1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề xã hội hóa thi hành án dân sự ở việt nam hiện nam

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Xã Hội Hóa Thi Hành Án Dân Sự Ở Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thi Hành Án Dân Sự
Thể loại bài tập nhóm
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỀ BÀI: “ VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAM ” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: Khái quát chung xã hội hoá thi hành án dân 1.1 Khái niệm xã hội hoá xã hội hoá thi hành án dân 1.1.1 Khái niệm xã hội hoá 1.1.2 Khái niệm xã hội hoá thi hành án dân 1.2 Cơ sở xã hội hoá thi hành án dân 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.3 Một số đặc điểm xã hội hoá thi hành án dân 1.3 Nguyên tắc xã hội hoá thi hành án dân 1.4 Mục đích, ý nghĩa xã hội hố thi hành án dân Phần 2: Vấn đề xã hội hoá thi hành án dân việt nam 2.1 Thực tiễn xã hội hoá thi hành án dân việt nam 2.2 Những điểm hạn chế thực tiễn xã hội hoá thi hành án dân việt nam 10 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao xã hội hoá thi hành án dân việt nam 12 LỜI KẾT 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Thi hành án dân có vai trị quan trọng hoạt động tư pháp nói chung q trình giải vụ án nói riêng Hoạt động thi hành án dân hoạt động thi hành án, định Toà án, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Nhà nước, góp phần giữ vững ổn định trị, xã hội; tăng cường hiệu quản lý máy nhà nước; bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Quyết định, án Tồ án thực có giá trị thi hành xong thực tế So với yêu cầu đặt công tác thi hành án, năm vừa qua công tác thi hành án cịn nhiều yếu Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, nguyên nhân chủ yếu công tác thi hành án bao gồm nhiều công việc khác quan thi hành án thực nhiều quan bị tải công việc tránh khỏi chầy ỳ, chậm trễ Mặt khác, việc thi hành án quan thi hành án thực khơng huy động nguồn lực xã hội cho công tác thi hành án Xã hội hoá hoạt động thi hành án định hướng, chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ trọng tâm tiến trình cải cách tư pháp Việc làm rõ nội dung xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam yêu cầu cấp thiết đáp ứng đòi hỏi trình cải cách tư pháp nước ta Phần 1: Khái quát chung xã hội hoá thi hành án dân 1.1 Khái niệm xã hội hoá xã hội hoá thi hành án dân 1.1.1 Khái niệm xã hội hố Xét góc độ xã hội học, xã hội hóa q trình tương tác cá nhân xã hội (tập thể), cá nhân học hỏi thực hành tri thức, kỹ phương thức cần thiết để hội nhập với xã hội.1 Ở góc độ quản lý nhà nước, xã hội hóa lại nhìn nhận gắn với việc xác định vai trò Nhà nước chế độ xã hội cách thức Nhà nước thực vai trị đó.2 Bên cạnh đó, số người cho rằng, xã hội hóa q trình chuyển giao để khu vực ngồi nhà nước thực cơng việc trước Nhà nước làm, quan niệm rằng, Nhà nước phải làm biện pháp huy động nguồn lực tài khu vực ngồi nhà nước Theo đó, xã hội hóa chuyển giao đơn chủ thể thực biện pháp huy động tài ngồi ngân sách để tăng cường đầu tư cho số lĩnh vực cụ thể Người ta dẫn chứng việc thực chủ Từ điển xã hội học Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội, 1994 Trần Thị Quang Hồng (2000), “Xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội, tr trương “khuyến khích thành lập bệnh viện tư, sở giáo dục tư, tổ chức nghiên cứu khoa học tư”.3 Như vậy, xã hội hóa việc huy động, tạo điều kiện tổ chức tham gia rộng rãi, chủ động nhân dân, toàn xã hội với Nhà nước chia sẻ trách nhiệm, đầu tư, phát triển hoạt động số lĩnh vực cụ thể; trình chuyển giao cho cá nhân, tổ chức tư nhân (khu vực nhà nước) “gánh đỡ” công việc trước Nhà nước làm 1.1.2 Khái niệm xã hội hoá thi hành án dân Với quan điểm cho thi hành án thủ tục hành - tư pháp, xét xử khâu trọng yếu hoạt động tư pháp Mặc dù vậy, phán Tòa án có hiệu lực pháp luật mà khơng thi hành, hiệu lực thể giấy mà thơi Chính lẽ đó, thi hành án vấn đề gắn liền với công tác xét xử, hoạt động xét xử khơng có ý nghĩa cơng tác thi hành án không trọng.4 Thi hành án dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân ghi nhận án, định; hoạt động bảo vệ tư quyền, vậy, nguyên tắc thực xã hội hóa hoạt động hay nói cách khác, cần huy động nguồn lực, nêu cao trách nhiệm người dân chuyển giao cho cá nhân, tổ chức phi nhà nước thực toàn hay phần hoạt động thi hành án dân Xã hội hoá thi hành án dân thực chất việc chuyển giao cho cá nhân, tổ chức tư nhân thực số công việc thi hành án dân Nếu thi hành án dân hiểu theo nghĩa rộng thực quyền, nghĩa vụ bên theo phán Toà án