Kế toán là một công cụ quan trọng phục vụ đắc lực cho công tác quản lýcác hoạt động của doanh nghiệp, thông qua các số liệu trên sổ sách kế toán mà người quản lý có thể nắm bắt được tình
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HÀ ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : Trần Thị Thanh Trà
LỚP : Đại học Kế toán 1 – Khóa 12
MÃ SINH VIÊN : 2017600372
HÀ NỘI, 2020
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Giấy phép đămh ký kinh doanh………9
Hình 1.2 Hình ảnh về sản phầm và hoạt động của công ty………11
Hình 2.1 Chứng từ bảng chấm công bộ phận văn phòng……… 65
Hình 2.2 Chứng từ bảng chấm công bộ phận sản xuất……… …66
Hình 2.3 Chứng từ bảng thanh toán tiền lương toàn doanh nghiệp… ……67
Hình 2.4 Chứng từ sổ nhật ký chung……….68
Hình 2.5 Chứng từ sổ chi tiết TK 3383……… 69
Hình 2.6 Chứng từ sổ chi tiết TK 3384……….…….69
Hình 2.7 Chứng từ sổ chi tiết TK 3386……….….70
Hình 2.8 Chứng từ sổ chi tiết TK 334……… 70
Hình 2.9 Chứng từ bảng thanh toán bảo hiểm xã hội……….…71
DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý công ty………14
Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất……… 19
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ bộ máy kế toán……….……21
Sơ đồ 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung 32
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương của công ty…… 64
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Ngành nghề kinh doanh của công ty……….9
Bảng 1.2 Bảng chứng từ tiền lương………25
Bảng 1.3 Bảng chứng từ hàng tồn kho……… 26
Bảng 1.4 Bảng chứng từ bán hàng……….26
Bảng 1.5 Bảng chứng từ tiền tệ……… 26
Bảng 1.6 Bảng chứng từ tài sản cố định……….27
Bảng 1.7 Bảng chứng từ kế toán thuế………27
Bảng 1.8 Hệ thống tài khoản kế toán……….28
Bảng 2.1 Luật Bảo hiểm xã hội……… 52
Bảng 2.2 Luật Bảo hiểm y tế……… ……53
Bảng 2.3 Nghị định 182……….53
Bảng 2.4 Quyết định 1111……….………54
Bảng 2.5 Công văn 4064 BHXH-THU……… 54
Bảng 2.6 Tỷ lệ các khoản trích theo lương……….63
Trang 5BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý của Nhà nước từ cơ chếhóa tập trung sang cơ chế thị trường Nền kinh tế Việt Nam có những bướcchuyển biến khá vững chắc Quan hệ sản xuất được điều chỉnh phù hợp vớitính chất trình độ và yêu cầu sản xuất cơ chế thị trường tạo ra cho các doanhnghiệp nhiều cơ hội mới cũng như không ít khó khăn, thử thách phải vượt qua
để tồn tại và phát triển Và Công ty TNHH Điện tử thương mại và Dịch vụ
Hà Anh đã ra đời hoàn toàn phù hợp với xu thế của nền kinh tế thị trường
trong quá trình đổi mới Đất nước
Kế toán là một công cụ quan trọng phục vụ đắc lực cho công tác quản lýcác hoạt động của doanh nghiệp, thông qua các số liệu trên sổ sách kế toán
mà người quản lý có thể nắm bắt được tình hình hoạt động của doanh nghiệpnhư thế nào Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, kế toán đã và đang cần có
sự đổi mới không chỉ dừng lại ở việc ghi chép và lưu trữ các dữ liệu mà quantrọng hơn là thiết lập một hệ thống thông tin quản lý Do đó, kế toán về mặtbản chất là hệ thống đo lường xử lý và truyền đạt những thông tin có ích làmcăn cứ cho các quyết định kinh tế cho nhiều đối tượng khác nhau ở bên trong
và cả bên ngoài doanh nghiệp Việc thực hiện công tác kế toán tốt hay xấu đềuảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý
Trong quá trình thực tập kê toán tại Công ty TNHH Điện tử thương
mại và Dịch vụ Hà Anh, với sự dẫn dắt và chỉ bảo tận tình của Th.S Lê Thị
Thu Hương và đội ngũ nhân viên kế toán của công ty, em đẫ đi sâu và tìm
hiểu công tác kế toán của công ty với đề tài: “Kế toán lương và trích các
khoản theo lương tại Công ty TNHH Điện tử thương mại và Dịch vụ Hà Anh”
Trong Báo cáo thực tập cơ sở ngành em đã cố gắng trình bày một cách
Trang 7Công ty TNHH Điện tử thương mại và Dịch vụ Hà Anh Bài báo cáo của
em ngoài phần mở đầu, kết luận thì gồm 02 phần:
Phần 1: Tổng quan về Công ty TNHH Điện tử thương mại và Dịch vụ
Hà Anh
Phần 2: Thực trạng công tác quản lý sản xuất kinh doanh kế toán của
Công ty TNHH Điện tử thương mại và Dịch vụ Hà Anh
Em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường nói chung, khoa Kế toán - Kiểmtoán nói riêng đã tạo điều kiện cho sinh viên Đại học khóa 12 chúng em được
đi thực tập cơ sở ngành Trong thời gian tực tập cơ sở ngành, em đã nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh các chị trong Công ty TNHH Điện tử
thương mại và Dịch vụ Hà Anh Đặc biệt là các chị phòng Kế toán cùng sự
hướng dẫn nhiệt tình của GV.ThS Lê Thị Thu Hương.
