2.1. ánh giá các công trình nghiên cứu khoa học ã công bố sự liên quan ến những vấn ề lý luận về xã hội hoá thi hành án dân sự ở Việt Nam
2.1.1. ối với khái niệm xã hội hoá thi hành án dân sự
Trong chuyên ề “Van dé XHH công tác THADS” của Công trình nghiên cứu khoa học cấp c¡ sở: Hoàn thiện pháp luật THADS””, của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội thực hiện nm 2004, tác giả Trần Anh Tuấn cho rằng XHH thi hành án cần phải °ợc hiểu theo ngh)a rộng “bao gồm cả việc chuyên giao cho các tổ chức, c¡ quan thực hiện các công việc về thi hành án và c¡ chế khuyến khích
việc tự nguyện thi hành án của các bên °¡ng sự”. Nh° vậy, tác giả ã mở rộng
h¡n quan iểm về XHH, ó là ngoài việc “chuyển giao công việc thi hành án”
còn phải có “c¡ chế khuyến khích việc tự nguyện thi hành án”. Tác giả ch°a chỉ ra trong khái niệm của mình về phạm vi, thời iểm công việc chuyển giao, chuyền giao hoàn toàn hay chỉ một phan và chuyển giao ngay hay cần có lộ trình.
Còn theo quan iểm của tác giả Tạ Quỳnh Anh trong luận vn thạc s)
“XHHTHADS ở Việt Nam hiện nay” cho rằng: XHHTHADS là quá trình Nhà n°ớc thực hiện ổi mới ph°¡ng thức tô chức, hoạt ộng THADS; theo ó, Nhà n°ớc từng b°ớc chuyền giao hoạt ộng THADS cho các cá nhân, tổ chức hành
"Nguyễn Công Binh (chủ nhiệm), Hodn thiện pháp luật THADS, Dé tài khoa học cấp Tr°ờng, nm 2004, Tr.
166
*Ta Quynh Anh (2015), XHHTHADS ở Việt Nam hiện nay, Luận vn thạc s) luật học, nm 2015, Tr.7
16
nghề tự do thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác THADS, áp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị tr°ờng và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, tác giả Tạ Quỳnh Anh ã bổ sung về phạm vi XHH theo h°ớng “Nhà n°ớc từng b°ớc chuyền giao”, iều ó cho thấy, theo tác giả, chỉ nên XHH một phần công việc trong THADS.
Từ các công trình nghiên cứu của các tác giả trên cho thấy, khi nghiên cứu về khái nệm XHHTHADS hau hết ều cho rang XHHTHADS là “việc chuyển giao một phần hay toàn bộ các công việc về thi hành án cho các cá nhân, tô chức khi áp ứng ủ những iều kiện do pháp luật quy ịnh”. Tác giả cing ồng ý với những luận iểm trên, tuy nhiên trong quá trình triển khai ề tài, sẽ phát triển khái niệm XHHTHADS dui góc ộ không những “chuyền giao” mà còn bao gồm “thành lập”
các tổ chức, cá nhân t° nhân vào quá trình THADS.
2.1.2. ối với ặc iểm của xã hội hoá thi hành án dân sự
Về ặc iểm của XHHTHADS, qua việc nghiên cứu các bài viết của các tác giả tr°ớc ây, hầu nh° các tác giả không nghiên cứu về ặc iểm của
XHHTHADS mà chỉ tập trung vào phân tích vai trò, ý ngh)a và mô hình
XHHTHADS, thậm chí nếu có phân tích ặc iểm thì cing là ặc iểm của việc phát triển mô hình TPL. Duy nhất có bài viết của các tác giả L°u Bình Nh°ỡng
“XHH công tác THADS trong bối cảnh hiện nay”, Chuyên ề trong ề tài cấp
Bộ “Xác ịnh những ịnh h°ớng chính sách lớn phục vụ cho việc xây dựng Luật
TPL’” do TS D°¡ng Thi Thanh Mai làm chủ nhiệm nm 2018. Theo tác giả Luu Bình Nh°ỡng thì XHH thi hành án có 03 ặc iểm: Nhà n°ớc chuyên giao nhiệm vụ thi hành án (hình sự, dân sự, hành chính) của mình cho tổ chức, cá nhân trong xã hội thực hiện; Nhà n°ớc vẫn nắm quyền quản lý các hoạt ộng thi hành án; thi hành án °ợc XHH có tính chất là một loại dịch vụ công. Tuy nhiên, ặc iểm
“Nhà n°ớc giao nhiệm vụ thi hành án (hình sự, dân sự, hành chính) cho tổ chức, cá nhân” mà tác giả nêu trên vào thời iểm hiện nay là ch°a phù hợp với pháp luật hiện hành, bởi vì hiện nay thi hành án hình sự vẫn do Bộ công an quản lý.
? D°¡ng Thị Thanh Mai (2017), Xác ịnh những ịnh h°ớng chính sách lén phục vu cho việc xây dựng Luật
TPLTPL, Dé tài nghiên cứu khoa học cap Bộ, Bộ T° pháp.
2.1.3. ối với ý ngh)a của xã hội hoá thi hành án dân sự
Hầu hết các tác giả ều thống nhất về lợi ích, vai trò tích cực của việc XHHTHADS. Thạc s) Dinh Duy Bng trong bài viết “XHH công tác THADS, lợi ích, mô hình và quản lý nhà n°ớc”, ng trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên ề tháng 9/2011, nm 2011; tác giả Lê Xuân Hồng phân tích trong luận
vn thạc s) luật học “XHHTHADS”, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, nm 2001,
trang 17,18; tác gia Nguyễn ức Chính trong chuyên ề “XHH hoạt ộng THADS- một số vấn ề lý luận và thực tiễn”, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý- Bộ T° pháp, số 5/2001, trang 123,124; tác giả Nguyễn Thanh Thủy trong luận án tiễn s) “hoàn thiện pháp luật THADS ở Việt Nam hiện nay”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, nm 2008, trang 166-167; tác giả Chu Thi Hoa trong luận án tiến s) “Pháp luật THADS trong cải cách t° pháp ở Việt Nam”, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nm 2016, trang 132-133. Hầu nh° tất cả các tác giả ều chỉ ra các lợi ích mà việc XHHTHADS mang lại, ó là: giảm tải khối l°ợng công việc của c¡ quan THADS hiện nay, khắc phục °ợc tình trạng tồn ọng án;
giảm biên chế và chi phi tài chính cho bộ máy Nhà n°ớc; chất l°ợng thi hành án
°ợc nâng cao, tao ra sự cạnh tranh giữa c¡ quan thi hành án với tổ chức thi hành
án XHH, tạo thêm sự lựa chọn cho ng°ời dân; phát huy tính dân chủ, tính nhân
dân vào tổ chức và hoạt ộng của bộ máy Nhà n°ớc; và cuối cùng, XHHTHADS là một yêu cầu khách quan.
ồng thời một số tác giả cing nêu quan iểm muốn XHHTHADS thành công thì việc XHH cing phải dựa trên một số nguyên tắc nhất ịnh. Nguyễn ức Chính, trong bài viết “XHH hoạt ộng THADS- một số van dé ly luận và thực tiền ”'“. mặc dù tác giả phân tích các quy ịnh dựa trên Pháp lệnh THADS nm 1993 nh°ng vẫn có giá trị tham khảo ến hôm nay, tác gia chỉ ra rằng dé ảm bao hoạt ộng THADS i úng h°ớng cần quán triệt nguyên tắc: Mét la, XHH hoạt ộng THADS phải ặt vẫn ề hiệu quả làm trọng, theo tác giả , hiệu quả là thi hành án úng hạn, ít tốn kém kinh phí, không phải huy ộng nhân lực ể c°ỡng
chê, bao ảm oàn kết trong nhân dân, tạo °ợc sự ông tình cua d° luận xã hội,
'°Nguyén ức Chính, XHHTHADS - một số van dé lý luận và thực tiễn, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý-
Bộ T° pháp, s65/2001. Tr.127-128.
