1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục tiêu: Gợi nhớ lại cho học sinh công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp tứ giác đều..
b) Nội dung: Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp tứ giác đều.
c) Sản phẩm: HS nêu dự được công thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Giao nhiệm vụ
- GV chiếu hình ảnh và yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp tứ giác đều.
- HS nhận nhiệm vụ GV giao
*Thực hiện nhiệm vụ
- GV cho học sinh lên bảng ghi công thức
*Báo cáo kết quả
- Giáo viên yêu cầu HS chia sẻ bài làm của mình trước lớp.
*Kết luận, nhận định:
- Gv chốt lại kiến thức và nhấn mạnh công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp tứ giác đều
a
d h
- Diện tích xung quanh: Sxq=pd. Trong đó: p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn
- Thể tích:
1 . V =3S h
Trong đó: Slà diện tích đáy, h là chiều cao
2. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP( 30 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về hình chóp tứ giác đều, vận dụng công thức để giải quyết một số bài tập cơ bản.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học để làm Bài 10.5, 10.6, 10.8, 10.9, 10.10 (SGK – tr120).
c) Sản phẩm học tập: HS giải được bài tập áp dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp tứ giác đều.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi làm Bài 10.5, 10.6, 10.8 (SGK – tr120).
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ 1
* Báo cáo, thảo luận 1:
- Với mỗi bài tập, giáo viên yêu cầu đại diện báo cáo và tranh biện.
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 1:
- Chốt được lời giải bài tập 10.5, 10.6, 10.8
Bài 10.5:
I K
H
F G E
S
- Đỉnh : S
- Cạnh bên : SE SF SG SH, , , - Mặt bên : SEF SFG SGH SHE, , , - Mặt đáy : EFGH
- Đường cao SI - Trung đoạn SK Bài 10.6:
Trong các hình đã cho, hình b có thể ghép được hình chóp tứ giác đều Bài 10.8:
13 S
A
B C
D
10
O E
a. Nửa chu vi đáy ABCD là :
(4.10 : 2 20)
p= =
Diện tích xung quanh hình chóp là :
. 20.13 260 Sxq =pd= =
b. Diện tích đáy ABCD là : 102 100
Sd = =
Diện tích toàn phần của hình chóp là : 260 100 360
tp xq d
S =S +S = + = * GV giao nhiệm vụ học tập 2:
- GV tổ chức cho HS HĐ cá nhân làm bài 10.9 - HS hoạt động nhóm làm bài tập 10.10
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên.
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài tập 10.9.
- GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng chữa bài 10.10.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS.
Bài 10.9 :
Diện tích đáy của một chiếc bánh ít là :
2 2
3 9( ) S = = cm
Thể tích một chiếc bánh ít là : 1 1 2
. 9.3 9( )
3 3
V = S h= = cm Bài 10.10:
100 cm
25 cm
40 cm
40 cm
Diện tích đáy khối bê tông là :
2 2
40 1600( ) S = = cm
Thể tích phần bê tông hình hộp chữ nhật là :
3 1 1600.25 40000( )
V = = cm
Thể tích phần bê tông hình chóp tứ giác là :
2
1 . 11600.100
3 3
V = S h= 53333,3(cm3)
=
Thể tích cả khối bê tông là :
1 2 3
40000 53333,3 93333,3( )
V V V cm
= + = +
= 3. Hoạt động 3 : HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 8 phút) a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức về hình chóp tứ giác đều, áp dụng vào các tình huống trong thực tế.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập tình huống mở bài (SGK - tr119).
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết bài toán mở bài.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập mở bài (SGK - tr119).
- GV giới thiệu về hình chóp tứ giác đều trong thực tế, giao về nhà cho HS tìm hiểu thêm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận đưa ra ý kiến.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.
Diện tích đáy kim tự tháp là :
2 2
230 52900( )
S = = m
Thể tích kim tự tháp là :
1 1
. 52900.147
3 3
V = S h= 2592100(m3)
=
Hướng dẫn tự học ở nhà ( 2 phút) - Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành lại các bài tập đã chữa trong SGK - Thực hiện phần thực hành bài tập 10.7
- Tìm hiểu thêm về hình chóp tứ giác đều trong thực tế.
- Chuẩn bị nội dung bài “Luyện tập chung”.
Ngày soạn: …../…../ …… Ngày dạy: …../…../ ……
Ngày dạy: …../…../ ……