Mặc dù rất cố gắng tìm hiểu nhưng do hạn chế về thời gian cũng nhưtrình độ chuyên môn và hiểu biết thực tế, bài báo cáo này không tránh khỏinhững khiếm khuyết nhất định Vì vậy, em mong nhận được sự góp ý chânthành của các thầy các cô giá cùng các bạn để bài báo cáo của em đây đủ vàhoàn thiện hơn Mặt khác, giúp em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thứccủa mình nhằm phục vụ tốt cho việc học tập sắp tới và trong công tác sau này
Em xin trân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiệnTrần Thị Thanh Trà
PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TNHH ĐIỆN TỬ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HÀ ANH
Trang 81.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH Điện tử thương tại và Dịch vụ Hà Anh
1.1.1 Khái quát về sự hình thành của Công ty TNHH Điện tử thương mại
- Đại diện phát luật: Nguyễn Thị Thơm
- Ngày thành lập: ngày 02 tháng 11 năm 2016 (Đăng ký lần đầu tạiPhòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Nam)
- Đăng ký thay đổi lần thứ nhất: ngày 02 tháng 01 năm 2020
- Địa chỉ: Tổ dân phố Ngô Gia Khảm, phường Thanh Châu, thành phốPhủ Lý, tỉnh Hà Nam
- Mã số thuế: 0700779007 (đăng ký và quản lý tại Cục thuế tỉnh HàNam)
- Chi nhánh: Khu 8, thị trấn Chi Nê, huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hòa Bình
- Số ngành nghề kinh doanh: 26 ngành
- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất linh kiện điện tử
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên
- Lĩnh vực kinh tế: Kinh tế tư nhân
- Loại hình tổ chức: Tổ chức kinh tế SXKD dịch vụ, hàng hoá
- Vốn điều lệ: 2,000,000,000 đồng (bằng chữ: Hai tỷ đồng)
- Số lao động hiện tại: 50 người
1.1.2 Khái quát về sự phát triển của đơn vị
Trang 9Công ty TNHH Điện tử thương mại và Dịch vụ Hà Anh được thành lập
từ tháng 11 năm 2016 với vốn đầu tư ban đầu là 2,000,000,000 đồng Công ty
từ ngày đầu thành lập có 20 nhân viên Công ty được đặt vị trí địa lý thuậnlợi, giao thông thuận tiện, nền kinh tế đang trong đà phát triển Nhưng bêncạnh đó, cũng có không ít đối thủ cạnh tranh Sau gần 1 năm hoạt động, vớinhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau, nhằm cung cấp đủ sản phẩm ra thịtrường, công ty có mở chi nhánh tại huyện Lạc Thủy – tỉnh Hòa Bình Chinhánh được thành lập từ ngày 19 tháng 04 năm 2017
Sau hơn 3 năm hoạt động và được các nhà tiêu dùng tin tưởng, công ty
đã khẳng định được vị trí của mình trong thị trường về sản xuất và lắp ráplinh kiện điện tử Doanh thu của công ty có những chuyển biến rõ rệt từ khibắt đầu thành lập cho đến hiện tại Công ty phấn đấu trong vài năm nữa sẽ trởthành công ty lớn nhất, nhì trong tỉnh Hà Nam
Hiện tại, cả 2 cơ sở của công ty có tất cả 26 ngành nghề kinh doanh khácnhau, trong đó sản xuất linh kiện điện tử là ngành nghề sản xuất chính củacông ty, với mã ngành C26100 Với ngành sản xuất linh kiện điện tử công ty
cụ thể: sản xuất, lắp ráp, gia công tai nghe và các linh kiện, phụ kiện dùngtrong tai nghe bao gồm khung tai nghe, dây tai nghe, loa, vòn cao su tai nghe,
SX pin, khuôn, cap, sạc ĐTDĐ…… Trên thị trường hiện nay, linh kiện điện
tử rất phong phú đa dạng với nhiều mặt hàng và mẫu mã khác nhau Song,những mặt hàng của công ty khi đưa ra thị trường luôn được người tiêu dùngđánh giá cao, tin tưởng và tiêu dùng Hà Anh là một trong số ít công ty có mặttại Hà Nam đưa ra được những mặt hàng phù hợp nhất với người tiêu dùng cả
về chất lượng cũng như mẫu mã Công ty không chỉ những cung cấp hàng hóatại tỉnh Hà Nam mà còn xuất bán tại các tỉnh khác trên khắp cả nước
Các ngành nghề kinh doanh của công ty:
Trang 10T
1 Rèn, dập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại C25910
2 Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại C25920
11 Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép G4641
12 Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình G4649
13 Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông G46520
14 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác G4659
15 Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên
quan
G4661
16 Bán buôn kim loại và quặng kim loại G4662
17 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng G4663
18 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu G4669
23 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động I5610
24 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác N7730
