Xã hội hóa thi hành án dân sự

15 9 0
Xã hội hóa thi hành án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội hoá hoạt động thi hành án là một định hướng, chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, một nhiệm vụ trọng tâm của tiến trình cải cách tư pháp. Bài tiểu luận sau đây, tôi xin được đưa ra một vài nội dung để làm rõ vấn đề xã hội hóa thi hành án dân sự và giải thích sự cần thiết của xã hội hóa thi hành án dân sư trong thời kỳ hiện nay.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát chung Thi hành án dân 2 Xã hội hóa .2 Xã hội hóa thi hành án dân II Nội dung vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Một số đặc điểm xã hội hóa thi hành án dân Nội dung xã hội hóa thi hành án dân Các yêu cầu xã hội hóa thi hành án dân III Tầm quan trọng xã hội hóa thi hành án dân IV Thực tiễn xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam Một vài thành tựu đạt thực xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam Một vài hạn chế việc thực xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam 10 Một vài kiến nghị để khắc phục hạn chế .11 C KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Hãy làm rõ vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Tại cần thiết phải xã hội hóa thi hành án dân A MỞ ĐẦU Thi hành án dân việc có vai trị quan trọng trọng việc giải vụ án dân Việc giải vụ án dân Tịa án có có vai trị quan trọng thật giai đoạn đầu trình bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, muốn quyền lợi ích đương trở thành thực cơng tác thi hành án đóng vai trị định Những năm qua cơng tác thi hành án nói chung có nhiều tiến đạt kết định, nhiên, so với yêu cầu đặt công tác thi hành án, điều kiện Việt Nam hội nhập Quốc tế khu vực cơng tác thi hành án nhiều yếu Hàng năm số lượng lớn án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật, án dân chưa thi hành, lượng cơng việc thi hành án khơng nhiều mà cịn phức tạp, nguồn nhân lực tài lực hạn chế dẫn đến chày ỳ chậm trễ thi hành án dân Bắt nguồn từ thực trạng đó, để huy động nguồn lực xã hội để tạo sức mạnh tổng hợp, đồng thời giải vấn đề chi phí Nhà nước cho cơng tác thi hành án dân sự, vấn đề Xã hội hóa thi hành án dân đặt Xã hội hoá hoạt động thi hành án định hướng, chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, nhiệm vụ trọng tâm tiến trình cải cách tư pháp Bài tiểu luận sau đây, xin đưa vài nội dung để làm rõ vấn đề xã hội hóa thi hành án dân giải thích cần thiết xã hội hóa thi hành án dân sư thời kỳ B NỘI DUNG I Khái quát chung Thi hành án dân Thi hành án dân có vai trị quan trọng hoạt động tư pháp nói chung qúa trình giải vụ án nói riêng Quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ đương vụ việc dân Tòa án định muốn trở thành thực phải thơng qua việc thi hành án Thì hành án dân xuất phát gắn liền với hoạt động xét xử Tòa án, việc thực án, định dân Tòa án, dạng hoạt động hành chính, hoạt động hành – tư pháp, hoạt động tư pháp, thi hành án dân mang tính tài sản – đặc trưng hoạt động tư pháp, quan thi hành án dân - quan tư pháp tổ chức thực Quá trình thi hành án dân có tham gia nhiều cá nhân, quan, tổ chức nên phát sinh nhiều mối quan hệ khác quant hi hành án dân với cá nhân, quan, tổ chức khác liên quan đễn việc thi hành án Hoạt động thi hành án công đoạn cuối cùng, bảo đảm cho án, định Toà án chấp hành, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Nhà nước, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu máy Nhà nước Xã hội hóa Xã hội hóa giải pháp quan trọng việc cải cách tổ chức hoạt động máy nhà nước nhằm tăng cường trách nhiệm cá nhân, tổ chức huy động nguồn lực khác không nằm nhà nước vào công phát triển đất nước, phát triển xã hội Về mặt chất, xã hội hóa việc chuyển công việc mà không thiết phải quan nhà nước trực tiếp tổ chức thực cho cá nhân, tổ chức tư nhân thực Tóm lại, Xã hội hóa việc huy động, tạo điều kiện tổ chức tham gia rộng rãi, chủ động nhân dân, toàn xã hội với Nhà nước chia sẻ trách nhiệm, đầu tư, phát triển hoạt động số lĩnh vực cụ thể; trình chuyển giao cho cá nhân, tổ chức tư nhân “gánh đỡ” công việc trước Nhà nước làm bối cảnh kinh tế, xã hội xã hội hóa hướng tất yếu Xã hội hóa thi hành án dân Xã hội hóa thi hành án dân làm cho việc thi hành án, định Tịa án trở thành cơng việc chung xã hội Nếu thi hành án dân hiểu theo nghĩa rộng thực quyền, nghĩa vụ bên theo phán Tòa án, xã hội hóa thi hành án dân việc vận động, tổ chức nâng cao trách nhiệm bên có quyền, nghĩa vụ, cộng đồng toàn xã hội việc thi hành án, định dân Tòa án Xã hội hóa thi hành án dân thực chất việc chuyển giao cho cá nhân, tổ chức tư nhân thực số công việc thi hành án dân II Nội dung vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Một số đặc điểm xã hội hóa thi hành án dân Thứ nhất, có tham gia tổ chức, cá nhân vào việc tổ chức thi hành án dân Sự tham gia tổ chức, cá nhân vào việc tổ chức thi hành án việc bảo vệ quyền lợi người thi hành án, người phải thi hành án mà cịn giúp cho cơng lý thực thi, giúp bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ hai, xã hội hóa thi hành án dân phải gắn liền với trách nhiệm quản lý Nhà nước Nhà nước tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, phát huy vai trò tổ chức thi hành án tư nhân; nhà nước giữ vai trò chủ đạo không can thiệp sâu vào hoạt động thi hành án dân mà kiểm sốt hoạt động thơng qua cơng cụ sách, pháp luật có tính chất định hướng, đồng thời, đề cao chế độ trách nhiệm cá nhân, tổ chức thực hoạt động thi hành án dân Thứ ba, xã hội hóa thi hành án dân phải bảo đảm công tiếp cận thụ hưởng dịch vụ công dân Mọi cá nhân, tổ chức hội tụ đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định pháp luật có quyền tham gia cung cấp dịch vụ; tương tự, người dân có nhu cầu sử dụng dịch vụ có quyền yêu cầu cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ cách bình đẳng Tuy nhiên, lưu ý công cào Thứ tư, tổ chức, cá nhân chủ động thực công việc thi hành án dân theo quy định pháp luật Các tổ chức, cá nhân thi hành án tư nhân yêu cầu thi hành án, có quyền tổ chức, thực công việc thi hành án phạm vi quyền hạn mình, đồng thời có quyền yêu cầu quan, tổ chức hữu quan phối hợp theo quy định pháp luật Nội dung xã hội hóa thi hành án dân Xã hội hóa thi hành án dân vấn đề có ý nghĩa lớn công tác thi hành án dân việc xác định nội dung thi hành án dân đưa đường lối, sách chung để phát huy tối đa hiệu của công tác xã hội hóa thi hành án dân cịn khơng xác định kết ngược lại Nghị số 48; 49/ NQ- TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định nhiệm vụ xã hội hoá công tác thi hành án: “Từng bước thực việc xã hội hóa quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức quan Nhà nước thực số công việc THA”.1 Nguyễn Thị Tuyền: Xã hóa thi hành án dân sự-Một nhu cầu thiết yếu (Trường Đại học Tây Nguyên) Các đương có hiểu biết pháp luật, nhận thức quyền nghĩa vụ họ thi hành án dân họ tự nguyện thực việc thi hành án dân việc thi hành án dân thuận lợi, vậy, trước hết phải xã hội hóa thi hành án dân việc tuyên truyền, giáo dục thuyết phục đương tự nguyện thi hành án dân Theo đó, cá nhân, tổ chức tham gia vào việc tuyên truyền, giáo dục thuyết phục đương tự nguyện thi hành án dân Để quy định luật vào đời sống phải xuất phát từ thực tế, luật phải phục vụ thực tiễn, vậy, ban hành xây dựng luật phải ý đến tính khả thi luật Vấn đề xã hội hóa thi hành án dân nhiều nước giới tiến hành thực thu kết tốt Việt Nam chưa có tiền lệ Vì vậy, để thực phát huy hiệu quả, việc xã hội hóa Việt Nam cần phải có bước thận trọng Trước hết cần xác định rõ loại việc thi hành án loại việc khơng thể xã hội hóa được, việc dứt khoát phải quan Nhà nước, quan thi hành án tiến hành, ví dụ: định thi hành án, cưỡng chế thi hành án,…; việc giao cho tổ chức khác, cho tư nhân tiến hành, ví dụ: xác minh tài sản, địa người phải thi hành án, bảo quản, định giá bán tài sản kê biên,… Để tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức tư nhân tham gia tổ chức thi hành án dân thiết lập mơ hình tư nhân mà đảm nhiệm cơng tác thi hành án dân Các văn phòng, tổ chức thi hành án dân tư nhân giao thực số công việc thi hành án dân sự, tự chủ kinh phí hoạt động, chịu quản lý quan nhà nước có thẩm quyền chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn thi hành án Bên cạnh đó, để bảo đảm việc thi hành án nhanh chóng pháp luật phải kiểm tra, giám sát, kiểm sát hoạt động thi hành án dân Hiện nay, thực việc kiểm tra, kiểm sát hoạt động thi hành án dân chủ yếu việc giám sát hoạt động thi hành án dân hạn chế Việc kiểm sát, kiểm tra Viện kiểm sát vừa tốn cho ngân sách Nhà nước khơng mà nhiều khơng có hiệu Để khắc phục tình trạng cần phải xã hội hóa việc giám sát, kiểm tra hoạt động thi hành án dân Theo đó, cá nhân, quan, tổ chức có quyền hạn, nhiệm vụ việc giám sát, kiểm tra Cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền việc thi hành án dân có trách nhiệm tạo điều kiện cho cá nhân, quan, tổ chức việc giám sát, kiểm tra hoạt động thi hành án dân trả lời yêu cầu, kiến nghị họ thời hạn pháp luật quy định Các yêu cầu xã hội hóa thi hành án dân Thứ nhất, xã hội hóa thi hành án dân phải tạo hội cho cá nhân, tổ chức đóng góp cơng, cho thi hành án dân Các cá nhân, tổ chức nhà nước giúp chi phí Nhà nước cho cơng tác thi hành án, góp phần giải bội chi ngân sách nhà nước Thứ hai, xã hội hóa thi hành án dân cần phải tạo sở pháp lý để chủ thể chủ động việc thực quyền nghĩa vụ tham gia vào trình thi hành án dân chịu trách nhiệm việc thực Thứ ba, xã hội hóa thi hành án dân phải phải tạo chế thi hành án dân cá nhân, tổ chức tư nhân thực số công việc thi hành án dân Thứ tư, xã hội hóa thi hành án dân phải đảm bảo lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích đương cá nhân, tổ chức tham gia thi hành án dân Ngoài ra, xã hội hóa thi hành án dân cần nâng cao hiệu quản lý nhà nước thi hành án dân III Tầm quan trọng xã hội hóa thi hành án dân Xã hội hóa thi hành án dân có tầm quan trọng vai trò lớn hoạt động thi hành án dân sự, điều tạo thêm công cụ pháp lý để người dân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp u cầu thi hành án Thứ nhất, xã hội hóa thi hành án dân góp phần hỗ trợ Tịa án, quan thi hành án dân quan nhà nước khác nâng cao hiệu cơng việc Trước hết việc nâng cao cơng tác giáo dục, nâng cao trách nhiệm cá nhân, quan thi hành án dân sự, huy động nguồn lực xã hội nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, khắc phục tình trạng trì trệ thi hành án dân Bên cạnh cịn giảm bớt áp lực công việc cho quan thi hành án Thứ hai, xã hội hóa thi hành án dân giúp làm giảm gánh nặng nhân lực, chi phí Nhà nước cho hoạt động thi hành án Vì cơng tác thi hành án bao gồm nhiều việc phức tạp, việc thực cơng việc địi hỏi tốn nhiều sức người của, xã hội hóa thi hành án dân làm giảm gánh nặng người cho việc thi hành án dân Thứ ba, xã hội hóa thi