1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội hoá thi hành án dân sự

86 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 7,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C L U Ậ T HÀ NỘI L Ê XUÂN HỔNG XÃ HỘI HÓA THI HÀNH ÁN DÂN s ự ■ ■ Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân M ã số : 5.05.07 LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Trung Tụng HÀ N Ộ I 2001 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương I : LÝ LUẬN VỂ XÃ HỘI HÓA THI HÀNH ÁN DÂN s ự 1.1 Khái niệm chung xã hội hóa thi hành án dân 1.2 Tính tất yếu việc xã hội hóa thi hành án dân 13 1.3 Sơ lược lịch sử xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam 21 1.4 Xã hội hóa thi hành án dân số nước 26 Chương 2: THỰC TRẠNG T ổ CHÚC VÀ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH 37 ÁN DÂN Sự 2.1 Thực trạng tổ chức thi hành án dân 37 2.2 Thực ưạng hoạt động thi hành án dân 44 2.3 Đánh giá chung tổ chức hoạt động thi hành án dân 52 Chương 3: MỘT s ố KIẾN NGHỊ VỂ XÃ HỘI HÓA THI HÀNH ÁN 62 DÂN Sự 3.1 Các yêu cầu việc xã hội hóa thi hành án dân 63 3.2 Các kiến nghị xã hội hóa thi hành án dân 67 KẾT LUẬN 76 DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 Tôi xin chần thành cảm ơn Tiến sĩ luật học Đinh Trung Tụng, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình - người đ ã giúp đ ỡ tơi hoàn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Xuân Hồng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu dân giàu, nước manh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong tiến trình đổi đất nước, vấn đề cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền với mục đích xây dựng hành chính, tư pháp vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực, đáp ứng phục vụ đắc lực cho công đổi phát triển đất nước có ỷ nghĩa quan trọng Thi hành án dân có ý nghĩa quan trọng trình giải vụ án nói riêng hoạt động tư pháp nói chung Bản án, định tòa án phán giấy, khơng thực thi thực tế Hoạt động thi hành án nói chung thi hành án dân nói riêng có hiệu góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân, góp phần củng cố máy nhà nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Yêu cầu trở thành nguyên tắc Hiến định: "Các án định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan nghiêm chỉnh chấp hành" (Điều 136 Hiến pháp 1992) Trong thời gian qua, bên canh kết đạt được, thi hành án dân bộc lộ nhiều tồn tại, bất cập, cần khắc phục Biểu tập trung tồn số lượng án tồn đọng có xu hướng ngày gia tăng Theo thống kê, số lượng án tồn năm 1999 chuyển sang nãm 2000 238.641 việc tổng số 405.082 việc phải thi hành năm 2000 chuyển sang để thi hành tháng đầu năm 2001 258.987 việc tổng số 426.667 việc phải thi hành Đây vấn đề xúc đặt cho hoạt động thi hành án dân Nguyên nhân dẫn đến tình trạng có nhiều: chế, điều kiện người, quy định pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa hoạt động thi hành án dân chưa bắt kịp với chuyển đổi manh mẽ hội nhập quốc tế đất nước, mà tảng chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kéo theo thay đổi quan hệ xã hội dân sự, kinh tế, hành Việc đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động thi hành án đặt thời gian qua, đặc biệt việc chuyển cơng tác thi hành án từ Tịa án nhân dân cấp sang quan thuộc Chính phủ từ năm 1993 Hiện số giải pháp tiếp tục triển khai thực hiện, đào tạo, nâng cao lực cho chấp hành viên, cán thi hành án; tăng cường sở vật chất, kinh phí hoạt động cho quan thi hành án; sửa đổi, bổ sung quy đinh pháp luật thi hành án, trước hết Pháp lệnh thi hành án dân văn liên quan Tuy nhiên, giải pháp mang tính chất đơn lẻ, tình thế, thiếu đồng Thực tế cho thấy, giải pháp mà áp dụng thời gian qua chưa giải triệt để tồn hoạt động thi hành án dân Vì vậy, cần dựa tính