26 Cung ứng và quản lý nguồn lao động N7830
Bảng 1.1 Ngành nghề kinh doanh của công ty
Trang 11Hình 1.1 Giấy phép đăng ký kinh doanh
Trang 12Hình 1.1 Giấy phép đăng ký kinh doanh
Trang 13Một số hình về hoạt động và sản phẩm của công ty TNHH Điện tử thương mại và Dịch vụ Hà Anh
Trang 141.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty trong 3 năm gần đây
Tăng, giảm 2019/2018 %
Trang 15**Một số nhận xét về chỉ tiêu kinh tế của công ty trong 3 năm gần đây
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty như sau:
+ Doanh thu của công ty tăng giảm liên tục Trong 3 năm, doanh thunăm 2018 là thấp nhất và năm 2017 là cao nhất So với năm 2017, doanh thu
bị giảm mạnh, giảm 26% tương đương với 2.102.104.706 đồng Đây là điềuđáng báo động trong công ty Nhưng từ năm 2018 - 2019, công ty đã có doanhthu tăng đáng kể, tăng lên 25.11% tương đương 1.325.537.811 đồng Công ty
đã có những chiến lược và biện pháp khắc phục kịp thời Có được kết quả nhưvậy là nhờ vào sự cố gắng nỗ lực không ngừng của ban điều hành công tycũng như các nhân viên của công ty Từ năm 2017-2019 công ty đã tăng lên
25 nhân viên (cả về bộ phận văn phòng và công nhân sản xuất), các nhân viêncủa công ty luôn được đào tạo trước khi vào làm việc tại công ty
+ Giá vốn của các mặt hàng của công ty giảm dần Từ năm 2017-2018,giá vốn giảm 2.642.754.011 đồng tương đương với 39.08% Từ năm 2018-
2019, giá vốn có sự giảm nhẹ, giảm được 134.685.642 đồng tương đương với3.27% Công ty đã giảm được giá vốn rõ rệt; đặc biệt từ năm 2017-2018 công
ty đã chọn được cho mình nguồn cung cấp các NVL đầu vào phù hợp, giá cả
ổn định mà vẫn đảm bảo được chất lượng của sản phẩm Bên cạnh đó, công tycũng như đã chọn được phương pháp sản xuất tiện ích nhất, làm giảm sốlượng sản phẩm hỏng, máy móc thiết bị hiện đại và công nhân luôn sang tạotrong quá trình sản xuất Đây là điều đáng khen ngợi đến cán bộ quản lý cũngnhư toán bộ nhân viên trong công ty Công ty cần duy trì và phát huy để trongnhiều năm tiếp theo có thể giảm được nhiều hơn nữa
+ Cùng với sự giảm giá được giá vốn, chi phí qua 3 năm cũng giám Từnăm 2017-2018, công ty đã giảm được 13.53% chi phí tương ứng với175.403.714 đồng Từ năm 2018-2019, chi phí của công ty cũng đã giảm
Trang 16được 71.715.160 đồng tương ứng 6.4% Qua con số này, cho thấy công ty đã
có những biện pháp cụ thể để giảm thiểu chi phí ở mức có thể Bộ phận quản
lý của công ty đã biết nắm bắt kịp thời chọn được các nhà cung cấp phù hợpvới công ty Các công nhân đã biết cách sử dụng giờ làm việc của mình saocho phù hợp nhất, vừa tiết kiệm được chi phí, vừa tạo ra được sản phẩm cóchất lượng cao Công ty cần giữ vững được phương pháp quản lý hiện tại + Bên cạnh việc doanh thu tăng, giá vốn giảm, chi phí giảm thì lợi nhuậnsau thuế trong 3 năm của công ty tăng nhanh Từ năm 2017-2018, công ty đã
có LNST tăng lên 64.02% tương đương với 11.890.973 đồng Từ năm
2018-2019, LNST của công ty cũng tăng 9.675.327 đồng tương ứng với 31.82%.Đặc biệt, năm 2018 tuy doanh thu có giảm mạnh như do chi phí và giá vốngiảm mạnh nên công ty vẫn tăng được LNST Đây là tín hiệu cho thấy hoạtđộng sản xuất và kinh doanh của công ty đang trong đà phát triển, có nhiềuthuận lợi
+ Mặt khác, thu nhập bình quân đầu người cũng tăng Doanh thu tăng,lợi nhuận tăng làm cho thu nhập bình quân đầu người của các nhân viên cũngtăng Từ năm 2017-2018, thu nhập tăng lên 3.6% tương ứng với 180.000đồng Nhưng sang đến từ năm 2018-2019, công ty có những biện pháp phùhợp, kích lệ nhân viên làm cho doanh thu tăng mạnh nên thu nhập cũng tăng1.831.000 đồng/người tương ứng là 35.30% Công ty đã quan tâm đến đờisống của công nhân, tăng lương để khích lệ cho nhân viên trong quá trình sảnxuất sản phẩm
Căn cứ vào kết quả kinh doanh của 3 năm cho thấy tình hình của Công
ty ngày càng phát triển, lực lượng lao đông tăng cho thấy quy mô được mởrộng hơn và công ty tạo được uy tín trong thị trường hơn Điều này có được làkết quả của quá trình nghiên cứu, tìm tòi học hỏi và sự phấn đấu không mệtmỏi của ban quản lý cũng như tập thể nhân viên trong toàn công ty Nó cũng
Trang 17cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty là có hiệu quả Đây là kết quả củaviệc khai thác, quản lý và sử dụng một cách hợp lý tất cả các nguồn lực.Trong tương lai công ty sẽ càng phát triển hơn nữa về cả mặt chất lượng vàquy mô.
