổ chức và hoạt
ộng của Thừa phát lại thực hiện thí
iểm tại Thành phố Hồ Chí MinhNghị ịnh số 135/2013/N-CP Nghị ịnh số 135/2013/N-CP ngày
tháng 01 nm 2020 của Chính phủ về
tổ chức và hoạt ộng của Thừa phát lại
Nghị ịnh 62/2015/N-CP Nghị ịnh sô 62/2015/N-CP ngày
18/7/2015 của Chính phủ quy ịnh chỉ
tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iều
của Luật Thị hành án dân sự
Nghị quyết số 08-NQ/TW Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02
tháng 01 nm 2002 của Bộ Chính trị
về “một số nhiệm vụ trọng tâm công
tác t° pháp trong thời gian tới”
Nghị quyết sô 49-NQ/TW Nghị quyết sô 49-NQ/TW ngày 02
Trang 7chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm2020
Nghị quyết số 27-NQ/TW Nghị quyết sô 27-NQ/TW_ ngày
09/11/2022 Hội nghị lần thứ sáu BanChấp hành Trung °¡ng ảng khóa XIII
về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhàn°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt
Nam trong giai oạn mới
Trang 8MỞ ẦU
1 Tính cấp thiết của ề tài
Thi hành án dân sự (THADS) có một ý ngh)a quan trọng trong quá trình giải
quyết vụ án nói riêng và trong hoạt ộng t° pháp nói chung Bản án, quyết ịnhcủa Toa án chỉ là những phán quyết trên giấy, nếu không °ợc thực thi trên thực
tế Hoạt ộng thi hành án nói chung và THADS nói riêng có hiệu quả sẽ gópphần bảo ảm tính nghiêm minh của pháp luật, bảo ảm quyền, lợi ích hợp phápcủa công dân, góp phần củng cố niềm tin của ng°ời dân ối với bộ máy nhàn°ớc, tng c°ờng pháp chế xã hội chủ ngh)a iều 106 Hiến pháp n°ớc Cộnghoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam nm 2013 quy ịnh: “Bản án, quyét ịnh của Toà
án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải °ợc c¡ quan, tổ chức, cá nhân tôntrọng; c¡ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Vàng°ợc lại, hoạt ộng THADS kém hiệu quả sẽ gây d° luận xấu, ảnh h°ởng trựctiếp ến lòng tin của nhân dân ối với tính nghiêm minh của pháp luật, kỷ c°¡ng
phép n°ớc bị xem th°ờng.
Trong bối cảnh phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và mởrộng hợp tác quốc tế, các quan hệ kinh tế, dân sự phát triển rất a dạng Theo ó,các tranh chấp cần phải °ợc giải quyết cing ngày càng gia tng và ang gây ra
áp lực về công việc rất lớn ối với các c¡ quan Tòa án, thi hành án dân sự Trongkhi ó, hiện nay, ở hầu hết các Tòa án, một số việc thuộc phạm vi hoạt ộng củaThừa phát lại tr°ớc ây trong quá trình tố tụng ang °ợc giao cho các chức danhkhác thực hiện nh° việc phát hành các giấy triệu tập °¡ng sự, ng°ời tham gia tốtụng khác ến phiên toà, công bố thủ tục phiên toà, giúp lập biên bản lay lời khaicủa °¡ng sự, của các nhân chứng do th° ký Toà án ảm nhiệm Trong iềukiện kinh tế xã hội ngày các phát triển, số l°ợng việc dân sự phải xét xử và thihành án qua các nm ều tng và ch°a có dấu hiệu dừng Cụ thể, Nm 2023, tổng
số việc phải thi hành là 625.642 việc, trong ó, số việc có iều kiện thi hành là434.512, ã thi hành xong là 234.426 việc, nh° vậy, vẫn còn một số l°ợng khá' Cục Bồ trợ T° pháp (2023), Báo cáo tổng kết công tác thi hành án dân sự, hành chính 6 tháng ầu nm
2023.
Trang 9lớn việc ch°a °ợc thi hành Nguyên nhân của tình trạng trên, ầu tiên có thê kê
ến là sự phát triển ngày càng a dạng, phức tạp các quan hệ xã hội dẫn ến sựxuất hiện ngày càng nhiều các tranh chấp dân sự và th°¡ng mại khiến nhu cầu
°ợc bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của các chủ thé tng cao, do ó, số l°ợng
vụ việc cần phải giải quyết ngày càng nhiều, giá trị tiền, tài sản phải thi hànhngày càng lớn, tính chất ngày càng phức tạp, nghiêm trọng Thứ hai, mô hình tổchức, c¡ chế quản lý thi hành án nói chung, THADS nói riêng ã và ang bộc lộnhững v°ớng mắc, bất cập làm hạn chế hiệu lực, hiệu quả công tác THADS
Với việc l°ợng án tng, yêu cầu giải quyết việc ngày càng chặt chẽ thìbuộc nha n°ớc phải tng thêm biên chế, tng ầu t° ngân sách, tng chi phí hoạt
ộng cho các c¡ quan này Chính vì vậy, Nghị quyết ại hội lần thứ IX của ảngkhẳng ịnh: “Cải cách hệ thống t° pháp Hỗ trợ và khuyến khích các tổ chứchoạt ộng không vì lợi nhuận mà vì nhu cẩu và lợi ích của dân Những tô chứcnày có thể °ợc nhà n°ớc uy quyền thực hiện một số nhiệm vụ, Cung cấp một sốdịch vụ công với sự giám sát của cộng ông Thông qua ó, nhà n°ớc tập trungsức lực dé thực hiện những nhiệm vu quan trọng hon” Do vậy, việc tai lập chế
ịnh Thừa phát lại với việc hỗ trợ một SỐ công việc cho c¡ quan Tòa án, thi hành
án dân sự là một yêu cầu hết sức bức thiết nhằm giảm tải công việc cho các c¡
quan Tòa án, co quan thi hành án dân sự, giúp các c¡ quan nay tập trung thực
hiện tốt các chức nng c¡ bản của mình, nâng cao hiệu quả hoạt ộng bộ máy
Tòa án, c¡ quan thi hành án dân sự nhà n°ớc.
Vn kiện ại hội ại biểu Toàn quốc lần thứ XII cing nhắn mạnh “Hoànthiện ồng bộ hệ thống pháp luật, c¡ chế, chính sách nhằm phát huy mạnh mẽdân chủ xã hội chủ ngh)a, quyên làm chủ của nhân dân; ồng thời xây dựng Nhàn°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam trong sạch, vững mạnh, cai cách tupháp, tng c°ờng pháp chế, bảo ảm kỷ c°¡ng xã hội `
Chính vì lẽ ó, chủ tr°¡ng xã hội hoá thi hành án dân sự (XHHTHADS) với
sự tham gia của các cá nhân, tổ chức t° nhân áp ứng °ợc những iều kiện nhất
ịnh theo quy ịnh của pháp luật vào quá trình tổ chức THADS °ợc kỳ vọng sẽ
khc phục sự quá tải của bộ máy nhà n°ớc; giải phóng Nhà n°ớc khỏi các công
Trang 10việc cụ thé dé tập trung thực hiện hoạt ộng quản lý ồng thời, tạo iều kiện ểcác chủ thé trong xã hội có c¡ hội thực hiện quyền tự ịnh oạt ngoài phạm viquyền lực nhà n°ớc iều ó sẽ góp phần giảm tải công việc và giảm chi phí từngân sách nhà n°ớc”.
XHHTHADS với sự tham gia cua TPL vào quá trình THADS ã dat °ợc
một sô kết quả khả quan nh°ng vẫn ch°a khắc phục °ợc tình trạng án dân sự tồn
ọng nm này qua nm khác, tỷ lệ bình quân số việc THADS phải thi hành trênmỗi Chấp hành viên vẫn cao (227 việc/nm và tiền 88,7 tỷ ồng/nm trong nm
2022 ) Trong khi ó, tính ến hết thang 9/2022, toàn quốc có tổng số 143 Vnphòng Thừa phát lại °ợc thành lập tại 44 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung °¡ng(tng 11 Vn phòng so với nm 2021), với 406 Thừa phát lại ang hành nghề.Nhiều ịa ph°¡ng ã ban hành Dé án thành lập Vn phòng Thừa phát lại” nh°ng
SỐ l°ợng các vụ việc do TPL thực hiện thì lại không nh° kỳ vọng nh° khi tái lậpchế ịnh này"
Vậy nguyên nhân thực chất của van dé này bắt nguồn từ âu? Tại sao quy
ịnh pháp luật về XHHTHADS °ợc thiết kế khá day ủ trong một thời gian dainh°ng ch°a mang lại kết quả ch°a thực sự? Mâu thuẫn này thôi thúc NCS lựachọn nội dung: Xã hội hoá thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay làm ề tàicủa Luận án Với mục tiêu làm rõ nội dung lý thuyết về xã hội hoá thi hành ándân sự, ồng thời phân tích và luận giải các quy ịnh pháp luật về sự tham giacủa các tô chức, cá nhân t° nhân vào quá trình THADS, tìm ra nguyên nhân thực
sự trả lời cho câu hỏi: vì sao sự tham gia của các tô chức, cá nhân vào quá trìnhTHADS ã °ợc ghi nhận khá ầy ủ trong hệ thống pháp luật nh°ng lại ch°athực sự mang lại hiệu quả? từ những bat cập ó, Luận an ồng thời °a ra một số
? Hằng nm, hiện nay Nhà n°ớc duy trì bộ máy THADS với | c¡ quan Tổng cục ở trung °¡ng, 63 cục THADS tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung °¡ng, h¡n 700 chi cục THADS ở cấp huyện với khoảng 9800
cán bộ, nhân viên h°ởng l°¡ng từ ngân sách nhà n°ớc.
3 Báo cáo của Chính phủ về công tác thi hành án nm 2022.
* Công vn số 742/BTTP-CC, TPL của Cục Bộ trợ T° pháp ngày 03 thang 8 nm 2022 về việc chuẩn bị báo cáo Quốc Hội về TPL.
> Tính ến tháng 9 nm 2022, các Vn phòng Thừa phát lại trên cả n°ớc ã tông ạt °ợc 972.641 vn bản;
xác minh iêu kiện thi hành án 02 việc; thu ly tô chức thi hành án 04 việc.
Trang 11các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về xã hội hoá thi hành án dân sự ở Việt
Nam hiện nay.
2 Mục ích nghiên cứu của ề tài
Mục ích của việc nghiên cứu ề tài là làm sáng tỏ những vấn ề lý luận về
XHHTHADS ở Việt Nam; ánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp
luật XHHTHADS ở Việt Nam, xây dựng lộ trình phát trién mô hình THADS (Thừaphát lại) ở Việt Nam trong thời gian tới; từ những vấn ề lý luận cing nh° thực tiễnthực hiện pháp luật về XHHTHADS, °a ra những giải pháp góp phần hoàn thiện
thực thi pháp luật XHHTHADS một cách hiệu quả.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài
ề ạt °ợc mục ích nghiên cứu, ề tài h°ớng tới những nhiệm vụ nghiên
Cứu sau:
- Thực hiện tổng quan các vẫn ề nghiên cứu có liên quan ến ề tài ể chỉ ranhững van dé luận án có thé kế thừa và xác ịnh các vấn dé cần tiếp tục nghiên cứu
- Phân tích khái niệm, ặc iểm, ban chat, ý ngh)a, c¡ sở khoa học, nội dung
iều chỉnh của pháp luật và xác ịnh các yếu tố ảnh h°ởng ến XHHTHADS ở
ích hợp pháp của các chủ thé, nâng cao hiệu qua XHHTHADS ở Việt Nam
4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu của ề tài
4.1 ối trợng nghiên cứu của ề tài
ối t°ợng nghiên cứu của dé tài là những van dé lý luận về XHHTHADSnh°: khái niệm, ặc iểm, bản chất, ý ngh)a, c¡ sở khoa học của XHHHTHADS;
thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật XHHTHADS ở Việt Nam;
Trang 12ph°¡ng h°ớng và giải pháp thực thi, hoàn thiện pháp luật XHHTHADS.
