Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
676,87 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Đề số 06: Vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam Bảng danh mục ký hiệu viết tắt ST Từ viết tắt Từ đầy đủ T XHH THA THADS Xã hội hóa Thi hành án Thi hành án dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát chung xã hội hóa thi hành án dân 1.1 Khái niệm xã hội hóa xã hội hóa thi hành án dân 1.2 Nội dung xã hội hóa thi hành án dân Sự cần thiết việc xã hội hóa thi hành án dân 2.1 Mục đích xã hội hóa thi hành án dân 2.2 Ý nghĩa xã hội hóa thi hành án dân Thực tiễn vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam 10 3.1 Kết đạt 10 3.2 Những hạn chế 11 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam KẾT LUẬN 13 16 Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Vấn đề xã hội hóa Đảng ta đề cập lần Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Văn kiện Đại hội XI nhấn mạnh: “Đẩy mạnh xã hội hóa loại dịch vụ công phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Chủ trương xã hội hóa Đảng với loại dịch vụ công, gắn với cải cách hành nhà nước, cải cách tư pháp Xã hội hóa thi hành án dân (THADS) chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta tiến trình cải cách tư pháp, huy động tham gia cộng đồng xã hội vào công tác THADS, chia sẻ, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước việc tổ chức thi hành án Tuy nhiên, việc xã hội hóa lĩnh vực THADS vấn đề tương đối mẻ, mặt lý luận, nhà nghiên cứu tập trung phân tích, mổ xẻ mơ hình Thừa phát lại (một nội dung xã hội hóa THADS) không nghiên cứu sâu lý luận xã hội hóa THADS Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài để làm rõ đưa vài vấn đề lý luận xã hội hóa xã hội hóa THADS NỘI DUNG Khái quát chung xã hội hóa thi hành án dân 1.1 Khái niệm xã hội hóa xã hội hóa thi hành án dân Xã hội hóa giải pháp quan trọng việc cải cách tổ chức hoạt động máy nhà nước nhằm tăng cường trách nhiệm cá nhân, tổ chức huy động nguồn lực cho phát triển xã hội Trong bối cảnh xây dựng kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nước ta nay, coi xã hội hóa hướng tất yếu.1 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Thi hành án dân có vai trị quan trọng hoạt động tư pháp nói chung q trình giải vụ án nói riêng THADS xuất phát gắn liền với hoạt động xét xử Tòa án, trọng tài, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Trên thực tế, số quan điểm khác khái niệm thi hành án dân tồn Tuy nhiên, phần lớn khái niệm THADS hiểu dạng hoạt động tư pháp, quan THADS có thẩm quyền thực biện pháp pháp luật quy định, tổ chức thi hành án, định dân Tòa án định khác theo quy định pháp luật Nhìn chung, hoạt động thi hành án giai đoạn cuối thủ tục tố tụng, bảo đảm cho án, định Tòa án thi hành, khẳng định ổn định việc thực pháp luật, bảo đảm phát triển xã hội Để cơng việc thi hành án ngày có hiệu điều tất yếu cần phải làm xã hội hóa thi hành án dân Bản chất xã hội hóa chuyển cơng việc khơng thiết phải quan nhà nước có thẩm quyền thực cho cá nhân tổ chức Thay vào đó, số cơng việc thi hành án dân chuyển giao cho cá nhân, tổ chức tư nhân thực Có thể hiểu xã hội hóa thi hành án dân 1.2 Nội dung xã hội hóa thi hành án dân Cũng xã hội hóa nói chung, hình thức, xã hội hóa thi hành án dân thể nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, xã hội hóa thi hành án dân tạo môi trường pháp lý để xã hội, cộng đồng tham gia vào hoạt động thi hành án dân sự, thái độ xã hội, cộng đồng việc giáo dục, thuyết phục người phải thi hành án thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ theo án, định Tòa án Đồng thời cộng đồng xã hội phải có trách nhiệm giúp đỡ bên đương việc thi hành án, định Tòa án; giúp đỡ cá nhân, tổ chức người có chức thực việc thi hành án Thứ hai, xã hội hóa thi hành án dân tạo sở cho bên liên quan đến thi hành án chủ động thực quyền nghĩa vụ theo phán Tòa án xác định rõ trách nhiệm họ để thực quyền, nghĩa vụ đó, mà chất xem việc thi hành án loại hình dịch vụ pháp lý cơng Thứ ba, xã hội hóa thi hành án phải tạo chế tổ chức hoạt động mới, bước chuyển số hoạt động thi hành án quan nhà nước, trực tiếp quan thi hành án thực cho cá nhân, tổ chức phi nhà nước thực Đây nội dung trọng tâm, đảm bảo cho việc xã hội hóa Các cá nhân, tổ chức hoạt động với tư cách tổ chức xã hội nghề nghiệp, Nhà nước trao cho quyền lực công lĩnh vực tư pháp, hoạt động mang tính dịch vụ, phải bảo đảm tiêu chí, nguyên tắc định, đảm bảo thi hành kịp thời, đắn án, định Tòa án, bảo đảm quyền lợi bên đương Cuối cùng, mơ hình THADS vào hoạt động cần xây dựng chế phù hợp để kiểm tra, giám sát, kiểm sát hoạt động THADS mơ hình Giám sát THADS yếu tố quan trọng nhằm hạn chế lạm quyền từ phía quan thực thi pháp luật; giúp phát khiếm khuyết quản lý; góp phần nâng cao tính trách nhiệm, đảm bảo khách quan, trung thực hoạt động THADS; góp phần củng cố tổ chức, tăng cường hiệu hoạt động THADS; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên đương Nhà nước Để đảm bảo việc thi hành án mô hình Thừa phát lại nhanh chóng pháp luật việc kiểm tra, giám sát, kiểm sát hoạt động THADS cần thiết, cần xây dựng chế nâng cao trách nhiệm chủ thể giám sát tăng cường hoạt động giám sát THADS Để việc kiểm tra, giám sát, kiểm sát hoạt động THADS đạt hiệu cần giao cho cá nhân, tổ chức trực tiếp thực việc giám sát hoạt động THADS thông qua tổ chức, cá nhân có thẩm quyền pháp luật quy định Như vậy, xã hội hóa thi hành án dân việc nâng cao trách nhiệm bên có quyền, nghĩa vụ, cộng đồng toàn xã hội việc thi hành án; bước chuyển hoạt động thi hành án dân cho cá nhân, tổ chức thực nhằm thi hành kịp thời, đắn án, định dân Tòa án theo quy định pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên, lợi ích Nhà nước toàn xã hội Sự cần thiết việc xã hội hóa thi hành án dân 2.1 Mục đích xã hội hóa thi hành án dân Mục đích THADS thực định án, định dân đưa thi hành nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích Nhà nước Vì vậy, việc xã hội hóa THADS nước ta cần thiết, phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nước cải cách tổ chức hoạt động máy nhà nước Xã hội hóa THADS bao gồm mục đích sau: Thứ nhất, xã hội hóa THADS làm giảm khối lượng công việc quan THA, khắc phục phần tình trạng tồn đọng án Một ngun nhân dẫn đến tình trạng án tồn đọng thiếu đội ngũ Chấp hành viên làm công tác thi hành án Thực tế cho thấy tranh chấp đời sống ngày chứa đựng phức tạp, đối lập, giằng co quyền lợi ích đương sự, địi hỏi cần phải giải Khi án, định Tịa án đưa thi hành, khơng khác Chấp hành viên người phải đối mặt với xúc đó: người thi hành án sức yêu cầu, hối thúc thực việc thực yêu cầu thi hành án; ngược lại, người phải thi hành án nhiều trường hợp cố tình trốn tránh, gây sức ép, chống đối, trì hỗn nghĩa vụ thi hành án cách Do đó, giao số cơng việc cho cá nhân, tổ chức khác thực giảm thiểu số lượng công việc mà Chấp hành viên phải thực hiện, Nhà nước có thêm kinh phí, tăng phụ cấp cho Chấp hành viên, nâng cao, thu hút đội ngũ Chấp hành viên làm công tác THA Thứ hai, xã hội hóa THA huy động nguồn lực xã hội tạo sức mạnh tổng hợp, khắc phục tình trạng chây ỳ, trì trệ THADS Do THA tồn loại hình dịch vụ cơng nên thực xã hội hóa, tính chất, phương cách thi hành án, lề lối, thái độ phục vụ THADS tốt hơn, tránh quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu - tượng tiềm ẩn hoạt động THADS Khi xã hội hóa, tổ chức, cá nhân có chức THA cạnh tranh lành mạnh sở nâng cao hiệu thi hành án để bảo vệ uy tín tổ chức Như người dân có thêm nhiều lựa chọn thi hành án phù hợp với điều kiện khả cụ thể Bên cạnh đó, xã hội hóa cơng tác THADS nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân tận tụy nhân viên, với chế độ lương bổng, phụ cấp hợp lý với sách đãi ngộ khác góp phần cải thiện đáng kể thu nhập nhân viên thi hành án, tạo yên tâm họ nghề nghiệp mình, giúp họ thật gắn bó yêu nghề Thứ ba, xã hội hóa THADS làm giảm gánh nặng với nhân lực, chi phí nhà nước hoạt động thi hành án Để tổ chức thi hành việc THA, chấp hành viên phải thực nhiều trình tự, thủ tục pháp luật quy định, nhiều thời gian, kinh phí nhà nước công sức Đối với vụ việc phức tạp, kéo dài, có khiếu nại, việc tổ chức THA gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tồn đọng Số lượng chấp hành viên chưa đáp ứng nhu cầu giải việc cần thi hành ngành THADS Nếu thực xã hội hóa, THADS có tham gia số lượng lớn cá nhân, tổ chức Họ nguồn nhân lực bổ sung dồi cho ngành thi hành án Đồng thời, hoạt động THA có tham gia nhân tố góp phần giảm bớt tình trạng cơng kênh, hoạt động hiệu máy hành nước ta Thứ tư, xã hội hóa THA cịn tạo khả kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp, đồng thời tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội Ngay từ có chủ trương tiến hành xã hội hóa THA, cá nhân, doanh nghiệp quan tâm tích cực tham gia đóng góp ý kiến nhằm giúp nhà làm luật xây dựng quy định hợp lý để cá nhân, tổ chức tiến hành tham gia kinh doanh lĩnh vực thuận lợi, pháp luật Dự kiến với số lượng việc cần thi hành hàng năm Nhà nước cho phép thành lập nhiều tổ chức THA với tham gia nhiều cá nhân có cá nhân đủ điều kiện thực THA cá nhân đóng vai trị phụ trợ q trình hoạt động THA Như vậy, xã hội hóa THADS cịn góp phần phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực khác góp phần mở rộng ngành nghề kinh doanh giải việc làm hàng năm cho người dân Thứ năm, xã hội hóa THADS tạo mơi trường pháp lý phù hợp với nhu cầu hội nhập quốc tế Trong kinh tế thị trường hợp tác quốc tế nhiều mặt nay, nhu cầu có hệ thống pháp luật nói chung hệ thống quy định THA nói riêng phù hợp với quy định quốc tế cần thiết Hiện nay, giới, nhiều nước quy định THADS loại hình dịch vụ tư nhân tiến hành cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện Khi Việt Nam xây dựng quy định tương tự THADS tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, quan, tổ chức nước tham gia vào hoạt động THA Việt Nam Đồng thời tạo môi trường pháp lý tương đồng với nước, điều làm giảm bớt khác biệt luật pháp pháp luật Việt Nam pháp luật nước giới 2.2 Ý nghĩa xã hội hóa thi hành án dân Từ mục đích triển khai trên, ta thấy XHH THADS tạo ý nghĩa sau: Trước hết, xã hội hóa THADS góp phần hỗ trợ Tòa án, quan THADS quan nhà nước khác nâng cao hiệu cơng việc góp phần nâng cao vị thế, vai trò quan tư pháp, góp phần thúc đẩy bảo đảm nguyên tắc tố tụng tư pháp Xã hội hóa THADS tạo chế mới, nguồn lực cho THADS có cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp THA tư nhân với doanh nghiệp THA tư nhân với quan Nhà nước làm công tác quản lý THA Qua đó, địi hỏi quan, tổ chức làm nhiệm vụ thi hành án phải tự nâng lên để đáp ứng yêu cầu ngày cao phức tạp cơng tác THA; Do đó, khắc phục tình trạng quan liêu cơng tác THA; án, định Tòa án thi hành cách nhanh chóng hiệu Bên cạnh đó, xã hội hóa THADS góp phần bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, góp phần ổn định quan hệ xã hội Đồng thời tạo môi trường cạnh tranh tổ chức tư nhân với nhà nước, tạo hội cho người dân sử dụng lựa chọn dịch vụ tốt Tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức tham gia tích cực vào hoạt động thi hành án, phát huy khả lực tiềm tàng xã hội, khơi dậy tính sáng tạo chủ động tích cực người dân Ngồi ra, XHH cơng tác THADS cịn có ý nghĩa việc giảm bớt gánh nặng ngân sách Nhà nước cho hoạt động THA Và tạo môi trường pháp lý phù hợp với xu hội nhập quốc tế Thực tiễn vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam 3.1 Kết đạt Việc xã hội hóa giải pháp cải cách tổ chức, hoạt động máy nhà nước, tăng cường trách nhiệm tham gia đông đảo nhân dân mà trọng tâm chuyển công việc không cần thiết phải Nhà nước trực tiếp thực cho xã hội Đây hướng tất yếu bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tăng cường hội nhập quốc tế đất nước ta 10 Hiện nay, theo quy định khoản Điều Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động Thừa phát lại thì: “Thừa phát lại người có đủ tiêu chuẩn Nhà nước bổ nhiệm để thực tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan” Như vậy, XHH THADS thơng qua thực chế định Thừa phát lại nâng cao trách nhiệm bên có quyền, nghĩa vụ, cộng đồng toàn xã hội việc THA; bước chuyển hoạt động THADS cho cá nhân, tổ chức thực nhằm thi hành kịp thời, đắn án, định dân Tòa án theo quy định pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên, lợi ích Nhà nước toàn xã hội Đặc biệt từ bắt đầu mơ hình Thừa phát lại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạt kết khả quan như: Hoạt động tống đạt chiếm tỷ trọng lớn với 939.544 văn tống đạt doanh thu gần 70 tỷ đồng (chiếm 51% tổng doanh thu); hoạt động lập vi với 42.911 vi lập doanh thu gần 59 tỷ đồng (chiếm 43% tổng doanh thu) Hoạt động xác minh điều kiện thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án chiếm tỷ trọng nhỏ với 885 việc xác minh 378 vụ việc trực tiếp tổ chức thi hành án, doanh thu 02 loại công việc đạt gần tỷ đồng (chiếm 6% tổng doanh thu).2 Từ kết cho thấy, việc lựa chọn thực xã hội hóa THADS thông qua hoạt động Thừa phát lại thời gian qua chủ trương hoàn toàn đắn Ths Nguyễn Thị Tuyền (Trường Đại học Tây Nguyên), Tạp chí điện tử pháp lý: Xã hội hóa thi hành án dân - Một nhu cầu tất yếu 11 3.2 Những hạn chế Bên cạnh thành tích đạt cịn số vấn đề bất cập xã hội hóa THADS, cụ thể sau: Thứ nhất, trình độ chun mơn cán thi hành án dân nhiều hạn chế Chấp hành viên thi hành án chưa phát huy lực Điển trình độ học vấn thực tiễn việc làm cịn có khoảng cách, chưa phát huy hiệu kỹ đào tạo không đào tạo chuyên sâu kỹ năng, khả thuyết phục tâm lý chấp hành viên kém, dừng lại “bề mặt” trình cưỡng chế khả làm việc vào chiều sâu cốt lõi việc để tìm giải pháp Hình thức làm việc hưởng lương theo tháng không phù hợp với chấp hành viên Vì làm nhiều, làm ít, cưỡng chế nhanh vụ việc hay cưỡng chế chậm vụ việc cơng Đây hình thức cào cơng việc Cần có hình thức hưởng lương hưởng lương theo việc làm Theo cưỡng chế nhiều vụ việc nhiều lương, cưỡng chế vụ việc lương Đây tinh thần việc phát huy nghị số 27NQ/TW năm 2018 cải cách sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang người lao động doanh nghiệp3 Thứ hai, hiệu quản lý nhà nước thi hành án dân chưa thực cao Pháp luật bỏ ngỏ chế chuyển hóa cưỡng chế trả vật cưỡng chế trả tiền Xét lý luận, cưỡng chế trả vật cưỡng chế trả tiền có mối liên hệ với nhau, tìm hiểu kỹ chế phục vụ thuận lợi cho thi hành án, giúp đẩy nhanh trình thi hành án, tạo tâm lý tốt cho người phải thi hành án Tuy nhiên pháp luật chưa có quy định rõ ràng chế 3Luật sư Bùi Thị Nhung, Những khó khăn công tác thi hành án dân 12 Pháp luật chưa có quy định cụ thể cưỡng chế trả vật, bất động sản thay đổi