1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề xã hội hóa thi hành án dân sự việt nam hiện nay

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 711,69 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Đề số 06: Vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HÓA THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm xã hội hóa thi hành án dân 1.2 Đặc điểm xã hội hóa thi hành án dân 1.2.1 Đặc điểm xã hội hóa thi hành án dân 1.2.2 Mục đích xã hội hóa thi hành án dân 1.2.3 Nội dung xã hội hóa thi hành án dân CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI HÓA THADS TẠI VIỆT NAM 2.1 Xã hội hóa THADS thể thơng qua quy định thí điểm Thừa phát lại Việt Nam 2.2 Các quy định pháp luật hành thể nội dung xã hội hóa THADS 2.2.1 Về thông báo thi hành án dân 2.2.2 Về xác minh thi hành án dân 2.2.3 Về giao giữ tài sản thi hành án CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA THADS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực tiễn thực xã hội hoá tổ chức thi hành án dân dân văn phòng Thừa phát lại 3.2 Những hạn chế việc xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam nay9 3.2.1 Hạn chế hoạt động quan, tổ chức, cá nhân trình thi hành án dân 3.2.2 Hạn chế quy định pháp luật xã hội hóa thi hành án dân 11 3.3 Hoàn thiện pháp luật xã hội hóa thi hành án dân 12 3.3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quan, tổ chức, cá nhân trình thi hành án dân 12 3.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật xã hội hóa thi hành án dân 13 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghị định số 61/2009/NĐ–CP Nghị định số 61/2009/NĐ–CP ngày 24 tháng năm 2009 tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh Nghị định số 135/2013/NĐ–CP Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh Nghị định 08/2020/NĐ-CP Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2020 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại Nghị định 62/2015/NĐ-CP Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân Thừa phát lại TPL THADS Thi hành án dân Luật Thi hành án dân LTHADS ii MỞ ĐẦU Thi hành án dân hoạt động quan trọng nhằm đưa án định có hiệu lực pháp luật Tịa án, định Trọng tài thương mại, định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thi hành thực tế góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, Nhà nước; góp phần giữ vững ổn định trị, xã hội; Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Trong năm qua, công tác thi hành án nói chung đạt nhiều kết định, song song với tồn mặt yếu kể đến cịn nhiều án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật chưa thi hành Nguyên nhân chủ yếu công tác Thi hành án bao gồm nhiều công việc tránh khỏi chây ỳ, chậm trễ Nghị số 48/NQ-TW ngày 2/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 nêu rõ: “Xây dựng Bộ luật Thi hành án, xác định Bộ Tư pháp quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước thống công tác thi hành án” Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định nhiệm vụ xã hội hóa công tác Thi hành án: “từng bước thực việc xã hội hóa quy định hình thức; thủ tục để giao cho tổ chức quan Nhà nước thực số công việc thi hành án” Như vậy, xã hội hóa hoạt động thi hành án định hướng, chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ trọng tâm tiến trình cải cách tư pháp Việc làm rõ nội dung xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam yêu cầu cấp thiết Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn xã hội hóa hoạt động thi hành án dân sự, sở góp phần hồn thiện pháp luật, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài: “Vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam nay” cho tập nhóm CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HÓA THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm xã hội hóa thi hành án dân Thi hành án (THA) vấn đề gắn liền với công tác xét xử, hoạt động xét xử khơng có ý nghĩa, cơng tác THA khơng trọng Nếu phán Tịa án có hiệu lực pháp luật mà khơng thi hành, hiệu lực thể giấy mà thơi THADS (THADS) việc thực quyền, nghĩa vụ dân ghi nhận án, định; hoạt động bảo vệ tư quyền, vậy, nguyên tắc thực xã hội hóa hoạt động hay nói cách khác, cần huy động nguồn lực, nêu cao trách nhiệm người dân chuyển giao cho cá nhân, tổ chức phi nhà nước thực toàn hay phần hoạt động THADS Xã hội hóa THADS làm cho việc thi hành án, định Tòa án trở thành công việc chung xã hội Nếu THADS hiểu theo nghĩa rộng thực quyền, nghĩa vụ bên theo phán Tịa án, xã hội hóa THADS việc vận động, tổ chức nâng cao trách nhiệm bên có