4.2 Pham vi nghiên cứu của ề tài
Vẻ nội dung và không gian: XHHTHADS là một ề tài có nhiều nội dung khácnhau, °ợc tiếp cận khá rộng Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của ề tài, NCSnghiên cứu các vấn ề sau:
- XHHTHADS bao gồm XHH tổ chức THADS và XHH hoạt ộng THADS.Tuy nhiên, luận án tập trung luận giải XHH tô chức và hoạt ộng liên quan trực tiếp
ến THADS, còn xã hội hoá tổ chức và hoạt ộng hỗ trợ cho THADS (nh° bán ấu
giá tài sản, ịnh giá tài sản, bảo quản và trông giữ tài sản thi hành án ) sẽ °ợc
nghiên cứu sâu h¡n khi có iều kiện
- Về hoạt ộng của TPL thì NCS chỉ tập trung vào phân tích ba hoạt ộngchính cua TPL theo Nghị ịnh 08/2020/N-CP về tô chức và hoạt ộng của TPL,
ó là: tống ạt giấy tờ, hồ s¡, tài liệu; xác minh iều kiện thi hành án; tổ chức thi
hành các bản án, quyết ịnh của Tòa án ối với hoạt ộng “lập vi bằng”, mặc dù
cing là những công việc mà TPL °ợc làm nh°ng sẽ không °ợc nghiên cứu
trong luận án này, bởi lẽ ối t°ợng nghiên cứu của dé tài là XHH trong THADS.Trong khi ó, vi bằng là nguồn chứng cứ dé Tòa án xem xét khi giải quyết vụ việcdân sự và hành chính theo quy ịnh của pháp luật, chính vì lẽ ó, hoạt ộng lập
vi bằng của TPL sẽ không thuộc phạm vi nghiên cứu của ề tài
Vé mặt thời gian: Dé tài tập trung nghiên cứu những nội dung của pháp luật
về xã hội hoá THADS và chế ịnh Thừa phát lại từ giai oạn thí iểm 2009 ởViệt Nam cho ến nay Trong quá trình nghiên cứu, có một số công trình mặc dùtr°ớc nm 2009 nh°ng NCS vẫn sử dụng vì nhận thấy có nhiều nội dung ến nayvẫn t°¡ng ối phù hợp
5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu của ề tài
Việc nghiên cứu dé tài °ợc tiến hành trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận chủngh)a Mác — Lênin va t° t°ởng Hồ Chi Minh về Nhà n°ớc và Pháp luật, quan
iểm, °ờng lối của ảng và Nhà n°ớc về cải cách t° pháp ở Việt Nam Trong
quá trình nghiên cứu, tùy thuộc vào từng nội dung nghiên cứu, vân ê nghiên cứu
° Khoản 3 iều 36 Nghị ịnh 08/ND-CP về tổ chức và hoạt ộng của TPL
Trang 13và mà ề tài ã sử dụng linh hoạt nhiều ph°¡ng pháp nh°: Ph°¡ng pháp thống
kê, ph°¡ng pháp tổng hợp, ph°¡ng pháp so sánh, diễn giải, ể ạt °ợc các mụctiêu nghiên cứu Bên cạnh ó, ề tài còn sử dụng kết quả thống kê của Chínhphủ, Bộ T° pháp, C¡ quan THADS và một số c¡ quan khác ể làm sáng tỏ cácnội dung cần nghiên cứu trong ề tài
Tổng quan vấn dé nghiên cứu: ề tài sử dụng ph°¡ng pháp thống kê déphát hiện một cách ầy ủ các công trình nghiên cứu có liên quan ến ề tài.Ph°¡ng pháp phân tích và tổng hợp dé °a ra ánh giá về tình hình nghiên cứunhững vấn ề liên quan ến ối t°ợng nghiên cứu Từ ó, hệ thống hóa và °a racác giả thuyết nghiên cứu, nêu lên các ịnh h°ớng nghiên cứu tiếp theo của NCS
về từng vấn ề nghiên cứu của ề tài
Ch°¡ng 1: ề tài sử dụng ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp tổng hợp,ph°¡ng pháp so sánh ể giải quyết những vấn ề lý luận cần phải làm rõ nh°:khái niệm, ặc iểm, ý ngh)a, c¡ sở khoa học và nội dung XHHTHADS ồngthời, ề tài sử dụng ph°¡ng pháp lịch sử ể ánh giá nội dung pháp luật vềXHHTHADS qua các giai oạn phát triển của các quy ịnh pháp luật về
XHHTHADS.
Ch°¡ng 2: Dé tai sử dụng ph°¡ng pháp nghiên cứu tại chỗ: Nghiên cứu cáccông trình có liên quan ến XHHTHADS va TPL; rà soát ánh giá hệ thống vanbản pháp luật hiện hành; thu thập, nghiên cứu các tài liệu trong ngoài n°ớc vềcác vấn ề thuộc nội dung nghiên cứu của ề tài, sử dụng tối a các kết quảnghiên cứu iều tra khảo sát thực tế của các c¡ quan có thâm quyên trong thờigian thí iểm chế inh TPL từ nm 2009 ến nm 2015 và giai oạn cho phéptriển khai trên toàn quốc Sử dụng các ph°¡ng pháp này sẽ sẽ giúp NCS ánh giá
°ợc thực trạng pháp luật cing nh° thực tiễn thực hiện XHHTHADS
Ngoài ra ề tài còn sử dụng ph°¡ng pháp so sánh, thống kê, phân tích, tonghợp, suy luận logic dé ánh giá khách quan, toàn diện thực trạng pháp luật và thựctiễn thực hiện pháp luật về XHHTHADS Từ ó NCS có thé chi ra các °u, nh°ợc
iểm của của pháp luật thực ịnh
Trang 14Ch°¡ng 3: Dé tài sử dụng ph°¡ng pháp phân tích, tong hợp, thống kê kết hop
lý luận và thực tiễn ể ảm bảo tính thuyết phục trong các lập luận, suy luận trongviệc °a ra các ịnh h°ớng, yêu cầu và kiến nghị cụ thé dé hoàn thiện pháp luật về
XHHTHADS ở Việt Nam.
6 Ý ngh)a khoa học và thực tiễn của ề tài
- ề tài là công trình nghiên cứu khoa học ầu tiên nghiên cứu chuyên sâu và
có hệ thống các vấn ề lý luận c¡ bản về XHHTHADS, bao gồm khái niệm, ặc
iểm, ban chat, ý ngh)a, co sở khoa học va nội dung của việc XHHTHADS Dé tàicing có sự phân tích, tổng hợp lịch sử phát triển về XHHTHADS, ồng thời so sánhvới pháp luật n°ớc ngoài về l)nh vực này
- ề tài phân tích, ánh giá t°¡ng ối toan diện thực trạng pháp luậtXHHTHADS ở Việt Nam hiện nay, từ ó phân tích những °u và nh°ợc iểm cingnh° nguyên nhân của những hạn chế ó trong các quy ịnh của pháp luật về
XHHTHADS.
- ề tài ánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về XHHTHADS, nhận diệnnhững hạn ché, bất cập trong quá trình thực hiện XHHTHADS ánh giá hiệu quacủa mô hình TPL ã kết thúc triển khai thí iểm và i vào hoạt ộng thực tế trongthời gian qua Phân tích những kết quả ạt °ợc, hạn chế và nguyên nhân tôn tại của
nó trong thực tiễn
- ề tài ã tập trung nghiên cứu các nội dung XHHTHADS bao gồm XHH
về tô chức THADS và XHH về hoạt ộng THADS; Việc nghiên cứu về tô chứcTHADS, các mô hình ang °ợc triển khai trong thực tế giúp nhận diện mô hìnhXHH thích hợp, qua ó có những ph°¡ng h°ớng cải cách về c¡ cau tô chức vàxây dựng hệ thống pháp luật áp ứng nhu cầu cải cách t° pháp
- ề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật về
XHHTHADS và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật XHHTHADS Các yêu
cầu về XHH phải bảo ảm vai trò quản lý của Nhà n°ớc và ịnh h°ớng của ảng,phù hợp với chiến l°ợc cải cách t° pháp
7 iểm mới của Luận án
Về tông quát, luận án là công trình nghiên cứu khoa học âu tiên nghiên cứu
Trang 15chuyên sâu và có hệ thống các van dé ly luận c¡ ban về XHHTHADS, và kết quảnghiên cứu sẽ là sự b6 sung quan trọng về lý luận cing nh° thực tiễn vào hoạt ộng
xã hội hoá thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay Theo ó kết quả nghiên cứu củaLuận án sẽ góp phần cung cấp một c¡ sở lý luận vững chắc về xã hội hoá thi hành
án dân sự, °a ra c¡ sở khoa học có giá trị tham khảo trong việc hoàn thiện pháp
luật và tổ chức thực hiện pháp luật xã hội hoá thi hành án dân sự nói riêng và pháp
luật thi hành án dân sự nói chung.
Về chỉ tiết, luận án có những iểm mới cụ thê nỗi bật sau ây:
Thứ nhất, các công trình tr°ớc ây khi nghiên cứu về xã hội hoá chủ yếu chỉtập trung vào mô hình Thừa phát lại, còn Luận án là công trình ầu tiên xác ịnh vàlàm rõ khái niệm về xã hội hoá thi hành án dân sự; ặc tr°ng pháp lý của xã hội hoáthi hành án dân sự cing nh° c¡ sở khoa học dé tiễn hành xã hội hoá thi hành án dân
sự.
Thứ hai, luận án phân tích, ánh giá các quy ịnh của pháp luật về xã hội hoá
thi hành án dân sự, theo ó, nội dung xã hội hoá thi hành án dân sự chỉ dừng lại ở
phạm vi Nhà n°ớc chuyên giao một phan các công việc thi hành án cho cá nhân, tổchức áp ủ iều kiện theo quy ịnh của pháp luật Từ ó chỉ ra một số nguyên nhâncn bản khiến cho việc tham gia vào quá trình thi hành án của cá nhân, tô chức t°
nhân khó mang lại hiệu quả.
Thứ ba, luận án °a ra lộ trình về xã hội hoá thi hành án dân sự, dựa trênnhững yếu tô kinh tế, chính trị và vn hoá xã hội, theo ó, có thê tiến hành xã hộihoá toàn bộ hoạt ộng thi hành án dân sự nếu nh° các yếu tố trên °ợc ảm bảo.Thứ tr, luận án °a ra một số gợi ý nhằm hoàn thiện các quy ịnh của phápluật về xã hội hoá thi hành án dân sự và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật xãhội hoá thi hành án dân sự ây là những kiến nghị mới dựa trên những cn cứ,lập luận khoa học, phù hợp với chủ tr°¡ng, °ờng lối cải cách t° pháp, góp phầnnâng cao hiệu quả thi hành án dân sự, bảo vệ lợi ích hợp pháp của các c¡ quan, tổ
chức, cá nhân trong xã hội.