trạng Về thực tiễn khó khăn nêu mục phương diện pháp luật khó khăn lớn Pháp luật chưa có giải pháp cho án tồn đọng chưa thi hành Đây vấn đề đáng ý ngành thi hành án suốt thời gian qua dư luận lên tiếng việc chậm trễ cơng tác thi hành án, cịn nhiều án tồn đọng Thứ ba, việc kê khai, cung cấp thông tin tài sản, thu nhập người phải thi hành án gặp nhiều bất lợi, khó khăn4 Theo quy định Khoản 1, Điều 44 Luật THADS quy định “Người phải thi hành án phải kê khai trung thực, cung cấp đầy đủ thông tin tài sản, thu nhập, điều kiện thi hành án với quan thi hành án dân phải chịu trách nhiệm việc kê khai mình” Tuy nhiên, trường hợp người phải thi hành án không kê khai đầy đủ, trung thực Chấp hành viên khó tiến hành xác minh Bởi vì, thơng tin tài sản quyền địa phương cung cấp hầu hết liên quan đến bất động sản nhà đất đai, cịn tài sản khác địa phương khơng thể xác định Trong đó, thực tế thực giao dịch, toán chủ yếu tiền mặt nên khó xác định thu nhập người phải thi hành án Địa phương quan cung cấp thơng tin khó khăn để nắm thông tin tài sản, thu nhập người phải thi hành án Vũ Thị Xuyến, Một số bất cập từ thực tiễn xác minh điều kiện thi hành án dân 13 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam Từ phân tích trên, để đảm bảo, nâng cao hiệu hoạt động xã hội hóa thi hành án dân sự, nhóm 05 có số kiến nghị sau nhằm hồn thiện quy định pháp luật xã hội hóa thi hành án dân sau: Thứ nhất, xây dựng hành lang pháp lý đảm bảo thực nghiêm chỉnh hoạt động thừa phát lại Cụ thể, công tác hồn thiện thể chế Thừa phát lại, Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 tổ chức hoạt động Thừa phát lại Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp (bổ sung lĩnh vực Thừa phát lại) Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu thi hành án thực tế, trước mắt Chính phủ cần giao bộ, ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, hoàn thiện bổ sung thể chế Thừa phát lại, tạo hành lang pháp lý cho lĩnh vực này, bước đưa hoạt động Thừa phát lại vào nề nếp, phát triển ổn định; đồng thời đảm bảo quản lý Nhà nước, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp công dân tham gia hoạt động Thừa phát lại thực 14 Thứ hai, xây dựng, ban hành Luật Thừa phát lại Hiện nay, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hướng dẫn tổ chức hoạt động Thừa phát lại bao gồm: Nghị Quốc hội, Nghị định Chính phủ Thơng tư hướng dẫn; đó, văn điều chỉnh lĩnh vực Tòa án Thi hành án dân văn Luật Những quy định bước đầu đáp ứng yêu cầu tổ chức, hoạt động Thừa phát lại, đồng thời bảo đảm quản lý Nhà nước; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân tham gia hoạt động Thừa phát lại thực Tuy nhiên, để đáp ứng phát triển ngày mạnh mẽ hoạt động thừa phát lại phạm vi, số lượng vụ việc bảo đảm hiệu quả, hiệu lực hoạt động Thừa phát lại, đòi hỏi hành lang pháp lý cao hơn, có tính chất tảng hơn, cần thiết nên ban hành Luật Thừa phát lại Thứ ba, nâng cao vai trò quản lý nhà nước hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động thừa phát lại Sự quản lý Nhà nước nhân tố quan trọng, đảm bảo pháp chế hoạt động Để đảm bảo việc xã hội hóa thi hành hóa thi hành án dân đạt triển khai thực tế đem lại hiệu cụ thể, phát huy vai trò chúng vấn đề thi hành án dân sự, việc hoàn thiện pháp luật, biện pháp đảm bảo, tăng cường kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền, “xã hội hóa” thực chất đến người dân vô quan trọng Thứ tư, cần trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng Thừa phát lại Có thể nói quy trình, thủ tục thi hành án dân thủ tục pháp lý đặc biệt, liên quan đến việc sử dụng sức mạnh quyền lực nhà nước để tổ chức thi hành án, định Tịa