1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trong bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay, theo nhóm sinh viên thì các luật sư ở việt nam đang đứng trước các cơ hội và thách thức nào

28 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

So với các nghề nghiệp khác, Nghề Luật sư không trực tiếp thamgia vào hoạt động sản xuất hàng hóa hay cung cấp dịch vu thông thường, mà cungcấp dịch vu pháp lý cho các khách hàng.Theo “Đ

lOMoARcPSD|38542684 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC: NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC LUẬT ĐỀ BÀI: Phân tích khái niệm nghề luật sư và các dịch vụ pháp lý được cung cấp bởi luật sư ở Việt Nam Trong bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay, theo nhóm sinh viên thì các luật sư ở Việt Nam đang đứng trước các cơ hội và thách thức nào? Nhóm có gợi ý gì để các luật sư nắm bắt được các cơ hội và vượt qua được các thách thức đó Trong tương lai nhóm sinh viên có thích hành nghề với chức danh luật sư không và tại sao? Nhóm: 02 Lớp: N06.TL4 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 Hà Nội - 2023 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH MỨ C ĐỘ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM I Thời gian, địa điểm, hình thức làm việc nhóm 1 Thời gian: 21/09 – 15/10 2 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội 3 Hình thức làm việc nhóm: Trực tiếp và trực tuyến II Thành phần tham dự: Các thành viên trong nhóm III Nội dung: - Họp bàn và thống nhất đề tài bài tập nhóm - Xây dựng dàn ý khái quát cho đề tài đã được thống nhất - Phân công công việc IV Đánh giá: 1 Mức độ hoàn thành công việc đặt ra: Công việc Chưa triển Mức độ hoàn thành khai Chưa thống nhấ Lựa chọn đề tài Lập dàn ý Đã hoàn thành Phân công nhiệm t X X X vu 2 Mức độ tham gia làm bài tập nhóm của từng cá nhân Ngày: 21/09 – 15/10 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm số: 02 Lớp: N06.TL4 Khóa: 48 Tổng số thành viên của nhóm: 6 Có mặt: 6 Vắng mặt: 0 Có lý do: Không lý do: Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 STT Mã SV Họ và tên Đánh giá SV của SV ký tên 483626 Nguyễn Hoàng Mai 1 ABC Phương X 2 483627 Đặng Huy Quang 3 483628 Trần Minh Thu X 4 483629 Dương Thị Thanh Thư X 5 483630 Nguyễn Thế Tuấn X 6 480621 Ngô Minh Hiếu X X Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 20 23 NHÓM TRƯỞNG 1 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM NGHỀ LUẬT SƯ VÀ CÁC DỊCH VỤ PHÁP LÝ ĐƯỢC CUNG CẤP BỞI LUẬT SƯ VIỆT NAM…… 3 1 Khái niệm nghề luật sư: 3 1.1 Khái niệm chung: 3 1.2 Khái niệm nghề luật sư: 3 1.3 Đặc điểm nghề luật sư: 5 1.4 Điều kiện tiêu chuẩn trở thành luật sư: 6 2 Các dịch vụ pháp lý được cung cấp bởi luật sư Việt Nam hiện nay: 8 2.1 Tư vấn pháp luật: 8 2.2 Tham gia tố tụng: 9 2.3 Soạn thảo văn bản, xác nhận các giấy tờ, giao dịch: 10 2.4 Tổ chức đàm phán, thương lượng về các vấn đề pháp luật: 10 2.5 Bào chữa: 10 CHƯƠNG 2 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC MÀ CÁC LUẬT SƯ VIỆT NAM ĐANG PHẢI ĐỐI MẶT TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ PHÁP LÝ HIỆN NAY 11 1 Những điều kiện và hoàn cảnh mới tác động đến việc hành nghề luật sư ở VN hiện nay 12 2 Cơ hội và giải pháp nắm bắt cơ hội hành nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay 12 2.1 Cơ hội 13 2.2 Giải pháp nắm bắt cơ hội 15 3 Thách thức và giải pháp vượt qua thách thức trong hành nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay 17 3.1 Thách thức 17 3.2 Giải pháp vượt qua thách thức 19 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TRỞ THÀNH LUẬT SƯ .21 