quyền, nghĩa vụ, cộng đồng toàn xã hội việc thi hành án, định dân Tòa án Như vậy, xã hội hóa THADS việc chuyển giao cho cá nhân, tổ chức thi hành án tư nhân thực công việc THADS nhằm thi hành kịp thời, đắn án, định dân Tòa án theo quy định pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên, lợi ích Nhà nước toàn xã hội 1.2 Đặc điểm xã hội hóa thi hành án dân 1.2.1 Đặc điểm xã hội hóa thi hành án dân Một là, Có tham gia tổ chức, cá nhân vào việc tổ chức THADS Sự tham gia tổ chức, cá nhân vào việc tổ chức THADS việc bảo vệ quyền lợi người thi hành án, người phải thi hành án mà cịn giúp cho cơng lý thực thi, giúp bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Sự tham gia tổ chức, cá nhân hoạt động phối hợp quyền hành pháp, tư pháp… thông qua hoạt động THADS, pháp Tịa án nhân danh Nhà nước, thể ý chí Nhà nước trở thành thực, công lý thực Hai là, tổ chức, cá nhân chủ động thực công việc THADS theo quy định pháp luật Người thi hành án, người phải thi hành án có quyền lựa chọn tổ chức thi hành án cho mình: cá nhân, tổ chức thi hành án tư nhân (TPL) quan THADS Theo đó, tổ chức, cá nhân thi hành án tư nhân yêu cầu thi hành án, có quyền tổ chức, thực cơng việc thi hành án phạm vi quyền hạn mình, đồng thời có quyền yêu cầu quan, tổ chức hữu quan phối hợp theo quy định pháp luật Ba là, xã hội hóa THADS phải gắn liền với trách nhiệm quản lý Nhà nước Nhà nước tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, phát huy vai trò đoàn thể, tổ chức quần chúng việc giám sát hoạt động tổ chức thi hành án tư nhân, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, quản lý thông qua quy định pháp luật kiểm tra thực Bốn là, xã hội hóa THADS phải đảm bảo công tiếp cận thụ hưởng dịch vụ công dân Xã hội hóa THADS chủ trương thu hút tối đa nguồn lực xã hội, cá nhân, tổ chức đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định pháp luật có quyền tham gia cung cấp dịch vụ; tương tự, người dân có nhu cầu sử dụng dịch vụ có quyền yêu cầu cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ cách bình đẳng Tuy nhiên, người thụ hưởng bị hạn chế nhu cầu dịch vụ yêu cầu ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, xã hội pháp luật không cho phép 1.2.2 Mục đích xã hội hóa thi hành án dân Thứ nhất, xã hội hóa THADS làm giảm khối lượng công việc quan thi hành án, khắc phục tình trạng tồn đọng án, tiết kiệm chi phí thi hành án Cơng tác THADS bao gồm nhiều công việc khác quan THADS thực dễ xảy tình trạng tải công việc dẫn đến chây ỳ, chậm trễ THADS Do đó, giao số công việc cho cá nhân, tổ chức khác thực giảm thiểu số lượng công việc mà quan THADS phải thực hiện, Nhà nước có thêm kinh phí, tăng phụ cấp cho đội ngũ quan THADS Thứ hai, làm giảm gánh nặng nhân lực, chi phí Nhà nước cho hoạt động thi hành án Để tổ chức thi hành việc THADS, quan THADS phải thực nhiều trình tự, thủ tục pháp luật quy định, nhiều thời gian, kinh phí Nhà nước cơng sức Đối với vụ việc phức tạp, kéo dài, có khiếu nại, việc tổ chức thi hành án gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tồn đọng án Nếu thực xã hội hóa, hoạt động THADS có tham gia số lượng lớn cá nhân, tổ chức – nguồn nhân lực dồi cho ngành thi hành án Thứ ba, tạo khả kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội Nhà nước cho phép thành lập nhiều tổ chức thi hành án với tham gia nhiều cá nhân, có cá nhân đủ điều kiện thực thi hành án cá nhân đóng vai trị phụ trợ trình hoạt động thi hành án Việc xã hội hóa THADS góp phần phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực khác – góp phần mở rộng ngành nghề kinh doanh giải việc làm hàng năm cho người dân Thứ tư, tạo môi trường pháp lý phù hợp với nhu cầu hội nhập quốc tế Trong thời đại hội nhập giới nay, Việt Nam xây dựng quy định tương tự THADS tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, quan, tổ chức nước tham gia vào hoạt động thi hành án Việt Nam Đồng thời tạo môi trường pháp lý tương đồng với nước, điều làm giảm bớt khác biệt luật pháp pháp luật Việt Nam pháp luật nước giới 1.2.3 Nội dung xã hội hóa thi hành án dân Xã hội hóa THADS vấn đề có ý nghĩa lớn công tác THADS Việc xác định xác nội dung THADS đảm bảo cho xã hội hóa THADS phát huy tác dụng: Trước hết phải kể đến nội dung tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục đương tự nguyện THADS Trong THADS, đương có quyền, lợi ích liên quan đến việc thi hành án có quyền tự định đoạt quyền, lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật Cần đương có hiểu biết pháp luật, nhận thức quyền nghĩa vụ họ THADS để tự nguyện thực việc THADS thuận lợi Như vậy, trước hết phải tuyên truyền, giáo dục thuyết phục đương tự nguyện THADS Chuyển giao số cơng việc THADS khơng địi hỏi phải sử dụng quyền lực Nhà nước cho cá nhân, tổ chức thực Đối với số công việc mà việc thực không thiết phải sử dụng quyền lực Nhà nước thực việc xác minh tài sản, địa người THADS, bảo quản, định giá bán tài sản kê biên… xã hội hóa Đối với cơng việc giao cho cá nhân, tổ chức tư nhân thực đương trả chi phí để thực chúng Xây dựng, hồn thiện chế, sách điều kiện cần thiết cho mơ hình thi hành án tư nhân (Văn phịng TPL) thức vào hoạt động có hiệu Để đảm bảo việc thi hành án nhanh chóng pháp luật việc kiểm tra, giám sát, kiểm sát hoạt động THADS cần thiết Việc kiểm sát, kiểm tra hoạt động THADS viện kiểm sát, quan nhà nước khác có thẩm quyền thực nên vừa tốn cho Nhà nước mà nhiều không hiệu Để khắc phục tình trạng cần tăng cường việc giám sát nhân dân hoạt động THADS, theo đó, cần giao cho cá nhân, tổ chức giám sát hoạt động THADS, cá nhân, tổ chức trực tiếp thực việc giám sát hoạt động THADS thông qua tổ chức, cá nhân có thẩm quyền pháp luật quy định CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI HÓA THADS TẠI VIỆT NAM 2.1 Xã hội hóa THADS thể thơng qua quy định thí điểm Thừa phát lại Việt Nam Ngày 2/8/2013, Ban đạo tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai thực nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội định số 510/QĐ-TTg ngày 25/3/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại” Ngồi nghị Quốc hội, phủ ban hành Nghị định 135/2012/NĐ-CP ngày 18/10/2013 Chính phủ sửa đổi bổ sung tên gọi số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 2/7/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại (TPL) thực thí điểm thành phố Hồ Chính Minh Theo Điều Nghị định 61/2009/NĐ-CP có giải thích: “Thừa phát lại người Nhà nước bổ nhiệm để làm công việc THADS, tống đạt giấy tờ, lập vi công việc khác theo quy định Nghị định pháp ;luật có liên quan” Theo Nghị định 135/2012/NĐ-CP thì: “Thừa phát lại người có tiêu chuẩn, Nhà nước bổ nhiệm trao quyền để làm công việc theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan.” Theo đó, cơng việc mà TPL làm là: Thực việc tống đạt theo yêu cầu Tòa án Cơ quan THADS; Lập vi bằng; xác minh điều kiện THADS; Thi hành án, định Tòa án theo yêu cầu đương 2.2 Các quy định pháp luật hành thể nội dung xã hội hóa THADS 2.2.1 Về thơng báo thi hành án dân Để tổ chức THADS quan THADS phải tiến hành thông báo THA cho đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc THA Trước đây, theo Điều 34 PLTHADS 2004 quy định thông báo THA phải giao trực tiếp cho người nhận thông báo, không giao trực tiếp giao qua hình thức nhận thay, lý khách quan người cam kết nhận thay thông báo không chuyển thông báo cho người nhận thơng báo, phải báo cho quan THA biết Trong trường hợp này, quan THA thực thông báo việc niêm yết công khai thông báo phương tiện thông tin đại chúng Trường hợp có sở xác định người thơng báo địa phương thơng báo đài, báo địa phương Nếu có sở xác định người khơng có địa phương phải thơng báo Đài, báo Trung ương Như vậy, việc quy định thông báo qua phương tiện thông tin đại chúng tạo điều kiện cho xã hội hóa cơng tác THA thơng báo THA hệ thống truyền tác động đến cá nhân, tổ chức xã hội nhằm huy động họ tham gia tích cực vào q trình giải việc THA, từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho CQTHA giải việc THA Luật THADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 phát triển thành điều luật riêng thông báo phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác THA Điều 34 LTHADS năm 2014 Hiện nay, việc thông báo THADS quy định điều từ Điều 39 đến Điều 43 LTHADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 Điều 12 Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật THADS thủ tục THADS 2.2.2 Về xác minh thi hành án dân Các quy định pháp luật xác minh điều kiện thi hành án TPL thời gian thí điểm có kết khả quan Bên cạnh điểm tích cực q trình xác minh điều kiện thi hành án, TPL gặp khơng khó khăn kể đến thiếu thẩm quyền, thiếu phối hợp quan, tổ chức… Chính lẽ đó, Nghị định 08/2020/NĐ-CP tổ chức hoạt động TPL ban hành với quy định làm rõ hơn, phần khắc phục tồn nghị định cũ Tại Điều 50 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định phát triển sở khoản Điều 31 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP, có bổ sung, thay đổi cho phù hợp, quy định nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, cơng chức tư pháp - hộ tịch, địa - xây dựng - đô thị môi