TIẾT 49. BÀI LUYỆN TẬP CHUNG
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết về hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều vào thực hiện làm bài tập có liên quan.
b) Nội dung: Ví dụ 1, ví dụ 2 SGK trang 121. Làm các bài tập 10.4 SGK trang 116, bài tập 10.10 SGK trang 120
c) Sản phẩm: Nêu được các kiến thức đã vận dụng trong ví dụ 1, ví dụ 2 SGK trang 121.
Lời giải các bài tập 10.4 SGK trang 116, bài tập 10.10 SGK trang 120 d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ 1
- HS nghiên cứu ví dụ 1, ví dụ 2 SGK trang 121 theo cặp đôi và cho biết các kiến thức đã vận dụng trong bài giải.
*Thực hiện nhiệm vụ
- GV Hướng dẫn HS theo dõi ví dụ và lời giải.
- Yêu cầu HS quan sát, phân tích lời giải và nêu ra các kiến thức vận dụng.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Ví dụ 1: dùng công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều.
Ví dụ 2: dùng Tính chất đường cao trong
Ví dụ 1
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S HIK. là:
Sxq = ×p d
( )
1 10 10 10 12
= × +2 + × 180cm2
=
Ví dụ 2:
Ta có HD =12CD =1( )m
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác vuông SHD, ta có
tam giác cân; Định lý Pythagore cho tam giác vuông, căn bậc hai của 1 số, công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều.
*Báo cáo kết quả
- GV cho đại diện cặp đôi báo cáo, nhận xét.
- HS đưa ra phân tích, cách làm khác
*Đánh giá kết quả
- Nhận xét về quá trình hoạt động cặp đôi, kết quả hoạt động.
2 2 2
SH +HD =SD , suy ra
2 2 2
SH =SD - HD
2 2
2 1
= - =3, hay SH = 3 Vậy
1,73 SH ằ m
Diện tích kính làm bốn mặt mái che là:
Sxq = ×p d
( )
1 4 2 1,73
ằ 2ì ì ì =6,92( )m2
*Giao nhiệm vụ 2 - Chữa bài tập
Bài 10.4 SGK trang 116 Bài 10.13 SGK trang 122
*Thực hiện nhiệm vụ
- GV Hướng dẫn HS thực hiện dựa theo phân tích đề bài.
- Bài 10.4 SGK trang 116
+ Diện tích giấy bạn Thu sử dụng là diện tích nào của hình chóp tam giác đều?
=> Diện tích giấy bạn Thu sử dụng là diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều.
+ Để tính diện tích đó cần tìm thêm yếu tố nào?
=> Để tính diện tích đó cần tính độ dài trung đoạn.
+ Dùng kiến thức nào để tính được yếu tố đó?
=> Để tính được trung đoạn ta dùng định lý Pythago.
+ HS thực hiện tính
- Bài 10.13 SGK trang 122 + Tính diện tích tam giác đều?
Tính thể tích hình chóp?
+ HS thực hiện tính.
*Báo cáo kết quả
Bài 10.4
20
20
M I P
N A
Ta có NI =12MN =10( )cm
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác vuông ANI , ta có
2 2 2
AI +NI =AN , suy ra
2 2 2
AI =AN - NI
2 2
20 10
= - =300, hay AI = 300 Vậy AI ằ 17,32cm.
Diện tích giấy bạn Thu sử dụng để dán các mặt bên của đèn là Sxq = ×p d
( )
1 20 3 17,32
ằ 2ì ì ì =519,6( )cm2
Bài 10.13
Độ dài đường cao của tam giác đều BCD là
- GV cho đại diện trình bày bài giải.
- HS trình bày lên bảng, vào vở ghi cá nhân, nhận xét, góp ý.
*Đánh giá kết quả
- Nhận xét về quá trình hoạt động cá nhân, kết quả hoạt động.
2 2
10 - 5 = 75=8,66 Diện tích tam giác đều BCD là
( )2
1.8,66.10 43,3
S =2 = cm
Thể tích hình chóp tam giác đều A BCD. là
( 3)
1. 1 43,3 12 173,2 cm
3 3
V = S hì = ì ì ằ
4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về hình chóp tam giác đều, tứ giác đều để giải quyết các kiến thức thực tế có liên qua.
b) Nội dung: Bài toán: Để giúp chúng ta có được nguồn dinh dưỡng đầy đủ, các chuyên gia khuyến nghị chúng ta nên dựa vào tháp dinh dưỡng cân đối để xây dựng thực đơn ăn uống hợp lý cho từng lứa tuổi. Tháp dinh dưỡng thường có dạng là một kim tự tháp với các mặt bên là các tấm pano có in các hình ảnh, thông tin dinh dưỡng, nhu cầu từng loại, khuyến nghị. Em hãy tính diện tích của tấm pano để dán được lên một tháp dinh dưỡng cao 1,2 m và cạnh đáy 100 cm. (coi phần nếp gấp giữa các mặt không đáng kể)
c) Sản phẩm: - HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ
- Giao bài tập gắn với thực tế
*Thực hiện nhiệm vụ
- GV Cho HS HĐ nhóm bàn tự nghiên cứu trình bày lời giải.
- HS HĐ nhóm bàn.
*Báo cáo kết quả
- Tổ chức cho đại diện 2 nhóm báo cáo, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét.
100 cm 1,2 m
A B
K G
S
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
*Đánh giá kết quả
- GV tổng kết, giới thiệu thêm cho HS về nhu cầu dinh dưỡng cho đối tượng 12-14 tuổi.
- GV nêu thêm bài tập gắn với thực tế (Tính diện tích kính để làm các mặt của giếng trời có đáy 1,2 m cao60 cm)
Đổi 100 cm = 1m
Ta có AB =12KG =0,5( )m
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác vuông SAB, ta có
2 2 2
SA +AB =SB , suy ra
2 1,22 0,52 1,69
SB = + =
hay SB = 1,69=1,3( )m
Vậy SB =1,3m.
Diện tích của tấm pano để dán được lên một tháp dinh dưỡng đó là: Sxq = ×p d
1 ( )1 4 1,3
= × × ×2 =2,6( )m2
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành lại các bài tập đã chữa trong tiết học
- Ôn tập lại các kiến thức về tam giác, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều.
- Chuẩn bị nội dung bài tập “Luyện tập chung” SGK trang 121, 122.
TIẾT 50.
TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ/ MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG ( 9 phút) a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cần nhớ của bài 38; gợi động cơ tìm hiểu vào bài mới
b) Nội dung: Tổ chức trò chơi học tập: Mảnh ghép/ Tổng hợp kiến thức cần nhớ về hình chóp tứ giác đều, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều c) Sản phẩm: Trò chơi học tập: Mảnh ghép
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Trò chơi: Bức tranh bí ẩn
GV đưa ra mô tả và luật chơi
* Luật chơi áp dụng theo đội (Chia lớp thành 3 đội – mỗi tổ một đội)
- Có 1 bức tranh (ảnh) ẩn dưới 6 mảnh ghép - Mỗi đội có quyền lựa chọn 1 mảnh ghép.
Mỗi mảnh ghép tương ứng với một câu hỏi.
Trả lời đúng mảnh ghép sẽ được lật mở. Trả lời sai đội khác có quyền trả lời.
- Từ miếng ghép thứ 4, các đội có quyền trả lời về nội dung bức tranh.
( mỗi câu trả lời đúng cho 1 mảnh ghép được 10 điểm, trả lời đúng nội dung bức tranh được 40 điểm).
Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều điểm nhất thì đội đó thắng
Đội thắng sẽ được nhận một trong số phần quà GV chuẩn bị.
* Giao nhiệm vụ
Cho hình chóp như hình vẽ
I O
S
D C
A B