1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội hoá thi hành án dân sự ở việt nam

208 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 370,84 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Kháiniệm,đặc điểmvà ý nghĩa xã hộihoáthihànhándânsự (46)
  • 1.2. Cơsởkhoahọc củaviệcquyđịnhvềxã hộihoáthihànhándânsự (69)
  • 1.3. Bảnchất củaxãhộihoáthi hànhán dânsự (76)
  • 1.4. Nộidungxãhộihoáthihành án dânsự (79)
  • 1.5. Cácyếutốảnhhưởngđếnxãhộihoá thihành ándânsựởViệtNam (99)
  • 2.1. Thựctrạngphápluậtviệtnamvềxã hộihoá thihànhándânsự (107)
  • 2.2. ThựctiễnxãhộihoáthihànhándânsựởViệt Nam (125)
  • 3.1. PhươnghướngnhằmnângcaohiệuquảxãhộihoáthihànhándânsựởViệt Nam (143)
  • 3.2. CácgiảiphápnângcaohiệuquảxãhộihoáthihànhándânsựởViệtNam (146)
  • 3.3. Kiếnnghịcácgiảiphápthựchiệnphápluậtvềxãhộihoáthihànhándânsự.151KẾTLU ẬNCHƯƠNG3 (158)

Nội dung

Kháiniệm,đặc điểmvà ý nghĩa xã hộihoáthihànhándânsự

XHHlàmộtthuậtngữđượcsửdụngkháphổbiếntronggiaiđoạnhiệnnayở Việt Nam gắn với quá trình cải cách thủ tục hành chính – tư pháp, đổi mớiphương thức quản lý Nhà nước và trực tiếp là đổi mới, nâng cao chất lượng dịchvụ công Tuy nhiên, XHH là thuật ngữ khá đa nghĩa, được xem xét dưới nhiềugócđộ,thậmchíở nhiềungànhkhoahọckhácnhau:

Dưới góc độ ngôn ngữ học,trong Từ điển Tiếng Việt do Văn Tân chủ biên(1967) định nghĩa XHH là “đem tư liệu sản xuất của cá nhân làm của chung xãhộinhưXHHcácphươngtiệngiaothôngvậntải.Gầnđâyhơn,TừđiểnTiếngViệtdo Hoàng Phê chủ biên (2005) định nghĩa XHH là “làm cho trở thành của chungcủaxãhội”nhưXHHtưliệusảnxuất. Ở góc độ quản lý Nhà nước, XHH lại được nhìn nhận gắn với việc xác địnhvai trò của Nhà nước trong mỗi chế độ xã hội và cách thức Nhà nước thực hiệnvai trò đó 39 Theo đó, XHH là việc giảm dần các biện pháp quản lý trực tiếp củaNhànước,mangtínhquyềnuy,mệnhlệnhđểtậptrungvàocácbiệnphápquảnlý mang tính vĩ mô sử dụng các công cụ chính sách, pháp luật…Phát triển cáchình thức quản lý tự quản của xã hội, quản lý thông qua các tổ chức xã hội tựquản, xu hướng này nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của người dân trongxã hội, thúc đẩy tính tự giác và có thể làm cho Nhà nước gần với xã hội hơn Nhưvậy, dưới góc độ quản lý Nhà nước, XHH là một biện pháp quản lý Nhà nước,chuyểngiaomột bộphậnquyềnlựcNhànướcchoxãhội.Biệnphápnàygiú pchoquátrìnhquảnlýđượckháchquan hơn,đồngthời cóthểgiảmbớt gánhnặng

39 Trần Thị Quang Hồng (2000), “XHH các hoạt động bổ trợ tư pháp”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, năm2000,Tr.4 đối với Nhà nước, tạo điều kiện cho Nhà nước củng cố các công cụ quản lý mangtính vĩ mô, phổ quát hơn Tuy nhiên, việc chuyển giao này phải dựa trên các điềukiệnxãhộicụthể:cáccôngcụquảnlývĩmômạnh,khảnăngquảnlýcaotrêncơsởmộtxãhộic ótrìnhđộpháttriểnvớiýthứctựgiáccaovàcácquyềndânchủđượcthừanhận.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc XHH, từ năm 1986 đến nay Đảngvà Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản làm định hướng và tạo cơ sở pháp lýcho việc thực hiện mạnh mẽ XHH dịch vụ công Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh cải cách hành chính,xây dựng bộ máy Nhà nước trong sạch, vững mạnh nêu ra định hướng chỉ đạo:“Kiện toàn hợp lý tổ chức bộ máy Nhà nước… tách cơ quan hành chính côngquyền với tổchức sự nghiệp Khuyến khíchvà hỗt r ợ c á c t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g khôngvìlợinhuậnmàvìnhucầuvàlợiíchcủanhândân;”Quyếtđịnh136/2001/

QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệtChương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001- 2010đãxácđịnhmụctiêucụthểcủacảicáchhànhchínhlà:“…

Cho đến nay, XHH không còn là khái niệm xa lạ và được nhắc đến nhiềutrong các Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước với những nội dung cụthểnhư“XHH làv ận độngvà tổch ức sựthamgiarộngrãi củanhândân,củat oàn xã hội vào sự phát triển các sự nghiệp đó”; “XHH là xây dựng cộng đồngtráchnhiệm củacáctầnglớpnhândânđối với việctạolập vàcải thiệnm ô i trường kinh tế, xã hội lành mạnh và thuận lợi cho các hoạt động giáo dục, y tế,văn hóa”; “XHH là mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác các tiềm năng về nhânlực, vật lực và tài lực trong xã hội Phát huy và sử dụngc ó h i ệ u q u ả c á c n g u ồ n lực của nhân dân ” 40 Các văn bản quy phạm pháp luật sau này, khi nhắc đếnXHHđ ề u h ư ớ n g đ ế n k h u y ế n k h í c h t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h X H H n h ư c h ă m s ó c

40 Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh XHH các hoạt động giáo dục, ytế,vănhóa và thể dục thể thao. người có công, chăm sóc, giáo dục trẻ em, bảo trợ xã hội… 41 Các lĩnh vực XHHdần được mở rộng thông qua cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cùng với chủtrương cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chínhtrị 42 , việc XHH dần được thực hiện trong các lĩnh vực khác mà lâu nay đều doNhà nước đảm nhiệm thực hiện như XHH công chứng 43 , giám định tư pháp 44 , trợgiúpph áp l ý 45 ,đ ấ u g i á t à i s ả n 46 Đi ề u đ ó c h o t h ấ y N h à nước đ ã d ầ n dầ n t r i ể n khai thực hiện chính sách XHH rộng rãi, giao cho các tổ chức, doanh nghiệp, cánhân có đủ điều kiện thực hiện các dịch vụ công để tập trung thực hiện quyềnquản lýxãhội.

Như vậy, XHH thực chất là việc huy động, tạo điều kiện và tổ chức sự thamgiarộngrãi,chủđộngcủanhândân,củatoànxãhộicùngvớiNhànướcchiasẻ

41 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạngsố 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 củaỦy ban thường vụ Quốc hội, được sửa đổi, bổ sung bởi: Pháp lệnh số 35/2007/PL-UBTVQH11 ngày 21 tháng6 năm 2007 của Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có côngvới cách mạng, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2007, Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16tháng7năm2012củaỦybanthườngvụQuốchộisửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaPháplệnhưuđãingườicó công với cách mạng, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 9 năm 2012;Quyết định số 22/Q Đ-TTg ngày26/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ người có công về nhà ở; Luật Người cao tuổi ngày 23 tháng 11năm 2009; Luật Người khuyết tật năm 2010; LuậtB ả o v ệ , c h ă m s ó c v à g i á o d ụ c t r ẻ e m n ă m 2 0 0 4 ; L u ậ t t r ẻ em năm 2016; Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người(HIV/AIDS)năm 2006…

42 Nghịquyếtsố 49-NQ/TW ngày02/6/2005 vềChiếnlược cảicáchtưpháp đếnnăm2020.

43 Luật công chứng năm 2006 đã quy định hai hình thức tổ chức hành nghề công chứng là “Phòng côngchứng” và “ Văn phòng công chứng” (Điều 23), theo đó “Văn phòng công chứng do một công chứng viênthành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân Văn phòng công chứng do hai côngchứng viên trở lên thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình công ty hợp danh Người đại diện theopháp luật của Văn phòng công chứng là Trưởng Văn phòng Trưởng Văn phòng công chứng phải là côngchứng viên…Văn phòng công chứng có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủvềtàichínhbằngnguồnthutừkinhphíđónggópcủacôngchứngviên,phícôngchứng,thùlaocôngchứngvàc ác nguồnthuhợpphápkhác (Điều26)

44 Điều 14.Luậtgiámđịnh tưphápnăm2012quyđịnh vềVăn phòng giámđịnh tưpháp:“1.Văn phòng giámđịnhtưpháplà tổchứcgiám định tưphápngoàicông lập,đượcthànhlậptronglĩnhvựctàichính,ngânhàng,xâydựng,cổvật,divật,bảnquyềntácgiả.2.Vănphònggiá mđịnhtưphápdo01giámđịnhviêntưphápthànhlậpthìđượctổchứcvàhoạtđộngtheoloạihìnhdoanhnghiệptư nhân.Vănphònggiámđịnhtưphápdo 02 giám định viên tư pháp trở lên thành lập thì được tổ chức và hoạt động theo loại hình công ty hợp danh.NgườiđạidiệntheophápluậtcủaVănphònggiámđịnhtưpháplàTrưởngvănphòng.Trưở ng vănph ònggiámđịnhtưphápphải là giámđịnhviêntưpháp.”

Luận điểm chính: Căn cứ vào Điều 6 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006, Nhà nước có chủ trương và chính sách rõ ràng về trợ giúp pháp lý: Nhà nước không chỉ có trách nhiệm mà còn giữ vai trò nòng cốt, khuyến khích sự tham gia của nhiều tổ chức, cá nhân xã hội để cùng chung tay thực hiện hiệu quả công tác trợ giúp pháp lý.

46 Điều 23 Luật đấu giá tài sản năm 2014 quy định về Doanh nghiệp đấu giá tài sản: “1 Doanh nghiệp đấu giátài sản được thành lập, tổ chức và hoạt động dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh theo quyđịnh của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan 2 Tên của doanh nghiệp đấu giá tư nhân dochủ doanh nghiệp lựa chọn, tên của công ty đấu giá hợp danh do các thành viên thỏa thuận lựa chọn và theoquy định của Luật doanh nghiệp nhưng phải bao gồm cụm từ “doanh nghiệp đấu giá tư nhân” hoặc “công tyđấugiá hợpdanh”. trách nhiệm, đầu tư, phát triển các hoạt động trong một số lĩnh vực cụ thể. NộihàmcủaXHHbaogồm:

- Việc cho phép tư nhân tham gia các công việc của Nhà nước nhưng sựtham gia này luôn được đặt trong việc tăng cường trách nhiệm của Nhà nước đểbảo đảmlợiích chungcủacộngđồngnênkhôngphảilàtưnhânhóa;

- Sự huy động toàn diện về nhân lực, vật lực, tài chính, trí tuệ, sự phối hợpvàchiasẻcủangườidânchứkhôngđơnthuầnchỉlàhuyđộngtàichính;

- Nhà nước chuyển giao nhưng không buông lỏng quản lý các hoạt động đãđược XHH mà vẫn tiếp tục quan tâm đầu tư, phát triển một cách hiệu quả hơn vàduy trìquản lýbằngcáccôngcụphápluật,chính sáchvĩmô.

Tóml ạ i , X H H l à v i ệ c c h u y ể n g i a o m ộ t p h ầ n c á c c ô n g v i ệ c t ừ N h à n ư ớ c sang xã hội hoặc thu hút sự tham gia của xã hội vào các quá trình quản lý nhằmphát huy tính tự chủ của xã hội và tăng cường hiệu quả quản lý Hiện nay, chúngta đã tiến hành XHH rất nhiều lĩnh vực đạt được kết quả tích cực, nhận được sựủng hộ của người dân cũng như xã hội như XHH hoạt động giáo dục, XHH hoạtđộngytế.ĐốivớiXHHgiáodục,ytếlàmộttưtưởngchiếnlượclớncủaĐảngta đã được thể hiện trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TrungươngĐảngkhóaVIIIvàVănkiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứIXvàc ụthể hóa trong Nghị quyết số 90/CP về “phương hướng và chủ trương XHH cáchoạt động giáo dục, y tế, văn hóa” ngày 21 tháng 8 năm 1997 và Nghị quyết số05/2005/NQ-CP về “đẩy mạnh XHH các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thểdục thể thao” đều nhấn mạnh:XHH các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa là vậnđộng và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sựnghiệp phát triển, các sự nghiệp đó nhằm từng bước nâng cao mức hưởng thụ vềgiáo dục, y tế, văn hóa và sự phát triển về thể chất, tinh thần của nhân dân; XHHlà mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác tiềm năng về nhân lực, vật lực và tài lựctrong xã hội Phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân dân, tạođiều kiện cho các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa phát triển nhanh hơn, có chấtlượngcaohơn,làchínhsáchlâudài,làphươngchâmthựchiệnchínhsáchx ãhộicủaÐảngvàNhànước,khôngphảilàbiệnpháptạmthời,chỉcóý nghĩatình thế trước mắt do Nhà nước thiếu kinh phí cho các hoạt động này.Chính nhờ chủtrương XHH thành công mà đến nay chúng ta đã có hệ thống giáo dục thống nhấttrong toàn quốc với đủ cấp bậc học, trình độ đào tạo cũng như phương thức đàotạo Đối với y tế, thông qua việc XHH công tác khám chữa bệnh càng giúp ngànhy tế phát triển thêm nhiều kỹ thuật mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh; tạo điềukiện cho người dân tiếp cận với dịch vụ kỹ thuật cao, góp phần nâng cao chấtlượng khám chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Hơn nữa,việcXHH ytếcòn thúcđẩyđộingũthầy thuốcđổimới,nâng caotay nghề.

Còn đối với hoạt động tư pháp, XHH hoạt động công chứng theo Nghịquyết Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 02-6-2005 về Chiến lượcCải cách tư pháp đến năm 2020: “Xây dựng mô hình quản lý nhà nước về côngchứng theo hướng Nhà nước chỉ tổ chức cơ quan công chứng thích hợp; có bướcđi phù hợp để từng bước XHH công việc này”.Đến nay, 63/63 tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương đều có văn phòng công chứng theo chủ trương XHH, cảnước hiện có 2.782 công chứng viên đang hành nghề, qua đó, đảm bảo tính antoàn pháp lý cho các hợp đồng, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi, tin cậy chocác hoạt động đầu tư, kinh doanh thương mại và góp phần quan trọng vào tiếntrình cảicáchhànhchínhvàcảicáchtưpháp.

Cơsởkhoahọc củaviệcquyđịnhvềxã hộihoáthihànhándânsự

1.2.1 Việc xây dựng các quy định về xã hội hoá thi hành án dân sựd ự a t r ê n cơsở lýluận vềnghĩavụ dân sự

Về mặt lý thuyết, học giả Vũ Văn Mẫu định nghĩa nghĩa vụ là mối liên hệ pháp lý giữa hai bên, trong đó chủ nợ có quyền yêu cầu con nợ thực hiện nghĩa vụ có giá trị bằng tiền Nghĩa vụ có thể bao gồm nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu, nghĩa vụ tác động hoặc hành sự, hoặc nghĩa vụ bất tác động Nguồn gốc của nghĩa vụ có thể là hợp đồng do ý chí của các bên hoặc phát sinh ngoài ý muốn như trong trường hợp trách nhiệm dân sự.

68 VũVănMẫu(1963)ViệtNamDânluậtlượckhảo,Quyển II,Bộ Quốcgiagiáodục.

Tòa án là cơ quan bảo vệ công lý, căn cứ vào pháp luật của quốc gia để xácđịnh và phán xử về quyền lợi, nghĩa vụ dân sự của các chủ thể trong quan hệ dânsự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại, lao động Thông qua phánquyết của Tòa án các quyền lợi, nghĩa vụ dân sự của chủ thể được luật pháp ghinhận đã trở nên có hiệu lực cưỡng chế và bên có nghĩa vụ có trách nhiệm phảithực thi phán quyết của Tòa án Bảo đảm hiệu lực bản án, quyết định của Tòa ánlà một nội dung quan trọng của hoạt động Nhà nước Đặc biệt, trong Nhà nướcpháp quyềnXHCNthì vai tròphápchế luônđược đề cao, phápl u ậ t đ ư ợ c đ ả m bảo thực hiện Pháp chế đòi hỏi phải chấp hành nghiêm chỉnh các phán quyếtnhân danh công lý mà Tòa án và các cơ quan có thẩm quyền đã tuyên Thông quaviệc thi hành những bản án, quyết định của Tòa án quyền, lợi ích hợp pháp củaNhànước,tổchức,cánhânđượcbảovệ,côngbằngxãhộiđượcbảođảm,cônglý được thực thi trên thực tế, bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật và phápchế XHCN, tăng cường hiệu lực hiệu quả của bộ máy Nhà nước Việc thi hànhcác bản án, quyết định của Tòa án kém hiệu quả sẽ làm vô hiệu hóa toàn bộ hoạtđộng của các cơ quan tố tụng ở giai đoạn trước, gây mất ổn định chính trị, trật tựan toàn xã hội, làm giảm sút lòng tin của nhân dân vào tính nghiêm minh củapháp luật Do đó, để bảo đảm hiệulực bản án, quyết địnhcủa Tòa ánc ầ n p h ả i xây dựng một hệ thống quy phạm pháp luật để tổ chức THADS đến cùng nếuđương sự không tự nguyện thi hành án. XHHTHADS với sự tham gia của các tổchức, cá nhân THA tư nhân (TPL) vào quá trình THA, một mặt có tính chất làmột loại dịch vụ công được cung cấp theo yêu cầu để đáp ứng quyền, lợi ích hợppháp của cá nhân, tổ chức, mặt khác lại có tính bắt buộc, có tính cưỡng chế doNhàn ướ c bả o đ ả m C h í n h đặ c đ i ể m n ày l à m c ho d ị c h vụ t h i hành á n d oT P

L cung cấp khác hẳn với các dịch vụ pháp lý khác như tư vấn pháp luật, trợ giúpphápl ý , h ò a g i ả i …

N ế u b ê n p h ả i t h i h à n h á n k h ô n g t ự n g u y ệ n t h ự c h i ệ n c á c nghĩavục ủ a m ì n h t h e o b ả n á n , qu yế t địnhc ủ a t o à án đ ã c ó h i ệ u l ự c t h ì c h ấ p hành viên/TPL có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành theo quy địnhcủaphápluật.

THADS là hoạt động phức tạp, việc thi hành án còn tác động trực tiếp đếnquyền và lợi ích của người phải thi hành án, chính vì lẽ đó, muốn thi hành ánđược tiến hành thuận lợi thì đòi hỏi người thi hành án phải nhận thức đúng đắn vềquyền, nghĩa vụ thi hành án, từ đó tích cực phối hợp trong quá trình thi hành án.Trong khi đó, THADS là việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ dân sự đã được ghinhận trong bản án, quyết định; là hoạt động nhằm bảo vệ tư quyền 69 , hơn nữa,hoạt động THADS còn mang dấu hiệu của hoạt động hành chính - tư pháp, nêntính chất cá biệt hóa của nó rất cao Vì vậy, việc Nhà nước không cần thiết phảitham dự vào một công việc mang tính

“tư” 70 , mà giao cho một chủ thể ngoài Nhànước hỗ trợ, tổ chức cho các bên thực hiện theo bản án là hợp lý và hợp logic.Chính vì lẽ đó, XHHTHADS giúp giảm tải công việc cho Tòa án, Cơ quanTHADS, góp phần tôn vinh hoạt động tư pháp, đặc biệt là Tòa án đồng thời bảođảm cho bản án, quyết định của Tòa án phải thi hành trên thực tế Tính đến thờiđiểm hiện nay, việc thi hành các bản án, quyết định của Toà án về cơ bản vẫn làthuộc trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước mà cụ thể là các CQTHADS. Việcthi hành án do các cơ quan Nhà nước thực hiện bên cạnh những ưu điểm của nócũng tồn tại những hạn chế, dẫn tới quyền, lợi ích hợp pháp của người được thihànhánkhôngđượcbảođảm,việcthihànhánbịkéodàiảnhhưởngđếnquyềnvà lợi ích hợp pháp của người dân Để khắc phục tình trạng trên, đồng thờikhuyếnkhíchviệctựthihànhántừphíangườiphảithihànhánvàngườiđượcthi hành án thì cần phải thiết lập được một cơ chế phù hợp để đảm bảo hài hoàgiữa lợi ích của người được thi hành án và lợi ích của những người làm “dịch vụcông”trongthihànhánnhằmnângcaohiệuquảcủacôngtácTHADS.XHHTHADS là chuyển giao một số nhiệm vụ, quyền hạn trước đây thuộc vềtrách nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong việc thi hành các bản án, quyết địnhsang cho cá nhân, tổ chức tư nhân thực hiện như là một “dịch vụ công” trong thihànhán,quađó,thúc đẩyquátrìnhTHADS,giảmbớt gánhnặngchocơquanthi

69 LêXuânHồng(2008),MộtvàisuynghĩvềXHH thi hànhán,Dânchủ&Pháp luật,Tr.18-21.

Xét xử hành chính (XHHTHADS) là hoạt động tư pháp quan trọng nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong đời sống xã hội Sự xuất hiện của các tổ chức thi hành án có chức năng thi hành án đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động XHHTHADS, giảm tải công việc cho cơ quan THADS và Tòa án, tạo điều kiện để hoạt động tư pháp diễn ra đúng pháp luật, nhanh chóng, hiệu quả hơn Ngoài ra, XHHTHADS còn nâng cao trách nhiệm, tạo điều kiện cho người dân, xã hội tham gia vào hoạt động tư pháp, thúc đẩy tính cạnh tranh, cải thiện chất lượng dịch vụ, khắc phục các vấn đề tiêu cực trong thi hành án.

1.2.3 Bảo đảm quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thểtrong thihành án dân sự

Quyền con người bao giờ và ở đâu cũng luôn là sản phẩm của một trình độphát triển xã hội nhất định Nhân quyền không phải là bẩm sinh mà là sản sinhtronglịchsử” 71 Ngàynay,khoahọcp h á p l ý p h á t t r i ể n đ ã c h o c h ú n g t a nhiều căn cứ để hiểu khái niệm quyền con người đầy đủ hơn trong sự vận độngbiện chứng của lịch sử “Quyền con người là cái có trước và Nhà nước với côngcụ của nó là pháp luật chỉ làm nhiệm vụ ghi nhận và bảo vệ Quyền bình đẳngtuyệt đối chứ không phải là sự ban phát hay có thể xin cho từ phía Nhà nước màchỉ là ghi nhận, đảm bảo thực hiện và bảo vệ khi nó bị xâm phạm” 72 Do đó, cóthể nói không có pháp luật thì không có quyền Quyền con người trước hết phảiđược ghi nhận trong Hiến pháp, pháp luật của mỗi quốc gia nói riêng, pháp luậtquốc tế nói chung Để bảo đảm quyền con người và cả quyền công dân thì tráchnhiệmt r ướ c h ế t vàc h ủ y ế u l à t ừ N h à nước N h à n ước c ầ n t h ự c hi ện c á c b iệ n pháp về thể chế lập pháp, hành pháp, tư pháp,… nhằm thừa nhận, tôn trọng, bảovệ,bảođảmthựchiệnvàthúcđẩyquyền conngườitrongthựctế 73 Điều7,Tuyênngôntoànthếgiớivềquyềnconngười:“Mọi ngườiđềubình

,t r o n g c u ố n N h ữ n g v ấ n đ ề l ý l u ậ n t h ự c t i ễ n c ủ a n h ó m q u y ề n dânsự và chínhtrị, Nhàxuấtbảnkhoa học xã hội,159.

73 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình Lýluận vàphápluậtvề quyềncon người, NXBĐại họcQuốc gia HàNội, đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ một cách bình đẳng mà không cóbấtk ỳ s ự p h â n b i ệ t n à o ” Đ ểb ả o v ệ q u y ề n c o n n g ư ờ i t h ì N h à n ư ớ c p h ả i x â y dựngđượchệthốngphápluậttạorasựbìnhđẳngvềquyềnvànghĩavụchotấtcả côngdân.

So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp mới có những sửa đổi, bổ sung vàphát triển quan trọng về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của côngdân Theo đó, Hiến phápđã khẳng định:“Ở nước Cộng hòax ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a ViệtNam,cácquyềnconngười, quyềncôngdân vềchínhchị,dânsự, kinhtế,văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng bảo vệ, đảm bảo theo Hiến pháp vàpháp luật”(Điều 14)quy định này thể hiện sự phát triển quan trọng về nhận thứcvà tư duy trong việc ghi nhận quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp,bởi vì Hiến pháp năm 1992 chỉ ghi nhận quyền con người về chính trị, dân sự,kinht ế , v ă n h ó a , x ã h ộ i đ ư ợ c t h ể h i ệ n t r o n g q u y ề n c ô n g d â n H i ế n p h á p n ă m 2013 đã bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền phù hợp với các công ước quốc tế vềquyền con người mà Việt Nam là thành viên Đó là “Quyền con người, quyềncông dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiếtvì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sứckhỏe cộng đồng” (Điều 14).Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 khẳng định tráchnhiệm của Nhà nước là công nhận bằng hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo vệ vàbảo đảm quyền con người, quyền công dân bằng việc tổ chức thi hành pháp luậthiệuquả.

Trong đó, các quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhânvà bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình Mọi công dân cóquyền có nơi ở hợp pháp, có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở quyền sở hữu vềthunh ập h ợpp h áp , c ủ a c ả i đểdành, nhàở , t ư l iệ u s i n h h o ạ t , t ư liệus ả n xu ất , phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác và quyềnthừak ế đ ượ c ph áp lu ậ tb ả o h ộ Để t h ực hiện v iệ c b ả o v ệ c á c quyền c ủ a m ì n h theoquyđịnhcủaHiếnpháp2013,ngườidâncầnthêmnhữngcơchếhữuhiệuđể có thể tạo lập các chứng cứ nhằm có thể bảo vệ các quyền và lợi ích của mìnhtrướccácnguycơxâmhại.TPLvớinghiệpvụtốngđạtcácvănbản,giấytờ,xác minhvàtổchứcTHAlàmộtcơchếhữuhiệugiúpngườidânbảovệcácquyềnvàlợiích hợpphápcủamình.

Việc quy định về XHHTHADS là để đảm bảo tối đa lợi ích của nhân dân.Các quy định về XHHTHADS, theo đó cho phép người có quyền đòi nợ (ngườiđược thi hành án) có thể buộc người có nghĩa vụ trả nợ (người phải thi hành án)thực hiện nghĩa vụ theo đúng quy định của pháp luật Những quy định này vừabảo vệ quyền đòi nợ của người được thi hành án nhưng vẫn bảo đảm cho ngườisau khi bị cưỡng chế thi hành án đủ khả năng tiếp tục cuộc sống ở mức tối thiểu,cóđiềukiệnđểlàmviệcđểnuôisốngbảnthânvàgiađình.B ê n cạnhviệcbảov ệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được thi hành án, người phải thi hành án,XHHTHADS còn bảo đảm lợi ích của các tổ chức cá nhân thi hành án tư nhân.Nhà nước đã tạo ra môi trường thuận lợi cho các tổ chức này phát triển, bên cạnhnhững chính sách ưu đãi liên quan đến tài chính, Nhà nước còn tạo ra môi trườngcạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữa các chủ thể cùng tham gia cung ứng dịchvụ Đồng thời, Nhà nước còn cung cấp những phương tiện hỗ trợ cần thiết chohoạt động cung ứng dịch vụ của các tổ chức thi hành án tư nhân trong phạm vikhảnăngcủamình.

1.2.4 Đáp ứng nhu cầu cung ứng dịch vụ công trong hoạt động thi hành ándânsự

Dịch vụ công là những hoạt động phục vụ trực tiếp các lợi ích chung thiếtyếu, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và các tổ chức do Nhà nước trực tiếp đảm nhận hoặc chuyển giao cho khu vực tư nhân thực hiện nhằm đảm bảotrậttựvàcôngbằngxãhội.CungcấpdịchvụcônglàmộttrongnhữngnhiệmvụcơbảncủaNhànước DịchvụcônggắnvớitráchnhiệmcủaNhànướcvàhiệnnayxãhộihóadịchvụcôngđangtrởthànhm ộtxuhướngphổbiếncủacácnhànướctrongmộtthếgiớichuyểnđổinhằmđápứngnhucầungàycàngc aocủaxãhội. Đối với cung ứng dịch vụ công trongh o ạ t đ ộ n g T H A D S , p h ụ t h u ộ c v à o điều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng miền, từng lĩnh vực cụ thể, người dânkhông chỉ có thể chi trả nhiều hơn cho các dịch vụ THA mà họ có nhu cầu sửdụngmàcòncókhảnăngthamgiavàoquátrìnhcungứngcácdịchvụđó.Do vậy,đốivớinhữngnơicóđiềukiệnkinhtế- xãhộipháttriển,nguồnlựcphongphúthìNhànước cóthểthúcđẩythực hiệnxã hộihóatrêncơsởpháthuyvaitròtíchc ự c , c hủ độ ng c ủ a n g ư ời dântron g việct h a m giac u n g ứn g dịchvụ cô ng Nhànướcsẽcóchínhsáchhỗtrợnhằmkhuyếnkhíchcá ctổchức,cánhânthamgiavàocungứngdịchvụcôngtronglĩnhvựctưphápbằngviệc hỗtrợtàichínhchohoạtđộng,cócácchínhsáchưuđãikhicáctổchức,cánhântha mgiavàoviệccungứngdịchvụcông.Tuynhiên,tạimộtsốlĩnhvực,địabàncóđiềukiện khókhăn,Nhànướcsẽphảitrựctiếptổchứcbộmáyvànhânlựccungcấpcácdịchvụ côngđể bảođảmchongười dânđượcbìnhđẳng trong t iế p c ận vàthụhưởngd ị c h v ụ c ô n g Đ ồ n g t h ờ i , v i ệ c c u n g ứ n g d ị c h v ụ c ô n g t r o n g h o ạ t đ ộ n g THAD

Hoạt động tư pháp hỗ trợ thi hành án dân sự (THADS) là hoạt động phức tạp, thông qua đó, các phán quyết của Tòa án nhân danh Nhà nước, thể hiện ý chí của Nhà nước được trở thành hiện thực Do đó, quá trình tổ chức, huy động các tổ chức, cá nhân ở khu vực ngoài Nhà nước vào việc cung ứng dịch vụ công trong hoạt động THADS được tổ chức chặt chẽ hơn Các chủ thể phi Nhà nước này cần đáp ứng được những điều kiện cụ thể theo quy định của pháp luật Với sự tham gia của các tổ chức, cá nhân ngoài Nhà nước, xã hội hóa hoạt động THADS sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh, thúc đẩy đa dạng hóa và tăng nguồn cung cấp các dịch vụ công cho xã hội Tuy nhiên, Nhà nước vẫn phải là người chịu trách nhiệm trước xã hội về việc bảo đảm cung cấp dịch vụ công và chất lượng của các dịch vụ công được cung cấp.

Bảnchất củaxãhộihoáthi hànhán dânsự

Bản chất XHHTHADS là việc từng bước chuyển giao hoạt động THADSđangdoNhànướcđộcquyềnchotổchức,cánhântưnhânthựchiện,cónghĩalàtừngbướ c chuyển đổi mô hình thi hành án từ thi hành án Nhà nước sang thi hành án tưnhân,gópphầnnângcaohiệulực,hiệuquảquảnlýNhànước,đồngthời,nângcaohiệuquảTHADS,pháthuyvaitròtổchứcthihànhántưnhântrongđờisốngxãhội.

Thứ nhất,bản chất của XHHTHADS là sự chuyển giao nhiệm vụ THADSvà một số nhiệm vụ hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp từ Nhà nước cho các chủthể trong xã hội thực hiện, qua đó góp phần giảm bớt sự quá tải của bộ máy nhànước, trực tiếp là giảm tải công việc của các cơ quan toà án và cơ quan thi hànhánvà giảm chi phí từ ngânsách nhà nước chocác cơquan này,l à h o ạ t đ ộ n g mang tínhdịchvụcông (Servicepublic).

Khẳng định bản chất XHHTHADS như trên, cho phép chúng ta thấy rõ: tổchức thi hành án tư nhân là một tổ chức hoạt động xã hội - nghề nghiệp, khôngmang đặc trưng quyền lực nhà nước Về mô hình tổ chức, tổ chức thi hành án tưnhâncầnđượcxácđịnhlàmộttổchứcnghềnghiệpchứkhôngphảilàcơquanhànhchính hay cơ quan hành chính - tư pháp Việc huy động các cá nhân, tổ chức vàoquá trình THADS không chỉ hỗ trợ đắc lực cho công dân, các tổ chức khi thamgia các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại mà còn hỗ trợ tích cực cho hoạtđộng quản lý nhà nước và hoạt động tư pháp nên thường được xếp vào nhóm bổtrợtưpháp.

Các nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn lịch sử cho thấy, Nhà nước phápquyềnchỉcóthểtồntạitronghiệnthựctrênnềntảngcủamộtxãhộidânchủ,ởđó hình thành và phát triển mạnh mẽ hệ thống các mối liên hệ đa dạng theo chiềungang của các cá nhân, các tổ chức và cộng đồng trên cơ sở tự nguyện, tự chịutrách nhiệm trong khuôn khổ pháp luật.

Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, các hoạt động dân sự và giao dịch thương mại ngày càng đa dạng và phức tạp Tuy nhiên, hệ thống pháp luật còn hạn chế và không hoàn thiện khiến Nhà nước phải gánh chịu gánh nặng tư pháp Do đó, sự hình thành và tham gia của các tổ chức, cá nhân vào hoạt động trợ giúp pháp lý (THADS) là vô cùng thiết yếu Sự tham gia này giúp Nhà nước giảm bớt vai trò quản lý trực tiếp, tập trung vào các biện pháp quản lý vĩ mô thông qua việc sử dụng pháp luật, chính sách, thuế, tài chính Đồng thời, THADS còn phát triển các hình thức tự quản xã hội, kết hợp quản lý nhà nước với quản lý của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để phát huy tính tích cực, chủ động, năng động của xã hội, đưa Nhà nước gần với xã hội hơn.

Thứ hai, xét về bản chất, khiT H A D S đ ư ợ c X H H , đ â y s ẽ l à h o ạ t đ ộ n g x ã hội - nghề nghiệp không mang đặc trưng quyền lực nhà nước, một hoạt độngmang tính dịch vụ công Vì thế, khả năng tham gia của xã hội là rất lớn, có thểchuyển giao hoàn toàn hoạt động THADS cho tổ chức, cá nhân ngoài Nhà nướcthựchiệnkhiđáp ứngđủđiềukiện.

Tuy nhiên, THADS là nghiệp vụ phức tạp, nên phải tiến hành theo lộ trình phù hợp, có nội dung, mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn, đảm bảo ổn định và công bằng xã hội Theo Luận án, việc cưỡng chế vẫn do cơ quan THADS đảm nhận, còn các chức năng khác có thể chuyển giao cho tổ chức THA tư nhân (TPL) nếu đáp ứng điều kiện về hệ thống pháp luật, tổ chức hoạt động và ý thức pháp luật của người dân Xác định lộ trình phù hợp là yếu tố quan trọng đảm bảo phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội, năng lực quản lý nhà nước, hướng đến sự phát triển bền vững của THADS Chỉ khi người dân chủ động sử dụng dịch vụ công, tuân thủ pháp luật, cán bộ được đào tạo bài bản và cơ chế quản lý hợp lý thì mới có thể mở rộng chuyển giao hoàn toàn THADS cho tổ chức tư nhân Quá trình này đòi hỏi lâu dài, từng bước, từng góc độ, cấp độ khác nhau để hình thành hệ thống tổ chức THA tư nhân song song tồn tại với cơ quan THA Nhà nước.

Nộidungxãhộihoáthihành án dânsự

XHH tổ chức THADS là giải pháp cải cách tổ chức, hoạt động của bộ máyTHADSNhànước,huyđộngnguồnlựcvàtăngcường tráchnhiệmcủaxãh ộiđối với các hoạt động của Nhà nước mà nội dung trọng tâm là chuyển giao côngviệc của Nhà nước đang trực tiếp thực hiện cho các tổ chức xã hội, góp phần làmgiảm và từng bước chuyển giao công việc không cần thiết phải do Nhà nước thựchiệnvớimụcđíchpháthuytiềmnăng củacánhân,tổchứctrong xãhội.

XHHtổchứcTHADSbaogồm:XHHtổchứctrựctiếpTHADSvàXHHtổchứchỗtrợT HADS.TrongđócáctổchứchỗtrợTHADSđượchiểulàcáctổchứcđược thành lập nhằm hỗ trợ cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền tưpháp, bảo vệ luật đồng thời hỗ trợ công dân về mặt pháp lý nhằm bảo vệ cácquyền và lợi ích hợp pháp của họ Các tổ chức hỗ trợ THADS có thể hoặc khôngthuộc cơ cấu quyền lực Nhà nước, các tổ chức này khi được XHH sẽ góp phần hỗtrợcơ quan THADS trong việcthi hànhcác bản án, quyết định dâns ự đ ư ợ c nhanh chóng, kịp thời, giúp cơ quan THADS thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệmvụcủamình.Bêncạnhđó,XHHcáctổchứchỗtrợTHADSvớiviệchuyđộng sự tham gia của nhân dân và các tổ chức xã hội vào quá trình thi hành án sẽ giúpnâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác THADS Để đảm bảo cho các tổ chứchỗ trợ THADS hoạt động có hiệu quả, pháp luật cần phải có những quy định cụthể về cơ cấu tổ chức quản lý; cách thức hoạt động; tiêu chuẩn chuyên môn,nghiệp vụ; điều kiện cấp phép thành lập; những công việc hay loại tài sản nàođược phép chuyển giao… Những quy định này nhằm đảm bảo chất lượng của cácdịch vụ mà các tổ chức hỗ trợ THADS cung cấp cũng như là căn cứ để cơ quanNhàn ư ớ c c ó t h ẩ m q u y ề n q u ả n l ý t r o n g q u á t r ì n h h o ạ t đ ộ n g H i ệ n n a y , c á c t ổ chức hỗ trợ THADS tham gia vào quá trình XHH bao gồm: Tổ chức bán đấu giátàisản,tổchứcthẩmđịnhgiávàtổchứcbảoquản,trônggiữtàisảnthihànhán.

Tuynhiên,trongphạmvicủaluậnánthìnộidungXHHtổchứchỗtrợTHADSsẽđ ư ợ c n g h i ê n c ứ u s â u ở c á c c ô n g t r ì n h s a u L u ậ n á n t ậ p t r u n g l u ậ n g i ả i n ộ i dung củaXHHtổ chứctrựctiếpTHADS.

Khi bàn về mô hình XHH tổ chức THADS, pháp luật của các quốc gia vẫncòn tồn tại những quan điểm khác nhau về vấn đề này, mỗi một quan điểm cónhững điểm hợp lý cũng như là hạn chế riêng và việc quốc gia lựa chọn theo đuổimô hình như nào là phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế - chính trị - xã hội củaquốc gia đó Đồng thời, căn cứ vào phạm vi chuyển giao hoạt động THADS trênthế giới tồn tại mô hình tổ chức THADS bán công và mô hình tổ chức THADS tưnhân. ĐốivớimôhìnhtổchứcTHADSbáncông,đượcnhiềunướclựachọnvàáp dụng, trong đó có thể kể tới một số quốc gia tại Đông Âu, Trung Âu có nềnkinht ế c h u y ể n đ ổ i s a n g nề n k i n h t ế t h ị t r ườ n g n h ư : Bu ng a ri a, H u n g a ry ,

C ộ n g hòa Séc, Ba Lan, Xlô-ven-ni-a, Estonia, Campuchia Theo quan điểm của cácnước này, mô hình THADS bán công được hiểu là tại một quốc gia sẽ tồn tạiđồng thời hai nhóm chủ thể có quyền được thi hành án, trong đó một đại diện chonhà nước và một mang tính chất tư nhân Việc xuất hiện các tổ chứct ư n h â n tham gia vào quá trình THADS như tổ chức TPL trước mắt không nhằm thay thếcho các cơ quan THADS nhà nước, mà chỉ mang tính chất hỗ trợ, giảm tải áp lựccho cơ quan công quyền, còn về lâu về dài mới tiến tới việc XHH một cách triệtđể khi có đủ điều kiện 74 Còn đối với mô hình THADS tư nhân (XHH toàn bộhoạt động THADS), đối với các nước theo mô hình này thì toàn bộ hoạt động thihành án đều do TPL đảm nhận, mô hình này không chỉ ở châu Âu mà ở nhiềunước thuộc các châu lục trên thế giới, đã tồn tại các TPL hành nghề tự do và độclập Ở Châu Âu, trong số 28 nước được Hội đồng TPL châu Âu khảo sát, nhiềunước có Quy chế nghề TPL độc lập như: Anh, Xứ Galles (Wales), Pháp, Bỉ, HyLạp,Luých-xăm-bua,HàLan…Đặcbiệt,từnhữngnăm1990,từkhiLiênbang

74 Alekand,Anneli,“TheEstonianUniversalEnforcementProcedureandtheBailiffastheTakerofProceduralDecisi ons.”Juridica International, 2008, tr.24

Theo nhận định của tác giả Alekand, sự song song tồn tại của hệ thống THADS gồm TPLTPL và Cơ quan thi hành án không chỉ không đối đầu mà còn tạo ra cơ chế phối hợp hiệu quả Mô hình này được xem là hình mẫu cho sự liên kết thực hiện các nhiệm vụ công - tư, góp phần chia sẻ gánh nặng cho chính quyền.

Mô hình kinh tế thị trường tự do phát triển sau khi Liên Xô tan rã, dẫn đến nhiều nước Trung và Đông Âu như Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Ba Lan, Cộng hòa Séc, Slovakia, Slovenia, Romania, Bulgaria công nhận nghề TPL là nghề độc lập, tách biệt khỏi quyền lực nhà nước Liên bang Nga cũng công nhận và phát triển TPL thành một nghề từ năm 1997 với Luật về TPL TPL tại Nga có hai nhiệm vụ chính là chuyển đạt các văn bản của tòa án, cơ quan khác và hỗ trợ phiên tòa xét xử cùng việc thi hành bản án, quyết định của tòa án Ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á như Hồng Kông, Singapore cũng cho phép TPL hoạt động như một nghề độc lập.

75 DươngThịThanhMai(2017),XácđịnhnhữngđịnhhướngchínhsáchlớnphụcvụchoviệcxâydựngLuậtTPLTPL, Đề tàinghiêncứukhoahọc cấp Bộ, ViệnKhoahọc Pháp lý, BộTưpháp, trang14.

Miền Nam, mô hình TPL đã tồn tại trong suốt thời kỳ Pháp thuộc và dưới chế độchínhquyềnSàiGònđếnngàymiềnNamhoàntoàngiảiphóngnăm1975 76 Đến thời điểm hiện nay mô hình THADS ở nước ta có 02 tổ chức cùng cóchức năng THADS song song tồn tại, đó là: cơ quan THADS của Nhà nước vàVănphòngTPL.Chínhvìcùngtồntại02tổchứccóchứcnăng,thẩmquyềngiốngnhaunênvấnđ ềđặtralàphảicósựphânđịnhcụthểthẩmquyềncủamỗitổchứcđó,mộtmặttránhtìnhtrạngchồn gchéo,mặtkháctạosựcạnhtranhcũngnhưvấnđềtráchnhiệmtrongthihànhnhiệmvụcủamỗitổ chức.

Môhình thứ nhất:Tổchức thihànhánbáncông Đối với mô hình tổ chức THADS bán công, hai chủ thể đều có thẩm quyềnTHADS là: cơ quan THADS của Nhà nước và tổ chức, cá nhân thi hành án tưnhân (TPL) Trong đó, sự tham gia vào quá trình thi hành án của các tổ chức, cánhân thi hành án tư nhân không nhằm thay thế cho các cơ quan thi hành án Nhànước, mà chỉ mang tính chất hỗ trợ, giảm áp lực cho cơ quan công quyền và vềlâu về dài, khi đáp ứng được những điều kiện nhất định, thì có thể tiến tới việcXHH mộtcáchtriệtđể 77

Với mô hình tổ chức thi hành án này, Nhà nước bên cạnh việc không ngừngcủng cố, kiện toàn hệ thống cơ quan THADS ngày càng vững mạnh, thì cần chiasẻ cho các tổ chức, cá nhân thi hành án tư nhân một số công việc mà Nhà nướckhông nhất thiết phải trực tiếp thực hiện Tuy nhiên việc chia sẻ như thế nào,phạm vi và thẩm quyền ra sao, thì cần phải có hướng dẫn cụ thể Theo đó, đối vớinhững loại việc do cơ quan THADS chủ động thi hành, không phụ thuộc vào ýchí của đương sự như: Các bản án, quyết định về trả lại tài sản hoặc bồi thườngthiệt hại tài sản của Nhà nước, phạt tiền, tịch thu và án phíthì không XHH, mà docơ quan THADS trực tiếp tổ chức thực hiện Đối với những công việc còn lại màcơ quan THADS chỉ ra quyết định khi đương sự có đơn yêu cầu, thì nên

76 NguyễnĐứcChính-TPLTPL-Ônglàai?-TạpchíDCPLsốchuyênđềTPLTPL,2014.,tr.15

77 Alekand,Anneli,“TheEstonianUniversalEnforcementProcedureandtheBailiffastheTakerofProceduralDecisi ons.”Juridica International, 2008, tr.24:

Tác giả Alekand nhận định rằng việc tồn tại song song hai thiết chế THADS là TPL và Cơ quan thi hành ánkhông những không đối lập, mà còn tạo ra cơ chế phối hợp rất nhuần nhuyễn, là hình mẫu cho việc liên kếtthựchiệncác quanhệcông– tư để chia sẻgánhnặngcho chínhquyền.

Một số nước Trung Âu, Đông Âu như Bulgaria, Hungary, Cộng hòa Séc, BaLan, Slovakia, Slovennia… đã XHH cơ quan THADS thành hệ thống các vănphòng TPL là nghề tự do, thực hiện các công việc tổ chức thi hành án, tống đạt,lậpvibằngvàchophépsửdụngvănbảnvibằngcủaTPLnhưmộtloạichứngcứ Tiểu biểu trong nhóm này là mô hình TPL Cộng Hòa Bulgaria Trước đây,Bulgaria áp dụng mô hình thi hành án nhà nước, do Tòa án quản lý, từ năm 2005,Bulgaria bắt đầu chuyển sang mô hình TPL Khi thực hiện chuyển đổi, Nhà nướcban hành Luật về tổ chức TPL, tạo điều kiện cho các CHV chuyển sang nghềTPL Hiện nay, hệ thống cơ quan THADS tại Bulgaria tồn tại song song gồm cơquan thi hành án Nhà nước và văn phòng TPL tư nhân Hầu hết, những TPL đanghành nghề là những người đã là CHV của thi hành án nhà nước Hiện Bulgaria cókhoảng 160 văn phòng TPL TPL được pháp luật quy định quyền và nghĩa vụbình đẳng và có chức năng, quyền hạn như CHV, nhưng là đơn vị hạch toán độclập,tạocôngănviệclàmchoxãhộivàđóngthuếchoNhànước. Ưu điểm rất lớn của mô hình tổ chức thi hành án bán công là hạn chế sự độcquyền trong THADS Sự tham gia của các tổ chức thi hành án tư nhân vào quátrình THADS sẽ góp phần nâng cao chất lượng THADS nhờ có sự cạnh tranhgiữa các cơ quan, tổ chức thi hành án; làm thay đổi phong cách, lề lối làm việc,khắc phụctìnhtrạng quanliêu,cửa quyền, nhũng nhiễu nhân dân Đồngt h ờ i , giúp giảm tải khốilượngcông việccủacơ quanT H A D S , g ó p p h ầ n g i ả i q u y ế t tình trạng tồn đọng án Theo đó, những công việc chỉ mang tính chất thủ tục, đãđược quy định một cách cụ thể, chặt chẽ trong luật, dù có là CHV hay tổ chức thihành án tư nhân tiếp nhận thì kết quả giải quyết cũng sẽ là như nhau, vì vậy, đốivới những công việc như thế này thì nên giao cho tổ chứcthi hành ánt ư n h â n thực hiện sẽ giúp CHV không phải dành quá nhiều thời gian cho các vụ việc chỉmang tính thủ tục, làm giảm hiệu quả công việc mà công chức đó có thể làmđược, lãng phí tài nguyên quốc gia Thêm vào đó, tổ chức thi hành án tư nhân dohoạt động không phụ thuộc vào kinh phí cung cấp từ

Nhà nước như các cơ quanTHADSn ê n c ò n c ó t h ể t r ở t h à n h m ộ t n g u ồ n t h u t h u ế đ á n g k ể c h o n g â n s á c h quốcgia.Mặcdùcónhữngưuđiểmnhưvậy,tuynhiên,nếukhôngcókếhoạch tổ chức bộ máy THADS một cách cụ thể, chặt chẽ, thì việc đan xen phạm vi côngviệc giữacơ quan THADS và tổchứcthi hành ántư nhânsẽ dễ dẫn đếnt ì n h trạng bộ máy THADS cồng kềnh, phạm vi công việc hoạt động bị chồng chéo vàthậm chí, còn có tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa CHV và tổ chức thihành ántưnhân.

MôhìnhtổchứcTHADS tưnhân Đây là mô hình được tổ chức chủ yếu theo quy chế TPL, TPL do Nhà nướcbổ nhiệm, là người hành nghề theo quy chế tự do, Nhà nước không trả lương màhưởng thù lao do luật định TPL hành nghề độc lập, không hưởng lương từ ngânsách nhà nhưng được nhà nước bổ nhiệm, trao quyền để thực hiện một số côngviệc Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đặc biệt là khi tổ chức thi hành án, TPLcó quyền yêu cầu các cơ quan công quyền hỗ trợ, thực hiện các hoạt động màpháp luật quy định thuộc nhiệm vụ, quyền hạn nghề nghiệp của TPL Điển hìnhcủa cácnướctheo môhìnhnày làCộnghòaPháp,Canada,Bỉ,HàLan 78

Một trong các quốc gia tiêu biểu lựa chọn hoạt động theo mô hình này đóchính là Cộng hòa Pháp Đây là nơi có nghề TPL tồn tại và phát triển lâu đời nhấttrên thế giới từ khoảng năm 1705, khi chế định pháp luật về TPL chính thức đượcban hành, một bản án của Tòa án Pháp có hiệu lực pháp luật, thì sẽ có trong đónội dung như sau:“Do vậy, nước Cộng hòa Pháp ủy quyền và yêu cầu tất cả cácTPLthihànhbảnánnày,yêucầucácViệntrưởngViệncôngtốbêncạnhc ácTòa án sơ thẩm thẩm quyền rộng và các Tòa án phúc thẩm, và tất cả các sĩ quanchỉ huy lực lượng công hỗ trợ thi hành bản án này nếu được yêu cầu theo đúngquy định của pháp luật” 79 THADS ở Pháp do tổ chức TPL đảm nhiệm Ở Phápquan niệm việc thi hành án là công việc có tính chất tư, chỉ liên quan đến cácđương sự với nhau, Nhà nước không can thiệp trực tiếp tới những công việc này,do đó, việc thi hành án được thực hiện thông qua TPL, chính vì lẽ đó ở Pháp,không có các công chức thi hành án chuyên nghiệp, mà hoạt động thi hành ánhoàntoànđượcgiaochocácTPL,nhữngvấnđềvềnguyêntắchoạtđộngchung

78 ChuThịHoa(2016),PhápluậtTHADStrongcảicáchtưphápởViệtNam,Đềtàitiếnsĩ,HọcviệnKhoahọcxã hội, Tr.51

79 DươngThịThanhMai(2018),xácđịnhnhữngđịnhhướngchínhsáchlớnphụcvụchoviệcxâydựngluậtTPL,Báocá ophúctrìnhđề tài cấp Bộ,ViệnKhoahọc pháplý, Bộ tưPháp,Tr.18. và bổ nhiệm TPL sẽ do Nhà nước ban hành trong các văn bản pháp luật, cònnhững vấn đề về tổ chức hoạt động, chi phí hoạt động,… sẽ hoàn toàn do các tổchứcTPL tựquyếtđịnh.

Cácyếutốảnhhưởngđếnxãhộihoá thihành ándânsựởViệtNam

1.5.1 Yếutố chínhtrịảnhhưởngđếnxã hộihoáthihànhándânsự Ở Việt Nam, mặc dù Nhà nước là cơ quan quản lý nhưng việc đề ra các chủtrương, đường lối và quyết định những vấn đề nhân sự cao cấp trong bộ máy củacác cơ quan Nhà nước lại phụ thuộc khá nhiều vào chế độ chính trị và vai trò củaĐảng Thời kỳ hội nhập quốc tế, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày càng trởnên cấp thiết, đứng trước sự chậm trễ đổi mới của bộ máy nhà nước nói chung,cáccơquanhànhchính,cơquantưphápnóiriêng,ĐảngvàNhànướctađãđặtra và quyết tâm thực hiện mục tiêu, phương hướng đẩy mạnh toàn diện công cuộcđổi mới, với tầm nhìn chiến lược về cải cách đồng bộ cả ba lĩnh vực lập pháp,hànhphápvàtưpháp.

Ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị đã thông qua Nghị quyết 08-NQ/TW về mộtsố nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp Một trong những quan điểm chỉ đạo làcần phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội tham gia vào công tác tư phápvới yêu cầu“nghiên cứu việc XHH một số hoạt động bổ trợ tư pháp”để phát huyquyền làm chủ của nhân dân; xây dựng cơ chế để người dân tự xác lập chứng cứtự bảo vệ mình trong các quan hệ dân sự, và trong giải quyết tranh chấp; tạo thêmcho người dân quyền lựa chọn khi yêu cầu thi hành bản án của Tòa án đã có hiệulực pháp luật, góp phần giảm nhẹ công việc choT o à á n v à c ơ q u a n n h à n ư ớ c khác trong việc xử lý đúng và kịp thời những mâu thuẫn, khiếu kiện trong nội bộnhândân,nâng caovịthếcủa cơ quan tưpháptrongxãhội.

Tiếpđó,năm2005,BộChínhtrịđãbanhànhđồngthời02nghịquyếtlịchsửđặtn ềntảngchínhtrị-pháplýchocôngcuộccảicáchhệthốngphápluậtvàbộ máy lập pháp,hành pháp và tư pháp Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, đó làNghị quyết số 48-NQ/TƯ ngày 24/5/2005 vềChiến lược xây dựng và hoàn thiệnhệ thống pháp luật Việt Nam và Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiếnlược cải cách tư pháp đến năm 2020 Mục tiêu của chiến lược cải cách tư pháp làxâydựngnềntưpháptrongsạch,vữngmạnh,dânchủ,nghiêmminh,bảovệcônglý,từngbước hiệnđại,phụcvụnhândân,phụngsựTổquốc;hoạtđộngtưphápmà trọngtâmlàhoạtđộngxétxửđượctiếnhànhcóhiệuquảvàhiệulựccao.

Như vậy, có thể khẳng định Nghị quyết số 48-NQ/TW và Nghị quyết 49-NQ/

TW là cơ sở quan trọng để các cơ quan Nhà nước ban hành nhiều văn bản đểthực hiện chủ trương XHH và sự hình thành cũng như tái lập chế định TPL tạiViệt Nam là sự cụ thể hóa chủ trương cải cách tư pháp của Đảng và Nhà nướctronghoạtđộngTHADS, bổtrợtưpháp,đảmbảosựđộclậpvànângcaohiệ uquảxét xửcủa Tòa án,đồngthờitraochongười dânquyềntựdol ự a c h ọ n phươngt i ệ n , c ô n g c ụ h ợ p p h á p đ ể t ự b ả o v ệ m ì n h t r o n g c á c q u a n h ệ p h á p l ý , cũng như tự do lựa chọn TPL hay cơ quan THADS để tổ chức thi hành bản án,quyết định của toà án Việc XHHTHADS không chỉ đáp ứng yêu cầu chủ độnghội nhập quốc tế, đáp ứng được xu thế phát triển của xã hội trong tương lai, màcòn làsựkếthừatruyềnthốngpháplý củadân tộc.

1.5.2 Yếu tố về điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến xã hội hoá thi hànhándânsự

Là một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, pháp luật có mối quan hệ mậtthiết với điều kiện kinh tế - xã hội là yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng Về lý luận, trongmốiquanhệbiệnchứngtácđộngqualạithìđiềukiệnkinhtế-xãhộiđóngvaitrò quyết định đến pháp luật Ngược lại, pháp luật cũng có ảnh hưởng ngược trởlạiđốivớisựvậnđộngvàpháttriểnkinhtế- xãhội.

XHHTHADS vừa là kết quả, vừa là yếu tố phản ánh những yêu cầu kháchquan của phát triển kinh tế - xã hội Hay nói cách khác, chính điều kiện kinh tế -xã hội đặt ra những yêu cầu cũng như thể hiện khả năng cho việc thực hiệnXHHTHADS Điều kiện kinh tế - xã hội càng phát triển, nhu cầu của người dânđối với các dịch vụ công ngày càng cao hơn cả về số lượng và chất lượng.Ngườidân mong muốn được sử dụng các dịch vụ công để bảo vệ quyền và lợi ích củamình Đồng thời, dịch vụ công cũng tạo ra cơ hội việc làm, tạo thu nhập cho cáctổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ công trên cơ sở phápluật cho phép thực hiện Chính vì lẽ đó, trong bối cảnh nguồn nhân lực còn hạnchế, Nhà nước không nhất thiết phải trực tiếp thực hiện tất cả các dịch vụ công,vừaquátảivừakhôngđápứngđượcđầyđủnhucầucủangườidân.Nhànướ c chỉ nên trực tiếp thực hiện một số loại dịch vụ công quan trọng và dần chuyểngiao những công việc còn lại cho tổ chức, cá nhân thực hiện, đồng thời có tráchnhiệmkiểmsoátchặtchẽchấtlượngcủaviệccung ứng cácdịchvụ này.

XHHT ÁN ĐỊNH HÀNH CHÍNH là việc chuyển giao một phần công việc mà Nhà nước không cần phải thực hiện cho các tổ chức, cá nhân tư nhân Tuy nhiên, THADS là hoạt động phức tạp, phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế - xã hội Kinh tế khó khăn gây căng thẳng, thúc đẩy phản kháng đối với THADS, nhất là đối với người thi hành án Cơ quan THADS cũng đối mặt với tình trạng án dân sự tồn đọng kéo dài, thiếu hụt nhân lực XHHT ÁN ĐỊNH HÀNH CHÍNH là chủ trương của Đảng, phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Nền kinh tế thị trường hình thành, hệ thống pháp luật được sửa đổi, bổ sung, trình độ dân trí được nâng cao, tạo cơ sở pháp lý cho XHHT ÁN ĐỊNH HÀNH CHÍNH Tuy nhiên, cần lưu ý mỗi quốc gia có nền kinh tế - xã hội khác nhau, nên pháp luật về XHHT cũng khác nhau Để phát triển thành công mô hình XHHT, cần điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội từng địa phương, tránh hấp tấp, vội vã.

C h í n h v ì v ậ y , v i ệ c t h ư ờ n g x u y ê n r à soát,đánhgiá,sửađổi,bổsungphápluậtnóichungvàphápluậtv ề XHHTHADS nói riêng cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội là hoàn toàncầnthiết,có cơ sở.

1.5.3 Yếu tố dân trí, ý thức pháp luật ảnh hưởng đến xã hội hoá thi hành ándânsự

Hiệu quả THADS phụ thuộc vào trình độ dân trí, ý thức pháp luật, ý thức của các bên đương sự, cơ quan THADS, cùng các tổ chức, cá nhân có chức năng phối hợp Khi các chủ thể này có trình độ dân trí cao, ý thức pháp luật vững, tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, họ sẽ nhận thức đúng về quyền, nghĩa vụ và thẩm quyền của cơ quan, cá nhân được Nhà nước trao quyền THADS Từ đó, sự phối hợp tích cực sẽ giúp quá trình THADS diễn ra thuận lợi, giảm thiểu tác động tiêu cực không mong muốn.

Bênc ạ n h đ ó , n h ữ n g c h ủ t h ể đ ư ợ c N h à n ư ớ c t r a o q u y ề n đ ể c u n g c ấ p c á c dịch vụ công trong THADS cũng cần phải nỗ lực nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ, hạn chế đến mức thấp nhất những sai sót trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ được chuyển giao, có thái đột í c h c ự c , c ầ u t o à n , m a n g l ạ i n h ữ n g d ị c h vụ tốt nhất cho người dân, tạo được niềm tin trong nhân dân và giảm tải áp lựcchoc ơ quanTH A DS Đối v ớic á c c ơqu a n, t ổ c h ứ c c á nhân c ó liên q u a n , c ầ n nhận thức đúng nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mình trong THADS khiđược cơ quan THADS hay tổ chức, cá nhân được trao quyền yêu cầu, đề nghịphối hợp thi hành án, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình THADS Thực tiễn cónhững trường hợp các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khi được yêu cầuphối hợp THADS đã có những hành vi trì hoãn, cố tình không thực hiện theo yêucầu của chủ thể có thẩm quyền gây khó khăn rất nhiều cho công tác THADS nóichung và quá trình XHHTHADS nói riêng, gây mất niềm tin của nhân dân và ảnhhưởng đếnuytíncủachủ thểđượctraothẩmquyềnTHADS.

1.5.4 Trình độ, chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức của người làm công tác thihànhándân sự

Trong công tác THADS, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghềnghiệp của những người làm công tác THADS có ý nghĩa quan trọng trong việcbảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự, bảo vệ pháp chế xã hội chủnghĩa, xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trongt h ờ i g i a n v ừ a qua, trình độ, điều kiện, tiêu chuẩn của những người làm công tác THADS ởViệtNam đã được nâng lên một cách đáng kể đáp ứng yêu cầu của thực tiễn tư phápnóichungvàhoạtđộngTHADSnóiriêng.Cóthểthấy,nhữngngườilàmcôn gtácT H A D S l à n h ữ n g n g ư ờ i c ó t h ẩ m q u y ề n t r o n g v i ệ c r a q u y ế t đ ị n h T H A, t ổ chức THA,tống đạt cácvăn bản, giấytờ THA vàcó thẩm quyềncưỡngc h ế THA. Với những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đó, yếu tố chuyên môn nghiệpvụ, đạo đức của đội ngũ làm công tác THADS có ý nghĩa rất quan trọng trongviệc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ công lý, mang lạisựcôngbằng,đảmbảosựổnđịnh,pháttriểncủaxãhội. Để đảm bảo cho hoạt động THADS đúng quy định của pháp luật và đạthiệu quả cao thìđ ộ i n g ũ l à m c ô n g t á c T H A D S t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n n h i ệ m vụđ ượ c giao, b ằn g p h ẩ m chất c h í n h t r ị , đạođ ứ c , t rí t u ệ , t rì n h đ ộ h i ể u bi ết v ề phápluậtvàxãhội,mứcđộthànhthạo, chínhxáckhisửdụngphápluậ tcũngnhư sự tận tâm, trách nhiệm với nghề giúp vụ việc THA được khách quan, đúngpháp luật Việc XHHTHADS đang triển khai trong giai đoạn hiện nay sẽ dẫn đếntình trạng cạnh tranh giữa Cơ quan THADS của Nhà nước và đội ngũ THA tưnhân là điều không tránh khỏi Trong khi đó, đội ngũ Chấp hành viên của Nhànước cũng đã quen với sự bao cấp của Nhà nước, gắn bó với các đặc quyền, đặclợi của công chức nhà nước; có tâm lý không muốn hoặc chưa sẵn sàng từ bỏ cácđặc quyền, đặc lợi để bước vào môi trường hành nghề tự do với sức ép của cạnhtranh, của sự đào thải trong nền kinh tế thị trường Còn đối với đội ngũ TPL thìtính chuyên nghiệp hóa trong hoạt động THADS chưa cao, chất lượng đội ngũTPL còn hạn chế, một số TPL làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa được đàotạo bài bản về nghề TPL, do đó, chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, chưathật sự phát huy vai trò trong đời sống xã hội Chính vì lẽ đó, pháp luật cần quyđịnh các điều kiện cụ thể về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đứcđối với đội ngũ này, tránh tình trạng yếu kém về năng lực chuyên môn gây ra saiphạmtrongquátrìnhTHA hoặccố tình sách nhiễu gâyphiềnhàchodân.

Trong THADS, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ của người làm công tácTHA được thể hiện thông qua việc lựa chọn và áp dụng đúng các quy định củapháp luật để đảm bảo giải quyết vụ việc THA hiệu quả Do đó, họ phải là ngườiđược đào tạo, bồi dưỡng bài bản, thường xuyên cả về mặt lý thuyết và trau dồikinh nghiệm thực tiễn, kịp thời cập nhật thông tin, tri thức, kinh nghiệm để có thểáp dụng vào việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.B ê n c ạ n h đ ó , đ ạ o đứcnghềnghiệpcủađộingũlàmcôngtácTHADSthểhiệnthông quabảnlĩnh,ý chí, tinh thần kiên quyết bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế XHCN, tuyệt đối trungthành với lý tưởng của Đảng để có thểvững vàng trước sức ép, ảnh hưởng,tácđộng từ những tiêu cực của xã hội và sự chỉ đạo, can thiệp trái pháp luật củangười có chức vụ, quyền hạn, những người thân trong quá trình thực hiện hoạtđộng THADS.

XHHTHADSl à m ộ t t r o n g n h ữ n g g i ả i p h á p q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c c ả i c á c h tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, nhằm tăng cường trách nhiệm củacáccánhân,tổchứcvàhuyđộngcácnguồnlựcchosựpháttriểncủaxãhội,đồngthờiviệctham giacủacáctổchức,cánhânvàoquátrìnhthihànhánkhôngphảilàsự chia sẻ quyền lực mà là chuyển giao một phần các công việc Nhà nước khôngnhất phải thực hiện cho tổ chức, cá nhân trong xã hội Theo đó, XHHTHADS làviệc Nhà nước cho phép thành lập hoặc chuyển giao một phần các công việckhôngnhấtthiếtphảidoNhànướctrựctiếpthựchiệnchocáctổchức,cánhânt hi hành án tư nhân khi đáp ứng được những tiêu chuẩn, điều kiện nhất định Bêncạnh đó, Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo, quản lý thông qua các quy định củapháp luật và kiểm tra thực hiện. XHHTHADS sẽ góp phần nâng cao hiệu quảcông tác THADS, giúp người dân có thêm công cụ hỗ trợ tích cực để bảo đảmquyền, lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình thi hành án và góp phần nângcao vaitrò,vịthếcủacơ quantưpháp. Đồng thời, để nhận diện đúng bản chất của XHHTHADS thì trước hết phảilàm rõ những vấn đề lý luận như khái niệm, đặc điểm, cơ sở đảm bảo choXHHTHADS Theo đó, bản chất của XHH THADS là sự chuyển giao nhiệm vụTHADS và một số nhiệm vụ hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp từ Nhà nước chocác chủ thể trong xã hội thực hiện; khi THADS được XHH, đây sẽ là hoạt độngxã hội - nghề nghiệp không mang đặc trưng quyền lực nhà nước, một hoạt độngmang tínhdịchvụ công

Bên cạnh đó, để XHHTHADS, phải xác định được phạm vi XHH, nội dungnhững công việc có thể XHH Mô hình XHH được tổ chức như thế nào?Chuyểngiao toàn bộ các công việc cho tổ chức, cá nhân ngoài Nhà nước hay chỉ chuyểngiao một phần và thời điểm chuyển giao cũng là vấn đề cần phải xác định rõ.Chínhvìvậy,việcxácđịnhđượcnhữngvấnđềlýluậnvềkháiniệm,đặcđiểm,cơ sở khoa học, ý nghĩa, nội dung của việc XHHTHADS là những vấn đề cơ bảncầnđượcđặtra.Nhữngvấnđềlýluậntạichươngnàysẽlàtiềnđềquantrọngđể đánhgiáthựctrạngphápluậtvàthựctiễnthựchiện,từđósẽlàcơsởđểđềxuấtnhữnggiảiph ápquan trọngnhằmnângcaohiệuquảXHHTHADS ởViệtNam.

Chương2 THỰC TRẠNG XÃ HỘI HOÁ THI HÀNH ÁN DÂN

Thựctrạngphápluậtviệtnamvềxã hộihoá thihànhándânsự

ChếđịnhTPLđãtừngtồntạiởViệtNamthờikỳtrướcnăm1950vàtiếptục ở Miền Nam cho đến năm 1975, với nhiệm vụ chủ yếu là hỗ trợ hoạt động tốtụng và THADS 92 Qua kết quả nhiều năm nghiên cứu, chế định này đã được xácđịnh là một trong những nội dung cần được thí điểm nhằm tạo cơ sở lý luận vàthực tiễncho việc hoànthiệnthể chế về tốt ụ n g v à T H A D S T h ự c h i ệ n N g h ị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020: “Nghiên cứu chế định TPL (thừa hành viên);trước mắt cóthể tổ chức thí điểm tại một số địa phương, sau vài năm, trên cơ sở tổng kết, đánhgiáthựctiễnsẽcóbướcđitiếptheo”;Nghịquyếtsố24/2008/QH12củaQuốchộivề thi hành

Luật THADS (sau đây gọi là Nghị quyết số 24/2008/QH12), Nghịquyết số 36/2012/QH13 về việc tiếp tục thực hiện thí điểm chế định TPL, từ năm2010 chế định này được thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh và tiếp đó là 12 tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương đến hết ngày 31/12/2015, và tiến hành tổng kết,đánh giá kết quả thực hiện thí điểm, báo cáo để Quốc hội xem xét, quyết định tạikỳhọpcuốinăm2015.

Thực hiện Nghị quyết số 24/2008/QH12 về thi hành Luật THADS, Chínhphủ đã giao Bộ Tư pháp phối hợp với Thành ủy, UBND thành phố Hồ Chí MinhvàcácBộ,NgànhcóliênquantriểnkhaithựchiệnthíđiểmchếđịnhTPLtr ênđịa bàn Thành phố Bộ Tư pháp đã chủ trì, phối hợp với TANDTC, VKSND,UBND TP Hồ Chí Minh và một số cơ quan liên quan xây dựng Đề án “Thực hiệnthí điểm chế định TPL tại thành phố Hồ Chí Minh” Đề án được xây dựng dựatrênviệcnghiêncứu tiếpthu cácyếutốhợplý củachếđịnh TPLđãtừngtồn tạiở

92 NguyễnĐứcChính(Chủbiên),TổchứcTPL, NhàxuấtbảnTưpháp, HàNội,năm2006

Từ trước năm 1950 và tiếp tục tại miền Nam cho đến năm 1975, Việt Nam đã có tổ chức thực hiện THADS, sau đó, hệ thống THADS được điều chỉnh, bổ sung phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và yêu cầu cải cách hành chính theo Quyết định số 224/QĐ-TTg ngày 19/02/2009 của Thủ tướng Chính phủ Theo đó, TPL là người đủ tiêu chuẩn do pháp luật quy định, được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện công tác THADS, hành nghề thông qua hình thức Văn phòng TPL Để tạo cơ sở pháp lý, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 sửa đổi, bổ sung tên gọi và một số điều của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 Bộ Tư pháp phối hợp với các Bộ, ngành đã ban hành 03 Thông tư để hướng dẫn, triển khai thực hiện Quyết định số 224/QĐ-TTg, đánh dấu lần đầu tiên kể từ năm 1975, một chủ thể ngoài Nhà nước được tham gia vào quá trình THADS.

Theo quy định tại Nghị định số 135/2013/NĐ-CP, TPL là người được Nhà nước bổ nhiệm và trao quyền để thực hiện các công việc theo quy định của pháp luật Họ được bổ nhiệm để đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định, đảm bảo đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ được giao.

;Vềtiêu chuẩn bổ nhiệm TPL: Là công dân Việt Nam, có sức khỏe, có phẩm chất đạođức tốt;

Không có tiền án; Có bằng cử nhân luật; Đã công tác trong ngành phápluật trên 05 năm hoặc đã từng là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư; CHV, Côngchứng viên, Điều tra viên từ Trung cấp trở lên; Có chứng chỉ hoàn thành lớp tậphuấnvềnghềTPLdoBộTưpháptổchức;khôngkiêmnhiệmhànhnghềCông chứng,Luậtsưvà những công việckháctheo quyđịnh củapháp luật 93

Về tổ chức bộ máy hoạt động của văn phòng TPL, theo quy định của Điều15 Nghị định số 61/2009/NĐ–CP ngày 24 tháng 7 năm 2009 về tổ chức và hoạtđộngc ủ a T h ừ a p h á t l ạ i t h ự c h i ệ n t h í đ i ể m t ạ i T h à n h p h ố H ồ C h í M i n h ( N g h ị định 61/2009/NĐ-CP) và Điều 5 Nghị định số 135/2013/NĐ-CP quy định về tổchứccủa các văn phòng TPL phải đápứng các quy định vềt ê n g ọ i “phải baogồm cụm từ “Văn phòng TPL” và phần tên riêng liền sau”; Về cơ cấu tổ chức,quản lý, điều hành, chế độ tài chính của phòng “thực hiện theo quy định của Nghịđịnh 61/2009/NĐ-CP và Nghị định số

135/2013/NĐ-CP, trong trường hợp Nghịđịnh khôngquyđịnhthìáp dụngquyđịnh củaLuậtDoanhnghiệp”.

Mặc dù mới được thành lập, tổ chức và hoạt động của mô hình TPL tronggiai đoạn này cũng đã đạt được một số kết quá khá khả quan, là bước đi quantrọng cho một hướng cải cách lâu dài nhằm góp phần xây dựng bộ máy hànhchính nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả như mục tiêu của CCTP đã đặt ra.Tuy nhiên, vì là giai đoạn thí điểm cho nên tổ chức TPL trong quá trình triển khaiđã gặp không ít những khó khăn, đó là: Đội ngũ TPL chủ yếu được tận dụng từnguồn nhân lực sẵn có, chưa có thời gian đào tạo bài bản mà chỉ được bồi dưỡng,tập huấn kỹ năng nghề TPL nên trong quá trình thực hiện hoạt động được giao đãxảy ra không ít sai sót; Đội ngũ TPL, thư ký và nhân viên giúp việc tại các Vănphòng vẫn còn thiếu về số lượng, chất lượng chưa đồng đều, còn những trườnghợp thiếu kỹ năng, kinh nghiệm trong giải quyết công việc hoặc có trường hợpchưa đápứng yêu cầu về năng lực công tác Những khó khăn này có nhiềunguyênnhân,trongđóphảikểđếnmộtsốnguyênnhâncơbảnnhưsau:

Mặt pháp lý của mô hình tổ chức hành chính kinh tế đặc biệt: giai đoạn thí điểm thể hiện ở sự thiếu hụt, chồng chéo của văn bản ban hành, quá trình xây dựng và hoàn thiện thể chế về tổ chức và hoạt động của Thành phố trực thuộc Trung ương còn chậm trễ Trong suốt giai đoạn thí điểm, Thành phố trực thuộc Trung ương vẫn chỉ hoạt động trong khuôn khổ pháp lý là Nghị định số.

61/2009/NĐ-CP Thậm chí, sau 06 năm triển khaithíđiểmvàQuốchộiđãbanhànhNghịquyếtsố107/2015/QH13chấmdứtviệc

93 Cụmtừ“thànhphốHồChíMinh”đượcthaythếbởicụmtừ “tỉnh,thànhphố trựcthuộcTrungươngnơithựchiệnthíđiểmchếđịnhTPL”theoquyđịnhtạiKhoản19Điều2Nghịđịnhsố135/2013/NĐ- CPsửađổi,bổsungtêngọivàmộtsốđiềucủaNghịđịnhsố61/2009/NĐ-

Ngày 24 tháng 07 năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định về tổ chức và hoạt động của TPL, có hiệu lực kể từ ngày 05 tháng 12 năm 2013, thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh Sau quá trình thí điểm, chế định TPL được thực hiện trong phạm vi cả nước kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 Tuy nhiên, mãi đến năm 2020 mới ban hành Nghị định về tổ chức và hoạt động của TPL số 94, gây khó khăn không nhỏ cho việc triển khai mô hình này trong thực tế.

Về mặt tâm lý:Người dân còn e ngại, chưa thật sự tin tưởng đối với một sốcông việc do TPL thực hiện Bởi vì TPL mới được thí điểm trong thời gian ngắn,người dân còn chưa quen với việc tồn tại của một tổ chức cũng có chức năng thihành án như Cơ quan THADS Nhà nước, cho nên, người dân còn chưa mạnh dạnsử dụng các dịch vụ do TPL cung cấp Thậm chí, các cơ quan Nhà nước có liênquan, kể cả Cơ quan THADS, Tòa án cũng chưa hoàn toàn tin tưởng cũng nhưphốihợpcùngTPL trongquátrìnhthihànhán.

Các kết quả bước đầu sau 06 năm thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh và 3năm thí điểm mở rộng tại 12 tỉnh/thành phố khác như phân tích ở trên cho thấykhả năng của các nguồn lực xã hội có thể huy động để đảm nhiệm những chứcnăng vốn “độc quyền” của Nhà nước (tống đạt văn bản, giấy tờ tư pháp; thi hànhán), đồng thời góp phần giảm tải công việc của bộ máy cơ quan nhà nước liênquan (Tòa án, THADS) Đồng thời, để khắc phục những hạn chế, bất cập trên,ngày 08 tháng 01 năm 2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2020/NĐ- CPvề tổ chức và hoạt động của TPL (Nghị định 08/2020/NĐ-CP) Nghị định này cónhiểu điểm mới và chính thức có hiệu lực từ ngày 24 tháng 2 năm 2020, thay thếcácn g h ị đ ị n h s ố 6 1 / 2 0 0 9 / N Đ - C P v à Ng hị đ ị n h s ố 1 3 5 / 2 0 1 3 / N Đ -

Theo Nghị định 08/2020/NĐ-CP, mô hình tổ chức TPL có thể là Doanh nghiệp tư nhân hoặc Công ty Hợp danh Tiêu chuẩn bổ nhiệm TPL được quy định cụ thể tại Điều 6 của Nghị định này.

CP, gồm 5 tiêu chuẩn: (i) Là công dân Việt Nam không quá 65tuổi, thườngtrútại Việt Nam, chấp hànhtốt Hiếnpháp và pháp luật, cóp h ẩ m chất đạo đức tốt; (ii) Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngànhluật; (iii) Có thời gian công tác pháp luật từ 03 năm trở lên tại các cơ quan, tổchứcsaukhiđãcóbằngtốtnghiệpđạihọchoặcsauđạihọcchuyênngànhluật,

94 Nghịđịnh08/2020/NĐ-CPngày08/01/2020 vềtổ chứcvàhoạtđộngcủaTPL

95 Điều17 Nghịđịnh08/2020/NĐ– CP vềtổ chứcvàhoạtđộngcủaTPL

(iv) Tốt nghiệp khóa đào tạo, được công nhận tương đương đào tạo hoặc hoànthành khóa bồi dưỡng nghềTPL quy địnhtại Điều 7của Nghịđịnh này và( v ) ĐạtyêucầukiểmtrakếtquảtậpsựhànhnghềTPL.

CómộtđiểmmớisovớiNghịđịnhsố61/2009/NĐ-CPvàNghịđịnh135/2013/NĐ-CP là điều kiện về độ tuổi của TPL được quy định trong Nghị định08/2020/NĐ-CP đã bị giới hạn là không quá 65 tuổi, trong khi đó, tại các văn bảntrước đây thì không giới hạn độ tuổi này Các nhà làm luật khi đưa ra giới hạn độtuổi này có thể cho rằng người trên 65 tuổi khó đảm bảo về đủ sức khỏe thể chấtvà tinh thần để đảm bảo cho quá trình thực hiện hoạt động thi hành án vốn phứctạp và nhiều khó khăn Tuy nhiên, quy định này có vẻ chưa thật sự hợp lý, bởi vìnhư ta đã biết, TPL không phải công chức, viên chức Nhà nước cũng không phảingười lao động theo hợp đồng trong các đơn vị sự nghiệp, không hưởng lương từngân sách của Nhà nước Thêm vào đó, độ tuổi 65 là những người có thể nói đãđạt độ “chín” về nghề, họ có bề dày hoạt động trong lĩnh vực tư pháp, chuyênmôn, kinh nghiệm cũng như kỹ năng hành nghề ở mức chuyên sâu và chuyênnghiệp mà những đội ngũ trẻ, mới ra trường không thể theo kịp Chính vì lẽ đó,theo NCS, chúng ta không nên giới hạn độ tuổi tối đa trong lĩnh vực này, họ cầnphảih o à n t o à n được t ự d o h à n h n g h ề d ùở độ t u ổ i nào,m i ễ n l à đi ều k i ệ n s ứ c khỏevàkiếnthức,kĩnăngđápứngđượccácnhucầucôngviệc.

ThựctiễnxãhộihoáthihànhándânsựởViệt Nam

Mô hình tổ chức THADS hiện đang được áp dụng tại Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay là mô hình thi hành án bán công, theo đóNhà nước từng bướcchuyển hoạt động THADS cho cá nhân, tổ chức thực hiện nhằm thi hành kịp thời,đúng đắn các bản án, quyết định dân sự của Tòa án theo quy định của pháp luật,bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên, lợi ích của Nhà nước và của toànxã hội 103 , mà tổ chức, cá nhân “được Nhà nước từng bước chuyển hoạt độngTHADS” chínhlà tổchức TPL Như vậy, đồngnghĩa với việc, cóhai (02)t ổ chứccùng cóthẩmquyềnTHADS:CơquanTHADSvàVănphòng TPL.

Trong khi mô hình tổ chức cơ quan THADS hiện nay có cơ cấu, bộ máy củahệ thống tổ chức ngày càng được kiện toàn với việc thành lập các Vụ và tươngđươngt h u ộ c Tổ ng c ụ c T H A D S , c á c Phòng t hu ộc C ụ c T H A D S giúp c h o

T ổ n g cụctrưởng,Cụctrưởngquảnlý,điềuhànhcôngviệcchặtchẽ,chấtlượngh ơn.

103 LêXuânHồng,XHHTHADS,Luậnvănthạcsí,năm2001,Tr.12

Hiệnn a y , t o à n n g à n h T H A D S c ó 6 3 C ụ c T H A D S t ỉ n h , t h à n h p h ố t r ự c t h u ộ c trung ương và 710 Chi cục THADS huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 104 ;Nguồn nhân lực trong cơ quan THADS ngày càng được đào tạo bài bản cả vềchuyên môn cũng như nghiệp vụ góp phần khẳng định vị thế của CHV, cơ quanTHADS Thêm vào đó, kinh phí hoạt động, trụ sở làm việc, công cụ hỗ trợ thihành án, ứng dụng công nghệ thông tin và phương tiện, trang thiết bị cần thiếtkhác cho cơ quan THADS được bảo đảm hơn đã tăng cường tính độc lập, tính ổnđịnh, sức mạnh và trách nhiệm của cơ quan THADS, quyết định đến hiệu quảcông tác THADS Tính đến năm 2019, toàn hệ thống cơ quan THADS đã đượcgiao 9.299 biênc h ế v ớ i 4 2 1 4 C H V ;

7 3 5 T h ẩ m t r a v i ê n ; 1 6 8 9 T h ư k ý N ă m 2020, số lượng biên chế được phân bổ cho toàn hệ thống THADS là 9.088 biênchế (trong đó, Tổng cục THADS 172 biên chế; các cơ quan THADS địa phương8.916 biên chế) 105 , đồng thời đội ngũ lãnh đạo toàn Hệ thống cơ bản đã được kiệntoàn sovớitrước 106

Mặc dù đã được kiện toàn về số lượng biên chế Chấp hành viên như trên,nhưng một số chuyên gia vẫn cho rằngsố lượng CHV chưa tương thích với sốlượng việc thi hành án dân sự phải thi hành 107 cụ thể: Tỷ lệ bình quân số việcTHADS phải thi hành trên mỗi chấp hành viên năm 2018 là 222 việc, tương ứngvới số tiền 43 tỷ đồng/ chấp hành viên/năm; năm 2019 là 232 việc, tương ứng vớisố tiền 66 tỷ đồng/ chấp hành viên/năm; năm 2020 là 216 việc, tương ứng với 72tỷ đồng/ chấp hành viên /năm và đến năm 2022 bình quân mỗi chấp hành viênphải thi hành 227 việc/năm và tiền 88,7 tỷ đồng/năm 108 Nếu tính tỷ lệ bình quânsố việc THADS mỗi chấp hành viên thụ lý mỗi năm trong 03 năm qua (từ năm2018 đến hết năm 2020) là 223 việc (tương ứng với số tiền là 60 tỷ đồng/ chấphành viên/năm Với số lượng công việc như trên thì có thể thấy ngành THADSđứngtrướcsứcéprất lớnvềtìnhtrạngquátải trongcôngviệc,đặcbiệt làđối với

104 ChuThịHoa(2016),PhápluậtTHADStrongcảicáchtưphápởViệtNam,đềtàitiếnsĩ,HàNội2016,trang87.

105 Theo Quyếtđịnhsố 2724/QĐ-BTPngày05/11/2019 của BộtrưởngBộ Tưpháp.

TCTHADSngày27/6/2019tổngkếtcácnộidung,nhiệmvụliênquanđếncảicáchtưpháptừ năm2005 đếnnay;mục tiêu, nhiệmvụ2021-2030.

107 NguyễnVănNghĩa,HoàngThịThanhHoa“Địnhmức vi ệc THADSđốivớiChấphànhviên”, Tạpch íNghiêncứu Lập pháp,http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid!0769.

108 Báo cáocủaChínhphủ vềcôngtácthihànhán năm2022. chấp hành viên ở những tỉnh, thành phố có lượng việcT H A D S l ớ n T ạ i m ộ t s ố địa bàn Tây Ninh, Bình Dương, Long An, Đồng Nai trung bình mỗi chấp hànhviên có số lượng việc phải thi hành lên đến gần 400 việc/năm và trên

Theo Quyết định số 1259/2022 ngày 18.10.2022, thu nhập của chấp hành viên tại Việt Nam có thể lên đến 100 tỷ đồng/năm Trong đó, tại các thành phố lớn như TP.HCM, thu nhập của chấp hành viên có thể vượt ngưỡng 400 tỷ đồng/năm, trong khi tại Hà Nội và Đà Nẵng là hơn 200 tỷ đồng/năm.

2 0 2 2 c ủ a T h ủ tướng Chính phủ phê duyệt biên chế công chức cơ quan hành chính nhà nước giaiđoạn 2022 – 2026 thì đến năm 2026 biên chế các cơ quan thuộc Bộ Tư pháp,trongđócó biên chế của hệ thốngcơ quan THADStiếp tục giảm 5% Đâyt i ế p tụclàtháchthứckhông nhỏ đốivớihệthốngcơ quanTHADS.

Trong khi đó, mô hình tổ chức TPL tính đến thời điểm hiện nay, sau 06 nămchính thức được triển khai trên phạm vi cả nước, cơ sở pháp lý cao nhất để hoạtđộng vẫn chỉ Nghị định, số lượng Văn phòng TPL và TPL cũng chiếm một tỉ lệkhá khiêm tốn so với yêu cầu công việc được chuyển giao Theo đó “Văn phòngTPL do 01 TPL thành lập được tổ chức theo loại hình doanh nghiệp tư nhân Vănphòng TPL do 02 TPL trở lên thành lập được tổ chức theo loại hình công ty hợpdanh”,đồngthời:

+ Tính đến hết thời gian thí điểm 31/12/2015: có 53 Văn phòng TPL đượcthành lập tại 13 địa phương thực hiện thí điểm, với tổng số nhân lực làm việc là638người,trongđócó135TPL;306Thưkýnghiệpvụvà197nhânviênkhác.

+Từ 01/01.2016 đến tháng 4/2018 110 :ngoài 05/13 địa phương đã thực hiệnthí điểm TPL có đề nghị phát triển thêm các Văn phòng TPL, tính đến tháng4/2018,

Bộ Tư pháp đã phê duyệt Đề án thực hiện chế định TPL của 17 địaphương ngoài

13 địa phương đã thực hiện thí điểm, nâng tổng số Văn phòng TPLlên 67 (tăng 15 Văn phòng so với 52 Văn phòng thời kỳ thí điểm) Tính đến4/2018,B ộ T ư p h á p đ ã b ổ n h i ệ m

110 Báo cáo số 732/BTTP-TPL ngày 7/8/2017 của Cục Bổ trợ Tư pháp về việc Báo cáo Quốc hội về TPL,.Cácđịa phương mới đăng ký và xây dựng Đề án TPL gồm: Bắc Ninh, Bình Thuận, Đà Nẵng, Long An, Cần Thơ,Đồng Tháp, Hải Dương, BìnhPhước, Cà Mau,Kiên Giang,Khánh Hòa, Gia Lai, Phú Yên, An Giang, BếnTre.

+ Tính đến tháng 07/2021: Có tổng số 126 Văn phòng TPL được thành lậptại

39 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 701 lượt TPL được Bộ Tư pháp bổnhiệmvàsố lượng TPLđanghànhnghềlà409 111

+T í n h đế n h ế t t h á n g 9 / 2 0 2 2,t o à n q u ố c c ó t ổ n g s ố 1 4 3 Vă np hò ng T h ừ a phátl ại đ ư ợ c t h à n h l ậ p t ạ i 4 4 t ỉ n h , t h à n h p h ố t r ự c t h u ộ c T ru n g ư ơ n g ( t ă n g 1 1 Văn phòng so với năm 2021), với 406 Thừa phát lại đang hành nghề Nhiều địaphương đãbanhànhĐềán thànhlập VănphòngThừaphátlại 112

Với các số liệu trên cho thấy, có sự tồn tại song song của 02 chế định cùngcó chức năng THADS, trong khi Cơ quan THADS của nhà nước ngày càng đượcđầu tư bài bản từ cơ sở vật chất đến đội ngũ nhân sự cũng như hệ thống văn bảnpháp quy đồ sộ tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động, thì TPL – một tổ chức THA tưnhân,chỉ mớiđược táil ập l ại t ro n g k ho ản g t h ời giann g ắ n , cơs ởph á pl ý c h o hoạtđộngcònchưarõràng,độingũnhânsựcònchưađượcđàotạobàibản,cơsở vật chất, trụ sở làm việc còn thiếu thốn Chính những điều đó đã tạo ra độ”vênh” giữa Cơ quan THADS của Nhà nước và TPL của tư nhân, và cũng lànguyên nhân dẫn đến những khó khăn, vướng mắc khi chế định TPL triển khaitrong thựctế,đólà:

Thứ nhất, thiếu sự phân định rõ ràng, hợp lý phạm vi thẩm quyền THA giữacơquanTHADS NhànướcvàTPL.

Chế địnhTPL ở Việt Nam được tái lậplại trongt h ờ i g i a n q u a t h ô n g q u a giải pháp XHH hoạt động THADS lại không diễn ra theo mô hình chuyển đổi cólộ trình các Cơ quan THA Nhà nước/CHV Nhà nước thành TPL – công lại hoạtđộng nghề tự do, độc lập Mà ngược lại, trong những năm qua, đồng thời với việcthí điểm rồi đến triển khai thực hiện chế định TPL thì hệ thống THADS ngàycàng được kiện toàn, củng cố, phát triển về tổ chức và lực lượng Do đó, có haichủ thể, hai thiết chế cùng có chức năng tổ chức THA, cùng được trao một sốthẩmquyềnnhưnhaunhưnglạikhôngcósựphânđịnhphạmvi,nhiệmvụmột

111 Công văn số 725/ BTTP-CC, TPL của Cục Bộ trợ Tư pháp ngày 03 tháng 8 năm 2021 về việc chuẩn bị báocáo Quốc Hộivề TPL.

112 Công văn số742/BTTP-CC,TPL củaCụcBộtrợTưpháp ngày03tháng 8năm2022vềviệcchuẩn bịbáocáo Quốc HộivềTPL. cách rõ ràng, chính việc không phân định rạch ròi phạm vi “sân chơi” của THAnhà nước và TPL cùng với việc thiếu bình đẳng về địa vị pháp lý, về các nhiệmvụ và quyền hạn trong thi hành của mỗi thiết chế dẫn đến những khó khăn, tháchthứclớnvềhiệuquảdịchvụTHAdoTPL cung cấp.

Thứ hai, dù đã chính thức đi vào hoạt động 06 năm nay nhưng tổ chức vàhoạtđộngTPLởnướcta chưađượcđiều chỉnhbằngluật

Trong khi tổ chức và hoạt động của Cơ quan THADS được quy định hết sứccụ thể, chi tiết bằng các văn bản luật và dưới luật thì đến thời điểm hiện nay, tổchức hoạt động của TPL vẫn chịu sự điều chỉnh của văn bản cao nhất chỉ là Nghịđịnh Điều nàytạo nên“độ vênh” và những khoảngtrống pháp lýlàm cảnt r ở việc thực hiện hiệu quả chế định TPL,b ở i v ì , c á c h o ạ t đ ộ n g c ó t í n h t ố t ụ n g , b ổ trợ tư pháp của TPL đều phải tuân thủ quy định của các luật liên quan (luật tốtụng dân sự, tố tụng hành chính, luật THADS…), mà những hoạt động đó có thểhạn chế một số quyền cơ bản của công dân (quyền tài sản) Theo như Điều 14Hiến pháp năm 2013 thì việc các hạn chế quyền con người, quyền cơ bản củacông dân phải được quy định bằng luật trong những trường hợp cần thiết vì lý doquốcphòng,anninhquốcgia,trậttự,antoànxãhội,đạođứcxãhội,sứckhỏecủa cộng đồng Chính vì lẽ đó, để không vi phạm nguyên tắc hiến định này, đòihỏi phải luật hoá chức năng, nhiệm vụ của TPL, đảm bảo việc thực thi các thẩmquyền củaTPLtrongquátrình cung cấp cácdịchvụtheo quy địnhcủaluật.

PhươnghướngnhằmnângcaohiệuquảxãhộihoáthihànhándânsựởViệt Nam

XHHTHADSlà việc có nhiềuthành phần kinht ế t h a m g i a c u n g ứ n g d ị c h vụ nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân trong bảo vệ quyền và lợi íchchính đáng của mình Chính sách của Nhà nước về XHHTHADS là một bộ phậncủa chính sách công và được bảo đảm thực hiện bởi các cơ quan nhà nước cóthẩm quyền Các chính sách về XHHTHADS thể hiện quan điểm, định hướng lớncủa Đảng và Nhà nước về THADS gắn với phát triển dịch vụ công trong lĩnh vựctư pháp đáp ứng với mục tiêu cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyềnvàphụcvụtốthơnnhucầucủangườidân.

Trong xây dựng pháp luật, những chủ trương, chính sách về XHH sẽ đượcthể chế hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật thông qua các quy định khácnhau như quy định nguyênt ắ c t h ự c h i ệ n X H H , q u y đ ị n h n h i ệ m v ụ , q u y ề n h ạ n của các tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình XHH Để hoạt động hoàn thiệnpháp luật có hiệu quả cao, một mặt Nhà nước tiếp tục thực hiện triệt để các chínhsáchđãbanhành,mặtkhácnghiêncứuđưaracácchínhsáchthíchhợpvớix uthế phát triển của các dịch vụ XHH Đây sẽ là định hướng quan trọng để vừa đẩymạnhchuyểngiaocáccôngviệcmàtrướcđâychỉdoNhànướcthựchiệnchocáctổchức,cán hân;vừatáchdầnviệccungcấpdịchvụrakhỏiphạmvinhiệmvụ,quyềnhạncủacáccơquannhànước, giaochocáctổchức,cánhântưnhânthựchiện.

Trêncơsởđó,vềkhíacạnhthểchế,cầnnghiêncứuxâydựng,hoànthiệnhệ thống quy định về XHHTHADS nói chung, về TPL nói riêng Liên quan đếnXHH công tác thi hành án cần có các chủ trương của Đảng, trong đó xác định rõđịnh hướng và công tác lãnh đạo,chỉ đạo của các cấp ủy đảng nhằm thống nhấtquanđiểmchínhtrị,đườnglốithựchiệnđểtạocơsởchínhtrịchoviệcthểchế hóa thành các văn bản quy phạm pháp luật Từ đó, tạo cơ sở cho việc xây dựngLuật TPL, trong đó quy định rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức vàhoạtđộngcủaTPLnhằmkhẳngđịnh,vậnhànhchínhsáchXHHcôngtácTHADS Trên cơ sở đường lối, chủ trương của Đảng; kết quả tổng kết việc thựchiện công tác THADS và việc thực hiện chế định TPL thời gian qua; dự báo nhucầu, triển vọng công tác THADS cũng như hoạt động TPL thời gian tới để xâydựng hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về THADS (gồm xây dựng hệthống pháp luật quốc gia về THADS; nghiên cứu tham gia các thiết chế, thể chếTHADS quốc tế) Cần rà soát, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật có liênquanđ ế n T H A D S ( c á c l u ậ t h ì n h s ự , d â n s ự , t ố t ụ n g h ì n h s ự , t ố t ụ n g d â n s ự , doanh nghiệp, đầu tư, đất đai, tài chính, thuế, luật sư, trợ giúp pháp lý, tráchnhiệmbồithườngcủanhànước…).Trongđóphảixácđịnhrõđốitượng,phạmvi của XHH công tác THADS; các điều kiện bảo đảm, trách nhiệm của các chủthểcó liênquan.

3.1.2 Xã hội hoá thi hành án dân sự phải dựa trên mục tiêu cải cách tư pháp,xâydựngnền tưpháptrongsạch,vữngmạnh

Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là định hướng lớn của Đảng và Nhà nước trong cải cách tư pháp và thủ tục hành chính Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII khẳng định chủ trương xã hội hóa các hoạt động tư pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ chức hành nghề luật sư, thẩm định giá, bán đấu giá tài sản Xã hội hóa hoạt động tư pháp sẽ góp phần xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, từng bước hiện đại; bảo vệ pháp luật, công lý, quyền con người, quyền công dân, lợi ích của Nhà nước và quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Hiện nay, vấn đề cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa với mục đích xây dựng một nền hành chính, tư phápvữngm ạ n h , h o ạ t độngc ó h i ệ u q u ả , hi ệu l ự c , đ á p ứ n g và ph ụ cv ụ đ ắ c l ự c c h o côngcuộcđổi mới pháttriểnđấtnướcđượcĐảng,Nhànướctahếtsứcquantâm.

Cải cách hành chính (XHH) là giải pháp cải thiện hoạt động của bộ máy nhà nước, tăng trách nhiệm và sự tham gia của nhân dân Trọng tâm của XHH là chuyển giao những công việc xã hội có thể thực hiện cho các tổ chức xã hội Quá trình này giúp các quốc gia xác định rõ công việc do cơ quan nhà nước trực tiếp đảm nhiệm và công việc ủy thác cho xã hội thực hiện, đồng thời giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước thông qua việc tinh giản biên chế.

Thứ hai,XHHTHADS được thực hiện trên cơ sở thu hút sự tham gia của xãhội vào việc cung cấp dịch vụ công, phù hợp với khả năng, điều kiện, nguồn lựctrong xã hội vào từng thời điểm, giai đoạn nhất định Nhà nước xác định các lĩnhvực, hoạt động, hình thức thu hút sự tham gia của mọi chủ thể thuộc các thànhphần kinh tế cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực THADS Các chính sách cụ thể sẽđược thể hiện dưới các quy định của pháp luật như là cơ sở pháp lý quan trọngcủaNhànướcđểbảovệquyềnvàlợiíchchínhđáng củ a cácchủthểtrong xãhội khi đã tham gia thực hiện cung cấp các dịch vụ, tránh và phòng ngừa các rủiro về chính sách Các chủ thể đáp ứng đủ các điều kiện được tham gia vào việccungcấp dịch vụtrong T H A D S p h ù h ợ p v ớ i k h ả n ă n g v à t h e o c á c h ì n h t h ứ c khác nhau. Các chủ thể này có các quyền và nghĩa vụ bình đẳng với các tổ chứccungcấpdịchvụ côngcủaNhànước.

Thứ ba,XHHTHADS dù cho các dịch vụ được cung cấp bởi chủ thể là

Nhànước hay tổ chức, cá nhân tư nhân thì đều phải được thực hiện theo quy định củapháp luật, phục vụ trực tiếp cho các mục tiêu cải cách thủ tục tư pháp, thủ tụchành chính Chủ thể tham gia vào quá trình XHH, cung cấp dịch vụ trong quátrình THADS phải tuân thủ nguyên tắc chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luậtvề việc cung cấp các dịch vụ đó Trong XHHTHADS mục tiêu tìm kiếm lợinhuận không phải là ưu tiên hàng đầu mà phải là tạo ra được lợi ích và tráchnhiệm được chia sẻ giữa Nhà nước, chủ thể tham gia XHH và công dân với tưcách làngườithụhưởngvàlàngườigiámsátviệccungcấpcácdịchvụđó.

3.1.3 Xã hội hoá thi hành án dân sự phải dựa trên sự phát triển kinh tế - xãhộivàvaitròđiềutiếtcủaNhànước

Việc xây dựng mô hình TPL phải phù hợp với điều kiện phát triển dịch vụ ở từng địa phương, không nhất thiết ở nơi nào cũng cần có TPL vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: kinh tế, dân trí, lượng việc, nhu cầu thực tiễn, nguồn nhân lực Việc quy hoạch, xây dựng và phát triển mạng lưới TPL cần đảm bảo đáp ứng nhu cầu thành lập văn phòng TPL, hỗ trợ hoạt động của cơ quan nhà nước, tránh gây xáo trộn.

Việc xây dựng mạng lưới phát triển nghề TPL cần phù hợp với mục tiêu củachế định TPL là XHH công tác THADS, về lâu dài tiến đến thay thế hệ thống cơquan THADS đối với những án theo đơn yêu cầu Nhiệm vụ tổ chức THADS củaTPL gắn bó mật thiết với chính quyền địa phương, liên quan đến địa hạt thi hànhán, và đặc biệt làcơ chế phối hợp giữa TPL với chính quyền địap h ư ơ n g ; g i ữ a văn phòng TPL với cơ quan THADS Bên cạnh đó, cùng với việc nghiên cứu xâydựng, hoàn thiện thể chế, kiện toàn tổ chức TPL, cần phải định hướng và tiếnhành quy hoạch lại hệ thống cơ quan THADS cho phù hợp và đồng bộ với cáclĩnh vực khác. Trong đó phải làm rõ ưu, nhược điểm của mô hình THADS bêncạnh tính ưu việt và hạn chế của mô hình TPL hiện nay; xác định rõ phạm vi hoạt động củacơ quanTHADStrongbốicảnh cóLuậtTPLvàtổchứcTPL.

CácgiảiphápnângcaohiệuquảxãhộihoáthihànhándânsựởViệtNam

3.2.1.Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về xã hội hoá tổ chức thi hànhándânsự

Tronggiaiđoạnhiệnnay,điềukiệnkinhtế-xãhộicũngnhưtrìnhđộdântrí của nước ta vẫn còn chưa đồng đều ở các vùng, khu vực, thành thị và nôngthôn Với cơ chế “xin - cho” đã tồn tại trong một thời gian dài, cùng với việctuyêntruyền,phổbiếnphápluậtchưahiệuquả,khôngđếnnơiđếnchốnđãdẫn đến người dân không được tiếp cận một cách đầy đủ các quy định của pháp luật,cộng thêm tâm lý e ngại khi đến cơ quan công quyền, dẫn đến việc sử dụng dịchvụ công, dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho mình là một điều gì đó xa lạ.Thêm vào đó, mô hình TPL mặc dù đã tồn tại ở miền Nam Việt Nam giai đoạntrước năm 1975 và mới được tái lập lại từ năm 2009 đến nay thông qua Nghịquyết số 24/2008/QH12, mô hình này tuy đã đạt được một số kết quả tích cựcnhưng vẫn gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc về thể chế, nhận thức của ngườidân, doanh nghiệp cũng như các cơ quan, ban, ngành ở địa phương như đã phântích ở Chương 2 Chính vì vậy, theo NCS tạm thời trong giai đoạn hiện nay đếnhết năm 2030 chúng ta vẫn nên giữ mô hình THADS bán công như hiện nay, tứclà vừa có sự tham gia của các tổ chức thi hành án tư nhân (TPL) vào quá trình thihành ánb ê n c ạ n h c ơ q u a n T H A D S c ủ a N h à n ư ớ c T u y n h i ê n , t ừ g i ờ t ớ i l ú c đ ó , để đảm bảo mô hình TPL được phát triển đúng như mục tiêu ban đầu khi khôiphục lại chế định này là: giảm bớt gánh nặng cho cơ quan THADS, là tổ chứchành nghề độc lập, chuyên nghiệp của những người có đầy đủ điều kiện do Nhànước bổ nhiệm hoạt động trong lĩnh vực thi hành án và hỗ trợ cơ quan tư pháp,cung cấp các dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức theo quy định củapháp luật, không sử dụng chi phí từ ngân sách Nhà nước mà ngược lại còn đóngthuế cho Nhà nước đồng thời góp phần tạo công ăn việc làm trong xãhội, thìNghị định 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của TPL cần có có sự điềuchỉnh cho phù hợp với thực tiễn theo hướng bỏ đi quy định không phù hợp tạiĐiều55vềQuyếtđịnhthihànhántheo đó:

Theo quy định tại Điều 35 Luật THADS, trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày ký kết hợp đồng dịch vụ, Trưởng Văn phòng TPL căn cứ nội dung hợp đồng dịch vụ và thẩm quyền được giao sẽ có văn bản đề nghị.

ChicụcT H A D S h o ặ c C ụ c t r ư ở n g C ụ c T H A D S n ơ i V ă n p h ò n g T P L đ ặ t t r ụ s ở r a quyết định thi hành án theo thẩm quyền Văn bản đề nghị phải kèm theo đơn yêucầu thi hành án theo ủy quyền, bản án, quyết định được thi hành theo quy địnhcủa LuậtTHADSvà cáctàiliệu có liênquan.

Trong thờihạn 05ngàylàm việc,kểtừ ngàynhậnđượcvăn bản đềnghịcủa

Trưởng Văn phòng TPL, Thủ trưởng cơ quan THADS phải xem xét, ra quyết địnhthi hành án; trường hợp không ra quyết địnht h i h à n h á n t h ì p h ả i t r ả l ờ i b ằ n g văn bảncónêurõlýdo.”

Bởi vì, với những quy định như trên, thực tế điều luật đã buộc TPL và Vănphòng TPL phải lệ thuộc vào Chi cục thi hành án hoặc Cơ quan THADS Đối vớimỗi yêu cầu thi hành án nhận được từ người yêu cầu, sau khi đạt được thỏa thuậnvề việc tổ chức thi hành án, TPL không còn được độc lập ra quyết định thi hànhán mà phải chuyển hồ sơ, đề nghị Chi cục trưởng Chi cục THADS hoặc Cụctrưởng cục THADS ra quyết định thi hành án, tổ chức thực hiện theo quyết địnhđượcbanhànhcủaChicụctrưởngChicụcTHADShoặcCụctrưởngcụcTHADS Trong khi đó, TPL và Cơ quan THADS đều có chức năng, thẩm quyềnTHADS và ở mức độ nào đó là “cạnh tranh” với nhau Chính vì lẽ đó, Nghị định08/2020/NĐ-CP đặt ra quy định TPL phải “có đơn yêu cầu” gửi “thủ trưởng Cơquan THADS xem xét, ra quyết định” là tạo ra sự phụ thuộc về mặt thủ tục hànhchính không đáng có, đồng thời làm mất đi sự độc lập vốn có của TPL khi thựchiện nhiệm vụ được giao Vỗn dĩ việc thi hành án của TPL trước kia là chủ động,linh hoạt hơn và là lợi thế của TPL so vớic ơ q u a n

T H A D S N h à n ư ớ c , t h ì n a y , vớiquyđ ị n h t ạ i Đi ều 5 5 c ủ a Nghị định0 8/ 20 20 / NĐ-

C P s ẽ làm mất đi l ợi t h ế này Hơn nữa, việc xem xét của Thủ trưởng cơ quan thi hành án có bản chất làviệc tham gia, can thiệp vào quan hệ tư của TPL với người yêu cầu, đi ngược lạivớitinhthầncủacảicáchtưpháp.

Bên cạnh đó, quy định của điều luật có thể làm chậm trễ và giảm hiệu quảcủa việc thi hành án Sau khi TPL nhận được yêu cầu thi hành án của người yêucầu và các bên thỏa thuận được về việc tổ chức thi hành án thì Trưởng văn phòngphải chuyển hồ sơ cho cơ quan THADS đề nghị ra quyết định thi hành án, đồngthờicơquannàymuốnraquyếtđịnhphảixemxétkĩlưỡnghồsơ,toànbộcácgi ai đoạn này mất nhiều thời gian (tối đa là 10 ngày) và vì vậy có thể làm ảnhhưởng tới quyền lợi của người yêu cầu trên thực tế khi bản án chưa thể được thihành ngay dẫn tới tài sản có thể bị tẩu tán dẫn tới việc thi hành bản án hoàn toàncóthểbịchậmchễvàmụcđíchchínhlàbảođảmquyềnlợicủangườiđượcthi hành ánt h e o b ả n á n s ẽ k h ô n g t h ự c h i ệ n đ ư ợ c M ặ t k h á c , v ớ i q u y đ ị n h “ t h ủ trưởng cơ quan THADS xem xét ra quyết định” như vậy sẽ tạo sự khó khăn chocác chủ thể trong thỏa thuận thi hành án và có thể làm giảm uy tín của TPL trướckhách hàng Bởi vì khi TPL mất đi tính chủ động, linh hoạt thì thời gian yêu cầuthi hành án tăng lên, dẫn tới người dân khi có nhu cầu thì sẽ trực tiếp tới Chi cụcthi hành án thay vì tới TPL vì thời gian chờ đợi cũng như nhau, trong khi đó cơquan THADS rõ ràng cóthẩm quyềnrộng hơn và còn đượcá p d ụ n g c á c b i ệ n pháp bảo đảm thi hành án Đồng thời, khi Chi cục trưởng/Cục trưởng cơ quan thihành án không ra quyết định thi hành án sau khi nhận được hồ sơ đề nghị của vănphòng TPL thì không những quyền lợi của người yêu cầu không được bảo đảmmà hợp đồng về việc tổ chức thi hành án giữa các bên cũng sẽ không thể thựchiện được, trong khi các quy định của pháp luật lại không có hướng dẫn cụ thể vềtrường hợp này dẫn tới các bên phải mất thời gian áp dụng Bộ luật Dân sự để giảiquyết Chính vì lẽ đó, qua thời gian, khách hàng có nhu cầu sẽ bớt tìm tới TPL đểyêu cầuTHADSnhằmtránhnhữngrắcrốicó thểxảyra.

Hailà,vềphạm vithẩm quyền củaTPL

TPL là tổ chức thi hành án tư nhân được Nhà nước chuyển giao một phầncác công việc do Nhà nước đảm nhận để thực hiện việc cung cấp dịch vụ côngtrong lĩnh vực thi hành án gắn với trách nhiệm bảo đảm thi hành của Nhà nước.Chính vì lẽ đó, TPL với những nhiệm vụ vừa mang tính tố tụng (tống đạt văn bản tư pháp), vừa mang tính bổ trợ tư pháp, trong phạm vi hoạt động có thẩm quyềnáp dụng một số các biện pháp có thể ảnh hưởng hoặc trong một số trường hợp cóthể hạn chế quyền cơ bản của công dân theo quyết định của cơ quan có thẩmquyền Tuy nhiên, trong thời gian thí điểm và cho đến nay, chức năng, nhiệm vụ,hoạt động của TPL mới chỉ được điều chỉnh bằng Nghị định tạo ra rất nhiều khókhăn, rào cản pháp lý đối với hiệu quả hoạt động của TPL, ảnh hưởng đến quátrình thực thi chính sách lớn của Đảng và Nhà nước Thậm chí, có quan điểm chorằng nếu giao cho TPL thực hiện các biện pháp cưỡng chế trong thi hành án là vihiến,trongkhivướngmắccốtlõichỉlànhữngnhiệmvụ,quyềnhạnmàNhànướcgiaochoTPL chưađượcquyđịnhbằngluậtđểđảmbảotínhhợphiến,hợppháp vàbình đẳng củaTPLsovớiCHVkhicùngtiến hành hoạtđộng thihành án.

Vì vậy, trước mắt để tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động của TPL, Chính phủcần sửa đổi Nghị định 08/2020/NĐ-CP theo hướng tăng thẩm quyền và mở rộngphạm vi những công việc mà TPL được thực hiện cho phù hợp với thực tiễnTHADS. Bên cạnh đó, cần rà soát để cụ thể hóa các quy định mới trong các bộluật, luật tố tụng liên quan đến hoạt động của TPL như tống đạt văn bản của Tòaán, xác minh điều kiện thi hành án… Trong đó, cần sửa đổi Bộ luật Tố tụng dânsự vì những quy định trong bộ luật này liên quan chủ yếu đến việc tống đạt vănbản trong tố tụng, mà thẩm quyền cấp các văn bản tống đạt của TPL mặc dù đãđược thừa nhận từ lâu trong Nghị định nhưng lại chưa được quy định cụ thể trongLuật này, gây khó khăn trong hoạt động của TPL Chính vì lẽ đó, theo NCS nênbổ sung theo hướng ”TPL có thẩm quyền tống đạt các văn bản tố tụng theo Luậtnàyvà cácLuậtcóliênquan”.

Về lâu dài, chế định Trợ giúp pháp lý (TPL) có vai trò bổ trợ hữu hiệu cho hệ thống tư pháp trong triển khai công tác pháp luật Bởi vậy, việc sớm ban hành luật về TPL là hết sức cần thiết, khẳng định vai trò hỗ trợ pháp lý, góp phần đảm bảo công bằng và quyền lợi hợp pháp của công dân trước pháp luật.

“nâng”thành luật, các quy định về TPL có thể phát huy hiệu lực cao nhất có thể. Điềunày tạo địa vị pháp lý công bằng cho những người hoạt động trong lĩnh vực nàyvà tránh việc không được các cơ quan, tổ chức, cá nhân từ chối hợp tác với lý doTPLkhôngđượcđiềuchỉnhbằngLuật.

NCS kiến nghị cần ban hành luật TPL riêng để thể chế hóa chế định TPL, tạo địa vị pháp lý như luật sư, công chứng viên Chính phủ có chủ trương nghiên cứu xây dựng mô hình THADS tư nhân giống mô hình công chứng, do đó NCS đề xuất ban hành luật chung cho cả THADS và TPL Quy định CHV và TPL có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn như nhau, làm việc cho cơ quan THADS thì là CHV hưởng lương ngân sách, hoạt động dưới hình thức Văn phòng TPL thì thu nhập thuộc về cá nhân Sắp tới khi đủ điều kiện, TPL sẽ vững mạnh dẫn tới sẽ chuyển đổi toàn bộ THADS sang mô hình THADS tư nhân, do đó cần quy định thống nhất trong một luật chung để đảm bảo tính khoa học và phù hợp thực tiễn.

3.2.2 GiảipháphoànthiệnphápluậtViệtNamvềxãhộihoáhoạtđộngthihànhándânsự 3.2.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về xã hội hoá hoạt động thông báo,cấp,tốngđạtvănbảnthihànhándânsự

Pháp luật quy định thỏa thuận tống đạt giữa văn phòng TPL và cơ quanTHADS hoặc tòa án dưới hình thức hợp đồng, nghĩa là các bên tự do về ý chí vàhành động trong quá trình tham gia ký kết Tuy nhiên, trên thực tế, các hợp đồngnày mang tính chất hành chính - mệnh lệnh là chủ yếu Nếu có yêu cầu tống đạt,TPL phải thực hiện công việc này mà không có quyền từ chối Trong khi đó, quyđịnhvềchiphítốngđạtnếudongânsáchNhànướcchitrảchoTPLdaođộng

130 Nghị quyết số 18-NQ/TƯ “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp lại tổ chức bộ máy”:Kiên quyết hợpnhất, sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập để thu gọn đầu mối, giảm biên chế; thực hiện cơ chếkhoán kinh phí theo nhiệm vụ được giao và sản phẩm đầu ra Chuyển một số nhiệm vụ và dịch vụ hành chínhcông mà Nhà nước không nhấtthiếtphảithựchiệnchodoanh nghiệp, cáctổ chứcxãhộiđảmnhiệm”

131 Hiện nay, việc tồn tại song song hệ thống các cơ quan THADS và các Văn phòng TPLTPL là không hiệuquảnếusosánhvềtươngquanlựclượng,kinhnghiệm,việcđầutưcơsởvậtchất,trangthiếtbịlàmviệc dẫnđếnmục tiêuXHHkhôngđạtđượcnhưmongmuốnđềra. trong khoảng 65-130 nghìn đồng/việc không phải là cao Trong khi đó, công việcnày tuy đơn giản về thủ tục nhưng lại tốn nhiều thời gian, công sức Địa chỉ ghitrongcácgiấytờthôngbáokhôngphảilúcnàocũngcụthể,khoảngcáchđịalýxa xôi, chưa kể là sự thay đổi nơi ở của đương sự khiến việc xác định thêm khókhăn Do đó, mức biểu phí như vậy thực sự là một khó khăn đối với các TPLtrong khi họ phải tự mình lo liệu mọi chi phí liên quan, thậm chí phải tự “bù lỗ”cho một số chi phí phát sinh cần thiết khác. Các văn phòng mang tính độc lập, tựchủ về tài chính và hoạt động theo hình thức dịch vụ nên lợi nhuận cần phải đượcquan tâm Thậm chí, công việc này còn đem lại thu nhập chính để duy trì hoạtđộng của văn phòng TPL, cho nên thiết nghĩ cần phải có sự điều chỉnh mức phíphùhợptheo tínhchấtvàquyluậtthịtrường.

Quy định về hình thức tống đạt trong Bộ luật Tố tụng dân sự và Luật THADS còn nhiều bất cập Mặc dù các TPL sau khi được ủy quyền đều trực tiếp tống đạt văn bản, giấy tờ cho当事人đương sự, nhưng cần quy định rõ TPL chỉ được tống đạt bằng con đường trực tiếp Trên thực tế, đội ngũ này được đào tạo chuyên nghiệp và hoạt động theo cơ chế độc lập, đảm bảo tinh thần trách nhiệm cao trong công việc Để làm được điều này, cần xác định rõ các loại giấy tờ cần thiết và có tính quan trọng cần phải tống đạt trực tiếp, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí Trong tương lai, công việc tống đạt nên chuyển cho TPL thực hiện hoàn toàn.

Kiếnnghịcácgiảiphápthựchiệnphápluậtvềxãhộihoáthihànhándânsự.151KẾTLU ẬNCHƯƠNG3

Phát triển đội ngũ TPL có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp được đào tạo bài bản, đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác pháp luật, tư pháp Đảm bảo TPL có năng lực thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.

TrongcôngtácTHADS,trìnhđộchuyênmônvàphẩmchấtchínhtrịcủađộingũc ánbộ thi hành án quyết định chất lượng công tác thi hành án, việc hoàn thiện phápluật THADS sẽ không thể đạt được mục tiêu đề ra nếu như trình độ, phẩm chấtcán bộ thi hành án không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ TPL hiện đang đượcđề xuất có chức năng, quyền hạn ngang bằng với CHV nên cũng phải đảm bảocáctiêu chítrên.

Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, Luật THADS cần đảm bảo tiêu chuẩn đối với TPL ngang bằng CHV về chuyên môn, nghiệp vụ, tác phong, đạo đức, lối sống, đồng thời có Chứng chỉ đào tạo tương đương Trong quá trình hành nghề, TPL phải thực hiện bồi dưỡng thường xuyên Tiêu chuẩn người làm công tác THADS có thể được quy định trong Luật THADS (sửa đổi) hoặc Luật TPL đối với trường hợp TPL làm công tác THADS Luật TPL cần có chính sách thu hút người có trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ về THADS và các chuyên môn, nghiệp vụ khác thuộc trách nhiệm, quyền hạn của TPL tham gia hành nghề TPL Thu hút nhân sự từ các nghề luật khác, đặc biệt là CHV, là con đường ngắn nhất để TPL phát triển nhanh, bền vững.

3.3.2 Tăngcường công táctuyêntruyền,phổbiếnpháp luậtvềthừaphátlại

Một trong những bất cập ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động TPL thời gianqua đó chính là công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về TPL làm chưa tốtdẫn đến nhận thức xã hội về TPL còn khá hạn chế, chưa đúng, phiến diện Trongquá trình thi hành án theo thẩm quyền, TPL cần sự phối hợp với các cơ quan cóliên quan thì vì chưa hiểu đúng về TPL, nên còn những cơ quan, công chức chorằngTPLlàtổchứctưnhân,từđótừchốihoặcphốihợpkhôngđầyđủ,khônghết trách nhiệm với TPL Thêm vào đó, do là chế định còn mới mẻ nên người dânchưa hiểu đúng vai trò, chức năng của TPL nên không biết rằng có một hệ thốngtổchức được Nhà nước thành lập để hỗ trợm ì n h t r o n g v i ệ c t ổ c h ứ c T H A D S cũngnhư bảovệmìnhtrong cácgiaodịchdânsựvàcácquanhệpháplý.

Cần đẩy mạnh truyền thông, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về tổ chức hành nghề tư pháp (TPL) để mọi người hiểu rõ về bản chất, vai trò và vị trí của TPL TPL hoạt động độc lập, chuyên nghiệp, được nhà nước uỷ nhiệm thành lập và trao thẩm quyền thi hành án, hỗ trợ cơ quan tư pháp, cung cấp dịch vụ pháp lý theo yêu cầu TPL không sử dụng ngân sách nhà nước, ngược lại còn đóng thuế và tạo việc làm cho xã hội.

KhiTPLđãlàmộtnghề,thìNhànướccầncótráchnhiệmtạomôitrường pháp lý đảm bảo tính độc lập, bình đẳng của TPL trong quan hệ với cơ quan thihành án nhà nước; các cơ quan, tổ chức, cá nhân cần hợp tác với TPL trong quátrình thực hiện nhiệm vụ, không được viện dẫn sự mâu thuẫn giữa các văn bảnluật chuyên ngành để từ chối phối hợp với TPL, cản trở TPL trong hoạt động thihành án Các cơ quan công quyền, đặc biệt là lực lượng cảnh sát cần thay đổi tưduy về vai trò của TPL, tránh tâm lý cho rằng TPL là hoạt động dịch vụ của tưnhân nên các cơ quan công quyền không có trách nhiệm phối hợp hoặc thực hiệnkhông đầy đủ các yêu cầu hợp pháp của TPL Từ nhận thức đúng đắn đến hànhđộng thực tế của các cơ quan Nhà nước hỗ trợ TPL nâng cao hiệu quả hoạt động,qua đó góp phần tạo dựng thói quen và niềm tin của cá nhân, tổ chức trong việcsửdụngcácdịchvụ doTPL cungcấp. Để người dân có thể hiểu được TPL là ai? TPL có những chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn gì và khi nào cần nhờ đến TPL thì cần phải đẩy mạnh công táctuyên truyền, phổ biến pháp luật về TPL bằng nhiều hình thức khác nhau, đồngthời các hình thức phổ biến Pháp luật về TPL cần thực hiện một cách liên tục vàđa dạng như các Hội nghị phổ biến pháp luật cho cán bộ công chức, viên chức;tuyên truyền đến từng tổ dân phố thông qua loa, đài phát thanh; đưa thông tin lêninternet, dựng phim ảnh về TPL… Đặc biệt phương thức nhanh và ngắn nhất đểmọi tổ chức, các nhân liên quan đều có thể biết về thẩm quyền tổ chức THADScủa TPL và sử dụng TPL, chính là Tòa án đưa thẳng vào trong bản án, quyết địnhcủa mình việc người dân có quyền yêu cầu TPL tổ chức thi hành bản án, quyếtđịnh này Cụ thể: “Sau khi bản án có hiệu lực pháp luật, đương sự có quyền liênhệ cơ quan THADS hoặc Văn phòng TPL để yêu cầu thi hành án”, tạo nên cơ chếcông bằng trong quá trình hoạt động thi hành án giữa TPL và cơ quan THADS.Cùng với việc đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về TPL lànâng cao chất lượng hoạt động của TPL, làm cho TPL thực sự góp phần quantrọng đảm bảo quyền và nghĩa vụ của mọi công dân TPL phải trở thành chỗ dựatin cậy của công dân khi tham gia giao lưu dân sự, để công dân ngày càng tựnguyện đến yêu cầu thi hành án nhiều hơn và trở thành nhu cầu không thể thiếucủachính bảnthâncôngdân chứkhôngphảido sựbắtbuộccủapháp luật.

3.3.3 Thànhlậptổc hứ c xãhội nghềnghiệp củat hừa phát lạivà banhành quychế đạođức nghềnghiệpthừaphátlại

Một thực tế là TPL hiện nay hoạt động không có Luật, không có tổ chức xãhội nghề nghiệp, không có quy chế đạo đức nghề nghiệp… Điều này sẽ là mộtkhó khăn không nhỏ để nghề TPL phát triển một cách lành mạnh trong điều kiệnnhưvậy.Vìvậy,Luậtcầncóquyđịnhvềđiềukiện,quytrình,thủtụcthànhlậptổ chức xã hội- nghề nghiệp của TPL ở từng địa phương tiến tới thành lập tổ chứcxã hội nghề nghiệpcủaTPLtoàn quốc để thực hiện chức năngtựq u ả n v à đ ạ i diện cho tiếng nói của TPL trong việc hoàn thiện thể chế và giải quyết mối quanhệ giữa TPL với các cơ quan, tổ chức, nâng cao vị thế của TPL; để trao đổi kinhnghiệm nâng cao năng lực, hiệu quả của hoạt động TPL nói chung, của công tácTHADSdoTPLđảmtráchnóiriêng.

Tại nhiều quốc gia, như Cộng hòa Pháp, hầu hết việc đào tạo, quản lý hoạtđộng của TPL là do các tổ chức xã hội nghề nghiệp thực hiện, Nhà nước chỉ đóngvai trò quản lý Trên thực tế, chế định TPL đã triển khai phạm vi cả nước từ năm2016chonênviệcsớmthànhlậptổchứcxãhộinghềnghiệpcủaTPLcònlàcơsở và là đầu mối để hợp tác quốc tế, tiếp thu những kinh nghiệm về tổ chức, hoạtđộng của TPL trên thế giới Bên cạnh việc thành lập tổ chức xã hội-nghề nghiệpcủa TPL, cần sớm ban hành quy chế đạo đức nghề nghiệp TPL, giao cho tổ chứcxã hội -nghề nghiệp của TPL toàn quyền quản lý, phát triển đội ngũ và xử lý kỷluật nghề nghiệp đối với các thành viên, đưa hoạt động của TPL ngày càng pháttriển theo hướng tự chủ, chuyên nghiệp, tuân thủ pháp luật, uy tín đối với Nhànước và xã hội Việc ban hành quy chế, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đảm bảongười được bổ nhiệm, hành nghề TPL phải có đạo đức tốt, nghiêm chỉnh chấphànhđườnglốichínhsáchcủaĐảngvàphápluậtcủaNhànước,cóuytín.Nhữngtrường hợp có vấn đề về đạo đức uy tín hoặc đã từng công tác trong các cơ quan,tổchứccủanhànước,tổchứcthựchiệncácdịchvụpháplýmàviphạmbịkỷluậtthìkhôngxe mxétđểbổnhiệmlàmTPL.

Hiện nay dù TPL đã chính thức hoạt động, nhưng về cơ bản vẫn chưa cóbước tiến cơ bản trong việc khắc phục những bất cập về thể chế so với thời gianthí điểm, thậm chí hoạt động của TPL còn khó khăn hơn do một số biện pháp hỗtrợb a n đ ầ u c ủ a Nh à n ước khôngc ò n đ ượ c quant â m nhưtron g thờigi an t h ự c hiện thí điểm cùng với việc Nghị định số 08/2020 NĐ-CP đã có nhiều quy địnhhạn chế quyền của TPL so với hai Nghị định trước đó Thêm vào đó, do đặc thùquá trình phát triển TPL tại Việt Nam cần thời gian, bước đi phù hợp, và nhữngđiều kiện về kinh tế xã hội khác, sau khi kết thúc thời gian thí điểm, Nhà nướcvẫnchưabanhànhLuậtTPLngay,màQuốchộichỉmớithôngquaNghịquyết số 107/2015/QH13 công nhận quá trình thí điểm, chuyển sang hoạt động chínhthức, đồng thời giao Chính phủ chuẩn bị trình dự án Luật TPL nhưng đến naycũng mới chỉ dừng lại ở Dự thảo Luật Vì vậy, lộ trình phát triển của TPL sau khiđã được triển khai chính thức, cũng chia làm 2 giai đoạn: trước năm 2030 và saunăm 2030 Việc NCS đề xuất mốc thời gian như vậy là căn cứ vào điều kiện kinhtế xã hội, trình độ phát triển dân trí cũng như là tiếp tục tổng kết thực tiễn hoạtđộng của TPL trong thời gian thực hiện chính thức, rút ra những bài học kinhnghiệm, nhận định xu hướng phát triển, để từ đó có cơ sở để xác định mô hìnhTPL trong tương lai Một số yêu cầu cơ bản đặt ra đối với việc xác định lộ trìnhXHHTHADS:

- Xác định lộ trình XHH THADS phải đảm bảo tính khách quan, khoa học,tránhtưtưởngnóngvội,chủquan,duyýchí,muốnđốtcháygiaiđoạn.

- Xác định lộ trình THADS phải bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hộivà lộtrình cải cáchtư pháp đến năm 2030 đã được đề ra trong cácN g h ị q u y ế t củaĐảng.

- Xác định lộ trình XHH THADS phải đồng thời vừa mang tính bứt phátrong cải cách, vừa không gây hoang mang, mất ổn định xã hội nói chung, cũngnhưhệthống Cơquanthihànhán nhànướcnóiriêng.

Giai đoạn trước năm 2030:Ở giai đoạn này, TPL hoạt động mà chưa cóLuậtTPL,chonênchắcchắnsẽtiếptụcgặpnhiềukhókhănvềnhậnthức,chỉ đạo điều hành, về thể chế… Vì vậy, trong khoảng thời gian này cần tiếp tụcnghiên cứu toàn diện, sâu sắc các vấn đề lý luận, thực tiễn về nghề TPL để phụcvụcôngtácxâydựnghoànthiệnphápluậtnóichung,LuậtTPLnóiriêng.Luật về TPL phải đảm bảo nghề TPL được phát triển bình đẳng với các nghề luật khácnhư công chứng, luật sư… Song song với việc xây dựng Luật TPL thì cũng cầnphải sửa đổi một số luật khác cho phù hợp như Bộ luật Tố tụng dân sự và Bộ luậtTố tụng hình sự, các quy định trong hai bộ luật này chủ yếu liên quan đến vấn đềtống đạt văn bản tố tụng của các cơ quan tiến hành tố tụng do TPL thực hiện.Hiện nay, thẩm quyền tống đạt các văn bản tố tụng chưa được quy định trong haibộ luật này nên cũng cần được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Đối với một số luậtkhác như Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân,Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế, Luật Các tổ chứ tín dụng, Luật Bảo hiểm cũngcần được sửa đổi theo hướng: Trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nênquy định rõ thẩm quyềnvà phương thức kiểm sát của Viện kiểm sát đối với hoạtđộng của TPL; Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế nên bổ sung các văn phòng TPLvào danh mục doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện; Luật Các tổ chức tín dụngbổ sung các quy định cho phép các Vănphòng TPL chưa thể vay vốn tín dụng,muốncó nguồn vốn hoạt độngt h ì T r ư ở n g v ă n p h ò n g p h ả i đ ứ n g r a v a y v ớ i t ư cách cá nhân; đối với Luật Bảo hiểm cần bổ sung quy định cho phép Văn phòngTPL được mua bảo hiểm nghề nghiệp cho TPL và các nhân có liên quan thuộcVănphòng.

TPL được Nhà nước trao quyền thực hiện quyền lực nhà nước, hoạt động trên nhiều lĩnh vực nên để TPL hoàn thành tốt vai trò, trở nên có ích với Nhà nước và xã hội, không thể thiếu sự đồng hành của các luật chuyên ngành Việc bổ sung quy định tương ứng sẽ bảo đảm TPL có thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ theo Luật TPL Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả hoạt động, cần chú trọng phát triển nguồn nhân lực, tuyên truyền phổ biến pháp luật, thành lập tổ chức nghề nghiệp, tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động TPL theo quy chế đạo đức nghề nghiệp Việc quy hoạch, mở rộng mạng lưới TPL ở những nơi có điều kiện phải được duy trì và không thể bỏ qua vấn đề thống nhất về nhận thức, chỉ đạo điều hành thực hiện chế định TPL ở bất kỳ giai đoạn nào.

Tiến hành tổng kết thực tiễn về TPL từ khi có Luật TPL, cũng như thực tiễnthực hiện chế định TPL từ khi chính thức triển khai thực hiện sau 15 (mười lăm).Trên cơ sở đó đánh giá nhu cầu thực chất về TPL ở các tỉnh, thành phố trên cảnước Đánh giá tổng thể chất lượng, hiệu quả XHHTHADS, đánh giá phân loạichất lượng đội ngũ TPL trên toàn quốc Đồng thời, đánh giá hiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nước, trách nhiệm của ngành, cấp đối với lĩnh vực TPL để có cơ sởđưa ra quyết định là giữ nguyên mô hình TPL như hiện nay, tức là song song tồntại vừa Văn phòng TPL và vừa có Cơ quan THADS Nhà nước hoặc chuyển hẳnsang môhìnhthihànhántưnhânnhưmộtsố nướcđãthựchiện.

Muốn làm được điều đó thì nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện thể chế, kiệntoàn tổ chức TPL, cần phải định hướng và tiến hành quy hoạch lại hệ thống cơquan thi hành án dân sự cho phù hợp và đồng bộ với các lĩnh vực khác Trong đóphải làm rõ ưu, nhược điểm của mô hình thi hành án dân sự bên cạnh tính ưu việtvàhạ n c h ế của m ô h ì n h TPL hiện n a y ; x á c địnhrõ p hạ m vihoạt độ ng c ủ a c ơ quanthihànhándânsựtrongbốicảnhcó LuậtTPLvàtổ chứcTPL.

Dựa trên các tài liệu tham khảo, các Luật hiện hành và yêu cầu thực tế của ngành thẩm định giá doanh nghiệp, bản Dự thảo Luật Thẩm định giá doanh nghiệp được đề xuất gồm 07 Chương, cụ thể:

Chương 1: Những quy định chungChương 2:TPL,Vănphòng TPL

Chương 4: Khiếu nại, tố cáo và kiểm sát hoạt động của

Ngày đăng: 01/09/2023, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w