** Các chỉ tiêu ROA, ROE, ROS
Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
do công ty mới được thành lập vào cuối năm 2016 nên năm 2017 và 2018 là 2năm phát triển còn chậm, chi phí đầu tư cho công cụ dụng cụ và tài sản cốđịnh nhiều, lợi nhuận chưa được cao Tỷ lệ ROS của năm 2019 so với năm
2017 tăng lên 257% Do vậy cho thấy bộ phận quản lý của công ty tốt và công
ty đang trên đà phát triển
Chỉ tiêu ROA cho biết trong năm 2017 cứ 100 đồng tổng tài sản sẽ tạo
ra 0.0056 đồng lợi nhuận sau thuế, con số này là rất thấp Năm 2018 cứ 100đồng tổng tài sản sẽ tạo ra 0.013 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2019, cứ 100đồng tổng tài sản sẽ tạo ra 0.022 đồng lợi nhuận sau thuế Tỷ lệ ROA trong 3năm cũng tăng nhanh, công ty đang có những biện pháp phù hợp với việc
Trang 18quản lý và sử dụng tài sản Nhưng bên cạnh đó, công ty cần có những biệnpháp phù hợp, pháp triển và kịp thời nhất để ROA tăng cao hơn nữa, để công
ty có lợi nhuận cao hơn
Chỉ tiêu ROE cho ta biết năm 2017 cứ 100 đồng vốn CSH sẽ cho ra0.0093 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2018 cứ 100 đồng vốn CSH sẽ cho ra0.015 đồng lợi nhuận sau thuế và năm 2019 cứ 100 đồng vốn CSH sẽ cho ra0.02 đồng lợi nhuận sau thuế Trong 3 năm, công ty vẫn giữ nguyên số vốnCSH để so sánh được lợi nhuận sau thuế sau 3 năm đầu tiên thành lập công ty
Tỷ lệ ROE tăng rất cao, bên cạnh đó công ty cần huy động thêm vốn CSH để
có lợi nhuận cao hơn nữa
Kết luận, công ty cần có các biện pháp để sử dụng nguồn vốn, tài sản củadoanh nghiệp mình, thúc đẩy quá trìnhsản xuất sản phẩm Công ty cần nângcao chất lượng sản phẩm, sang tạo ra nhiều sản phẩm khác phù hợp với thịtrường hiện nay, áp dụng các chính sách quảng cáo hợp lý, quản lý chặt chẽcác chi phí đầu vào, chính sách quản lý cần được duy trì và phát huy hơn nữa
Trang 191.2 Mô hình tổ chức quản lý của Công ty TNHH Điện Tử Thương Mại
và Dịch Vụ Hà Anh
1.2.1 Sơ đồ khối về bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
1.2.2 Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý
a, Giám đốc
* Nhiệm vụ:
- Giám đốc là người đứng đầu Công ty, là người điều hành, ra quyết địnhtoàn bộ các hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật củanhà nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Quản lý, sử dụng và bảo toàn nguồn vốn hoạt động thực thi các biệnpháp cần thiết để quản lý, bảo vệ tài sản và các trang thiết bị của công ty
Giám đốc
Phòng thiết kế,
kĩ thuật
Phòng hành chính nhân sự
Phòng kế toán,
Quan hệ chỉ đạoQuan hệ tương hỗ
Trang 20- Tập hợp chi phí và tính giá thành cho sản phẩm sản xuất.
- Theo dõi tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp để đưa ra tình hình sảnxuất kinh doanh taị doanh nghiệp
Trang 21c, Phòng hành chính nhân sự
* Nhiệm vụ:
- Thực hiện công tác tuyển dụng đảm bảo chất lượng cho công ty
- Xây dựng quy chế quản lý nội bộ trong công ty
* Chức năng:
- Cung cấp thông tin về đơn đặt hàng đến lãnh đạo và bộ phận sản xuất
- Hỗ trợ khách hàng trong trường hợp khách hàng có nhu cầu thay đổithiết kế sản phẩm
d, Phòng sản xuất
* Nhiệm vụ:
- Lập đơn đặt hàng gửi nhà cung cấp
- Thực hiện các đơn đặt hàng và hợp đồng của khách hàng về việc sảnxuất các loại sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng
- Hoàn thành các đơn đặt hàng theo kế hoạch đưa ra và tạo ra những sảnphẩm có chất lượng tốt nhất
- Lập hồ sơ, báo cáo nghiệm thu đơn hàng hoàn thành
* Chức năng:
- Cung cấp các thông tin về tiến độ thực hiện của từng đơn hàng
- Tham mưu cho lãnh đạo công ty về những loại vật tư tốt nhất, giá cảhợp lý nhất để tiến hành sản xuất đơn hàng cụ thể
e, Phòng thiết kế, kĩ thuật
- Thiết kế và quản lý dự án : theo dõi,kiểm tra,thẩm tra đề cương khảosát thiết kế cơ sở,báo cáo chuyên ngành,thiết kế kỹ thuật ,tổng tiến dộ côngtrình,tổng mặt bằng và tiến độ hàng năm của các dự án
Trang 22- Quản lý khối lượng,tiến độ các dự án,kiểm tra biện pháp khối lượngtrong tổng mức đầu tư ,tổng dự toán của các dự án.Theo dõi thường xuyênquá trình thực hiện đến khi quyết toán công trình.
- Quản lý chất lượng: xây dựng và trình phê duyệt quy trình quản lý chấtlượng công trình
- Công tác bảo hộ lao động và vệ sinh môi trường
1.2.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý
- Mỗi bộ phận quản lý là một phòng ban riêng, hoạt động theo từng lĩnhvực, có chức năng và nhiệm vụ khác nhau Song tất cả đều vì mục tiêu chung,
vì lợi ích của công ty Do vậy, các phòng ban có mối quan hệ mật thiết vớinhau, cùng sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, cung cấp thông tin cho cấp trênmột cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả
- Nhìn chung, cơ cấu tổ chức công ty gọn nhẹ, linh hoạt, phân công theophòng ban chức năng, mỗi người đều có công việc cụ thể Như vậy sẽ tiếtkiệm được thời gian, chi phí mà hiệu quả quản lý cao Mỗi phòng ban đều cóthế mạnh riêng của mình
- Quan hệ giữa các bộ phận trong công ty là mối quan hệ đồng cấp, trên
cơ sở sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng để thực hiện có hiệu quả nhữngcông việc chung của toàn công ty
- Các đơn vị chịu trách nhiệm xử lý công việc và tự chủ trong phạm vinhiệm vụ được phân công; có trách nhiệm phối hợp với các đơn vị trong vàngoài công ty để hoàn thành tốt công việc được giao; tạo điều kiện, giúp đỡcác đơn vị khác trong khả năng cho phép; tuyệt đối không được đùn đẩy tráchnhiệm, gây khó khăn, cản trở các đơn vị khác thực hiện nhiệm vụ
Trang 23- Các đơn vị trong công ty khi nhận được yêu cầu phối hợp giải quyếtcông việc của đơn vị khác phải nhanh chóng thực hiện và hoàn toàn chịu tráchnhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ công việc được yêu cầu.
- Trong quá trình giải quyết công việc, các đơn vị phải chủ động cùngnhau bàn bạc giải quyết Trường hợp có sự không thống nhất ý kiến phải báocáo Giám đốc để xin ý kiến chỉ đạo
1.3 Tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
Ban lãnh đạo công ty đã luôn khảo sát, nắm bắt thông tin trên thịtrường để phân tích thông tin nguồn hàng, thông tin về nhu cầu mặt hàng,thông tin về giá cả, thông tin về mẫu mã.…để có thể ra những phương án kinhdoanh đúng đắn, đạt hiệu quả cao Việc kinh doanh của công ty được thể hiệnqua sơ đồ chung sau:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình sản xuất
(Nguồn: Phòng hành chính công ty Hà Anh)
- Khâu nghiên cứu nhu cầu thị trường: ban quản lý cũng công ty đã phảikhảo sát nhu cầu thị trường về từng sản phẩm làm sao có thể cung ứng đầy đủnhu cầu của thị trường Luôn đưa ra được những đề án tốt nhất, sáng tạo, mới
Nghiên c u nhu ứ
cầầu th tr ị ườ ng,
các đ n đ t hàng ơ ặ
Mua ho c trao đ i ặ ổ nguyên v t li u ậ ệ
Ki m tra và nh p kho ể ậ nguyên v t li u ậ ệ
Tiêến hành s n xuầết ả
s n ph m ả ẩ
Đ a s n ph m têu ư ả ẩ
th ra th tr ụ ị ườ ng
Trang 24mẻ bắt kịp với thị trường để cạnh tranh công bằng với các công ty đối thủ.Bên cạnh đó từ các đơn đặt hàng của khách hàng hay các đặt hàng có giá cảphù hợp, và các điều kiện khác thoả thuận kèm theo mà cả 2 bên đều thốngnhất thì sẽ đi đến ký hợp đồng và khi đó công ty bắt đầu tiến hành nhập khonguyên vật liệu
- Mua hoặc trao đổi NVL: Sau khi nhà sản xuất giao hàng, công ty tiếnhành sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của đơn đặt hàng của khách hàng Banquản lý đã tham khảo nhiều nhà cung cấp NVL trên thị trường, sao cho chọnđược nguồn cung phù hợp nhất với các mặt hàng của công ty, giá cả hợp lý
mà vẫn đảm bảo được chất lượng tốt nhất
- Kiểm tra và nhập kho NVL: Khi nhà cung cấp giao hàng, phòng kếtoán tiến hành kiểm tra và nhập kho số lượng hàng nhận Trước khi đưa NVL
đi vào sản xuất sản phẩm, phòng sản xuất phải kiểm tra kĩ lại tất cả các loạiNVL, tránh tình trạng khi đưa vào sản xuất phát hiện NVL lỗi, hỏng