xã hội hóa thi hành án dân việc vận động, tổ chức nâng cao trách nhiệm bên có quyền, nghĩa vụ, cộng đồng toàn xã hội việc thi hành án, định dân Toà án Nếu đương có hiểu biết pháp luật, nhận thức quyền nghĩa vụ họ thi hành án dân họ tự nguyện thực việc thi hành án dân thuận lợi Vì vậy, xã hội hố thi hành án dân trước hết phải động viên cá nhân, quan tổ chức tham gia vào việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho đương sự, thuyết phục đương tự nguyện thi hành án dân Trong năm gần đây, nói nhiều đến việc xã hội hóa giải pháp cải cách tổ chức, hoạt động máy nhà nước, tăng cường trách nhiệm tham gia đông đảo nhân dân mà trọng tâm chuyển công việc không cần thiết phải Nhà nước trực tiếp thực cho xã hội Đây hướng tất yếu bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tăng cường hội nhập quốc tế đất nước ta Trần Thị Trang (2012), Hoàn thiện pháp luật xã hội hóa hoạt động y tế nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội, tr 14 Lê Minh Tâm, Thử bàn vấn đề lý luận thi hành án, Tạp chí Luật học, số 2/2001, tr 22 Như vậy, xã hội hóa thi hành án dân trình Nhà nước thực đổi phương thức tổ chức, hoạt động thi hành án dân sự; theo đó, Nhà nước bước chuyển giao hoạt động thi hành án dân cho cá nhân, tổ chức hành nghề tự thực nhằm nâng cao hiệu công tác thi hành án dân đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 1.2 Cơ sở xã hội hoá thi hành án dân 1.2.1 Cơ sở lý luận Lý luận Mác – Lênin Nhà nước pháp luật rõ, với phát triển lực lượng sản xuất, Nhà nước hình thành quy luật tất yếu, đến lúc đó, Nhà nước tiêu vong, chức Nhà nước chuyển cho tổ chức xã hội tự quản Tất nhiên, để đến thời kỳ đó, Nhà nước xã hội lồi người cịn phải trải qua thời kỳ phát triển lâu dài, song mà lịch sử xã hội lồi người trải qua chứng minh quy luật Từ Nhà nước chiếm hữu nô lệ, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư đến Nhà nước xã hội chủ nghĩa trình mà chức xã hội Nhà nước ngày đóng vai trị quan trọng Và đến lúc đó, xã hội khơng giai cấp, chức giai cấp Nhà nước khơng cịn, Nhà nước khơng cịn với ngun nghĩa máy chun giai cấp trở thành tổ chức xã hội rộng lớn, vậy, nói, xã hội hóa cơng việc Nhà nước có tính quy luật khách quan Hiện nay, với chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, bước xoá bỏ chế quản lý kế hoạch tập trung, bao cấp, tạo bình đẳng cho chủ thể tham gia giao lưu dân sự, kinh tế Có thể coi biểu sinh động rõ nét việc xã hội hóa lĩnh vực phát triển kinh tế - lĩnh vực đóng vai trị định đời sống xã hội Trên sở kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều lĩnh vực trước coi thuộc chức quan Nhà nước giao cho cá nhân, tổ chức phi Nhà nước thực Như tên gọi nó, hoạt động thi hành án dân mang đậm tính chất dân Mặc dù phán Tồ án có giá trị bắt buộc bên vụ án cụ thể, chất phân xử nhân danh Nhà nước nhằm xác định quyền, nghĩa vụ bên quan hệ tranh chấp Hoạt động xét xử hoạt động Nhà nước, có tính chất cơng, mang tính quyền lực Nhà nước tư pháp chia sẻ cho cá nhân, tổ chức nhân danh Nhà nước thực Tuy nhiên, sau Tòa án xét xử vụ việc, quyền, nghĩa vụ bên xác định việc thực quyền, nghĩa vụ lại mang tính chất “tư” bên, không thiết phải quan Nhà nước trực tiếp thực 1.2.2 Cơ sở thực tiễn Công tác thi hành án dân chủ yếu quan Nhà nước chịu trách nhiệm thực hiện, nhiên với số lượng án, định cần thi hành lớn, Chấp hành viên không đủ để thực việc thi hành án Tính đến ngày 30/9/2015, quan thi hành án dân phân bổ 9.957 biên chế, thực 9.681/9.957 biên chế giao (trong có 4.128 Chấp hành viên, 607 Thẩm tra Viên, 1.731 Thư ký thi hành án) (Theo Báo cáo số 05/BC-BTP ngày 12/01/2015 tổng kết công tác tư pháp năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác tư pháp năm 2015) Mặc dù vậy, số lượng cán thi hành án thiếu, vụ việc thi hành án dân tăng năm số lượng lẫn giá trị phải thi hành, vậy, số lượng Chấp hành viên dù có tăng tình trạng “người đuổi theo việc” chưa đáp ứng so với khối lượng vụ việc thi hành án dân năm Bên cạnh đó, nguồn tài cho công tác thi hành án dân trụ sở, trang thiết bị cho công tác thi hành án dân ln ln tình trạng chưa đáp ứng yêu cầu Khảo sát Bộ Tư pháp thực năm 2011-2012 thực trạng tổ chức hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hình cho thấy tổng số 272 chấp hành viên, kiểm sát viên, chuyên viên quan thi hành án hỏi, có nhiều người đánh giá việc khơng đáp ứng u cầu nguồn tài cho cơng tác thi hành án (86,4%) trụ sở, trang thiết bị cho công tác thi hành án (77,7%) Trong nguồn ngân sách cho khối quan lên đến gần nghìn tỷ đồng năm Hậu lượng án tồn đọng nhiều Cụ thể, số việc tiền chuyển kỳ sau năm 2015 nhiều, tiền (257.427 việc tương ứng với số tiền 83.136 tỷ 885 triệu 439 nghìn đồng); chưa hoàn thành tiêu giảm việc thi hành án chuyển kỳ sau Lượng án tồn đọng qua nhiều năm chưa giảm mạnh.Bên cạnh đó, việc phân loại án có điều kiện, khơng có điều kiện thi hành số quan thi hành án dân địa phương cịn thiếu xác.5 1.2.3 Một số đặc điểm xã hội hoá thi hành án dân Một là, có tham gia tổ chức, cá nhân vào việc tổ chức thi hành án dân Sự tham gia tổ chức, cá nhân vào việc tổ chức thi hành án việc bảo vệ quyền lợi người thi hành án, người phải thi hành án mà cịn giúp cho cơng lý thực thi, giúp bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, việc tổ chức thi hành án dân bao gồm nhiều hoạt động nhiều chủ thể khác nhau, nên địi hỏi huy động lực lượng khơng quan hành nhà nước mà quan tư pháp bổ trợ tư pháp, tham gia tổ chức, cá nhân hoạt động phối hợp quyền hành pháp, tư pháp https://phaply.net.vn/xa-hoi-hoa-thi-hanh-dan-su-mot-nhu-cau-tat-yeu-a150696.html thông qua hoạt động thi hành án dân sự, phán Tòa án nhân danh Nhà nước, thể ý chí Nhà nước trở thành thực, cơng lý thực Quá trình giải vụ án kết thúc án, định Tòa án thi hành kịp thời đầy đủ Nếu công tác thi hành án dân không quan tâm khơng có hiệu ảnh hưởng tiêu cực, tác động đến toàn hoạt động quan điều tra, truy tố, xét xử, trật tự kỷ cương xã hội bị vi phạm, quyền lực nhà nước bị xem thường, quyền lợi ích hợp pháp công dân bị xâm phạm Hai là, tổ chức, cá nhân chủ động thực công việc thi hành án dân theo quy định pháp luật Theo đó, tổ chức, cá nhân thi hành án tư nhân yêu cầu thi hành án, có quyền tổ chức, thực cơng việc thi hành án phạm vi quyền hạn mình, đồng thời có quyền yêu cầu quan, tổ chức hữu quan phối hợp theo quy định pháp luật Người thi hành án, người phải thi hành án có quyền lựa chọn tổ chức thi hành án cho mình: Cá nhân, tổ chức thi hành án tư nhân (Thừa phát lại) quan thi hành án dân sự.6 Ba là, xã hội hóa thi hành án dân phải gắn liền với trách nhiệm quản lý Nhà nước Nhà nước tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, phát huy vai trị đồn thể, tổ chức quần chúng việc giám sát hoạt động tổ chức thi hành án tư nhân Nhà nước giữ vai trị chủ đạo, quản lý thơng qua quy định pháp luật kiểm tra thực Đó Nhà nước khơng can thiệp sâu vào hoạt động thi hành án dân mà kiểm sốt hoạt động thơng qua cơng cụ sách, pháp luật có tính chất định hướng, đồng thời, đề cao chế độ trách nhiệm cá nhân, tổ chức thực hoạt động thi hành án dân Bốn là, xã hội hóa thi hành án dân phải bảo đảm công tiếp cận thụ hưởng dịch vụ công dân Một chủ trương việc xã hội hóa thu hút tối đa nguồn lực xã hội Vì vậy, cá nhân, tổ chức hội tụ đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định pháp luật có quyền tham gia cung cấp dịch vụ; tương tự, người dân có nhu cầu sử dụng dịch vụ có quyền yêu cầu cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ cách bình đẳng Tuy nhiên, lưu ý công cào bằng: Những người thụ hưởng bị hạn chế nhu cầu với dịch vụ yêu cầu ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, xã hội pháp luật không cho phép.7 Nguyễn Thị Tuyền, Một số vấn đề xã hội hóa thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề 9/2017, tr 20 https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=392 1.3 Nguyên tắc xã hội hố thi hành án dân Có thể thấy, xã hội hóa thi hành án dân vấn đề khơng cịn nhà nghiên cứu, có số cơng trình nghiên cứu xã hội hóa thi hành án dân nghiên cứu chủ trương, sách, mơ hình xã hội hóa, từ đưa định hướng triển khai thực hiện, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện chất, đặc điểm nguyên tắc xã hội hóa Xã hội hóa thi hành án dân cần tuân thủ nguyên tắc cần định, là: xã hội hóa thi hành án dân phải bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án; xã hội hóa thi hành án dân phải bảo đảm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân với quan thi hành án dân sự, chấp hành viên, Thừa phát lại; xã hội hóa thi hành án dân phải bảo đảm đủ sở pháp lý để tổ chức tư nhân thực hiệu việc thi hành án dân sự.8 1.4 Mục đích, ý nghĩa xã hội hoá thi hành án dân Mục đích thi hành án dân thực định án, định dân đưa thi hành nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích Nhà nước Việc thi hành án dân phức tạp nên trước hết phải quan nhà nước có thẩm quyền - Cơ quan thi hành án dân tổ chức thực Tuy nhiên, công tác thi hành án dân bao gồm nhiều công việc khác nhau, quan thi hành án dân thực nhiều quan khơng thể thực q tải cơng việc dẫn đến chảy ý, chậm trễ Mặt khác, thi hành án dân bao gồm nhiều việc phức tạp, việc thực đòi hỏi phải tốn sức người sức Nếu việc thi hành án dân quan thi hành án dân thực khơng thể huy động nguồn lực xã hội để tạo sức mạnh tổng hợp cho cơng tác tổ chức thi hành án dân Ngồi ra, chi phí Nhà nước cho cơng tác thi hành án dân lớn nguyên nhân gây bội chi ngân sách Nhà nước Hơn nữa, thi hành án dân trước hết quyền, lợi ích đương việc thi hành án dân quan thi hành án dân Nhà nước đảm nhiệm thực không hợp lý Để huy động nguồn lực xã hội đổi phương thức quản lý xã hội, Đảng chủ trương Nhà nước cần giảm việc can thiệp sâu vào quyền điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh sở quan hệ dân sự, tập trung hưởng mạnh vào xây dựng thể chế, sử dụng cơng cụ điều hành vĩ mơ Vì vậy, việc xã hội hóa thi hành án dân nước ta cần thiết, phù hợp quan điểm Đảng cải cách tổ chức hoạt động máy nhà nước cải cách tư pháp nước ta Tóm lại, xã hội hóa thi hành án dân bao gồm mục đích sau: Lưu Bình Nhưỡng, Xã hội hóa cơng tác thi hành án theo tinh thần cải cách tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 7/2015, tr 11 Thứ nhất, xã hội hóa thi hành án dân làm giảm khối lượng công việc quan thi hành án, khắc phục phần tình trạng tồn đọng án, đồng thời tiết kiệm chi phi thi hành án Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng án tồn đọng thiếu đội ngũ Chấp hành viên làm công tác thi hành án Thực tế cho thấy tranh chấp đời sống ngày chứa đựng phức tạp, đối lập, giằng co quyền lợi ích đương địi hỏi phải giải Khi có án, định Tịa án đưa thi hành, khơng khác Chấp hành viên người phải đối mặt với xúc đó: bên thi hành án yêu cầu, hối thúc thực hiện; ngược lại, bên phải thi hành án nhiều trường hợp cổ tình trốn tránh, gây sức ép, chống đối, trì hỗn nghĩa vụ thi hành án cách Do đó, giao số công việc cho nhân, tổ chức khác thực giảm thiểu số lượng công việc mà Chấp hành viên phải thực hiện, Nhà nước có thêm kinh phí, tăng phụ cấp cho Chấp hành viên, nâng cao, thu hút đội ngũ Chấp hành viên làm công tác thi hành án Thứ hai, xã hội hóa huy động nguồn lực xã hội tạo sức mạnh tổng hợp, khắc phục tình trạng chầy ỳ, trì trệ thi hành án dân Do thi hành án tồn loại hình dịch vụ cơng nên thực xã hội hóa, tính chất, phương thức thi hành án, lề lối, thái độ phục vụ thi hành án dân tốt hơn, tránh quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu - tượng tiềm ẩn hoạt động thi hành án dân Khi xã hội hóa, tổ chức, cá nhân có chức thi hành án cạnh tranh lành mạnh sở nâng cao hiệu thi hành án để bảo vệ uy tín tổ chức Như vậy, người dân có thêm nhiều lựa chọn thi hành án phù hợp với điều kiện, khả cụ thể Bên cạnh đó, xã hội hóa cơng tác thi hành án dân nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân tận tụy nhân viên thi hành án công tác thi hành án, với chế độ lương bổng, phụ cấp hợp lý với sách đãi ngộ khác góp phần cải thiện đáng kể thu nhập cho nhân viên thi hành án, tạo nên yên tâm họ nghề nghiệp mình, giúp họ thật gắn bỏ yêu nghề Xã hội hóa thi hành án hình thành nên tổ chức thi hành án tư nhân, qua đó, bổ sung thêm lực lượng thi hành án chun nghiệp có trình độ chun mơn cao, khơng kiến thức pháp lý mà cịn hiểu biết sâu sắc lĩnh vực khác kinh tế, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, Điều giúp bên thi hành án có điều kiện xác minh xác thực trạng tài sản bên phải thi hành án, nâng cao số lượng án có điều kiện thi hành, đảm bảo quyền lợi cho bên thi hành án Việc xã hội hóa cơng tác dẫn đến việc người dân có nhiều lựa chọn việc nhờ quan, tổ chức thi hành án, định liên quan Vì vậy, quan, tổ chức thi hành án cần phải cạnh tranh, nâng cao lực, nâng cao hiệu thi hành án để bảo vệ uy tín Thứ ba, xã hội hóa thi hành án dân làm giảm gánh nặng nhân lực, chi phí Nhà nước cho hoạt động thi hành án Xã hội hóa thi hành án dân có ham gia số lượng lớn cá nhân, tổ chức Họ nguồn nhân lực bổ sung dồi cho ngành thi hành án Đồng thời, hoạt động thi hành án có tham gia nhân tố góp phần giảm bớt tình trạng cồng kềnh, hoạt động hiệu máy hành nước Thứ tư, xã hội hóa thi hành án tạo khả kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp, đồng thời tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội Ngay từ có chủ trương tiến hành xã hội hóa thi hành án, cá nhân, doanh nghiệp quan tâm tích cực tham gia đóng góp ý kiến nhằm giúp nhà làm luật xây dựng quy định hợp lý để cá nhân, tổ chức tiến hành tham gia kinh doanh lĩnh vực thuận lợi, pháp luật Dự kiến với số lượng việc cần thi hành năm Nhà nước cho phép thành lập nhiều tổ chức thi hành án với tham gia nhiều cá nhân có cá nhân đủ điều kiện thực thi hành án cá