trường, cán bộ, công chức cấp xã khác, quan bảo hiểm xã hội, tổ chức tín dụng, quan đăng ký đất đai, quan đăng ký giao dịch bảo đảm, tổ chức hành nghề công chứng cá nhân, quan, tổ chức khác nắm giữ thông tin tài sản, tài khoản người phải thi hành án “phối hợp, hỗ trợ” TPL việc xác minh điều kiện thi hành án, “phối hợp cung cấp” thông tin điều kiện thi hành án người phải thi hành án phải chịu trách nhiệm nội dung thông tin cung cấp Ngồi ra, để đảm bảo hiệu cơng tác phối hợp THADS, Luật bổ sung quy định yêu cầu Chấp hành viên phải xuất trình thẻ Chấp hành viên; chấp hành viên yêu cầu quan chuyên môn mời, thuê chuyên gia để làm rõ nội dung cần xác minh trường hợp cần thiết; trực tiếp xem xét tài sản, sổ sách quản lý vốn, tài sản, xác minh quan, tổ chức khác có liên quan quản lý, bảo quản, lưu giữ thông tin tài sản, tài khoản người phải THA Các quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc xác minh điều kiện THA phải thực yêu cầu Chấp hành viên phải chịu trách nhiệm nội dung thông tin cung cấp Trường hợp từ chối cung cấp phải có văn trả lời nêu rõ lý (Điều 44) Luật sửa đổi bổ sung điểm quan trọng quy định Điểm b Khoản Điều 7a LTHADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 là: Người phải THA có nghĩa vụ kê khai trung thực tài sản, điều kiện THA; cung cấp đầy đủ tài liệu, giấy tờ liên quan đến tài sản có yêu cầu người có thẩm quyền chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung kê khai Quy định khuyến khích tự nguyện THA, ràng buộc trách nhiệm người THA, giảm tải trách nhiệm Chấp hành viên 2.2.3 Về giao giữ tài sản thi hành án Điều 45 PLTHADS năm 2004 cho phép chấp hành viên lựa chọn hình thức sau để bảo quản kê biên: Giao cho người phải THA, người thân thích họ người sử dụng bảo quản; giao cho cá nhân, tổ chức có điều kiện bảo quản; Giao kho Cơ quan THA… Quy định giúp ngân sách nhà nước giảm khoản đáng kể tiền đầu tư xây dựng sở vật chất, kinh phí cho hoạt động THA Việc cho phép tổ chức, cá nhân tham gia vào bảo quản tài sản phần khắc phục tình trạng thiếu thốn nơi bảo quản kê biên, đồng thời thúc đẩy người dân tham gia vào hoạt động THADS cách tích cực Kế thừa Luật THADS 2008, điểm a khoản Điều 58 LTHADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 tiếp tục quy định xã hội hóa việc giao giữ tài sản cho tổ chức, cá nhân có điều kiện bảo quản, đồng thời quy định cách cụ thể thù lao, chi phí giao giữ trách nhiệm người nhận giao giữ tài sản THA CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA THADS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực tiễn thực xã hội hoá tổ chức thi hành án dân dân văn phòng Thừa phát lại 3.1.1 Những kết thực chế định Thừa phát lại giai đoạn thí điểm Giai đoạn thực thí điểm chế định TPL tính từ ban hành Nghị định 61/2009/NĐ-CP năm 2009 đến hết ngày 31/12/2015 theo tinh thần Nghị Quốc hội Việc thực thí nghiệm xác định TPL đạt nhiều kết đáng khuyến khích tất mặt Theo đánh giá chung, công ty triển khai chế định TPL đạt số kết đáng ngạc nhiên, TPL bước đầu phát huy ý nghĩa vai trị tích cực đời sống xã hội, nhân dân đánh giá cao xem “điểm sáng” cải cách công pháp thời gian qua Sau mở rộng thí điểm, theo báo cáo Tổng Cục THADS, Bộ tư pháp cung cấp chứng hành nghề TPL cho 273 trường hợp, bổ sung 135 TPL 12 địa phương mở rộng thí điểm Hiện có nhiều địa phương thực thí nghiệm thành lập Văn phòng TPL Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Vĩnh Long, Bình Dương, Bình Định Riêng TP Hồ Chí Minh trước có tám văn phịng vừa ủy ban nhân dân TP thành lập thêm hai văn phịng nữa1 .Tính đến ngày 30/3/2014, tổng số Văn phòng TPL nước 39 văn phòng, hầu hết văn phòng cấp phép hoạt động Cịn tính hết thời gian thí nghiệm 31/12/2015 nước có 53 Văn phịng TPL thành lập 13 địa phương thực thí nghiệm, với tổng số nhân lực 638 người, 135 TPL, 306 Thư ký nghiệp vụ 197 nhân viên khác Theo báo cáo kết việc thực thí điểm chế định TPL TP Hồ Chí Minh Bộ Tư pháp hội nghị tổng kết công tác (diễn ngày 03/8/2012 TP Hồ Chí Minh) thì: Sau hai năm thực thí điểm chế định TPL TP Hồ Chí Minh, bước đầu thu kết khả quan Theo số liệu sơ tính đến 31/12/2015, tức sau kết thúc việc mở rộng thí điểm theo tinh thần Nghị Quốc hội, VPTPL tống đạt triệu văn Tòa án quan THADS, lập gần 57 ngàn vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án gần ngàn việc, trực tiếp thi hành án gần 500 vụ việc, đạt tổng doanh thu gần 171 tỷ đồng 3.1.2 Những kết thực chế định Thừa phát lại giai đoạn sau thí điểm đến Từ 01/01/2016 đến tháng 04/2018, Bộ Tư pháp phê duyệt Đề án thực chế định TPL 17 địa phương