Vì vậy doanh nghiệp cần phải tăng cường công tác quản lí lao động, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần chính xác, kịp thời để đảm bảo quyền lợi của người lao độ
Trang 1IVW IHL NIAñĐN
Dé tài: “ Ké toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
TNHH điện tử PROS VINA”
Người hướng dẫn : TS.Nguyễn Văn HậuSinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai
Lớp: DI7CQKT02-B
Hệ: DHCQ
Trang 2BO THONG TIN VÀ TRUYEN THONG
HỌC VIEN CONG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THONG
_ KHOA LUẬN
TOT NGHIEP DAI HOC
DE TAI: “KE TOAN TIEN LUONG VA CAC KHOAN TRICH THEO
LUONG TAI CONG TY TNHH DIEN TU PROS VINA”
Người hướng dan : TS.Nguyén Van HauSinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai
Lớp: DI17CQKT02-B Hệ: ĐHCQ
HÀ NỘI- 2021
Trang 3HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BUU CHỈNH VIỄN THONG Độc lập - Tự da - Hạnh phúc
KHOA TAI CHINH KE TOÁN I —=———
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Ho và tên sinh vide: wolf on Thin -.-
Lép: \ÍEÔÔKT.ø -B © Khoá học: ,204.=.„2D24
Ngành dao tao: KẾ toán Hình thức đào tạo: Chính quy 1/ Tên khóa luận tit nghiệp:
+ 5 ma ¿
bel TM ent 8, ss BOS AERIS ‹1.
tia nen nhnrererrreeneniÐÐEEVEEEERRRREBEBIEIS44585855E5EEBERREEI-E-EEEEEEEbkkkEESEEEEee HELE ties seems eee ri PFTTTEEFEEEEEEENEREEEEEEEEEESSS4444448
one ii
2 kà.hosg lu bái li ag.GMi.Maya cid Alan identi Sy
3/ Các số liệu ban đầu: $% aay ự TMHH độ fe tees VENA
4/ Ngày nhận khda luận: 26/04/2021
5/ Ngày hoàn thành khéa luận: 28/06/2021
6/ Gido viên hướng dẫn:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Ky, ghỉ rũ ho tên| (KY, ghỉ rõ hạ tên)
|< Dl Maw
at Nye lá
Hà Nội, ngày 26 thẳng 4 năm 2021
KHOA TAI CHINH KE TOAN 1
er
TS Đặng Thị Việt Đức
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời cảm ơn
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm báo cáo, em đã nhận được nhiêu sự giúp đỡ, đóng góp ý kiên
và chỉ bảo nhiệt tình của thây cô, các tô chức cá nhân.
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Thầy Nguyễn Văn Hậu người đã trực tiếpgiúp đỡ, động viên và luôn theo sát chỉ dẫn cho em trong thời gian thực tập tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo phòng kế toán Công ty TNHH điện tử PROS
VINA đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bài
khóa luận của mình.
Mặc dù em đã nỗ lực hoàn thành xong bài luận văn, nhưng vì thời gian và kiến thức
còn hạn chê nên sẽ có những thiêu sót Em rât mong nhận được sự góp ý của các thây
cô đê khoa luận được hoàn thiện.
SV: Nguyễn Thị Mai - D17CQKT02-B 1
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp Đại học Mục lục
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KE TOÁN TIEN LUONG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LUONG -s°-e°©+seEEY+eEEE+AeEEEAAtEEEAeErrketrrkerrrksee 3
1.1 Tiền lương, các hình thức trả lương và cách tính quỹ tiền lương 3
1.1.1 Tiền lương ¿- ¿5c ©Se+E<+EEEEEEEEE2E1271E7112112111171121121121111.211 11.1111 cee 3
1.1.2 Các hình thức trả lương và tính lương trong doanh nghiỆp - - - ‹ 81.1.3 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, thuế TNCN 141.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương se ssss«< 161.2.1 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương - 161.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương -2+©2©5s+5s+cxzzse2 171.2.3 Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép -2- 2 2 2+S2+E£E+£xe£xezxxeeẻ 21
1.3 Các loại số kế toán và hình thức số kế toán .s s-scssss©ssesss=ssesses 24CHUONG 2: THUC TRANG KE TOÁN TIEN LƯƠNG VA CÁC KHOẢNTRÍCH THEO LUONG TAI CÔNG TY TNHH ĐIỆN TU PROS VINA 34
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH điện tử PROS VINA . -s-scsscsscss 342.1.1 Thông tin Chung:: - + x2 11x11 v19 19H HH TH TH HH Hệ 342.1.2 Đặc điểm riêng ảnh hưởng đến công tác kế toán của đơn vị -: 342.1.3 Qui chế Tài chính của đơn vị - 2 25s E+E£2EE+EE£EEtZEEEEEEEEEEErErrkrrkerkrres 362.1.4 Tình hình hoạt động của CONG ty - cà HH HH TH Hàng HH gy 37
2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ máy kế toán của Công ty TNHH điện tử
906020 38
2.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH
điện tử PROS VILTNA - 5 << HH HỌC HC HH 0000000000 0 43
2.2.1 Công tác quản lý lao động, quy trình hạch tóan tiền luong,tinh lương của công ty
¬ 432.2.2 Chứng từ, số kế toán, báo cáo kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của
công ty TNHH điện tử PROS VĨINA -.L -Q Snnn HH HH HH HH ng Hiện 44 2.2.3 Tính lương trả cho công nhân công {y - - 3c 32v tre 46
2.4.4 Trình tự ghi số kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 7ÓSV: Nguyễn Thị Mai — DI7CQKT02-B il
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp Đại học Mục lục
2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại công ty TNHH điện tử PROS VN A s- (GB 9080808386 92
2.3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán tại công ty ¿2 s+ce++x+xesrxerrcres 922.3.2 Nhận xét về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtại công ty ty TNHH điện tử PROS VINA - -Ặ Sc SH HH HH HH ke, 92
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIEN KE TOÁN TIEN LUONG VA CACKHOẢN TRÍCH THEO LUONG TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN TU PROS VINATS ÔÔÔÔÔỐÔỐ Ốc 94
3.1 Phương hướng hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạicông ty TNHH điện tử PROS VIINA - <5 << HH KH 00000 m6 943.2 Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại công ty ty TNHH điện tử PROS VI NA G0 0009688665 97
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp Đại học Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệpBHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tếCNSX: Công nhân sản xuấtKPCD: Kinh phí công doan NLĐ: Người lao động
TK: Tài khoản TNCN: Thu nhập cá nhân
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
SV: Nguyễn Thị Mai - D17CQKT02-B IV
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp Đại học Danh mục sơ đồ và bảng
DANH MỤC SƠ DO:
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép ¿5-5 5 s52 24
Sơ đồ 1.2: Hình thức kế toán Nhật ký chung -2- ¿+ 2++2x++zxzzxerxeerxesrxee 27
Sơ đồ 1.3: Hình thức kế toán Chứng từ ghi SỐ -2- 5252 £+x+£x+x++zerxerseee 29
Sơ đồ 1.4: Hình thức kế toán Chứng từ ghi sỐ 2 2¿- 2£ ©2+©5+2£+++zx+cx+erxeszxez 31
Sơ d6 1.5: Hình thức kế toán nhật ký chứng từ ¿- 2 2 + £+E£+E££EeEEeExeErrszes 32
Sơ đồ 1.6: Trinh tự ghi số kế toán của kế toán trên máy vi tính -: 33
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tô chức của công ty -¿-©2¿©2++22++2E+2EE2EE2EEEEEEEEEEkrrkrerkrervee 36
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty - 2-2 ©sz+ ++E+EEeEEzEzExrrxerseee 39
Sơ đồ 2.3: Hình thức kế toán Nhật ký chung tại công ty -: -: +c5+5c5c2 41
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ luân chuyền chứng từ kế toán tiền lương - 2-5252: 72
Sơ đồ 2.2: Trình tự hạch toán kế toán tiền lương và các khoản tích theo lương 76
DANH MỤC BẢNG:
Bang 2.1: Bang tổng hợp tình hình tài chính của công ty trong 3 năm 2018— 2020 37Bang 2.2: Bảng khả năng thanh toán của công ty qua 2018,2019,2020 38Biểu 2.2: Cơ cau lao động - 2 2 kề E9 E9 E2E1211217111111111 1111111111 43Bảng 2.3: Bang cham công tháng 11 năm 2020 2-22 52 ++22++£E++£xz+zxrzrxeei 51Bang 2.4 Bảng thanh toán tiền lương CNV tháng 11 năm 2020 2- 2-55: 58Bảng 2.5 Bang cham công CNV thời vụ tháng 11 năm 2020 . ¿- 5: 61Bảng 2.6 Bảng thanh toán tiền lương CNV thời vụ tháng 11 năm 2020 63Bảng 2.7: Bang tổng hợp tiền lương tháng 11 năm 2020 -2¿ 2 522552225: 64
Bang 2.8: Bảng tạm ứng lương tháng 11/2020 của công fy 5+ + s+<s+sssss2 68
SV: Nguyễn Thị Mai - D17CQKT02-B Vv
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời mở đầu
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Tiền lương là phần thu nhập của người lao động trên cơ sở số lượng và chất lượnglao động trong khi thực hiện công việc của bản thân người lao động theo cam kết giữachủ doanh nghiệp và người lao động Đối với doanh nghiệp thì tiền lương là một khoảnchi phi sản xuất Việc hạch toán tiền lương đối với doanh nghiệp phải thực hiện mộtcách chính xác, hợp lý Tiền lương được trả đúng với thành quả lao động sẽ kích thích
người lao động làm việc, tăng hiệu quả cho doanh nghiệp, thúc đây tinh thần hang say
làm việc, sáng tạo trong quá trình lao động Ngoài tiền lương chính người lao động đượchưởng thi các khoản tiền thưởng, phụ cấp, BHXH, BHYT, BHTN, KPCD là các quỹ xãhội mà người lao động đượng hưởng, nó thể hiện sự quan tâm của xã hội, của doanhnghiệp đến từng thành viên trong doanh nghiệp
Tiên lương luôn là vân đê được xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tê và xã hội
to lớn của nó.
Tiền lương còn có vai tò là đòn bay kinh tế tác động trực tiếp đến người lao động.Chi phí nhân công chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng số chi phí sản xuất của doanhnghiệp Vì vậy doanh nghiệp cần phải tăng cường công tác quản lí lao động, công tác kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần chính xác, kịp thời để đảm bảo quyền
lợi của người lao động đồng thời tại điều kiện tang năng suất lao động, tiết kiệm chi phínhân công, đây mạnh hoạt động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm
Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lương là một phần không nhỏ của chỉ
phí sản xuất Nếu doanh nghiệp vận dụng chế độ lương hợp lý sẽ tạo động lực tang năng
ra Vì vậy, việc xây dựng tháng lương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp
ly dé sao cho tiên lương vừa là khoản thu nhập dé người lao động đảm bảo nhu cầu ca
về vật chất lẫn tinh thần, đồng thời làm cho tiền lương trở thành động lực thúc đây ngườilao động làm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn với công việc thực sự là việc
làm cần thiết Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ
thuộc đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc tính chất hay
loại hình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp “Công ty TNHH điện tử PROS VINA” với
nhiệm vụ là công ty TNHH vì thế được xây dựng 1 cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán
SV: Nguyễn Thị Mai - D17CQKT02-B 1
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời mở đầu
đúng đủ và thanh toán kịp thời 1 ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như về mặt chính
trị Nhận thức được tầm quan trọng của van đề trên em đã lựa chọn đề tài “Kế toán tiềnlương và các khoản trích them lương ở Công ty TNHH điện tử PROS VINA”.
Trong thời gian thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp tại Công ty TNHH điện tử PROS
VINA” em đã có cơ hội và điều kiện được tìm hiểu và làm nghiên cứu thực trạng về kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Nó giúp em rất nhiều trongviệc củng cố và mở mang hơn cho em những kiến thức em đã được hoc tại trường mà
em chưa có điều kiện dé áp dụng thực hành
2 Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương ở “Công ty TNHH điện tử PROS VINA” Từ đó, để hiểu sâu về lýthuyết và có cái nhìn thực tế về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Mục tiêu cụ thé:
+ Phản ánh thực tế hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
+ Đề ra nhận xét chung và dé xuất một số biện phát nhăm hoàn thiện công tác hạch
toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại cdoanh nghiệp
— Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chính là tiền lương và các khoản tríchtheo lương của “Công ty TNHH điện tử PROS VINA”
- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phỏng van, điều tra
dé tìm hiểu về lương và các khoản trích theo lương tại “Công ty TNHH điện tử PROS
VINA
- Kết cấu của đề tài: Gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Chương 2: Thực trạng tô chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Công ty TNHH điện tử PROS VINA.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện về về kế toán tiền lương và các khoản trích theolương tại công ty TNHH điện tử PROS VINA
SV: Nguyễn Thị Mai - D17CQKT02-B 2
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KE TOÁN TIEN LUONG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1 Tiền lương, các hình thức trả lương và cách tính quỹ tiền lương
1.1.1 Tiên lương
[1] Khái niệm
Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hoá, người có sức lao động có thể
tự do bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động: Nhà nước, chủ doanhnghiệp thông qua các hợp đồng lao động NLĐ cung cấp cho họ về mặt thời gian,sức lao động, trình độ nghề nghiệp cũng như kỹ năng lao động của mình Đổi lại,NLD nhận lại doanh nghiệp tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp xã hội, những khả năng
dao tạo và phát triên nghề nghiệp của mình
Đối với thành phần kinh tế tư nhân, sức lao động rõ ràng trở thành hàng hoá vì người
sử dụng tư liệu sản xuất không đồng thời sở hữu tư liệu sản xuất Họ là người làmthuê bán sức lao động cho người có tư liệu sản xuất Giá trị của sức lao động thôngqua sự thoả thuận của hai bên căn cứ vào pháp luật hiện hành Đối với thành phầnkinh tế thuộc sở hữu Nhà nước, tập thé NLD từ giám đốc đến công nhân đều là ngườicung cấp sức lao động và được Nhà nước trả công Nhà nước giao quyền sử dụngquan lý tư liệu sản xuất cho tập thé người lao động Giám đốc va NLD chức là ngườilàm chủ được uỷ quyền không đầy đủ và không phải tự quyền về tư liệu đó Tuynhiên những đặc thù riêng trong việc sử dụng lao động của khu vực kinh tế có hìnhthức sở hữu khác nhau nên các quan hệ thuê mướn, mua bán, hợp đồng lao độngcũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lương và cơ chế quản lý tiền lương cũng đượcthể hiện theo nhiều hình thức khác nhau Tiền lương là bộ phận cơ bản trong thunhập của người lao động, đồng thời là một trong các chi phí đầu vào của sản xuấtkinh doanh của xí nghiệp.
Vậy có thê hiểu: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả
yêu tô của sức lao động mà người sử dụng phải trả cho người cung ứng sức lao động,tuân theo nguyên tắc cung - cầu, giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của Nhànước Cùng với khả năng tiền lương, tiền công là một biểu hiện, một tên gọi kháccủa tiền lương Tiền công gắn với các quan hệ thoả thuận mua bán sức lao động vàthường sử dụng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các hợp đồng thuê lao động cóthời hạn Tiền công còn được hiểu là tiền trả cho một đơn vị thời gian lao động cungứng, tiền tra theo khối lượng công việc được thực hiện phổ biến trung những thoảthuận thuê nhân công trên thị trường tự do Trong nền kinh tế thị trường phát triểnkhái niệm tiền lương và tiền công được xem là đồng nhất cả về bản chất kinh tế phạm
vi và đối tượng áp dụng
Y nghĩa, nhiệm vụ và chức năng của kê toán tiên lương và các khoản trích theo lương
SV: Nguyễn Thị Mai - D17CQKT02-B 3
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
Ý nghĩa:
- Lao động là một yếu tố không thé thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanhnên hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương có ý nghĩa rất lớn trong công tácquản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Hạch toán tốt lao động tiền lương và các khoản trích theo lương giúp cho côngtác quản lý nhân sự đi vào nề nếp có kỷ luật, đồng thời tạo cơ sở dé doanh nghiệp chitrả các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội cho NLD nghỉ việc trong trường hợp nghỉ 6m dau,
thai sản, tai nạn lao động.
-Tổ chức tốt công tác tiền lương còn giúp cho việc quản lý tiền lương chặt chẽđảm bao trả lương đúng chính sách và doanh nghiệp đồng thời còn căn cứ dé tính toánphân bồ chi phí nhân công và chi phí doanh nghiệp hợp lý.
Nhiệm vu:
Với ý nghĩa trên, kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương phảithực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác số liệu về số lượng, chất lượng
và kết quả lao động Hướng dẫn các bộ phận trong doanh nghiệp ghi chép và luân chuyểncác chứng từ ban đầu về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tính toán chính xác và thanh toán kịp thời các khoản tiền lương, tiền thưởng,trợ cấp BHXH và các khoản trích nộp theo đúng quy định
- Tính toán và phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương và các khoản tríchtheo lương vào các đối tượng hạch toán chi phí
- Tổ chức lập các báo cáo về lao động, tiền lương, tình hình trợ cấp BHXH qua
đó tiền hành phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương của doanh nghiệp dé
có biện pháp sử dụng lao động có hiệu quả hơn.
Chức năng của tiền lương:
e Tái sản xuât sức lao động
Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện bởi việc trả công cho NLDthông qua lương Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sử luôn được hoàn thiện
và nâng cao nhờ thường xuyên được khôi phục và phát triển, còn bản chất của tái sảnxuất sức lao động là có được một tiền lương sinh hoạt nhất định dé họ có thé duy trì vàphát triển sức lao động mới (nuôi dưỡng, giáo dục thế hệ sau), tích luỹ kinh nghiệm vànâng cao trình độ, hoàn thiện kỹ năng lao động.
e Là công cụ quan lý của doanh nghiệp
Mục đích cuối cùng của các nha quản tri là lợi nhuận cao nhất Đề đạt được mục
tiêu đó họ phải biết kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cách có nghệ thuật các yếu tố
SV: Nguyễn Thị Mai - D17CQKT02-B 4
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
trong quá trình kinh doanh Người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra giám sát,theo dõi NLD làm việc theo kế hoạch, tổ chức của minh thông qua việc chi trả lươngcho họ, phải đảm bảo chi phí mà mình bỏ ra phải dem lại kết quả và hiệu quả cao nhất.Qua đó người sử dụng lao động sẽ quản lý chặt chẽ về số lượng và chất lượng lao độngcủa minh dé trả công xứng đáng cho người lao động
e Là đòn bay kinh tế
Với một mức lương thoả đáng sẽ là động lực thúc đây sản xuất phát triển tăngnăng xuất lao động Khi được trả công xứng đáng NLĐ sẽ say mê, tích cực làm việc,
phát huy tỉnh thần làm việc sáng tạo, họ sẽ gắn bó chặt chẽ trách nhiệm của mình với
lợi ích của doanh nghiệp.
Do vậy, tiền luơng là một công cụ khuyến khích vật chất, kích thích NLĐ làm
việc thực sự có hiệu quả cao.
Các nhân tô ảnh hưởng đến tiền lương
Tiên lương không chỉ thuân tuý là vân đê kinh tê, vân dé lợi ich mà nó còn là vân
đê xã hội liên quan trực tiêp đên chính sách kinh tê vĩ mô của Nhà nước Do vậy, tiên lương bị ảnh hưởng của rât nhiêu yêu tô:
- Nhóm yếu tổ thuộc về doanh nghiệp: Chính sách của doanh nghiệp, khả năng
tài chính, cơ cấu tổ chức, bầu không khí văn hoá của doanh nghiệp
- Nhóm yếu tố thuộc về thị trường lao động: Quan hệ cung cầu trên thị trường,mặt bằng chi phí tiền lương, chi phí sinh hoạt, thu nhập quốc dân, tình hình kinh tế -pháp luật
- Nhóm yêu tô thuộc vê người lao động: So lượng - chat lượng lao động, thâm
niên công tác, kinh nghiệm làm việc và các môi quan hệ khác.
- Nhóm yếu tố thuộc về công việc: Lượng hao phí lao động trong quá trình làm
việc, cường độ lao động, năng suất lao động
Các nguyên tắc cơ bản trong tiền lương
- Mức lương được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa NLD và người sử dụng
lao động.
- Mức lương trong hợp đồng lao động phải lớn hơn hoặc bằng mức lương tối
thiêu do Nhà nước qui định
- NLĐ được hưởng lương theo năng suất lao động, chất lượng lao động và kết
quả lao động
[2] Phân loại tiền lương
SV: Nguyễn Thị Mai - D17CQKT02-B 5
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
Do có nhiều hình thức tiền lương với tính chất khác nhau, chỉ trả cho các đối tượngkhác nhau nên cần phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp Trên thực tế có rất nhiềucách phân loại tiền lương Mỗi một cách phân loại đều có những tác dụng nhất địnhtrong quản lý.
+ Phân loại theo cách thức trả lương
e Tra lương theo thời gian:
Là hình thức trả lương cho NLD căn cứ vào thời gian làm việc theo cấp bậc, chức
vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắc đỏ (nếu có) theo thang bảng lương quy định của nhànước Trả lương theo thời gian thường được áp dụng cho bộ phận quản lý không trựctiếp sản xuất sản phâm hay cung cấp dịch vụ Do những hạn chế nhất định của hình thứctrả lương theo thời gian (mang tính bình quân, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất)nên dé khắc phục phan nào hạn chế đó, trả lương theo thời gian có thể kết hợp chế độtiền thưởng dé khuyến khích NLD hăng hái làm việc
e Trả lương theo sản phẩm
Là hình thức trả lương theo số lượng, chất lượng sản phẩm mà họ đã làm ra
Hình thức trả lương theo sản phẩm được thực hiện có nhiều cách khác nhau tùy theo đặcđiểm, điều kiện sản xuất của doanh nghiệp
° Trả lương theo sản phâm có thưởng: Áp dụng cho công nhân trực tiếp hay gián
tiếp với mục đích nhằm khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động, tiết kiệmnguyên vật liệu Thưởng hoàn thành kế hoạch và chất lượng sản phẩm
° Tiền lương trả theo sản phẩm lũy tiến: Là tiền lương trả theo sản phẩm trực tiếpkết hợp với suất tiền thưởng lũy tiễn theo mức độ hoàn thành định mức cho sản phẩmtính cho từng người hay một tập thể người lao động Ngoài ra còn trả lương theo hìnhthức khoán sản phẩm cuối cùng
° Tiền lương khoán theo khối lượng công việc: Tiền lương khóan được áp dụngđối với những khối lượng công việc hoặc những công việc cần phải được hoàn thànhtrong một thời gian nhất định Khi thực hiện cách tính lương này, cần chú ý kiểm tratiến độ và chất lượng công việc khi hoàn thành nghiệm thu nhất là đối với các công trìnhxây dựng cơ bản vì có những phần công việc khuất khi nghiệm thu khối lượng công
trình hoàn thành sẽ khó phát hiện.
+ Phân loại theo thời gian lao động
-Thường xuyên: Là toàn bộ tiền lương trả cho những lao động thường xuyên có trongdanh sách lương công ty
-Lương thời vụ: Là loại tiền lương trả cho NLD tạm thời mang tinh thời vụ
+ Phân loại theo đối tượng trả lương
SV: Nguyễn Thị Mai - D17CQKT02-B 6
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
-Lương trực tiếp
Là phần tiền lương trả cho lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận nhân côngtrực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm và thực hiệncác lao vụ dịch vụ.
-Lương gián tiếp
Là phan lương trả cho NLD gián tiếp sản xuất, hay là bộ phận lao động tham gia
một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như bộ phận
quản lý, hành chính, kế toán
+Phân loại theo tính chất lương
Theo cách phân loại này, tiền lương được phân thành hai loại: Tiền lương chính
và tiền lương phụ
- Tiền lương chính là tiền lương trả cho NLD trong thời gian trực tiếp làm việc
bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất lương
- Tiền lương phụ là tiền lương trả cho NLĐ trong thời gian thực tế không làm
việc nhưng chế độ được hưởng lương quy định như: nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ, tết,
ngừng sản xuất
+Phân loại theo chức năng tiền lương
Theo cách phân loại này, tiền lương được phân thành: Tiền lương trực tiếp vàtiền lương gián tiếp
- Tiền lương tiền lương trực tiếp là tiền lương trả cho NLD trực tiếp sản xuất hay
cung ứng dịch vụ.
- Tiền lương gián tiếp là tiền lương trả cho NLĐ tham gia gián tiếp vào quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+Phân theo đối tượng trả lương
Theo cách phân này, tiền lương được phân thành: Tiền lương sản xuất, tiền lươngbán hàng, tiền lương quản lý
- Tiên lương sản xuât là tiên lương trả cho các đôi tượng thực hiện chức năng sản
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
Hình thức tiền lương:
+ Tiên lương theo thời gian, ngày, thang, giờ
Tiền lương theo tháng là tiền lương trả cô định theo tháng cho người làm cô định
trên cơ sở hợp đồng, tháng lương, bậc lương cơ bản do nhà nước quy định
Tiền lương ngày là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được xác định băng
cách lây tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng theo chế độ
Tiền lương giờ là tiền lương trả cho một người làm việc và tính bằng cách lấytiền lương ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày
+Tién lương tính theo sản phẩm
Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp là tiền lương phải trả cho NLD tính trực tiếpcho sản phâm đã hoàn thành đúng quy cách, chất lượng và đơn giá tiền lương theo sảnphẩm quy định
Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp là tiền lương trả cho NLĐ ở bộ phận vậnhành máy móc hoặc vận chuyền nguyên vật liệu hoặc thành phẩm.
Tiền lương theo sản phâm có thưởng có phạt là tiền lương trả theo sản phẩm trựctiếp, ngoài ra còn được thưởng về chất lượng tốt, năng suất cao và tiết kiệm vật tư, nhiên
liệu, phạt khi bị vi phạm theo các quy định của công ty.
Lương làm thêm giờ
Lương ngoài giờ = Don giá lương giờ x Tỉ lệ tính lương ngoài gioDon giá lương giờ = Tông lương / 200 giờ
Tỉ lệ lương ngoài giờ làm:
- Ngoài giờ hành chính: 150%
- Ngày nghỉ (Thứ 7, chủ nhật): 200%
- Ngày lễ, tết = 300%
1.1.2 Các hình thức trả lương và tính lương trong doanh nghiệp
[3] Trả lương theo thời gian:
Khái niệm: Là việc trả lương theo thời gian lao động (ngày công) thực tế và thang bậclương của công nhân Việc trả lương này được xác định căn cứ vào thời gian công tac và trình độ kĩ thuật của người lao động.
Hình thức này được áp dụng chủ yêu đối với những người làm công tác quản lí (nhân
viên văn phòng, nhân viên quản lí doanh nghiệp ) hoặc công nhân sản xuất thì chỉ
áp dụng ở những bộ phận bằng máy móc là chủ yếu, hoặc những công việc khôngthể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sản xuất
SV: Nguyễn Thị Mai - D17CQKT02-B 8
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
đó mà nếu trả theo sản phẩm thì sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phâm, không
đem lại hiệu quả thiết thực.
Đề trả lương theo thời gian người ta căn cứ vào ba yếu tố:
- Ngày công thực tế của NLĐ
- Đơn giá tiền lương tính theo ngày công
- Hệ số tiền lương (hệ số cấp bậc)
- Hệ số tiền lương (hệ số cấp bậc)
Ưu điểm: Hình thức trả lương theo thời gian là phù hợp với những công việc mà ở đó
chưa (không) có định mức lao động Thường áp dụng lương thời gian trả cho công
nhân gián tiếp, nhân viên quản lí hoặc trả lương nghỉ cho công nhân sản xuất
Hình thức trả lương theo thời gian đơn giản, dễ tính toán Phản ánh được trình độ kỹ
thuật và điều kiện làm việc của từng lao động làm cho thu nhập của họ có tính ồnđịnh hơn.
Nhược điểm: Chưa gắn kết lương với kết quả lao động của từng người do đó chưa kích
thích NLD tận dụng thời gian lao động, nâng cao năng suất lao động và chất lượng
sản phẩm
+ Tiên lương tính lương theo thời gian
Mức lương tháng = Mức lương tối thiểu x (HS lương +HSPC được hưởng)
Mức lương tối thiểu
TL phải trả trong tháng X Số ngày làm việc
thực tế trong hángcủa NLD
TL phải trả trong ngày =
Số ngày làm việc trongtháng
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 9
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
-Làm thêm giờ trong ngày làm việc:
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x 150% x số giờ làm thêm
-Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần:
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x 200% x số giờ làm thêm
-Làm thêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định:
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x300% x số giờ làm thêm
[4] Trả lương theo sản phẩm khoán:
-Khái niệm: Là hình thức trả lương trực tiếp cho NLĐ dựa vào số lượng, chất lượng sản
phẩm và dịch vụ mà họ hoàn thành
- Ý nghĩa: Trả lương theo sản phẩm gắn thu nhập của NLĐ với kết quả sản xuất trựctiếp Dé có thu nhập cao thì chính NLD phải tao ra được sản phẩm va dich vụ do đóNLD sẽ tìm cách nâng cao năng suất lao động, trình độ chuyên môn, phát huy sáng kiến,cải tiễn kĩ thuật dé góp phần thúc đây phong trào thi đua sản xuất chung
-Uu điểm:
- Kích thích NLD tăng năng suất lao động
- Khuyến khích sự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tích luỹ kinh nghiệm
và phát huy sáng tạo, nâng cao khả năng làm việc.
- Thúc đây phong trào thi dua, góp phần hoàn thiện công tác quản li
- Nhược điểm: Do trả lương theo sản phẩm cuối cùng nên NLD dễ chạy theo số lượng,
bỏ qua chất lượng, vi phạm qui trình kĩ thuật, sử dụng thiết bị quá mức và các hiện tượng
tiêu cực khác Dé hạn chế thì doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một hệ thống các
điều kiện công tác như: định mức lao động, kiểm tra, kiểm soát, điều kiện làm việc và ýthức trách nhiệm của người lao động.
-Khoán theo sản phẩm trực tiếp (trả lương theo sản phẩm cá nhân):
Hình thức trả lương này được áp dụng trong điều kiện có định mức lao động trên
cơ sở định mức lao động giao khoán cho cá nhân NLD và tinh đơn giá tiền lương
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh được chọn là
tong sản phẩm bằng hiện vật (kê cả sản phâm qui đồi) thường áp dụng cho Doanh nghiệpsản xuất kinh doanh một hoặc một số loại sản phẩm có thê quy đôi được và kiểm nghiệmthu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 10
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
Công thức:
Đơn giá tiền lương Mức lương cấp bậc của NLD
cho một đơn vi san =
phẩm hoàn thành Mức sản phẩm của NLD-Khoán theo khối lương công việc:
Hình thức này được thực hiện trong điều kiện không có định mức lao động vàkhông khoán đến tận ngươi lao động Hình thức này được áp dụng dé trả lương cho mộtnhóm NLD khi họ hoàn thành một khối lượng công việc nhất định và áp dụng cho những
công việc đòi hỏi nhiều người tham gia thực hiện
-Khoán theo doanh thu:
Trả lương theo doanh thu cũng là hình thức trả lương theo sản phẩm nhưng vì
sản phẩm của NLD trong các doanh nghiệp được biểu hiện bằng doanh thu bán hang
trong một đơn vị thời gian Trả lương theo hình thức này là các trả mà tiền lương của cảtập thé và cá nhân NLD phụ thuộc vào don giá khoán theo doanh thu là mức lương tra
cho 1000 đồng doanh thu (là số tiền công mà NLĐ nhận được khi làm ra 1000 đồng
doanh thu cho doanh nghiệp)
Công thức: Tổng quỹ lương kế hoạch
Đơn giá khoán theo doanh thu = X 100
Doanh thu kế hoạch
Với cách áp dụng mức lương khoán này sẽ kết hợp được việc trả lương theo trình
độ chuyên môn của NLD với kết quả của họ Nếu tập thé lao động có trình độ tay nghềcao, mức lương cơ bản cao thì sẽ có đơn giá tiền lương cao Trong điều kiện đơn giá
tiền lương như nhau thì tập thể nào đạt được doanh thu cao thì tổng quỹ lương lớn hơn
Như vậy vừa kích thích NLD không ngừng nâng cao tay nghề dé nâng cao bậc lương cơbản, mặt khác làm cho NLĐ quan tâm nhiều hơn đến kết quả lao động của mình
Hình thức trả lương này chỉ phù hợp với điều kiện thị trường ổn định, giá cảkhông có sự đột biến Mặt khác, áp dụng hình thức này dé cho NLD chay theo doanh
thu mà không quan tâm và xem nhẹ việc kinh doanh các mặt hang có giá tri thấp.
