1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề xã hội hóa thi hành án dân sự ở việt nam hiện nay

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VIỆT NAM ĐỀ 6: Vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 Xã hội hóa xã hội hóa thi hành án dân 1.1 Khái niệm xã hội hóa 1.2 Xã hội hóa thi hành án dân 1.2.1 Khái niệm xã hội hóa thi hành án dân 1.2.2 Nội dung xã hội hóa thi hành án dân 1.2.3 Ý nghĩa xã hội hóa thi hành án dân 2 Thực tiễn thực xã hội hóa hoạt động thi hành án dân Việt Nam 2.1 Thành công đạt 2.2 Hạn chế tồn .5 Giải pháp nâng cao hiệu xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam 3.1 Giải pháp khắc phục hoàn thiện pháp luật xã hội hóa tổ chức thi hành án dân .7 3.2 Giải pháp khắc phục đẩy mạnh xã hội hóa thi hành án dân 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam xã hội hố hoạt động thơng báo, cấp, tống đạt văn thi hành án dân 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền thi hành án thừa phát lại trình xác minh điều kiện thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án dân 10 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHV Chấp hành viên CQTHA Cơ quan thi hành án TPL Thừa phát lại TTDS Tố tụng dân THADS Thi hành án dân MỞ ĐẦU Thi hành án dân có vai trị quan trọng q trình giải vụ án Hoạt động thi hành án dân hoạt động thi hành án, định Toà án, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Nhà nước, góp phần giữ vững ổn định trị, xã hội; tăng cường hiệu quản lý máy nhà nước; Việc xã hội hoá hoạt động thi hành án định hướng, chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ trọng tâm tiến trình cải cách tư pháp Việc làm rõ nội dung xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam yêu cầu cấp thiết đáp ứng địi hỏi q trình cải cách tư pháp nước ta Với mong muốn làm sáng tỏ vấn để lý luận thực tiễn xã hội hóa THADS, sở góp phần hồn thiện pháp luật TTDS Việt Nam nói chung, pháp luật xã hội hóa hoạt động THADS nói riêng, nhóm xin chọn đề tài 06: “ Vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam nay" cho tập nhóm nhóm NỘI DUNG Xã hội hóa xã hội hóa thi hành án dân 1.1 Khái niệm xã hội hóa Xã hội hóa góc độ xã hội học hiểu trình tương tác cá nhân xã hội (tập thể), cá nhân học hỏi thực hành tri thức, kỹ phương thức cần thiết để hội nhập với xã hội1 Xã hội hóa góc độ quản lý nhà nước lại nhìn nhận gắn với việc xác định vai trò Nhà nước chế độ xã hội cách thức Nhà nước thực vai trị đó2 Bên cạnh đó, số quan điểm cho rằng, xã hội hóa q trình chuyển giao để khu vực ngồi nhà nước thực công việc trước Nhà nước làm hay Nhà nước phải làm biện pháp để huy động nguồn lực tài khu vực ngồi nhà nước Theo đó, xã hội hóa chuyển giao đơn chủ thể thực biện pháp huy động tài ngồi ngân sách để tăng cường đầu tư cho số lĩnh vực cụ thể Tóm lại, xã hội hóa việc huy động, tạo điều kiện tổ chức tham gia rộng rãi, chủ động nhân dân, toàn xã hội với Nhà nước chia sẻ trách nhiệm, đầu tư, phát triển hoạt động số lĩnh vực cụ thể; trình chuyển giao cho cá nhân, tổ chức tư nhân (khu vực ngồi nhà nước) “gánh đỡ” cơng việc trước Từ điển xã hội học Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội, 1994 Trần Thị Quang Hồng (2000), “Xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội, tr.4 2 Nhà nước làm Về chất xã hội hóa chuyển giao số công việc Nhà nước sang cho thiết chế phi Nhà nước thực phạm vi, tính chất Nhà nước quy định 1.2 Xã hội hóa thi hành án dân 1.2.1 Khái niệm xã hội hóa thi hành án dân Có thể thấy, Xã hội hóa thi hành án dân việc