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 2 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 MỞ ĐẦU Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, hội nhập sâu rộng với thế giới Điều này đòi hỏi phải có một hệ thống pháp luật vững chắc, công bằng và hiệu quả Luật sư là những người góp phần quan trọng vào việc xây dựng và bảo vệ pháp luật, giải quyết các vấn đề xã hội, và đại diện cho quyền lợi của công dân Ngành luật ở Việt Nam đã có những bước tiến đáng khen ngợi trong thời gian qua, với sự tăng cường về số lượng, chất lượng và uy tín của luật sư, cũng như sự hình thành và phát triển của các tổ chức hành nghề luật sư Tuy nhiên, ngành luật cũng gặp không ít khó khăn và thử thách trong bối cảnh xã hội ngày càng phong phú và đa dạng Bài luận này sẽ phân tích cơ hội và thách thức của nghề luật sư ở Việt Nam, và đề xuất một số giải pháp để các luật sư có thể nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM NGHỀ LUẬT SƯ VÀ CÁC DỊCH VỤ PHÁP LÝ ĐƯỢC CUNG CẤP BỞI LUẬT SƯ VIỆT NAM 1 Khái niệm nghề luật sư 1.1 Khái niệm chung: Nghề Luật sư là nghề có tính chất dịch vu, cung cấp dịch vu pháp lý gắn liền với hệ thống tư pháp So với các nghề nghiệp khác, Nghề Luật sư không trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất hàng hóa hay cung cấp dịch vu thông thường, mà cung cấp dịch vu pháp lý cho các khách hàng Theo “Đạo đức nghề luật” của Học viện Tư pháp: “Nghề luật là một nghề, mà ở đó, những người hành nghề lấy pháp luật làm “công cụ” thực hiện các hoạt động pháp lý, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật và quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm đảm bảo pháp chế và pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” 1.2 Phân tích khái niệm nghề luật sư: 3 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 Vậy thế nào là “nghề” và thế nào là “nghề luật”: Theo Từ điển tiếng Việt, nghề là “công việc chuyên làm theo sự phân công của xã hội” hoặc “thành thạo trong 1 công việc nào đó” Nghề nghiệp được hiểu là “nghề nói chung”, còn nghề tự do có nghĩa là “nghề tự mình làm để sinh sống”, không thuộc tổ chức, cơ quan nào1 Ở Việt Nam lâu nay vẫn sử dung các cum từ "nghề luật sư", "hành nghề luật sư" Thực ra như vậy không hoàn toàn chính xác về mặt ngôn ngữ Bởi vì "luật sư" là một danh từ chỉ người, chứ không phải dùng để chỉ một nghề Vì vậy, trong tiếng Anh, người ta dùng Barrister/ Solicitor (luật sư) và Practice law (hành nghề luật) Tuy nhiên, việc sử dung cum từ "nghề luật sư" và "hành nghề luật sư" là vẫn phù hợp với thực tiễn của nước ta2 Theo nghĩa rộng nhất, thuật ngữ “nghề luật” bao gồm không chỉ những cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề pháp luật và hoạt động nghề nghiệp của họ, mà còn cả các công ty luật (law firms), các tổ chức Luật sư khác cung cấp các dịch vu pháp lý cho khách hàng, bộ máy tư pháp (judiciary), những người hoạt động xét xử khác (other adjudicators), các Đoàn Luật sư (bar associations) và các trường luật (law schools) Do đó, nghề Luật sư là một bộ phận của nghề luật Nói chung, nghề luật cần được hiểu tóm lược là một loại hoạt động xã hội nhằm cung cấp các dịch vu pháp lý công hoặc tư do các chủ thể công hoặc tư tiến hành và có thu phí Theo Giáo trình Luật sư và nghề Luật sư của Học viện Tư pháp có quan niệm rất rộng về nghề luật và cho rằng nghề luật bao gồm: “… nghề làm luật, xây dựng pháp luật - lập pháp, lập quy; nghề bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý với tư cách nhân danh nhà nước - trong lĩnh vực tư pháp; nghề luật thực thi pháp luật với tư cách nhân danh cơ quan, cá nhân có thẩm quyền - trong lĩnh vực hành