chất, đặc thù thi hành án dân điều kiện kinh tế - xã hội đất nước để có giải pháp phù hợp, lấy việc đổi chế tổ chức, hoạt động thi hành án dân làm then chốt, chủ đạo Trong thi hành án dân sự, quan hệ bên mang đậm tính dân sự, theo bên có quyền định đoạt, thỏa thuận để thực quyền, nghĩa vụ theo phán tòa án; Nhà nước không cần thiết can thiệp trực tiếp hay thực thay bên quan hệ Tuy nhiên, hoạt động thi hành án Nhà nước, trực tiếp quan thi hành án đảm nhận Điều phần phá vỡ tính chủ động trách nhiệm bên thi hành án, góp phần gây nên tình trạng q tải, cổng kềnh máy nhà nước Cơ chế tổ chức hoạt động lại khơng phù hợp Nhà nước ta thực xã hội hóa manh mẽ số lĩnh vực hoạt động quan nhà nước, đặc biệt hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế, dân sự, vãn hóa, thể thao Vì nói, xã hội hóa thi hành án dân giải pháp cần thiết, vừa có tính lâu dài, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vừa giải vướng mắc trước mắt cơng tác Điều cho thấy tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài tác giả lựa chọn vấn đề để làm luận văn thạc sĩ luật học Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất giải pháp xã hội hóa hoạt động thi hành án dân với mục đích: - Tăng cường hiệu hoạt động thi hành án dân sự; - Tạo điều kiện để nhân dân tham gia giám sát hoạt động thi hành án dân sự; - Giảm chi phí nhân lực ngân sách cho Nhà nước Kết nghiên cứu góp phần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật thi hành án dân sự, chủ trương cải cách hành chính, cải cách tư pháp Đảng Nhà nước Phạm vi nghiên cứu đề tài Thi hành án dân lĩnh vực tương đối rộng, không hoạt động quan thi hành án mà bao gồm việc thực án, định bên không thông qua quan thi hành án, cần nhiều cơng trình nghiên cứu với quy mơ thời gian thích hợp v ề phần mình, đề tài chủ yếu nghiên cứu vẩn đề xã hội hóa thi hành án dân với tính chất hoạt động quan nhà nước, trực tiếp quan thi hành án, bao gồm việc thi hành án, định Tòa án dân sự, kinh tế, lao động, hành chính, phá sản doanh nghiệp; định Trọng tài thi hành theo Pháp lệnh thi hành án dân Phạm vi nghiên cứu giới hạn sở lý luận thực tiễn xã hội hóa, thực trạng giải pháp nhằm xã hội hóa thi hành án dân Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp luật, luận văn kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra khảo sát, đánh giá tổng kết kinh nghiệm Tình hình nghiên cứu điểm việc nghiên cứu đề tài Có thể nói, nãm trước đây, lĩnh vực thi hành án dân nhà nghiên cứu quan tâm, coi hoạt động gắn liền với hoạt động tố tụng Các cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý hoạt động tư pháp chủ yếu tập trung vào hoạt động xét xử giai đoạn trước xét xử điều tra., truy tố Hoạt động thi hành án, đặc biệt thi hành án dân chưa nghiên cứu cách có hệ thống Những năm gần đây, tiến trình đẩy manh cải cách tư pháp, thực tiễn hoạt động thi hành án đặt nhiều vấQ đề cần giải quyết, hoạt động thi hành án dân thực quan tâm nghiên cứu mức Đã có số cơng trình nghiên cứu viết tạp chí hoạt động thi hành án thi hành án dân sự, như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Những sở lý luận thực tiễn ch ế định Thừa phát lại", mã số 95-98-114/ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh chủ trì thực hiện; Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: "Mơ hình quản lý thống cơng tác thi hành án", mã số 96-98-027/ĐT Cục quản lý thi hành án dân Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện; Đề tài cấp Nhà nước thực hiện: "Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mớí", mã số 2000-58-189 Bộ Tư pháp chủ trì, có vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Một số luận án cơng trình nghiên cứu khác, như: Luận văn Thạc sĩ luật học "Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân sự” tác giả Trần