Kiến thức cần nhớ

Một phần của tài liệu Chuong 10 mot so hinh khoi trong thuc tien (45 51) (Trang 33 - 38)

TIẾT 49. BÀI LUYỆN TẬP CHUNG

I. Kiến thức cần nhớ

1. Hình chóp tứ giác đều - Tên: S ABCD.

- Đỉnh: S

- Cạnh: SA, SB, SC , SD, AB ,BC , CD , AD

- Mặt:

Mặt bên: SAB, SBC , SBD,SAD Mặt đáy: ABCD

- Trung đoạn: SI - Đường cao: SO

2. Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều

xq . S =pd Trong đó:

p : nửa chu vi đáy d: Độ dài trung đoạn

3. Công thức tính thể tích của hình chóp tứ giác đều

1 . V = 3S h

Câu 1. Nêu tên Hình chóp trên

Câu 2. Hình chóp trên hình vẽ có bao nhiêu mặt, bao nhiêu cạnh

Câu 3. Mặt đáy là hình gì?

Câu 4. Các mặt bên là hình gì?

Câu 5. Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều

Câu 6. Nêu công thức tính thể tích của hình chóp tứ giác đều.

*Thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên hướng dẫn HS: luật chơi

* Báo cáo kết quả

- GV : Cho học sinh hai đội chơi lần lượt chọn câu hỏi và trả lời câu hỏi để lật mảnh ghép

- Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi của nhóm mình

Câu 1. Hình chóp tứ giác đều S ABCD.

Câu 2. Hình chóp tứ giác đều có 5 mặt và 8 cạnh

Câu 3. Mặt đáy là hình vuông ABCD Câu 4. Các mặt bên là các tam giác cân Câu 5. Diện tích xung quanh bằng Sxq=pd. (Nửa chu vi đáy nhân với trung đoạn)

Câu 6. Thể tích hình chóp tứ giác đều 1 .

V = 3S h

*Đánh giá kết quả

- Đánh giá về kết quả nắm bắt kiến thức của học sinh thông qua các câu trả lời của học sinh

- GV: Hiểu biết của em về bức tranh

- HS: Bảo tàng Louvre nằm ở thủ đô Paris, nước Pháp.

Bảo tàng trải qua nhiều giai đoạn xây dựng.

Ban đầu Louvre vốn là một pháo đài được vua Philippe II cho xây dựng vào năm 1190.

Sau đó vào thế kỷ 14, dưới thời Charles V,

Trong đó:

S: Diện tích đáy

h: Đường cao của hình chóp

Louvre trở thành cung điện hoàng gia và sau đó tiếp tục được mở rộng qua các triều đại.

Từ thời kỳ Cách mạng Pháp, cung điện trở thành bảo tàng quốc gia.

*Kết luận, nhận định:

- Sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức cần nhớ - GV tổng hợp, chốt vấn đề

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút)

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài hình chóp tứ giác đều làm các bài tập b) Nội dung: Các bài tập

Dạng 1. Nhận biết các kiến thức cơ bản của hình chóp tứ giác đều (phần khởi động) Bài 1. Cho hình chóp tứ giác đềuS ABCD. , có đường cao SO như hình vẽ

O I S

D C

A B

a) Cho biết các mặt bên của hình chóp đều có dạng hình gì? Nêu tên đỉnh của hình chóp?

b) Kể tên các cạnh bên?

c) Kể tên các mặt đáy và mặt bên của hình chóp?

Bài 2: Trong các hình sau, hình nào có thể gấp được thành hình chóp tứ giác đều?

Hình a Hình b Hình c

Dạng 2. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều

Bài 3. Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD. với kích thước như hình vẽ

12 cm

10 cm

I O

S

D C

A B

a) Tính chu vi đáy ABCD

b) Cho biết độ dài trung đoạn của hình chóp S ABCD.

c) Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều S ABCD. Dạng 3. Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều.

Bài 4: Kim tự tháp Kê - ốp (thế kỉ 25 trước công nguyên) là một hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 233m; Chiều cao hình chóp 146,5m. Tính thể tích của kim tự tháp Kê-ốp

c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập trên d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Giao nhiệm vụ

- Giao cho hs các bài tập trong phiếu học tập, yêu cầu hs làm bài theo nhóm (thực hiện kĩ thuật phòng tranh)

- Các nhóm học sinh nhận phiếu học tập - Học sinh nhận nhiệm vụ theo nhóm

LUYỆN TẬP CHUNG

Dạng 1. Nhận biết các kiến thức cơ bản của hình chóp tứ giác đều

Bài 1. Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD. có đường cao SO như hình vẽ

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV Hướng dẫn HS thực hiện

- HS thực hiện nhiệm vụ: làm bài vào bảng nhóm

*Báo cáo kết quả

- GV: cho các nhóm treo bảng nhóm

- HS : đi một vòng để kiểm tra bài của các nhóm.

Dạng 1. Nhận biết các kiến thức cơ bản của hình chóp tứ giác đều

Bài 1.

Bài 2.

Dạng 2. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều

Bài 3.

Dạng 3. Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều.

Bài 4.

*Đánh giá kết quả

- GV cho HS: nhận xét bài làm của bạn - Chốt lại các kiến thức về hình chóp tứ giác đều.

Bài giải

a) Các mặt bên của hình chóp tứ giác đều là hình tam giác cân tại S, Đỉnh của hình chóp là S.

b) Các cạnh bên là SA, SB, SC, SD

c) Mặt đáy làABCD, mặt bên là SAB, SBC , SCD, SAD

Bài 2: Hình nào có thể gấp được thành hình chóp tứ giác là

Dạng 2. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều

Bài 3

a) Chu vi của đáy ABCDlà:

4

C = a=4.10=40( )cm

b) Độ dài trung đoạn của hình chóp .

S ABCDd=SI =12cm

c) Diện tích xung quanh của hình chóp tú giác đều là xq

S = ×p d

1 40 12

= × ×2 =240( )cm2

Dạng 3. Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều.

Bài 4

Thể tích của kim tự tháp Kê - ốp là:

( )2

1 233 146,5

V = ×3 × =2651112,8( )m3

4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh và tính thể tích của hình chọp đều để giải quyết các bài toán 10.14 (SGK/122)

b) Nội dung:

Một phần của tài liệu Chuong 10 mot so hinh khoi trong thuc tien (45 51) (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w