Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
446,79 KB
Nội dung
VaitròcủaNhànướctronglĩnhvựcthihànhándân
sự (quathựctiễntỉnhThanh Hóa).
Lê Trung Kiên
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Khoa Luật
Chuyên ngành: Lý luận lịch sửNhànước và pháp luật; Mã số: 60.38.01.
Người hướng dẫn: GS. TSKH. Đào Trí Úc.
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về vaitròcủaNhànướctronglĩnhvựcthihànhán
dân sự (THADS ) trong điều kiện ở nước ta hiện nay. Đánh giá thực trạng vaitròcủaNhànước
trong lĩnhvực THADS và đưa ra một số nguyên nhân củathực trạng đó. Kiến nghị những giải
pháp nhằm nâng cao vaitròcủaNhà nước, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy công tác THADS nói
riêng và hoạt động thihànhán nói chung để đạt hiệu quả cao hơn.
Keywords: Thihành án; Pháp luật Việt Nam; Tố tụng dân sự; Thanh Hóa; Vụ ándânsự
Content.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thi hànhándânsự (THADS) là hoạt động củaNhànước để đưa bản án, quyết định dânsự đã có hiệu
lực pháp luật của Tòa án, của các cơ quan có thẩm quyền khác được tôn trọng và thực hiện trên thực tế
nhằm bảo vệ lợi ích củaNhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần giữ vững kỷ
cương, phép nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN). Chính vì vậy, thihànhán nói chung,
THADS nói riêng đã trởthành một nguyên tắc hiến định được ghi nhận tại Điều 136 Hiến pháp 1992 sửa
đổi bổ sung năm 2001 và Điều 4 Luật THADS.
Thực hiện Nghị quyết của Quốc Hội khóa IX ngày 06/10/1992 và Pháp lệnh THADS năm 1993, công
tác THADS được Tòa án chuyển giao cho Bộ Tư pháp thống nhất quản lý từ trung ương đến địa phương.
Gần 20 năm qua, công tác THADS đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, công tác THADS hiện
nay còn bộc lộ những tồn tại và hạn chế như: hệ thống văn bản pháp luật về THADS thiếu đồng bộ, việc
kiện toàn tổ chức, bộ máy theo quy định còn chậm; cơ sở vật chất vẫn còn nhiều khó khăn; tình trạng
khiếu nại, tố cáo có diễn biến phức tạp; hoạt động phối hợp trong THADS có lúc, có nơi chưa được quan
tâm, chú trọng; kết quả công tác THADS hàng năm tăng chậm, không bền vững, án tồn đọng chuyển sang
năm sau còn nhiều; một số tổ chức, cá nhân chưa nhận thức và coi trọng công tác THADS. Vì vậy, hiệu
quả của công tác THADS chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu và đảm bảo được tính công bằng, nghiêm
minh của pháp luật. Một trong những nguyên nhân chính củatình trạng trên, đó là vaitròcủaNhànước
và quản lý nhànước đối với công tác THADS còn hạn chế.
Xuất phát từ thựctiễn đó tác giả lựa chọn đề tài luận văn cao học Luật "Vai tròcủaNhànướctrong
lĩnh vựcthihànhándânsự(quathựctiễntỉnhThanh Hóa)".
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Những năm gần đây đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về lĩnhvực THADS như: Đề tài
nghiên cứu cấp Bộ "Mô hình quản lý thống nhất công tác thihành án", mã số 96-98-027/ĐT do Cục
THADS - Bộ Tư pháp thực hiện; Đề tài cấp Nhànước "Luận cứ khoa học của việc đổi mới tổ chức và
hoạt động thihànhán ở Việt Nam trong giai đoạn mới" do Bộ Tư pháp chủ trì. Một số công trình nghiên cứu
khác như: Luận văn thạc sĩ Luật học "Quản lý nhànướctronglĩnhvựcThihànhándân sự" của tác giả Hoàng
Kim Chiến; Luận văn thạc sĩ Luật học "Hoàn thiện pháp luật thihànhándân sự" của tác giả Nguyễn Thanh
Thủy; Luận văn thạc sĩ luật học "Xã hội hóa thihànhándânsự ở Việt Nam" của tác giả Lê Xuân Hồng; Luận
văn thạc sĩ luật học "Đổi mới tổ chức và hoạt động thihànhándânsự ở Việt Nam" của tác giả Nguyễn Quang
Thái. Bên cạnh đó là Giáo trình môn Luật Thihànhándânsựcủa trường Đại học Luật Hà Nội; một số bài viết
đăng trên các tạp chí, sách báo chuyên ngành Luật… Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một công trình khoa
học nào nghiên cứu một cách toàn diện, chuyên sâu về nội dung này.
3. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu của đề tài
- Mục đích:
Trên cơ sở phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận và thực trạng vaitròcủaNhànước đối với lĩnhvực
THADS, luận văn đưa ra một số phương hướng và giải pháp nâng cao vàitròcủaNhànướctronglĩnh
vực THADS trong điều kiện xây dựng nhànước pháp quyền XHCN ở nước ta.
- Nhiệm vụ:
Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về vaitròcủaNhànướctronglĩnhvực THADS hiện nay; Đánh giá
đúng đắn, toàn diện thực trạng vai tròcủaNhànướctronglĩnhvực THADS và nguyên nhân củathực
trạng đó; kiến nghị những giải pháp nâng cao vaitròcủaNhà nước, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy công
tác THADS đạt hiệu quả cao hơn.
- Giới hạn:
Vấn đề đặt ra chỉ giới hạn trong những nội dung cơ bản về vaitròcủaNhànước đối với lĩnhvực
THADS để tìm ra giải pháp nâng cao vaitròcủaNhà nước, góp phần hoàn thiện hoạt động thihànhán
nói chung và THADS nói riêng trong điều kiện nước ta hiện nay.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp luận của việc nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sửcủa triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhànước và pháp luật, đường lối, chính
sách của Đảng Cộng sản Việt Nam. Các phương pháp nghiên cứu gồm: Phân tích, tổng hợp, lịch sử,
luật học so sánh để tiếp cận, nghiên cứu những vấn đề thuộc nội dung của đề tài.
5. Điểm mới của luận văn
Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, thực trạng, nguyên nhân và đưa
ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao vaitròcủaNhànước cũng như hiệu quả công tác tronglĩnhvực
thi hànhán nói chung, THADS nói riêng.
6. Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu
Hiện nay, hầu như chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu về vai tròcủaNhànướctronglĩnh
vực THADS. Vì vậy, kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc
nghiên cứu về vaitròcủaNhànước và quản lý nhànước đối với hoạt động thihành án; sử dụng làm tài
liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập và đặc biệt là cho việc từng bước hoàn thiện pháp luật về thi
hành ántrong bối cảnh hiện nay ở nước ta.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vai tròcủaNhànướctronglĩnhvực thi hànhándân sự.
Chương 2: Vai tròcủaNhànướctronglĩnhvực thi hànhándânsự ở Thanh Hóa hiện nay.
Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao vaitròcủaNhànướctronglĩnhvựcthihànhándânsự
tại Thanh Hóa.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAITRÒCỦANHÀ NƢỚC
TRONG LĨNHVỰCTHIHÀNHÁNDÂNSỰ
1.1. Nội dung và đặc điểm củalĩnhvựcthihànhándânsự
1.1.1. Khái niệm thihànhándânsự
Quan niệm về THADS là đề tài tranh luận chưa có hồi kết trên diễn đàn khoa học pháp lý. Hiện tại có
một số quan điểm sau:
Quan điểm thứ nhất cho rằng, thihànhán là giai đoạn cuối cùng của quá trình tố tụng.
Quan điểm thứ hai khẳng định, thihànhán là hoạt động hành chính - tư pháp.
Quan điểm thứ ba, xác định, thihànhán là hoạt động tư pháp.
Theo chúng tôi, quan điểm thứ hai coi thihànhán là hoạt động hành chính - tư pháp là hợp lý hơn cả.
Bởi lẽ, thihànhán không chỉ đơn thuần là hoạt động mang tínhhành chính, hay tư pháp, không phải là
giai đoạn cuối cùng của quá trình tố tụng. Bản chất của hoạt động thihànhán thể hiện rõ cả hai đặc điểm
đó là tínhhành chính và tính tư pháp.
Để làm rõ khái niệm THADS, chúng ta phải hiểu như thế nào về "dân sự" trong THADS. Hiện có hai
nhóm ý kiến khác nhau như sau: Ý kiến thứ nhất, xác định "dân sự" theo nghĩa hẹp. Cơ sở để đưa ra ý kiến
này xuất phát từ quy định tại Điều 1 của Bộ luật Dânsự năm 2005 cho rằng: quan hệ dânsự bao gồm quan hệ
về tài sản và nhân thân phi tài sản trong giao lưu dân sự. Ý kiến thứ hai hiểu khái niệm "dân sự" ở đây theo
nghĩa rộng, đó không chỉ bao gồm các bản án, quyết định về giải quyết tranh chấp đối với các loại hợp đồng
dân sự, hôn nhân và gia đình và một số loại bản án, quyết định có tính chất dânsựcủa Tòa án, mà còn bao
gồm các bản án, quyết định khác do pháp luật quy định.
Chúng tôi đồng ý với quan điểm thứ hai và từ sự phân tích nêu trên, có thể đưa ra khái niệm THADS
như sau: THADS là hoạt động hành chính - tư pháp do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền tiếnhành
theo trình tự, thủ tục luật định để đưa bản án, quyết định của Tòa án hoặc các quyết định khác của cơ quan
có thẩm quyền theo quy định của pháp luật được thực hiện trên thực tế.
1.1.2. Đặc điểm củathihànhándânsự
1.1.2.1. Thihànhándânsự mang bản chất hành chính - tư pháp
- Tính chất tư pháp trong hoạt động THADS.
- Tính chất hành chính của hoạt động THADS.
1.1.2.2. Chủ thể bắt buộc trong quan hệ thihànhándânsự là Cơ quan thihànhándân sự, Chấp
hành viên và đương sự (người phải thihành án, người được thihành án)
Quan hệ THADS luôn tồn tại ba chủ thể bắt buộc là cơ quan THADS, Chấp hành viên và các bên
đương sự (người phải thihành án, người được thihành án) hình thành trên cơ sở thihành các bản án,
quyết định của Tòa án và các quyết định khác của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Cơ
quan THADS và Chấp hành viên là chủ thể thực hiện quyền lực Nhànước để thihành bản án, quyết định
theo quy định. Về nguyên tắc, tính chủ động, độc lập của Chấp hành viên trong hoạt động nghiệp vụ luôn
được tôn trọng, bảo vệ.
1.1.2.3. Đảm bảo quyền yêu cầu, tự nguyện và thỏa thuận thihànháncủa các bên đương sự
Xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện, tự thỏa thuận, bình đẳng, hòa giải trong quan hệ dân sự. Ngoài
những trường hợp phải chủ động ra quyết định thihànhán theo quy định, cơ quan thihànhán chỉ tổ chức
thi hànhán trên cơ sở yêu cầu của người phải thihành án, người được thihành án, đồng thời phải tôn
trọng và đảm bảo cho các bên đương sựthực hiện quyền thỏa thuận và tự nguyện thihành án.
1.1.2.4. Trình tự, thủ tục thihànhándânsự theo quy định của pháp luật về thihànhándân sự.
Trình tự, thủ tục THADS là một cơ chế chặt chẽ theo quy định của pháp luật THADS nhằm phục vụ cho
chức năng thihành án. Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy, thủ tục THADS phải đảm bảo tính chính xác
cao độ, bởi lẽ hoạt động thihànhán là để hiện thực hóa quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ
THADS, vì vậy, nếu cơ quan thihành án, Chấp hành viên áp dụng pháp luật THADS không chính xác sẽ dẫn
đến hậu quả thực tế rất khó khắc phục.
1.2. Quản lý nhà nƣớc đối với lĩnhvựcthihànhándânsự
1.2.1. Sơ lược lịch sử quản lý nhànướctronglĩnhvựcthihànhándânsự
- Thời Pháp thuộc;
- Giai đoạn từ năm 1945 đến 1993;
- Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2004;
- Giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2009;
- Giai đoạn từ năm 2009 đến nay.
1.2.2. Khái niệm chung về quản lý nhànước
Hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về quản lý nhưng tóm lại, quản lý là sự tác động lên một
hệ thống nào đó với mục tiêu đưa hệ thống đó đến trạng thái cần đạt được. Quản lý là một phạm trù xuất
hiện trước khi có Nhà nước, được phát sinh từ lao động, không tách rời với lao động. Như vậy, quản lý xã
hội không phải là sản phẩm củasự phân chia quyền lực, mà là sản phẩm củasự phân công lao động nhằm
liên kết và phối hợp hoạt động chung của con người.
Theo nghĩa rộng quản lý nhànước là sự quản lý của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, theo nghĩa
hẹp quản lý nhànước là hoạt động chấp hành và điều hànhcủa các cơ quan hành chính nhà. Như vậy,
"Quản lý nhànước là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực nhànước chủ yếu bằng pháp luật tới các
đối tượng quản lý nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại củanhà nước. Như vậy tất cả các cơ quan
nhà nước đều thực hiện chức năng quản lý nhà nước".
1.2.3. Nội dung cơ bản của quản lý nhànướctronglĩnhvựcthihànhándânsự
Quản lý nhànướctronglĩnhvực THADS có thể được hiểu là hoạt động thựcthi quyền lực nhànước
trong lĩnhvực THADS nhằm tác động có tổ chức và điều chỉnh đối với hoạt động THADS do các cơ quan
THADS tiếnhành để hiện thực hóa những bản án, quyết định của Tòa án, quyết định của cơ quan có thẩm
quyền theo quy định và được bảo đảm bằng quyền lực nhà nước.
1.2.4. Các nguyên tắc quản lý
Theo từ điển tiếng Việt: "Nguyên tắc là điều cơ bản định ra nhất thiết phải tuân theo trong một loạt
việc làm". Như vậy, nguyên tắc là tư tưởng cốt lõi, chủ đạo, chỉ đạo hoạt động và xuyên suốt trong hoạt
động đó. Nguyên tắc quản lý THADS là những tư tưởng cốt lõi, chỉ đạo được quy định trong đường lối
của Đảng, pháp luật củaNhànước làm cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện pháp luật về quản lý nhà
nước tronglĩnhvực THADS, bao gồm:
a. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
b. Nguyên tắc pháp chế Xã hội chủ nghĩa
c. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành, với quản lý theo chức năng và lãnh thổ
d. Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án, quyết định của các cơ quan có
thẩm quyền trong phạm vi toàn quốc.
1.2.5. Hình thức, phương pháp quản lý nhànước đối với lĩnhvựcthihànhándânsự
Hình thức quản lý là cách thức biểu hiện hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhànước
trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo thẩm quyền đối với các quan hệ xã hội. Lĩnhvực
THADS bao gồm những hình thức quản lý nhànước như sau:
- Hình thức ban hành văn bản quản lý nhànước
- Hình thức ban hành văn bản áp dụng pháp luật
- Hình thức áp dụng các hoạt động mang tính chất pháp lý khác
1.2.6. Nội dung cụ thể và thủ tục quản lý nhànước đối với lĩnhvựcthihànhándânsự
Hiện nay, theo quy định của Luật THADS năm 2008 và các văn bản hướng dẫn, nội dung và thủ tục
quản lý THADS được quy định như sau:
a. Quản lý về mặt tổ chức, cán bộ
Hiện nay cơ quan THADS được chia làm hai loại: Cơ quan quản lý THADS gồm Tổng cục THADS
thuộc Bộ Tư pháp, Cục thihànhán trực thuộc Bộ Quốc phòng; Cơ quan THADS gồm: Cục THADS cấp
tỉnh trực thuộc Tổng cục THADS, Chi cục THADS cấp huyện trực thuộc Cục THADS cấp tỉnh và phòng
thi hànhán quân khu và tương đương là cơ quan thihànhán trực thuộc quân khu.
b. Quản lý về cơ sở vật chất
Bộ Tư pháp, Tổng cục THADS và các cơ quan THADS địa phương theo thẩm quyền được phân cấp
sẽ ban hành hoặc thực hiện các chế độ chính sách cụ thể, các văn bản hướng dẫn về công tác bảo đảm cơ
sở vật chất cho Ngành THADS.
c. Quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ
Tổng cục THADS có nhiệm vụ quản lý về mặt chuyên môn, nghiệp vụ công tác THADS trong phạm
vi toàn quốc, Cục THADS tỉnh quản lý, chỉ đạo về nghiệp vụ THADS trên địa bàn. Cục thihànhán - Bộ
Quốc phòng giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý nghiệp vụ THADS trong quân
đội. Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh, cấp huyện, Tư lệnh quân khu và tương đương có trách nhiệm chỉ
đạo việc tổ chức phối hợp giữa các cơ quan hữu quan trong THADS trên địa bàn, chỉ đạo việc cưỡng chế
thi hành các vụ án lớn, phức tạp. Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Chấp hành viên
trong việc xác minh, áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS…
d. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trongthihànhándânsự
e. Xử lý vi phạm và các hình thức trách nhiệm tronglĩnhvựcthihànhándân sự.
Hoạt động THADS chủ yếu là hoạt động xử lý tài sản, do đó nguy cơ dẫn đến vi phạm trong hoạt
động nghiệp vụ của cán bộ, Chấp hành viên trong ngành là tương đối cao. Thựctiễn công tác THADS
trong phạm vi toàn quốc thời gian qua phát sinh không ít các vụ việc vi phạm, đây là vấn đề gây nhiều
quan ngại đối với dư luận xã hội. Để nâng cao vaitròcủaNhànước đối với lĩnhvực THADS, bên cạnh
các yếu tố khác, Nhànước cần phải tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát… có cơ chế nhạy
bén để sớm phát hiện sai phạm và kịp thời xử lý nghiêm các sai phạm, đồng thời áp dụng các hình thức
trách nhiệm, các chế tài pháp lý thích đáng đối với các vi phạm đó.
1.2.7. Chủ thể quản lý
- Chủ thể quản lý theo lãnh thổ: Chính phủ thống nhất quản lý công tác THADS trong phạm vi toàn
quốc; UBND các cấp theo quy định quản lý công tác THADS trên phạm vi địa bàn.
- Chủ thể quản lý theo ngành gồm: Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng cục
THADS - Bộ Tư pháp, Cục Thihànhán thuộc Bộ Quốc phòng, Cục THADS tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương.
1.3. Khung pháp luật về thihànhándânsự hiện nay ở nƣớc ta
Điều 136 Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 ghi nhận "Các bản án và quyết định của Tòa án nhân
dân đã có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ
trang nhân dân và mọi công dân tôn trọng; những người và đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành".
Cụ thể Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001, Bộ luật Tố tụng dânsự năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm
2011 từ Điều 375 đến Điều 383 quy định về thihành bản án, quyết định dânsựcủa Tòa án. Nhưng phải đến,
Luật THADS năm 2008 gồm 9 chương, 183 điều, được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 14 tháng 11 năm
2008, lần đầu tiên khung pháp luật về THADS ở Việt Nam mới được hoàn thiện cơ bản.