8 Kết cầu của ề tài
Ngoài phân mở âu, tông quan vê van ê nghiên cứu, kết luận, danh mục tai liệu
Trang 16tham khảo và phụ luc, ề tài °ợc trình bày với kết cấu gồm 03 ch°¡ng nh° sau:
Ch°¡ng 1: Những van dé lý luận về XHHTHADS
Ch°¡ng 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam và thực tiễn thực hiện pháp luật
Việt Nam hiện hành về XHHTHADS;
Ch°¡ng 3: Ph°¡ng h°ớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả XHHTHADS
ở Việt Nam.
Trang 17TONG QUAN VE VAN È NGHIÊN CỨU
1 CAC CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC DA CONG BO LIENQUAN DEN DE TAI
Dé nghiên cứu về XHHTHADS tr°ớc hết cần nghiên cứu những van dé lyluận chung về XHH, XHHTHADS, các mô hình XHHTHADS ang °ợc ápdụng trên thế giới và tại Việt Nam ã có nhiều công trình nghiên cứu khoa họctrong và ngoai n°ớc liên quan ến van ề XHHTHADS nh°: ề tài khoa học, détài, luận vn, giáo trình, sách tham khảo, bài viết tạp chí Các công trình °ợcnghiên cứu trong khoảng thời gian gần ây là c¡ sở quan trọng ề phân tích, ánhgiá và °a ra ịnh h°ớng nghiên cứu những vấn ề thuộc phạm vi nghiên cứu của
ề tài Từ những nghiên cứu này, tác giả xác ịnh h°ớng nghiên cứu cho ề tài,bao gồm những iểm ề tài sẽ tiếp thu từ các công trình tr°ớc và tiếp tục pháttriển, ồng thời chỉ ra những iểm mới mà ch°a công trình nào nghiên cứu dé tácgiả phát triển cho ề tài của mình
1.1 Các công trình nghiên cứu khoa học bằng tiếng Việt
1.1.1 ề án, ề tài nghiên cứu khoa học
- Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Những c¡ sở lý luận và thựctiễn về chế ịnh TPL”, Mã số: 95-98-1 14/DT), Viện Nghiên cứu khoa học pháp
lý, Bộ T° pháp, nm 1996 của PTS Nguyễn ức Chính làm chủ nhiệm
- Công trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà n°ớc: “C¡ sở ly luận và thực tiễncủa việc ổi mới tổ chức và hoạt ộng thi hành an ở Việt Nam trong giai oạnmới ” của Viện Khoa học pháp lý, Bộ T° pháp thực hiện nm 2001, chủ nhiệm ề
tài Nguyễn ình Lộc
- Công trình nghiên cứu khoa học cấp c¡ sở: “Hoàn thiện pháp luậtTHADS” của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội thực hiện nm 2004, chủ nhiệm ề tài
Nguyễn Công Bình
- Công trình nghiên cứu khoa học cấp c¡ sở: “Những iểm mới của Luật Thi
hành an dan sự nm 2008” của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội thực hiện nm
2008, chủ nhiệm ề tài Bùi Thị Huyền
Trang 18- Công trình nghiên cứu khoa học cấp c¡ sở: “Hoàn thiện khung pháp luật
về XHH cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam” của Tr°ờng ại học Luật Hà Nộithực hiện nm 2010, chủ nhiệm ề tài Nguyễn Vn Quang
- Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Một số vấn dé lý luận và thựctiễn c¡ bản về tu pháp dan sự ở Việt Nam hiện nay” của Viện Nhà n°ớc và phápluật thực hiện nm 2010, chủ nhiệm ề tài Hà Thị Mai Hiên
- Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Hoàn thiện pháp luật về ban
ấu giá tài sản nhằm thúc ây thế chế kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ
ngh)a ở Việt Nam”, Viện khoa học phap lý, Bộ T° pháp, nm 2011.
- Công trình nghiên cứu khoa học “khảo sát, ánh giá tác ộng kinh tế - xãhội của việc thí iểm chế ịnh TPL tại một số tỉnh, thành phố ” Viện Khoa họcpháp lý, Bộ T° pháp, nm 2016, chủ nhiệm dé tài Nguyễn Vn Hiên
- Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Xác ịnh những ịnh h°ớng
chính sách lớn phục vụ cho việc xây dựng Luật TPL”, của Viện Khoa học pháp
lý — Bộ T° pháp, thực hiện nm 2017, chủ nhiệm ề tài D°¡ng Thị Thanh Mai
1.1.2 Luận án, luận vn, sách, giáo trình
Về luận án, luận vn, ề tài, sách, giáo trình nghiên cứu những vấn ề về
XHHTHADS có các công trình sau:
- Luận án tiễn s) luật học “Hoàn thiện pháp luật THADS ở Việt Nam hiện
nay” của tác giả Nguyễn Thanh Thủy, bảo vệ tại Học viện Chính trị - Hành chính
Quốc gia Hé Chí Minh, nm 2008
- Luận án tiễn s) luật học “Pháp luật THADS trong cải cách t° pháp ở Việt
Nam” của Chu Thị Hoa, bảo vệ tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nm 2016.
- Luận án tiến s) luật học “Hoàn thiện pháp luật về XHH dịch vụ công trongl)nh vực t° pháp ở Việt Nam hiện nay” của Trần Thu H°ờng, bảo vệ thành côngtại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nm 2017
- Luận án tiến s) luật học “Pháp luật về TPL ở Việt Nam hiện nay” của
Huỳnh ức Thái Lâm Hoàng, bảo vệ thành công tại Học viện Khoa học xã hội nm 2019.
Trang 19- Luận án tiến s) luật học “ấu giá tài sản THADS ở Việt Nam”, của Lê Thị
Huong Giang, bảo vệ tai Truong Dai học Luật Hà Nội, nm 2019.
- Luận vn thạc s) luật học “XHHTHADS” của tác giả Lê Xuân Hồng, bảo
vệ tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội nm 2001.
- Luận vn thạc s) luật học “7PL - một số vấn dé ly luận và thực tiễn ở Việt
Nam hiện nay”, bảo vệ tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, nm 2011 của Nguyễn
- Luan vn thạc s) luật học “XHHTHADS ở Việt Nam hiện nay” của tác giả
Tạ Quỳnh Anh, bảo vệ tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội nm 2015.
- Luận vn thạc s) luật học, dé tài: “Dinh giá tài sản và thẩm ịnh giá tàisan trong tổ tụng dân sự Việt Nam”, bảo vệ tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội,
nm 2016 của Nguyễn Thị Hanh
- Luận vn thạc s) luật học: “Hoàn thiện pháp luật về TPL ở Việt Nam”,
Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, nm 2017 của tác giả Ninh Khánh Ly.
- Luận vn thạc s) luật học: “Phdp luật về hành nghề TPL — Thực trạng và giải
pháp”, Tr°ờng ại học Trà V)nh, nm 2018 của tác giả Huỳnh Minh Sang.
- GIáo trình “Luật THADS Việt Nam Việt Nam”, của Tr°ờng Dai học Luật
Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, xuất bản nm 2010
- Giáo trình “Luật THADS Việt Nam Việt Nam”, của Tr°ờng Dai học Luật
Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, xuất bản nm 2018
- Cuốn sách: “76 chức TPL”, Nhà xuất bản T° pháp, nm 2006, chủ biên
Nguyễn ức Chính
- Cuốn sách: “76 chức và hoạt ộng cua TPL ở Việt Nam hiện nay”, Nhàxuất bản T° pháp, nm 2013, tác giả Vi Hoài Nam
1.1.3 Bài báo khoa học, tham luận hội thảo
Về các bài báo khoa học, tham luận hội thảo nghiên cứu về XHHTHADS có
Trang 20các công trình sau ây:
- Bài viết: “XHH một số hoạt ộng của c¡ quan tu pháp - Nhìn từ góc ộ
dan chú ”, Tap chí Dân chu và Pháp luật, tháng 8/1999, tr.3-4 của tác gia Hoàng Vn Hảo.
- Bài viết: “Van dé XHH hoạt ộng thi hành án quy ịnh trong dự thảo Bộluật Thi hành án”, Tạp chí Kiểm sát, sô 10 (5-2006), tr.21-23 của tác giả Trần
- Bài viết: “Quan iểm khoa học, chính trị - pháp lý về TPL trong tiến trình
cải cách tự pháp, cải cách hành chính ở Việt Nam”, Tạp chí Dan chủ và Pháp
luật Bộ T° pháp, Số chuyên ề 11/2011, tr 2 — 5 của Tiến s) D°¡ng Thanh Mai
- Bài viết: “Thi iểm mô hình TPL tại thành phô Hỗ Chi Minh những van dé
ặt ra”, Luật học Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Số 7/2011, tr 32 — 37 của Tiếns) Bùi Thị Huyền
- Bài viết: “Xu h°ớng XHHTHADS từ việc thí iểm hoạt ộng TPL tại thànhpho Hồ Chi Minh”, Tạp chí Luật học, số 06/2012 của tác giả Nguyễn Công Binh
- Bài viết: “Pháp luật XHH dịch vụ công trong các l)nh vực thuộc phạm vi
quản lý của Bộ T° pháp - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện ”, Tạp chí Dần chủ và
Pháp luật, số 8 (257) tháng 8/2013, tr.28-31 của tac giả Trần Thu H°ờng
- Bài viết: “XHH một số hoạt ộng t° pháp và việc triển khai thí iểm chế
ịnh TPL”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên ề “Chế ịnh TPL”, nm
Trang 212014, tr.26-33 của tác giả Nguyễn Vn S¡n.
- Bài viết: “Giá tri lịch sử, quan iểm chính trị - pháp lý về chế ịnh TPL”,Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Bộ T° pháp, số chuyên ề 2014 của PGS.TS Hà
Hung Cuong.
- Bài viết: “Sự cần thiết ban hành Luật về XHH va những nội dung chủyếu ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 24 (304), 12/ 2015, tr24-28 của tác giả Lê
Van Hoe.
- Bài viết: “Phát triển nghề TPL theo ịnh h°ớng XHH các l)nh vực bồ trợ
tu pháp”, Tạp chí Dân Chủ và Pháp luật, số Chuyên ề 11/2016, tr.2-8 của Cục
Bồ trợ t° pháp, Bộ T° pháp
- Bài viết: “Mộ số nội d°ng về TPL”, Tạp chí Dân Chủ và Pháp luật, sốChuyên ề 11/2016, tr.9-13 của tác giả Nguyễn Vn Lạng
- Bài viết: “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà n°ớc ối với hoạt
ộng TPL”, Tạp chí Dân Chủ và Pháp luật, số Chuyên ề 11/2016, tr.14-19 của
tác giả Chu Vn Khanh.
- Bài viết “ịnh h°ớng phát triển nghệ TPL ở Việt Nam và những van ềpháp lý mới can hoàn thiện”, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Dinh-
huong-phat-trien-nghe-thua-phat-lai-o-viet-nam-va-nhung-van-de-phap-ly-moi-can-hoan-thien-13161/, của tác giả Nguyễn Van Ngh)a, nm 2018
1.2 Các công trình nghiên cứu khoa học bằng tiếng n°ớc ngoài
- Cuốn sách: “Court Delay and Law Enforcement in China - Civil processand economic perspective” của tác giả Qing-Yun Jiang, do nhà xuất ban Gabler
edition Wissenschaft, nam 2005.
