Để làm được điều này thìmỗi doanh nghiệp phải tự mình đánh giá tình hình chung của doanh nghiệpmình như: tình hình tài chính, khả năng hoạt động sản xuất, khả năng tiêu thịsản phẩm… Tron
Trang 1KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN THANH HƯƠNG
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản khóa luận này là công trình nghiên cứu của riêngtôi Các dữ liệu, kết quả nêu trong bài là hoàn toàn trung thực và có nguồngốc rõ ràng
TÁC GIẢNguyễn Thị Hoài Như
Trang 2KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN THANH HƯƠNG
Trang 3KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN THANH HƯƠNG DANH MỤC CÁC BIỂU Đ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức tại công ty 25
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán 29
Biểu đồ 2.3: Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ 39
Biểu đồ 2.4 Tương quan giữa nợ ngắn hạn và dài hạn 43
Biểu đồ 2.5.Tỷ suất NVTX và NVTT 44
Biểu đồ 2.6: Tình hình VLĐR của Công ty 47
Biểu đồ 2.7: Tình hình NCVLĐR của Công ty 48
Biểu đồ 2.8 Các chỉ số phản ánh khả năng sinh lời của công ty 51
Trang 4KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN THANH HƯƠNG
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA 1
DOANH NGHIỆP 1
1.1.Khái niệm cấu trúc tài chính 1
1.2.Các bộ phận cấu thành nên cấu trúc tài chính 1
1.2.1.Nợ phải trả 1
1.2.2.Nguồn vốn chủ sở hữu 3
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp 4
1.3.1.Qui mô của doanh nghiệp 4
1.3.2.Hiệu quả hoạt động kinh doanh 5
1.3.3.Cấu trúc tài sản 6
1.3.4.Sự tăng trưởng của doanh nghiệp 6
1.3.5.Rủi ro kinh doanh 6
1.4.Phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 6
1.4.1.Khái niệm phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp 6
1.4.2.Sự cần thiết của việc phân tích cấu trúc tài chính 7
1.4.3.Cơ sở thông tin cho việc phân tích 7
1.4.3.1.Nguồn thông tin từ bên trong doanh nghiệp 7
1.4.3.2.Các nguồn thông tin khác 9
1.4.4.Phương pháp phân tích cấu trúc tài chính 10
1.4.4.1.Phương pháp so sánh 10
1.4.4.2.Phương pháp loại trừ 11
Trang 5KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN THANH HƯƠNG
1.4.4.3.Phương pháp liên hệ cân đối 11
1.4.4.4.Phương pháp phân tích tương quan 11
1.4.5.Nội dung phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 12
1.4.5.1.Phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp 12
1.4.5.2.Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ 14
1.4.5.3.Phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp 15
1.5.Phân tích tác động của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính 18
1.5.1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính 18
1.5.1.1 ROE 18
1.5.1.2 RE 19
1.5.2.Tác động của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính 19
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG 21
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng 21
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại CTCP Vinatex Đà Nẵng 22
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 22
2.2.1.1 Quá trình hình thành 22
2.2.1.2 Quá trình phát triển 22
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty 23
2.2.3 Lĩnh vực hoạt động của công ty 24
2.2.4 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 25
2.2.5 Chức năng của các phòng ban trong công ty 26
2.2.6 Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại công ty 29 2.2.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán áp dụng tại công ty 29
Trang 6KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN THANH HƯƠNG
2.2.6.2 Chức năng và nhiệm vụ từng nhân viên kế toán 29
2.2.6.3 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty 30
2.2.7 Tình hình hoạt động kinh doanh của CTCP Vinatex Đà Nẵng giai đoạn 2012-2014 33
2.3 Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần dệt may Vinatex Đà Nẵng 38
2.3.1 Phân tích tính tự chủ về tài chính của công ty 38
2.3.2 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ 42
2.3.3 Phân tích cân bằng tài chính tại CTCP VINATEX Đà Nẵng 46
2.3.3.1 Phân tích VLĐR và cân bằng tài chính trong dài hạn 46
2.3.3.2 Phân tích NCVLĐR và cân bằng tài chính trong ngắn hạn 48
2.3.3.3 Phân tích mối quan hệ giữa VLĐR và NCVLĐR 49
2.4 Phân tích tác động của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng 51
2.4.1 Phân tích chỉ số hiệu quả tài chính 51
2.4.1.1 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu – ROE 52
2.4.1.2 Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản – RE 52
2.4.2 Phân tích tác động của CTTC đến hiệu quả tài chính 53
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG 55
3.1 Nhận xét chung về cấu trúc tài chính của CTCP VINATEX giai đoạn 2012 – 2014 55
3.1.1 Ưu điểm 55
3.1.2 Nhược điểm 56
Trang 7KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN THANH HƯƠNG 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả cấu trúc tài chính
tại CTCP VINATEX Đà Nẵng 56
3.2.1.Tăng cường huy động nguồn vốn chủ sở hữu 57
3.2.2 Tổ chức lại cơ cấu vốn vay 57
3.2.3 Tận dụng nguồn vốn tự có 58
3.2.4 Tăng cường tín dụng thương mại 58
3.2.5 Tạo dựng mối quan hệ tốt với các ngân hàng 59
3.2.6 Sử dụng hiệu quả tác động của đòn cân nợ 59
3.2.7 Xác định nhu cầu vốn tối thiểu 59
3.2.8 Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, tăng doanh thu 60
3.2.9 Quản lý chi phí 60
3.2.10 Kiểm soát rủi ro mất khả năng thanh toán 62
3.2.11.Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực 65 KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN THANH HƯƠNG
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Vinatex Đà Nẵng giai đoạn 2012 – 2014 33 Bảng 2.2 : Các chỉ tiêu phân tích tính tự chủ của CTCP Vinatex Đà Nẵng 39 Bảng 2.3: Phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ của CTCP Vinatex Đà Nẵng giai đoạn 2012-2104 42 Bảng 2.4 Phân tích vốn lưu động ròng tại công ty giai đoạn 2012-2014 46 Bảng 2.5 Phân tích NCVLĐR tại công ty giai đoạn 2012-2014 48 Bảng 2.6 Phân tích mối quan hệ giữa VLĐR và NCVLĐR 49 Bảng 2.7 Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả tài chính doanh nghiệp giai đoạn 2012-2014 51 Bảng 2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu củaVINATEX trong giai đoạn 2012-2014 53
Trang 9KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN THANH HƯƠNG
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập WTO và cùng với