ngồi 13 địa phương thí điểm, tổng số VPTPL lên 67, bổ nhiệm 542 TPL, cấp thẻ hành nghề 230 TPL miễn nhiệm 07 trường hợp theo nguyện theo nguyện vọng cá nhân Sau kết thúc giai đoạn thí điểm, TPL Văn phòng TPL an tâm để hoạt động, khơng cịn tâm lý hoạt động cầm chừng giai đoạn thí điểm nữa, Quốc hội thống triển khai chế định toàn quốc, kết hoạt động nhiều Văn phịng TPL có bước chuyển tích cực Tính đến 10/2017 (kỳ báo cáo Quốc hội năm 2017) văn phòng TPL tống đạt 495 nghìn văn Tịa án Bình Minh (2014), Một số địa phương chậm thí điểm TPL, http://plo.vn/chinh-tri/mot-so-dia-phuong-cham-thidiem-thua-phat-lai-447329.htm quan THADS, lập gần 52 nghìn vi bằng, xác minh thi hành án 22 việc, trực tiếp tổ chức thi hành án 50 vụ việc, tổng doanh thu đạt gần 92 tỷ đồng, nhiều với kỳ năm 2016 52 tỷ (số tiền tăng chủ yếu hoạt động lập vi bằng, tăng gấp đôi so với năm 2016) Trong số hoạt động TPL thực hoạt động tổng đạt văn lập vi chiếm khoảng 98% tổng doanh thu Tính từ ngày 01/10/2017 đến ngày 31/07/2018 Văn phịng TPL tống đạt 564.833 văn (trong tống đạt văn Tịa án là: 514.794 quan THADS 50.039), lập gần 83.384 vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án gần 11 việc, trực tiếp tổ chức thi hành án 24 vụ việc, tổng doanh thu đạt 116 tỷ đồng, nhiều so với kỳ năm trước khoảng 19 tỷ (số tiền tăng chủ yếu hoạt động lập vi thêm số địa phương khác thực chế định TPL) Trong số hoạt động TPL thực hoạt động tổng đạt văn lập vi chiếm khoảng 99,3% tổng doanh thu, hoạt động xác minh điều kiện thi hành án tổ chức THADS chiếm 0,7% doanh thu (Theo báo cáo số 782/BTTP-TPL, ngày 15/8/2018 Báo cáo Quốc hội TPL) Công tác ban hành văn triển khai thực Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 Chính phủ tổ chức hoạt động TPL địa bàn tỉnh thực hiệu UBND tỉnh kịp thời ban hành văn tổ chức triển khai thực có hiệu văn Chính phủ, Bộ Tư pháp TPL: Kế hoạch số 1602/KH-UBND ngày 24/3/2020 UBND tỉnh Quảng Nam, kế hoạch số 93/KH-UBND ngày 05/05/2020 UBND Thành phố Hà Nội triển khai thực Nghị định số 08 Chính phủ; Quyết định số 1174/QĐ-UBND ngày 23/4/2020 ban hành Đề án phát triển Văn phòng TPL địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2020 2025, định hướng đến năm 2030… Công tác thông tin, tuyên truyền Thừa phát thời gian qua huyện, thị, thành phố tỉnh tập trung đẩy mạnh Vì mà nay, không khu vực thành phố người dân có xu hướng lựa chọn “người làm chứng” TPL mà vùng nông thôn, xu hướng ngày phổ biến 3.2 Những hạn chế việc xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam 3.2.1 Hạn chế hoạt động quan, tổ chức, cá nhân trình thi hành án dân Thứ nhất, TPL gặp nhiều khó khăn, hạn chế tổ chức thi hành án, định TPL tổ chức THADS tư nhân phép thành lập tổ chức hoạt động mà phối hợp, quan tâm số quan nhà nước văn phịng TPL chưa tích cực nhiều hạn chế Tại số địa phương, việc phối hợp quan thi hành án việc phân định địa hạt tống đạt văn TPL chậm, chưa chủ động chưa tạo điều kiện tốt cho hoạt động Văn phòng TPL Sự thiếu phối hợp quan nhà nước nguyên nhân dẫn đến việc xác minh điều kiện thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án Theo phản ánh nhiều văn phòng TPL Hà Nội cho thấy, bên cạnh quan phối hợp tích cực với TPL cịn nhiều quan, tổ chức tín dụng gây khó dễ, chí từ chối u cầu TPL Cịn tồi tình trạng số UBND, cơng an cấp xã, phường từ chối, không cung cấp yêu cầu xác minh TPL, yêu cầu phải gửi lại tài liệu gây tốn thời gian, công sức2 Thứ hai, Một số văn phòng TPL hoạt động thiếu chuyên nghiệp Tại tập huấn nghiệp vụ cho TPL đây, Phó Vụ trưởng Vụ Nghiệp vụ (Tổng cục THA dân sự) Phan Huy Hiếu vi phạm trình tác nghiệp TPL như: TPL nghe đương trình bày khơng có tài sản ghi vào biên bản; TPL xác minh thấy người phải THA có tài sản nhà đất không xác định rõ nhà đất thuộc sở hữu cá nhân người phải THA hay tài sản chung với vợ/chồng mà định xử lý tài sản người phải THA Không thế, có trường hợp cần phải xác minh nhiều nơi song TPL xác minh nơi kết luận việc đương chưa có điều kiện THA;…3 Thứ ba, công tác THADS chủ yếu quan Nhà nước chịu trách nhiệm thực hiện, nhiên với số lượng án, định cần thi hành lớn số lượng Chấp hành viên lại không đủ để thực việc THA Tính đến hết ngày 31/5/2023, tổng số 8556 cơng chức tồn Hệ thống THADS, có 3656 Chấp hành viên, chiếm tỉ lệ 42,7%; 885 Thẩm tra viên, chiếm tỉ lệ 10,3%; 1628 Thư ký, chiếm tỉ lệ 19% 2317 ngạch công chức khác, chiếm tỉ lệ 27,1%4 Mặc dù vậy, số lượng cán THA thiếu, vụ việc THADS tăng hàng năm số lượng lẫn giá trị phải thi hành, vậy, số lượng Chấp hành viên dù có tăng Tuấn Phong (2017), TPL xác minh điều kiện thi hành án: Cần quy định rõ trách nhiệm quan liên quan, https://kinhtedothi.vn/thua-phat-lai-xac-minh-dieu-kien-thi-hanh-an-can-quy-dinh-ro-trach-nhiem-cua-co-quanlien-quan.html, truy cập ngày 26/08/2023 Như Vy Anh (2023), Khẳng định vị thế, vai trò ngành THADS đời sống xã hội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/phap-luat/khang-dinh-vi-the-vai-tro-cua-nganh-thi-hanh-an-dan-su-trongdoi-song-xa-hoi642163.html#:~:text=C%E1%BB%A5%20th%E1%BB%83%2C%20%C4%91%E1%BA%BFn%20h%E1%BA %BFt%20ng%C3%A0y,t%E1%BB%89%20l%E1%BB%87%2027%2C1%25 truy cập 28/08/2023 10 tình trạng “người đuổi theo việc” chưa đáp ứng so với khối lượng vụ việc THADS hàng năm Thứ tư, nguồn tài cho cơng tác THADS trụ sở, trang thiết bị cho công tác THADS tình trạng chưa đáp ứng yêu cầu Hậu lượng án tồn đọng nhiều Cụ thể, tình trạng tồn đọng “án tín dụng” cịn nhiều Ông Đặng Văn Huy, Vụ trưởng Vụ Nghiệp vụ 1, Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp, cho biết quan THADS tiến hành tổ chức thi hành án cho 76 TCTD, cơng ty tài cơng ty cho th tài Theo đó, năm 2022, quan thi hành án phải thi hành số lượng 37.058 việc, tương ứng với số tiền 137.311 tỷ đồng (chiếm 4,31% việc 41,14% tiền so với tổng số việc tiền phải thi hành toàn hệ thống) Tuy nhiên, đến nay, quan thi hành án hoàn thành xong 6.215 việc, đạt 27,66% số có điều kiện thi hành án Số việc chuyển kỳ sau 30.843 việc, tương ứng với số tiền xấp xỉ 114.767 tỷ đồng (bao gồm số việc chưa có điều kiện thi hành án)5 3.2.2 Hạn chế quy định pháp luật xã hội hóa thi hành án dân Thứ nhất, hạn chế quy định Luật thi hành án vấn đề xác minh điều kiện THA Pháp luật quy định rõ thời hạn Chấp hành viên phải tiến hành xác minh THA khoản Điều 44 LTHADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 Việc quy định thời hạn 10 ngày, Chấp hành viên phải tiến hành xác minh ngắn thực tiễn việc xác minh điều kiện THA có liên quan đến bất động sản thường nhiều thời gian phải tiến hành nhiều quan, tổ chức khác Nếu hỗ trợ nhiệt tình quan liên quan thời gian xác minh phải kéo dài lâu Đặc biệt, nay, người phải THA thường sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi để trốn tránh nghĩa vụ THA: che giấu nguồn thu nhập, tẩu tán tài sản, thay đổi chỗ liên tục… Ngoài ra, chủ thể xác minh chưa trao đầy đủ quyền lực để thực việc xác minh, thiếu phân công hợp lý quyền nghĩa vụ chủ thể xác minh điều kiện THADS Đối với CHV, chế để ràng buộc trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân nắm giữ thông tin điều kiện THA CHV yêu cầu cung cấp chưa quy định cụ thể khiến cho quan THA, CHV khó xử lý xảy sai phạm Đối với TPL, pháp luật chưa quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân nắm giữ thông tin điều kiện THA người phải THA không cung cấp thông tin cho TPL Đối với người THA, pháp luật chưa có quy định chế xử lý Hà An (2023), Tồn đọng “án tín dụng”, Cơng an nhân dân Online, https://cand.com.vn/van-de-hom-nay-thoisu/ton-dong-an-tin-dung-i675612/ truy cập ngày 28/08/2023 11 chủ thể luật định nắm giữ thông tin quản lý tài khoản, tài sản người phải THA có trách nhiệm cung cấp thông tin người THA người đại diện theo ủy quyền người THA có u cầu Như vậy, người THA khơng thực hoạt động xác minh điều kiện thi hành án, kết xác minh phụ thuộc hoàn toàn vào CHV Thứ hai, pháp luật có quy định TPL có quyền “Tổ chức thi hành án, định Tòa án theo yêu cầu đương sự” theo Khoản Điều Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 Chính phủ “Về tổ chức hoạt động TPL” quyền hạn TPL hạn chế so với chấp hành viên Ví dụ số quyền hạn như: Sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành công vụ; Xử phạt vi phạm hành chính; u cầu Tịa án xác định, phân chia, xử lý tài sản chung để thi hành án; Yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu; Các quyền u cầu Tịa án xác định người có quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ tạm giữ; xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản để thi hành án, giải tranh chấp tài sản; yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản; giải tranh chấp kết bán đấu giá tài sản…6 Ngồi ra, pháp luật hành khơng cho phép TPL quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án triển khai kế hoạch cưỡng chế thi hành án Việc không quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế làm cho TPL giảm bớt uy khơng có đủ quyền hạn cần thiết để tổ chức thi hành án, định theo yêu cầu đương 3.3 Hồn thiện pháp luật xã hội hóa thi hành án dân 3.3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quan, tổ chức, cá nhân trình thi hành án dân Thứ nhất, cần tăng cường hỗ trợ quan, tổ chức, cá nhân trình THADS Hoạt động thi hành án mang tính đặc thù, có sử dụng quyền lực tư pháp thông qua việc áp dụng biện pháp cưỡng chế đảm bảo thi hành án vụ việc người phải thi hành án khơng tự nguyện thi hành án Chính vậy, điều yêu cầu phải có gắn kết trách nhiệm từ phía quan chức Do đó, để quan nhân dân nhận thức đầy đủ vai trò TPL, xác định trách nhiệm cấp, ngành phối hợp, hỗ trợ hoạt động TPL, cịn phải có đạo kịp thời cấp ngành từ Trung ương đến địa phương việc hỗ trợ cho hoạt động TPL Khoản Điều 52 Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 Chính phủ “Về tổ chức hoạt động TPL” Điểm a khoản Điều 52 Nghị định số 08/2020/NĐCP 12 Thứ hai, Về trình độ chun mơn nghiệp vụ, phải có chứng đào tạo sau hoàn thành đào tạo nghề tập hành nghề quan THADS văn phịng TPL có tổ chức thi hành án, phải thực bồi dưỡng bắt buộc thường xuyên trình hành nghề Bộ Tư pháp cần đạo nghiên cứu, xây dựng thực công tác đào tạo, bồi dưỡng TPL Thêm vào đó, định kỳ mời chuyên gia TPL đến trao đổi kinh nghiệm, đồng thời nên tổ chức cho TPL nước ta tham quan, học tập kinh nghiệm TPL số nước có nghề phát triển Thứ ba, công tác thông tin, tuyên truyền TPL Các địa phương trọng tuyên tuyền, phổ biến cá cấp, từ sở như: Tổ chức hội nghị phổ biến TPL cho cán bộ, công chức quan liên quan; đưa thơng tin việc phát triển xã hội hóa THA lên Cổng thông tin điện tử Uỷ ban nhân dân tỉnh; Tổ chức buổi nói chuyện trực tiếp với người dân… Thứ tư, nhà nước cần quan tâm nguồn tài cho cơng tác THADS trụ sở, trang thiết bị cho công tác THADS Số lượng án, việc phải thi hành lớn, cơng việc lại tốn nhiều thời gian cơng sức Do đó, cần có điều chỉnh mức chi phí cho phù hợp theo tính chất, quy luật thị trường, đầu tư sở, trang thiết bị làm việc, công cụ hỗ trợ thông tin hoạt động quản lý, đạo điều hành để công tác THA đạt hiệu 3.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật xã hội hóa thi hành án dân Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung sách phù hợp vị trí, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên chức danh khác hệ thống THADS Xây dựng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên bảo đảm nâng cao tính độc lập, chủ động chấp hành viên việc tổ chức thi hành án Đồng thời, phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn chức danh tư pháp khác hệ thống quan THADS nhằm phù hợp với định hướng Nghị số 27-NQ/TW phân định rõ trách nhiệm cá nhân tập thể, đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu quan hành nhà nước Thứ hai, cần bổ sung quy định xác minh điều kiện THA Thời hạn xác minh điều kiện THA thực 10 ngày ngắn, đặc biệt trường hợp đương có nhiều tài sản cần phải xác minh tài sản có nhiều đồng chủ sở hữu… Vì vậy, cần tăng thời hạn xác minh điều kiện THA lên 20 ngày để việc xác minh thuận lợi xác Đồng thời, pháp luật cần có quy định chế xử lý trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân khơng hợp tác, gây khó khăn, không cung cấp 13 thông tin yêu cầu cung cấp chủ thể có quyền xác minh điều kiện thi hành án Thứ ba, cần tăng cường quyền hạn cho TPL trình tổ chức THADS Cần khẳng định, việc khơng có quyền hạn giống Chấp hành viên làm cho TPL gặp nhiều khó khăn q trình tổ chức thi hành án Như việc TPL khơng có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành án hay xử phạt vi phạm hành chính… làm cho TPL không đủ sở pháp lý biện pháp hỗ trợ cần thiết để tổ chức thi hành án thuận lợi hiệu Trong số trường hợp cần phải áp dụng biện pháp bảo đảm việc áp dụng hiệu triển khai nhanh chóng, kịp thời, nhiên TPL lại khó đảm bảo quy định pháp luật nhiệm vụ quyền hạn Ví dụ đương yêu cầu tổ chức thi hành án nhận thấy cần thiết phải áp dụng biện pháp bảo đảm phong tỏa tài khoản hay tạm giữ tài sản, giấy tờ người phải thi hành án, Văn phòng TPL phải làm văn đề nghị gửi đến quan THADS để chờ đợi xem xét định quan Tuy nhiên, thời gian chờ đợi, người phải thi hành án lại tẩu tán hủy hoại tài sản điều khiến cho quyền lợi ích hợp pháp người thi hành án bị ảnh hưởng lớn, việc tổ chức thi hành án sau gặp phải nhiều khó khăn Điều làm giảm hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn Vì vậy, cần quy định cho TPL có quyền hạn giống Chấp hành viên tổ chức thi hành án, định Có vậy, TPL có đủ sở pháp lý cần thiết uy tín để tổ chức thi hành án, định chủ động, linh hoạt với tình hình, u cầu, địi hỏi hoạt động THADS Thứ tư, cần cho phép TPL áp dụng biện pháp cưỡng chế để tổ chức THADS Như đề cập mục đích xã hội hóa THADS giảm khối lượng công việc quan thi hành án, khắc phục tình trạng tồn đọng án, tình trạng bị tải công việc dẫn đến chây ỳ, chậm trễ THADS Có thể thấy mong muốn Nhà nước xã hội cho thí điểm chế định pháp luật TPL phát triển đến sau góp phần hỗ trợ cho việc thực án, định nhanh chóng, kịp thời Tuy nhiên, phân tích, với quy định nay, pháp luật lại cản trở hoạt động tổ chức thi hành án, định TPL cách không cho TPL triển khai biện pháp cưỡng chế thi hành án TPL tổ chức THADS tư nhân thành lập, chịu trách nhiệm trước pháp luật, TPL có khách hàng tin tưởng, tín nhiệm lựa 14 chọn uy tín cá nhân TPL hay Văn phòng TPL Do vậy, cần quy định cho phép TPL quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án tổ chức thi hành án trường hợp cưỡng chế huy động lực lượng tham gia Do đó, quy định cho phép TPL quyền tổ chức cưỡng chế thi hành án góp phần nâng cao uy tín tín nhiệm trước khách hàng Có vậy, việc tổ chức thi hành án, định TPL mang lại hiệu thực đóng góp lớn vào công tác THADS 15 KẾT LUẬN Qua thực tiễn thực hoạt động xã hội hóa THADS Việt Nam, thấy hoạt động có chuyển biến đạt số kết đáng khích lệ Qua kết thống kê từ hoạt động xã XHH THADS văn phòng TPL, thấy, chế định TPL góp phần khắc phục tình trạng chây ỳ, quan liêu thi hành án XHH THADS tạo cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp THA tư nhân với doanh nghiệp THA tư nhân với quan Nhà nước làm cơng tác quản lý THA Qua đó, địi hỏi quan, tổ chức làm nhiệm vụ THA phải tự nâng lên để đáp ứng yêu cầu ngày cao phức tạp công tác THA, đó, khắc phục tình trạng quan liêu cơng tác THA; án, định Tòa án thi hành cách nhanh chóng hiệu Xã hội hóa THADS tạo chế mới, nguồn lực cho THADS, làm cho việc thi hành án, định nhanh chóng, hiệu Xã hội hóa THADS góp phần nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc THADS, khắc phục tình trạng trì trệ THADS 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO * VĂN BẢN PHÁP LUẬT Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật THADS thủ tục THADS Chính phủ (2009), Nghị định số 61/2009/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động TPL thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ (2013), Nghị định số 135/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/10/2013 sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 tổ chức hoạt động TPL thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật THADS Chính phủ (2020), Nghị định 08/2020/NĐ-CP tổ chức hoạt động TPL Chính phủ (2020), Nghị định 33/2020/NĐ-CP Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi Quốc hội (2015), Bộ luật dân Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 10 Quốc hội (2014), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội * ĐỀ ÁN, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyễn Cơng Bình (2004), Hồn thiện pháp luật THADS, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Luật Hà Nội * LUẬN ÁN, LUẬN VĂN, SÁCH, GIÁO TRÌNH, TẠP CHÍ Nguyễn Thị Tuyền, Một số vấn đề xã hội hóa THADS, Tạp chí Dân chủ pháp luật, https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=392, ngày truy cập 28/08/2023 Nguyễn Thị Hương Giang, Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật xác minh điều kiện THADS nay, Học viện Tư pháp, 2021 - Số 11, tr 55-60 Bình Minh (2014), Một số địa phương chậm thí điểm TPL, http://plo.vn/chinhtri/mot-so-dia-phuong-cham-thi-diem-thua-phat-lai-447329.htm Tạ Quỳnh Anh, Xã hội hóa THADS việt nam nay, Hà Nội, 2015 17 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật THADS Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2021 Hà An (2023), Tồn đọng “án tín dụng”, Công an nhân dân Online, https://cand.com.vn/van-de-hom-nay-thoi-su/ton-dong-an-tin-dung-i675612/ truy cập ngày 28/08/2023 Tuấn Phong (2017), TPL xác minh điều kiện thi hành án: Cần quy định rõ trách nhiệm quan liên quan, https://kinhtedothi.vn/thua-phat-lai-xac-minh-dieu-kienthi-hanh-an-can-quy-dinh-ro-trach-nhiem-cua-co-quan-lien-quan.html, truy cập ngày 26/08/2023 Vy Anh (2023), Khẳng định vị thế, vai trò ngành THADS đời sống xã hội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/phap-luat/khangdinh-vi-the-vai-tro-cua-nganh-thi-hanh-an-dan-su-trong-doi-song-xa-hoi642163.html#:~:text=C%E1%BB%A5%20th%E1%BB%83%2C%20%C4%91%E1% BA%BFn%20h%E1%BA%BFt%20ng%C3%A0y,t%E1%BB%89%20l%E1%BB%87 %2027%2C1%25 truy cập 28/08/2023 http://plo.vn/chinh-tri/mot-so-dia-phuong-cham-thi-diem-thua-phat-lai-447329.html 10 Báo cáo số 782/BTTP-TPL, ngày 15/8/2018 Báo cáo Quốc hội TPL 18

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w