-Khoán theo lãi gôp:
Đây là hình thức khoán cụ thê hơn khoán doanh thu Khi trả lương theo hình thứcnày đơn vị phải tính đến lãi gdp tạo ra dé bù đắp các khoản chi phí Nếu lãi gộp thấp thìlương cơ bản sẽ giảm theo và ngược lại nếu lãi gdp lớn thì NLD sẽ được hưởng lươngcao Cơ bản thì hình thức này khắc phục được hạn chế của hình thức trả lương khoántheo doanh thu và làm cho NLD sẽ phải tìm cách giảm chi phi.
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 11
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
Công thức:
Quỹ lương khoán theo lãi gộp = Doanh thu theo lãi gộp x Mức lãi gộp thực tế
-Khoản theo thu nhập:
NLD thường nhận được lương chậm vi chỉ khi nào quyết toán xong, xác định
được thu nhập thì mới xác định được mức lương thức tế của NLĐ do đó làm giảm tính
kịp thời là đòn bẩy của tiền lương
[5] Trả lương theo sản pham có thưởng
Hình thức trả lương này là sự kết hợp trả lương theo sản phẩm và tiền thưởng.Tiền lương trả theo sản phâm bao gồm:
+ Phải trả theo đơn giá cô định và số lượng sản phẩm thực tế.
+ Phần tiền thưởng được tinh dựa vao trình độ hoàn thành và hoàn thành vượt
mức các chỉ tiêu thưởng cả về số lượng và chất lượng sản phẩm
Công thức:
Lth= L + (L(mh)/100)
Lth - Lương theo sản phẩm có thưởng
L - Lương theo sản phẩm với đơn giá cô định
m- Tỷ lệ % tiền thưởng
h- Tỷ lệ % hoàn thành vượt mức được giao
Uu điểm: Khuyến khích NLD hoàn thành vượt mức chỉ tiêu được giao.
Nhược điểm: Việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu xét thưởng, mức thưởng, nguồn
thưởng không chính xác có thê làm tăng chỉ phí tiền lương
Trả lương theo sản phẩm lũy tiễn
Hình thức trả lương này thường được áp dụng ở những khâu yếu trong dây chuyền sản
xuất thống nhất Đó là khâu có ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình sản xuất.Hình thức trả lương có hai loại don giả:
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 12
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
+ Đơn giá cố định: Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành
+ Don giá luỹ tiến: Dùng dé tính lương cho những sản phẩm vượt mức khởi điểm
Công thức:
L =Ðg x QI +Ðg x k(QI - Q0)
Trong đó:
L - Tổng tiền lương trả theo sản pham luỹ tiến
Dg - Don giá cô định tính theo sản phẩm
k- Ty lệ tăng thêm dé có đơn giá luỹ tiến
Q0 - sản lượng thực tế hoàn thành
QI - sản lượng vượt mức khởi điểm
-Uu điểm: Khuyên khích NLD tăng năng suất ở khâu chủ yếu, đảm bảo dây chuyền sản
xuất
- Nhược điểm: Dễ làm tốc độ tăng của tiền lương nhanh hơn tốc độ tăng của năng suất
lao động.
Hình thức tra lương hỗn hợp:
Day là hình thức trả lương kết hợp một cách nhuan nhuyễn giữa hình thức trả lương
theo thời gian với hình thức trả lương theo sản phẩm áp dụng hình thức trả lương
này, tiền lương của NLD được chia làm hai bộ phận:
Một bộ phận cứng: Bộ phận này tương đối 6n định nhăm đảm bảo mức thu nhập tối
thiêu cho NLD ồn định đời sống cho họ và gia đình Bộ phận này sẽ được qui địnhtheo bậc lương cơ bản và ngày công làm việc của NLD trong mỗi tháng.
Bộ phận biến động: Tuỳ thuộc vào năng suất chất lượng, hiệu quả của từng cá nhân
NLD và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Công thức:
Quỹ tiền lương phải trả = Thu nhập tính lương thực tế x Đơn giá
Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương
Ngoài tiền lương thì tiền thưởng cũng là một công cụ kích thích NLD rất quan trọng
Thực chất tiền thưởng là một khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt honnguyên tắc phân phối theo lao động Thông qua tiền thưởng, NLĐ được thừa nhậntrước doanh nghiệp và xã hội về những thành tích của mình, đồng thời nó cé vũ tinhthan cho toàn bộ doanh nghiệp phan dau đạt nhiều thành tích trong công việc
Có rất nhiều hình thức thưởng, mức thưởng khác nhau tat cả phụ thuộc vào tính chất
công việc lẫn hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Dé phát huy tácdụng cuả tiền thưởng thì doanh nghiệp cần phải thực hiện chế độ trách nhiệm vậtchất đối với những trường hợp không hoàn thành nhiệm vụ, gây tồn thất cho doanhnghiệp Ngoài tiền thưởng ra thì trợ cấp và các khoản thu khác ngoài lương cũng cótác dụng lớn trong việc khuyến khích lao động
Khuyến khích vật chat và tinh thần đối với NLD là một nguyên tắc hết sức quan trọng
nhằm thu hút và tạo động lực mạnh mẽ cho NLD trong quá trình lao động Tuy nhiên,
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 13
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
không nên quá coi trọng việc khuyến khích đó mà phải kết hợp chặt chẽ thưởng phạtphân minh thì động lực tạo ra mới thực sự mạnh mẽ.
1.1.3 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, thuế TNCN
[6]Quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương tính theo số NLĐ của doanh nghiệp do doanh
nghiệp trực tiếp quan lý và chi trả lương, bao gồm các khoản sau:
- Tiền lương tính theo thời gian.
- Tiền lương tinh theo sản phẩm
- Tiền lương công nhật, lương khoán
- Tiền lương trả cho NLD chế tạo ra san phâm hỏng trong phạm vi chế độ quy định
- Tiền lương trả cho NLD trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan
- Tiền lương trả cho NLD trong thời gian điều động công tác, đi làm nghĩa vụ trong
phạm vi chế độ quy định
- Tiền lương trả cho NLĐ khi đã nghỉ phép, đi học theo chế độ quy định
- Tiên trả nhuận bút, giảng bài.
- Tiền thưởng có tính chất thường xuyên
- Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, thêm ca
- Tro cap thdi viéc
- Tiền ăn giữa ca của người lao động
Ngoài ra quỹ tiền lương còn gồm cả khoản chi trợ cấp bảo hiểm xã hội cho NLDtrong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động (BHXH trả thay lương)
Trong kế toán và phân tích kinh tế tiền lương của NLĐ trong doanh nghiệp đượcchia làm hai loại: Tiền lương chính và tiền lương phụ
- Tiền lương chính là tiền lương trả cho NLĐ trong thời gian NLĐ thực hiệnnhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèmtheo lương như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 14
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
- Tiền lương phụ là tiền lương trả cho NLD trong thời gian NLD thực hiện nhiệm
vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian NLD nghỉ theo chế độ được hưởnglương như đi nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất, đi học, đi họp
Việc phân chia tiền lương chính, tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng trong côngtác kế toán tiền lương va phân tích khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm Trongcông tác kế toán, tiền lương chính của công nhân sản xuất thường được hạch toán trựctiếp vào chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm Tiền lương phụ được phân bé một cáchgián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm
-[7]Quỹ bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo hay bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ
bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hếttuôi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định là trên tiềnlương phải tra NLD trong kỳ Theo qui định hiện hành quyết định 959/QD-BHXH, hàngtháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 26% trên tổng số tiền lương
thực tế phải trả NLD trong tháng, trong đó: 18% tính vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa các đối tượng sử dụng lao động, 8% trừ vào lương của người lao động
Quỹ BHXH được trích lập tạo ra nguồn vốn tài trợ cho NLD trong trường hợp ốm dau,
thai san, tai nạn lao động Thực chất của BHXH là giúp mọi người đảm bảo
về mặt xã hội để NLĐ có thể duy trì và én định cuộc sông khi gặp khó khăn, rủi ro
khiến họ bị mat sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn
Tại doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho NLD bị ốm
đau, thai sản trên cơ sở các chứng từ hợp lệ Cuối tháng, doanh nghiệp phải quyết
toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
-Quÿ bảo hiểm y tế:
BHYT là một khoản trợ cấp cho việc phòng chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho người
lao động Cơ quan bảo hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỷ lệ nhất
định mà Nhà nước quy định cho những người đã tham gia đóng bảo hiểm
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải
tra NLD trong ky Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo tỷ lệ
4,5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả NLĐ trong tháng, trong đó 3% tính vào
chỉ phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1,5% trừ vào lươngcủa người lao động.
Quỹ BHYT được trích lập đề tài trợ cho NLĐ có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt
động khám chữa bệnh.
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên
trách quan lý và trợ cấp cho NLD thông qua mạng lưới y tế
-Kinh phí công đoàn:
SV: Nguyễn Thị Mai - D17CQKT02-B 15
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
Kinh phí công đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lương
thực tế phải trả cho toàn bộ NLD trong doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyềnlợi chính đáng cho NLD đồng thời duy trì hoạt động của công đoàn tại doanh nghiệp.Theo chế độ hiện hành hang tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng
số tiền lương thực tế phải trả NLD trong thang và tính toàn bộ vào chi phí sản xuất
kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động
Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích được một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấptrên, một phần dé lại doanh nghiệp dé chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanhnghiệp Kinh phí công đoàn được trích lập dé phục vụ chỉ tiêu cho hoạt động của tô
chức công đoàn nham chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động
-Quy bao hiém thdt nghiép:
Bao hiém that nghiép 1a khoan tiền được trích dé trợ cấp cho NLD bị mất việc làm
Nguồn hình thành quỹ BHTN như sau:
- NLD đóng bang 1% tiền lương tiền công tháng đóng BHTN
- Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN
của những NLD tham gia BHTN.
- Hàng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách băng 1% quỹ tiền lương,tiền công tháng
đóng BHTN của những người tham gia BHTN và mỗi năm chuyên một lần
Vậy ty lệ trích lập BHTN của doanh nghiệp là 2%, trong đó NLD chịu 1% và doanh
nghiệp chịu 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Thuế thu nhập cá nhân
Thuế TNCN là thuế đánh trực tiếp lên người có thu nhập Dé xác định thuế TNCN, đầu
tiên phải xác định: Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú hay không
cư trú Hai đối tượng nay có dia vị pháp lý khác nhau, va thuế TNCN của họ cũng bịđiều chỉnh khác nhau bởi Luật thuế TNCN
1.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.2.1 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Xuất phát từ ý nghĩa, tam quan trọng của lao động tiền lương mà kế toán tiền lương có
một vi trí đặc biệt quan trọng có nhiệm vụ sau:
- Phản ánh kịp thời, chính xác số lượng, thời gian và kết quả lao động
- Tính toán và thanh toán đúng đắn, kịp thời tiền lương và các khoản khác phải thanh
toán với người lao động Tính đúng đắn và kịp thời các khoản trích theo lương màdoanh nghiệp phải trả thay NLD và phân bổ đúng đắn chi phí nhân công vào chi phísản xuất kinh doanh trong kì phù hợp với từng đối tượng kinh doanh trong doanh
nghiệp.
- Cung cấp thông tin kịp thời về tiền lương, thanh toán lương ở doanh nghiệp giúp lãnh
đạo điều hành và quản lí tốt lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương
SV: Nguyễn Thị Mai - D17CQKT02-B 16
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
- Thông qua ghi chép kế toán mà kiểm tra việc tuân thủ kế hoạch quỹ lương và kế hoạch
lao động, kiểm tra việc tuân thủ chế độ tiền lương, tuân thủ các định mức lao động
và kỉ luật về thanh toán tiền lương với người lao động
1.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Hàng tháng kế toán căn cứ vào bang cham công dé tính tiền lương, tiền thưởng và các
khoản phụ cấp (lương chính, lương phụ, phụ cấp ăn trưa) Ngoài ra còn căn cứ vàobiên bản vào ngừng sản xuất, giấy xin nghỉ phép và một số chứng từ khác
Chứng từ sử dụng
Đề quản lý lao động mặt số lượng các doanh nghiệp sử dụng danh sách lao động Số
này do phòng lao động tiền lương lập đề nắm tình hình phân bồ và sử dụng lao độnghiện có trong doanh nghiệp Chứng từ sử dụng dé hoạch toán lao động gồm có:
- Bang cham công
- Bảng thống kê khối lượng sản phẩm
- Don giá tiền lương theo sản phẩm
- Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc
- Hợp đồng giao khoán
- Danh sách NLD theo nhóm lao động thời vụ
- Bảng lương đã phê duyệt
- Phiếu chi/ UNC trả lương
- Phiếu lương từng cá nhân
- Bảng tính thuế TNCN
- Bảng tính BHXH, BHYT, BHTN
- Các quyết định lương, tăng lương, quyết định thôi việc, cham dứt hợp đồng, thanh lý
hợp đồng
- Các hồ sơ giấy tờ khác có liên quan
Các chứng từ trên có thé sử dụng làm căn cứ ghi số kế toán trực tiếp hoặc làm cơ sở dé
tong hợp rồi mới ghi vào sô kế toán
Tài khoản sử dụng
Dé phản ánh tình hình thanh toán các khoản tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán
sử dụng các TK kế toán chủ yếu như sau:
- TK 334: Phải trả NLD
- TK 338: Phải trả, phải nộp khác
- TK 335: Chi phí phải tra
e TK 334: Phải tra NLD
Tài khoản này dùng dé phản ánh các khoản và tình hình thanh toán các khoản phải trả
cho NLD của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các
khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của NLĐ Trong các doanh nghiệp xây lắp
TK này còn được dùng dé phan ánh tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 17
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
- Các khoản khấu trừ vảo tiền công,
tiền lương của NLD
- Tiền lương, tiền công và các khoản
khác đã trả cho NLD
- Kết chuyền tiền lương công nhân
viên chức chưa lĩnh
Tiên lương, tiên công và các lương của
khoản khác còn phải trả cho NLD
Dùng dé phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tô
chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, các khoản khẩu trừ vào lương theo quyết định của toà án (tiền nuôi con khi li dị, nuôi
con ngoài giá thú, án phí ) giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời,
nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ
Kết cau và nội dung phản ánh TK338
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT
theo tỷ lệ quy định
Dư nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa
Tài khoản 338 chỉ tiết:
3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
3382: Kinh phí công đoàn
3383: Bảo hiểm xã hội
Dư có: Sô tiên còn phải trả, phải nộp
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
3384: Bảo hiểm y tế
3385: Phải trả về cô phần hóa
3386: Bảo hiểm thất nghiệp
3387: Doanh thu chưa thực hiện
3388: Phải trả phải nộp khác
e TK 3335: Thuế TNCN
Nợ TK 3335 Có
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý - Số thuế TNCN phải nộp cho NN
Dư nợ (nếu có): Số nộp thừa Dư có: Số tiền còn phải nộp
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số TK khác có liên quan trong quá trình hạch toán
như 111, 112, 138, 611, 631, 632, 635, 642
Theo quy định hiện nay, NLD được lĩnh lương mỗi thang 2 lần, lần đầu tạm ứng
lương kỳ I, lần II nhận phần lương còn lại sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ vào lương
theo quy định.
® Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh
nghiệp (Thông tư 133/2016/TT-BTC và Thông tư 200
Thông tư 133 Thông tư 200
1 Tính lương phải trả
No TK 154 — Chi phí nhân công trực No TK 241 - Xây dựng cơ bản dỡ dang
tiếp, chi phí nhân viên phân xưởng, Nợ TK 622 -Chi phí nhân công trực tiếp
chi phí công nhân sử dụng máy thi No TK 623 -Chi phí sử dụng máy thi
công công (6231)
No TK 241 - Xây dựng cơ bản do dang No TK 627 - Chi phí sản xuât chung
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 19
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
lương tham gia BHXHx 23,5%
Có TK 3383 : Tiền lương tham gia
Có TK 3383: Tiền lương tham gia
Có TK 3384: Tiền lương tham gia
Có TK 3382: Tiền lương tham gia
3 Các khoản phải trích theo lương trừ vào lương nhân viên
Nợ TK 334 : Tiền lương tham gia
Có TK 3383: Tiền lương tham gia
Có TK 3384: Tiền lương tham gia
4 Người lao động có thu nhập phải nộp thuế TNCN
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
- Khi thanh toán tiền lương
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
« - Khi thanh toán tiền lương
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có các TK 111, 112, (Trừ đi phan
đã ứng trước)
6 Trả lương bằng sản phẩm
DN tính thuế GTGT theo pp khấu trừ,
sản phẩm thuộc loại chịu thuế GTGT
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng
nội bộ (Giá bán chưa có thuế GTGT)
- DN tính thuế GTGT theo pp trực tiếp
hoặc sản phẩm thuộc loại không chịu
thuế GTGT
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 512 - Doanh thu ban hàng nội
bộ (Giá thanh toán).
DN tính thuế GTGT theo pp khấu trừ,
sản phẩm thuộc loại chịu thuế GTGT
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng
nội bộ (Giá bán chưa có thuế GTGT)
- DN tính thuế GTGT theo pp trực tiếp
hoặc sản phẩm thuộc loại không chiuthuế GTGT
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 512 - Doanh thu ban hàng nội
bộ (Giá thanh toán).
1.2.3 Kế toán trích trước tiễn lương nghỉ phép
Hàng năm theo quy định công nhân trong danh sách của DN được nghỉ phép màvẫn hưởng đủ lương Tiền lương nghỉ phép được tính vào chỉ phí sản xuất một cách hợp
ly vì nó ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Nếu DN bố trí cho công nhân nghỉ đều đặntrong năm thì tiền lương nghỉ phép được tính trực tiếp vào chỉ phí sản xuất (như khi tínhtiền lương chính), nêu DN không bố trí cho công nhân nghỉ phép đều đặn trong năm, dé
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 21
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
đảm bảo cho giá thành không bị đột biến tăng lên, tiền lương nghỉ phép của công nhân
được tính vào chi phí sản xuất thông qua phương pháp trích trước theo kế hoạch Cuốinăm sẽ tiền hành điều chỉnh số trích trước theo kế hoạch cho phù hợp với số thực tế tiềnlương nghỉ phép Trích trước tiền lương nghỉ phép chỉ được thực hiện đối với công nhân
trực tiếp sản xuất
Tỷ lệ trích trước theo kế hoạch tiền lương của CNSX = Tổng tiền lương nghỉphép phải trả cho CNSX theo kế hoạch trong năm/Tổng tiền lương chính phải trả choCNSX theo kế hoạch trong năm
Tổng tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX theo kế hoạch trong năm = SốCNSX trong DN * mức lương bình quân 1 CNSX * Số ngày nghỉ phép thường niên 1CNSX
Chứng từ sử dụng
- Bảng kê lương và phụ cấp cho người lao động.
- Bảng thanh toán BHXH là cơ sở thanh toán trợ cấp xã hội trả thay lương chongười lao động.
- Phiếu thu, phiếu chỉ
Tài khoản sử dụng
Tài khoản 335: Chi phí phải trả
Trường hợp ở một số doanh nghiệp có số công nhân nghỉ phép năm không đều đặntrong năm hoặc là doanh nghiệp sản xuất theo tính chất thời vụ thì kế toán phải dùng
phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất Việctrích trước sẽ tiến hành đều đặn vào giá thành sản phẩm và coi như là một khoản chi phíphải trả Cách tính như sau:
Mức trích Tổng số tiền lương nghỉ phép
trước tiền lương cua CNSX theo kế hoạch năm CÀ kx Tiên lương thực tê
nghỉ phép của ; oar
CNSX Tổng số tiền lương chính phải — Phải trả cho CNSX
trả theo kế hoạch của CNSX năm
Tỷ lệ trích trước tiền Tổng số tiền lương nghỉ phép KH năm CNSX
Lương nghỉ phép (%) = x 100
Tổng số tiền lương theo KH năm CNSX
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 22
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
Mức tiền lương = Tiền lương thực tế * Tỷ lệ % trích tiền
nghỉ phép trả lương nghỉ phép
-Khi trích trước tiền lương nghỉ phép CNSX sản phẩm
Nợ TK622 - Chi phí sản xuất, kinh doanh do dang
Có TK335 - Chi phí phải trả
Khi tính lương thực tế phải trả cho CNSX nghỉ phép
Nợ TK335 - Chi phí phải tra
Có TK334 - Phải trả NLD
-Khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán chưa trích BHXH, BHYH, KPCD theokhoản lương này Do đó khi xác định được tiền lương thực tế phải trả thì kế toán mớitiền hành trích BHXH, BHYT, KPCD trên số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả:
Nợ 622: Phần tính vào chỉ phí
Nợ 334: Phần khấu trừ vào lương
Có 338: Trích trên số tiền lương thực tế phải trả
-Cuôi năm tiên hành điêu chỉnh sô trích trước theo sô thực tê phải trả Nêu có chênh
lệch sẽ sử lý như sau:
+Nếu số thực tế phải trả > số trích trước, kế toán tiễn hành trích bổ sung vào phần
chênh lệch vào chi phí.
Dé phục vụ yêu cau hạch toán thì tiền lương được chia ra làm 2 loại:
Tiên lương chính: Là tiền lương trả cho trong thời gian NLD thực hiện nhiệm vụ
chính của họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo (phụcấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực)
Tiên lương phụ: Là tiền lương trả cho NLD trong thời gian NLD thực hiện nhiệm
vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian NLĐ nghỉ được hưởng lương theo
quy định của chế độ (nghỉ phép, nghỉ do ngừng sản xuất )
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 23
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
Việc phân chia tiền lương thành lương chính lương phụ có ý nghĩa quan trọng
đối với công tác kế toán và phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm
Tiền lương chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm
và được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụ củaNLD sản xuất không gắn liền với các loại sản phẩm nên được hạch toán gián tiếp vàochi phí sản xuất sản phẩm
Thông tư 200/2014/TT-BIC
KE TOÁN TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG NGHĨ PHÉP,
NGUNG SAN XUẤT
Ketoanhanoi.vn 335
334 Chi phi phai tra 622
Tiên lương nghỉ phép thực té_.|Trich trước vào chi phi vê tiền
phải tra cho công nhân sản xuất|lương nghỉ phép của công nhân SX
623, 627
Chi phi dự tinh phải chi trong
111, 112 thời gian ngừng sản xuất theo |
152, 331 thời vu hoặc theo kê hoạch
Chỉ phi thực tế trong thời gian 623, 627 ngừng sản xuất Chênh lệch giita chi phi thực tế
lớn hơn đã trích trước
LJ Ws.
Jin Tuc
Ki rối cong déng Todn
Trang tin trực thuộc KẾ TOÁN HÀ NỘI GROUP
Chênh lệch giữa chi phí trích trước lon hơn
chi phi thực tế kết chuyên giảm chi phí trong kỳ
Tintucketoan.com
So đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép
1.3 Các loại số kế toán và hình thức số kế toán
© Các loại số kế toán
Số kế toán gồm số kế toán tổng hợp và số kế toán chỉ tiết Số kế toán tổng hợp, gồm:
Số Nhật ký, Số Cái Số kế toán chỉ tiết, gồm: S6, thẻ kế toán chỉ tiết
+ SỐ kế toán tổng hợp
- Số Nhật ký dùng dé ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng
kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng cáctài khoản của các nghiệp vụ đó Số liệu kế toán trên số Nhật ký phản ánh tổng số phát
sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở doanh nghiệp Số Nhật
ký phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
+ Ngày, tháng ghi số;
+ Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi số;
+ Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 24
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
- Số Cái dùng đề ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ và
trong một niên độ kế toán theo các tai khoản kế toán được quy định trong chế độ taikhoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Số liệu kế toán trên Số Cái phản ánh tông hợp
tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp Số Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
+ Ngày, tháng ghi số;
+ Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi số;
+ Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Có củatừng tai khoản.
+ SỐ, thẻ kế toán chỉ tiết
Số, thẻ kế toán chi tiết dùng dé ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinhliên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chỉ tiết theo yêu cầu quản lý
Số liệu trên số, thẻ kế toán chỉ tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý từng
loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chỉ phí chưa được chi tiết trên số Nhật ký và Số Cái
Số lượng, kết cau các số, thẻ kế toán chỉ tiết không quy định bắt buộc Các doanh nghiệpcăn cứ vào quy định mang tính hướng dẫn tại Chế độ kế toán về số, thẻ kế toán chỉ tiết
và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp dé mở các số, thẻ kế toán chi tiết cần thiết, phù
Trong mỗi hình thức số kế toán có những quy định cụ thé về số lượng, kết cau, mẫu
số, trình tự, phương pháp ghi chép và mỗi quan hệ giữa các sé kế toán
> Hình thức kế toán Nhật ký chung
SV: Nguyễn Thị Mai - D17CQKT02-B 25
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào số Nhật ký, mà trọng tâm
là số Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (địnhkhoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sô Nhật ký dé ghi Số Cáitheo từng nghiệp vụ phát sinh Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại số chủ
yêu Sau:
- Số Nhật ký chung, Số Nhật ký đặc biệt;
- Số Cái;
- Các số, thẻ kế toán chỉ tiết
Trình tự ghi số kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi số, trướcnết ghi nghiệp vụ phát sinh vào số Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sốNhật ký chung dé ghi vào Số Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở
số, thẻ kế toán chỉ tiết thì đồng thời với việc ghi số Nhật ký chung, các nghiệp vụ phátsinh được ghi vào các số, thẻ kế toán chỉ tiết liên quan
Trường hợp đơn vị mở các số Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứvào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi SỐ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào số Nhật ký
đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tùy khói lượng nghiệp vụ
phát sinh, tổng hợp từng số Nhật ký đặc biệt, lay số liệu dé ghi vào các tài khoản phù
hợp trên Số Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thờivào nhiều số Nhật ký đặc biệt (nếu có)
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Số Cái, lập Bảng cân đối tài khoản
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Số Cái và bảng tổng hợp chỉtiết (được lập từ các Số, thẻ kế toán chỉ tiết) được dùng dé lập các Báo cáo tài chính Về
nguyên tac, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bang cân đối tài khoảnphải băng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên số Nhật ký chung (hoặc
sô Nhật ký chung và các số Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sốNhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
SV: Nguyễn Thị Mai - D17CQKT02-B 26
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
TRÌNH TỰ GHI SO KE TOÁN THEO HÌNH THUC
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ _===*
Quan hệ đối chiếu, kiémtra *———*
Sơ đồ 1.2: Hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Số Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh
tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyên sô kế toán tổng hợp duy nhất là sốNhật ký - Số Cái Căn cứ để ghi vào số Nhật ký - Số Cái là các chứng từ kế toánhoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Hình thức kế toán Nhật ký - Số Cáigồm có các loại số kế toán sau:
> Nhật ký - Số Cái
- Các Số, Thẻ kế toán chỉ tiết
Trình tự ghi số kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Số Cái (Sơ đồ số 02)
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi số, trước hết xác định tàikhoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Số Nhật ký - Số Cái Số liệu của mỗi
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 27
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dong
ở cả 2 phần Nhật ký và phần Số Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập chonhững chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập, ) phát sinhnhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày Chứng từ kế toán và Bảng tông
hop chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Số Nhật ký - Số Cái, được dùng đề ghivào Số, Thẻ kế toán chỉ tiết có liên quan
- Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào
Số Nhật ký - Số Cái và các số, thẻ kế toán chỉ tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của
cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần SốCái dé ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng
trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối thángnày Căn cứ vào số du đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính
ra sô dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Số Cái
- Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Số Nhật ký - Số Cái phải
đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền của cột Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh
“Phát sinh” ở phần Nhật ký Nợ của tất cả các TK Có của tất cả các TK
Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản
- Các số, thẻ kế toán chỉ tiết cũng phải được khóa số dé cộng số phát sinh Nợ, số phát
sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào số liệu khóa sốcủa các đối tượng lập “Bảng tong hop chỉ tiết” cho từng tài khoản Số liệu trên “Bang
tông hợp chỉ tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư cuối
tháng của từng tài khoản trên Số Nhật ký - Số Cái Số liệu trên Nhật ký - Số Cái vàtrên “Bảng tổng hợp chỉ tiết” sau khi khóa số được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp,đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 28
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
TRÌNH TỰ GHI SO KE TOÁN THEO HÌNH THUC
So đồ 1.3: Hình thức kế toán Chứng từ ghi số
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi số: Căn cứ trực tiếp dé ghi số kế
toán tông hợp là “Chứng từ ghi số” Việc ghi số kế toán tổng hợp bao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên Số Dang ký Chứng từ ghi sé
- Ghi theo nội dung kinh tế trên Số Cái
Chứng từ ghi số do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Chứng từ ghisô được đánh sốhiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Số Đăng ký Chứng
từ ghi số) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước
khi ghi số kế toán Hình thức kế toán Chứng từ ghi số gồm có các loại sô kế toán
sau:
+ Chứng từ ghi số;
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 29
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
+ Số Đăng ký Chứng từ ghi số;
+ Số Cái;
+ Các Số, Thẻ kế toán chỉ tiết
Trình tự ghi số kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi số
- Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi số, kế toán lập
Chứng từ ghi số Căn cứ vào Chứng từ ghi số dé ghi vào số Dang ký Chứng từ ghi
số, sau đó được dùng dé ghi vào SôCái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập
Chứng từ ghi số được dùng đề ghi vào Số, Thẻ kế toán chỉ tiết có liên quan
- Cuối tháng, phải khóasô tính ra tong số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh trong tháng trên sô Đăng ký Chứng từ ghi số, tính ra Tổng số phát sinh No,Tổng số phát sinh Có và số du của từng tài khoản trên SôCái Căn cứ vào Số Cái lậpBảng cân đối tài khoản
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên SôCái và Bảng tông hợp chi tiết (được
lập từ các số, thẻ kế toán chỉ tiết) được dùng dé lập Báo cáo tài chính Quan hệ đốichiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất
cả các tài khoản trên Bảng cân đối tài khoản phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền
phát sinh trên số Đăng ký Chứng từ ghi số Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có củacác tài khoản trên Bảng cân đối tài khoản phải băng nhau, và số dư của từng tài khoảntrên Bảng cân đối tài khoản phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảngtổng hợp chỉ tiết
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 30
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
TRÌNH TỰ GHI SO KE TOÁN THEO HÌNH THUC
KE TOÁN CHUNG TỪ GHI SỐ
- Bang tông hợp chi tiết
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 31
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
- Báo cáo tài chính.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra lay số liệu ghi trực tiếp vào các
Nhật ký chứng từ hay bảng kê, số chỉ tiết có liên quan Đối với các nhật ký chứng từ
được ghi vào các bảng, kê, số chỉ tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, vào
bảng kê, vào sé chỉ tiết Cuối tháng phải chuyên số liệu tong cộng của bảng kê, số
chi tiết vào nhật ký chứng từ Đối với các loại chi phí SXKD phát sinh nhiều lần
hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loạitrong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bồ ghi vào các bảng
kê và nhật ký chứng từ có liên quan Cuối tháng khoá số, cộng số liệu trên các nhật
ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các số kế toánchỉ tiết Bảng tổng hợp chỉ tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của nhật kýchứng từ ghi trực tiếp vào số cái
Chứng từ lao động, tiễn
lượng, thanh toán lương
Bang phan phôi tiên lương,
Kế toán trên máy vi tính
Đặc trưng cơ bản của kế toán trên máy vi tính: Công việc kế toán được thực hiện theo
một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết
kế theo nguyên tắc của một trong ba hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức
kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi số
kế toán, nhưng phải in được đầy đủ số kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại số củahình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu số kế toán ghi bang tay
Trinh tự ghi sô kê toán của việc kê toán trên máy vi tính
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi số, xác định tài khoản ghi
Nợ, tài khoản ghi Có dé nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kếsẵn trên phần mềm kế toán Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được
SV: Nguyễn Thị Mai - DI7CQKT02-B 32