- Tiến hành sản xuất sản phẩm: Trong quá trình sản xuất sản phẩm,phòng sản xuất phải kiểm tra quy trình sản phẩm thường xuyên để có nhữngsản phẩm tốt nhất Hạn chế sai sót trong quá trình sản xuất để tiết kiệm đượcthời gian cũng như chi phí của công ty Các công nhân luôn phải học hỏi vàsang tạo hơn trong quá trình sản xuất, để có những phương pháp sản xuất sảnphẩm mới mẻ và hiện đại hơn nữa Vận dụng các máy móc thiết bị hiện đại đểđưa ra được sản phẩm hoàn thiện, phải đặt chất lượng lên hàng đầu
- Công tác tiêu thụ hàng: Do công ty chuyên bán các sản phẩm đồ điện
tử, các linh kiện điện tử khác nhau với số lượng vừa phải cho đến lớn; vì vậy
có bán được hàng hóa hay không có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sựtồn tại và phát triển của công ty Nhằm đạt được mục tiêu tối đa hóa lợinhuận Công ty quy định mức giá cố định cho các sản phẩm để đảm bảo tínhthống nhất về giá cả của các mặt hàng, đem lại sự tin tưởng cho khách hàng
Trang 251.4 Công tác kế toán
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán, phân công lao động kế toán
1.4.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
- Bộ máy kế toán là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong hệthống quản lý của công ty Nhờ có sự phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phátsinh được thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng kết quả kinh doanh đồng thờigiúp cho Giám đốc cũng như cá nhân, tổ chức có quyền lợi đưa ra các quyếtđịnh đầu tư đúng đắn
- Việc tổ chức bộ máy kế toán là rất quan trọng nhằm đảm bảo tính thiếtyếu phù hợp Bộ máy hoạt động tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng tới tình hình pháttriển của công ty cũng như uy tín công ty trên thị trường
- Trong mô hình này, người phụ trách chung là kế toán trưởng - ngườichịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và được giám đốc ủy quyền, giám sátmọi hoạt động của công ty có liên quan đến tài sản và nguồn vốn Chỉ đạothực hiện phần hành công tác kế toán, các kế toán viên thực hiện nhiệm vụcủa mình dưới sự điều hành của kế toán trưởng Phòng kế toán chịu tráchnhiệm toàn bộ công tác kế toán thống kê tài chính trong toàn công ty, tổnghợp lập báo cáo và kiểm tra công tác kế toán
Trang 26Sơ đồ 1.3 Sơ đồ bộ máy kế toán
(Nguồn: Phòng tài chính, kế toán)
1.4.1.2 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
Kế toán trưởng
- Là người tham mưu chính về công tác kế toán tài vụ của Công ty, cónăng lực trình độ chuyên môn về tài chính kế toán, nắm chắc các chế độ hiệnhành của nhà nước chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra các công việc do các kế toánviên tổng hợp từ bộ phận mình phụ trách
- Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp nghiệp vụ kinh tế yếu tốsản xuất kinh doanh từ khâu tổ chức chứng từ, khâu lập các báo cáo và tổchức kiểm tra phân tích các yếu tố sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ:
+ Tổ chức thực hiện các chứng từ, tài khoản sổ kế toán và các báo cáoyếu tố sản xuất kinh doanh phù hợp với chế độ quản lý kế toán tài chính vàđặc điểm tình hình tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.+ Tổ chức hướng dẫn và kiểm tra ghi chép kế toán đối với các bộ phậnliên quan tới các yếu tố sản xuất kinh doanh và lập báo cáo tài chính
+ Tổ chức thực hiện cung cấp thông tin về các yếu tố sản xuất kinhdoanh cho bộ phận liên quan, phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành phẩm cũng như việc lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố
Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán và tiền lương
- Theo dõi sự biến động tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, tiền vay, thực hiệncác nhiệm vụ liên quan tới vốn bằng tiền của Công ty
Quan hệ chỉ đạo Quan hệ tương hỗ
Trang 27- Theo dõi hạch toán thu chi tiền mặt, định kỳ đối chiếu số tồn tại quỹtrên sổ kế toán với thực tế.
- Thực hiện trả lương cho CNV, trong toàn Công ty Các khoản trích theolương của cán bộ công nhân viên trong Công ty
- Lập bảng tính lương và các khoản trích theo lương
Thủ quỹ
- Thực hiện quản lý các khoản thu, chi tiền mặt dựa trên các khoản phiếuthu, phiếu chi hằng ngày, ghi chép kịp thời, phản ánh chính xác tình hình thuchi và quản lý tiền mặt hiện có
- Thường xuyên báo cáo tình hình tiền mặt tồn quỹ của Công ty
- Quản lý quỹ, lập báo cáo quỹ cho Công ty
Kế toán thuế và công nợ
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, toàn bộ chứng từ trước khi thanh toán
- Theo dõi nguồn tiền gửi, tiền vay của công ty đối với ngân hàng cũngnhư đối với các đối tác: nhà cung cấp, khách hàng,…
- Lập các thủ tục thanh toán với chủ đầu tư, đối chiếu theo dõi từngkhoản thu, phải trả cho nhà cung cấp, tạm ứng, công nợ
- Hàng tháng tổng hợp chứng từ, lập bảng kê thuế GTGT, xác định sốthuế GTGT phải nộp và được khấu trừ và nộp thuế đầy đủ cho nhà nước
Kế toán vật tư, CCDC, TSCĐ
- Theo dõi tổng hợp và chi tiết nhập xuất tồn từng loại vật tư cho toàndoanh nghiệp Tập hợp ghi chép, tổng hợp ghi chép về tình hình nhập - xuất -tồn vật liệu, công cụ dụng cụ tại kho Tính giá thành thực tế của hàng nhậpkho Xác định chính xác số lượng và giá trị vật tư đã tiêu hao, sử dụng trong
Trang 28quá trình sản xuất kinh doanh Đồng thời tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật tưkhi có yêu cầu.
- Theo dõi tình hình tăng, giảm CCDC, TSCĐ tại Công ty Tính và tríchkhấu hao TSCĐ, phân bổ CCDC hàng tháng, hàng năm Tham gia lập kếhoạch sửa chữa nâng cấp TSCĐ
Thủ kho
Theo dõi lượng nhập – xuất – tồn thực tế trong kho, nhập xuất kho vật tưkhi có đầy đủ chứng từ hợp lệ
1.4.1.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán
- Tuy có sự phân chia giữa các phần hạch toán, mỗi nhân viên trongphòng đảm nhiệm một công việc được giao nhưng giữa các bộ phận đều có
sự kết hợp hài hòa, hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ chung Việc hạchtoán chính xác, trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở từng khâu là tiền
đề cho toàn hệ thống hạch toán không mắc sai sót, các yếu tố đó tạo điều kiệncho kế toán tổng hợp xác định đúng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
- Mỗi bộ phận kế toán có nhiệm vụ khác nhau, theo dõi phát sinh của cácđối tượng khác nhau Như vậy sẽ tạo điều kiện cho kiểm soát, hiệu quả côngviệc cao hơn
1.4.1.4 Mối quan hệ giữa phòng kế toán với các bộ phận quản lý của Công ty TNHH Điện Tử Thương Mại và Dịch vụ Hà Anh
- Với chức năng, nhiệm vụ riêng của mình, phòng kế toán thu thập, xử lýcác chứng từ, kiểm tra tính trung thực của nghiệp vụ kế toán, từ đó đưa rađánh giá đúng đắn giúp lãnh đạo điều hành công việc cũng như quản lý tàichính tốt hơn
Trang 29- Tổ chức tổng hợp xác minh, cung cấp các số liệu thực hiện trong đơn
vị theo quy định để phục vụ công tác kế hoạch hóa, công tác quản lí cácphòng ban
- Tham gia ý kiến với các phòng ban có có liên quan trong việc lập kếhoạch về từng mặt và kế hoạch tổng hợp của đơn vị
- Hướng dẫn, kiểm tra các phòng ban liên quan thực hiện đầy đủ cácchứng từ ghi chép ban đầu, mở sổ cần thiết về hạch toán nghiệp vụ - kỹ thuật(phần liên quan đến công tác kế toán, thống kê và thông tin kinh tế) Theođúng chế độ, phương pháp quy định của nhà nước
Đơn vị tiền sử dụng ghi chép kế toán là: Việt Nam đồng (VND)
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Phương pháp bình quân
cả kì dự trữ
Phương pháp tính giá trị gia tăng (GTGT): Phương pháp khấu trừ
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp: Kê khai thường xuyên
Nguyên tắc hàng hóa: Nhập trước – xuất trước (FIFO)
Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Theo giá thực tế
Phương pháp khấu hao áp dụng: phương pháp đường thẳng
Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Thận trọng
Trang 30 Nguyên tắc và ghi nhận các khoản dự phòng: Thận trọng.
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Phù hợp
Nguyên tắc ghi nhận chi phí: Đúng kỳ
8 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 07- LĐTL
9 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 08- LĐTL
Bảng 1.3.Chứng từ kế toán hàng tồn kho
ST
Trang 313 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm,
5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa 05-VT
9 Bảng kiểm kê quỹ ( dùng cho ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí
Trang 323 Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 03-TSCĐ
Bảng 1.7.Chứng từ kế toán thuế
2 Bảng kê hóa đơn,chứng từ dichvụ,hàng hóa bán ra 01-1/GTGT
3 Bảng kê hóa đơn,chứng từ dịch vụ ,hàng hóa mua vào 01-2/GTGT
4 Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn tài chính BC-26/HĐ
5 Báo cáo thanh,quyết sử dụng hóa đơn hàng năm BC-29/HĐ
1.4.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán phán ánh và giám sát thường xuyên, liên tục,
có hệ thống về tình hình sự vận động của từng loại tài sản, nguồn vốn cũng
Trang 33mại và Dịch vụ Hà Anh áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo thông tư133/2016/TT- BTC ban hành ngày 26/08/2016 của Bộ trưởng bộ tài chính vàlựa chọn ra các tài khoản thích hợp để vận dụng vào hoạt động kế toán củacông ty.
Bảng 1.8: Hệ thống tài khoản kế toán theo TT 133/2016/TT-BTC
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính năm 2019)
Tài sản thiếu chờ xử lý
138
Trang 3418 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
333 1
Thuế GTGT phải nộp
33311 Thuế GTGT đầu ra
33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
333 4
Thuế thu nhập doanh nghiệp
yêu cầu quản lý
338
338 4
4111 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
22 421 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
4211 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
năm trước
Trang 35421 2
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay
LOẠI TÀI KHOẢN DOANH THU
23 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
yêu cầu quản lý
5112 Doanh thu bán các thành phẩm
24 515 Doanh thu hoạt động tài chính
LOẠI TÀI KHOẢN CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
Chi phí bán hàng
642
2 Chi phí quản lí doanh nghiệp
LOẠI TÀI KHOẢN THU NHẬP KHÁC
33 821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
8211 Chi phí thuế TNDN hiện hành
821 2
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
TÀI KHOẢN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1.4.2.3 Hình thức ghi sổ kế toán
Trang 36- Công ty chọn mở và ghi sổ kế toán tổng hợp theo hình thức chứng từ ghi sổ.
- Hình thức chứng từ ghi sổ kế toán gồm có các sổ kế toán chủ yếu sau đây:
+ Sổ cái: sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống hoá các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo các khoản tổng hợp.( Sổ cái TK
334, TK338)
+ Chứng từ ghi sổ: loại chứng từ dùng để tập hợp sớ liệu của chứng từ gốc theo từng loại sự việc và ghi rõ nội dung vào sổ cho từng sự việc ấy + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: sổ kế toán tổng hợp dùng để đăng ký tổng
số tiền của tất cả các chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian (nhật ký)
Trang 37Sơ đồ 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
(Nguồn: Phòng kế toán, tài chính)
Mô tả quy trình luân chuyển chứng từ:
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kếtoán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ, Đăng ký
Trang 38Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toánsau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toánchi tiết có liên quan Học kế toán doanh nghiệp ở đâu
(2) Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng
số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên SổCái Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh
(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng
hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáotài chính
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ vàTổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinhphải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghisổ
Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối sốphát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối sốphát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợpchi tiết
Trang 391.4.2.4 Báo cáo kế toán
Báo cáo hàng tháng
Hàng tháng kế toán thuế phải tập hợp chứng từ, nhập số liệu vào cácbảng kê bán ra và bảng kê mua vào để lập Tờ khai thuế GTGT theo mẫu số01/GTGT ban hành theo thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 vàgửi lên Chi cục thuế tỉnh Hà Nam
Báo cáo hàng quý
Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn (Mẫu số BC26/AC ban hành kèmtheo TT 39/2014/TT-BTC ngày 01/06/2014 của Bộ tài chính)
Báo cáo năm
+ Báo cáo tài chính: Hiện nay, Công ty TNHH Điện Tử Thương Mại vàdịch Vụ Hà Anh áp dụng hệ thống Báo cáo tài chính ban hành cho các doanhnghiệp nhỏ và vừa, theo thông tư số 133/2016/TT-BTC của Bộ trưởng Bộ tàichính ban hành ngày 26/08/2016
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
+ Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân
+ Tờ khai quyết toán thuế TNDN
Trang 40PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HÀ ANH
2.1 Các văn bản pháp quy liên quan đến lĩnh vực kế toán
2.1.1 Nội dung, quy chế của đơn vị, thỏa ước lao động tập thể
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
- Nội quy lao động là những quy định về kỷ luật lao động mà người laođộng phải thực hiện khi làm việc tại doanh nghiệp; quy định việc xử lý đốivới người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động; quy định trách nhiệmvật chất đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động làm thiệt hại tài sảncủa Công ty
- Nội quy lao động áp dụng đối với tất cả mọi người lao động làm việctrong doanh nghiệp theo các hình thức và các loại hợp đồng lao động, kể cảngười lao động trong thời gian tập việc, thử việc, học nghề
- Những nội dung quy định trong bản nội quy lao động này có hiệu lựcthi hành kể từ ngày được Sở Lao Động – Thương Binh Xã Hội tỉnh Hà Namxác nhận đăng ký
NỘI DUNG CỦA NỘI QUY LAO ĐỘNG
A KỶ LUẬT LAO ĐỘNG
1 Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi.
Điều 1: Biểu thời gian làm việc trong ngày:
- Số giờ làm việc trong ngày: 8 tiếng
- Số ngày làm việc trong tuần: 6 ngày Từ thứ Hai đến thứ Bảy
- Thời điểm bắt đầu làm việc trong ngày: 8h sáng
- Thời điểm kết thúc làm việc trong ngày: 5h chiều
- Thời gian nghỉ ngơi trong ngày: 11h 30’ – 12h 30’