hành án dân tạo môi trường cạnh tranh tổ chức tư nhân với nhà nước, tạo hội cho người dân sử dụng lựa chọn dịch vụ tốt Vì thơng qua việc xã hội hóa thi hành án dân địi hỏi quan, tổ chức làm nhiệm vụ thi hành án phải tự nâng lên để đáp ứng yêu cầu ngày cao phức tạp công tác thi hành án, đó, khắc phục tình trạng quan liêu công tác thi hành án; án, định Toà án thi hành cách nhanh chóng hiệu Khi xã hội hóa, tổ chức, cá nhân có chức thi hành án cạnh tranh lành mạnh sở nâng cao hiệu thi hành án để bảo vệ uy tín tổ chức Và tạo thêm lựa chọn cho người dân thi hành án, phù hợp với điều kiện, khả cụ thể Thứ tư, xã hội hóa thi hành án dân góp phần bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức cơng tác thi hành án bảo đảm Vì biết công tác thi hành án dân bao gồm nhiều công việc khác quan thi hành án dân thực nhiều quan khơng thể thực bị tải công việc dẫn đến chây ỳ, chậm trể thi hành án dân từ khơng bảo đảm tốt quyền lợi cơng dân Nên xã hội hóa thi hành án dân góp phần bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Thứ năm, xã hội hóa cơng tác thi hành án dân nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân tận tuỵ nhân viên thi hành án công tác thi hành án, với chế độ lương bổng, phụ cấp hợp lý với sách đãi ngộ khác góp phần cải thiện đáng kể thu nhập cho nhân viên thi hành án, tạo nên yên tâm họ nghề nghiệp mình, giúp họ thật gắn bó u nghề Thứ sáu, xã hội hóa thi hành án dân tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức tham gia tích cực vào hoạt động thi hành án, phát huy khả lực tiềm tàng xã hội, khơi dậy tính sáng tạo chủ động tích cực người dân Vì xã hội hóa thi hành án dân hình thành nên tổ chức thi hành án tư nhân qua bổ sung thêm lực lượng thi hành án chuyên nghiệp có trình độ chun mơn cao nhiều lĩnh vực khác không kiến thức pháp lý mà hiểu biết sâu sắc lĩnh vực khác kinh tế, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, v.v… qua giúp bên thi hành án có điều kiện xác minh xác thực trạng tài sản bên phải thi hành án, nâng cao số lượng án có điều kiện thi hành, đảm bảo quyền lợi cho bên thi hành án Tóm lại, xã hội hóa thi hành án dân khuyến khích nhân dân tham gia vào lĩnh vực thi hành án dân sự, khuyến khích việc tự nguyện thi hành án người có nghĩa vụ, nâng cao tính tích cực, tự chủ nhân dân, chia sẻ trách nhiệm với Nhà nước, góp phần tăng cường dân chủ tổ chức, hoạt động máy nhà nước, góp phần tạo bình đẳng chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự, kinh tế, tạo động lực cho phát triển kinh tế – xã hội khắc phục quan liêu, lạm quyền từ người trao quyền lực đồng thời tránh rườm rà, chậm chạp thủ tục thi hành án quan thi hành án dân IV Thực tiễn xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam Một vài thành tựu đạt thực xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam Như nhắc tới trên, Nghị số 48/ NQ - TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 nêu rõ: “Xây dựng Bộ luật thi hành án, xác định Bộ Tư pháp quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước thống công tác thi hành án” Nghị số 49/ NQ- TW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định nhiệm vụ xã hội hố cơng tác thi hành án: “Từng bước thực việc xã hội hoá quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức quan Nhà nước thực số công việc thi hành án” Để thực quan điểm, chủ trương Đảng xã hội hóa thi hành án dân sự, ngày 14 tháng 11 năm 2008, Quốc hội khóa 12 ban hành Nghị số 24/2008/QH12 việc thi hành Luật Thi hành án dân giao Chính phủ quy định tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại (Thừa hành viên) số địa phương Việc thí điểm thừa phát lại thực từ ngày Luật thi hành án dân năm 2008 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2009 đến ngày 01/07/2012 Sau 05 năm thực thí điểm mơ hình Thừa phát lại, Quốc hội thông qua Nghị 107/2015/QH13 thực Chế định Thừa phát lại, theo “… cho thực chế định Thừa phát lại phạm vi nước kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016” Qua gần 06 năm thí điểm mơ hình Thừa phát lại 13 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 04 lĩnh vực: Tống đạt văn theo yêu cầu Tòa án quan thi hành án dân sự; lập vi bằng; Xác minh điều kiện thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án Tính đến ngày 30/9/2015, Văn phòng Thừa phát lại tống đạt 939.544 văn bản, lập 42.911 vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án 885 việc, trực tiếp tổ chức thi hành án 378 vụ việc, đạt tổng doanh thu 135 tỷ 862 triệu 202 nghìn đồng Trong mảng cơng việc, hoạt động tống đạt chiếm tỷ trọng lớn với 939.544 văn tống đạt doanh thu gần 70 tỷ đồng (chiếm 51 % tổng doanh thu); hoạt động lập vi với 42.911 vi lập doanh thu gần 59 tỷ đồng (chiếm 43 % tổng doanh thu) Hoạt động xác minh điều kiện thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án chiếm tỷ trọng nhỏ với 885 việc xác minh 378 vụ việc trực tiếp tổ chức thi hành án, doanh thu 02 loại công việc đạt gần tỷ đồng (chiếm 6% tổng doanh thu).2 Việc lựa chọn thực xã hội hóa thi hành án dân thông qua hoạt động Thừa phát lại thời gian qua chủ trương hoàn toàn đắn mang lại nhiều thành tựu nêu đặc biệt địa điểm thí điểm, thành phố Hồ Chí Minh địa điểm nói thành cơng cơng tác thí điểm Thừa phát lại Một vài hạn chế việc thực xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam Bên cạnh kết trên, việc thực xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam gặp phải nhiều hạn chế, điển hình hạn chế cơng tác tổ chức hoạt động Thừa phát lại hoạt động tồn nhược điểm sau: Thứ nhất, kết hoạt động số Văn phòng Thừa phát lại chưa cao, chưa đồng địa phương thí điểm mảng cơng việc, việc xác minh điều kiện thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án hạn chế, chiếm tỷ lệ thấp kết hoạt động Thứ hai, hoạt động tống đạt văn bản, việc chuyển giao văn tống đạt Tòa án, quan thi hành án dân với Văn phòng Thừa phát lại nhiều chưa thực tốt, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động như: chậm triển khai; chuyển giao văn không đều, không thường xuyên; Nguyễn Thị Tuyền: Xã hóa thi hành án dân sự-Một nhu cầu thiết yếu (Trường Đại học Tây Nguyên) 10 phối hợp bàn giao văn bản, kết tống đạt, toán chưa tốt; số trường hợp việc chuyển giao văn chưa hoàn toàn tin tưởng, chưa xác định rõ trách nhiệm Thừa phát lại mà yêu cầu thêm thủ tục xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường Thứ ba, hoạt động lập vi bằng, có trường hợp vi lập có nội dung không thẩm quyền quy định khoản Điều Nghị định 135/2013/NĐ-CP; vi lập để ghi nhận nội dung thỏa thuận, hợp đồng công chứng, chứng thực; chất lượng vi chưa cao, cịn có tâm lý chạy theo lợi nhuận; việc đăng ký vi Sở Tư pháp thực lúng túng, vướng mắc Thứ tư, hoạt động xác minh điều kiện thi hành án, Thừa phát lại gặp nhiều khó khăn, vướng mắc tiếp cận nguồn thông tin để xác minh điều kiện thi hành án; thiếu hợp tác nhiều quan, tổ chức cá nhân liên quan như: tổ chức tín dụng, quan đăng ký quyền sử dụng đất, quan đăng ký phương tiện giao thông, vận tải… Bên cạnh đó, việc hiểu biết, tiếp cận người dân hạn chế, e ngại, chưa đủ tin tưởng để sử dụng dịch vụ Thừa phát lại, nên số lượng việc xác minh điều kiện thi hành án không nhiều Thứ năm, hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án