- Cuốn sách: “Handbook of bailiff: Training and practical guide, của nhóm
tac giả do Ed Gureeva VA làm chu biên, " Statute " 2011 ”www.consultant.ru, nam 2015.
- Tài liệu hội thảo “Chế ịnh TPL”, Nicolas Monachon Duchene, PhóChánh án Tòa án phúc thầm Rennes Pháp, Tài liệu hội thảo dự thảo Luật THADS
(bản dịch), Nhà pháp luật Việt - Pháp, Ha Nội 24-25/9/2008, trang 35-38.
- Tài liệu hội thảo “Thông tin pháp luật THADS của một số n°ớc ”, Bộ T°
Trang 22pháp, Tài liệu tham khảo phục vụ xây dựng Luật Thị hành án dân sự; Chính phủ,
Dự án Luật THADS (tai liệu trình Quốc Hội), 2008
- Tài liệu The Legal Partnership Forum in 2012: “Strengthening Legal and Judicial Reform in Viet Nam”, Government of Viet Nam - United Nations
Development Programme, Diễn dan ối tác pháp luật nm 2012: “Tang c°ờng
cải cách t° pháp và pháp luật Việt Nam”.
- Bài viết: “The Estonian Universal Enforcement Procedure and the Bailiff
as the Taker of Procedural Decisions” của tác giả Anneli Alekand, nhà xuất ban
Juridica Internatinonal, 2008.
2 ÁNH GIÁ CAC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CUU KHOA HỌC DACONG BO LIEN QUAN DEN DE TÀI LUẬN AN
2.1 ánh giá các công trình nghiên cứu khoa học ã công bố sự liên quan
ến những vấn ề lý luận về xã hội hoá thi hành án dân sự ở Việt Nam
2.1.1 ối với khái niệm xã hội hoá thi hành án dân sự
Trong chuyên ề “Van dé XHH công tác THADS” của Công trình nghiêncứu khoa học cấp c¡ sở: Hoàn thiện pháp luật THADS””, của Tr°ờng ại họcLuật Hà Nội thực hiện nm 2004, tác giả Trần Anh Tuấn cho rằng XHH thi hành
án cần phải °ợc hiểu theo ngh)a rộng “bao gồm cả việc chuyên giao cho các tổchức, c¡ quan thực hiện các công việc về thi hành án và c¡ chế khuyến khích
việc tự nguyện thi hành án của các bên °¡ng sự” Nh° vậy, tác giả ã mở rộng
h¡n quan iểm về XHH, ó là ngoài việc “chuyển giao công việc thi hành án”còn phải có “c¡ chế khuyến khích việc tự nguyện thi hành án” Tác giả ch°a chỉ
ra trong khái niệm của mình về phạm vi, thời iểm công việc chuyển giao,chuyền giao hoàn toàn hay chỉ một phan và chuyển giao ngay hay cần có lộ trình.Còn theo quan iểm của tác giả Tạ Quỳnh Anh trong luận vn thạc s)
“XHHTHADS ở Việt Nam hiện nay” cho rằng: XHHTHADS là quá trình Nhàn°ớc thực hiện ổi mới ph°¡ng thức tô chức, hoạt ộng THADS; theo ó, Nhàn°ớc từng b°ớc chuyền giao hoạt ộng THADS cho các cá nhân, tổ chức hành
"Nguyễn Công Binh (chủ nhiệm), Hodn thiện pháp luật THADS, Dé tài khoa học cấp Tr°ờng, nm 2004, Tr.
166
*Ta Quynh Anh (2015), XHHTHADS ở Việt Nam hiện nay, Luận vn thạc s) luật học, nm 2015, Tr.7
Trang 23nghề tự do thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác THADS, áp ứng yêu cầucủa nền kinh tế thị tr°ờng và hội nhập quốc tế Tuy nhiên, tác giả Tạ Quỳnh Anh
ã bổ sung về phạm vi XHH theo h°ớng “Nhà n°ớc từng b°ớc chuyền giao”,
iều ó cho thấy, theo tác giả, chỉ nên XHH một phần công việc trong THADS
Từ các công trình nghiên cứu của các tác giả trên cho thấy, khi nghiên cứu
về khái nệm XHHTHADS hau hết ều cho rang XHHTHADS là “việc chuyểngiao một phần hay toàn bộ các công việc về thi hành án cho các cá nhân, tô chức khi
áp ứng ủ những iều kiện do pháp luật quy ịnh” Tác giả cing ồng ý với nhữngluận iểm trên, tuy nhiên trong quá trình triển khai ề tài, sẽ phát triển khái niệmXHHTHADS dui góc ộ không những “chuyền giao” mà còn bao gồm “thành lập”các tổ chức, cá nhân t° nhân vào quá trình THADS
2.1.2 ối với ặc iểm của xã hội hoá thi hành án dân sự
Về ặc iểm của XHHTHADS, qua việc nghiên cứu các bài viết của các tácgiả tr°ớc ây, hầu nh° các tác giả không nghiên cứu về ặc iểm của
XHHTHADS mà chỉ tập trung vào phân tích vai trò, ý ngh)a và mô hình
XHHTHADS, thậm chí nếu có phân tích ặc iểm thì cing là ặc iểm của việcphát triển mô hình TPL Duy nhất có bài viết của các tác giả L°u Bình Nh°ỡng
“XHH công tác THADS trong bối cảnh hiện nay”, Chuyên ề trong ề tài cấp
Bộ “Xác ịnh những ịnh h°ớng chính sách lớn phục vụ cho việc xây dựng Luật
TPL’” do TS D°¡ng Thi Thanh Mai làm chủ nhiệm nm 2018 Theo tác giả LuuBình Nh°ỡng thì XHH thi hành án có 03 ặc iểm: Nhà n°ớc chuyên giao nhiệm
vụ thi hành án (hình sự, dân sự, hành chính) của mình cho tổ chức, cá nhân trong
xã hội thực hiện; Nhà n°ớc vẫn nắm quyền quản lý các hoạt ộng thi hành án; thihành án °ợc XHH có tính chất là một loại dịch vụ công Tuy nhiên, ặc iểm
“Nhà n°ớc giao nhiệm vụ thi hành án (hình sự, dân sự, hành chính) cho tổ chức,
cá nhân” mà tác giả nêu trên vào thời iểm hiện nay là ch°a phù hợp với pháp
luật hiện hành, bởi vì hiện nay thi hành án hình sự vẫn do Bộ công an quản lý
? D°¡ng Thị Thanh Mai (2017), Xác ịnh những ịnh h°ớng chính sách lén phục vu cho việc xây dựng Luật
TPLTPL, Dé tài nghiên cứu khoa học cap Bộ, Bộ T° pháp.
Trang 242.1.3 ối với ý ngh)a của xã hội hoá thi hành án dân sự
Hầu hết các tác giả ều thống nhất về lợi ích, vai trò tích cực của việcXHHTHADS Thạc s) Dinh Duy Bng trong bài viết “XHH công tác THADS, lợiích, mô hình và quản lý nhà n°ớc”, ng trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật, sốchuyên ề tháng 9/2011, nm 2011; tác giả Lê Xuân Hồng phân tích trong luận
vn thạc s) luật học “XHHTHADS”, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, nm 2001,
trang 17,18; tác gia Nguyễn ức Chính trong chuyên ề “XHH hoạt ộngTHADS- một số vấn ề lý luận và thực tiễn”, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý-
Bộ T° pháp, số 5/2001, trang 123,124; tác giả Nguyễn Thanh Thủy trong luận ántiễn s) “hoàn thiện pháp luật THADS ở Việt Nam hiện nay”, Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh, nm 2008, trang 166-167; tác giả Chu Thi Hoa trong luận
án tiến s) “Pháp luật THADS trong cải cách t° pháp ở Việt Nam”, Viện Hàn lâmKhoa học xã hội Việt Nam nm 2016, trang 132-133 Hầu nh° tất cả các tác giả
ều chỉ ra các lợi ích mà việc XHHTHADS mang lại, ó là: giảm tải khối l°ợngcông việc của c¡ quan THADS hiện nay, khắc phục °ợc tình trạng tồn ọng án;
giảm biên chế và chi phi tài chính cho bộ máy Nhà n°ớc; chất l°ợng thi hành án
°ợc nâng cao, tao ra sự cạnh tranh giữa c¡ quan thi hành án với tổ chức thi hành
án XHH, tạo thêm sự lựa chọn cho ng°ời dân; phát huy tính dân chủ, tính nhân
dân vào tổ chức và hoạt ộng của bộ máy Nhà n°ớc; và cuối cùng, XHHTHADS
là một yêu cầu khách quan
ồng thời một số tác giả cing nêu quan iểm muốn XHHTHADS thànhcông thì việc XHH cing phải dựa trên một số nguyên tắc nhất ịnh Nguyễn ứcChính, trong bài viết “XHH hoạt ộng THADS- một số van dé ly luận và thựctiền ”'“ mặc dù tác giả phân tích các quy ịnh dựa trên Pháp lệnh THADS nm
1993 nh°ng vẫn có giá trị tham khảo ến hôm nay, tác gia chỉ ra rằng dé ảm baohoạt ộng THADS i úng h°ớng cần quán triệt nguyên tắc: Mét la, XHH hoạt
ộng THADS phải ặt vẫn ề hiệu quả làm trọng, theo tác giả , hiệu quả là thihành án úng hạn, ít tốn kém kinh phí, không phải huy ộng nhân lực ể c°ỡng
chê, bao ảm oàn kết trong nhân dân, tạo °ợc sự ông tình cua d° luận xã hội,
'°Nguyén ức Chính, XHHTHADS - một số van dé lý luận và thực tiễn, Viện nghiên cứu khoa học pháp
lý-Bộ T° pháp, s65/2001 Tr.127-128.
Trang 25giữ vững kỷ c°¡ng pháp luật; hai /à, XHHTHADS phải nhằm mục dich tiện lợi
cho dân, nâng cao trách nhiệm của c¡ quan thi hành án, tạo sự cạnh tranh lành mạnh, không làm gia tng quá áng chi phí tài chính của các bên THADS; ba Ja, XHH hoạt ộng THADS nh°ng không °ợc tách rời sự quản lý của Nhà n°ớc;
bốn là, tiếp tục duy trì hệ thống c¡ quan THADS hiện nay, vì theo tác giả, tr°ớcmắt chỉ nên XHH một số nội dung của THADS, việc XHH toàn bộ hoạt ộngTHADS ch°a thé thực hiện °ợc trong giai oạn hiện nay nh° tác giả ã phân tích
kỹ trong Chuyên ề, mặt khác, cing theo tác giả, hệ thống c¡ quan THADS hiệnnay về c¡ bản ang ặt trên một nền tảng úng ắn, ang thực hiện t°¡ng ối tốtcác công việc của mình; vd cuối cùng, tác giả chỉ ra rằng, XHH hoạt ộng THADSphải °ợc thực hiện nh° một quá trình từ từ chuyền giao, có phân ịnh từng giai
oạn cụ thê với các b°ớc i thích hợp, xác ịnh rõ mục tiêu cua từng giai oạn
Trong các nội dung của XHHTHADS thì TPL là một nội dung c¡ bản, là
một b°ớc tiến trong tiến trình cải cách t° pháp Vì vậy, tác giả Chu Vn Khanh,trong bài viết “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà n°ớc ối với hoạt ộngTPL”'” ã chỉ ra một số nguyên tắc trong quản lý nha n°ớc ối với hoạt ộngcủa TPL nh° sau: Nguyên tắc bảo ảm sự quan lý nhà n°ớc ối với tổ chức vàhoạt ộng của Vn phòng TPL; nguyên tắc bảo ảm sự ộc lập và tự chịu tráchnhiệm của TPL; nguyên tắc bảo ảm pháp chế xã hội chủ ngh)a
2.1.4 ối với nội dung xã hội hoá thi hành án dân sự
Thứ nhất, về XHH tô chức THADS: Theo tác giả Nguyễn Thanh Thủy!” có
ba ph°¡ng án về mô hình tổ chức thi hành án, mô hình thứ nhất:Bộ T° phápquản lý thống nhất công tác thi hành án (bao gồm THADS, hình sự, hành chính,kinh tế, lao ộng, trọng tài ) kế cả tổ chức và nghiệp vụ theo h°ớng: ở Trung
°¡ng có Tổng cục thi hành án thuộc Bộ T° pháp, ở các ịa ph°¡ng có C¡ quanthi hành án cấp tỉnh (hay Cục thi hành án), C¡ quan thi hành án cấp huyện (hayChi cục thi hành án); mồ hình thứ hai: Bộ T° pháp thông nhất quản lý Nha n°ớc
về công tác thi hành án trong phạm vi cả n°ớc, trực tiép quản lý và tô chức việc
"| Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà n°ớc ối với hoạt ộng TPL”, Tạp chi Dân Chủ và Pháp luật, số Chuyên ề 11/2016, tr.14-19
'? Nguyễn Thanh Thủy (2008), Hoan thiện pháp luật THADS ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tién s) luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Trang 26THADS hiện nay dang làm và chỉ quản lý công tác thi hành án hình sự về mặt tổchức hoạt ộng ; mô hình thứ ba: t6 chức thi hành án bán công theo h°ớng
XHH, áp dung cho giai oạn sau nm 2015 hoặc 2020.
Hai tac giả Chu Thị Hoa! và D°¡ng Thị Thanh Mai” cing °a ra quan
iểm hiện nay trên thế giới tồn tại 03 mô hình XHH: thi hành án công, do công
chức Nhà n°ớc thực hiện; hình thức ban công, vừa do công chức thực hiện, vừa
do viên chức thừa hành ảm nhiệm; thi hành án t° nhân, với t6 chức TPL vàcing theo các tác giả, mỗi mô hình ều có °u và nh°ợc iểm nhất ịnh cho nênviệc XHH tô chức THADS phải thực hiện theo lộ trình phù hợp với thực tiễncuộc song và nên thí iểm tr°ớc khi triển khai trên diện rộng Cing theo các tácgiả, Việt Nam trong iều kiện hiện nay vẫn nên áp dụng mô hình THADS báncông (hỗn hợp) theo h°ớng kết hợp cả thi hành án công và thi hành án t° — TPL.Với những luận iểm trên, NCS cing ồng ý là trong giai oạn hiện nay, chúng
ta vẫn nên áp dụng mô hình THADS bán công, khi nào những iều kiện về kinh
tế và xã hội ã ạt °ợc mức ộ nhất ịnh thì có thể chuyển hắn sang thi hành án
t° nhân.
Thứ hai, về phạm vi XHH: ây là van ề °ợc các nhà nghiên cứu quantâm cing nh° tranh cãi nhiều nhất khi tiến hành chủ tr°¡ng xã hội hóa, do vậy córất nhiều tác giả °a ra quan iểm của mình về phạm vi XHH hoạt ộng THADSnh° sau: Theo tác giả Nguyễn Thanh Thủy'” ã ã °a ra hai ph°¡ng án XHHhoạt ộng THADS: ph°¡ng án thứ nhất là “XHH toàn bộ việc thi hành án theoyêu cầu của các tổ chức và cá nhân C¡ quan thi hành án Nhà n°ớc chỉ ảmnhiệm các việc thi hành án chủ ộng”, tuy nhiên, tác giả cing ã chỉ ra rằngph°¡ng án này là không khả thi, vì ây là ph°¡ng án XHH ở một mức ộ rất cao,theo ó, tổ chức thi hành án XHH phải ảm nhiệm toàn bộ quá trình thi hành án,bao gồm cả việc thực hiện các biện pháp c°ỡng chế, ngh)a là tổ chức thi hành ánXHH “cần phải có t° cách quyền lực Nhà n°ớc”, ây là iều rất khó thực hiện
'3 Chu Thi Hoa (2016), Pháp luật THADS trong cải cách t° pháp ở Việt Nam, Luận án Tién s) Luật hoc, Học
viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2016.
4 D°¡ng Thị Thanh Mai (2017), Xác ịnh những ịnh h°ớng chính sách lớn phục vụ cho việc xây dựng Luật TPLTPL, ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ T° pháp, Hà Nội.
'S Nguyễn Thanh Thủy (2008), Hoan thiện pháp luật THADS ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tién s) luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Trang 27trong giai oạn này, do các quy ịnh của pháp luật hiện hành ch°a cho phép các
tổ chức thi hành án XHH có °ợc t° cách ó Thêm vào ó, trở ngại không nhỏ
dé tiên hành ph°¡ng án này ó là: ng°ời dân không coi THADS là một loại hìnhdịch vụ, mà cách ngh) phổ biến ó là: “Hoạt ộng THADS là hoạt ộng tố tụng
Nhà n°ớc ta là Nhà n°ớc của dân, do dân, vì dân nên Nhà n°ớc phải ảm nhiệm,
phải bao cấp hoạt ộng này” do ó, ng°ời dân không chịu bỏ chi phí dịch vụ ể
°ợc thi hành án; ồng thời tác giả cing chi ra rang, yếu tố tâm lý lịch sử, truyềnthống cing là trở ngại áng kể khi tiến hành XHH, do “tâm lý ng°ời dân tint°ởng tuyệt ối vào Nhà n°ớc” cho nên “trong iều kiện nh° vậy việc giao mộtphần việc THADS hiện ang do c¡ quan thi hành án của Nhà n°ớc ảm nhiệmsang cho một tô chức khác không phải của Nhà n°ớc, °¡ng nhiên sẽ làm chomọi ng°ời ặt dấu hỏi nghi ngờ tính khả thi, tính hiệu quả của việc làm ấy”.Ph°¡ng án thứ hai nên “chuyền giao cho các tô chức thi hành án XHH ảm nhậnviệc tổng ạt các loại quyết ịnh thi hành án, các giấy tờ thi hành án khác và xác
minh tài sản của ng°ời phải thi hành án”, theo tác giả ph°¡ng án này có tính khả
thi và hiệu quả h¡n ph°¡ng án 1, bởi vì “chúng không cần thiết sử dụng quyềnlực t° pháp nh°ng lại là sự giảm tải rất lớn cho c¡ quan THADS hiện hành”
ồng quan iểm với Nguyễn Thanh Thuỷ là luật s° Tr°¡ng Thị Hòa với bàitham luận “TPL trong tiến trình XHH công vụ THADS” cing khang ịnh:
“Trong l)nh vực t° pháp, cing có thể XHH một số hoạt ộng nhằm nâng cao hiệuquả và chất l°ợng phục vụ quyền lợi chính áng và hợp pháp của công dân, trong
ó có hoạt ộng THADS” Còn theo ThS Lê Xuân Hồng “Một vài suy ngh) vềXHH thi hành an”’® ng trên tạp chí Dân Chủ và Pháp luật ã °a ra quan iểm
“XHHTHADS cần ồng bộ và có lộ trình phù hợp”, trong giai oạn tr°ớc mắt,việc XHH thi hành án có thể °ợc thực hiện bằng các hình thức, biện pháp khác
nhau nh°: nâng cao trách nhiệm của các bên °¡ng sự (quy ịnh trách nhiệm xác
minh, cung cấp thông tin về iều kiện thi hành án của ng°ời phải thi hành án khilàm ¡n yêu cau thi hành án, quy ịnh ng°ời °ợc thi hành án phải nộp phí thihành án với mức phù hợp ), giao cho cá nhân, tổ chức phi nhà n°ớc thực hiện''Lê Xuân Hồng “Một vài suy ngh) về XHH thi hành án” ng trên tạp chí Dân Chủ và Pháp luật, Nm 2008,
Tr.20
Trang 28một số công việc về thi hành án nh° sau “(1) Tống dat các quyết ịnh, giấy tờtrong thi hành án theo ủy quyền của c¡ quan thi hành án; (2) Xác minh iều kiệnthi hành án theo yêu cầu của °¡ng sự dé làm cn cứ cho c¡ quan thi hành án thihành; (3) Thi hành bản án, quyết ịnh theo yêu cầu của °¡ng sự” Vé c¡ bản,tác giả cing ồng quan iểm với Nguyễn Thanh Thủy và luật s° Tr°¡ng Thị Hòa
là chỉ nên XHH một phần hoạt ộng THADS, và tác giả bô sung thêm một hoạt
ộng nên °ợc giao cho t6 chức thi hành án XHH là °ợc “thi hành bản án, quyết
ịnh theo yêu cầu của °¡ng sự” Không ồng ý với các quan iểm trên, tác giảTrần Anh Tuấn trong “Vấn ề XHHTHADS”! cho rằng nếu XHH chỉ thực hiện
ối với các việc thi hành án “theo yêu cầu của ng°ời °ợc thi hành án”, sẽ dẫn
ến tình trạng tồn tại hai lực l°ợng thi hành án là tổ chức TPL và c¡ quanTHADS của Nhà n°ớc Cing theo tác giả, xét về mặt thực tế số l°ợng các côngviệc mà c¡ quan thi hành án phải chủ ộng thi hành là không nhiều, do vậy, việcduy trì hệ thống các c¡ quan thi hành án của Nhà n°ớc nh° hiện nay chỉ dé thihành các khoản thu về cho ngân sách nhà n°ớc là không hiệu quả
Nh° vậy, mặc dù có sự khác nhau về quan iểm, nh°ng các tác giả ềuthống nhất rằng nên XHHTHADS, chỉ có iều XHH những công việc gì thì cònphải trao ổi thêm
ối với XHH hoạt ộng THADS: Các nhà nghiên cứu ều thống nhất việcXHH hoạt ộng THADS là chuyên giao một phần các công việc ang do Nhà
n°ớc ảm nhận cho TPL thực hiện, các công việc nên °ợc XHH bao gồm: Cấp,
tống ạt vn bản thi hành án; xác minh iều kiện thi hành án; trực tiếp tổ chức thi
hành án.
Theo quan iểm của NCS, tr°ớc mắt chúng ta vẫn nên giữ mô hình THADSnh° hiện nay, tức là, vừa tồn tại c¡ quan THADS của Nhà n°ớc và vn phòngTPL, Sau nm 2030, tổng kết 20 nm chế ịnh TPL °ợc tái lập lại, nếu nh° ội
ngi thi hành án t° nhân này ã thật sự lớn mạnh, °ợc ng°ời dân hoàn toan tin
t°ởng thì chúng ta sẽ tính ến việc chuyên giao THADS cho t° nhân ảm nhiệm
'”Trần Anh Tuấn (2007), Van dé XHHTHADS, Tạp chí Luật học, nm 2007, Tr 63;
Trang 292.1.5 ối với c¡ sở khoa học của việc xã hội hoá thi hành án dân sự
ể XHHTHADS diễn ra thành công thì việc nghiên cứu c¡ sở khoa học
thông qua những c¡ sở lý luận và c¡ sở thực tiễn là một nhiệm vụ trọng tâm
trong ịnh h°ớng c¡ bản của việc XHH, tạo nền tảng lý luận cho chủ tr°¡ng
XHHTHADS của Dang va Nhà n°ớc.
Bài viết “Van dé XHHTHADS” của Thạc s) Trần Anh Tuấn, trang 59-60; LêXuân Hồng “XHHTHADS”"*, trang 15-18; Tạ Quỳnh Anh “XHHTHADS ở ViệtNam hiện nay”'°, trang 12-18; L°u Bình Nh°ỡng “XHH công tác THADS trongbồi cảnh hiện nay”, Chuyên ề ề tài cấp Bộ “Xác ịnh những ịnh h°ớng chính
sách lớn phục vụ cho việc xây dựng Luật TPL”, do D°¡ng Thị Thanh Mai là chủ nhiệm nm 2017 Theo các tác giả, c¡ sở khoa học của việc XHHTHADS dựa
trên c¡ sở lý luận và c¡ sở thực tiễn, ngoài ra tác giả L°u Bình Nh°ỡng còn bố
sung thêm việc XHH phải dựa trên c¡ sở chính trị là các chủ tr°¡ng, °ờng lối,
chính sách của ảng và Nhà n°ớc; c¡ sở lý luận là các vn bản pháp luật hiện
hành quy ịnh về XHHTHADS; c¡ sở thực tiễn dựa trên báo cáo kết quả côngtác thí iểm chế ịnh TPL tại thành phố Hồ Chí Minh “Kết quả thực hiện thí iểmchế ịnh TPL qua hai giai oạn”" tại 13 ịa ph°¡ng với 53 Vn phòng TPL °ợcthành lập, có 134 TPL, 295 Thu ký nghiệp vụ hành nghề tại các Vn phòng” Tù
ó, tác giả Nh°ỡng °a ra kết luận “việc XHH công tác THADS thông qua thựchiện chế ịnh TPL là úng ắn, có thé áp dụng trên phạm vi rộng nếu có ủ iêukiện” Từ quan iểm của các tác giả trên, trong quá trình triển khai, dé tài sẽ b6sung thêm một số luận iểm nh°: xuất phát từ sự phát triển của kinh tế - xã hội,coi XHH là một l)nh vực dé ầu t° kinh doanh; XHHTHADS là thực hiện quyền
dân sự của các chủ thê; xuât phát từ yêu câu hội nhập quôc tê và cải cách t° pháp.
'8 Lê Xuân Hồng (2001), “XHHTHADS”, luận vn thạc s) luật học, Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội, Tr.15-18.
19 Tạ Quỳnh Anh (2015), “XHHTHADS ở Việt Nam hiện nay”, luận vn thạc s) luật học, Tr°ờng Dai hoc
Luật Hà Nội, Tr.1 1-17.
? Việc tô chức thực hiện thí iểm chế ịnh TPL tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng qua hai giai oạn: Giai oạn 1: thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 01/7/2009 ến ngày 01/7/2012 theo Nghị quyết số 24/2008/QH11; Giai oạn 2: thực hiện tại thành phó Hồ Chí Minh và 12 tinh, thành phố trực thuộc trung °¡ng từ nm cuối nm 2012 ến hết 31/12/2015 theo Nghị quyết số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 của Quốc hội.
Trang 302.2 ánh giá các công trình nghiên cứu ã công bồ với van ề thực trạng phápluật và thực tiễn thực hiện pháp luật về xã hội hoá thi hành án dân sự
2.2.1 ánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về xã hộihoá to chức thi hành án dan sự
Tại Việt Nam trong xu h°ớng cải cách hành chính, cải cách t° pháp, Nghị
quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 về Chiến l°ợc Cải cách t°pháp ến nm 2020 khng ịnh rõ: “Từng b°ớc thực hiện việc XHH và quy ịnhnhững hình thức, thủ tục dé giao cho tô chức không phải là c¡ quan nhà n°ớcthực hiện một số công việc thi hành án Nghiên cứu chế ịnh Thừa hành viên);tr°ớc mắt, có thê tô chức thí iểm tại một số ịa ph°¡ng, sau vai nm, trên c¡ sởtổng kết, ánh giá thực tiễn sẽ có b°ớc i tiếp theo” Mặc dù chế ịnh TPL ã tồntại ở miền Nam Việt Nam tr°ớc nm 1975, nh°ng khi triển khai thí iểm theoNghị quyết số 24/2008/QH12 về thi hành Luật THADS thì vẫn có rất nhiều quan
iểm khác nhau về việc có nên XHHTHADS hay không, XHH ến âu, phạm vicác công việc XHH Chính vì vậy, từ khi chế ịnh TPL còn ang °ợc thí iểm
và cho ến nay qua gần 06 nm thực hiện chính thức, ã có rất nhiều các côngtrình nghiên cứu của các học giả khác nhau về mô hình XHHTHADS Tác giả
ỗ Thu Thủy trong “Chuyên dé về: TPL, Về mô hình tổ chức và hoạt ộng củaTPL” từ trang 136-149, nm 1996; Nguyễn ức Chính, trong cuốn sách “7ổ chứcTPL”, nhà xuất bản T° pháp, nm 2006; Vi Hoài Nam, trong cuốn sách “7ổchức và hoạt ộng của TPL ở Việt Nam hiện nay”, nhà xuất bản T° pháp, nm2013; Lê Xuân Hồng, trong bài viết “M6 hình tổ chức và hoạt ộng của TPL”,trang 34-43 và Nguyễn Vn Lạng, trong bài viết “Mộ số nội dung về TPL”, trang90-98 cùng xuất bản trên tạp chí Dân chủ &Pháp luật, SỐ Chuyên ề Chế ịnhTPL, Nhà xuất bản T° pháp, nm 2016 Bên cạnh ó, nội dung các luận vn thạc
si của các tác giả Lê Xuân Hồng”, Nguyễn Thanh Th°”, Tạ Quỳnh Anh”,
?! Lê Xuân Hồng (2001), XHH THADS, luận vn thạc s) luật học, nm 2001, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội
? Nguyễn Thanh Th° (2014), TPL - một số vấn ề lý luận và thực tiễn, Luận vn thạc s) luật học, nm 2014,
Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
3 Tạ Quỳnh Anh (2015), XHH THADS ở Việt Nam hiện nay, Luận vn thạc s) luật học, nm 2015, Tr°ờng
ại học Luật Hà Nội.
Trang 31Nguyễn Minh Thùy” trong phần ch°¡ng 2 của luận vn ều ề cập ến mô hình
tổ chức TPL
ặc biệt là “ề án khảo sát, ánh giá tác ộng kinh tế - xã hội của việc thí
iểm chế ịnh TPL tại một số tỉnh, thành phố” do Viện Khoa học pháp lý chủ trìthực hiện trong hai nm 2014 — 2015; ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ do TSD°¡ng Thị Thanh Mai chủ nhiệm nm 2017 về “Xác ịnh những ịnh h°ớngchính sách lớn phục vụ cho việc xây dựng Luật TPL ”và Luận án tiễn s) Luật họccủa tác giả Huỳnh ức Thái Lâm Hoàng” trong phần Ch°¡ng 3 từ trang 62 ến
102 ã nêu lên thực trạng của mô hình THADS hiện nay và xu h°ớng XHH tổchức THADS Mặc dù mỗi nghiên cứu tiếp cận d°ới các góc ộ khác nhau nh°ng
có thê thấy hầu hết các học giả ều có sự thống nhất chung về mô hình tô chức và
hoạt ộng của TPL nh° sau:
(i) Về tinh chất nghề nghiệp, TPL mang tính chất nghề nghiệp tự do, hoạt
L4 +”
ộng cua TPL là “nwa nhà n°ớc, nửa tu nhân ”, “nứa công chức, nia tu chức ”,
tr°ớc ây gọi là “công lai’”®;
(ii) Vẻ bổ nhiệm, TPL do Bộ tr°ởng Bộ T° pháp bổ nhiệm theo ề nghị củac¡ quan có tham quyên;
về °u, nh°ợc iểm cing nh° nguyên nhân và giải pháp khắc phục Về °u iểm,các công trình nêu trên ều chung quan iểm là sự tái lập mô hình TPL giúp giảmtải khối l°ợng công việc cho Tòa án và C¡ quan THADS, ảm bảo tốt h¡n các
quyên và lợi ich hợp pháp của ng°ời dân; còn vê bat cập, các công trình nghiên
Nguyễn Minh Thùy (2011), TPL - một số vấn ề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Luận vn thạc s)
luật học, nm 2011, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
°° Huỳnh ức Thái Lâm Hoàng (2019), Pháp luật về TPL ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến s) luật học, nm
2019, Học viện Khoa học Xã hội.
°° TS Nguyễn ức Chính - Tổ chức TPL, Nxb T° pháp, 2006, tr 79
Trang 32cứu chỉ ra những bất cập về mặt nhận thức của ng°ời dân, bất cập về mặt thê chế
pháp luật, bất cập về tô chức và nguồn nhân lực của các Vn phòng TPL’ Hiệnnay, mô hình này mới °ợc triển khai nhân rộng trên phạm vi toàn quốc, chính vìvậy trong thời gian nghiên cứu tới, NCS sẽ tập trung phân tích, ánh giá dé làm
rõ mặt tích cực, hạn chế của mô hình này và ph°¡ng h°ớng lựa chọn mô hìnhXHH tô chức THADS phù hop
2.2.2 ánh giá thực trạng thục hiện pháp luật và thực tiễn thực hiện phápluật về xã hội hoá hoạt dong thi hành an dân sự
Chế ịnh TPL °ợc tái lập lại từ Nghị quyết số 24/2008/QH12 về thi hànhcác quy ịnh của Luật THADS nm 2008, dé triển khai thực hiện chế ịnh nàytrên thực tế, Chính phủ ã ban hành Nghị ịnh số 61/2009/N-CP ngày24/7/2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt ộng của TPL (sau ây gọi là Nghị
ịnh số 61/2009/N-CP) và Nghị ịnh số 135/2013/N-CP sửa ổi, bổ sung têngọi và một số iều của Nghị ịnh số 61/2009/N-CP (Nghị ịnh số135/2013/N-CP) Về thực trạng XHH hoạt ộng THADS, hầu nh° các nghiêncứu ều ã tập trung phân tích thực trạng về các hoạt ộng mà tô chức TPL °ợcthực hiện từ khi triển khai thí iểm cho ến nay, bao gồm các hoạt ộng sau:
Hoạt ộng cấp, tống ạt vn bản THADS; hoạt ộng xác minh iều kiện
THADS; hoạt ộng trực tiếp tổ chức THADS Các nghiên cứu khoa học ềunhận ịnh việc XHH hoạt ộng THADS là cần thiết, là phù hợp, góp phần giảmtải gánh nặng cho C¡ quan THADS, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp chong°ời dân”” Bên cạnh những °u iểm trên, các công trình nghiên cứu khoa học
cing ã chỉ ra những bất cập khi triển khai chế ịnh này trên thực tẾ, trong ó nôi
com lên có một số công trình nghiên cứu nh° sau:
ề án khảo sát, ánh giá tác ộng kinh té - xã hội của việc thi iểm chế
ịnh TPL tại một số tỉnh, thành pho” (sau ây viết tắt là Dé án) và giao cho ViệnKhoa học pháp lý chủ trì thực hiện trong hai nm 2014 - 2015 Kết quả sau hai
nm khảo sát, Dé an ã chỉ ra rat nhiêu những iêm tích cực cing nh° những khó
?7 Chu Thi Hoa (2016), Pháp luật THADS trong cải cách t° pháp ở Việt Nam, Luận án Tiên s) Luật học, Học
viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2016.