nhân đóng vai trị phụ trợ q trình hoạt động thi hành án Như vậy, xã hội hóa thi hành án dân cịn góp phần phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực khác - góp phần mở rộng ngành nghề kinh doanh giải việc làm hàng năm cho người dân Thứ năm, xã hội hóa thi hành án dân tạo môi trường pháp lý phù hợp với nhu cầu hội nhập quốc tế, Trong kinh tế thị trường hợp tác quốc tế nhiều mặt nay, nhu cầu có hệ thống pháp luật nói chung hệ thống quy định thi hành án nói riêng phù hợp với quy định quốc tế cần thiết Hiện nay, giới, nhiều nước quy định thi hành án dân loại hình dịch vụ tư nhân tiến hành cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện Khi Việt Nam xây dựng quy định tương tự thi hành án dân tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, quan, tổ chức nước tham gia vào hoạt động thi hành án Việt Nam Đồng thời tạo môi trường pháp lý tương đồng với nước, điều làm giảm bớt khác biệt luật pháp pháp luật Việt Nam pháp luật nước giới Phần 2: Vấn đề xã hội hoá thi hành án dân Việt Nam 2.1 Thực tiễn xã hội hoá thi hành án dân Việt Nam Mơ hình tổ chức thi hành án dân áp dụng Việt Nam giai đoạn mơ hình thi hành án bán cơng, theo Nhà nước bước chuyển hoạt động thi hành án dân cho cá nhân, tổ chức thực nhằm thi hành kịp thời, đắn án, định dân Tòa án theo quy định pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên, lợi ích Nhà nước toàn xã hội, mà tổ chức, cá nhân “được Nhà nước bước chuyển hoạt động thi hành án dân sự” tổ chức thừa phát lại Như vậy, đồng nghĩa với việc, có hai tổ chức có thẩm quyền thi hành án dân sự: Cơ quan thi hành án dân Văn phòng thừa phát lại Văn phòng thừa phát lại 01 thừa phát lại thành lập tổ chức theo loại hình doanh nghiệp tư nhân Văn phòng thừa phát lại 02 thừa phát lại trở lên thành lập tổ chức theo loại hình cơng ty hợp danh Tính đến hết tháng 9/2022, tồn quốc có tổng số 143 Văn phịng Thừa phát lại thành lập 44 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (tăng 11 Văn phòng so với năm 2021), với 406 Thừa phát lại hành nghề Nhiều địa phương ban hành Đề án thành lập Văn phịng Thừa phát lại Đối với hoạt động thơng báo, tống đạt văn thi hành án, theo quy định hành tổ chức, hoạt động thừa phát lại, việc tống đạt văn tư pháp thực sở thoả thuận thừa phát lại với Toà án, Viện kiểm sát nhân dân, quan thi hành án địa bàn tỉnh, thành phố nơi có trụ sở văn phịng thừa phát lại; loại giấy tờ, văn giao cho thừa phát lại tống đạt phạm vi hạn chế, bao gồm: “giấy tờ, hồ sơ, tài liệu Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ việc dân sự, vụ án hành chính, việc dân vụ án hình khiếu nại, tố cáo; tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu quan thi hành án dân địa bàn cấp tỉnh nơi văn phòng thừa phát lại đặt trụ sở theo hợp đồng dịch vụ tống đạt ký kết văn phòng thừa phát lại với Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, quan thi hành án dân sự” Theo số liệu thống kê, giai đoạn thực thí điểm: Tính đến ngày 30/9/2015, văn phòng thừa phát lại tống đạt 939.544 văn bản; từ ngày 01/01/2016 đến ngày 31/7/2018, Văn phòng thừa phát lại tống đạt 1.296.511 văn Tòa án quan thi hành án dân sự; từ ngày 01/10/2019 đến ngày 30/9/2020 văn phòng thừa phát lại tống đạt 766.169 văn (trong đó: tống đạt văn Tịa án 760.758 Cơ quan thi hành án dân 5.411), từ ngày 01/10/2020 đến hết ngày 31/7/2021, văn phòng thừa phát lại nước tống đạt 605.850 văn (trong đó: văn Tòa án 604.962 quan thi hành án dân 888) đến hết tháng 9/2022 Văn phòng Thừa phát lại nước tống đạt 972.641 văn Từ kết cho thấy hoạt động tống đạt văn thừa phát lại có ý nghĩa lớn việc giảm bớt cơng việc hành khơng cần thiết cho Cơ quan thi hành án dân Theo Luật thi hành án dân năm 2008, đương có trách nhiệm tự xác minh điều kiện thi hành án, mà việc buộc đương phải tự xác minh thực tế nói “làm khó” cho đương Do đó, cá nhân, tổ chức thi hành án muốn quyền lợi bảo đảm quan tâm lựa chọn sử dụng dịch vụ xác minh điều kiện thi hành án thừa phát lại cung cấp (trong giai đoạn thí điểm từ 2009 đến 2014 xác minh điều kiện thi hành án gần 1.000 việc) Tuy nhiên, Điều 44 Luật thi hành án dân sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định việc xác minh điều kiện thi hành án thuộc trách nhiệm chấp hành viên quan thi hành án dân Mặc dù Luật không hạn chế quyền người thi hành án tự uỷ quyền cho người khác (chẳng hạn uỷ quyền cho thừa phát lại) xác minh điều kiện thi hành án cung cấp thông tin cho quan thi hành án Đối với hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án, giống xác minh điều kiện thi hành án, hai loại việc