án, qua bảo vệ quyền người, quyền công dân, vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực cần thiết 15 Thứ năm, nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức ban ngành có liên quan hoạt động thi hành án nâng cao trình độ khoa học – cơng nghệ cho đội ngũ cán bộ, công chức chịu trách nhiệm tổ chức thi hành án dân Thực tế cho thấy, việc thi hành án cần có phối hợp quan, tổ chức, cá nhân thực hoạt động thi hành án quan, tổ chức khác, việc xác định điều kiện thi hành án Do đó, cần nghiên cứu, xây dựng Quy chế phối hợp quan, tổ chức có liên quan công tác phối hợp việc chuyển giao văn tống đạt, việc xác minh sử dụng kết xác minh, việc tổ chức thi hành án, việc giải khiếu nại thi hành án; tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, truyền thông hoạt động Thừa phát lại với nhiều hình thức lựa chọn nội dung xúc tích dễ hiểu, tập trung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò ý nghĩa Thừa phát lại để người dân, tổ chức, doanh nghiệp hiểu biết pháp luật, đồng thuận, ủng hộ, tin tưởng sử dụng dịch vụ Thừa phát lại 16 Thứ sáu, tăng cường tuyên truyền, phổ biến vai trò, chức năng, hoạt động thừa phát lại, tập trung tháo gỡ kịp thời khó khăn liên quan đến hoạt động thừa phát lại Cụ thể, hoạt động thừa phát lại cịn mẻ, người dân, cịn có tâm lý băn khoăn, e ngại sử dụng dịch vụ Thừa phát lại tính hiệu lực chuyên môn cán hành nghề thừa phát lại Do đó, quan nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn người dân việc thi hành án dân thơng qua văn phịng thừa phát lại, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật Thừa phát lại nhiều phương thức đa dạng, nội dung tuyên truyền chuyên sâu, thường xuyên cập nhật thông tin Thừa phát lại, Văn phòng Thừa phát lại địa bàn; tập trung rà sốt, đơn giản hóa hệ thống thủ tục hành liên quan đến Thừa phát lại để đảm bảo hiệu công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm Thừa phát lại; thành lập, đăng ký hoạt động văn phòng Thừa phát lại; thân văn phòng thừa phát lại cần có hoạt động tuyên truyền, phổ biến hoạt động đến người dân Có vậy, việc xã hội hóa thật đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu người dân, xã hội giảm gánh nặng cho quan thi hành án nhà nước KẾT LUẬN Như vậy, thơng qua tìm hiểu thấy tầm quan trọng việc xã hội hóa thi hành án dân với vai trị to lớn góp phần nâng cao trách nhiệm bên có quyền, nghĩa vụ, cộng đồng toàn xã hội việc thi hành án, làm giảm khối lượng công việc quan THA, khắc phục phần tình trạng tồn đọng án, huy động nguồn lực xã hội tạo sức mạnh tổng hợp, khắc phục tình trạng chây ỳ, trì trệ THADS Giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước việc tổ chức thi hành án Do đó, việc cần đẩy mạnh xã hội hóa thi hành án dân thật cần thiết để tiến hành công cải cách hành nhà nước cải cách tư pháp 17 18 Danh mục tài liệu tham khảo Nghị định số 08/2020/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thừa phát lại Luật Thi hành án dân 2008, sửa đổi bổ sung 2014 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thi hành án dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Xuân Hồng, Xã hội hoá thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội, đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, “Xã hội hoá thi hành án dân - Kinh nghiệm số nước định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam”, Vũ Quốc Việt, Trần Đức Mạnh ; ThS Vũ Hoàng Anh hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Tuyền (Trường Đại học Tây Nguyên), “Xã hội hóa thi hành án dân - Một nhu cầu tất yếu”, Tạp chí điện tử pháp lý, https://phaply.net.vn/xa-hoi-hoa-thi-hanh-dan-su-mot-nhu-cau-tat-yeua150696.html 19