Các đặc điểm tâm sinh lý của con người trước hết tác động đên việc thực hiện hành vi của họ thể hiện thông qua lời nói, cử chỉ hay hành động. Chính những lời nói, cử chỉ hay hành động này trong những tình huống cụ thể đã góp phần kích thích, thúc đẩy làm phát sinh hành vi phạm tội phạm tội. Tuy nhiên có phải trong các vụ án hình sự đều do nạn nhân có lỗi nên mới xảy ra hành vi phạm tội hay không?
MỤC LỤC A MỞ BÀI B NỘI DUNG I Khái quát chung Khái niệm nạn nhân tội phạm 2 Phân loại nạn nhân tội phạm .3 II Quan điểm nhận định: “Trong vụ án hình sự, nạn nhân có lỗi nên xảy hành vi phạm tội” C KẾT BÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 A MỞ BÀI Trong vụ án hình sự, vai trị nạn nhân tội phạm thể qua xử họ tình phạm tội cụ thể, trình người phạm tội đánh giá tình cân nhắc đặc điểm nhân thân cùa nạn nhân trước định thực hành vi phạm tội cụ Trong nguyên nhân từ phía nạn nhân có tác động thúc đẩy khả trở thành nạn nhân tội phạm, trước hết phải kể đến đặc điểm tâm lý, sinh lý nạn nhân Các đặc điểm tâm sinh lý người trước hết tác động đên việc thực hành vi họ thể thông qua lời nói, cử hay hành động Chính lời nói, cử hay hành động tình cụ thể góp phần kích thích, thúc đẩy làm phát sinh hành vi phạm tội phạm tội Tuy nhiên có phải vụ án hình nạn nhân có lỗi nên xảy hành vi phạm tội hay không? Sau quan điểm cá nhân nhận định: “Trong vụ án hình sự, nạn nhân có lỗi nên xảy hành vi phạm tội” B NỘI DUNG I Khái quát chung Khái niệm nạn nhân tội phạm Các quan điểm nạn nhân tội phạm học tranh luận từ kỷ XX chưa có thống nhừn theo hai xu hướng xu hướng xác định nạn nhân theo nghĩa hẹp xu hướng xác định nạn nhân theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, khoản a, Điều 1, Nghị khung Cộng đồng châu Âu hiểu nạn nhân cá nhân người bị hành vi mà theo Luật hình quốc gia thành viên coi tội phạm xâm phạm, gây thiệt hại thể xác, tinh thần, tình cảm thiệt hại kinh tế Theo nghĩa rộng, nạn nhân tội phạm không bao gồm thể nhân mà bao gồm tổ chức bị hành vi phạm tội xâm hại Khuynh hướng mở rộng khái niệm nạn nhân tội phạm, giúp cho việc đánh giá xác tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, làm cho việc đinh tội, định khung, định hình phạt xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại Từ quan điểm cỏ thể rút khái niệm nạn nhân tội phạm sau: Nạn nhân tội phạm cá nhân, tổ chức phải chịu hậu thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tinh thần, tình cảm, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác mà hậu thiệt hại hành vi phạm tội trực tiếp gây Định nghĩa xác định nạn nhân tội phạm có ba đặc điểm sau: Thứ nhất, nạn nhân tối phạm cá nhân tổ chức Con người nạn nhân tội phạm phải người tồn giới khách quan vào thời điểm hành vi phạm tội xảy Tổ chức nạn nhân phải tổ chức hợp pháp có tài sản, tổ chức bất hợp pháp nạn nhân tội phạm tổ chức nạn nhân tội phạm phải tổ chức tồn vào thời điểm hành vi phạm tội xảy Thứ hai, nạn nhân tội phạm chịu thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tinh thần, tình cảm, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác Thứ ba, hậu thiệt hại mà nạn nhân tội phạm phải gánh chịu phải hậu trực tiếp hành vi phạn tội gây Điều có nghĩa hành vi phạm tội hậu thiệt hại phải có mối quan hệ nhân với Thiệt hại mà nạn nhân gánh chịu hậu trực tiếp hành vi phạm gây ngược lại, hành vi phạm tội phải nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu thiệt hại cho nạn nhân Phân loại nạn nhân tội phạm Nạn nhân tội phạm chia thành nhiều loại dựa khác phục vụ cho mục đích nghiên cứu khác nháu, ví dụ như: Căn vào địa vị pháp lý nạn nhân, chia thành nhóm nạn nhân cá nhân (thể nhân), nhóm nạn nhân tổ chức Căn vào chế tác động hành vi phạm tội đến nạn nhân, nạn nhân chia thành ba nhóm nhóm nạn nhân trực tiếp (primary victims hay direct victims), nhóm nạn nhân thứ cấp (nạn nhân gián tiếp) (indirect victims secondary vitims) nhóm nạn nhân mở rộng (nạn nhân thứ ba) (tertiary victims) Căn vào vai trò nạn nhân chế hành vi phạm tội chia thành nạn nhân có lỗi nạn nhân khơng có lỗi Căn vào thể chất, trạng thái tinh thần đặc điểm tâm lý hiểu biết củ nạn nhân, chia thành nhóm nạn nhân người 16 tuổi, nhóm nạn nhân nữ giới, nhóm nạn nhân người già, nhóm nạn nhân người mắc bệnh tâm thần, người tàn tật, người trí tuệ phát triển (Người mắc bệnh đao) Bên cạnh cịn có số nạn nhân khác như: nhóm nạn nhân người nhập cư người thiểu số, nhóm nạn nhân người tham lam hám lợi, nhóm nạn nhân ngừi dâm đãng háo sắc, nhóm nạn nhân với điều kiện sinh sống, làm việc dễ bị hành vi phạm tội xâm hại nghề lái taxi, nghề kinh doanh vàng bạc,… II Quan điểm nhận định: “Trong vụ án hình sự, nạn nhân có lỗi nên xảy hành vi phạm tội” Trước tiên tất cả, quan điểm nhận định: “Trong vụ án hình sự, nạn nhân có lỗi nên xảy hành vi phạm tội” sai Để chứng minh cho quan điểm sau trường hợp điển hình để từ khẳng định nhân định : “Trong vụ án hình sự, nạn nhân có lỗi nên xảy hành vi phạm tội” sai Thứ nhất, cần khẳng định vụ án hình khơng phải lúc nạn nhân có lỗi xảy hành vi phạm tội Nạn nhân có lỗi nạn nhân có hành vi, xử không chuẩn mực tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hành vi pham tội thực Hay nói cách khác, hành vi, xử nạn nhân với hành vi phạm tội có mối quan hệ với Hành vi sử xử nạn nhân yếu tố thúc đẩy, làm phát sinh tội phạm Những hành động không mực hành vi cảnh giác, coi thường bảo vệ tính mạng, tài sản, hành vi không phù hợp chuẩn mực đạo đức, phong, mỹ tục, chí hành vi trái pháp luật, hành vi phạm tội,… Nạn nhân lỗi người có hành vi, xử hoàn toàn đắn, tuân thủ chuẩn mực đạo đức, phong, mỹ tục pháp luật Hành vi họ hồn tồn khơng tạo điều kiện thuận lợi hay thúc đẩy hành vi phạm tội Nói cách khác, hành vi phạm tội hồn khơng liên quan đến hành vi, xử sử họ Không phải lúc vụ án hình nạn nhân có lỗi xảy hành vi phạm tội Điển hình tội khủng bố quy định Điều 299 Bộ luật hình 2015: “1 Người nhằm gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng mà xâm phạm tính mạng người khác phá hủy tài sản quan, tổ chức, cá nhân, bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm: a) Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố; b) Cưỡng ép, lôi kéo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; chế tạo, cung cấp vũ khí cho phần tử khủng bố; c) Xâm phạm tự thân thể, sức khỏe chiếm giữ, làm hư hại tài sản quan, tổ chức, cá nhân Phạm tội trường hợp đe dọa thực hành vi quy định khoản Điều có hành vi khác uy hiếp tinh thần, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Người phạm tội cịn bị tước số quyền công dân, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản.” Trong tội này, người phạm tội đặt bom nhà ga, nơi tập trung nhiều người qua lại làm chết, bị thương nhiều hành khách huỷ hoại tài sản người Trường hợp này, nhiều người ngẫu nhiên trở thành nạn nhân tội phạm, người phạm tội không quan tâm đến nạn nhân ai, sẵn sàng giết chết làm bị thương thường dân để đạt mục đích gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng mình, nạn nhân khơng có lỗi vụ án hình này, nạn nhận có hành vi, xử hoàn toàn đắn, tuân thủ chuẩn mực đạo đức, phong, mỹ tục pháp luật, hành vi bình thường họ hồn tồn khơng tạo điều kiện thuận lợi hay thúc đẩy hành vi phạm tội khủng bố người phạm tội Thứ hai, trường hợp nạn nhân hồn tồn khơng có lỗi đặc điểm tâm, sinh lý nạn nhân, trước hết phải kể đến đặc điểm sinh học vốn có nhứ độ tuổi, giới tính hay sức khỏe tạo ran guy trở thành nạn nhân cao nhiều so với nhóm người khác Nạn nhân học xác định số nhóm người có đặc điểm hạn chế khả tự bảo vệ, kích thích hình thành ý định phạm tội mà điển hình nhóm phụ nữ, trẻ em, người già, người tàn tật hay người mắc bệnh tâm thần Điển hình nhắc đến nhóm nạn nhân nữ giới với đặc điểm sinh học hạn chế khả tự bảo vệ, có nguy trở thành nạn nhân nhiều loại tội phạm, tội phạm liên quan đến tình dục bạo lực gia đình Hay nhóm nạn nhân người già, trẻ em người tàn tật nhóm người đặc điểm, khơng hồn thiện tâm, sinh lý ảnh hưởng đến khả tự bảo vệ nhận thức pháp luật (nhất vấn đề nạn nhân mà có trường hợp họ trở thành nạn nhân thân lại không hay biết) họ thấp nhiều so với nhóm người cịn lại nên dẫn đến nguy trở thành nạn nhân tội phạm cao Trong trường hợp nạn nhân khơng có lỗi lại bị nhười phạm tội lợi dụng hạn chế khả tự bảo vệ hay hạn chế nhận thức để thực hành vi phạm tội Thứ ba, vụ án hình khơng phải tội phạm có nạn nhân nên nhận định lỗi nạn nhân sai Như nhắc tới trên, người nạn nhân tội phạm người tồn vào thời điểm hành vi phạm tội xảy ra, nghĩa hành vi phạm tội phải xâm hại đến người tồn giới khác quan để gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại, thời gian bị hành vi phạm tội xâm hại cá nhân sinh cịn sống kết thúc người chết Trước thời điểm sinh ra, người chưa tồn mặt pháp lí, đó, hành vi phạm tội chưa thể xâm hại đến người Ngược lại, người chết chấm dứt tồn mặt thực tế lẫn mặt pháp lí (khai tử) Vậy nên ví dụ theo Điều 319 Bộ luật hình sự: “Người đào, phá mồ mả, chiếm đoạt đồ vật để mộ, mộ có hành vi khác xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; b) Chiếm đoạt hủy hoại vật có giá trị lịch sử, văn hóa; c) Vì động đê hèn; d) Chiếm đoạt phận thi thể, hài cốt” Khi đó, tất hành vi xâm hại đến thi thể, hài cốt, mồ mả họ bị truy cứu trách nhiệm hình tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt (Điều 319 Bộ luật hình sự) Những trường hợp coi thi thể, hài cốt người chết nạn nhân tội phạm nên nói tội phạm khơng có nạn nhân Vậy nên thấy khơng phải tất vụ án hình lỗi nạn nhân làm phát sinh Thứ tư, vài trường hợp nạn nhận ngun nhân làm phát sinh thúc đẩy tội phạm thực khơng phải tất vụ án hình xuất phát từ lỗi nạn nhân người phạm tội tực hành vi phạm tội Trong trường hợp này, Có thể nêu sổ trường hợp làm phát sinh, thúc đẩy tội phạm thực có liên quan đến nạn nhân như: Nạn nhân thiểu hiểu biết, nhận thức hạn chế; Sự phô trương tài sản cảnh giác, sơ hở bảo vệ tài sản; Tính hám lợi tính phản trắc, bội bạc nạn nhân; Khả tự bảo vệ thân nạn nhân hạn chế; Sự dễ dãi tự tin với an ninh thân; Nạn nhân có lối sống vơ đạo đức có hành vi trái pháp luật Ví dụ A ngồi thường khơng khóa cửa nên B thường xuyên thấy được, B lòng tham lợi dụng lần A vắng để vào nhà A trộm nhiều tàu sản A, trường hợp A có sựu cảnh giác, sử hở việc bảo vệ tài sản Tuy nhiên, vai trò nạn nhân tội phạm hạn chế phần tội phạm xảy thực tế Cụ thề nạn nhân nâng cao ý thức cảnh giác, có ý thức bảo vệ tài sản cùa bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm thân điều đưa đến việc từ bỏ ý định phạm tội từ bỏ việc thực hành vi phạm tội người phạm tội Ví dụ hành vi ln khố kĩ nhà trước khỏi nhà hạn chế nguy tội trộm cắp tài sản hành vi không đến nơi vắng vẻ hạn chế nguy cùa số tội cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản, tội hiếp dâm,… Thứ năm, vai trò nhân tố khách quan quan trọng việc thúc đẩy trình trở thành nạn nhân tội phạm Thời gian địa điểm ln đóng vai trị quan trọng q trình nạn nhân hóa Người phạm tội biết tận dụng khoảng thời gian địa điểm thuận lợi để phạm tội, nạn nhân khơng có lỗi vơ tình lại trở thành nạn nhân hành vi phạm người phạm tội Ví dụ làm thời gian buổi tối, đêm khuya, qua đoạn đường vắng người, xa khu dân cư mang theo người nhiều tài sản dễ trở thành nạn nhân tội Cướp tài sản Nói tóm lại người với hoạt động phù hợp với thời gian địa điểm đặc trưng loại tội phạm lỗi dễ trở thành nạn nhân tội phạm Do đó, nhận định: “Trong vụ án hình sự, nạn nhân có lỗi nên xảy hành vi phạm tội” hồn tồn sai, khơng có Từ rút học cho thân biện pháp làm giảm nguy để trở thành nạn nhân tội phạm vài vụ án hình sự, người cần nâng cao ý thức cảnh giác, có ý thức bảo vệ tài sản bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm thân để tránh nguy trở thành nạn nhân tội phạm hình tồn vụ án hình lỗi nạn nhân dẫn đến việc người phạm tội thực hành vi phạm tội Xuất phát từ yếu tố chủ quan khách quan định làm cho số người có nguy trở thành nạn nhân vụ án hình để phòng ngừa nguy trở thành nạn nhân tội phạm, người cần phải vừa luôn đề cao tinh thần cảnh giác, thực tốt biện pháp nhằm bảo đảm tính mạng, tài sản người thân gia đình nói vừa địi hỏi cá nhân, tổ chức phải tham gia vận dụng tổng hợp, đồng biện pháp, quan trọng biện pháp tuyên truyền, giáo dục đễn người xung quanh chung tay nâng cao cảnh giác thân để giảm thiếu tối đa nguy trở thành nạn nhân vụ án hình C KẾT BÀI Từ nguyên nhân phân tích trên, khẳng định lần nhận định “Trong vụ án hình sự, nạn nhân có lỗi nên xảy hành vi phạm tội” khơng xác Trong nhiều vụ án hình sự, tội phạm gây thiệt hại cho nạn nhân Nói cách khác, khơng phải tội phạm có nạn nhân Có tội phạm ln ln có nạn nhân, có tội phạm có nạn nhân, có tội phạm ln khơng có nạn nhân Vậy nên, đánh giá vai trò nạn nhân chế hành vi phạm tội, không nên quan niệm sai lầm cho vụ án hình sự, nạn nhân có lỗi nên xảy hành vi phạm tội Trong số trường họp, vai trò nạn nhân nguyên nhân làm phát sinh thúc đầy tội phạm thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2019; Bộ luật Hình năm 2015; Thạc sĩ Trần Hữu Tráng: Quy định khái niệm nạn nhân tội phạm, Tạp chí Luật học số 01/2002; Thạc sĩ Trần Hữu Tráng: Nguy trở thành nạn nhân tội phạm, Tạp chí Luật học số 10/2011; Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thiện Phú: Phân biệt yếu tố nạn nhân tội phạm với yếu tố tình vụ phạm tội, Tạp chí Cảnh sát nhân dân – Csnd.vn, Học viện Cảnh sát Nhân dân 10 ... Quan điểm nhận định: ? ?Trong vụ án hình sự, nạn nhân có lỗi nên xảy hành vi phạm tội? ?? Trước tiên tất cả, quan điểm tơi nhận định: ? ?Trong vụ án hình sự, nạn nhân có lỗi nên xảy hành vi phạm tội? ?? sai... hình để từ khẳng định nhân định : ? ?Trong vụ án hình sự, nạn nhân có lỗi nên xảy hành vi phạm tội? ?? sai Thứ nhất, cần khẳng định vụ án hình khơng phải lúc nạn nhân có lỗi xảy hành vi phạm tội Nạn. .. Tuy nhiên có phải vụ án hình nạn nhân có lỗi nên xảy hành vi phạm tội hay không? Sau quan điểm cá nhân nhận định: ? ?Trong vụ án hình sự, nạn nhân có lỗi nên xảy hành vi phạm tội? ?? B NỘI DUNG I