? Viên Khoa học pháp lý (2015), ề án khảo sát, ánh giá tác ộng kinh tế - xã hội của việc thí iểm chế ịnh TPLTPL tại một số tỉnh, thành phố, Bộ T° pháp
Trang 33khn, v°ớng mắc trong quá trình triển khai thực hiện chế ịnh TPL (trang 64 ếntrang 132) ây có thể nói là một công trình phân tích ầy ủ nhất về chế ịnhTPL trong thời gian thí iểm, những số liệu iều tra, khảo sát °ợc từ ề án có ý
ngh)a vô cùng quan trọng, làm c¡ sở cho việc ra quyết ịnh thực hiện chế ịnh
TPL trong phạm vi cả n°ớc, tạo nên b°ớc chuyển lớn trong chủ tr°¡ng
XHHTHADS Mặc dù vậy, công trình này vẫn ch°a chỉ ra °ợc trong t°¡ng lai
có nên chuyển giao toàn bộ công việc do C¡ quan THADS thực hiện hiện naycho TPL hay không? và nếu có thì c¡ sở pháp lý, iều kiện ó là gì Cing theo
ề án, mặc dù còn gặp nhiều khó khn nh°ng việc tái lập chế ịnh TPL là mộtchủ tr°¡ng úng ắn và cần phải triển khai trên diện rộng, từ ó, Nghị quyết107/2015/QH13 ngày 26/11/2015 về thực hiện chế ịnh TPL °ợc ban hành,
TPL chính thức là một nghé, °ợc trién khai thực hiện trên phạm vi cả n°ớc
Công trình nghiên cứu khoa học Xác ịnh những ịnh h°ớng chính sách lớn phục vụ cho việc xây dựng luật TPL của tac giả Duong Thị Thanh Mai nm 2017
(từ trang 44-58) và luận án tiễn s) Pháp luật về TPL ở Việt Nam hiện nay, của tac
giả Huỳnh ức Thái Lam Hoàng nm 2019 (từ trang75-109) là các công trình
nghiên cứu có tính chuyên sâu về TPL sau khi Nghị quyết 107/2015/QH13 cóhiệu lực Các công trình này ều tập trung phân tích thực trạng pháp luật và thựctiễn thực hiện pháp luật về TPL sau khi chế ịnh TPL °ợc triển khai trên phạm
vi cả n°ớc, chỉ rõ những kết quả ạt °ợc cing nh° những v°ớng mắc trong quátrình triển khai thực hiện cả về pháp luật và thực tiễn Công trình nghiên cứu củatác giả D°¡ng Thị Thanh Mai, ngoài việc chỉ ra những v°ớng mắc khi triển khaichế ịnh TPL giống nh° những công trình khác thì còn nêu lên °ợc những iểmkhác biệt giữa TPL của Việt Nam với TPL của một số n°ớc trên thé giới (mangtính ặc thù), ó là: thi? nhát, tính chất không ộc quyền trong việc cung cấp dich
vụ của nghề TPL; hai la, hoạt ộng của TPL còn mang tính cạnh tranh cao,
không cân sức giữa TPL với các chức danh, c¡ quan nhà n°ớc thực hiện cùng
loại việc; ba /d, thiếu sự phân ịnh rõ ràng, hợp lý phạm vi thầm quyền thi hành
án giữa c¡ quan thi hành án nhà n°ớc va TPL; thir tr, tô chức và hoạt ộng TPL
ở n°ớc ta ch°a °ợc iêu chỉnh bng luật; thir nm, ch°a có hội/hiệp hội nghê
Trang 34nghiệp ại diện dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của ng°ời hành nghề TPL
ồng thời dé quản lý, giám sát việc tuân thủ quy tắc dao ức nghề nghiệp của
TPL Công trình nghiên cứu của Huỳnh ức Thái Lâm Hoàng, tác giả phân tích
thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về TPL dựa trên sự kế thừakết quả khảo sát của ề án”” và một số luận iểm từ công trình nghiên cứu của
tác giả D°¡ng Thị Thanh Mai Cả hai công trình này khi phân tích thực trạng
pháp luật về XHHTHADS hầu nh° chỉ tập trung vào hoạt ộng của TPL với banhóm công việc XHH là: tổng ạt vn bản, xác minh iều kiện thi hành án vàtrực tiếp tổ chức thi hành án và bat cập lớn nhất mà các công trình trên ều décập ến ó là sự thiếu vắng hệ thống pháp luật chuyên ngành về TPL trực tiếp
iều chỉnh nên dẫn ến sự khó khn về c¡ sở pháp lý trong quá trình triển khaithực hiện chế ịnh TPL và ó cing là lý do dẫn ến hoạt ộng của TPL ch°amang lại hiệu quả nh° mong muốn
Nghiên cứu công trình n°ớc ngoài liên quan ến thực trạng pháp luật vàthực tiễn thực hiện pháp luật THADS, tác giả Qing-Yun Jiang trong cuốn sách:
“Court Delay and Law Enforcement in China - Civil process and economic
perspective” °ợc xuất ban Gabler edition Wissenschaft, nm 2005 Theo ó, tácgiả phân tích những bat cập trong hệ thống pháp luật THADS hiện hành tạiTrung Quốc và òi hỏi cần phải có sự chuyển h°ớng THADS theo mô hình XHHnh° sau: Mot la, hệ thống t° pháp của Trung Quốc mà ặc biệt là tình trạng trì trệtrong xét xử và thi hành án của Tòa án Trung Quốc gây khó khn, cản trở sự pháttriển của nền kinh tế, làm giảm lòng tin của ng°ời dân vào sự tín nhiêm các c¡quan t° pháp Hai /à, tình trạng án dân sự tồn ọng tại Tòa án các cấp chiếm tỉ lệcao gây thiệt hại cho thu nhập của ng°ời dân, thậm chí ng°ời dân còn tìm ếncác công ty òi nợ thuê “có yêu tố bạo lực” dé yêu cầu òi tài sản cho mình Từtrang 119 ến trang 125, tác giả phân tích và °a ra bảng thống kê số liệu về
nguyên nhân án dân sự không °ợc thi hành hoặc thi hành chậm trễ, trong ó
nguyên nhân nôi bật hàng âu là ch°a có sự tách bạch giữa c¡ quan xét xử và c¡
? Viện Khoa học pháp lý (2015), ề án khảo sát, ánh giá tác ộng kinh tế - xã hội của việc thí iểm chế ịnh
TPLTPL tại một sô tỉnh, thành phô, Bộ T° pháp.
Trang 35quan thi hành án, tác giả còn chỉ ra tỷ lệ thi hành án thành công chỉ chiếm 30% Ba là, theo tác giả, muốn giảm tỷ lệ trì trệ của ngành tòa án và tạo dựngniềm tin cho ng°ời dân vào co quan xét xử thì van ề quan trọng là phải sửa ổi
25-Bộ luật Tố tụng dân sự, ề cao tính ộc lập của tòa án trong xét xử, mà ặc biệt
là Tòa án thi hành án phải °ợc tach ra khỏi Tòa án xét xử Từ ó, tác gia có sự
so sánh với pháp luật của các n°ớc nh° ức, Hoa Kỳ, Anh, Pháp là những n°ớc
có sự tách bạch giữa Tòa an với c¡ quan thi hành án (các c¡ quan THADS °ợc thành lập ộc lập với Tòa án) Từ những phân tích thực trạng trên, tác giả ã °a
ra kiến nghị thay ổi hệ thong t° pháp Trung Quốc, chuyền giao việc thi hành áncho co quan thi hành án và từng b°ớc tiễn hành XHH thi hành án giống nh° một
số n°ớc Anh, Mỹ, Pháp ã và ang thực hiện
Nh° vậy, về thực trạng XHHTHADS, hầu nh° các công trình nghiên cứutrong và ngoài n°ớc ều nêu lên những khó khn của C¡ quan THADS Nhà n°ớc
và những gợi mở về những bat cập từ quy ịnh của pháp luật, òi hỏi cần phải có
sự sửa ổi, bố sung cho phù hợp thực tiễn thực hiện
2.3 ánh giá các công trình nghiên cứu khoa học liên quan ến vẫn ề ph°¡ng
ph°ớng và giải pháp nâng cao hiệu qua xã hội hoá thi hành án dân sự
2.3.1 ối với ph°¡ng h°ớng xã hội hoá thi hành án dân sự
- Về mô hình tổ chức THADS
Tr°ớc khi có thí iểm chế ịnh TPL, các nghiên cứu ã °a ra một sốph°¡ng h°ớng °ợc ề xuất ể XHHTHADS Ph°¡ng án thứ nhất là mô hìnhbán công, ngh)a là có hai tổ chức có chức THADS cùng ton tại ó là: c¡ quanTHADS và vn phòng TPL “XHH bằng hình thức chuyên giao những việc thihành theo don yêu cẩu cho cá nhân, tô chức nghề nghiệp thực hiện”?”: quan iểmthứ hai thì cho rằng nên xây dựng hệ thống c¡ quan thi hành án t° nhân “Nhàn°ớc không bao cấp toàn bộ kinh phí, c¡ sở vật chất, c¡ quan thi hành án tự trangtrải các hoạt ộng của mình bằng cách thu phí và các khoản chi phí thi hành án””'khi áp ứng °ợc những iều kiện nhất ịnh, ồng thời theo nghiên cứu này thì
3 Nguyễn Thanh Thủy (2008), Hodn thiện pháp luật THADS ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiễn s) luật học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
3! Nguyễn Thanh Thủy (2008), Hodn thiện pháp luật THADS ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiễn s) luật học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Trang 36“can phải XHH một cách toàn diện hoạt ộng THADS ma trọng tâm là chuyênchức nng thi hành án của c¡ quan thi hành án hiện nay cho cá nhân, tổ chức phinhà n°ớc ảm nhận với tính chất là loại hình dịch vụ pháp lý công” ồng ý vớicác ph°¡ng án tô chức thi hành án trên, tuy nhiên ù là tổ chức THADS °ợcthiết lập d°ới dang bán công hay t° nhân thì các công trình nghiên cứu ều °a
ra yêu cầu là phải xác ịnh úng phạm vi những nội dung hoạt ộng THADS cóthé và cần °ợc XHHẺ”
Khi Nghị quyết của Quốc hội về việc thực hiện thí iểm chế ịnh TPL(2009-2015) và chính thức trên phạm vi cả n°ớc từ nm 2016 ến nay thì cácnghiên cứu trong giai oạn này ều nêu lên ph°¡ng h°ớng tổ chức mô hìnhTHADS theo h°ớng là mô hình bán công, tức là song song tồn tại c¡ quanTHADS và vn phòng TPL nh°ng cần phải phân chia phạm vi hoạt ộng rõ ràng
và chúng sẽ XHH toàn bộ hoạt ộng THADS nh°ng theo lộ trình thích hợp”
ồng thời, dù °ợc tổ chức theo mô hình nào thì cing phải chịu sự quản lý củaNhà n°ớc về tổ chức và hoạt ộng
án của TPL theo ịa giới hành chính (trang 198); ối với hoạt ộng thuc hiện c°ỡngchế thi hành án: ề nghị cân nhắc dé ảm bảo quyền hạn và trách nhiệm của TPLtrong việc c°ỡng chế thi hành án, bao gồm cả c°ỡng chế có huy ộng lực l°ợng
ê ảm bảo tính ộc lập và hiệu quả, ộ tin cậy của ng°ời dân ôi với hiệu lực,
3 Nguyễn Thanh Thủy (2008), Hodn thiện pháp luật THADS ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiễn s) luật học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
3 D°¡ng Thị Thanh Mai (2017), Xác ịnh những ịnh h°ớng chính sách lớn phục vụ cho việc xây dựng Luật TPLTPL, ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ T° pháp
3 Viện Khoa học pháp lý (2015), ề án khảo sát, ánh giá tác ộng kinh tế - xã hội của việc thí iểm chế ịnh TPLTPL tại một số tỉnh, thành phố, Bộ T° pháp.
3” Viên Khoa học pháp lý (2015), ề án khảo sát, ánh giá tác ộng kinh tế - xã hội của việc thí iểm chế ịnh TPLTPL tại một số tỉnh, thành phố, Bộ T° pháp.
Trang 37hiệu quả thi hành án của TPL (trang 200) Các công trình nghiên cứu khoa học
của các tác giả Nguyễn Thanh Th°, Tạ Quỳnh Anh, Huỳnh ức Thái Lâm
Hoàng, D°¡ng Thanh Mai, L°u Bình Nh°ỡng cing có các nội dung kiến nghịt°¡ng tự về việc mở rộng phạm vi hoạt ộng của TPL cho t°¡ng xứng với mụctiêu tái lập lại thiết chế này
2.3.2 ối với giải pháp nâng cao hiệu quả xã hội hoá thi hành án dân sựKhi nghiên cứu về XHHTHADS, hầu hết các tác giả ều nhằm mục íchphân tích, nêu lên vai trò, lợi ích của việc XHHTHADS, từ ó °a ra các kiếnnghị hoàn thiện Tuy nhiên, ở mỗi thời iểm khác nhau thì quan iểm của các tácgiả về hoàn thiện pháp luật XHHTHADS cing là khác nhau Cụ thể, tr°ớc khi có
ạo luật THADS nm 2008, vấn ề XHHTHADS vẫn còn t°¡ng ối mới mẻ vàtồn tại nhiều quan iểm khác nhau về việc có nên tiễn hành XHHTHADS trongthời iểm này hay không, và hầu hết các tác giả ều ồng ý quan iểm cho rằngnên XHHTHADS nh°ng cần phải có lộ trình hợp lý, nh° bài viết của tác giả TrầnCông Phan “Van dé XHH hoạt ộng thi hành án quy ịnh trong dự thảo Bộ luậtthi hành án"”° ã chỉ ra rằng XHH công tác thi hành án mặc dù °ợc nhiều n°ớctrên thế giới tiến hành thực hiện và thu °ợc kết quả tốt nh°ng ch°a hề có tiền lệ
ở Việt Nam, chính vì vậy, theo tác giả kiến nghị trong Bộ luật thi hành án chỉ nêndừng lại ở việc quy ịnh một số iều luật về van ề XHH công tác thi hành ánmang tính nguyên tắc, ịnh h°ớng Còn cụ thé hóa việc XHH công tác thi hành
án nh° thế nào thì nên giao cho Chính phủ chỉ ạo, tô chức thí iểm ở một số n¡i.Cùng với quan iểm trên, Lê Xuân Hồng “Mộ vài suy ngh) về XHH thi hànhán”? cing °a ra kiến nghị việc XHH thi hành án cần °ợc thực hiện một cách
ồng bộ và có lộ trình phù hợp, từng b°ớc chuyền giao cho tổ chức phi nhà n°ớcthực hiện, về lâu dài, có thể giao cho tổ chức xã hội - nghề nghiệp tô chứcTHADS và thay thế c¡ quan THADS Luật THADSra ời nm 2008 và °ợc sửa
“Tran Công Phan (2006), Vấn dé XHH hoạt ộng thi hành án quy ịnh trong dự thảo Bộ luật Thi hành án, tạp
chí Kiểm sát, số 10 (5-2006), tr.21-23;
*”Lê Xuân Hồng (2006), Một vài suy ngh) về XHH thi hành án, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên ề tháng
6/2008;
Trang 38ổi bổ sung nm 2014 cùng với các nghị ịnh h°ớng dan thi hành x ã tao c¡ sởpháp lý cho TPL hoạt ộng trong thực tiễn, trên c¡ sở tổng kết ánh giá kết quảhoạt ộng của các vn phòng TPL, các tác giả hiện nay lại °a ra quan iểm lànên có Luật về TPL, hoặc Luật về XHH dé khắc phục những bat cap vé thé chétrong quá trình thi iểm chế ịnh TPL 06 nm qua tác giả Chu Thị Hoa “Phápluật THADS trong cải cách t° pháp ở Việt Nam ”””, trang 138 °a ra kiến nghịnên bồ sung một Ch°¡ng TPL vào Luật THADS làm nền tang cho sự hình thành
và phát triển chính thức của mô hình TPL Trong khi ó, tác giả Lê Van Hoe “Sican thiết ban hành luật về XHH và những nội dung chủ yếu "“” ã kiến nghị nênban hành Luật về XHH, vì theo tác giả, mặc dù chủ tr°¡ng XHH ã °ợc nhắc
ến nhiều qua các kỳ ại hội nh°ng mới chỉ giới hạn trong một số l)nh vực dịch
vụ và ịa bàn áp dụng mà ch°a trở thành chủ tr°¡ng chung nên Nhà n°ớc cing
ch°a có một vn bản pháp luật chuyên biệt iều chỉnh van ề XHH; những vnbản quy ịnh ối t°ợng XHH cụ thể của các bộ, ngành vừa thiếu, vừa khôngthống nhất và hiệu lực thấp Từ ó, tác giả kiến nghị một số nội dung chủ yếu củaLuật XHH ó là: khái niệm XHH, l)nh vực và ối t°ợng XHH, ph°¡ng thứcXHH và cuối cùng phải chỉ ra °ợc nguyên tắc XHH
Các kiến nghị của các học giả cing chính là những h°ớng ề xuất sẽ phântích và triển khai trong ề tài NCS của mình
3 CÂU HOI NGHIÊN CỨU, GIÁ THUYET NGHIÊN CỨU VÀ ỊNHH¯ỚNG NGHIÊN CỨU CUA NGHIÊN CỨU SINH DOI VỚI DE TÀI “XAHỘI HOÁ THI HANH ÁN DAN SỰ Ở VIET NAM”
Qua việc nghiên cứu, ánh giá các công trình khoa học có liên quan ến ềtài, mặc dù cing ã có một SỐ công trình nghiên cứu về XHHTHADS nh°ngch°a có công trình nào nghiên cứu một cách ầy ủ và có hệ thống về c¡ sở lý
luận, nội dung cing nh° thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện
“Nghị quyết số 24/2008/QH12 về thi hành Luật Thi hành án dân sự; Nghị ịnh số 61/2009/N-CP vẻ tổ chức
và hoạt ộng của TPL thực hiện thí iểm tại thành phố Hồ Chí Minh; hành Quyết ịnh số 510/Q-TTg ngày 25/3/2013 phê duyệt ề án “Tiép tục thực hiện thí iểm chế ịnh TPL”;
3 Chu Thị Hoa, pháp luật thi hành án dân s° trong cải cách t° pháp ở Việt Nam, ề tài tiến s) luật học, Viện
Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nm 2016;
“La Vn Hoe (2015), Sự cần thiết ban hành Luật về XHH và những nội dung chủ yếu, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 24 (304), 12/ 2015, tr24-28;
Trang 39XHHTHADS, chính vì vậy, ề tài không bị trùng lặp Trên c¡ sở tiếp thu các nộidung phù hợp của các nghiên cứu tr°ớc ó, ề tài sẽ xây dựng hệ thống c¡ sở lý
luận, nội dung những công việc XHH và phân tích thực tiễn mô hình TPL ang
°ợc triển khai nhằm °a ra cái nhìn có hệ thống về XHHTHADS, từ ó ề xuấtgiải pháp hoàn thiện pháp luật về XHHTHADS, cing nh° giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt ộng của mô hình XHHTHADS trong giai oạn hiện nay.
3.1 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu của nghiên cứu sinh về xã hội hoá thi
hành án dân sự ở Việt Nam
3.1.1 Câu hỏi nghiên cứu
Luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu trọng tâm: Xã hội hoá thi
hành án dân sự °ợc quy ịnh và tô chức thực hiện nh° thế nào trong hệ thống
pháp luật Việt Nam?
ể giải quyết câu hỏi trọng tâm ó, Luận án lần l°ợt làm sáng tỏ các nội
Ba là, thực trạng pháp luật Việt Nam hiện nay quy ịnh về tổ chức và hoạt
ộng xã hội hoá thi hành án dân sự nh° thế nào? Pháp luật Việt Nam có nhữngtồn tại và hạn chế gì cần °ợc cải thiện dé thúc ây quá trình xã hội hoá thi hành
án dân sự?
Bồn là, ể hoàn thiện pháp luật về xã hội hoá thi hành án dân sự cần phải
có những giải pháp nào?
3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu
Luận án °ợc thực hiện dựa trên các giả thuyết khoa học sau ây
Thứ nhất, xã hội hoá thi hành án dân sự là sự chuyền giao một SỐ côngviệc về thi hành án dân sự sang cho các cá nhân, tô chức thực hiện nhằm bảo ảmquyền lợi của các bên °ợc sự, giúp cho công lý °ợc thực thi
Thứ hai, xã hội hoá thì hành án dân sự là việc thành lập các tô chức thi
Trang 40hành án t° nhân áp ứng ủ iều kiện do pháp luật quy ịnh tham gia vào quá
trình thi hành án dân sự.
Thứ ba, pháp luật về xã hội hoá thi hành án dân sự hiện nay ch°a thực sựphù hợp với những òi hỏi của thực tiễn Các quy ịnh của pháp luật về xã hộihoá thi hành án dân sự còn tồn tại nhiều bất cập, ch°a thực sự tạo ra một môitr°ờng thuận lợi cho mô hình thi hành án dân sự t° nhân mới trong nên kinh tế
Luận án phân tích và ánh giá các vấn ề về xã hội hoá thi hành án dân sự
ặt trong bối cảnh cải cách t° pháp, cải cách thủ tục hành chính
Luận án nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển mô hình xã hội hoá(Thừa phát lại) ở Việt Nam, những óng góp của mô hình này ối với hoạt ộngcủa c¡ quan Nhà n°ớc và hỗ trợ, cung cấp dịch vụ pháp lý cho ng°ời dân
Luận án xác ịnh các yếu tô ảnh h°ởng tới quá trình xã hội hoá thi hành ándân sự và từ c¡ sở này, Luận án °a ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả xã hộihoá thi hành án dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam