1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong 10 mot so hinh khoi trong thuc tien (45 51)

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Hình Khối Trong Thực Tiễn
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Toán
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 4,7 MB

Nội dung

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 25 phút a Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về hình chóp tam giác đều, diện tích xung quanh của hình chóp tam g

Trang 1

Ngày soạn: … /… / …… Ngày dạy: … /… / ……

- Tạo lập hình chóp tam giác đều

- Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều

- Giải quyết một số vấn đề thực tiến gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh củahình chóp tam giác đều

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau,trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được hình chóp tam giác đều và côngthức tính diện tích xung quanh hình chóp tam giác đều HS phát biểu công thức tính thể tíchhình chóp tam giác đều

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực môhình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, kháiquát hóa, …

3 Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,trong đánh giá và tự đánh giá

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu Mô hình hình

chóp tam giác đều; vật dụng thực tế, hình ảnh hình chóp tam giác đều,…

2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm Chuẩn bị 1 tờ giấy bìa, kéo thủ công Ôn tập lại

định lí Pythagore

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Trang 2

1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (6 phút)

a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu hình chóp tam giác đều

b) Nội dung:

- Đỉnh núi nào cao nhất Đông Dương? Cao bao nhiêu mét

- Giới thiệu về đỉnh núi Fansipan

c) Sản phẩm: Nêu được đỉnh núi cao nhất Đông Dương là đỉnh Fansipan, với độ cao

- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của gv:

+ Đỉnh núi cao nhất Đông Dương là đỉnh

Đỉnh Fansipan ở Lào Cai cao 3143 m, là đỉnh

núi cao nhất Đông Dương Trên đỉnh núi,

người ta đặt một chóp làm bằng inox có dạng

hình chóp tam giác đều cạnh đáy dài 60 cm,

chiều cao 90 cm Để biết tổng diện tích các

mặt bên của hình chóp bằng bao nhiêu các em

tìm hiểu nội dung tiết học ngày hôm nay

2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về hình chóp

tam giác đều, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều

b) Nội dung: Học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học để chiếm lĩnh/vận dụng

kiến thức về hình chóp tam giác đều, công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tamgiác đều

c) Sản phẩm: Kiến thức mới được HS chiếm lĩnh

Trang 3

- Mô tả đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp tam giác

đều

- Tạo lập hình chóp tam giác đều

- Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều

- Vận dụng được vào thực tế

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu hình chóp tam giác đều

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ 1

Y/c HS hoạt động nhóm đôi tìm hiểu mục “Đọc

-Hiểu” ở SGK/tr113 để tìm hiểu một số yếu tố của

hình chóp tam giác đều

*Thực hiện nhiệm vụ 1

- GV Hướng dẫn HS thực hiện

*Báo cáo kết quả

- Đại diện HS của mỗi nhóm trình bày

*Đánh giá kết quả

- GV y/c HS nhận xét câu trả lời của bạn

- GV nhận xét câu trả lời, đánh giá và chốt kiến

thức

1 Hình chóp tam giác đều

Mặt bên Cạnh bên Đỉnh

Mặt đáy

Đường cao Trung đoạn

B

A

CS

Hình 10.10

- Đáy là tam giác đều

- Các mặt bên là các tam giác cânbằng nhau chung 1 đỉnh Đỉnh chunggọi là đỉnh của hình chóp tam giácđêu

* Các yếu tố của hình chóp tam giácđều:

+ NV2.1: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực

hiện câu hỏi sau phần đọc hiểu

-Hãy gọi tên đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy,

Trang 4

đường cao, trung đoạn của hình chóp tam giác

Mặt bên: Các tam giác: SAB SAC SBC, ,

Đáy: Tam giác ABC

đều nên 3 đường trung tuyến bằng nhau Vậy

*Đánh giá kết quả

- GV y/c HS nhận xét câu trả lời của bạn

- GV nhận xét câu trả lời, đánh giá và chốt kiến

thức

*Giao nhiệm vụ 3

Y/c HS hoạt động nhóm thực hành tạo lập hình

chóp tam giác đều

*Thực hiện nhiệm vụ 3

- GV Hướng dẫn HS thực hiện

Bước 1: Vẽ hình khai triển của hình chóp tam

giác đều theo kích thước đã cho như hình 10.4

SGK

Bước 2: Cắt theo viền

Bước 3: Gấp theo các đường màu cam để được

hình chóp tam giác đều (H.10.5)

*Nhận xét:

Hình chóp tam giác đều có:

- Đáy là tam giác đều

- Mặt bên là các tam giác cân bằngnhau có chung đỉnh

- Chân đường cao kẻ từ đỉnh tới mặtđáy là điểm cách đều các đỉnh của tamgiác đáy

Trang 5

Hoạt động 2.2: Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ 1

Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện HĐ1

SGK/tr14

Quan sát hình chóp tam giác đều và hình khai

triển của nó (H.10.6) Hãy tính tổng diện tích các

mặt bên của hình chóp

*Thực hiện nhiệm vụ 1

- GV Hướng dẫn HS thực hiện

*Báo cáo kết quả

- GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày

Diện tích 1 mặt bên là: 1

1.5.62

15 cm

=Tổng diện tích 3 mặt bên là:

2 Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều

Trang 6

Gv y/c HS hoạt động cặp đôi thực hiện HĐ2:

Hãy tính tích của nửa chu vi mặt đáy với trung

đoạn của hình chóp tam giác đều So sánh kết

quả vừa tính với tổng diện tích các mặt bên của

*Báo cáo kết quả

- GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày NV2

Nửa chu vi mặt đáy là:

1.(5 5 5)

2

Tích của nửa chu vi mặt đáy với trung đoạn của

hình chóp tam giác đều là:

2

Vậy trong hình chóp tam giác đều tích của nửa

chu vi mặt đáy với trung đoạn bằng tổng diện

tích các mặt bên

*Đánh giá kết quả 2

- GV yêu cầu các nhóm nhận xét bài làm của bạn

- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS

- GV y/c HS rút ra công thức tính diện tích xung

quanh của hình chóp tam giác đều

Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam

giác đều S ABC. trong H10.7

*Thực hiện nhiệm vụ 3

*Ví dụ:

Trang 7

*Báo cáo kết quả

- GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày

Nửa chu vi của hình chóp tam giác đều là:

2

=Trung đoạn của hình chóp tam giácđều là:

6 cm

d=Sh=Diện tích xung quanh của hình chóptam giác đều S ABC. là:

15.62

a) Mục tiêu: HS vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh vào bài tập

b) Nội dung: Làm phần luyện tập SGK/tr114

c) Sản phẩm: Lời giải của phần luyện tập SGK/tr114

Tính diện tích xung quanh của hình chóp

tam giác đều S MNP. trong hình 10.8, biết

Trang 8

*Đánh giá kết quả

- Gv chốt kiến thức vừa luyện tập

Áp dụng định lí Pytago trong tam giácvuông SIP ta có:

SI = SP - IP = 52- 32 =4 cm

S MNP. là hình chóp tam giác đều nêntam giác SMP cân tại Snên SI vừa làđường cao, vừa là đường trung tuyến Do

đó I là trung điểm của MP với

2

Ta có: Nửa chu vi đáy của hình chóp là:

1.(6 6 6)2

9 cm

=Vậy, diện tích xung quanh của hình chóptam giác đều S MNP là:

- HS giải quyết bài toán thực tế:

Đỉnh Fansipan (Lào Cai) cao 3143 m, là đỉnh núi

cao nhất Đông Dương Trên đỉnh núi, người ta đặt

một chóp làm bằng inox có dạng hình chóp tam

giác đều cạnh đáy dài 60 cm, chiều cao 90 cm

Hỏi tổng diện tích các mặt bên của hình chóp

huống mở đầu Dựa vào đó, em hãy trả lời

câu hỏi của bài toán

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV Hướng dẫn HS thực hiện

4 Vận dụng: (SGK/tr116)

H Hình 10.11

S

C

O

A B

90

60

Chu vi đáy là:

Trang 9

1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu các nội dung kiến thức cũ có liên quan đến bài học: Diện

tích tam giác, định lí Pythgore; diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều

b) Nội dung: Tổ chức trò chơi hộp quà bí mật

c) Sản phẩm: Kết quả bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Giao nhiệm vụ

Trang 10

Câu 1: Em hãy nêu công thức tính diện tích

xung quanh của hình chóp tam giác đều?

Câu 2: Em hãy cho biết công thức tính diện

tích tam giác?

Câu 3: Em viết hệ thức của định lí Pythagore

cho tam giác ABC vuông tại A

Câu 4: Cho hình vẽ sau

Hình vẽ bên là hình ảnh một chiếc Robik – 4

mặt, mỗi mặtđều được

những tamgiác đều nhỏbằng nhau

Hãy cho biết có bao nhiêu tam giác đều có

trên một mặt của chiếc Robic này?

HS tìm hiểu các câu hỏi

Nhận nhiệm vụ GV giao

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh hoạt động cá nhân để thực hiện

nhiệm vụ

- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao

Câu 1: S=pd

Câu 2:

12

S = ah

Câu 3: BC2=AB2+AC2

Câu 4: 13 tam giác đều

*Kết luận, nhận định:

GV trên đây là một số công thức có liên quan

đến bài học hôm nay, cụ thể như thế nào ta

cùng tìm hiểu bài học

Trò chơi “Hộp quà bí mật” trình chiếu để

HS trả lời

2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút): THỂ TÍCH HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về công thức

tính thể tích hình chóp tam giác đều

b) Nội dung: học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học (đọc/xem/nghe/nói/làm)

để chiếm lĩnh/vận dụng kiến thức: công thức tính thể tích hình chóp tam giác đều

c) Sản phẩm: Kiến thức mới được HS chiếm lĩnh: công thức tính thể tích hình chóp tam

giác đều

Trang 11

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động : Thể tích của hình chóp tam giác đều

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ

GV tổ chức các hoạt động học cho HS: tự

đọc hiểu tìm ra công thức tính thể tích hình

chóp tam giác đều

HS: Hoạt động tìm hiểu phần đọc hiểu

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm

cặp đôi

- Hs đọc hiểu: Hình lăng trụ đứng tam giác

và hình chóp tam giác đều có đáy bằng nhau:

- Nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ

đứng tam giác

- Từ thí nghiệm rút ra công thức tính thể tích

hình chóp tam giác đều

- Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác

a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết vào thực hiện tính diện tích xung quanh và thể

tích của hình chóp tam giác đều

b) Nội dung: Làm các bài tập phần luyện tập SGK, có bổ sung.

c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập

Trang 12

*Báo cáo kết quả

- Các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt động

- HS báo cáo kết quả và đưa ra phân tích

*Đánh giá kết quả

- Gv chốt kiến thức vừa luyện tập về thể tích

hình chóp tam giác đều

Hình 10.10 H

Xét tam giác ABCCH

là trung tuyến nên:

Vậy thể tích là:

1.15,6.103

S

C O

A B

8 cm

Bài giải;

Trang 13

HS tìm hiểu bài tập được giao

GV: Nêu công thức tính diện tích xung

quanh? Thay giá trị đề bài cho rồi tính

HS: b/ Diện tích xung quanh của hình chóp

S ABC là S xq = pd. 1 3.8 6,93( )

2

=2

*Báo cáo kết quả

GV tổ chức HS báo cá kết quả hoạt động

HS: - HS trình bày trên bảng

*Đánh giá kết quả

- HS nhận xét kết quả

GV nhấn mạnh công thức tính thể tích hình

chóp tam giác đều

a) Độ dài trung đoạn của hình chóp

83,16(cm)

=Diện tích toàn phần của hình chóp

68,175(cm)

=

4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG (10 phút)

Trang 14

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức thể tích hình chóp tam giác đều để giải quyết bài toán

thực tế

b) Nội dung:

- HS giải quyết bài toán thực tế

Ví dụ 1: Chóp inox đặt trên đỉnh núi Fansipan (Việt Nam)

có dạng hình chóp tam giác đều với diện tích đáy khoảng

2

156cm

và chiều cao khoảng 90cm

.Tính thể tích của

chóp inox trên đỉnh núi Fansipan (Việt Nam)

Ví dụ 2: Một khối Rubic có dạng hình chóp tam giác đều.