chuyển giao cho cá nhân, tổ chức thi hành án tư nhân thực công việc THADS nhằm thi hành kịp thời, đắn án, định dân Tòa án theo quy định pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên, lợi ích Nhà nước tồn xã hội.3 1.2.2 Nội dung xã hội hóa thi hành án dân Xã hội hóa thi hành án dân thể nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, xã hội hóa thi hành án dân tạo môi trường pháp lý để xã hội, cộng đồng tham gia vào hoạt động thi hành án dân sự, thái độ xã hội, cộng đồng việc giáo dục, thuyết phục người phải thi hành án thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ theo án, định Tịa án Đồng thời cộng đồng xã hội phải có trách nhiệm giúp đỡ bên đương việc thi hành án, định Tòa án; giúp đỡ cá nhân, tổ chức người có chức thực việc thi hành án Thứ hai, xã hội hóa thi hành án dân tạo sở cho bên liên quan đến thi hành án chủ động thực quyền nghĩa vụ theo phán Tòa án xác định rõ trách nhiệm họ để thực quyền, nghĩa vụ đó, mà chất xem việc thi hành án loại hình dịch vụ pháp lý cơng Thứ ba, xã hội hóa thi hành án phải tạo chế tổ chức hoạt động mới, bước chuyển số hoạt động thi hành án quan nhà nước, trực tiếp quan thi hành án thực cho cá nhân, tổ chức phi nhà nước thực Đây nội dung trọng tâm, đảm bảo cho việc xã hội hóa Thứ tư, xã hội hóa thi hành án dân khơng tách rời, làm giảm, mà góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động thi hành án dân sự; bảo đảm quyền, lợi ích bên đương sự, cộng đồng tồn xã hội.4 1.2.3 Ý nghĩa xã hội hóa thi hành án dân Có thể dễ dàng nhận thấy việc thực xã hội hóa THADS mang lại lợi ích đáng kể như: Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.47-48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 3 Một là, xã hội hóa THADS giúp làm giảm gánh nặng nhân lực, chi phí Nhà nước cho hoạt động thi hành án Bên cạnh đó, Xã hội hóa THADS góp phần hỗ trợ Tịa án, quan THADS quan nhà nước khác nâng cao hiệu cơng việc Hai là, xã hội hóa THADS góp phần nâng cao vị thế, vai trò quan tư pháp, góp phần thúc đẩy bảo đảm nguyên tắc tố tụng tư pháp Ba là, xã hội hóa THADS góp phần bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, góp phần ổn định quan hệ xã hội Bốn là, xã hội hóa THADS tạo môi trường cạnh tranh tổ chức tư nhân với nhà nước, tạo hội cho người dân sử dụng lựa chọn dịch vụ tốt Năm là, xã hội hóa THADS tạo điều kiện, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cá nhân, tổ chức tham gia tích cực vào hoạt động thi hành án, phát huy khả lực tiềm tàng xã hội, khơi dậy tính sáng tạo chủ động tích cực người dân Xã hội hóa THADS hình thành nên tổ chức thi hành án tư (Thừa phát lại) qua bổ sung thêm lực lượng thi hành án chun nghiệp có trình độ chun mơn cao giúp bên thi hành án có điều kiện xác minh xác thực trạng tài sản bên phải thi hành án, nâng cao số lượng án có điều kiện thi hành, đảm bảo quyền lợi cho bên thi hành án, đồng thời người dân có thêm hội lựa chọn việc nhờ quan, tổ chức thi hành án, định liên quan Thực tiễn thực xã hội hóa hoạt động thi hành án dân Việt Nam 2.1 Thành công đạt Xuất phát từ bối cảnh, tình hình, u cầu cơng cải cách hành chính, cải cách tư pháp nhằm đáp ứng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dân chủ hóa đời sống xã hội, việc thí điểm chế định Thừa phát lại giải pháp mang tính đột phá nhằm thực chủ trương xã hội hóa số hoạt động tư pháp nói chung thi hành án dân nói riêng.5 Để đáp ứng yêu cầu tất yếu bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tăng cường hội nhập quốc tế, Nghị 48, 49/NQ-TW ngày tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định nhiệm vụ xã hội hố cơng tác thi hành án sau: “Từng bước thực việc xã hội hố quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức quan Lê Xuân Hồng, Thừa phát lại tiếp tục thí điểm diện rộng nước, Số chuyên đề Công tác thi hành án dân tiến trình cải cách Tư pháp nhà nước thực số công việc thi hành án” Như đồng nghĩa với việc có hai tổ chức có thẩm quyền THADS quan THADS Văn phòng TPL Để thực quan điểm, chủ trương Đảng xã hội hoá thi hành án dân Quốc hội khố 12 ban hành Nghị số 24/2008/QH12 việc thi hành Luật Thi hành án dân (THADS) giao Chính phủ quy định tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại số địa phương.6 Cụ thể Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương ban hành Kế hoạch số 05-KH/CCTP ngày 22/02/2006 việc thực Nghị số 49-NQ/TW nêu rõ “Nghiên cứu mơ hình tổ chức Thừa phát lại, trước mắt tổ chức thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh hồn thành việc nghiên cứu…”7 Thơng qua việc thực chủ trương, sách Đảng, qua tình trạng tồn ngành THADS có 63 Cục THADS tỉnh thành phố trực thuộc trung ương 710 Chi cục THADS huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Tính đến năm 2019, toàn hệ thống quan THADS giao 9299 biên chế với 4214 CHV; 735 Thẩm tra viên; 1689 thư ký Năm 2020, số lượng biên chế phân bổ cho toàn hệ thống THADS 9.088 biên chế (trong đó, Tổng cục THADS 172 biên chế; quan THADS địa phương 8916 biên chế), đồng thời đội ngũ lãnh đạo toàn hệ thống kiện toàn so với trước đây.9 Tỷ lệ bình quân số việc THADS phải thi hành chấp hành viên năm 2020 216 việc, tương ứng với 72 tỷ đồng/ chấp hành viên/ năm năm 2020 trung bình chấp hành viên phải thi hành 227 việc/năm 88,7 tỷ đồng/năm.10 Có thể thấy với lượng cơng việc thấy ngành THADS đứng trước sức ép tải công việc Với sức ép vậy, nhà nước ta lựa chọn thực xã hội hóa THADS thơng qua hoạt động thừa phát lại đạt số kết sau: Về tổ chức hoạt động Thừa phát lại, tổ chức, tính đến hết tháng 9/2020, tồn quốc có tổng số 99 Văn phịng Thừa phát lại thành lập (tăng 13 Văn phòng so với năm 2019) 34 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (thêm 21 địa phương so với năm 2019); có 634 Thừa phát lại (tăng 50 Thừa phát lại so với năm 2019) Ths Nguyễn Thị Tuyền - LG Lê Hoàng Anh Tuấn (2016), “Xã hội hoá thi hành án dân - Một nhu cầu tất yếu”, Tạp chí điện tử pháp lý, https://phaply.net.vn/xa-hoi-hoa-thi-hanh-dan-su-mot-nhu-cau-tat-yeua150696.html, truy cập ngày 25/08/2023 Điểm 4c, Mục C, Phần II Kế hoạch số 05-KH/CCTP ngày 22/02/2006 Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương việc thực Nghị số 49-NQ/TW Chu Thị Hoa (2016), Pháp luật THADS cải cách tư pháp Việt Nam, đề tài tiến sĩ, Hà Nội 2016, tr.87 Tổng cục THADS (2019), Báo cáo số 157/BC-TCTHADS ngày 27/6/2019 tổng kết nội dung, nhiệm vụ liên quan đến cải cách tư pháp từ năm 2005 đến nay; mục tiêu, nhiệm vụ 2021-2030 10 Báo cáo Chính phủ cơng tác thi hành án năm 2022 Đối với kết hoạt động, từ ngày 01/10/2019 đến ngày 30/9/2020, Văn phòng Thừa phát lại tống đạt 766.169 văn (trong đó: tống đạt văn Tịa án 760.758 quan thi hành án dân 5.411); lập 60.801 vi bằng; xác minh điều kiện thi hành án 05 việc; thụ lý tổ chức thi hành án 14 vụ việc Tổng doanh thu đạt 128 tỷ đồng (Phụ lục X) Như vậy, kết cịn hạn chế cơng tác phối hợp Văn phòng Thừa phát lại với quan thi hành án dân triển khai thực tất mặt công tác (tống đạt văn bản, xác định điều kiện thi hành án tổ chức thi hành vụ việc thi hành án theo đơn u cầu).11 Bên cạnh việc thực thí điểm thừa phát lại đem lại nhiều kết tích cực ngành thi hành án, giảm bớt gánh nặng công việc cho quan thi hành án dân 2.2 Hạn chế tồn Hiện nay, qua 06 năm thí điểm tổ chức thực mơ hình xã hội hóa THADS thông qua chế định Thừa phát lại đạt số kết định, qua khẳng định tất yếu, phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp, phát triển kinh tế – xã hội, chủ trương Đảng việc xã hội hóa hoạt động quan Nhà nước đắn Bên cạnh thành tựu đạt được, thực tế hoạt động THADS nhiều hạn chế Thứ nhất, hạn chế thể chế pháp luật Thừa phát lại Việc hoàn thiện thể chế Thừa phát lại thời gian qua triển khai cịn chậm nói khung pháp lý cho hoạt động Thừa phát lại thiếu nhiều bất cập Cơ nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động Thừa phát lại phải áp dụng pháp luật lĩnh vực khác để điều chỉnh, tạo nên cách hiểu không thống vận dụng trường hợp cụ thể, gây khó khăn cho khơng Thừa phát lại mà quan nhà nước Các quy định pháp luật Thừa phát lại hành nhiều chồng chéo, hạn chế Bộ tư pháp hướng dẫn chưa đầy đủ, cụ thể, rõ ràng vướng mắc Cụ thể: Về tư cách pháp lý tổ chức TPL Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định điều kiện độ tuổi TPL giới hạn khơng q 65 tuổi, đó, văn trước khơng giới hạn độ tuổi Theo quan điểm nhóm, quy định chưa hợp lý, lẽ TPL công chức, viên chức Nhà nước người lao động theo hợp đồng đơn vị nghiệp, không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, vậy, họ cần phải hồn tồn tự hành nghề dù độ Hồ Hương (2021), “Công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế thừa phát lại cịn chậm”, Cổng thơng tin điện tử Quốc hội nước CNXHCNVN, https://quochoi.vn/pages/tim-kiem.aspx?ItemID=53042, truy cập ngày 22/08/2023 11 tuổi nào, miễn điều kiện sức khỏe, kiến thức, kĩ đáp ứng nhu cầu công việc Về xã hội hố hoạt động thơng báo, cấp, tống đạt văn thi hành án dân Hiện Chính phủ ban hành Nghị định 08/2020/NĐ-CP ghi nhận thẩm quyền TPL theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền Theo đó, ngồi việc tống đạt văn bản, giấy tờ Tòa án quan THADS TPL cịn tống đạt thêm văn Viện kiểm sát Tuy nhiên, đến thời điểm nay, thừa nhận TPL có chức tống đạt văn THADS đến quy định chưa thể Luật THADS sửa đổi, bổ sung năm 2014; văn có giá trị cao quy định hoạt động thi hành án Về hoạt động xác minh điều kiện thi hành án dân Nghị định số 08/2020/NĐCP quy định theo hướng quan, tổ chức, cá nhân “phối hợp”, “hỗ trợ” mà khơng bắt buộc phải có trách nhiệm cung cấp thông tin cho TPL việc xác minh điều kiện thi hành án Quy định không hợp lý, lẽ để tạo điều kiện nâng cao hiệu xác minh điều kiện thi hành án TPL, phục vụ tốt nhu cầu, lợi ích người dân hoạt động khơng nên quy định “phối hợp, hỗ trợ” mà nên quy định theo hướng cũ “phải thực theo yêu cầu”12 Về hoạt động trực tiếp thi hành án, định TPL Mặc dù pháp luật quy định cho phép Thừa phát lại quyền “tổ chức thi hành án, định Tòa án theo yêu cầu đương sự” 13 quyền hạn Thừa phát lại có q trình thi hành án hạn chế Chấp hành viên Hơn nữa, nghị định số 08/2020/NĐ-CP bỏ quy định cho phép Thừa phát lại áp dụng biện pháp cưỡng chế kế hoạch cưỡng chế thi hành án Điều làm cho quyền hạn tổ chức thi hành án, định Thừa phát lại trở nên khó khăn, hạn chế tổ chức thực thật khơng mang lại hiệu quả, đóng góp cho cơng tác thi hành án dân Từ thực tiễn hoạt động thi hành án năm gần cho thấy, hoạt động hiệu Thừa phát lại tiến hành Trong đó, hạn chế, khó khăn Thừa phát lại chủ yếu bắt nguồn từ việc quy định pháp luật chưa thật hợp lý nên gây nhiều khó khăn, phức tạp chí cản trở lớn hoạt động tổ chức thi hành án, định Thừa phát lại14 Nguyễn Thị Tuyền (2023), “Xã hội hoá thi hành án dân Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 13 Khoản Điều Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 Chính phủ “Về tổ chức hoạt động Thừa phát lại” 14 Nguyễn Vinh Hưng - Nguyễn Hoàng Việt (2021), “Một số bất cập hoạt động trực tiếp thi hành án, định Thừa phát lại”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 04/2021 12 Thứ hai, hạn chế nhận thức người dân Thừa phát lại: Từ phía xã hội, tồn nước ta nhiều năm song nhìn chung chế định Thừa phát lại xa lạ nhiều người dân Hầu hết công việc Thừa phát lại làm quan nhà nước có thẩm quyền thực nên người dân chưa quen với sử dụng nhìn nhận Thừa phát lại dịch vụ lĩnh vực tư pháp Công việc tuyên truyền để tổ chức người dân hiểu rõ Thừa phát lại nói chung lợi ích chưa quan tâm mức Nhiều trường hợp người phải thi hành án hay người thân thích họ tìm cách chống đối, cản trở việc thi hành án, nhắn tin, gọi điện, gửi thư điện tử để đe dọa, vu khống, bịa đặt, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín chấp hành viên hay cán liên quan đến thi hành án Thậm chí có trường hợp sử dụng mạng xã hội để lơi kéo, kích động lực chống đối, phản động việc thi hành án dân Việt Nam, hịng gây nên hệ khơng tốt ảnh hưởng xấu đến uy tín ngành thi hành án dân Thứ ba, hạn chế tổ chức, nguồn nhân lực kết hoạt động văn phòng Thừa phát lại: Về tổ chức, thời gian hoạt động chưa dài giai đoạn thí điểm nên Văn phịng Thừa phát lại cịn nhiều khó khăn hạn chế nguồn nhân lực Cho đến nay, nói chưa có chương trình thức đào tạo cho người chuẩn bị hoạt động lĩnh vực Thừa phát lại Do đội ngũ Thừa phát lại, thư ký, nhân viên văn phòng Thừa phát lại thiếu số lượng chất lượng không đồng đều, hậu gây hàng loạt sai phạm văn phòng Thừa phát lại 15 Giải pháp nâng cao hiệu xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam 3.1 Giải pháp khắc phục hồn thiện pháp luật xã hội hóa tổ chức thi hành án dân Một là, quy định tổ chức máy thừa phát lại Trong giai đoạn nay, điều kiện kinh tế - xã hội trình độ dân trí nước ta chưa đồng vùng, khu vực, thành thị nông thôn Với chế “xin - cho” tồn thời gian dài, với việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa hiệu dẫn đến người dân không tiếp cận cách đầy đủ quy định pháp luật, cộng thêm tâm lý e ngại đến quan công quyền, dẫn đến việc sử dụng dịch vụ công, dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho điều xa lạ Vì vậy, theo ý kiến nhóm tác giả nên giữ lại mơ hình THADS nay, Nguyễn Thị Tuyền (2023), Xã hội hoá thi hành án dân Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.123 15 tức vừa có tham gia tổ chức thi hành án (Thừa phát lại) đồng thời có tham gia quan THADS Nhà nước Tuy nhiên, để đảm bảo mơ hình tiếp tục phát triển tương lai cần phải sửa đổi vài điều NĐ 08/2020/NĐCP cho phù hợp với thực tiễn, theo đó: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ký hợp đồng dịch vụ, Trưởng Văn phòng TPL vào nội dung hợp đồng dịch vụ thẩm quyền thi hành án quy định Điều 35 Luật THADS có văn đề nghị Chi cục trưởng Chi cục THADS Cục trưởng Cục THADS nơi Văn phòng TPL đặt trụ sở định thi hành án theo thẩm quyền Văn đề nghị phải kèm theo đơn yêu cầu thi hành án theo ủy quyền, án, định thi hành theo quy định Luật THADS tài liệu có liên quan Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn đề nghị Trưởng Văn phòng TPL, Thủ trưởng quan THADS phải xem xét, định thi hành án; trường hợp không định thi hành án phải trả lời văn có nêu rõ lý do.” Theo quy định này, thực tế điều luật buộc TPL Văn phòng TPL phải lệ thuộc vào Chi cục THADS Cơ quan THADS Tức là, yêu cầu thi hành án nhận từ người yêu cầu, sau đạt thỏa thuận việc tổ chức thi hành án, TPL không độc lập định thi hành án mà phải chuyển hồ sơ, đề nghị Chi cục trưởng Chi cục THADS Cục trưởng cục THADS định thi hành án, tổ chức thực theo định ban hành Chi cục trưởng Chi cục THADS Cục trưởng cục THADS Trong đó, TPL Cơ quan THADS có chức năng, thẩm quyền THADS mức độ “cạnh tranh” với Điều làm tính độc lập vốn có TPL Bên cạnh đó, quy định điều luật làm chậm trễ giảm hiệu việc thi hành án Bởi, sau tiếp nhận yêu cầu thi hành án bên thỏa thuận việc tổ chức thi hành án TPL phải thực thêm bước chuyển hồ sơ cho quan thi hành án chờ CQTHA định thi hành Bởi vậy, cần phải thống nhất, đồng quy định pháp luật cho việc tổ chức thi hành án thuận lợi, tiến hành cách nhanh chóng, tránh gây chồng chéo luật Hai là, phạm vi thẩm quyền TPL TPL tổ chức thi hành án tư nhân Nhà nước chuyển giao phần công việc Nhà nước đảm nhận để thực việc cung cấp dịch vụ công lĩnh vực thi hành án gắn với trách nhiệm bảo đảm thi hành Nhà nước Tuy nhiên, thời gian thí điểm nay, chức năng, nhiệm vụ, hoạt động TPL điều chỉnh Nghị định tạo nhiều khó khăn, rào cản pháp lý hiệu hoạt động TPL, ảnh hưởng đến q trình thực thi sách lớn Đảng Nhà nước Thậm chí, có quan điểm cho giao cho TPL thực biện pháp cưỡng chế thi hành án vi hiến, vướng mắc cốt lõi nhiệm vụ, quyền hạn mà Nhà nước giao cho TPL chưa quy định luật để đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp bình đẳng TPL so với chấp hành viên tiến hành hoạt động thi hành án Vì vậy, trước mắt để tạo sở pháp lý cho hoạt động TPL, Chính phủ cần sửa đổi Nghị định 08/2020/NĐ-CP theo hướng tăng thẩm quyền mở rộng phạm vi công việc mà TPL thực cho phù hợp với thực tiễn THADS Bên cạnh đó, cần rà sốt để cụ thể hóa quy định luật, luật tố tụng liên quan đến hoạt động TPL tống đạt văn Tòa án, xác minh điều kiện thi hành án Trong đó, cần sửa đổi Bộ luật Tố tụng dân quy định luật liên quan chủ yếu đến việc tống đạt văn tố tụng, mà thẩm quyền cấp văn tống đạt TPL thừa nhận từ lâu Nghị định lại chưa quy định cụ thể Luật này, gây khó khăn hoạt động TPL Chính lẽ đó, theo nhóm tác giả nên bổ sung theo hướng “TPL có thẩm quyền tống đạt văn tố tụng theo Luật Luật có liên quan”.16 3.2 Giải pháp khắc phục đẩy mạnh xã hội hóa thi hành án dân 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam xã hội hố hoạt động thơng báo, cấp, tống đạt văn thi hành án dân Pháp luật quy định thỏa thuận tống đạt văn phòng TPL quan THADS tịa án hình thức hợp đồng, nghĩa bên tự ý chí hành động q trình tham gia ký kết Tuy nhiên, thực tế, hợp đồng mang tính chất hành - mệnh lệnh chủ yếu Nếu có yêu cầu tống đạt, TPL phải thực cơng việc mà khơng có quyền từ chối Trong đó, cơng việc đơn giản thủ tục lại tốn nhiều thời gian, công sức Địa ghi giấy tờ thông báo lúc cụ thể, khoảng cách địa lý xa xôi, chưa kể thay đổi nơi đương khiến việc xác định thêm khó khăn Do đó, mức biểu phí thực khó khăn TPL họ phải tự lo liệu chi phí liên quan, chí phải tự “bù lỗ” cho số chi phí phát sinh cần thiết khác Các văn phịng Nguyễn Thị Tuyền (2023), Xã hội hoá thi hành án dân Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.146-149) 16 10 mang tính độc lập, tự chủ tài hoạt động theo hình thức dịch vụ nên lợi nhuận cần phải quan tâm Thậm chí, cơng việc cịn đem lại thu nhập để trì hoạt động văn phịng TPL, cần phải có điều chỉnh mức phí phù hợp theo tính chất quy luật thị trường Hơn nữa, việc quy định cách thức tống đạt thông qua quy định dẫn chiếu Bộ luật Tố tụng dân Luật THADS xuất nhiều bất cập Mặc dù TPL sau ủy quyền tiến hành trực tiếp tống đạt văn bản, giấy tờ cho đương cần phải quy định rõ ràng TPL tống đạt đường trực tiếp Trên thực tế đội ngũ đào tạo chuyên nghiệp hoạt động theo chế độc lập, đảm bảo tinh thần trách nhiệm cao công việc Để làm điều này, cần xác định rõ loại giấy tờ cần thiết có tính chất quan trọng cần phải tống đạt trực tiếp, giúp tiết kiệm thời gian chi phí Trong tương lai, cơng việc tống đạt nên chuyển cho TPL thực hồn tồn Ngồi ra, cần có quy định mở chủ thể có quyền yêu cầu TPL tống đạt Thực tế, có trường hợp người dân biết bị đơn đâu, muốn tự nguyện yêu cầu TPL tống đạt khơng phép quy định phải tòa án quan thi hành án yêu cầu Do đó, quy định chủ thể có quyền yêu cầu bao gồm đương góp phần đẩy mạnh công tác XHH hoạt động này, đảm bảo nguyên tắc tự bảo vệ quyền lợi người có u cầu 3.2.2 Hồn thiện pháp luật thẩm quyền thi hành án thừa phát lại trình xác minh điều kiện thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án dân Một là, thẩm quyền định THADS Từ phân tích nêu (về việc TPL không chủ động định mà phải thơng qua CQTHA) nhóm cho thay Thủ trưởng CQTHA định nên giao lại cho Trưởng Văn phịng TPL Bởi Văn phịng chủ thể tiếp nhận ký hợp đồng, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành án, nên Trưởng văn phòng người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp đồng thời đại diện cho văn phòng thực hợp đồng với người yêu cầu Hai là, thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS trình xác minh điều kiện thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án Để giúp cho việc thi hành án cách liền mạch, hiệu pháp luật THADS cần sửa đổi theo hướng cần sửa đổi theo hướng cho phép TPL tự theo yêu cầu người yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án Phong tỏa tài khoản, Tạm giữ tài sản, giấy tờ Tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng 11 tài sản, đồng thời ràng buộc nghĩa vụ chủ thể tương ứng việc áp dụng biện pháp bảo đảm có vi phạm pháp luật, phạm trình tự, thủ tục luật định mà xâm phạm đến quyền lợi cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước Ba là, phân định thẩm quyền thi hành án TPL chấp hành viên Để TPL thực trở thành chức danh cơng lại có vị trí độc lập, có đủ thẩm quyền để cung cấp hiệu dịch vụ pháp lý lĩnh vực bổ trợ tư pháp, THADS cần phân định phạm vi tổ chức thi hành án theo việc TPL CHV theo hướng: Việc thi hành án, định dân liên quan đến bên Nhà nước thuộc phạm vi CHV nhà nước; việc thi hành án, định theo yêu cầu đương cá nhân, tổ chức, giao cho TPL thực nhằm đảm bảo chuyển giao khối lượng công việc thi hành án phù hợp với khả đáp ứng TPL địa bàn, góp phần giảm tải cơng việc, tinh gọn máy, biên chế, giảm chi ngân sách cách thực chất cho quan THADS Trên sở đó, với việc xác định rõ ràng phạm vi khối lượng việc thi hành án giao cho TPL giúp văn phòng TPL chủ động việc tuyển dụng nhân sự, có kế hoạch triển khai thi hành án cách chủ động, có hiệu Bốn là, hỗ trợ quan, tổ chức, cá nhân q trình THADS Chính hoạt động thi hành án hoạt động đặc thù, có sử dụng quyền lực tư pháp thông qua việc áp dụng biện pháp cưỡng chế đảm bảo thi hành án vụ việc người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án Điều yêu cầu gắn kết trách nhiệm nghiêm túc từ phía quan chức Do đó, để quan, tổ chức nhân dân nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa chế định TPL; đồng thời xác định trách nhiệm cụ thể cấp, ngành việc phối hợp, hỗ trợ cho hoạt động TPL cần có đạo kịp thời ngành, cấp từ Trung ương đến địa phương việc hỗ trợ cho hoạt động TPL Điều nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể có thẩm quyền n tâm thực mà khơng sợ vi phạm pháp luật Đồng thời, cần phải sửa đổi quy định Khoản Điều 50 Nghị định số 08/2020/NĐ-CP theo hướng quan, tổ chức, cá nhân có u cầu cung cấp thơng tin hợp pháp từ TPL “phải thực theo yêu cầu” không nên “hỗ trợ” “phối hợp”.17 Ngồi ra, cần phải tăng cường cơng tác tun truyền, vận động đối tượng phải thi hành án tự nguyện thi hành án có điều kiện thi hành; xử lý trách nhiệm Nguyễn Thị Tuyền (2023), Xã hội hoá thi hành án dân Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.149-151) 17 12 cá nhân, tổ chức chậm thi hành án, không chấp hành, chấp hành không đầy đủ, khơng án có hiệu lực Đồng thời, thực tốt công tác tiếp dân, giải đơn thư cơng dân theo quy định, trình tự, thẩm quyền KẾT LUẬN Xã hội hóa hoạt động Nhà nước nói chung thi hành án dân nói riêng chủ trương, giải pháp đắn, phù hợp với phát triển đất nước Xã hội hóa thi hành án dân tạo chế mới, nguồn lực mới, động viên người đóng góp cho cơng tác thi hành án, làm cho việc thi hành án, định nhanh chóng, hiệu Ngồi ra, cịn giảm bớt chi phí ngân sách Nhà nước cho hoạt động thi hành án, tạo số công việc cho xã hội Bên cạnh đó, pháp luật cần có quy định rõ ràng tạo sở pháp lý cho việc thực xã hội hóa thi hành án dân cách triệt để, khắc phục khó khăn, vướng mắc thời gian qua 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 Luật Thi hành án dân năm 2008 Nghị định 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 Chính phủ “Về tổ chức hoạt động Thừa phát lại” Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 24/2008/QH12 Quốc hội khoá 12 việc thi hành luật thi hành án dân Kế hoạch số 05-KH/CCTP ngày 22/02/2006 Ban đạo cải cách tư pháp Trung ương việc thực Nghị số 49-NQ/TW Báo cáo số 157/BC-TCTHADS ngày 27/6/2019 Tổng cục THADS tổng kết nọi dung, nhiệm vụ liên quan đến công tác cải cách tư pháp từ năm 2005 đến nay; mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2021-2030 Báo cáo Chính phủ cơng tác thi hành án năm 2022 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Lê Xuân Hồng, Thừa phát lại tiếp tục thí điểm diện rộng nước, Số chuyên đề Công tác thi hành án dân tiến trình cải cách Tư pháp Nguyễn Vinh Hưng - Nguyễn Hoàng Việt (2021), “Một số bất cập hoạt động trực tiếp thi hành án, định Thừa phát lại”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 04/2021 12 Từ điển xã hội học Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội, 1994 13 Chu Thị Hoa (2016), Pháp luật THADS cải cách tư pháp Việt Nam, đề tài tiến sĩ, Hà Nội 2016 14 Trần Thị Quang Hồng (2000), “Xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Tuyền (2023), “Xã hội hoá thi hành án dân Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 16 Ths Nguyễn Thị Tuyền - LG Lê Hoàng Anh Tuấn (2016), “Xã hội hoá thi hành án dân - Một nhu cầu tất yếu”, Tạp chí điện tử pháp lý, https://phaply.net.vn/xa-hoi-hoathi-hanh-dan-su-mot-nhu-cau-tat-yeu-a150696.html, truy cập ngày 25/08/2023 14 17 Hồ Hương (2021), “Cơng tác xây dựng, hồn thiện thể chế thừa phát lại cịn chậm”, Cổng thơng tin điện tử Quốc hội nước CNXHCNVN, https://quochoi.vn/pages/tim-kiem.aspx?ItemID=53042, truy cập ngày 22/08/2023

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w