Văn Quảng; Luận văn thạc sĩ luật học "Các biện pháp cưỡng c h ế thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng hướng hồn thiện" tác giả Nguyễn Cơng Long; Giáo trình mơn Luật tố tụng dân Trường Đại học Luật Hà Nội trường đại học có chuyên ngành luật; số viết Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí luật học, Tạp chí Nhà nước pháp luật v.v Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực cụ thể vẩn đề cụ thể đề cập đên vấn đề mang tính tổng thể hoàn thiện tổ chức, hoạt động thi hành án dân nói chung Riêng vấn đề xã hội hóa thi hành án dân sự, nói chung vấn đề mới, bước đầu nhà nghiên cứu người làm công tác thi hành án quan tâm - Về mặt lý luận, luận văn đưa số quan điểm thi hành án dân xã hội hóa thi hành án dân sự, góp phần bổ sung, làm phong phú thêm hoạt động nghiên cứu khoa học thi hành án dân - Trên sở luận lý luận thực tiễn thi hành án dân sự, quan điểm Đảng, Nhà nước cải cách hành chính, cải cách tư pháp nói chung thi hành án nói riêng, luận văn đưa giải pháp đồng xã hội hóa thi hành án dân phù hợp với điều kiện trước mắt, vừa áp dụng cho hoạt động thi hành án dân thời gian tới - Những vấn đề làm sáng tỏ luận văn góp phần cho việc xây dựng hồn thiện pháp luật thi hành án dân sự, có Dự án Pháp lệnh thi hành án dân sửa đổi, Dự án Luật thi hành án, đặc biệt quy định vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương ỉ: Lý luận xã hội hóa thi hành án dân Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động thi hành án dân Chương 3: Một số kiến nghị xã hội hóa thi hành án dân 68 b)Mơ hình tổ chức, hoạt động V ề mơ hình tổ chức: Giữ ngun nay; việc thi hành án, định Tòa án quan thi hành án đảm nhận V ề hoạt động: Cần sửa đổi số quy định thủ tục thi hành án, thẩm quyền quan thi hành án, chấp hành viên theo hướng hạn chế vụ việc quan thi hành án chủ động thi hành, xác định rõ trách nhiệm Nhà nước, trách nhiệm bên đương sự, trách nhiệm cộng đồng, xã hội thi hành án - Về phía Nhà nước, trực tiếp quan thi hành án chủ động thi hành khoản tiền, tài sản trực tiếp nộp ngân sách, định khẩn cấp tạm thời nhằm bảo đảm quyền lợi cấp thiết đương để bảo đảm thi hành án Đồng thời có quy đinh việc miễn, giảm thi hành khoản trực tiếp nộp ngân sách nhà nước trường hợp người phải thi hành án khơng có điều kiện, gặp khó khăn Nhà nước đầu tư sở vật chất trả lương cho chấp hành viên, cán quan thi hành án Các quan nhà nước có liên quan đẽn thi hành án dân phải có trách nhiệm thực tốt phối hợp, giúp đỡ quan thi hành án việc thi hành án, đồng thời có trách nhiệm cung cấp thơng tin cần thiết điều kiện người phải thi hành án người thi hành án, người có quyền, lợi ích liên quan yêu cầu (Về việc nên quy đinh quan quản lý tài sản, đăng ký quyền sở hữu phải có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho người dân họ yêu cầu, song người yêu cầu phải đóng khoản lộ phí định Tránh tình trạng người dân, chí chấp hành viên gặp khó khăn xác minh điều kiện tài sản, kinh tế qua quan Nhà nước Vấn đề cần xã hội hóa manh mẽ) - Về phía người thi hành án, người phải thi hành án: người thi hành án phải nộp phí thi hành án bao gồm phí nộp đơn ban đầu phí tính giá trị tài sản thu Trước mắt, thu phí thi hành án mức 69 thấp Đồng thời quy đinh trường hợp xét miễn, giảm phí thi hành án Người thi hành án có nghĩa vụ, trách nhiệm cung cấp, xác minh tài sản đương Người phải thi hành án phải chịu chi phí thi hành án khơng tự nguyện thi hành - Về phía cộng đồng, xã hội: Có hình thức khác để vận động, khuyến khích cộng đồng, xã hội tham gia vào hoạt động thi hành án, có thái độ tích cực thi hành án dân sự, dư luận xã hội phê phán, lên án hành vi trốn tránh, không thi hành án người có nghĩa vụ; thơng qua đồn thể, tổ chức xã hội động viên, thuyết phục bên phải thi hành án thi hành án, động