xu hướng toàn cầu hóa, nền kinh tế Việt Nam phải hội nhập tham gia tổ chứcthương mại quốc tế và các khu vực mậu dịch tự do Điều này đồng nghĩa vớiviệc các doanh nghiệp Việt Nam bước vào sân chơi lớn sẽ có nhiều cơ hội vàkhông ít thách thức Cơ hội để tăng cường đầu tư, phát triển các dự án với cácđối tác nước ngoài Thách thức là doanh nghiệp phải kinh doanh trong điềukiện thị trường có nhiều biến động, tất cả các yếu tố thị trường như cung –cầu, giá cả, đối thủ cạnh tranh luôn luôn thay đổi, luôm tiềm ẩn những yếu tốkhông chắc chắn
Là một công ty chuyên về bán hàng và dịch vụ về mặt hàng nhạy cảmvới thị hiếu người người tiêu dùng, thị trường vì thế giá cả thị trường ảnhhưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và nó chịu ảnhhưởng bởi sự biến động, tăng trưởng của ngành
Trong điều kiện như vậy doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đượcthì phải tìm được cho mình một điểm mạnh riêng Để làm được điều này thìmỗi doanh nghiệp phải tự mình đánh giá tình hình chung của doanh nghiệpmình như: tình hình tài chính, khả năng hoạt động sản xuất, khả năng tiêu thịsản phẩm… Trong đó cấu trúc tài chính có một tầm quan trọng rất lớn trong
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Vì những lý do trên, em đã chọn đề tài “ Phân tích cấu trúc tài chính tạiCông ty CP VINATEX Đà Nẵng” làm đề tài khóa luận của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở lý luận về cấu trúc tài chính, đề tài nhằm làm rõ thực trạngcấu trúc tài chính của công ty để từ đó chỉ ra những điểm mạnh cũng nhưnhững bất ổn của công ty Để từ đó đưa ra kết luận cùng một số ý kiến nhằmhoàn thiện cấu trúc tài chính
Trang 10KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN THANH HƯƠNG
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài: Từ các báo cáo tài chính của doanhnghiệp như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,thuyết minh báo cáo tài chính… của 3 năm 2012-2014, từ các tài liệu đó sẽtiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh các số liệu để đạt được mục tiêu nghiêncứu
4 Phương pháp nghiên cứu:
Để nội dung phân tích đúng với thực tế tại công ty em đã sử dụngphương pháp phân tích sau: phương pháp so sánh, phương pháp câ đối,phương pháp phân tích nguồn số liệu chủ yếu từ bảng cân đối kế toán
5 Nội dung nghiên cứu
Đề tài gồm ba phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích cấu trúc tài chính của công ty cổ phần VINATEX
Đà Nẵng
Chương 3: Đánh giá và một số ý kiến nhằm hoàn thiện cấu trúc tàichính của công ty cổ phần VINATEX Đà Nẵng
Trang 11KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN THANH HƯƠNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm cấu trúc tài chính
Cấu trúc tài chính là một khái niệm được dùng để phản ánh mối quan
hệ tính bằng tỷ lệ giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp sửdụng để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình Nói cách khác, cấu trúctài chính nói lên doanh nghiệp đã sử dụng những nguồn tài trợ nào và tỷ trọngcủa từng nguồn tài trợ là bao nhiêu so với tổng nguồn vốn
Có một sự khác nhau giữa cấu trúc vốn và cấu trúc tài chính Cấu trúctài chính là tổng thể tất cả các nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn của doanhnghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu, nợ ngắn hạn và trung dài hạn Cấu trúc vốngồm nguồn vốn chủ sở hữu và nợ trung, dài hạn thể hiện nguồn tài trợ thườngxuyên, doanh nghiệp có thể an tâm sử dụng trong thời gian tương đối dài màkhông phải lo chi trả Như vậy cấu trúc tài chính bao gồm cấu trúc vốn và nợngắn hạn
1.2 Các bộ phận cấu thành nên cấu trúc tài chính
Nguồn vốn của doanh nghiệp cơ bản gồm hai bộ phận lớn: nguồn vốnvay nợ và nguồn vốn chủ sở hữu Tính chất của hai nguồn vốn này hoàn toànkhác nhau về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp
1.2.1 Nợ phải trả
Ngoài việc huy động từ vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp có thể sử dụng
nợ phải trả, được hình thành từ các nguồn tín dụng ngân hàng, tín dụngthương mại và phát hành trái phiếu Đối với nguồn vốn này, doanh nghiệpphải cam kết thanh toán với các chủ nợ số nợ gốc và các khoản chi phí sửdụng vốn theo thời hạn đã qui định Khi doanh nghiệp bị giải thể, phải thanh
lý tài sản thì các chủ nợ có quyền ưu tiên nhận các khoản thanh toán từ tài sảnthanh lý
Trang 12 Tín dụng ngân hàng
Khi nhu cầu tài chính gia tăng, doanh nghiệp sẽ nhờ đến sự tài trợ củacác ngân hàng thương mại, các công ty tài chính hoặc các quỹ đầu tư pháttriển, vv… Ngân hàng thương mại thường đặt trọng tâm vào thị trường tíndụng ngắn hạn, còn các quỹ đầu tư thường cho vay trung và dài hạn Khi sửdụng các nguồn tài trợ này doanh nghiệp phải thanh toán chi phí sử dụngchính là tiền lãi phải trả Lãi suất cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố:thời hạn vay, thời điểm vay, số tiền và đối tượng vay…
Tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là hình thức bán hàng mà tiền hàng được thanhtoán sau khi giao (nhận) hàng một khoảng thời gian nhất định (bán chịu) Vìtrong giá bán chịu bao gồm giá bán trả ngay và lãi phải trả trong thời gian bánchịu nên hình thức này được gọi là tín dụng Tín dụng thương mại có vai tròquan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệp nhỏ và các doanh nghiệp đang tăng trưởng nhanh Tín dụng thươngmại là nguồn tài trợ tất yếu phát sinh do các hoạt động kinh doanh và thay đổitheo sự thay đổi của doanh thu Đa số tín dụng thương mại là tín dụng ngắnhạn
Phát hành trái phiếu
Trái phiếu là giấy chứng nhận nợ do người vay phát hành xác nhậnphần vốn vay phải trả theo lãi suất cố định trong một khoảng thời gian nhấtđịnh Thu nhập của trái phiếu là tiền lãi, là khoản thu cố định không phụthuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Trái phiếu là chứng khoán
nợ, vì vậy khi công ty bị giải thể hoặc phá sản thì trước hết công ty phải cónghĩa vụ thanh toán cho các chủ trái phiếu trước, sau đó mới chia cho các cổđông Trái phiếu có tính ổn định và chứa đựng ít rủi ro hơn cổ phiếu
Ngoài ra nợ phải trả còn bao gồm các khoản phải nộp hoặc phải trảnhưng chưa đến kỳ hạn thanh toán, bao gồm: lương phải trả cho người laođộng, bảo hiểm phải nộp cho công ty bảo hiểm Đây được xem là những
Trang 13nguồn tài trợ “miễn phí” vì doanh nghiệp không phải trả bất kì một khoản chi
phí nào cho đến ngày thanh toán Tuy nhiên các khoản nợ này cũng có phạm
vi giới hạn của nó Doanh nghiệp không thể trì hoãn việc trả nợ quá thời hạncho phép, điều này có thể gây phương hại đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Nếu biết khai thác tốt lợi thế của nguồn tài trợ này, doanhnghiệp có thể gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