giao cho thừa phát lại nhằm thực mục tiêu mà Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt xã hội hóa số hoạt động thi hành án thực tế lại chiếm tỷ trọng thấp số lượng doanh thu so với dịch vụ lại, điều đáng quan ngại tỷ trọng có xu hướng giảm từ sau kết thúc thí điểm Cụ thể, nhóm cơng việc chuyển giao cho thừa phát lại thực số vụ việc trực tiếp tổ chức thi hành án cịn (tính đến ngày 31/12/2015 trực tiếp tổ chức thi hành án gần 500 vụ việc) cá biệt có Văn phịng chưa tiếp nhận, tổ chức thi hành vụ việc (Bình Định Thanh Hóa) Từ ngày 01/01/2016 đến ngày 31/6/2017, với 53 Văn phòng thừa phát lại, tổ chức thi hành án 114 vụ việc124; 01/10/2020 đến hết ngày 31/7/2021 thừa phát lại thụ lý tổ chức thi hành án 08 vụ việc đến trước tháng 9/2022 thụ lý tổ chức thi hành án 04 việc Có thể nói, hoạt động chiếm số lượng vụ việc doanh thu số hoạt động thừa phát lại, sau 08 năm triển khai thực tế, tính đến hết ngày 30/9/2018, Văn phịng thừa phát lại tống đạt 2,4 triệu văn Tòa án quan thi hành án dân sự, lập gần 250.000 vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án khoảng 1.000 việc, đó, hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án có gần 700 vụ việc 2.2 Những điểm hạn chế thực tiễn xã hội hoá thi hành án dân Việt Nam Thứ nhất, thiếu phân định rõ ràng, hợp lý phạm vi thẩm quyền thi hành án quan thi hành án dân Nhà nước thừa phát lại Chế định thừa phát lại Việt Nam tái lập lại thời gian qua thơng qua giải pháp xã hội hóa hoạt động thi hành án dân lại không diễn theo mơ hình chuyển đổi có lộ trình Cơ quan thi hành án Nhà nước/chấp hành viên Nhà nước thành thừa phát lại – công lại hoạt động nghề tự do, độc lập Mà ngược lại, năm qua, đồng thời với việc thí điểm đến triển khai thực chế định thừa phát lại hệ thống thi hành án dân ngày kiện toàn, củng cố, phát triển tổ chức lực lượng Do đó, có hai 10 chủ thể, hai thiết chế có chức tổ chức thi hành án, trao số thẩm quyền lại khơng có phân định phạm vi, nhiệm vụ cách rõ ràng, việc khơng phân định rạch ròi phạm vi “sân chơi” thi hành án nhà nước thừa phát lại với việc thiếu bình đẳng địa vị pháp lý, nhiệm vụ quyền hạn thi hành thiết chế dẫn đến khó khăn, thách thức lớn hiệu dịch vụ thi hành án thừa phát lại cung cấp Thứ hai, dù thức vào hoạt động 06 năm tổ chức hoạt động thừa phát lại nước ta chưa điều chỉnh luật Trong tổ chức hoạt động Cơ quan thi hành án dân quy định cụ thể, chi tiết văn luật luật đến thời điểm nay, tổ chức hoạt động thừa phát lại chịu điều chỉnh văn cao Nghị định Điều tạo nên “độ vênh” khoảng trống pháp lý làm cản trở việc thực hiệu chế định thừa phát lại, vì, hoạt động có tính tố tụng, bổ trợ tư pháp thừa phát lại phải tuân thủ quy định luật liên quan (luật tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, luật thi hành án dân sự…), mà hoạt động hạn chế số quyền công dân (quyền tài sản) Thứ ba, thực tiễn triển khai thực hiện, thời gian thí điểm, có văn đạo Toà án nhân dân tối cao, Tổng cục thi hành án dân việc chuyển giao giấy tờ, văn cho thừa phát lại tống đạt, có văn thoả thuận phân định địa hạt tống đạt cho Văn phòng thừa phát lại có kinh phí riêng cho việc tốn chi phí tống đạt phân bổ đến Toà án, quan thi hành án dân cấp tỉnh huyện, số quan Tồ án, thi hành án khơng ký thoả thuận chuyển giao chuyển giao nhỏ giọt với số lượng văn bản, giấy tờ cho Văn phòng thừa phát lại tống đạt Điều ảnh hưởng nhiều đến tính ổn định cơng việc, thu nhập nhân lực Văn phòng thừa phát lại, số hoạt động thừa phát lại thực hoạt động tống đạt văn lập vi chiếm 99,21% tổng doanh thu hoạt động tống đạt đem lại nguồn thu chủ yếu cho nhiều Văn phòng thừa phát lại số lượng văn chuyển giao cho thừa phát lại thực tống đạt (số lượng văn tống đạt quan Thi hành án dân chuyển giao ngày giảm, 30% kỳ năm trước Mặt khác, tác động tích cực mong đợi từ việc thừa phát lại tống đạt giấy tờ tố tụng hỗ trợ, giảm tải công việc cho quan tồ án, thi hành án khó đạt thực chất Thứ tư, với quy định trách nhiệm xác minh điều kiện thi hành án thuộc chấp hành viên số lượng đương sử dụng dịch vụ thừa phát lại giảm điều khó tránh khỏi, việc xã hội hóa hoạt động trở nên khó khăn Theo thống kê, từ ngày 01/01/2016 đến ngày 31/7/2018, văn phòng thừa phát lại xác minh điều kiện thi hành án 70 việc, từ ngày 01/10/2020 đến hết ngày 31/7/2021 thừa 11 phát lại xác minh điều kiện thi hành án 05 việc122 đến hết tháng 9/2022 xác minh điều kiện thi hành án 02 việc Nguyên nhân suốt khoảng thời gian hoạt động, dường người dân chưa mặn mà với việc yêu cầu thừa phát lại thi hành án dân Bên cạnh đó, thừa phát lại ngày bị bó hẹp thẩm quyền thi hành án dân nên mảng hoạt động thừa phát lại chắn cịn gặp nhiều khó khăn chí bị chấm dứt số lượng thấp Thứ năm, hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án cơng việc khó nhất, địi hỏi trình độ, lực chuyên môn tinh thông nghiệp vụ thừa phát lại phải tương xứng để thực đắn, đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật giao suốt trình tổ chức thi hành án Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án thừa phát lại đạt tỷ trọng thấp nhóm cơng việc chuyển giao, bên cạnh nguyên nhân hạn chế thực tế lực, kinh nghiệm chuyên môn thi hành án số thừa phát lại cản trở pháp lý lớn dẫn đến thực trạng số lượng án, định thừa phát lại thụ lý tổ chức thi hành cịn ít, địa vị pháp lý, nhiệm vụ quyền hạn thừa phát lại thi hành án bị hạn chế, khơng bình đẳng với chấp hành viên 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao xã hội hoá thi hành án dân Việt Nam Thứ nhất, để đảm bảo mơ hình thừa phát lại phát triển mục tiêu ban đầu khôi phục lại chế định là: giảm bớt gánh nặng cho quan thi hành án dân sự, tổ chức hành nghề độc lập, chuyên nghiệp người có đầy đủ điều kiện Nhà nước bổ nhiệm hoạt động lĩnh vực thi hành án hỗ trợ quan tư pháp, cung cấp dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật, khơng sử dụng chi phí từ ngân sách Nhà nước mà ngược lại cịn đóng thuế cho Nhà nước đồng thời góp phần tạo cơng ăn việc làm xã hội, Nghị định 08/2020/NĐ-CP tổ chức hoạt động thừa phát lại cần có có điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn theo hướng bỏ quy định không phù hợp Điều 55 Quyết định thi hành án Thứ hai, trước mắt để tạo sở pháp lý cho hoạt động thừa phát lại, Chính phủ cần sửa đổi Nghị định 08/2020/NĐ-CP theo hướng tăng thẩm quyền mở rộng phạm vi công việc mà thừa phát lại thực cho phù hợp với thực tiễn thi hành án dân Bên cạnh đó, cần rà sốt để cụ thể hóa quy định luật, luật tố tụng liên quan đến hoạt động thừa phát lại tống đạt văn Tòa án, xác minh điều kiện thi hành án… Trong đó, cần sửa đổi Bộ luật Tố tụng dân quy định luật liên quan chủ yếu đến việc tống đạt văn 12 tố tụng, mà thẩm quyền cấp văn tống đạt thừa phát lại thừa nhận từ lâu Nghị định lại chưa quy định cụ thể Luật này, gây khó khăn hoạt động thừa phát lại Cần quy định thừa phát lại có thẩm quyền tống đạt văn tố tụng theo Luật Luật có liên quan Còn lâu dài, thừa phát lại chế định cần phải nhanh chóng luật hóa để thể vai trò bổ trợ tư pháp công tác pháp luật Một “nâng” thành luật, quy định thừa phát lại phát huy hiệu lực cao Điều tạo địa vị pháp lý công cho người hoạt động lĩnh vực tránh việc quan, tổ chức, cá nhân từ chối hợp tác với lý thừa phát lại không điều chỉnh Luật Thứ ba, quy định cách thức tống đạt thông qua quy định dẫn chiếu Bộ luật Tố tụng dân Luật thi hành án dân xuất nhiều bất cập Mặc dù thừa phát lại sau ủy quyền tiến hành trực tiếp tống đạt văn bản, giấy tờ cho đương thiết nghĩ cần phải quy định rõ ràng thừa phát lại tống đạt đường trực tiếp Trên thực tế đội ngũ đào tạo chuyên nghiệp hoạt động theo chế độc lập, đảm bảo tinh thần trách nhiệm cao công việc Để làm điều này, cần xác định rõ loại giấy tờ cần thiết có tính chất quan trọng cần phải tống đạt trực tiếp, giúp tiết kiệm thời gian chi phí Trong tương lai, cơng việc tống đạt nên chuyển cho thừa phát lại thực hồn tồn Ngồi ra, cần có quy định mở chủ thể có quyền yêu cầu thừa phát lại tống đạt Thực tế, có trường hợp người dân biết bị đơn đâu, muốn tự nguyện yêu cầu thừa phát lại tống đạt khơng phép quy định phải tòa án quan thi hành án yêu cầu Do đó, quy định chủ thể có quyền yêu cầu bao gồm đương góp phần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động này, đảm bảo nguyên tắc tự bảo vệ quyền lợi người có yêu cầu Thứ tư, việc quy định thẩm quyền nên giao lại cho trưởng Văn phòng thừa phát lại Bởi trước hết Văn phòng thừa phát lại chủ thể tiếp nhận kí hợp đồng việc tổ chức thi hành án với người yêu cầu chịu trách nhiệm việc thực hợp đồng, nên Trưởng Văn phòng người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp đại diện cho văn phòng thực hợp đồng với người yêu cầu Mặt khác, cần giữ lại quy định văn phòng thừa phát lại phải gửi định thi hành án cho Viện kiểm sát nhân dân cho quan Thi hành án cấp với Tòa án ban hành án thi hành để bảo đảm công tác kiểm sát thi hành án pháp luật, bảo đảm thống quản lý chế độ thông tin báo cáo, thống kê kết thi hành án tới đầu mối quản lý Tổng Cục Thi hành án Bộ Tư pháp bảo đảm việc theo dõi, phối hợp kịp thời quan Thi hành án văn phịng thừa phát lại có u cầu Việc quy định trách nhiệm gửi định thi hành án văn phịng thừa phát lại khơng tạo 13 phụ thuộc thừa phát lại vào quan thi hành án q trình thực cơng việc mà tạo sở, mối liên kết để quan thi hành án hỗ trợ thừa phát lại cần thiết Thứ năm, việc có hai tổ chức thừa phát lại quan thi hành án dân có chức tổ chức thi hành án dân sự, máy quan thi hành án dân ngày kiện tồn, địa vị pháp lý, nhiệm vụ quyền hạn thừa phát lại thi hành ánlại ngày bị hạn chế, khơng bình đẳng với chấp hành viên Chính vậy, để thừa phát lại thực trở thành chức danh cơng lại có vị trí độc lập, có đủ thẩm quyền để cung cấp hiệu dịch vụ pháp lý lĩnh vực bổ trợ tư pháp, thi hành án dân cần phân định phạm vi tổ chức thi hành án theo việc thừa phát lại chấp hành viên theo hướng: Việc thi hành án, định dân liên quan đến bên Nhà nước thuộc phạm vi chấp hành viên nhà nước; việc thi hành án, định theo yêu cầu đương cá nhân, tổ chức, giao cho thừa phát lại thực nhằm đảm bảo chuyển giao khối lượng công việc thi hành án phù hợp với khả đáp ứng thừa phát lại địa bàn, góp phần giảm tải cơng việc, tinh gọn máy, biên chế, giảm chi ngân sách cách thực chất cho quan thi hành án dân Trên sở đó, với việc xác định rõ ràng phạm vi khối lượng việc thi hành án giao cho thừa phát lại giúp văn phòng thừa phát lại chủ động việc tuyển dụng nhân sự, có kế hoạch triển khai thi hành án cách chủ động, có hiệu Một thực tế thừa phát lại hoạt động khơng có Luật, khơng có tổ chức xã hội nghề nghiệp, khơng có quy chế đạo đức nghề nghiệp… Điều khó khăn khơng nhỏ để nghề thừa phát lại phát triển cách lành mạnh điều kiện Vì vậy, Luật cần có quy định điều kiện, quy trình, thủ tục thành lập tổ chức xã hội - nghề nghiệp thừa phát lại địa phương tiến tới thành lập tổ chức xã hội nghề nghiệp thừa phát lại toàn quốc để thực chức tự quản đại diện cho tiếng nói thừa phát lại việc hồn thiện thể chế giải mối quan hệ thừa phát lại với quan, tổ chức, nâng cao vị thừa phát lại; để trao đổi kinh nghiệm nâng cao lực, hiệu hoạt động thừa phát lại nói chung, cơng tác thi hành án dân thừa phát lại đảm trách nói riêng Cần xây dựng đội ngũ thừa phát lại đào tạo quy, chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, có kinh nghiệm thực tiễn công tác pháp luật, tư pháp, đủ khả thực chức năng, nhiệm vụ theo pháp luật Trong công tác thi hành án dân sự, trình độ chun mơn phẩm chất trị đội ngũ cán thi hành án định chất lượng công tác thi hành án, việc hoàn thiện pháp luật thi hành án dân đạt mục tiêu đề trình độ, phẩm chất cán thi hành án không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thừa phát lại đề 14 xuất có chức năng, quyền hạn ngang với chấp hành viên nên phải đảm bảo tiêu chí LỜI KẾT Ở nước ta cho thấy pháp luật xã hội hóa thi hành án dân có kế thừa giai đoạn lịch sử trước đó, việc khôi phục lại chế định thừa phát lại thể chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc tăng cường cải cách thủ tục hành chính, tư pháp Mặc dù chủ trương lớn Đảng Nhà nước trình thực pháp luật xã hội hóa thi hành án dân bộc lộ nhiều điểm bất cập, hạn chế Thực trạng đặt yêu cầu cấp thiết phải hồn thiện pháp luật xã hội hóa thi hành án dân nói chung, xây dựng Luật thừa phát lại nói riêng nhằm tạo sở pháp lý hữu hiệu cho việc thực chủ trương xã hội hóa Đảng Nhà nước, giảm tải gánh nặng cho Cơ quan Thi hành án dân Do cịn có nhiều hạn chế kiến thức hiểu biết thực tiễn, làm khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý thầy để hồn thiện sau Chúng em xin trân trọng cảm ơn! 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014 2022) Nghị định số 62/2015/NĐ-CP Nghị định 33/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 62/2015/NĐ-CP Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thi hành án Dân Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2015 Lê Minh Tâm, Thử bàn vấn đề lý luận thi hành án, Tạp chí Luật học, số 2/2001, tr 22 Ths Nguyễn Thanh Thủy - Phó cục trưởng cục THADS, Bộ Tư pháp, Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác THADS, Tạp chí kiểm sát số 10/2008 Nguyễn Thị Khanh, Những vướng mắc từ thực tiễn thi hành Luật THADS, Tạp chí Dân chủ Pháp Luật số 5/2010, tr 13 -16 Lưu Bình Nhưỡng, Xã hội hóa cơng tác thi hành án theo tinh thần cải cách tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 7/2015, tr 11 Nguyễn Thị Tuyền, Một số vấn đề xã hội hóa thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề 9/2017, tr 20 10 https://phaply.net.vn/xa-hoi-hoa-thi-hanh-dan-su-mot-nhu-cau-tat-yeua150696.html 11 https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=392 16

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w