viên để đương thỏa thuận, hòa giải thi hành án; hỗ trợ tài cho bên đương thi hành án thông qua nhà tài trợ, tổ chức từ thiện c) Nhận xét - Trong lúc tâm lý người dân chưa quen với hình thức xã hội hóa thi hành án dân cách tồn diện, nói bước đệm thích hợp để tiến hành xã hội hóa tồn diện - Hạn chế phương án chưa giải triệt để tồn hoạt động thi hành án dân nay, gánh nặng biên chế, kinh phí mà Nhà nước phải bảo đảm cho hoạt động thi hành án dân - Về tính khả thi: Trong điều kiện nay, phương án hồn tồn thực việc sửa đổi, bổ sung văn pháp luật, trước hết Pháp lệnh thi hành án dân 3.2.1.2 Giai đoạn từ năm 2005 đến nám 2010 a) Nội dung xã hội hóa Tiếp tục nâng cao trách nhiêm bên đương cộng đồng, xã hội thi hành án; giảm manh chi phí từ ngân sách nhà nước cho hoạt động thi hành án; bước đầu hình thành chế thi hành án dân với tính chất loại hình dịch vụ pháp lý cơng 70 b) Mơ hình tổ chức, hoạt động V ề tổ chức: Thống quản lý công tác thi hành án dân đầu mối theo hướng: Bộ Tư Pháp thống quản lý nhà nước hoạt động thi hành án dân lẫn hoạt động thi hành án phạt tù Thành lập quan thi hành án khu vực thuộc quản lý trực tiếp Sở Tư pháp thay cho phòng thi hành án đội thi hành án nay, theo tỉnh tùy vào điều kiện địa lý số vụ việc thực tế thi hành, thành lập hay số quan thi hành án Phạm vi hoạt động quan thi hành án theo vùng Số lượng biên chế chấp hành viên, cán thi hành án điều tiết cho quan thi hành án khu vực V ề hoạt động: Tiếp tục quy định trách nhiộm của bên đương thi hành án Trong giai đoạn cần bước chuyển quan thi hành án sang chế hoạt động lấy việc thu phí, chi phí thi hành án để đảm bảo cho hoạt động quan Đây hình thức quan thi hành án bán công thực thành công số nước Đức, Nhật - Về phía Nhà nước: Nhà nước đầu tư xây dựng trụ sở trang thiết bị cho quan thi hành án trả lương tối thiểu cho chấp hành viên, cán thi hành án Cơ quan thi hành án tự trang trải tất hoạt động Đối với khoản chủ động thi hành, quan thi hành án giữ lại phần giá trị Nhà nước cấp kinh phí bổ sung khơng thu từ phía người phải thi hành án Đối với quan thi hành án vùng sâu, vùng xa mà nguồn thu khơng đáp ứng hoạt động mình, Nhà nước hỗ trợ tài để đảm bảo hoạt động Tăng cường vai trò ủy ban nhân dân xã, phường hoạt động thi hành án, theo quan thi hành án ủy thác cho ủy ban nhân dân xã, phường thi hành số vụ việc; ủ y ban nhân dân giữ lại tiền thù lao thi hành án Việc tự trang trải hoạt động quan thi hành án cần 71 làm thí điểm số thành phố lớn có khối lượng việc nhiều điều kiện dân trí, thu nhập người dân Thành lập Cảnh sát tư pháp với chức điều tra lĩnh vực hoạt động tư pháp, bảo vệ phiên tòa, bảo vệ trại giam bảo vệ cưỡng chế thi hành án Nâng vai trị quyền sở, đặc biệt ủy ban nhân dân xã, phường việc động viên, giáo dục, đôn đốc thi hành án - Về phía bên đương sự: Người thi hành án, người phải thi hành án phải nộp phí thi hành chi phí thi hành án nêu giai đoạn trước Tuy nhiên, mức phí chi phí thi hành án phải đủ trang trải hoạt động thi hành án nộp phần cho ngân sách Đồng thời có sách miễn, giảm phí, chi phí thi hành án cho đối tượng khó khăn - Về phía cộng đồng, xã hội: tăng cường vai trò cộng đồng thi hành án, đặc biệt tài trợ tài cá nhân, tổ chức cho hoạt động thi hành án c) Nhận xét - Do tổ chức quan thi hành án theo khu vực phần giảm bớt biên chế, ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động thi hành án - Cơ quan thi hành án, chấp hành viên phải làm tốt chức Vì việc thi hành án khồng trách nhiệm quan thi hành án mà cịn cơng việc có tính chất dịch vụ thuộc lĩnh vực hoạt động quan thi hành án Cơ quan thi hành án, chấp hành viên làm tốt có nhiều khách hàng đến thu nhập quan thi hành án chấp hành viên nâng cao Nếu làm khơng tốt, khơng có khách hàng, chí cịn phải bồi thường cho khách hàng hành vi gây thiệt hại gây - Là bước nối tiếp, tạo sở để xã hội hóa tồn diện thi hành án dân 72 - Hạn chế lớn phương án vấn đề tài đảm bảo cho hoạt động quan thi hành án, chấp hành viên Vì quan thi hành án phải tự trang trải chi phí cho hoạt động nên phải thu mức phí cần thiết đủ để bù đắp cho hoạt động thi hành án Tuy nhiên, nâng cao mức phí, ảnh hưởng đến số đối tượng khó khăn người thi hành án, người phải thi hành án, đặc biệt nước ta, mức thu nhập người dân thấp Tuy nhiên, vấn đề giải hình thức Nhà nước hỗ trợ tài quan thi hành án vùng sâu, vùng xa; trường hợp đương khó khăn; kêu gọi, vận động tổ chức, cá nhân ủng hộ tài cho hoạt động thi hành án đối tượng bị thiệt thòi xã hội Hiện lĩnh vực tư vấn pháp luật, thực thành công việc kêu gọi nguồn tài trợ, đặc biệt tổ chức quốc tế tài để trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo - Tính khả thi: Theo chúng tôi, với phát triển kinh tế -xã hội với biện pháp nêu trên, ừong giai đoạn tới hồn tồn thực xã hội hóa theo phương án 3.2.2 Giai đoạn từ năm 2010 trở a) Nội dung xã hội hóa Xã hội hóa cách toàn diện hoạt động thi hành án dân mà trọng tâm chuyển chức thi hành án quan thi hành án cho cá nhân, tổ chức phi nhà nước đảm nhận với tính chất loại hình dịch vụ pháp lý cơng b) V ề tổ chức, hoạt động Việc thi hành án Thừa phát lại (hay Thừa hành viên) thực Hoạt động thi hành án loại hình dịch vụ công lĩnh vực tư pháp V ề tổ chức: Thừa phát lại tổ chức hình thức Văn phịng (hay Cồng ty hợp danh) đặt khu vực Tùy vào điều kiện cụ thể mà 73 tỉnh, thành phố có hay nhiều Văn phòng Thừa phát lại v ề chức Thừa phát lại, theo chúng tơi vận dụng mơ hình Thừa phát lại Việt Nam trước số nước khác có Cộng hịa Pháp Chức Thừa phát lại khơng thi hành án, định dân Tịa án mà cịn làm số cơng việc khác có tính chất bổ trợ cho hoạt động tư pháp đặc biệt hoạt động xét xử, như: tống đạt giấy tờ phục vụ cho xét xử; lập biên có tính chất xác định kiện pháp lý theo yêu cầu đương hay Tịa án; cung cấp thơng tin, tư vấn cho khách hàng lĩnh vực xét xử thi hành án Việc mở rộng chức Thừa phát lại góp phần trợ giúp cho hoạt động xét xử đồng thời tạo thêm nguồn thu, đảm bảo tài cho hoạt động tổ chức Về quản lý nhà nước, Bộ Tư pháp thống quản lý tổ chức Thừa phát lại, số nội dung Sở Tư pháp thực theo phân cấp Bộ Tư pháp Tuy nhiên, cần xác định rõ nội dung quản lý nhà nước, tránh can thiệp vào hoạt động nghiệp vụ Thừa phát lại Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Thừa phát lại Bộ trưởng Bộ Tư pháp, v ề tiêu chuẩn Thừa phát lại cần vận dụng tiêu chuẩn chấp hành viên nay, cần trọng tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp, điều kiện tài (như muốn bổ nhiệm làm Thừa phát lại định phải đào tạo qua Trường đào tạo chức danh Tư pháp; phải ký quĩ số tiền ) Để bảo đảm tính quyền lực tư pháp hoạt động Thừa phát lại, cần gắn kết hoạt động Thừa phát lại với hoạt động Tòa án, theo Tịa án định nhân danh Nhà nước để sử dụng quyền lực nhà nước, đinh thi hành án, đinh cưỡng chế thi hành án (Thừa phát lại người thừa hành) giải tranh chấp trình thi hành án Đồng thời hồn thiện tổ chức hoạt động Cảnh sát tư pháp số quan, tổ chức khác liên quan đến hoạt động thi hành án, Ngàn hàng, Tài chính, Thuế 74 V ề hoạt động : Thừa phát lại hoạt động với tính chất dịch vụ cơng lĩnh vực tư pháp Trong trình hoạt động, Thừa phát lại thu lệ phí chi phí khác phục vụ cho hoạt động mình; Nhà nước khơng cấp kinh phí cho hoạt động Thừa phát lại Tuy nhiên, Nhà nước cần có sách khuyến khích thích hợp để tổ chức Thừa phát lại thành lập hoạt động có hiệu quả, như: Tạo điều kiện tài theo cho phép chấp hành viên làm việc quan thi hành án mua lại với giá ưu đãi trụ sở, phương tiện để thành lập Văn phòng Thừa phát lại; có chế độ thuế ưu đãi hoạt động dịch vụ ưu tiên cho thuê đất ; tạo chế bảo đảm hiệu lực hoạt động tổ chức Thừa phát lại Ngân sách nhà nước trả phí, chi phí thi hành án trường hợp thi hành cho nhà nước, hoạt động phục vụ xét xử, trường hợp đối tượng miễn, giảm phí, chi phí thi hành án c)Nhận xét - Đây việc xã hội hóa cách triệt để, tồn diện Do thực theo phương án phát huy cao ưu điểm việc xã hội hóa nói - Tuy nhiên, thực theo phương án có số vướng mắc, việc đảm bảo hiệu lực hoạt động quan thi hành án quan hoạt động với tư cách tổ chức xã hội nghề nghiệp; vấn đề cân đối tài cho hoạt động văn phịng Thừa phát lại điều kiện người dân có mức thu nhập khơng cao; tâm lý chưa quen người dân - Theo chúng tơi, vướng mắc khắc phục với điều kiện nước ta thời gian tới Đại hội IX Đảng đặt mức phấn đấu thu nhập bình quân theo đầu người đến năm 2020 tăng gấp đổi Như vậy, giai đoạn mà thi hành án dân xã hội hóa tồn diện đời sống, mức thu nhập người dân tâng đáng kể so với hiên nay, nên người dân dễ dàng chấp nhận có điều kiện để bỏ khoản 75 chi phí định cho việc thi hành án Mặt khác, theo phương án này, Thừa phát lại khơng có chức thi hành án, định Tòa án mà cịn có chức khác như: tống đạt giấy tờ, xác minh tài sản, lập biên xác nhận kiện pháp lý, dịch vụ tư vấn ừong số trường họp Do vậy, nguồn thu Thừa phát lại không dựa vào hoạt động thi hành án dân mà dựa vào hoạt động khác Vì vậy, vấn đề tài để đáp ứng hoạt động Thừa phát lại hoàn toàn thực Về vấn đề đảm bảo hiệu lực hoạt động Thừa phát lại hoạt động với tư cách tổ chức xã hội nghề nghiệp Để giải vướng mắc hiệu lực hoạt động Thừa phát lại hoạt động với tư cách tổ chức xã hội nghề nghiệp, phương án đề hình thành chức danh thẩm phán thi hành án, tòa thi hành án Các định thi hành án, cưỡng chế thi hành án Tòa án ban hành Mặt khác, trình tổ chức thi hành, Thừa phát lại độc lập tuân theo pháp luật; quan công quyền, đặc biệt lực lượng Cảnh, sát tư pháp có trách nhiệm giúp đỡ, thực yêu cầu Thừa phát lại Các biện pháp bảo đảm tính quyền lực nhà nước, quyền lực tư pháp hoạt động thi hành án Về tâm lý người dân: qua bước chuyển tiếp hai giai đoạn trên, người dân quen dần với việc xem thi hành án dân loại hình dịch vụ cơng hoạt động tư pháp Mặt khác, điều định người dân tin tưởng hiệu hoạt động Thừa phát lại Nếu sau mơ hình thành lập hoạt động có hiệu quả, bảo đảm quyền, lợi ích nhân dân tâm lý e ngại khơng cịn 76 KẾT LUẬN Thi hành án dân đóng vai trị quan trọng q trình giải vụ án, song hoạt động phức tạp có đặc thù riêng Thời gian qua, hoạt động thi hành án có chuyển biến đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, nghiệp đổi chủ trương cải cách hành chính, cải cách tư pháp địi hỏi hoạt động thi hành án dân cần có đổi nhằm tăng cường lực hiệu công tác thi hành án dân sự, giải tình trạng tải, ách tắc, tồn đọng hoạt động Xã hội hóa hoạt động Nhà nước nói chung thi hành án dân nói riêng chủ trương, giải pháp đắn, phù hợp với phát triển đất nước Đó đòi hỏi khách quan đời sống kinh tế xã hội Song xã hội hóa thi hành án dân thực cách ạt, tùy tiên mà cần xem xét môt cách cẩn trọng, tuân thủ nguyên tắc yêu cầu định, đồng thời phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước giai đoạn khác Trong đó, tùy điều kiện cụ thể mà thực cách linh hoạt phạm vi, mức độ, nội dung xã hội hóa thi hành án dân Vì vậy, phương án, giải pháp xã hội hóa thi hành án dân mà đề tài đề cập trình thống nhất, việc xã hội hóa thi hành án thực cách tuần tự, giai đoạn sau kế thừa phát triển giai đoạn trước Từ xã hội hóa mức độ, phạm vi hẹp đến xã hội hóa mức độ cao, từ xã hội hóa vài nội dung hoạt động thi hành án dân sự, đến xã hội hóa cách tồn diện mặt hoạt động Các phương án vừa giải pháp trước mắt vừa mang ý nghĩa ổn định lâu dài Tuy nhiên, lĩnh vực khác, việc đổi nâng cao hiệu công tác thi hành án dân không dựa vào giải pháp cụ thể nào, mà bắt nguồn từ điều kiện kinh tế xã hội 77 chủ trương giải pháp thuộc lĩnh vực khác Vì vậy, xã hội hóa thi hành án dân giải pháp nhiều giải pháp nhằm tăng cường nâng cao hiệu hoạt động thi hành án dân Chỉ điều kiện tổng thể đó, việc nâng cao hiệu hoạt động thi hành án toàn diện bền vững Mặt khác, khuôn khổ luận văn, giải pháp xã hội nêu suy nghĩ tác giả sở nhận thức lý luận thực tiễn thi hành án dân Vì vậy, có tính chất gợi mở tất nhiên khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong muốn rằng, vấn đề xã hội hóa thi hành án dân nhà nghiên cứu, người có trách nhiệm tiếp tục nghiên cứu, kiểm nghiệm ứng dụng vào thực tiễn thi hành án 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Văn kiện Đại hội đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Pháp lệnh thi hành án dân 1989 Pháp lệnh thi hành án dân 1993 Từ điển luật học , Nhà xuất Bách khoa, Hà Nội, 1999 Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, 1998 Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, 1999 10 Việt Nam Quốc dân Công báo 1949,1950 11 Sắc lệnh s ố 85/SL ngày 22/5/1950 cải cách máy tư pháp luật tô' tụng 12 Thông tư s ố 187ÍTC ngày 1311011972 Tịa án nhân dân tối cao 13 Quốc triều Hình luật 14 Bộ dân tố tụng Việt Nam 1910 15 Bộ Hộ sự, Thương tố tụng Trung Việt 1942 16 Luật thi hành án dãn Nhật (Luậtsửa đổi số 91 năm1989) - Bản dịch Hội thảo Luật thi hành ándân NhậtBản, Hà Nội, ngày 11/11/1998 17 Luật s ố 91- 650, ngày 91711991 cải cách thủ tục thi hành án dân Cộng hòa Pháp (bản dịch) 79 18 Bộ Luật dân nước CHXHCN Việt Nam 19 Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam 1985, 1999 20 Pháp lệnh thủ tục giải vụ ándân 21 Pháp lệnh thủ tục giải tranhchấp lao động 22 Pháp lệnh thủ tục giải vụ ánkinh tế 23 Giáo trình Luật tố tụng dân sự, TrườngĐại học 24 LuậtHà Nội, 1999 Nghị s ố 33/Ỉ999/QHỈ0 ngày 2111211999 Quốc hội khóa X, Kỳ họp thứ 25 Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Những sỏ lý luận thực tiễn c h ế định Thừa phát lại, Mã số 95-98/114/ĐT 26 Trần Văn Quảng (1996), Những sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân sự, Luận văn Thạc sĩ luật học 27 Đề án kiện toàn tổ chức, tinh giản biên chế, Bộ Tư pháp, 8/2000 28 Các Báo cáo năm 1997, 1998, 1999, 2000 công tác thi hành án dân Bộ Tư pháp 29 Tài liệu thực đề tài: Xã hội hóa s ố nội dung hoạt động thi hành án dân nhằm nâng cao hiệu hiệu lực thi hành, Sở Khoa học công nghệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh, 2001 30 Chỉ thị s ố 20/200ỉ/CT-TTg ngày 111912001 Thủ tướng Chính phủ tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân 31 Nguyễn Công Long (2000), Các biện pháp cưỡng c h ế thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học 32 Tài liệu Hội thảo pháp luật tố tụng, Nhà pháp luật Việt - pháp, Bộ Tư pháp 80 33 Lê Minh Tâm: "Thử bàn vấn đề lý luận thi hành án", Luật học, số 2/2001 34 Tài liệu Hội thảo thực Đề tài cấp Nhà nước, Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án ỏ Việt Nam giai đoạn mới, mã số 2000-58-189 Bộ Tư pháp chủ trì 35 Kỷ yếu Dự án VIE/98/001, Tăng cường lực pháp luật Việt Nam-Giai đoạn II, 2001 36 Chuyên đề: Xã hội hóa hoạt động thi hành án dân Sự-Một s ố vấn đê' lý luận thực tiễn, Thông tin Khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu KHPL, Bộ Tư pháp, số 5/2001 81 PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG SỐ BIÊN CHẾ c QUAN T H I HÀNH ÁN VÀ SỐ V IỆ C THỤ L Ý TH I HÀNH T Ừ 1993 - 2001 Biên chê thực Số việc thụ lý giải Năm Tổng số CHV Tong số Có điều kiện Đã giải 1993 1.126 700 139.398 129.646 48.742 1994 2.922 1.336 181.613 106.027 85.148 1995 3.330 1.418 217.877 174.306 149.206 1996 3.440 1.453 230.891 175.624 150.428 1997 3.796 1.582 245.299 182.282 164.630 1998 4.048 1.615 252.506 182.215 160.190 1999 4.229 1.684 409.353 276.376 248.419 2000 4.320 1.725 426.667 282.524 167.680 2001 (6 tháng) 4.212 1.778 352.056 200.607 81.885 82 Phụ lục SỐ LƯỢNG VỤ V IỆC M Ộ T CHẤP HÀNH VEÊN PHẢI G IẢ I Q U Y ẾT M Ỗ I NĂM TỪ 1997 - 2000 Năm Cả nước Tp Hồ Chí Minh 1997 159 vụ/CHV/năm 588 vụ/CHV/năm 1998 156 vụ/CHV/năm 677 vụ/ CHV/nãm 1999 243 vụ/CHV/năm 766 vụ/ CHV/ năm 2000 247 vụ/CHV/năm 752 vụ/CHV/năm Phụ lục KINH PHÍ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TÍNH BÌNH QUÂN TRÊN M Ộ T BIÊN CHẾ Năm Số tiển/lbc/1 năm (chưa kể đầu tư xây dựng) 1997 17.038.772 đ 1998 14.940.464 đ 1999 17.664.459 đ 2000 17.948.379 đ ... LÝ LUẬN VỂ XÃ HỘI HÓA THI HÀNH ÁN DÂN s ự 1.1 Khái niệm chung xã hội hóa thi hành án dân 1.2 Tính tất yếu việc xã hội hóa thi hành án dân 13 1.3 Sơ lược lịch sử xã hội hóa thi hành án dân Việt... niệm xã hội hóa thi hành án dân Như nêu, xã hội hóa làm cho đó, việc trở thành xã hội Vì vậy, cách giản đơn, xem xã hội hóa thi hành án dân làm cho việc thi hành án, định dân Tịa án trở thành... dự án khác công tác thi hành án dân sự; đạo kiểm tra thực công tác thi hành án dân sự, trực tiếp quản lý hộ thống quan thi hành án dân sự; định việc thành lập, giải thể quan thi hành án dân sự;

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Từ điển luật học , Nhà xuất bản Bách khoa, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển luật học
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách khoa
8. Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin
9. Từ điển tiếng Việt , Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin
16. Luật thi hành án dãn sự Nhật bản (Luật sửa đổi số 91 năm 1989) - Bản dịch tại Hội thảo Luật thi hành án dân sự Nhật Bản, Hà Nội, ngày 11/11/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thi hành án dãn sự Nhật bản
17. Luật s ố 91- 650, ngày 91711991 về cải cách thủ tục thi hành án dân sự của Cộng hòa Pháp (bản dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật s ố 91- 650, ngày 91711991 về cải cách thủ tục thi hành án dân sự của Cộng hòa Pháp
23. Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng dân sự
24. Nghị quyết s ố 33/Ỉ999/QHỈ0 ngày 2111211999 của Quốc hội khóa X, Kỳ họp thứ 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết s ố 33/Ỉ999/QHỈ0 ngày 2111211999
25. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Những cơ sỏ lý luận và thực tiễn về c h ế định Thừa phát lại , Mã số 95-98/114/ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sỏ lý luận và thực tiễn về c h ế định Thừa phát lại
26. Trần Văn Quảng (1996), Những cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự, Luận văn Thạc sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự
Tác giả: Trần Văn Quảng
Năm: 1996
27. Đề án kiện toàn tổ chức, tinh giản biên chế, Bộ Tư pháp, 8/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án kiện toàn tổ chức, tinh giản biên chế
31. Nguyễn Công Long (2000), Các biện pháp cưỡng c h ế thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp cưỡng c h ế thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện
Tác giả: Nguyễn Công Long
Năm: 2000
32. Tài liệu Hội thảo pháp luật tố tụng, Nhà pháp luật Việt - pháp, Bộ Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo pháp luật tố tụng
1. Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Khác
2. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Khác
3. Văn kiện Đại hội đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Khác
4. Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Khác
5. Pháp lệnh thi hành án dân sự 1989 Khác
6. Pháp lệnh thi hành án dân sự 1993 Khác
10. Việt Nam Quốc dân Công báo 1949,1950 Khác
11. Sắc lệnh s ố 85/SL ngày 22/5/1950 về cải cách bộ máy tư pháp và luật tô' tụng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w