pháp; nghề công tác bổ trợ tư pháp; nghề làm công tác hành chính - tư pháp” 1 “Chương 1: Nghề luật”, Sách Đạo Đức Nghề luật, Nxb.Học viện Tư pháp, trang 18 2 Luật sư Tô Thị Phương Dung, “Luật sư là gì? Nghề luật sư làm gì? Ý nghĩa của nghề luật sư”, https://luatminhkhue.vn/luatsulagi.aspx? fbclid=IwAR2lyOWyG4HRi2HYkK2L0bSx4z8mqSS5wuXaAe04CtTl7dI4j6qKisyL0-g, truy cập ngày 05/10/2023 4 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 Vậy, nghề luật sư là người có những phẩm chất nhất định do luật định, chuyên tiến hành các dịch vu pháp lý, lấy việc cung cấp các dịch vu pháp lý làm nghề nghiệp luật sư của mình Một nghề luật do luật sư tiến hành nhằm cung cấp các dịch vu pháp lý cho khách hàng, có thể bao gồm: Tư vấn pháp luật, soạn thảo văn bản, tổ chức đàm phán, thương lượng về các vấn đề pháp luật và đại diện hoặc bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng theo những quy trình hay thủ tuc do pháp luật quy định 1.3 Đặc điểm của nghề luật sư: a) Người làm nghề luật sư thực thi, áp dụng và bảo vệ pháp luật trong khuôn khổ pháp luật: Một trong những đặc điểm cơ bản nhất của nghề luật sư chính là sự liên kết chặt chẽ với pháp luật Đối với mỗi người hành nghề pháp luật khác nhau, pháp luật được áp dung sẽ có sự thay đổi, biến chuyển sao cho phù hợp Song song với sự liên kết chặt chẽ đến pháp luật, nghề luật sư cũng hoạt động trên các quy chế trách nhiệm nghề nghiệp tương đương Tuy nhiên, không quy chế nào được đặt ra một cách độc đoán, tuyệt đối để mà ảnh hưởng đến đời sống riêng của những người làm nghề luật b) Nghề luật gắn kết với số phận con người, mang theo tính nhân bản sâu sắc: Các quyết định, thông tư, điều luật, văn bản tố tung đều hướng đến một muc tiêu duy nhất và trước nhất là con người Các quyết định này ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản, danh tính, uy tín, nhân phẩm của một con người, một tập thể, một tổ chức Chính vì sự liên kết sâu sắc đến yếu tố con người nên người hành nghề luật bên cạnh kiến thức chuyên môn giỏi còn cần có thêm hiểu biết sâu rộng về mặt xã hội, trung thực và giữ được một trái tim nóng (tức là có tình người) Phần lớn thời gian những người hành nghề luật sẽ làm việc với con người, khi đó với những hiểu biết sâu rộng, sự hiểu biết về tâm lý con người, những người làm nghề luật sẽ có thể 5 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 khiến cho kết quả hoạt động của bản thân trở nên thấu tình đạt lý, thuyết phuc được các bên liên quan c) Nghề luật là bất khả kiêm nhiệm: Tính bất khả kiêm nhiệm của nghề luật được xác định tại một thời điểm Điều đó có thể hiểu là một người đang hành nghề thẩm phán sẽ không thể được làm luật sư, công chứng viên hay chấp hành viên và ngược lại Đặc điểm này khiến cho một người không thể có quá nhiều quyền hạn, đồng thời cũng hạn chế các quyền hạn tuyệt đối của một chức danh nhất định Pháp luật chỉ cho phép người hành nghề luật được quyền thay đổi hoạt động hành nghề của mình Ví du, thẩm phán muốn hành nghề luật sư thì phải từ bỏ hoạt động nghề nghiệp thẩm phán và ngược lại 1.4 Điều kiện tiêu chuẩn để trở thành luật sư: Theo điều 10 tại Luật Luật sư được sửa đổi vào năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2016: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư.” Để trở thành một luật sư tại Việt Nam, một công dân Việt Nam sẽ cần: a) Có bằng cử nhân Luật: Tức là cá nhân phải tốt nghiệp trường Luật, khoa Luật của trường Đại học (thông thường là 4 năm học) Một cá nhân có thể mất một thời gian ít nhất là trên 6 năm (hoặc dài hơn) vì phải hoàn thành các khóa học, chương trình học, tập sự, kiểm tra theo quy định b) Có bằng tốt nghiệp chương trình đào tạo Luật sư: 6 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 Lớp học được đăng ký tại Học viện tư pháp (quy định hiện hành được học trong 12 tháng), sau đó đạt kết quả qua kỳ thi tốt nghiệp của Học viện tư pháp, và được cấp bằng tốt nghiệp lớp Luật sư c) Trải qua kỳ tập sự tại Tổ chức hành nghề Luật sư: Sau khi tốt nghiệp lớp đào tạo Luật sư, cá nhân bắt buộc phải đăng ký tập sự tại 1 tổ chức hành nghề Luật sư với thời gian 12 tháng d) Đạt điểm tại kỳ kiểm tra hết tập sự hành nghề Luật sư: Sau khi hoàn thành thời gian tập sự, người tập sự được tham gia kỳ kiểm tra hết tập sự hành nghề Luật sư Và nếu đạt điểm thì được cấp chứng chỉ hành nghề Luật sư Nếu không đạt điểm theo quy định thì sẽ phải chờ đăng ký tham gia kỳ kiểm tra lại ở lần kế tiếp e) Cấp chứng chỉ và gia nhập đoàn Luật sư, cấp thẻ hành nghề Luật sư: Nếu đạt kết quả trong kỳ kiểm tra hết tập sự hành nghề Luật sư thì cá nhân làm hồ sơ theo quy định để xin cấp chứng chỉ hành nghề Luật sư do Bộ tư pháp cấp, xin gia nhập một Đoàn Luật sư và xin cấp thẻ hành nghề Luật sư do Liên đoàn Luật sư Việt Nam cấp f) Hành nghề Luật sư: Sau khi được cấp chứng chỉ, gia nhập đoàn, cấp thẻ hành nghề Luật sư thì Luật sư được lựa chọn tổ chức hành nghề Luật sư để hành nghề, hoặc hành nghề với tư cách cá nhân và phải đăng ký với Sở tư pháp địa phương nơi hành nghề g) Quy định khác: Miễn, giảm thời gian tập sư hành nghề Luật sư: 7 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 Các mâu thuẫn trong dịch vu pháp lý này thường liên quan đến lĩnh vực kinh tế 2.5 Bào chữa: Theo Bộ luật tố tung hình sự năm 2015 số 101/2015/QH13 ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2016, người bào chữa có thể là luật sư; người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, của bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân Người bào chữa do bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo lựa chọn Trong trường hợp pháp luật quy định bắt buộc phải có người bào chữa, nếu bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời ng bào chữa thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoạc Toà án phải yêu cầu đoàn luật sư cử người bào chữa cho họ Khi làm người bào chữa, luật sư có nghĩa vu: a) Sử dung mọi biện pháp do pháp luật quy định để làm sáng tỏ những tình tiết xác định người bị buộc tội vô tội, những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo b) Giúp người bị buộc tội về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ c) Không được từ chối bào chữa cho người bị buộc tội mà mình đã đảm nhận bào chữa nếu không vì lý do bất khả kháng hoặc không phải do trở ngại khách quan d) Tôn trọng sự thật; không được mua chuộc, cưỡng ép hoặc xúi giuc người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật e) Có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án; trường hợp chỉ định người bào chữa theo quy định tại khoản 1 Điều 76 của Bộ luật tố tung hình sự thì phải có mặt theo yêu cầu của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát f) Không được tiết lộ bí mật điều tra mà mình biết khi thực hiện bào chữa; không được sử dung tài liệu đã ghi chép, sao chup trong hồ sơ vu án vào muc đích xâm 11 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân g) Không được tiết lộ thông tin về vu án, về người bị buộc tội mà mình biết khi bào chữa, trừ trường hợp người này đồng ý bằng văn bản và không được sử dung thông tin đó vào muc đích xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân CHƯƠNG 2 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC MÀ CÁC LUẬT SƯ VIỆT NAM ĐANG PHẢI ĐỐI MẶT TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ PHÁP LÝ HIỆN NAY 1 Những điều kiện và hoàn cảnh mới tác động đến việc hành nghề luật sư ở VN hiện nay Hòa nhập với xu thế phát triển của thế giới, Việt Nam được nhìn nhận là quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số nằm trong top đầu khu vực Đông Nam Á Xu hướng số hóa tại Việt Nam đã xuất hiện, bao phủ rộng khắp trên nhiều lĩnh vực khác nhau Kinh tế số hóa càng phát triển thì vai trò, tầm ảnh hưởng của pháp luật sẽ càng sâu rộng và vị thế của luật sư sẽ càng được coi trọng Việt Nam cam kết mở cửa trong Biểu cam kết dịch vu của WTO, ASEAN (các Nghị định thư của Hiệp định dịch vu), các Hiệp định thương mại tự do song phương với Nhật Bản, Chi Lê, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á- u, các Hiệp định trong khuôn khổ ASEAN (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, New Zealand, Hồng Kông), Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ CPTPP, Hiệp định EVFTA với EU (đã ký, chưa phê chuẩn); dịch vu pháp lý được quy định đầu tiên trong các Biểu cam kết dịch vu tại các Hiệp định nêu trên Vì vậy, thị trường về dịch vu pháp lý hiện nay vô cùng to lớn do sự trỗi dậy của làn sóng đầu tư vào nhiều lĩnh vực kinh tế và sự phát triển các thành phần kinh tế trong nước làm cho 12 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 số lượng luật sư đang tăng lên Chính vì vậy, ta có thể nhận thấy rõ được các hoạt động cung cấp dịch vu pháp lý của luật sư trong thời gian gần đây đã được mở rộng một cách rõ nét, với hàng ngàn những dịch vu mỗi năm được thực hiện trên khắp các lĩnh vực kinh tế - xã hội để có thể đáp ứng được các nhu cầu của tổ chức và công dân 2 Cơ hội và giải pháp nắm bắt cơ hội hành nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập và phát triển, chính vì thế mà các yêu cầu dịch vu xã hội xuất hiện ngày càng nhiều Không chỉ ở trên các lĩnh vực như y tế, giáo duc, mà cả trên lĩnh vực tư pháp, đặc biệt là đối với nghề luật, với những người hành nghề luật sư, thì các dịch vu cũng ngày càng gia tăng Gắn liền với luật sư là các dịch vu pháp lý, khi dịch vu pháp lý mở rộng hơn thì Việt Nam sẽ càng có nhiều những cơ hội để phát triển nghề luật sư, những người hành nghề luật sư cũng càng có nhiều cơ hội để nắm bắt 1.1 Cơ hội 1.1.1 Cơ hội được thúc đẩy trước thềm hội nhập của nước ta: Trước hết, Việt Nam đang đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vu kinh tế, buôn bán, giao thương hay du lịch, đặc biệt, khi đất nước ta đã chính thức gia nhập vào tổ chức WTO, thì việc phát triển đó lại càng được thể hiện một cách vô cùng mạnh mẽ Chính vì vậy, cơ hội việc làm của các luật sư sẽ được mở rộng hơn theo nhu cầu về các lĩnh vực khác nhau.Ví du điển hình đối với lĩnh vực tư vấn pháp lý doanh nghiệp: nếu 10 năm trước, những vấn đề khúc mắc về doanh nghiệp chỉ có thể giải quyết được ở các văn phòng luật nước ngoài, thì nay đã trở thành những“vấn đề hàng ngày” của một số văn phòng luật sư trong nước a) Được tiếp cận với nhiều dịch vụ pháp lý mới mẻ và rộng lớn: 13 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 Việt Nam đã tham gia vào Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) cùng với đại diện của 11 nước khác (Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ), được ký k ết vào ngày 4/2/2016 tại Auckland (New Zealand) Việc ký kết Hiệp định TPP giúp nâng cao vị thế của các tổ chức dịch vu pháp lý Kết quả là sẽ tạo thêm nhiều việc để làm hơn cho những người hành nghề luật sư, nhất là các việc liên quan đến tư vấn pháp luật đầu tư, môi trường, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Từ đó, họ được tiếp cận nhiều hơn tới các dịch vu pháp lý nước ngoài b) Phát triển về ngôn ngữ và quan hệ quốc tế: Việt Nam đang đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vu kinh tế, buôn bán, giao thương hay du lịch, đặc biệt, khi đất nước ta đã chính thức gia nhập vào tổ chức WTO, thì việc phát triển đó lại càng được thể hiện một cách vô cùng mạnh mẽ Chính vì vậy, cơ hội việc làm của các luật sư sẽ được mở rộng hơn theo nhu cầu về các lĩnh vực khác nhau Ví du điển hình đối với lĩnh vực tư vấn pháp lý doanh nghiệp như 10 năm trước, những khúc mắc về doanh nghiệp chỉ có thể giải quyết được ở các văn phòng luật nước ngoài, thì nay đã trở thành những “vấn đề hàng ngày” của một số văn phòng luật sư trong nước Điều đó đồng nghĩa với việc cam kết các nghĩa vu về mặt pháp lý, xích gần hơn với pháp luật tiến bộ Sự thiếu hut khá nghiêm trọng các luật sư thành thạo các thứ tiếng nên điều này cũng tạo không ít những cơ hội ra đối với những người hành nghề kết hợp với việc học ngôn ngữ và áp dung nó một cách hiệu quả 1.1.2 Cơ hội trước chính nhu cầu của người dân trong nước: Nhờ vào nhu cầu của xã hội của con người ngày càng cao thì đòi hỏi con người cần phải đưa ra nhiều những quy tắc để điều chỉnh và thực hiện Cho tới hiện tại, hầu như tất cả các lĩnh vực, hoạt động trong xã hội đều có sự có mặt của pháp luật, luật pháp bao trùm lên mọi mối quan hệ Điều này đã làm tăng cao vai trò và giá trị của 14 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 người luật sư, từ đó sẽ thổi vào làn gió mới về nhu cầu và sự cần thiết của xã hội về đội ngũ luật sư, tạo cơ hội cho những người theo học ngành luật nói chung và luật sư nói riêng Chính vì vậy điều này có sẽ là bước đệm là cơ sở của việc tiến xa hơn nữa của nghề luật sư trong tương lai với nhu cầu nhân lực sẽ không ngừng tăng lên Do luật sư nắm được không chỉ các vấn đề pháp lý mà còn về mô hình kinh doanh và công nghệ của khách hàng có rất nhiều cơ hội về nghề nghiệp và thoát ra khỏi lựa chọn là luật sư Tại Mỹ, rất nhiều luật sư sau khi rời big law và trở thành các nhà khởi nghiệp hoặc quản lý của tập đoàn công ty lớn vô cùng thành công 1.1.3 Cơ hội của luật sư đứng trước thời đại công nghệ hiện đại 4.0: Thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0 đã mở ra cho chúng ta rất nhiều những đổi mới, thêm vào đó giúp ta cải thiện hay cập nhật các vấn đề trong cuộc sống xã hội trở lên dễ dàng hơn Điều này sẽ thúc đẩy sự điều chỉnh và thi hành luật pháp được nhanh chóng hơn Và việc học nghề cũng như hành nghề luật sư sẽ phần nào giảm bớt đi được sự khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin thay vì tìm tòi luc lọi từ những tài liệu ‘thô’’thì tra cứu trên các nền tảng thông tin điện tử số hóa như: internet, báo, tạp chí…sẽ mở rộng hơn cơ hội về việc trau dồi kiến thức hành nghề Cơ hội cập nhật công nghệ, tham gia các dự án chuyển đổi công nghệ cùng với doanh nghiệp, hiểu rõ các thay đổi trong hoạt động của doanh nghiệp, xác định rủi ro pháp lý trong quy trình sản xuất kinh doanh áp dung công nghệ mới và có biện pháp quản lý rủi ro hiệu quả và phù hợp với doanh nghiệp trong tình hình mới Bên cạnh đó, tìm kiếm cơ hội việc làm trên các nền tảng của mạng xã hội hay các trang thông tin điện tử là điều dễ dàng hơn đối với nghề Luật sư hay các ngành nghề khác 1.2 Giải pháp nắm bắt cơ hội 1.2.1 Mở các hội thảo nâng cao các tổ chức của người dân 15 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 Ngành luật là một ngành có vai trò quan trọng trong xã hội, bảo vệ quyền lợi và nghĩa vu của công dân, doanh nghiệp và nhà nước Tuy nhiên, không phải ai cũng có đủ kiến thức và kỹ năng để hiểu và sử dung luật pháp một cách hiệu quả Điều này có thể gây ra những rắc rối, mâu thuẫn và thiệt hại cho các bên liên quan Vì vậy, việc nâng cao nhận thức và năng lực của người dân đối với ngành luật là rất cần thiết Một trong những cách để làm điều này là mở các hội thảo về các vấn đề luật pháp cho các tổ chức của người dân, như các hội, liên hiệp, đoàn thể, cộng đồng, vv Các hội thảo có thể được tổ chức bởi các cơ quan nhà nước, các trường đại học, các tổ chức phi chính phủ hoặc các luật sư tư nhân Muc tiêu của các hội thảo là cung cấp cho người dân những kiến thức cơ bản và cập nhật về các quy định luật pháp liên quan đến hoạt động của họ, cũng như giải đáp những thắc mắc và tư vấn những giải pháp pháp lý cho những trường hợp cu thể Các hội thảo nâng cao các tổ chức của người dân đối với ngành luật không chỉ giúp người dân có thêm kiến thức và kỹ năng để bảo vệ quyền lợi và tuân thủ nghĩa vu của mình, mà còn góp phần tạo ra một môi trường pháp lý minh bạch, công bằng và hiệu quả cho sự phát triển của xã hội 1.2.2 Giao lưu quốc tế Bạn có thể tìm kiếm các cơ hội để giao lưu, học hỏi và trao đổi kinh nghiệm với các luật sư, nhà nghiên cứu, chuyên gia về pháp lý từ các nước khác, đặc biệt là những nước có quan hệ thương mại và đầu tư với Việt Nam Tham gia vào các cuộc thi, giải thưởng, học bổng về pháp lý do các tổ chức trong và ngoài nước cấp Ví du, bạn có thể xem xét các cơ hội sau: Cuộc thi Luật sư Trẻ Quốc tế (IYLC), Giải thưởng Luật quốc tế Hague (HILP), Học bổng Fulbright về Pháp lý (FLSP), Học bổng Chevening về Pháp lý (CLSP) 1.2.3 Tham gia vào workshop, chương trình trao đổi sinh viên 16 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38542684 Luật sư có thể tận dung các cơ hội để tham gia vào các workshop, chương trình trao đổi sinh viên về pháp lý ở trong và ngoài nước Đây là cách để luật sư có thể cập nhật kiến thức, kỹ năng và xu hướng mới nhất trong lĩnh vực pháp lý Luật sư cũng có thể gặp gỡ và giao tiếp với các bạn sinh viên, giảng viên, nhà khoa học từ các trường đại học, viện nghiên cứu uy tín trong và ngoài nước 1.2.4 Sử dụng công nghệ Luật sư có thể nắm bắt công nghệ thông qua các cách: Tiếp thị kỹ thuật số (Digital Marketing): Các luật sư có thể sử dung các nền tảng như website, mạng xã hội, quảng cáo Google (Google ads) và tối ưu công cu SEO để tiếp cận khách hàng mới Số hoá dữ liệu: Luật sư có thể tìm kiếm và tiếp cận các thông tin từ văn bản pháp luật, hồ sơ pháp lý cho đến các thông tin, tài liệu về đối tượng cần nghiên cứu một cách dễ dàng thông qua Internet Quản lý và vận hành tổ chức: Việc ứng dung công nghệ số vào quản lý và vận hành tại tổ chức giúp các luật sư xây dựng được một hệ thống quản trị nội bộ riêng Theo dõi và đề xuất: Luật sư cần nắm bắt, phát hiện kịp thời các thông tin, sự kiện, diễn biến tại phiên tòa và đưa ra ý kiến, quan điểm đối với HĐXX để bào chữa cho bị cáo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị hại Cập nhật kiến thức: Luật sư cần đọc sách và các bài viết chất lượng mỗi ngày, theo dõi những người có ảnh hưởng và luyện tập các kỹ năng, chuyên môn mới 1.2.5 Bảo vệ của người sử dụng blockchain Blockchain là một công nghệ mới và đột phá trong lĩnh vực giao dịch kinh tế và tài chính Blockchain cho phép ghi lại và xác minh các giao dịch một cách minh bạch, an toàn và không thể thay đổi Tuy nhiên, blockchain cũng đặt ra những thách thức và rủi ro về mặt pháp lý cho người sử dung Bạn có thể nắm bắt cơ hội để cung cấp 17 Downloaded by Toilatoi Nguyen (phamhalinh.16@gmail.com)

Ngày đăng: 07/03/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w