1.2.2 Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn do chủ sở hữu đóng góp vào hoặclợi nhuận thuộc về chủ sở hữu nhưng chưa được phân chia mà giữ lại chomục đích tái đầu tư Tùy theo loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu có têngọi khác nhau Trong công ty cổ phần vốn chủ sở hữu chính là vốn của cổđông, do cổ đông góp vào dưới hình thức cổ phần, thường gọi là vốn cổ phần,
và lợi nhuận thuộc về cổ đông nhưng được công ty giữ lại tái đầu tư Như vậynguồn tạo nên vốn chủ sở hữu bao gồm vốn cổ phần và lợi nhuận để lại Xéttrên khía cạnh tự chủ về tài chính, nguồn vốn này thể hiện năng lực vốn cócủa chủ sở hữu trong tài trợ hoạt động kinh doanh
Vốn cổ phần
Có thể hiểu theo nghĩa rộng vốn cổ phần là tiền đóng góp trực tiếp củachủ đầu tư Đối với công ty cổ phần thì cổ phiếu được chia thành hai loại: cổphiếu thường và cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu thường: là một loại chứng từ chứng nhận quyền sở hữu của
người chủ đối với doanh nghiệp, được phát hành đầu tiên ngay khi thành lậpdoanh nghiệp và không có quyền hạn thu hồi, nếu doanh nghiệp bị phá sản thìtrái quyền của người chủ cố phiếu đi sau cùng, vì vậy độ rủi ro của cổ phiếuthường là cao nhất Để bù đắp cho những rủi ro này, người có cổ phiếuthường được chi trả nhiều nhất khi doanh nghiệp làm ăn có lãi Giá bán cổphiếu có thể cao hoặc thấp hơn nhiều lần so với mệnh giá cổ phiếu, chủ yếudựa vào hoạt động của doanh nghiệp Về lí thuyết, mọi cổ đông đều có quyềnkiểm tra các mặt hoạt động của công ty cũng như quản lí công ty Tuy nhiên
Trang 14trên thực tế, không phải bất kì cổ đông nào cũng có thể thực hiện quyền đó,
mà chỉ có những cổ đông (hoặc nhóm cổ đông) nắm cổ phần khống chế mới
có quyền kiểm tra và quản lí công ty
Cổ phiếu ưu đãi: là một hình thức lai tạo giữa cổ phiếu thường và trái
phiếu Giống như cổ phiếu thường, người mua cổ phiếu ưu đãi được xem là
cổ đông trong công ty, tuy nhiên cổ phiếu ưu đãi trả một lượng cổ tức nhấtđịnh cho cổ đông nắm giữ Giống như trái phiếu, mệnh giá của cố phiếu ưuđãi rất quan trọng trong việc chia cổ tức cố định và cổ tức của cổ phiếu ưu đãiđược ấn định theo một tỉ lệ cố định trên mệnh giá Lợi ích lớn nhất của cổphiếu ưu đãi là nhà đầu tư được quyền ưu tiên thanh toán cổ tức và đượcthanh toán phần tài sản khi công ty phá sản trước cổ phiếu thường
Lợi nhuận để lại
Lợi nhuận để lại hay lợi nhuận chưa phân phối là một nguồn tài trợ từbên trong doanh nghiệp giúp người quản lí doanh nghiệp vừa chủ động đượcnguồn vốn, vừa giảm được chi phí sử dụng vốn Tuy nhiên lợi nhuận để lạinhiều hay ít phụ thuộc vào lợi nhuận đạt được cũng như chính sách phân phốilợi nhuận của nhà nước và của công ty Chính sách cổ tức quyết định mứcphân phối cổ tức cho cổ đông và phần lợi nhuận dự trữ
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp 1.3.1 Qui mô của doanh nghiệp
Quy mô của doanh nghiệp biểu hiện ở quy mô tài sản và nguồn nhânlực hay đó là tổng giá trị tài sản, vốn chủ sở hữu hoặc số lượng lao động hiệnhành Nhiều nghiên cứu trước đây cho rằng giữa quy mô và đòn bẩy nợ cómối quan hệ thuận chiều Các doanh nghiệp lớn có nhiều lợi thế trong huyđộng vốn hơn các doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp lớn thường đa dạng hoálĩnh vực kinh doanh, có dòng tiền ổn định, khả năng phá sản cũng bé hơndoanh nghiệp nhỏ và có thể có sức đàm phán cao hơn so với các định chế tàichính nên các doanh nghiệp lớn thường sử dụng nợ dài hạn nhiều hơn cácdoanh nghiệp nhỏ Thêm vào đó, các doanh nghiệp lớn có chi phí vấn đề
Trang 15người đại diện của nợ vay thấp, chi phí kiểm soát thấp, ít chênh lệch thông tinhơn so với các doanh nghiệp nhỏ hơn, dòng tiền ít biến động, dễ dàng tiếp cậnthị trường tín dụng, và sử dụng nhiều nợ vay hơn để có lợi nhiều hơn từ tấmchắn thuế Do đó ta có giả thuyết thứ nhất là: cấu trúc tài chính có quan hệcùng chiều với quy mô của doanh nghiệp.
1.3.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh đo lường khả năng sinh lời từ hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu như khả năng sinh lời tài sản(ROA), khả năng sinh lời trên doanh thu (ROE) Theo lý thuyết trật tự phânhạng, nhà quản trị doanh nghiệp bao giờ cũng có thông tin về giá trị doanhnghiệp tốt hơn nhà đầu tư bên ngoài Sự bất cân xứng về thông tin này dẫnđến chi phí huy động vốn từ bên ngoài sẽ cao hơn Vì thế, nhà quản trị có xuhướng ưu tiên sử dụng các nguồn vốn nội tại trước, rồi mới đến các nguồnvốn vay mượn bên ngoài Các nghiên cứu thực nghiệm của Pendey (2001),Huang and Song (2002), Braduri (2002) ở các nước có nền kinh tế chuyển đổicho thấy hiệu quả kinh doanh có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với tỉ suất nợ ỞViệt Nam, nghiên cứu của Nguyên (2006) trên các doanh nghiệp vừa và nhỏcũng chỉ ra rằng hiệu quả kinh doanh có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với tỉ suất
nợ nhưng không có ý nghĩa thống kê Ở các nước đang phát triển, nhất là cácnước có nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam, vấn đề bất cân xứng về thôngtin càng trầm trọng, vì thế các nhà quản lý có xu hướng giữ lại lợi nhuận đểtài trợ cho tài sản của mình, vì vậy, giả thiết đặt ra là: Cấu trúc tài chính tỉ lệnghịch với hiệu quả kinh doanh
1.3.3 Cấu trúc tài sản
Cấu trúc tài sản được đo lường thông qua chỉ tiêu tỉ lệ TSCĐ trên tổngtài sản Về mặt lý thuyết, khi tỉ lệ tài sản cố định chiếm tỉ trọng lớn, doanhnghiệp có cơ hội thế chấp các tài sản này để tiếp cận các nguồn vốn bên
Trang 16ngoài Tuy nhiên, Berger và Urdell (1994) lại cho rằng doanh nghiệp có mốiquan hệ thân thiết với các nhà tài trợ vốn thì có thể vay mượn mà không cầnphải cung cấp nhiều bằng chứng thế chấp Điều này hoàn toàn có thể xảy ratrong điều kiện của Việt Nam tin Vì thế có thể giả thiết là: Cấu trúc tài chính
có quan hệ tỉ lệ nghịch với cấu trúc tài sản
1.3.4 Sự tăng trưởng của doanh nghiệp
Sự tăng trưởng của doanh nghiệp được đo lường thông qua tốc độ tăngtài sản hay doanh thu Khi doanh nghiệp trong giai đoạn tăng trưởng, niềm tincủa các nhà đầu tư vào doanh nghiệp sẽ cao, vì vậy khả năng tiếp cận cácnguồn vốn từ bên ngoài càng lớn, trong khi doanh nghiệp cần nguồn tài trợcho tài sản của mình Vì vậy, giả thiết đặt ra là: Cấu trúc tài chính tỉ lệ thuậnvới sự tăng trưởng của doanh nghiệp
1.3.5 Rủi ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh thường được đo lường thông qua độ lệch chuẩn củalợi nhuận, lợi nhuận trước thuế và lãi vay Khi rủi ro kinh doanh càng lớn,niềm tin của các nhà đầu tư vào doanh nghiệp không cao, vì vậy khả năng tiếpcận các nguồn vốn từ bên ngoài thấp Vì vậy, giả thiết đặt ra là: Cấu trúc tàichính có quan hệ tỉ lệ nghịch với rủi ro kinh doanh
1.4 Phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.
1.4.1 Khái niệm phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Phân tích cấu trúc tài chính phân tích khái quát về tình hình huy độngvốn của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn, chỉ ra phương thức tài trợcủa doanh nghiệp để từ đó làm rõ những dấu hiệu về cân bằng tài chính Mộtcấu trúc tài chính còn chỉ ra những tác động đến hiệu quả tài chính, hiệu quảhoạt động kinh doanh và rủi ro của doanh nghiệp Thông qua phân tích cấutrúc tài chính, nhà quản lý có thể tìm ra cách tốt nhất trọng việc sử dụngnguồn tài trợ nào và tỷ trọng của từng nguồn tài trợ là bao nhiêu so với tổngnguồn vốn nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp
Trang 171.4.2 Sự cần thiết của việc phân tích cấu trúc tài chính
Việc phân tích cấu trúc tài chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối vớidoanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh gay gắt giữa cácdoanh nghiệp đòi hỏi phải có một kế hoạch tài chính nhằm phục vụ cho việcquản lý nguồn lực, cũng như quyết định phương án cần sử dụng những nguồntài trợ nào và tỷ trọng của từng nguồn tài trợ để khắc phục được tình trạngmất cân bằng tài chính trong ngắn hạn, dài hạn
Ngoài ra phân tích cấu trúc tài chính cho thấy được hiệu quả và rủi rotài chính có thể xảy ra đối với doanh nghiệp để nhà quản lý có biện pháp giảmthiểu rủi ro, tăng hiệu quả tài chính
1.4.3 Cơ sở thông tin cho việc phân tích
1.4.3.1 Nguồn thông tin từ bên trong doanh nghiệp
Bảng cân đối kế toán là một bản báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh
tổng quát về tình hình cũng như nguồn hình thành của tài sản, nợ phải trả vàvốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dưới hình thái tiền tệ tại một thời điểm cụthể, chẳng hạn như vào cuối năm tài chính Thông qua số liệu trên BCĐKT ởnhiều thời điểm khác nhau có thể đánh giá sự biến động của tài sản và nguồnvốn của doanh nghiệp Từ đó có thể đánh giá sơ bộ về quy mô kinh doanh,năng lực của doanh nghiệp Đây là thông tin có giá trị cho các chủ ngân hàngngười muốn xác định có hay không một doanh nghiệp đủ điều kiện cho việcvay tín dung hay không Bên cạnh đó những người khác cũng sẽ quan tâmđến BCĐKT như các nhà đầu tư hiện tại, các nhà đầu tư tiềm năng, quản lýcông ty, nhà cung cấp, một số khách hàng, các cơ quan chính phủ và đối thủcạnh tranh Đồng thời bảng cân đối kế toán cung cấp số liệu về tài sản, nợphải trả và nguồn vốn để tính các chỉ tiêu phục vụ cho việc phân tích
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hay còn gọi là bảng báo
cáo lãi lỗ, phản ánh tổng hợp tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ kế toán và tình hình thực hiệnnghĩa vụ đối với nhà nước Từ bảng BBCKQHĐKD ta có thể đánh giá sơ bộ
Trang 18hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp qua doanh thu, giá vốn và lợi nhuậntrong kỳ của doanh nghiệp Báo cáo còn được sử dụng như một bảng hướngdẫn để xem xét doanh nghiệp sẽ hoạt động thế nào trong tương lai.
Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ hay báo cáo dòng tiền mặt là một loại
báo cáo tài chính cung cấp thông tin tổng hợp tất cả các dòng tiền vào củacông ty nhận được từ các hoạt động của doanh nghiệp và các nguồn đầu tưbên ngoài, cũng như các dòng tiền chi trả cho các hoạt động kinh doanh vàđầu tư trong một khoảng thời gian nhất định ( tháng, quý hay năm tài chính ).Thông qua báo cáo này, có thể đánh giá khả năng tạo các dòng tiền từ cáchoạt động của doanh nghiệp để đáp ứng kịp thời các khoản nợ, cổ tức cho cổđông hoặc nộp thuế cho nhà nước
Thuyết minh báo cáo tài chính là bảng báo cáo mô tả các phương pháp
kế toán, phương pháp tính giá, chế độ khấu hao…mà đơn vị đang sử dụng Vàcung cấp them các thông tin chi tiết hơn cho các khoản mục quan trong trênbảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh như: tài sản cốđịnh, tiền và tương đương tiền, các khoản vay…phục vụ thêm cho công tácphân tích cụ thể và xác thực
Ngoài ra sử dụng các báo cáo công nợ về tình hình thanh khoản củacông ty : sổ chi tiết công nợ, báo cáo tổng hợp công nợ Đây là các báo cáonội bộ được lập theo quy trình quản lý công nợ cuả công ty Khai thác các sốliệu một cách chi tiết từng chủ nợ, khách nợ với số tiền bao nhiêu, thời giannợ… Đây là cơ sở để đánh giá chính xác về nguyên nhân cũng như tình hìnhthanh toán của doanh nghiệp
1.4.3.2 Các nguồn thông tin khác
Nguồn thông tin từ kiểm toán viên: là những báo cáo kiểm toán, hồ sơ
kiểm toán Những tài liệu đó chứng thực số liệu doanh nghiệp báo cáo trênbáo cáo tài chính là trung thực hợp lý, phản ánh đúng tình hình tài chính củadoanh nghiệp Mặt khác, những báo cáo đó còn cung cấp thêm thông tin chitiết về địa điểm hoạt động của đơn vị mà người phân tích có thể tham khảo
Trang 19Thông tin liên quan đến tình hình kinh tế: hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp chịu tác động bởi nhiều nhân tố thuộc môi trường vĩ mô nênphân tích tài chính cần đặt trong bối cảnh chung của nền kinh tế trong nước
và nền kinh tế trong khu vực Kết hợp những thông tin này sẽ đánh giá đầy đủhơn tình hình tài chính và những dự báo nguy cơ, cơ hội đối với hoạt độngcủa doanh nghiệp
Thông tin nghành: đặc trưng của từng ngành cũng ảnh hưởng nhiều đến
đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanhnghiệp Các thông tin nghành như: mức độ và yêu cầu công nghệ của ngành,mức độ cạnh tranh, qui mô của thị trường, nhịp độ và xu hướng của nghành,tính chất cạnh tranh hay mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp vàkhách hàng…Những thông tin trên sẽ làm rõ nội dung các chỉ tiêu tài chínhtrong từng nghành, lĩnh vự kinh doanh, đánh giá rủi ro của doanh nghiệp
Thông tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: Do mỗi doanh
nghiệp có những đặc điểm riêng trong tổ chức sản xuất kinh doanh và trongphương hướng hoạt động nên để đánh giá hợp lý tình hình tài chính, nhà phântích cần nghiên cứu kĩ lưỡng đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp Nhữngvấn đề quan tâm bao gồm: đặc điểm hoạt động kinh doanh, mục tiêu và chiếnlược hoạt động của doanh nghiệp, chiến lược tài chính và chiến lược kinhdoanh; tính hoạt động, tính chu kỳ trong hoạt động kinh doanh; mối liên hệgiữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng và các tổ chứckhác; các chính sách hoạt động khác …
1.4.4 Phương pháp phân tích cấu trúc tài chính
1.4.4.1 Phương pháp so sánh
Là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích kinh tế nóichung, phân tích tài chính nói riêng, để xác định xu hướng, mức độ biến độngcủa các chỉ tiêu phân tích Vì vậy, để tiến hành so sánh, phải giải quyết nhữngvấn đề cơ bản: xác định tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh, kỹ thuật sosánh
Trang 20- Tiêu chuẩn so sánh: là chỉ tiêu gốc được chọn làm căn cứ so sánh
+ Số liệu tài chính nhiều năm trước để đánh giá và dự báo xu hướng củacác chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp
+ Số liệu trung bình nghành để đánh giá mức độ hoạt động của doanhnghiệp so với mức trung bình của nghành
+ Số kế hoạch của tổ chức để đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêutài chính trong năm của doanh nghiệp
- Điều kiện so sánh: cần thống nhất các chỉ tiêu theo các phương diện
+ Phương pháp tính toán và có đơn vị đo lường các chỉ tiêu như nhau+ Nội dung kinh tế của các yếu tố hình thành nên các chỉ tiêu Sự tácđộng này thường do ảnh hưởng của việc lựa chọn chính sách kế toán giữa cáckỳ
- Kỹ thuật so sánh:
+ Trình bày BCTC dạng so sánh nhằm xác định mức biến động tuỵệt đối
và tương đối của từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính qua hai hay nhiều kỳ,qua đó phát hiện xu hướng của các chỉ tiêu
+ Trình bày báo cáo tài chính theo qui mô chung nhằm đánh giá cấu trúccủa các chỉ tiêu tài chính ở doanh nghiệp
1.4.4.2 Phương pháp loại trừ
Trong một số truờng hợp, phương pháp này được sử dụng nhằm xácđịnh mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tài chính giả định cácnhân tố còn lại không thay đổi Phương pháp này còn là công cụ hỗ trợ quátrình ra quyết định
Với phương pháp này, sẽ giúp ta thấy được nhân tố ảnh hưởng chủ yếuđến khả năng sinh lời tài sản, qua đó phát hiện những lợi thế hay bất lợi tronghoạt động của doanh nghiệp và định hướng hoạt động trong kỳ tới
1.4.4.3 Phương pháp liên hệ cân đối
Trang 21Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tốđến chỉ tiêu phân tích khi giữa chúng có mối quan hệ dưới dạng tổng, hiệu sốcác báo cáo tài chính đều có đặc trưng chung là thể hiện tính cân đối: cân đốigiữa tài sản và nguồn vốn; cân đối giữa doanh thu, chi phí và kết quả; cân đốigiữa dòng tiền vào và dòng tiền ra; cân đối giữa tăng và giảm…Dựa vàonhững cân đối này, trong phân tích cấu trúc tài chính thường vận dụngphương pháp cân đối liên hệ để xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến biếnđộng của chỉ tiêu phân tích Như vậy, dựa vào biến động của từng bộ phận màchỉ tiêu phân tích sẽ được đánh giá đầy đủ hơn.
1.4.4.4 Phương pháp phân tích tương quan
Giữa các số liệu tài chính trên báo cáo tài chính thường có mối tươngquan với nhau Chẳng hạn, mối tương quan giữa doanh thu (trên báo cáo lãilỗ) với các khoản nợ phải thu khách hàng, với hàng tồn kho (trên BCĐKT).Thông thường, khi doanh thu tăng thì số dư các khoản nợ phải thu cũng giatăng, hoặc doanh thu tăng dẫn đến yêu cầu về dự trữ hàng tồn kho cho kinhdoanh gia tăng…Phân tích tương quan sẽ đánh giá tính hợp lý về biến độnggiữa các chỉ tiêu tài chính, xây dựng các tỉ số tài chính được phù hợp hơn vàphục vụ công tác dự báo tài chính ở DN
1.4.5 Nội dung phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp
1.4.5.1 Phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
Cấu trúc nguồn vốn và nợ của doanh nghiệp thể hiện chính sách tài trợ,tính tự chủ của doanh nghiệp, liên quan đến các khía cạnh khác nhau trongcông tác quản trị tài chính Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng nhu cầuvốn, đảm bảo sự an toàn trong tài chính, mặt khác liên quan đến hiệu quả vàrộng hơn là rủi ro của doanh nghiệp Do vậy, phân tích tính tự chủ cần xemđến nhiều mặt và cả mục tiêu của doanh nghiệp để có đánh giá đầy đủ nhất vềtình hình tài chính doanh nghiệp
Tỷ suất nợ
Trang 22Nợ phải trả
Tổng tài sảnChỉ tiêu này phản ánh trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp hiện cóđược hình thành từ nợ bao nhiêu phần trăm Nợ phải trả bao gồm nợ ngắnhạn, nợ dài hạn và nợ khác Tỷ suất nợ phản ánh mức độ tài trợ tài sản củadoanh nghiệp bởi các khoản nợ
Tỷ suất nợ cao là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp đang mất dần tính tựchủ về mặt tài chính và khả năng tiếp nhận các khoản vay nợ càng khó mottjkhi doanh nghiệp không thanh toán kịp thời các khoản nợ và hiệu quả hoạtđộng kém Nếu tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm đa số trong tổng nợ phải trả thìdoanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ bị phá sản do mất khả năng thanhtoán
Khi tỉ suất nợ trong doanh nghiệp nhỏ thì khả năng thu hút vốn đầu tưbên ngoài sẽ cao, doanh nghiệp ít bị áp lực về khả năng thanh toán
Tuy nhiên, hệ số nợ của doanh nghiệp lớn hay nhỏ chỉ tồn tại trong mộtkhoảng thời gian nhất định và giá trị chỉ tiêu này sẽ thay đổi Do đó, doanhnghiệp cần phải xác định hệ số nợ hợp với tình hình tài chính và hoạt độngcủa doanh nghiệp
Tỷ suất tự tài trợ
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng tài sảnChỉ tiêu này phản ánh trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp hiện cóđược hình thành từ vốn chủ sở hữu là bao nhiêu phần trăm Tỉ suất tự tài trợthể hiện khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Tỉ suất này càng caochứng tỏ doanh nghiệp có tính độc lập cao về tài chính và ít bị sức ép bởi các
Trang 23chủ nợ, có thể chủ động đáp ứng nhu cầu tài trợ cho mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh Với tỉ suất tự tài trợ cao, doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp nhậncác khoản tín dụng từ bên ngoài.
Mối quan hệ giữa tỉ suất nợ và tỉ suất tự tài trợ:
Tỉ suất nợ + Tỉ suất tự tài trợ = 100%
Khi tỉ suất nợ lớn, tỉ suất tự tài trợ nhỏ thì tính tự chủ về tài chính củadoanh nghiệp được đánh giá là thấp Khi tỉ suất nợ lớn doanh nghiệp khó thuhút vốn đầu tư từ bên ngoài Tuy nhiên, đối với một số công ty đang làm ăn
có hiệu quả thì mong muốn hệ số nợ lớn để phát huy được đòn bẩy tài chính.Ngược lại khi tỉ suất nợ nhỏ, tỉ suất tự tài trợ lớn thì tính tự chủ về mặt tàichính của doanh nghiệp cao Các nhà đầu tư rất mong muốn góp vốn vàonhững doanh nghiệp có chỉ tiêu tỉ suất nợ nhỏ; trong trường hợp này doanhnghiệp gặp thuận lợi lớn trong vấn đề huy động thêm vốn
1.4.5.2 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ
Phân tích tính tự chủ về tài chính mới chỉ thể hiện mối quan hệ giữa nợ
và vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, trong công tác quản trị tài chính doanh nghiệplại quan tâm đến thời hạn sử dụng từng loại nguồn vốn và chi phí sử dụng củanguồn vốn đó Sự ổn định của nguồn tài trợ cần được quan tâm khi đánh giácấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp Theo thời hạn sử dụng thì nguồn vốncủa doanh nghiệp chia thành: nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn mà doanh nghiệp được sử dụngthường xuyên, lâu dài và có thời gian sử dụng trên một năm bao gồm nguồnvốn chủ sở hữu và các khoản nợ vay trung và dài hạn Khoản nợ vay dài hạnđến hạn trả không được xem là nguồn vốn thường xuyên
Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụngvào hoạt động sản xuất kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn thường là
Trang 24một năm hoặc trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh Nguồn vốn tạm thời baogồm các khoản phải trả tạm thời, các khoản nợ người bán, các khoản vayngắn hạn ngân hàng và nợ khác.
Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ thường sử dụng hai chỉ tiêu:
Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên (NVTX)
TỷsuấtNVTX= Nguồnvốnthườngxuyên
Tổngtàisản
Tỷ suất nguồn vốn tạm thời (NVTT)
Tỷ suất NVTT = Nguồn vốn tạmthời
Tổng tài sản
Hai tỷ suất này phản ánh tính ổn định về nguồn tài trợ của doanhnghiệp.Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên càng lớn cho thấy một sự ổn địnhtương đối trong một thời gian nhất định (trên 1 năm) và doanh nghiệp chưaphải chịu áp lực thanh toán tài trợ này trong ngắn hạn Ngược lại, khi tỉ suấtnguồn vốn thường xuyên thấp cho thấy nguồn tài trợ của doanh nghiệp phầnlớn là bằng nợ ngắn hạn, áp lực về thanh toán các khoản nợ vay lớn
Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn cần sử dụng thêm chỉ tiêu tỉ suấtgiữa nguồn vốn chủ sở hữu với nguồn vốn thường xuyên Tỷ suất này cànglớn chứng tỏ trong nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp thì phần lớnđược tài trợ bởi nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp ít phụ thuộc vào bênngoài hơn
1.4.5.3 Phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp
VLĐR và phân tích cân bằng tài chính dài hạn
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản ngắn hạn tạithời điểm lập bảng cân đối kế toán Vốn lưu động ròng là phần chênh lệchgiữa tài sản ngắn hạn và nguồn vốn tạm thời Có hai phương pháp tính vốnlưu động ròng của doanh nghiệp:
Dựa vào nguồn gốc hình thành vốn lưu động ròng:
Trang 25Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn –Nguồn vốn tạm thờiHoặc:
Vốn lưu động ròng = Nguồn vốn thường xuyên – Tài sản dài hạnCông thức này thể hiện cân bằng tài chính trong dài hạn Dựa vào cáchthức xác định VLĐR là chênh lệch giữa nguồn vốn thường xuyên và tài sảndài hạn , có các trường hợp cân bằng tài chính sau:
Trường hợp 1: VLĐR = NVTX –TSDH < 0
Trong trường hợp này, nguồn vốn thường xuyên không đủ để tài trợcho TSDH, phần thiếu hụt này được bù đắp bằng một phần nguồn vốn tạmthời Do tài sản dài hạn có thời gian thu hồi chậm trong khi đó nguồn vốn tạmthời doanh nghiệp phải thanh toán trong năm do đó khả năng thanh toán nợđến hạn của doanh nghiệp kém Cân bằng tài chính trong trừơng hợp này làkhông tốt
Trường hợp 2: VLĐR = NVTX –TSDH = 0
Trong trừơng hợp này, toàn bộ TSDH được tài trợ vừa đủ từ nguồn vốnthường xuyên Cân bằng tài chính tuy có tiến triển và bền vững hơn trườnghợp 1 nhưng độ an toàn chưa cao có nguy cơ mất bền vững
Trường hợp 3: VLĐR = NVTX –TSDH > 0
Trong trường hợp này, nguồn vốn thường xuyên không chỉ đủ để tàitrợ cho TSDH mà còn sử dụng một phần để tài trợ cho tài sản ngắn hạn Cânbằng tài chính trong trường hợp này được đánh giá là tốt và an toàn
Ba trường hợp trên chỉ xem xét vốn lưu động ròng tại một thời điểm
Để đánh giá cân bằng tài chính của doanh nghiệp cần nghiên cứu trong nhiềunăm để đánh giá xu thế cân bằng của doanh nghiệp Phân tích VLĐR quanhiều kỳ có những trường hợp sau:
+ VLĐR dương và tăng qua nhiều năm: Chứng tỏ nguồn vốn thườngxuyên không những đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn dư ra để tài trợ
Trang 26cho tài sản ngắn hạn Cân bằng tài chính được đánh giá là tốt và an toàn.Quyết định lựa chọn phần lớn nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn trongtrường hợp này đã đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp Chính sách tài trợ nhưvậy là phù hợp.Tuy nhiên, cần xem xét kỹ lưỡng các bộ phận của nguồn vốnthường xuyên và về yếu tố tài sản dài hạn
+ Trong trường hợp VLĐR dương và tăng do thanh lý liên tục tài sản dàihạn làm giảm qui mô tài sản dài hạn thì chưa kết luận tính an toàn Vốn lưuđộng ròng giảm và âm: Thể hiện mức độ an toàn và bền vững tài chính củadoanh nghiệp giảm do doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn tạm thời tài trợcho tài sản dài hạn Tuy nhiên trong trường hợp VLĐR giảm do doanh nghiệpđầu tư vào tài sản dài hạn là chủ yếu để nâng cao vị thế doanh nghiệp, và tốc
độ tăng của nó nhanh hơn tốc độ tăng nguồn vốn thường xuyên thì chưa thểkết luận về cân bằng tài chính của doanh nghiệp được
+ VLĐR có tính ổn định: Thể hiện các hoạt động của doanh nghiệp đangtrong trạng thái ổn định Khi đánh giá cân bằng tài chính phải đồng thời quantâm đến các yếu tố tác động đến VLĐR đặc biệt là chính sách đầu tư và chínhsách khấu hao và dự phòng của doanh nghiệp
NCVLĐR và phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên phát sinhnhu cầu VLĐR Chỉ tiêu nhu cầu VLĐR được tính như sau:
NCVLĐR = HTK + Các khoản phải thu ngắn hạn – NNH (không vay)
+ NCVLĐR < 0: Tức là hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn
nhỏ hơn nợ ngắn hạn Đây là một tình trạng rất tốt đối với doanh nghiệp, với
ý nghĩa là doanh nghiệp được các chủ nợ ngắn hạn cung cấp vốn cần thiết chochu kỳ sản xuất kinh doanh Vì vậy, đa số các doanh nghiệp đều muốn nhucầu VLĐR âm
+ NCVLĐR > 0: Điều này cho thấy nợ ngắn hạn không kể vay ngắn hạn
không đủ để tài trợ cho hàng tồn kho và khoản phải thu Vì vậy, doanh nghiệp
Trang 27cần phải huy động các nguồn vay khác từ bên ngoài như ngân hàng, tổ chứctín dụng để tài trợ cho phần chênh lệch này
+ Mục tiêu mà các nhà quản trị hướng tới là làm sao để giảm NCVLĐR
đến mức tối thiểu Muốn như vậy cần phải đạt được đồng thời: Duy trì mộtmức tồn kho tối thiểu mà không gây gián đoạn quá trình sản xuất, thu ngắn tối
đa chu kỳ sản xuất, chính sách thương mại, công tác thu hồi nợ khách hàngphải được phát huy tốt nhất Ngoài ra, doanh nghiệp cũng phải cố gắng tìmkiếm các nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài như nợ nhà cung cấp, yêu cầu kháchhàng ứng tiền trước …
Phân tích mối quan hệ giữa VLĐR và NCVLĐR
Phân tích cân bằng tài chính cần xem xét mối quan hệ giữa VLĐR vàNCVLĐR Phần chênh lệch giữa VLĐR và NCVLĐR được gọi là ngân quỹròng
Ngân quỹ ròng = Vốn lưu động ròng – Nhu cầu vốn lưu động ròng+ NQR > 0: (VLĐR > NCVLĐR) thể hiện một cân bằng tài chính rất antoàn vì doanh nghiệp không phải vay để bù đắp sự thiếu hụt về NCVLĐR Ởmột góc độ khác, doanh nghiệp không gặp tình trạng khó khăn về thanh toántrong ngắn hạn và số tiền nhàn rỗi có thể đầu tư vào các chứng khoán có tínhthanh khoản cao để sinh lời.Doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính trong ngắnhạn
+ NQR = 0: (VLĐR = NCVLĐR): VLĐR vừa đủ để tài trợ choNCVLĐR Cân bằng tài chính kém bền vững hơn so với trường hợp trên Đây
là dấu hiệu về tình trạng mất cân bằng tài chính
+ NQR < 0: (VLĐR < NCVLĐR) điều này có nghĩa VLĐR không đủ đểtài trợ NCVLĐR, doanh nghiệp mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn, trongtrường hợp này doanh nghiệp phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bùđắp sự thiếu hụt đó và tài trợ một phần TSDH khi VLĐR âm
1.5 Phân tích tác động của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính
Trang 281.5.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính
Áp dụng tỷ suất này, doanh nghiệp sẽ có quyết định nên huy động từ vốn chủ
sở hữu hay huy động vốn vay Nếu tỷ suất sinh lời kinh tế của doanh nghiệplớn hơn lãi suất vay thì doanh nghiệp nên tiếp nhận các khoản vay và tạo raphần tích lũy cho người sở hữu Về phía các nhà đầu tư, chỉ tiêu này là căn cứ
để xem xét đầu tư vào đâu là có hiệu quả nhất
1.5.2 Tác động của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính
Tác động của cấu trúc tài chính lên hiệu quả hoạt động tài chính đượcthể hiện qua phương trình ROE – RE:
i là lãi suất hàng năm phải trả
Ta có:
Trang 29ℜ= LNTT +chi phí lãi vay
Tổng Tài sản bìnhquân=
LNTT+ i∗NPT BQ Tổng tài sảnbình quân
Từ phương tình ROE – RE cho thấy
nghiệp tăng lên cao hơn so với trường hợp không đi vay Trong trường hợpnày đòn bẩy tài chính gọi là đòn bẩy dương Doanh nghiệp nên gia tăng vay
nợ để tài trợ cho nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong trườnghợp này thì chủ sở hữu càng có lợi Nhưng đi kèm là rủi ro tài chính càng tăng
hiệu quả tài chính Trong trường hợp này đòn bẩy tài chính không có tácdụng Doanh nghiệp có thể gia tăng vốn vay hoặc vốn chủ sở hữu để tài trợcho nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, tuỳ thuộc vào tỷ suất nợ hiện tạicủa doanh nghiệp
nghiệp Trường hợp này gọi là đòn bẩy tài chính âm Lúc này, doanh nghiệpcàng gia tăng vay nợ thì ROE càng giảm thấp hơn so với trường hợp không đivay và rủi ro càng tăng, việc vay nợ hoàn toàn không có lợi cho chủ sở hữu
Như vậy chính sách tài trợ có liên quan đến mối quan hệ giữa hiệu quảkinh doanh và lãi suất vay Sử dụng đòn bẩy tài chính để khuếch đại hiệu quả
Trang 30tài chính ROE chỉ hiệu quả khi tỷ suất sinh lời kinh tế RE lớn hơn lãi suất đivay.
Trang 31CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG 2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng
cấp lần đầu ngày 08/08/2005 và đăng ký thay đổi lần thứ 3 số 0400410498 do
Do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Đà Nẵng cấp ngày 16/10/2009
Trang 322.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại CTCP Vinatex Đà Nẵng
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.2.1.1 Quá trình hình thành
Công ty Cổ Phần Vinatex Đà Nẵng (Gọi tắt là Vinatex Đà Nẵng) làdoanh nghiệp Nhà nước, là thành viên của tổng công ty dệt may Việt Namđược thành lập theo Quyết dịnh số 299/QĐ- TCCB ngày 28/01/2002 của BộCông Nghiệp với nhiệm vụ chính là gia công may mặc hàng xuất khẩu tại thịtrường miền Trung
Thời gian đầu Vinatex Đa Nẵng có tên là Liên Hiệp Sản Xuất- XNKDệt May Việt Nam tại Đà Nẵng, được thành lập vào ngày 01/07/1992 vớimột xưởng thêu tự động, một xưởng may gồm 350 công nhân và một cửahàng cung ứng thiết bị phụ tùng nghành may
Ngày 25/9/1995, chi nhánh Liên hiệp sản xuất- XNK Dệt may ĐàNẵng được sáp nhập với chi nhánh Textimex Đà Nẵng theo quyết định số100/QĐ- TCLD cúa hội đồng quản trị Tổng công ty dệt may Việt Nam vàlấy tên chi nhánh tổng công ty dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng (Đơn vị hạchtoán phụ thuộc) Ngoài việc kinh doanh thương mại, hoạt động gia côngmay thuê cho các đơn vị trong và ngoài nước, Vinatex còn giúp cho các đơn
vị khác nhận lại gia công, giải quyết lao động thất nghiệp trong xã hội
2.2.1.2 Quá trình phát triển
Công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may Đà Nẵng là doanh nghiệp nhànước, thành viên của Tổng Công ty dệt may Việt Nam được thành lập theoquyết định số 299/QĐ – TCCB ngày 28/01/2002 của Bộ Công nghiệp vớinhiệm vụ chính là gia công may mặc hàng xuất khẩu tại thị trường miềnTrung
Trong thời gian đầu Vinatex có tên gọi liên hiệp SX –XNK dệt mayViệt Nam tại Đà Nẵng được thành lập vào ngày 01/07/1997 với một xưởngthêu tự động, một xưởng may gồm 350 công nhân và một cửa hàng cung ứng
Trang 33phụ tùng, thiết bị ngành may Với nền tảng ban đầu này góp phần thúc đẩy sựphát triển và hồi sinh của dệt may miền Trung.
Ngày 25/09/1995 chi nhánh liên hiệp SX – XNK dệt may Đà Nẵngđược sát nhập với chi nhánh TEXTIMEX Đà Nẵng theo quyết định số100/QĐ/TCLD của HĐQT Tổng công ty dệt may Việt Nam và lấy tên là chinhánh Tổng Công ty dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng (Đơn vị hạch toán phụthuộc)
Ngoài việc kinh doanh thương mại, hoạt động gia công may thêu chocác đơn vị trong và ngoài nước, Vinatex DaNang còn giúp các đơn vị khácnhận gia công giải quyết lao động thất nghiệp trong xã hội
Trên đà phát triển mạnh mẽ và cũng cố vị thế tại khu vực miền trung,ngày 28/01/2002 Bộ Công nghiệp quyết định sát nhập chi nhánh Tổng Công
ty dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng và Công ty Thanh Sơn và lấy tên gọi làCông ty sản xuất - xuất nhập khẩu dệt may Đà Nẵng (Đơn vị hạch toán độclập) cho tới ngày hôm nay
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
Chức năng:
vật liệu phục vụ cho việc sản xuất hàng may mặc
Nhiệm vụ của công ty:
hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp, kế hoạch tiêu thụ nội địa và các kế hoạch cólien quan bao gồm kế hoạch trung hạn, kế hoạch dài hạn và kế hoạch hằngnăm để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh tại công ty
nước quy định
định khác của Nhà nước
Trang 34- Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh laođộng, phòng chống cháy nổ.
Quyền hạn:
được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp
thực hiện lien doanh liên kết và hợp tác đầu tư sản xuất kinh doanh với các tổchức kinh tế thuộc thành phần kinh tế trong và ngoài nước theo quy định củapháp luật
cá nhân vi phạm hợp đồng kinh tế, chế độ quản lý của Nhà nước
dụng dể phát triển sản xuất kinh doanh
sản phẩm…
2.2.3 Lĩnh vực hoạt động của công ty
Các ngành nghề sản xuất kinh doanh của Vinatex Đà Nẵng:
tơ tằm
thực phẩm, ô tô, xe máy, máy điều hòa, các mặt hàng tiêu dùng khác
nhuộm, thảm len, máy móc thiết bị dệt may
và xây dựng hệ thống điên lạnh
2.2.4 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức tại công ty Vinatex Đà Nẵng
Trang 35NM PHÙ MỸ
Trang 362.2.5 Chức năng của các phòng ban trong công ty
Đại hội đồng cổ đông
Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổđông ủy quyền, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty
Ban kiểm soát
Gồm từ 3 đến 5 thành viên, cứ sau 5 năm sẽ thay đổi nhiệm kỳ của bankiểm soát một lần Ban kiểm soát có nhiệm vụ giám sát hội đồng quản trị,tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty, chịu trách nhiệmtrước hội đồng cổ đông trong các nhiệm vụ được giao
Hội Đồng Quản Trị
Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyếtđịnh mọi vấn đề quan trọng liên quan đến quyền lợi của công ty Hội đồngquản trị có quyền và nghĩ vụ giám sát Tổng giám đốc và những người quản lýkhác trong công ty Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do pháp luật,điều lệ công ty và các quy chế nội bộ của công ty quy định
Tổng Giám Đốc
Là người có trách nhiệm quản lý, điều hành phụ trách chung mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh, theo dõi công tác xây dựng và thực hiện kế hoạchsản xuất, công tác tài chính và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, đảmbảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, chịu trách nhiệm trực tiếp đối với mọihoạt động của công ty trước pháp luật và các chủ thể lien quan Ngoài ra cònchịu trách nhiệm nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên để họ tận tâm côngtác và hoàn thành tốt nhiệm vụ
Các Phó Tổng Giám Đốc
Là người giúp tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành côngty.Họ tham mưu cho giám đốc về sản xuất kinh doanh.Theo dõi hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp: theo dõi kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị
Trang 37phụ tùng cho sản xuất, tình hình tài chính của công ty…Tham mưu kí kết hợpđồng khi giám đốc uỷ quyền và chịu trách nhiệm trước giám đốc.
Phòng kế hoạch kinh doanh
Có trách nhiệm điều tra, nghiên cứu thị trường, kết hợp với năng lựcsản xuất của công ty để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
Giao dịch với các đối tác, khách hàng truyền thống cũng như kháchhàng tiềm năng
Trang 38Chịu trách nhiệm trước giám đốc về hệ thống máy móc, thiết bị trongcông ty Đảm bảo qui trình kĩ thuật may theo đúng yêu cầu của khách hàng,
có trách nhiệm kiểm tra tiến độ của quá trình sản xuất Nghiên cứu cải tiến hệthống máy móc, thiết bị trong công ty để ngày càng nâng cao năng suất laođộng
Ban nghiên cứu tổ chức sản xuất (IE):
Nghiên cứu và đưa ra các hoạt động tổ chức sản xuất cho các xí nghiệp,căn cứ vào các định mức sản phẩm để đưa ra bảng nhu cầu xuất nguyên vậtliệu chính cho các xưởng may và là nơi phê duyệt các thông số về nguyên vậtliệu do các phân xưởng gửi lên
Xí nghiệp may 1: Chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu như
Jacket, Poto, quần
Nhà máy Thanh Sơn: chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu quần
tây
Nhà máy Dung Quất: chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu như
Jacket, quần tây Nhà máy được đặt ở tỉnh Quảng Ngãi
Nhà máy Phù Mỹ: chuyên sản xuất kinh doanh hàng may mặc xuất
khẩu như Jacket, các quần áo thể thao Nhà máy được đặt mở tỉnh Bình Định
Trang 392.2.6 Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại công
ty 1
2.2.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán áp dụng tại công ty
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán tại CTCP Vinatex Đà Nẵng
2.2.6.2 Chức năng và nhiệm vụ từng nhân viên kế toán
Kế toán trưởng: Quản lý chỉ đạo chung công tác kế toán toàn công
ty, giám sát các hoạt động tài chính tại công ty, chịu trách nhiệm trước lãnhđạo và các cơ quan tài chính, chủ quản cấp trên và toàn bộ hoạt động tàichính toàn công ty
Kế toán tổng hợp: Theo dõi số lượng toàn công ty, tham gia quyết
toán tổng hợp số liệu và lập báo cáo tài chính, theo dõi tình hình biến động
và sử dụng tài sản cố định, tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở công ty
Kế toán tiền mặt: Phải chịu trách nhiệm mở sổ kế toán tiền mặt ghi
chéo hằng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu chi, xuất nhậpquỹ tiền mặt… và tính ra số tồn quỹ ở mọi thời điểm
Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình biến động của tài
khoản tại Ngân hàng
1
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
KẾ TOÁN, GỬI NGÂN HÀNG
KẾ TOÁN CÔNG NỢ, TSCĐ, THUẾ
KẾ TOÁN CÔNG NỢ, TSCĐ, THUẾ
KẾ TOÁN
CP, GIÁ THÀNH
KẾ TOÁN
CP, GIÁ
Trang 40Kế toán tài sản cố định, công nợ, thuế: Theo dõi chi tiết sự biến
động của tài sản cố định và nguồn hình thành tài sản cố định Kiểm tra việc
sử dụng, bảo quản, sửa chữa tài sản cố định tại các bộ phận sử dụng Mặtkhác kế toán còn theo tình hình công nợ của công ty
Kế toán giá thành: Tính giá thành cho từng đơn đặt hàng, từng sản
phẩm
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ bảo quản Quản lý tiền mặt tại công ty, thu chi
tiền mặt có chứng từ hợp lệ
2.2.6.3 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty
Để đảm bảo tốt cho việc tập hợp, luân chuyên, cung cấp thông tin kịpthời và có hiệu quả thì bắt đầu từ năm 2013 thì công ty đã chuyển từ hình thức
kế toán chứng từ ghi sổ sang hình thức kế toán trên máy
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN ( BIỂU SỐ 05) THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
- Báo cáo kế toán quản trị
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
MÁY VI TÍNH