tồn nhiều khó khăn việc tiếp nhận, tổ chức thi hành, tâm lý e ngại, chưa sẵn sàng từ phía người dân việc yêu cầu Văn phòng Thừa phát lại thi hành án dân sự; nguồn nhân lực, chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức thi hành án dân số Văn phòng Thừa phát lại cịn hạn chế, chưa có kinh nghiệm, kỹ nên thực có sai sót, vi phạm thời hạn, thủ tục Viện kiểm sát nhân dân phát đề nghị, kiến nghị khắc phục 11 Một vài kiến nghị để khắc phục hạn chế Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội hóa thi hành án dân để đảm bảo cho việc thực xã hội hóa thi hành án dân sự, từ góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến xã hội hóa thi hành án dân chế định Thừa phát lại nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết cán; lồng ghép tuyên truyền chế định Thừa phát lại hội nghị tuyên truyền pháp luật Thứ ba, nâng cao chất lượng phối hợp quản lý nhà nước quan nhà nước với Văn phòng Thừa phát lại, tạo điều kiện thuận lợi để Thừa phát lại hoạt động có hiệu Thứ tư, tăng cường hoạt động Văn phịng thừa phát lại để thơng qua ngày hồn thiện việc xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam Thứ năm, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam, nói lên ưu điểm, nhược điểm người hiểu rõ xã hội hóa thi hành án dân để người dân có lựa chọn việc thi hành án dân C KẾT LUẬN Xã hội hóa thi hành án dân hướng tất yếu bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nước ta Xã hội hóa thi hành án dân ngày khẳng định vai trị quan trọng cơng tác thi hành án, đặc biệt tầm quan trọng thể qua mà Văn phòng Thừa phát lại làm thực tiễn Tuy tồn vài bất cập, nhiên xã hội hóa thi hành án dân ngày phát triển hoàn thiện để đảm bảo cơng tác thi hành án, từ đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương vụ việc dân 12 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2012 Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị 107/2015/QH13 Thực Chế định Thừa phát lại Nguyễn Thị Tuyền: Xã hóa thi hành án dân - Một nhu cầu thiết yếu (Trường Đại học Tây Nguyên) Website tham khảo: http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/16?id Menu=79 Website tham khảo: https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/xa-hoi-hoa-thihanh-an-dan-su-o-viet-nam-hien-nay-265514.html 14 ... kinh tế, xã hội xã hội hóa hướng tất yếu Xã hội hóa thi hành án dân Xã hội hóa thi hành án dân làm cho việc thi hành án, định Tịa án trở thành cơng việc chung xã hội Nếu thi hành án dân hiểu... tham gia thi hành án dân Ngồi ra, xã hội hóa thi hành án dân cần nâng cao hiệu quản lý nhà nước thi hành án dân III Tầm quan trọng xã hội hóa thi hành án dân Xã hội hóa thi hành án dân có tầm... rõ vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Tại cần thi? ??t phải xã hội hóa thi hành án dân A MỞ ĐẦU Thi hành án dân việc có vai trị quan trọng trọng việc giải vụ án dân Việc giải vụ án dân Tòa án có có

Ngày đăng: 29/12/2021, 10:24

Mục lục

    1. Thi hành án dân sự

    3. Xã hội hóa thi hành án dân sự

    II. Nội dung vấn đề xã hội hóa thi hành án dân sự

    1. Một số đặc điểm của xã hội hóa thi hành án dân sự

    2. Nội dung cơ bản của xã hội hóa thi hành án dân sự

    3. Các yêu cầu cơ bản của xã hội hóa thi hành án dân sự

    III. Tầm quan trọng của xã hội hóa thi hành án dân sự

    IV. Thực tiễn xã hội hóa thi hành án dân sự ở Việt Nam

    1. Một vài thành tựu đạt được trong thực hiện xã hội hóa thi hành án dân sự ở Việt Nam

    2. Một vài hạn chế trong việc thực hiện xã hội hóa thi hành án dân sự tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan