3. CÂU HOI NGHIÊN CỨU, GIÁ THUYET NGHIÊN CỨU VÀ ỊNH H¯ỚNG NGHIÊN CỨU CUA NGHIÊN CỨU SINH DOI VỚI DE TÀI “XA
1.5. CÁC YEU TO ANH HUONG DEN XÃ HỘI HOÁ THI HANH ÁN DAN SU O VIET NAM
1.5.1. Yếu tô chính trị ảnh h°ởng ến xã hội hoá thi hành án dân sự
S6
Ở Việt Nam, mặc dù Nhà n°ớc là c¡ quan quan lý nh°ng việc dé ra các chủ tr°¡ng, °ờng lỗi và quyết ịnh những van dé nhân sự cao cấp trong bộ máy của các c¡ quan Nhà n°ớc lại phụ thuộc khá nhiều vào chế ộ chính trị và vai trò của ảng. Thời kỳ hội nhập quốc tế, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày càng trở nên cấp thiết, ứng tr°ớc sự chậm trễ ôi mới của bộ máy nhà n°ớc nói chung,
các c¡ quan hành chính, c¡ quan t° pháp nói riêng, ảng và Nhà n°ớc ta ã ặt
ra và quyết tâm thực hiện mục tiêu, ph°¡ng h°ớng day mạnh toàn diện công cuộc ôi mới, với tầm nhìn chiến l°ợc về cải cách ồng bộ cả ba l)nh vực lập pháp,
hành pháp và t° pháp.
Ngày 02/01/2002, Bộ Chính tri ã thông qua Nghị quyết 08-NQ/TW về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t° pháp. Một trong những quan iểm chỉ ạo là cần phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội tham gia vào công tác t° pháp với yêu cầu “nghiên cứu việc XHH một số hoạt ộng bồ trợ tu pháp ” dé phát huy quyền làm chủ của nhân dân; xây dựng c¡ chế dé ng°ời dân tự xác lập chứng cứ tự bảo vệ mình trong các quan hệ dân sự, và trong giải quyết tranh chấp; tạo thêm cho ng°ời dân quyền lựa chọn khi yêu cầu thi hành bản án của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật, góp phần giảm nhẹ công việc cho Toà án và c¡ quan nhà n°ớc khác trong việc xử lý úng và kịp thời những mâu thuẫn, khiếu kiện trong nội bộ nhân dân, nâng cao vị thế của c¡ quan t° pháp trong xã hội.
Tiếp ó, nm 2005, Bộ Chính trị ã ban hành ồng thời 02 nghị quyết lịch sử ặt nền tảng chính trị- pháp lý cho công cuộc cải cách hệ thống pháp luật và bộ máy lập pháp, hành pháp và t° pháp Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, ó là Nghị quyết số 48-NQ/T¯ ngày 24/5/2005 về Chiến l°ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam và Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm 2020. Mục tiêu của chiến l°ợc cải cách t° pháp là xây dựng nên t° pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng b°ớc hiện ại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tô quốc; hoạt ộng t° pháp mà trọng tâm là hoạt ộng xét xử °ợc tiễn hành có hiệu quả và hiệu lực cao.
Nh° vậy, có thể khng ịnh Nghị quyết số 48-NQ/TW và Nghị quyết 49- NQ/TW là c¡ sở quan trọng dé các c¡ quan Nhà n°ớc ban hành nhiều vn ban dé
thực hiện chu tr°¡ng XHH va sự hình thành cing nh° tái lập chế ịnh TPL tại Việt Nam là sự cụ thé hóa chủ tr°¡ng cải cách t° pháp của Dang và Nhà n°ớc trong hoạt ộng THADS, bô trợ t° pháp, ảm bảo sự ộc lập và nâng cao hiệu quả xét xử của Tòa án, ồng thời trao cho ng°ời dân quyền tự do lựa chọn ph°¡ng tiện, công cụ hợp pháp ể tự bảo vệ mình trong các quan hệ pháp lý, cing nh° tự do lựa chọn TPL hay c¡ quan THADS dé tổ chức thi hành bản án, quyết ịnh của toà án. Việc XHHTHADS không chi áp ứng yêu cầu chủ ộng hội nhập quốc tế, áp ứng °ợc xu thế phát triển của xã hội trong t°¡ng lai, mà còn là sự kế thừa truyền thống pháp lý của dân tộc.
1.5.2. Yếu tô về iều kiện kinh tế - xã hội ảnh h°ởng ến xã hội hoá thi hành
an dân sự
Là một yếu t6 thuộc kiến trúc th°ợng tang, pháp luật có mối quan hệ mật thiết với iều kiện kinh tế - xã hội là yêu tô thuộc c¡ sở hạ tang. Về lý luận, trong mỗi quan hệ biện chứng tác ộng qua lại thì iều kiện kinh tế - xã hội óng vai trò quyết ịnh ến pháp luật. Ng°ợc lại, pháp luật cing có ảnh h°ởng ng°ợc trở lại ối với sự vận ộng và phát triển kinh tế - xã hội.
XHHTHADS vừa là kết quả, vừa là yếu tố phản ánh những yêu cầu khách quan của phát triển kinh tế - xã hội. Hay nói cách khác, chính iều kiện kinh tế - xã hội ặt ra những yêu cầu cing nh° thể hiện khả nng cho việc thực hiện XHHTHADS. iều kiện kinh tế - xã hội càng phát triển, nhu cầu của ng°ời dân ối với các dịch vụ công ngày càng cao h¡n cả về số l°ợng và chất l°ợng. Ng°ời dân mong muốn °ợc sử dụng các dịch vụ công dé bảo vệ quyền và lợi ích của mình. ồng thời, dịch vụ công cing tạo ra c¡ hội việc làm, tạo thu nhập cho các tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ công trên c¡ sở pháp luật cho phép thực hiện. Chính vì lẽ ó, trong bối cảnh nguồn nhân lực còn hạn chế, Nhà n°ớc không nhất thiết phải trực tiếp thực hiện tất cả các dịch vụ công, vừa quá tải vừa không áp ứng °ợc ầy ủ nhu cầu của ng°ời dân. Nhà n°ớc chỉ nên trực tiếp thực hiện một số loại dịch vụ công quan trọng và dần chuyên giao những công việc còn lại cho tô chức, cá nhân thực hiện, ồng thời có trách
nhiệm kiêm soát chặt chẽ chât l°ợng của việc cung ứng các dịch vụ này.
S8
XHHTHADS °ợc hiểu là việc chuyển giao một phần những công việc mà Nhà n°ớc không nhất thiết phải trực tiếp thực hiện cho tô chức, cá nhân t° nhân.
Tuy nhiên, THADS là hoạt ộng phức tạp và iều kiện kinh tế - xã hội luôn là yếu tố ảnh h°ởng ến quá trình THADS, nhất là ối với ng°ời °ợc thi hành án và phải thi hành án. Kinh tế khó khn th°ờng gây nên sự cng thang, thúc giục hay phản kháng ối với việc THADS từ phía °¡ng sự, kế cả những cá nhân khác liên quan ến thi hành án. Còn ối với c¡ quan THADS, tinh trạng án dân sự tồn ọng nm này qua nm khác, thiếu nguồn nhân lực luôn là nỗi “ám ảnh”
của CHV. Do ó, việc XHHTHADS, với sự tham gia của cá tổ chức, cá nhân
ngoài Nhà n°ớc vào quá trình THADS là hoàn toàn phù hợp với chủ tr°¡ng của
ảng cing nh° xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Theo ó, nền kinh tế thị tr°ờng ã dần °ợc hình thành tạo c¡ hội cho ầu t° của cá nhân, tô chức tham gia vào quá trình XHH. Hệ thống pháp luật cing ã °ợc xây dựng và sửa ổi, bổ sung cho phù hợp với òi hỏi của nền kinh tế thị tr°ờng, trình ộ dân trí của ng°ời dân
cing ngày cảng nâng cao, c¡ sở pháp lý cho việc XHHTHADS cing ã °ợc ban
hành và b°ớc ầu phù hợp với òi hỏi của thực tiễn. Bên cạnh ó, cần l°u ý rằng, pháp luật về XHH của mỗi quốc gia có nền kinh tế - xã hội khác nhau sẽ là khác nhau, vì vậy, dé có thé phát triển thành công mô hình XHH thi òi hỏi pháp luật cần phải có sự iều chỉnh cho phù hợp với iều kiện kinh tế - xã hội trên phạm vi cả n°ớc nói chung và từng ịa ph°¡ng nói riêng, không hấp tấp, vội vã hay cao bng gây ảnh h°ởng ến quá trình XHH. Chính vì vậy, việc th°ờng xuyên rà soát, ánh giá, sửa ổi, bổ sung pháp luật nói chung và pháp luật về XHHTHADS nói riêng cho phù hợp với iều kiện kinh tế - xã hội là hoàn toàn cần thiết, có c¡ sở.
1.5.3. Yếu tố dân tri, ý thức pháp luật ảnh h°ởng ến xã hội hoá thi hành án
dân sự
Hiệu quả XHHTHADS chịu sự ảnh h°ởng của trình ộ dân trí, y thức pháp
luật trong xã hội, ý thức của các bên °¡ng sự, của C¡ quan THADS cing nh°
các tô chức, cá nhân có chức nng phối hợp thực hiện. Nếu nh° những chủ thé
này có trình ộ dân trí cao, ý thức pháp luật cao, tâm lý tín vào những chủ
tr°¡ng, °ờng lỗi úng ắn của Dang và Nha n°ớc thì sẽ nhận thức ding °ợc các quyền, ngh)a vụ của mình, thẩm quyền của các tổ chức, cá nhân °ợc Nhà n°ớc trao quyền THADS, từ ó tích cực phối hợp thực hiện sẽ làm cho quá trình THADS °ợc suôn sẻ, giảm thiểu °ợc những tác ộng tiêu cực không áng có.
Bên cạnh ó, những chủ thé °ợc Nhà n°ớc trao quyền ể cung cấp các dịch vụ công trong THADS cing cần phải nỗ lực nâng cao trình ộ chuyên môn nghiệp vụ, hạn chế ến mức thấp nhất những sai sót trong quá trình thực hiện nhiệm vụ °ợc chuyên giao, có thái ộ tích cực, cầu toàn, mang lại những dịch vụ tốt nhất cho ng°ời dân, tạo °ợc niềm tin trong nhân dân và giảm tải áp lực cho co quan THADS. ối với các c¡ quan, tô chức cá nhân có liên quan, cần nhận thức úng nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mình trong THADS khi
°ợc c¡ quan THADS hay tổ chức, cá nhân °ợc trao quyền yêu cầu, dé nghị phối hợp thi hành án, tạo iều kiện thuận lợi cho quá trình THADS. Thực tiễn có những tr°ờng hợp các c¡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khi °ợc yêu cầu phối hợp THADS ã có những hành vi trì hoãn, cố tình không thực hiện theo yêu cầu của chủ thé có thấm quyền gây khó khn rất nhiều cho công tác THADS nói chung và quá trình XHHTHADS nói riêng, gây mat niềm tin của nhân dân và anh h°ởng ến uy tín của chủ thể °ợc trao thâm quyền THADS.
1.5.4. Trình ộ, chuyên môn nghiệp vụ và dao ức của ng°ời lam công tac thi hành án dân sự
Trong công tác THADS, trình ộ, chuyên môn nghiệp vụ và ạo ức nghề
nghiệp của những ng°ời làm công tác THADS có ý ngh)a quan trọng trong việc
bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự, bảo vệ pháp chế xã hội chủ ngh)a, xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a. Trong thời gian vừa qua, trình ộ, iều kiện, tiêu chuẩn của những ng°ời làm công tác THADS ở Việt Nam ã °ợc nâng lên một cách áng ké áp ứng yêu cầu của thực tiễn t° pháp nói chung và hoạt ộng THADS nói riêng. Có thể thấy, những ng°ời làm công tác THADS là những ng°ời có thâm quyền trong việc ra quyết ịnh THA, tổ chức THA, tống dat các vn bản, giấy tờ THA và có thẩm quyền c°ỡng chế THA. Với những chức nng, nhiệm vụ, quyên hạn ó, yếu tố chuyên môn nghiệp vụ, ạo ức của ội ngi làm công tác THADS có ý ngh)a rất quan trọng trong
90
việc bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ công lý, mang lại Sự công bng, ảm bảo sự 6n ịnh, phát triển của xã hội.
ề ảm bảo cho hoạt ộng THADS úng quy ịnh của pháp luật và ạt
hiệu quả cao thì ội ngi làm công tác THADS trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ °ợc giao, bằng phẩm chất chính trị, ạo ức, trí tuệ, trình ộ hiểu biết về
pháp luật và xã hội, mức ộ thành thạo, chính xác khi sử dụng pháp luật cing
nh° sự tận tâm, trách nhiệm với nghề giúp vụ việc THA °ợc khách quan, úng pháp luật. Việc XHHTHADS ang triển khai trong giai oạn hiện nay sẽ dẫn ến
tình trạng cạnh tranh giữa Co quan THADS cua Nhà n°ớc và ội ngi THA t°
nhân là iều không tránh khỏi. Trong khi ó, ội ngi Chấp hành viên của Nhà n°ớc cing ã quen với sự bao cấp của Nhà n°ớc, gan bo voi cac dac quyền, ặc lợi của công chức nhà n°ớc; có tâm lý không muốn hoặc ch°a sẵn sàng từ bỏ các ặc quyền, ặc lợi dé b°ớc vào môi tr°ờng hành nghé tự do với sức ép của cạnh tranh, cua sự dao thải trong nền kinh tế thị tr°ờng. Còn ối với ội ngi TPL thì tính chuyên nghiệp hóa trong hoạt ộng THADS ch°a cao, chất l°ợng ội ngi TPL còn hạn chế, một số TPL làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm, ch°a °ợc ào tạo bài bản về nghề TPL, do ó, ch°a áp ứng yêu cầu kinh tế thị tr°ờng, ch°a thật sự phát huy vai trò trong ời sống xã hội. Chính vì lẽ ó, pháp luật cần quy ịnh các iều kiện cụ thê về trình ộ chuyên môn nghiệp vụ, pham chat dao ức ối với ội ngi nay, tránh tình trạng yếu kém về nng lực chuyên môn gây ra sai phạm trong quá trình THA hoặc cé tình sách nhiễu gây phiền hà cho dân.
Trong THADS, trình ộ, chuyên môn nghiệp vụ của ng°ời làm công tác
THA °ợc thé hiện thông qua việc lựa chọn và áp dụng úng các quy ịnh của pháp luật dé ảm bảo giải quyết vụ việc THA hiệu qua. Do ó, họ phải là ng°ời
°ợc ào tạo, bồi d°ỡng bai bản, th°ờng xuyên cả về mặt lý thuyết và trau dồi kinh nghiệm thực tiễn, kịp thời cập nhật thông tin, tri thức, kinh nghiệm dé có thé
áp dụng vào việc thực hiện chức nng, nhiệm vụ °ợc giao. Bên cạnh ó, ạo
ức nghề nghiệp của ội ngi làm công tác THADS thể hiện thông qua bản l)nh, ý chí, tinh thần kiên quyết bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế XHCN, tuyệt ối trung thành với lý t°ởng của ảng dé có thé vững vàng tr°ớc sức ép, ảnh h°ởng, tác
ộng từ những tiêu cực của xã hội và sự chỉ ạo, can thiệp trái pháp luật của
ng°ời có chức vụ, quyền hạn, những ng°ời thân trong quá trình thực hiện hoạt
ộng THADS.
92
KET LUAN CHUONG 1
XHHTHADS là một trong những giải pháp quan trọng trong việc cai cach
tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, nhăm tăng cường trách nhiệm của các cá nhân, tô chức và huy động các nguồn lực cho sự phát triển của xã hội, đồng thời việc tham gia của các tổ chức, cá nhân vào quá trình thi hành án không phải là sự chia sẻ quyền lực mà là chuyển giao một phần các công việc Nhà nước không nhất phải thực hiện cho tổ chức, cá nhân trong xã hội. Theo đó, XHHTHADS là việc Nhà nước cho phép thành lập hoặc chuyển giao một phần các công việc không nhất thiết phải do Nhà nước trực tiếp thực hiện cho các tổ chức, cá nhân thi hành án tư nhân khi đáp ứng được những tiêu chuẩn, điều kiện nhất định. Bên cạnh đó, Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo, quản lý thông qua các quy định của pháp luật và kiểm tra thực hiện. XHHTHADS sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác THADS, giúp người dân có thêm công cụ hỗ trợ tích cực để bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp của minh trong quá trình thi hành án và góp phan nâng cao vai trò, vị thế của cơ quan tư pháp.
Đồng thời, để nhận diện đúng bản chất của XHHTHADS thì trước hết phải làm rõ những vấn đề lý luận như khái niệm, đặc điểm, cơ sở đảm bảo cho XHHTHADS. Theo đó, bản chất của XHH THADS là sự chuyên giao nhiệm vụ THADS và một số nhiệm vụ hành chính tư pháp, bô trợ tư pháp từ Nhà nước cho các chủ thể trong xã hội thực hiện; khi THADS được XHH, đây sẽ là hoạt động xã hội - nghề nghiệp không mang đặc trưng quyên lực nhà nước, một hoạt động
mang tính dịch vụ công
Bên cạnh đó, dé XHHTHADS, phải xác định được phạm vi XHH, nội dung những công việc có thé XHH. Mô hình XHH được tổ chức như thé nào? Chuyên giao toàn bộ các công việc cho tổ chức, cá nhân ngoài Nhà nước hay chỉ chuyển giao một phan va thời điểm chuyên giao cũng là van đề cần phải xác định rõ.
Chính vì vậy, việc xác định được những vấn đề lý luận về khái niệm, đặc điểm, cơ sở khoa học, ý nghĩa, nội dung của việc XHHTHADS là những vấn đề cơ bản cần được đặt ra. Những van đề lý luận tại chương này sẽ là tiền dé quan trong dé
ánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện, từ ó sẽ là c¡ sở dé ề xuất những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả XHHTHADS ở Việt Nam.
94
Chương 2
THUC TRANG XÃ HỘI HOÁ THI HANH ÁN DAN SU O VIET NAM