18
giữ vững kỷ c°¡ng pháp luật; hai /à, XHHTHADS phải nhằm mục dich tiện lợi
cho dân, nâng cao trách nhiệm của c¡ quan thi hành án, tạo sự cạnh tranh lành mạnh, không làm gia tng quá áng chi phí tài chính của các bên THADS; ba Ja, XHH hoạt ộng THADS nh°ng không °ợc tách rời sự quản lý của Nhà n°ớc;
bốn là, tiếp tục duy trì hệ thống c¡ quan THADS hiện nay, vì theo tác giả, tr°ớc mắt chỉ nên XHH một số nội dung của THADS, việc XHH toàn bộ hoạt ộng THADS ch°a thé thực hiện °ợc trong giai oạn hiện nay nh° tác giả ã phân tích kỹ trong Chuyên ề, mặt khác, cing theo tác giả, hệ thống c¡ quan THADS hiện nay về c¡ bản ang ặt trên một nền tảng úng ắn, ang thực hiện t°¡ng ối tốt các công việc của mình; vd cuối cùng, tác giả chỉ ra rằng, XHH hoạt ộng THADS phải °ợc thực hiện nh° một quá trình từ từ chuyền giao, có phân ịnh từng giai oạn cụ thê với các b°ớc i thích hợp, xác ịnh rõ mục tiêu cua từng giai oạn.
Trong các nội dung của XHHTHADS thì TPL là một nội dung c¡ bản, là
một b°ớc tiến trong tiến trình cải cách t° pháp. Vì vậy, tác giả Chu Vn Khanh, trong bài viết “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà n°ớc ối với hoạt ộng TPL”'” ã chỉ ra một số nguyên tắc trong quản lý nha n°ớc ối với hoạt ộng của TPL nh° sau: Nguyên tắc bảo ảm sự quan lý nhà n°ớc ối với tổ chức và hoạt ộng của Vn phòng TPL; nguyên tắc bảo ảm sự ộc lập và tự chịu trách nhiệm của TPL; nguyên tắc bảo ảm pháp chế xã hội chủ ngh)a.
2.1.4. ối với nội dung xã hội hoá thi hành án dân sự
Thứ nhất, về XHH tô chức THADS: Theo tác giả Nguyễn Thanh Thủy!” có ba ph°¡ng án về mô hình tổ chức thi hành án, mô hình thứ nhất:Bộ T° pháp quản lý thống nhất công tác thi hành án (bao gồm THADS, hình sự, hành chính, kinh tế, lao ộng, trọng tài...) kế cả tổ chức và nghiệp vụ theo h°ớng: ở Trung
°¡ng có Tổng cục thi hành án thuộc Bộ T° pháp, ở các ịa ph°¡ng có C¡ quan thi hành án cấp tỉnh (hay Cục thi hành án), C¡ quan thi hành án cấp huyện (hay Chi cục thi hành án); mồ hình thứ hai: Bộ T° pháp thông nhất quản lý Nha n°ớc
về công tác thi hành án trong phạm vi cả n°ớc, trực tiép quản lý và tô chức việc
"| Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà n°ớc ối với hoạt ộng TPL”, Tạp chi Dân Chủ và Pháp luật, số Chuyên ề 11/2016, tr.14-19
'? Nguyễn Thanh Thủy (2008), Hoan thiện pháp luật THADS ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tién s) luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
THADS hiện nay dang làm và chỉ quản lý công tác thi hành án hình sự về mặt tổ chức hoạt ộng...; mô hình thứ ba: t6 chức thi hành án bán công theo h°ớng
XHH, áp dung cho giai oạn sau nm 2015 hoặc 2020.
Hai tac giả Chu Thị Hoa! và D°¡ng Thị Thanh Mai” cing °a ra quan iểm hiện nay trên thế giới tồn tại 03 mô hình XHH: thi hành án công, do công
chức Nhà n°ớc thực hiện; hình thức ban công, vừa do công chức thực hiện, vừa
do viên chức thừa hành ảm nhiệm; thi hành án t° nhân, với t6 chức TPL và cing theo các tác giả, mỗi mô hình ều có °u và nh°ợc iểm nhất ịnh cho nên việc XHH tô chức THADS phải thực hiện theo lộ trình phù hợp với thực tiễn cuộc song và nên thí iểm tr°ớc khi triển khai trên diện rộng. Cing theo các tác giả, Việt Nam trong iều kiện hiện nay vẫn nên áp dụng mô hình THADS bán công (hỗn hợp) theo h°ớng kết hợp cả thi hành án công và thi hành án t° — TPL.
Với những luận iểm trên, NCS cing ồng ý là trong giai oạn hiện nay, chúng ta vẫn nên áp dụng mô hình THADS bán công, khi nào những iều kiện về kinh tế và xã hội ã ạt °ợc mức ộ nhất ịnh thì có thể chuyển hắn sang thi hành án
t° nhân.
Thứ hai, về phạm vi XHH: ây là van ề °ợc các nhà nghiên cứu quan tâm cing nh° tranh cãi nhiều nhất khi tiến hành chủ tr°¡ng xã hội hóa, do vậy có rất nhiều tác giả °a ra quan iểm của mình về phạm vi XHH hoạt ộng THADS nh° sau: Theo tác giả Nguyễn Thanh Thủy'” ã ã °a ra hai ph°¡ng án XHH hoạt ộng THADS: ph°¡ng án thứ nhất là “XHH toàn bộ việc thi hành án theo yêu cầu của các tổ chức và cá nhân. C¡ quan thi hành án Nhà n°ớc chỉ ảm nhiệm các việc thi hành án chủ ộng”, tuy nhiên, tác giả cing ã chỉ ra rằng ph°¡ng án này là không khả thi, vì ây là ph°¡ng án XHH ở một mức ộ rất cao, theo ó, tổ chức thi hành án XHH phải ảm nhiệm toàn bộ quá trình thi hành án, bao gồm cả việc thực hiện các biện pháp c°ỡng chế, ngh)a là tổ chức thi hành án XHH “cần phải có t° cách quyền lực Nhà n°ớc”, ây là iều rất khó thực hiện
'3 Chu Thi Hoa (2016), Pháp luật THADS trong cải cách t° pháp ở Việt Nam, Luận án Tién s) Luật hoc, Học
viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2016.
4 D°¡ng Thị Thanh Mai (2017), Xác ịnh những ịnh h°ớng chính sách lớn phục vụ cho việc xây dựng Luật TPLTPL, ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ T° pháp, Hà Nội.
'S Nguyễn Thanh Thủy (2008), Hoan thiện pháp luật THADS ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tién s) luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
20
trong giai oạn này, do các quy ịnh của pháp luật hiện hành ch°a cho phép các
tổ chức thi hành án XHH có °ợc t° cách ó. Thêm vào ó, trở ngại không nhỏ dé tiên hành ph°¡ng án này ó là: ng°ời dân không coi THADS là một loại hình dịch vụ, mà cách ngh) phổ biến ó là: “Hoạt ộng THADS là hoạt ộng tố tụng.
Nhà n°ớc ta là Nhà n°ớc của dân, do dân, vì dân nên Nhà n°ớc phải ảm nhiệm,
phải bao cấp hoạt ộng này” do ó, ng°ời dân không chịu bỏ chi phí dịch vụ ể
°ợc thi hành án; ồng thời tác giả cing chi ra rang, yếu tố tâm lý lịch sử, truyền thống cing là trở ngại áng kể khi tiến hành XHH, do “tâm lý ng°ời dân tin t°ởng tuyệt ối vào Nhà n°ớc” cho nên “trong iều kiện nh° vậy việc giao một phần việc THADS hiện ang do c¡ quan thi hành án của Nhà n°ớc ảm nhiệm sang cho một tô chức khác không phải của Nhà n°ớc, °¡ng nhiên sẽ làm cho mọi ng°ời ặt dấu hỏi nghi ngờ tính khả thi, tính hiệu quả của việc làm ấy”.
Ph°¡ng án thứ hai nên “chuyền giao cho các tô chức thi hành án XHH ảm nhận việc tổng ạt các loại quyết ịnh thi hành án, các giấy tờ thi hành án khác và xác
minh tài sản của ng°ời phải thi hành án”, theo tác giả ph°¡ng án này có tính khả
thi và hiệu quả h¡n ph°¡ng án 1, bởi vì “chúng không cần thiết sử dụng quyền lực t° pháp nh°ng lại là sự giảm tải rất lớn cho c¡ quan THADS hiện hành”.
ồng quan iểm với Nguyễn Thanh Thuỷ là luật s° Tr°¡ng Thị Hòa với bài tham luận “TPL trong tiến trình XHH công vụ THADS” cing khang ịnh:
“Trong l)nh vực t° pháp, cing có thể XHH một số hoạt ộng nhằm nâng cao hiệu quả và chất l°ợng phục vụ quyền lợi chính áng và hợp pháp của công dân, trong ó có hoạt ộng THADS”. Còn theo ThS Lê Xuân Hồng “Một vài suy ngh) về XHH thi hành an”’® ng trên tạp chí Dân Chủ và Pháp luật ã °a ra quan iểm
“XHHTHADS cần ồng bộ và có lộ trình phù hợp”, trong giai oạn tr°ớc mắt, việc XHH thi hành án có thể °ợc thực hiện bằng các hình thức, biện pháp khác
nhau nh°: nâng cao trách nhiệm của các bên °¡ng sự (quy ịnh trách nhiệm xác
minh, cung cấp thông tin về iều kiện thi hành án của ng°ời phải thi hành án khi làm ¡n yêu cau thi hành án, quy ịnh ng°ời °ợc thi hành án phải nộp phí thi hành án với mức phù hợp..), giao cho cá nhân, tổ chức phi nhà n°ớc thực hiện
''Lê Xuân Hồng “Một vài suy ngh) về XHH thi hành án” ng trên tạp chí Dân Chủ và Pháp luật, Nm 2008,
Tr.20
một số công việc về thi hành án nh° sau “(1) Tống dat các quyết ịnh, giấy tờ trong thi hành án theo ủy quyền của c¡ quan thi hành án; (2) Xác minh iều kiện thi hành án theo yêu cầu của °¡ng sự dé làm cn cứ cho c¡ quan thi hành án thi hành; (3) Thi hành bản án, quyết ịnh theo yêu cầu của °¡ng sự”. Vé c¡ bản, tác giả cing ồng quan iểm với Nguyễn Thanh Thủy và luật s° Tr°¡ng Thị Hòa là chỉ nên XHH một phần hoạt ộng THADS, và tác giả bô sung thêm một hoạt ộng nên °ợc giao cho t6 chức thi hành án XHH là °ợc “thi hành bản án, quyết ịnh theo yêu cầu của °¡ng sự”. Không ồng ý với các quan iểm trên, tác giả Trần Anh Tuấn trong “Vấn ề XHHTHADS”! cho rằng nếu XHH chỉ thực hiện ối với các việc thi hành án “theo yêu cầu của ng°ời °ợc thi hành án”, sẽ dẫn ến tình trạng tồn tại hai lực l°ợng thi hành án là tổ chức TPL và c¡ quan THADS của Nhà n°ớc. Cing theo tác giả, xét về mặt thực tế số l°ợng các công việc mà c¡ quan thi hành án phải chủ ộng thi hành là không nhiều, do vậy, việc duy trì hệ thống các c¡ quan thi hành án của Nhà n°ớc nh° hiện nay chỉ dé thi hành các khoản thu về cho ngân sách nhà n°ớc là không hiệu quả.
Nh° vậy, mặc dù có sự khác nhau về quan iểm, nh°ng các tác giả ều thống nhất rằng nên XHHTHADS, chỉ có iều XHH những công việc gì thì còn phải trao ổi thêm.
ối với XHH hoạt ộng THADS: Các nhà nghiên cứu ều thống nhất việc XHH hoạt ộng THADS là chuyên giao một phần các công việc ang do Nhà n°ớc ảm nhận cho TPL thực hiện, các công việc nên °ợc XHH bao gồm: Cấp, tống ạt vn bản thi hành án; xác minh iều kiện thi hành án; trực tiếp tổ chức thi
hành án.
Theo quan iểm của NCS, tr°ớc mắt chúng ta vẫn nên giữ mô hình THADS nh° hiện nay, tức là, vừa tồn tại c¡ quan THADS của Nhà n°ớc và vn phòng TPL, Sau nm 2030, tổng kết 20 nm chế ịnh TPL °ợc tái lập lại, nếu nh° ội
ngi thi hành án t° nhân này ã thật sự lớn mạnh, °ợc ng°ời dân hoàn toan tin
t°ởng thì chúng ta sẽ tính ến việc chuyên giao THADS cho t° nhân ảm nhiệm.
'”Trần Anh Tuấn (2007), Van dé XHHTHADS, Tạp chí Luật học, nm 2007, Tr. 63;