Biết chiều cao khoảng 5,88cm

, thể tích của khối Rubic là3

44,002cm

Tính diện tích đáy của khối Rubic

c) Sản phẩm: - HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm

lớn theo bàn đối với từng dãy, dãy trong làm

ví dụ 1, dãy ngoài làm ví dụ 2

VD1: Tính thể tích chóp inox?

HS: Thể tích của chóp inox trên đỉnh núi

Fansipan (Việt Nam) là :

tam giác đều?

HS: Thể tích hình chóp tam giác đều:

S= 1560 cm 2

90 cm

Thể tích của chóp inox trên đỉnh núi

Fansipan (Việt Nam) là :

1.1560.903

= =3.44,0025,88 =22,45(cm2)

Trang 15

GV: Từ đó suy ra diện tích đáy?

*Báo cáo kết quả

- Các nhóm học sinh báo cáo kết quả làm

việc và liên hệ các vấn đề trong thực tiễn

Trang 16

Ngày soạn: … /… / …… Ngày dạy: … /… / ……

Ngày dạy: … /… / ……

TIẾT 47 + 48 BÀI 39: HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU

Thời gian thực hiện 02 tiết

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

Mô tả được đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy của hình chóp tứ giác đều

Tạo lập được hình chóp tứ giác đều

Tính được diện tích xung quanh và thể tích hình chóp tứ giác đều

(Tiết 2): Vẽ được hình chóp tứ giác đều

- Tính được diện tích xung quanh và thể tích hình chóp tứ giác đều

2 Năng lực

- Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng

Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng

ý kiến các thành viên khi hợp tác

Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sựhướng dẫn của GV

Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng.

2 Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm,

bút viết bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tạo tình huống mở đầu bài học, tạo hứng thú cho HS

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về hình chóp tứ giác

đều

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu, quan sát phần trình chiếu của GV

Trang 17

Kim tự tháp này có dạng hình chóp tứ giác đều cao 147m, cạnh đáy dài 230m Kim tự thápKheops có thể tích bằng bao nhiêu?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào

bài học mới: “Hình chóp tứ giác đều”

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hình chóp tứ giác đều

a) Mục tiêu:

- Nhận biết hình chóp tứ giác đều

- Nhận biết và chỉ ra các yếu tố của hình chóp tứ giác đều

b) Nội dung:

HS quan sát SGK, trả lời câu hỏi, làm HĐ 1, HĐ2, HĐ3 Đọc nội dung nhận xét và ví dụ 1,

tiến hành phần thực hành

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức về hình chóp tứ giác đều, chỉ ra được các yếu

tố của hình chóp tứ giác đều

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS làm theo nhóm HĐ1, HĐ2, HĐ3.

Từ đó HS nhận biết được hình chóp tứ giác đều

và các yếu tố của hình chóp tứ giác đều.

- HS nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến

thức, hoàn thành các yêu cầu

- GV yêu cầu đại diện các nhóm trả lời và tranh

biện

- GV cho HS nhận xét rút ra kết luận về các yếu

tố của hình chóp tứ giác đều

Mặt đáy Đường cao

Hình 10.18

H S

O

D A

C B

- Đỉnh: S

- Cạnh bên: SA SB SC SD, , ,

HĐ2

- Đường cao: SO

Trang 18

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát

lưu ý lại kiến thức trọng tâm:

S

H

N M

P Q

Trang 19

- Biết được công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp tứ giác đều.

- Áp dụng công thức vào làm bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức, đọc hiểu ví dụ 2 và thực

hiện luyện tập 1,2

c) Sản phẩm: HS nêu được công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp tứ

giác đều

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV: Ở tiết trước các em đã biết cách

tính diện tích xung quanh và thể tích hình

chóp tam giác đều, vậy đối với hình chóp

tứ giác đều ta sẽ tính như thế nào?

- HS nhận nhiệm vụ

- GV cho HS đọc hiểu và nêu được công

thức tính diện tích xung quanh và thể tích

hình chóp tứ giác đều

- GV cho HS làm ví dụ 2:

(GV chiếu đề bài lên màn hình, yêu cầu

HS gấp SGK lại và hướng cho HS làm

từng bước)

Tính diện tích xung quanh và thể tích

của hình chóp tứ giác đều S.ABCD

(hình 10.22/SGK)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận

kiến thức

- GV: quan sát và trợ giúp, hướng dẫn

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho

bạn

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng

quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu

cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở

2 Diện tích xung quanh và thể tích hình chóp tứ giác đều.

a

d h

- Diện tích xung quanh: S xq =pd.

Trong đó: p là nửa chu vi đáy, d là trungđoạn

- Thể tích:

1.3

Trong đó: S là diện tích đáy, h là chiều cao

Ví dụ 2: (SGK – tr119)

H O

6 cm

D

C B

A

S

4 cm

5 cm

Trang 20

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về hình chóp tứ giác đều.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học để làm Bài 10.5, 10.6, 10.8 (SGK – tr120) c) Sản phẩm học tập: HS giải được bài tập áp dụng công thức tính diện tích xung quanh và

Giáo viên cho học sinh xem mô hình hộp

gỗ dạng hình chóp tứ giác đều bằng mô

hình trực quan

Gióa viên chiếu mô hình lều có dạng hình

chóp tứ giác đều

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

2 m

- Diện tích đáy lều là:

Trang 21

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận

nhóm 2, hoàn thành các bài tập GV yêu

cầu

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời đại diện các nhóm

trình bày Các HS khác chú ý chữa bài,

theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án

trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và

tuyên dương

a S d =22=4( )m2

b Thể tích phần không khí trong lều là:

c V =S h =4.2=8( )m3Nửa chu vi đáy là:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức về hình chóp tứ giác đều,

áp dụng vào các tình huống trong thực tế

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập tình huống mở

bài (SGK - tr119)

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết bài toán mở bài.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn

thành bài tập mở bài (SGK - tr119)

- GV giới thiệu về hình chóp tứ giác đều

trong thực tế, giao về nhà cho HS tìm hiểu

thêm

- HS nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tự phân công nhóm trưởng, hợp tác

thảo luận đưa ra ý kiến

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết

quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi, đưa

ý kiến

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án

đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc

Diện tích đáy kim tự tháp là :

Trang 22

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

 Ghi nhớ kiến thức trong bài

 Hoàn thành các bài tập 10.7, 10.9, 10.10 trong SGK

 Tìm hiểu thêm về hình chóp tứ giác đều trong thực tế

 Chuẩn bị nội dung tiết 2”

TIẾT 48 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (5 phút)

a) Mục tiêu: Gợi nhớ lại cho học sinh công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình

chóp tứ giác đều

b) Nội dung: Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp tứ giác đều.

c) Sản phẩm: HS nêu dự được công thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Giao nhiệm vụ

- GV chiếu hình ảnh và yêu cầu HS nêu công

thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình

chóp tứ giác đều

- HS nhận nhiệm vụ GV giao

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV cho học sinh lên bảng ghi công thức

*Báo cáo kết quả

- Giáo viên yêu cầu HS chia sẻ bài làm của mình

trước lớp

*Kết luận, nhận định:

- Gv chốt lại kiến thức và nhấn mạnh công thức

tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp

tứ giác đều

a

d h

- Diện tích xung quanh: S xq=pd.

Trong đó: p là nửa chu vi đáy, d làtrung đoạn

- Thể tích:

1.3

Trong đó: Slà diện tích đáy, h là chiều cao

2 Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP( 30 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về hình chóp tứ giác đều, vận dụng công thức

để giải quyết một số bài tập cơ bản

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học để làm Bài 10.5, 10.6, 10.8, 10.9, 10.10

(SGK – tr120)

Trang 23

c) Sản phẩm học tập: HS giải được bài tập áp dụng công thức tính diện tích xung quanh và

- HS hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ 1

* Báo cáo, thảo luận 1:

- Với mỗi bài tập, giáo viên yêu cầu đại diện báo

cáo và tranh biện

H

G F

Bài 10.8:

13 S

Trang 24

- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên.

* Báo cáo, thảo luận 2:

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài tập 10.9

- GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng chữa bài

3

1 1600.25 40000( )

Thể tích phần bê tông hình chóp tứ giác là :

=Thể tích cả khối bê tông là :

Ngày đăng: 08/03/2024, 09:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w