1.4. Xã hội hóa hoạt động thihànhándânsự và vaitrò hỗ trợcủaNhà nƣớc
Chủ trương xã hội hóa hoạt động THADS đã được đề cập đến trong nhiều văn kiện, nghị quyết của
Đảng như Nghị quyết số 08-NQ/TW; Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chính trị. Chủ trương xã hội hóa
hoạt động THADS của Đảng có cơ sở thựctiễn và lý luận, bởi vì hoạt động THADS ngoài việc bảo vệ
"lợi ích công" củaNhànước như thu án phí, tiền phạt… còn lại là các hoạt động bảo vệ "lợi ích tư", điều
chỉnh các các mối quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức mang "bản chất tư", tức là đề cao quyền tự nguyện,
tự thỏa thuận, bình đẳng của các đương sự. Chính trong những loại việc này, Nhànước nên chia sẻ với xã
hội. Nói cách khác, Nhànước nên xem các việc thihànhán đó là một loại hình dịch vụ pháp lý và giao
cho tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện đảm nhiệm trên cơ sở thỏa thuận, tự nguyện của đương sự. Hơn nữa,
lịch sử hoạt động Tư pháp ở nước ta cho thấy, chế định Thừa phát lại cũng không phải xa lạ, mô hình này
đã có ở miền Bắc và tồn tại ở miền Nam đến hết năm 1975.
THADS là hoạt động củaNhà nước, tuy nhiên khi thực hiện chủ trương xã hội hóa THADS, Nhànước giữ vai
trò hỗ trợ và đảm bảo cho hoạt động của Thừa phát lại phát triển theo đúng định hướng, loại trừ việc biến hoạt
động thừa phát lại thành dịch vụ "đòi nợ thuê", làm phức tạp tình hình trật tự, trị an, gây những hậu quả xã hội xấu.
Vì vậy, Chính phủ đã ban hành Nghị định 61/2009/NĐ-CP thực hiện thí điểm Thừa phát lại tại Thành phố Hồ Chí
Minh, bước đầu đảm bảo hoạt động xã hội hóa THADS đi vào đời sống thực tế
Chương 2
VAI TRÒCỦANHÀ NƢỚC TRONGLĨNHVỰC
THI HÀNHÁNDÂNSỰ Ở THANH HÓA HIỆN NAY
2.1. Thực trạng hoạt động thihànhándânsự tại Thanh Hóa
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội củatỉnhThanh Hóa
Đặc điểm tự nhiên:
Thanh Hóa là tỉnh bắc miền Trung, có diện tích tự nhiên 11.134,73 km
2
, đồi núi chiếm 3/4 diện tích
của tỉnh. Thanh Hóa nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nền nhiệt cao, thời tiết khí hậu đã gây ra không ít
khó khăn (khô hạn, bão lụt, rét đậm) cho sản xuất và đời sống, đặc biệt là giao thông đi lại giữa các vùng
trong tỉnh.
Đặc điểm kinh tế - xã hội:
Tỉnh Thanh Hóa gồm 1 thành phố, 2 thị xã và 24 huyện, trong đó có 11 huyện miền núi; gồm 637 xã,
phường, thị trấn. Năm 2010, dân số củatỉnh là 3,4 triệu người (lớn thứ 3 trong cả nước), gồm 7 dân tộc.
Thanh Hóa là tỉnh có các tuyến giao thông quan trọng đi qua. Giai đoạn 2006 - 2010, nền kinh tế củatỉnh duy
trì được tốc độ tăng trưởng khá, bình quân đạt 11,3%, GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 810 USD.
Trong những năm qua, môi trường đầu tư trongtỉnh đã được cải thiện, kết cấu kinh tế - xã hội được tăng
cường mạnh mẽ, thu ngân sách hằng năm luôn vượt mức dự toán, nền kinh tế từng bước phát triển năng
động, đời sống của nhân dântrongtỉnh được nâng cao.
2.1.2. Sơ lược quá trình tổ chức và hoạt động thihànhándânsự tại Thanh Hóa
Tác giả luận văn sơ lược quá trình tổ chức và hoạt động thihànhándânsự tại Thanh Hóa theo ba giai đoạn:
- Từ ngày 01/7/1993 đến ngày 30/6/2004.
- Từ ngày 01/7/2004 đến ngày 30/6/2009.
- Từ ngày 01/7/2009 đến nay.
2.1.3. Thực trạng hoạt động thihànhándânsự tại Thanh Hóa
2.1.3.1. Hoạt động nghiệp vụ Thihànhándânsự
Qua khảo sát tại Cục THADS tỉnhThanh Hóa từ năm 2007 đến hết tháng 8 năm 2011, kết quả hoạt
động nghiệp vụ THADS như sau: các chỉ tiêu thihànhán về việc đã đạt được những kết quả khả quan nhất
định. Trước hết, tổng số thụ lý thihànhán (gồm thụ lý mới + năm trước chuyển sang) về việc giảm đều hàng
năm, số việc thụ lý mới hàng năm tăng đều từ 4.461 việc năm 2007 đến 5.039 việc năm 2010, đến hết tháng 9
năm 2011 đã thụ lý mới 5.032 việc. Điều đó có nghĩa là, số việc từ năm trước chuyển sang giảm đều qua các
năm. Tuy nhiên, số việc thihành xong không có sự tăng trưởng mạnh, hàng năm án tồn đọng chuyển sang
năm sau trên 5000 việc, có nhiều vụ tồn đọng kéo dài.
Thống kê về tiền lại cho thấy kết quả THADS đáng báo động, số tiền chưa thihành được từ năm
trước chuyển sang tăng đều qua các năm (phản ánh tồn đọng về giá trị gia tăng. Kết quả giải quyết xong
qua các năm thường chỉ đạt bằng 1/3 tổng số thụ lý, số tiềnthực thu đạt thấp, tăng trưởng không bền
vững; phân loại số tiền có điều kiện và chưa có điều kiện có sự chênh lệch lớn, phản ánh sự phân loại án
có điều kiện và không có điều kiện thihành chưa thựcsự đảm bảo chính xác.
2.1.3.2. Hoạt động tổ chức, cán bộ
Thực hiện Luật THADS năm 2008, công tác kiện toàn bộ máy tổ chức và nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ, công chức THADS trongtỉnh được tăng cường mạnh mẽ, tích cực, hiệu quả.
Việc bổ nhiệm và làm thủ tục đề nghị bổ nhiệm các chức danh; Việc tuyển dụng, tiếp nhận, điều động,
thuyên chuyển công chức; Việc giải quyết chế độ chính sách; Công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ
từ năm 2010 đến nay được đẩy mạnh. Tuy nhiên, công tác tổ chức, cán bộ còn không ít những khó khăn, như:
thiếu biên chế, thiếu một số chức danh lãnh đạo chủ chốt, nguồn cán bộ kế cận tại chỗ chưa đủ điều kiện để
thay thế. Việc kiện toàn tổ chức Đảng và các đoàn thể tại một số đơn vị còn chậm, cá biệt vẫn còn số ít đơn vị
chưa chủ động tham mưu, để kịp thời kiện toàn Ban Chỉ đạo THADS. Tình trạng kỷ luật lỏng lẻo tại một vài
đơn vị vẫn chưa được khắc phục. Chất lượng cán bộ tuy được tăng cường nhưng so với các ngành trong khối
nội chính vẫn còn hạn chế.
2.1.3.3. Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trongthihànhándânsự
Từ 01/01/2007 đến nay, thống kê công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan THADS tỉnh
Thanh Hóa như sau: Cấp tỉnh: Tổng thụ lý về khiếu nại: 40 việc; về tố cáo: 03 việc; đã giải quyết xong
100%. Cấp huyện: Tổng thụ lý về khiếu nại: 30 việc; về tố cáo: 04 việc; đã giải quyết xong 100 %.
Tuy nhiên, tình trạng khiếu nại, tố cáo hàng năm đang có những diễn biến phức tạp. Hoạt động giải
quyết khiếu nại, tố cáo ở cơ sở vẫn còn yếu kém, cán bộ làm công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố
cáo còn kiêm nhiệm nhiều việc. Một số Chi cục ban hành quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo chưa đúng
thể thức, nội dung quyết định chưa đầy đủ. Còn những vụ việc khiếu nại chưa có sự thống nhất cao trong
quan điểm giải quyết. Chế độ báo cáo, thống kê về giải quyết khiếu nại, tố cáo vẫn chưa được duy trì thường
xuyên, đồng đều
2.1.3.4. Về cơ sở vật chất
Hiện nay các cơ quan THADS trong toàn tỉnh đã được quan tâm, đầu tư đúng mức. Hầu hết các trụ sở làm
việc được xây dựng khang trang, hiện đại, tiêu biểu như trụ sở làm việc của Chi cục THADS thành phố Thanh
Hóa; Quảng Xương, Đông Sơn… các cụm công trình làm việc và kho vật chứng được xây dựng tại các đơn vị như
Tĩnh Gia, Thọ Xuân, Thường Xuân, Hoằng Hóa Trang thiết bị, phương tiện làm việc được nâng cấp, các đơn vị
đều có xe công (1-2 xe máy cho mỗi Chi cục; 03 ô tô cho Cục), cấp kinh phí thường xuyên và bổ sung đảm bảo, đã
tạo điều kiện vật chất cần thiết để thúc đẩy hoạt động thihànhán đạt hiệu quả cao.
Tuy nhiên, còn một số trụ sở làm việc của các đơn vị thihànhántrongtỉnh đã cũ, xuống cấp, chật hẹp,
không đáp ứng được yêu cầu công việc. Công tác xây dựng và triển khai kế hoạch xây dựng trụ sở làm việc,
kho tàng còn chậm. Việc thanh, quyết toán một số công trình xây dựng không kịp thời. Tài sản của một số đơn
vị thihànhántrongtỉnh do quản lý, sử dụng không tốt đã xuống cấp. Việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong công tác THADS còn yếu. Tại một vài Chi cục có biểu hiện vi phạm trong việc thực hiện chế độ quản lý,
sử dụng kinh phí
2.1.3.5. Hoạt động phối hợp trong THADS và vaitrò chỉ đạo của Ban Chỉ đạo THADS các cấp
Từ khi có Luật THADS, hoạt động phối hợp trong THADS đã được tăng cường về số lượng, nâng
cao về chất lượng. Việc củng cố kiện toàn Ban Chỉ đạo THADS cũng được cấp ủy, chính quyền các cấp
quan tâm, chỉ đạo và hầu hết các đơn vị THADS trongtỉnh chủ động tham mưu kịp thời.
Tuy nhiên, hoạt động phối hợp trong THADS vẫn còn không ít những khó khăn, vướng mắc như: có
không ít các cơ quan, trong không ít những vụ việc thực hiện phối hợp THADS còn mang tính chất hình thức,
miễn cưỡng. Một số phương tiện thông tin đại chúng do không kiểm tra, biên tập kỹ nên đã đăng bài viết về
một số việc cưỡng chế THADS trongtỉnh thiếu khách quan, thiếu kiến thức pháp luật. Còn một số địa
phương chưa kiện toàn được Ban Chỉ đạo THADS. Hoạt động của Ban Chỉ đạo THADS vẫn chưa được
chủ động và thường xuyên. Không ít các thành viên của Ban Chỉ đạo THADS tham gia mang tính hình thức,
không biết và chưa được phân công làm việc gì
2.2. Thực trạng vaitròcủaNhà nƣớc và quản lý nhà nƣớc đối với lĩnhvựcthihànhándânsự
tại Thanh Hóa
2.2.1. Thực trạng pháp luật về thihànhándânsự tại Thanh Hóa hiện nay
Vai tròcủaNhànước đối với sự phát triển của hoạt động THADS thể hiện rõ nhất trong việc hoạch định, ban
hành và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về THADS. Hiện nay, Luật THADS năm 2008 và các văn bản
hướng dẫn hiện hành đã bổ sung những quy định mới có tính chất ưu việt hơn so với Pháp lệnh THADS năm 2004
như: Đổi mới hệ thống tổ chức, cán bộ của các cơ quan THADS. Về trình tự, thủ tục THADS đã bổ sung những
quy định phù hợp, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Đối với tỉnhThanh Hóa để chỉ đạo thực hiện tốt công tác
THADS, trước đây Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản pháp quy như: Chỉ thị số 03/2001/CT-UB
ngày 12/3/2001 về việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức THADS; Kế hoạch số 1408/KH-UB ngày 13/5/2002 về việc
kiểm tra, đánh giá lại công chức THADS trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 1689/QĐ-UBND về việc thành lập Ban
Chỉ đạo THADS, Chỉ thị số 01/CT-UB ngày 05/01/2005 về việc tăng cường và nâng cao hơn nữa công tác
THADS trên địa bàn; Quyết định số 1056/QĐ-UBND ngày 06/4/2011 về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo THADS tỉnh
Thanh Hóa và ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo THADS tỉnh theo quy định. Tóm lại, pháp luật về
THADS nói chung và những văn bản pháp quy do UBND tỉnh ban hành để tăng cường chỉ đạo, quản lý công tác
THADS trong giai đoạn hiện nay đã có nhiều tiến bộ.
Bên cạnh đó, Pháp luật về THADS hiện nay và các văn bản pháp quy của Chính quyền các cấp tỉnh
Thanh Hóa về lĩnhvực THADS vẫn còn những điểm vướng mắc, chưa phù hợp, không khả thi làm giảm
hiệu lực, hiệu quả trong tổ chức và hoạt động THADS trên địa bàn tỉnh.
2.2.2. Thực trạng về quản lý nhànướctronglĩnhvựcthihànhándânsự tại Thanh Hóa
2.2.2.1. Quản lý nhànước về chuyên môn, nghiệp vụ
Bộ Tư pháp, Tổng cục THADS đã kịp thời ban hành và phối hợp với các cơ quan hữu quan ban hành
nhiều văn bản hướng dẫn Luật, đã tăng cường các đợt tập huấn cho Thủ trưởng cơ quan THADS, Chấp hành
viên, Thẩm tra viên, Thư ký thihành án. Công tác hướng dẫn nghiệp vụ của Tổng cục THADS theo đề nghị
của cơ quan THADS địa phương cũng được làm tốt hơn, hoạt động kiểm tra được đẩy mạnh, từng bước bảo
đảm cho các cơ quan THADS trong toàn quốc thực hiện thống nhất và có hiệu quả Luật THADS năm 2008.
Đối với Cục THADS tỉnhThanh Hóa hàng năm thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn, hướng dẫn
nghiệp vụ cho các Chấp hành viên, kế toán cơ quan thihành án. Việc hướng dẫn, chỉ đạo theo yêu cầu vụ việc
cụ thể của cấp dưới cũng được Cục tiếnhành có chất lượng và kịp thời hơn; đồng thời cử cán bộ, Chấp hành
viên tỉnh có năng lực, kinh nghiệm tham gia chỉ đạo các vụ việc cưỡng chế khó khăn, phức tạp của cơ sở.
Công tác kiểm tra nghiệp vụ thihànhán được duy trì hàng năm ít nhất một lần đối với 27 Chi cục trong tỉnh.
Tuy nhiên, hoạt động quản lý, chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Cục THADS hiện nay vẫn còn
mang tính chất sự vụ, chưa có kế hoạch tổng thể.
Thực trạng trên có nhiều nguyên nhân như:
- Về chủ quan.
- Về khách quan.
[...]... thihành một số điều của Luật Thihànhándânsự về cơ quan quản lý thihànhándân sự, cơ quan thihànhándânsự và công chức làm công tác thihànhándân sự, Hà Nội 14 Cục ThihànhándânsựtỉnhThanh Hóa (2010), Báo cáo sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Cục ThihànhándânsựtỉnhThanh Hóa, Thanh Hóa 15 Cục ThihànhándânsựtỉnhThanh Hóa (2010), Báo cáo tổng kết công tác thi hành. .. việc kiện toàn Ban Chỉ đạo ThihànhándânsựtỉnhThanh Hóa, Thanh Hóa 51 Ủy ban nhân dântỉnhThanh Hóa (2011), Quyết định số 1441/QĐ-UBND về việc ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo ThihànhándânsựtỉnhThanh Hóa, Thanh Hóa 52 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thihànhándân sự, Hà Nội 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thihànhándân sự, Hà Nội 54 Viện Khoa học... GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAITRÒCỦANHÀ NƢỚC TRONGLĨNHVỰCTHIHÀNHÁNDÂNSỰ TẠI THANH HÓA 3.1 Tiếp tục hoàn thi n pháp luật về thihànhándânsự Trên cơ sở đường lối của Đảng về cải cách tư pháp, xây dựng Nhànước pháp quyền XHCN Qua thựctiễn hoạt động THADS tại tỉnhThanh Hóa, để không ngừng đổi mới và hoàn thi n pháp luật về THADS, chúng tôi có một số ý kiến sau: Trước hết, Nhànước cần đẩy mạnh công... tỉnhThanh Hóa (2010), Báo cáo tổng kết công tác thihànhándânsự năm 2010, Thanh Hóa 16 Cục ThihànhándânsựtỉnhThanh Hóa (2007-2010), Báo cáo thống kê năm 2007, 2008, 2009, 2010 và 06 tháng đầu năm năm 2011, Thanh Hóa 17 Cục ThihànhándânsựtỉnhThanh Hóa (2011), Báo cáo sơ kết kết công tác thihànhándânsự 06 tháng đầu năm 2011, Thanh Hóa 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại... sinh tronglĩnhvực THADS đang còn bỏ trống, đảm bảo xây dựng hệ thống pháp luật về thihànhán đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch Mặt khác, cần ban hành một Bộ luật chung về thihànhánTrong đó, có phạm vi điều chỉnh bao quát toàn diện các lĩnhvựcthihànhándân sự, hình sự, hành chính, quy định tập trung một đầu mối quản lý thống nhất hoạt động thihànhán Cũng cần phải hoàn thi n... tục thihànhándânsự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 48 Ủy ban nhân dântỉnhThanh Hóa (2005), Chỉ thị 01/2005/CT-CTUBND ngày 05/01 về việc tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thihànhándân sự, Thanh Hóa 49 Ủy ban nhân dântỉnhThanh Hóa (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnhThanh Hóa đến năm 2020, Thanh Hóa 50 Ủy ban nhân dântỉnh Thanh. .. 3.5 Xã hội hóa lĩnhvựcthihànhándânsựTrongtình hình hiện nay, định hướng phát triển đối với hoạt động xã hội hóa lĩnhvực THADS chúng tôi có một số ý kiến sau: Xã hội hóa hoạt động THADS phải đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhànước quản lý, điều hành; đảm bảo thựcthi cơ chế giám sát của các cơ quan giám sát và của nhân dân; đảm bảo Bản án, Quyết định có hiệu lực của Tòa án, của các cơ quan... sách nhà nước, Hà Nội 9 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7 hướng dẫn một số vấn đề về thủ tục thihànhándânsự và phối hợp liên ngành trongthihànhándân sự, Hà Nội 10 Chính phủ (2000), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7 qui định chi tiết và hướng dẫnthihành một số điều của Luật Thihành án. .. cơ quan thihànhán với các cơ quan hữu quan, các tổ chức chính trị - xã hội trong hoạt động thihànhán Tích cực xác minh, phân loại án, đề cao công tác hòa giải, thuyết phục người phải thihànhán tự nguyện thi hành, kiên quyết cưỡng chế những đối tượng có điều kiện nhưng cố tình chây ỳ, chống đối việc thihànhán Đẩy mạnh công tác xét miễn, giảm thihànhán Biệt phái Chấp hành viên cấp tỉnh xuống... động thihànhándânsự tại Thanh Hóa Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý nhànướctronglĩnhvực THADS trong phạm vi toàn quốc hiện nay: Tăng cường rà soát lại hệ thống các văn bản pháp luật THADS, nhất là các văn bản pháp luật quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan chức năng trong việc quản lý công tác thihànhán Cải cách cơ chế quản lý và đổi mới thủ tục thihànhán Đổi . sở lý luận về vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực thi hành án dân sự.
Chương 2: Vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực thi hành án dân sự ở Thanh Hóa hiện. cao vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực thi hành án dân sự
tại Thanh Hóa.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC
TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN